SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

51 0 0
SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lịch sử môn học quan trọng không cung cấp tri thức khoa học cho người mà bồi đắp lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, hình thành nhân cách cho hệ trẻ Tuy nhiên thực tế năm gần đây, HS quay lưng lại với môn Lịch sử khơng cịn u thích mơn học này, chất lượng dạy học môn giảm sút cách kinh ngạc Một thực trạng đáng buồn tỉ lệ HS lựa chọn mơn Sử kì thi tốt nghiệp (năm học 2013-2014) kì thi THPT Quốc gia năm học Các em học lịch sử thờ ơ, học máy móc để đối phó với thầy cô Riêng môn Lịch sử lớp 10, tình trạng trở nên phổ biến lớp đầu cấp, chương trình khơng liên quan đến thi tốt nghiệp cao đẳng, đại học nên HS học hờ hững, chưa đầu tư mức Đa số em cịn thói quen học đối phó, học vẹt, khơng nắm sâu kiến thức mau qn kiến thức cũ, có nhớ khơng thực xác kiện lịch sử Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên: Một số thầy cô chưa đầu tư xứng đáng cho môn học, việc chuẩn bị tài liệu dạy học cịn nghèo nàn Trong q trình dạy sử dụng lối thầy đọc- trị chép, lời giảng khơ khan, phương pháp đơn điệu làm HS nhàm chán, không thích học Hai thân mơn Lịch sử lớp 10 có nội dung kiến thức nhiều, thời gian diễn dài trải không gian rộng lớn, gồm LSTG LSDT mà từ 12 tiết/ tuần Khi học lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Vì mơn Lịch sử khó gây hứng thú học tập em Ba lối học thực dụng HS thái độ xem nhẹ môn Lịch sử đa số phụ huynh, HS kể phận GV nên chất lượng học tập không cao Với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, song trăn trở để tiết học trở nên hấp dẫn HS, khơi gợi thích thú tích cực học em Ngồi biện pháp khác sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo biện pháp thường sử dụng đưa truyện kể lịch sử vào học Thông qua câu chuyện lịch sử sinh động có tác dụng giúp HS ghi nhớ tốt kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian… Từ HS thấy thích thú học tập tích cực Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS mơn lịch sử Vì việc kể chuyện học lịch sử có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu học Xuất phát từ đặc điểm môn thực tế dạy học trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử DHLS lớp 10 (ban Cơ bản) trường THPT Phạm vi nghiên cứu: HS lớp 10 trường THPT Trần Quốc Tuấn III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp tổng hợp lí luận Sử dụng phương pháp tổng hợp cơng trình nghiên cứu, viết nhà lí luận nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo DHLS làm tiền đề lí luận + Nghiên cứu nội dung chương trình Lịch sử lớp 10, tài liệu tham khảo có liên quan để xây dựng nội dung câu chuyện Lịch sử ứng vào việc dạy học Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng dạy, học Lịch sử nói chung việc sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nói riêng trường THPT Trần Quốc Tuấn thông qua việc sử dụng phiếu điều tra để điều tra GV trước thực đề tài phiếu điều tra để điều tra HS trước sau thực đề tài Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê để thống kê kết khảo sát kết thực nghiệm, đánh giá hiệu đạt đề tài Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phương phá kiểm nghiệm khả ứng dụng, hiệu để tài làm sở đánh giá đắn giải pháp đề Tôi đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Lịch sử lớp 10 đối tượng HS trường THPT Trần Quốc Tuấn học kì II năm học 2013 – 2014 học kì I năm học 2014 – 2015 Trong năm học 2013 – 2014, chọn lớp 10B2 làm lớp thực nghiệm, lớp 10B3 làm lớp đối chứng Trong năm học 2014 – 2015, chọn lớp 10B1 làm lớp thực nghiệm, lớp 10B2 làm lớp đối chứng Hai lớp có tương đương lực Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS IV NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Khai thác nội dung chương trình Lịch sử lớp 10 THPT, xác định câu chuyện, giai thoại lịch sử cần thiết, sử dụng để nâng cao hiệu học - Cung cấp số nguyên tắc quy trình sử dụng truyện kể lịch sử - Đưa số biện pháp sử dụng truyện kể lịch sử lớp 10 tiêu biểu, hữu ích để tạo hứng thú, niềm u thích học lịch sử cho HS, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu việc vận dụng lồng ghép kể chuyện vào dạy học lịch sử V LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu: Về vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo nói chung có nhiều nhà giáo dục nước quan tâm, nghiên cứu nhằm tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Có thể kể đến như: + Cuốn “Chuẩn bị học lịch sử nào” tiến sỹ Đairi + Ở Việt Nam “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, tập 1, NXBGD Hà Nội, 1987 + Đặc biệt giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên đánh giá cao vai trò việc sử dụng tài liệu tham khảo có tài liệu mẩu chuyện lịch sử + Đặng Đức An, “Những mẩu chuyển lịch sử giới”, tập 1,2 NXB Giáo dục, 2004 + Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi, “Những mẩu chuyện lịch sử- Quyển 1, 2” NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2011 + Ngoài ra, vấn đề đăng tải tạp chí nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử như: Phương pháp kể chuyện lịch sử dạy học lịch sử THCS Th.s Nguyễn Văn Đằng (Trường CĐSPHN), NCGD, tháng năm 2000 + Hay khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS VN từ 1954- 1975 lớp 12 nhằm nâng cao hiệu học Trần Thị Thu Hà, K54, ĐHSP Hà Nội Như vậy, vấn đề sử dụng mẩu chuyện lịch sử dạy học nhiều nhà giáo dục đề cập đến cơng trình nghiên cứu Đó gợi mở Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS quí giá mặt lý luận cho tơi nghiên cứu đề tài Song chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu việc sử dụng mẩu chuyện dạy học lịch sử lớp 10 Hơn nữa, tài liệu hầu hết khai thác mẩu chuyện lịch sử theo “một chiều”, nghĩa GV cung cấp mẩu chuyện, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức Điều cho thấy việc kể chuyện tiết dạy Lịch sử điều không GV giảng dạy Lịch sử, việc nâng lên thành kỹ gây hứng thú cho HS trình học lại vấn đề không đơn giản Thực tế cho thấy câu chuyện nội dung có người kể khơ khan, khơng để lại ấn tượng đầu HS GV khác kể trở nên sống động, hút HS Tính đề tài Điểm đề tài cách GV cho HS tiếp xúc với nguồn sử liệu không đơn GV cung cấp mẩu chuyện yêu cầu HS nhận xét, mà quan trọng để em tự tìm nguồn sử liệu phát hiện, phân tích vấn đề nằm nguồn sử liệu Việc tổ chức cho HS tiếp cận nguồn sử liệu giúp em có hình ảnh cụ thể kiện, tượng lịch sử Đây khâu quan trọng trình nhận thức lịch sử Điều phù hợp với mục tiêu phát huy tính tích cực phát triển lực (năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phát vấn đề, nhận xét, đánh giá) cho em, phù hợp với xu đề thi vài năm gần Từ giúp em u thích mơn Sử dẫn đến chất lượng học tập đạt kết cao Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Quan niệm mẩu chuyện lịch sử Kể chuyện lịch sử phương pháp dùng lời nói để diễn tả cách sinh động hấp dẫn, có hình ảnh câu chuyện xảy khứ Theo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông (do GS Phan Ngọc Liên chủ biên): “Truyện lịch sử loại hình văn học đề tài lịch sử, có phần hư cấu tác giả, có phần dùng làm tài liệu tham khảo nội dung lịch sử Truyện lịch sử có tác dụng bồi dưỡng tình cảm, giáo dục tư tưởng gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ” Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê câu chuyện “sự việc chuyện nói ra” Câu chuyện lịch sử hiểu mảnh kiện, biến cố lịch sử liên quan đến nội dung học, có tình tiết liên quan đến nhân vật lịch sử, có giải thích cho tên, địa danh, cho khái niệm, thuật ngữ học Câu chuyện lịch sử dài, ngắn Những câu chuyện lịch sử lựa chọn viết lại ngắn gọn mẩu chuyện Thông thường, nội dung câu chuyện lịch sử hay mẩu chuyện lịch sử bao gồm yếu tố sau đây: - Mở đầu - Tình tiết phát triển - Tình tiết phát triển đến đỉnh cao - Tình tiết giảm kết thúc Một mẩu chuyện bố cục mang kịch tính cao, dẫn dắt người nghe qua kiện, làm cho họ ngày hứng thú Câu chuyện hay mẩu chuyện khơng có sẵn, mà địi hỏi GV phải chắt lọc từ tài liệu, xếp thành mẩu chuyện phù hợp với học Mẩu chuyện nguồn tài liệu tham khảo quan trọng dạy học lịch sử có vai trị, ý nghĩa to lớn góp phần nâng cao hiệu học Vị trí, vai trị việc sử dụng mẩu chuyện DHLS Có thể nói kể chuyện lịch sử phương pháp thông dụng DHLS Với vai trò nguồn tài liệu tham khảo - nguồn kiến thức, việc sử dụng mẩu chuyện lịch sử dạy học mơn có ý nghĩa lớn: Thứ nhất: Sử dụng mẩu chuyện lịch sử góp phần khơi phục lại tranh q khứ cách sinh động, chân thực Nhờ việc làm sáng tỏ chất kiện, Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS tượng, khắc hoạ sâu sắc nhân vật lịch sử, mẩu chuyện lịch sử góp phần tạo biểu tượng lịch sử, khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Vì việc sử dụng mẩu chuyện lịch sử có vai trị to lớn việc khắc sâu kiến thức học, có tác dụng lớn đến nhận thức đắn lịch sử HS Thứ hai: Thông qua mẩu chuyện lịch sử giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh cách nhẹ nhàng, sâu sắc Từ góp phần hồn thiện nhân cách tốt đẹp cho em Thứ ba: Sử dụng mẩu chuyện DHLS giúp HS phát triển lực cho HS: lực nhận thức, lực thực hành môn kỹ năng, kỹ xảo như: thu thập tư liệu, tóm tắt chuyện, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử… Điều quan trọng từ câu chuyện mà HS tự sưu tầm, tự kể tình cảm ngơn ngữ giúp em tự khám phá kiến thức, từ phát huy tối đa tính tích cực học tập em Thứ tư: Việc sử dụng mẩu chuyện lịch sử có vị trí, vai trò mặt đổi phương pháp dạy học: sử dụng mẩu chuyện lịch sử kết hợp với phương tiện trực quan, thảo luận nhóm khắc phục tình trạng dạy “chay’, “đọc- chép”, làm cho tiết học Sử trở nên sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú học tập Như vậy, sử dụng truyện kể lịch sử cách đắn, hợp lí biện pháp đổi có hiệu dạy học lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Một số nguyên tắc, yêu cầu sử dụng mẩu chuyện lịch sử 3.1 Một số nguyên tắc sử dụng mẩu chuyện lịch sử Để sử dụng mẩu chuyện, giai thoại lịch sử DHLS lớp 10 nói riêng khối khác nói chung cách hiệu quả, GV phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Phải nắm vững yêu cầu, mục tiêu, nội dung học Đây nguyên tắc số để GV lựa chọn truyện kể lịch sử định hình thức sử dụng cho phù hợp Tránh việc sử dụng nhiều dẫn đến việc tiết dạy Lịch sử trở thành tiết kể chuyện Lịch sử - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức: Nội dung câu chuyện đưa vào dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh trình độ nhận thức HS Hồng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS - Phải đảm bảo tính đắn, chân thực truyện kể lịch sử Dung lượng truyện phải ngắn gọn, ngôn ngữ truyện phải sáng, dễ hiểu, biểu cảm Nếu truyện kể nguyên chưa đáp ứng yêu cầu GV phải thiết kế lại cho phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với nội dung, thời gian tiết học - Nguyên tắc phát huy tính tích cực HS: Sử dụng truyện kể lịch sử phải hướng tới mục đích nhằm phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức khơi gợi say mê tìm hiểu lịch sử HS GV sử dụng phương pháp kể chuyện không đơn để minh hoạ mà để cụ thể hoá kiến thức, tái nội dung kiến thức để tạo biểu tượng lịch sử, rút học lịch sử 3.2 Một số yêu cầu sử dụng mẩu chuyện lịch sử - Đối với GV phải đảm bảo yêu cầu sau: + Giọng nói phải hấp dẫn, lơi cuốn, có ngữ điệu to nhỏ, cao thấp phù hợp với nội dung, tình tiết, kiện nhân vật câu chuyện + Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, âm phù hợp với thời gian xảy câu chuyện Từ ngữ phải sáng, dễ hiểu với HS Điệu bộ, cử phải phù hợp, tự nhiên không cường điệu Từ ánh mắt, nụ cười, nét mặt thầy cô làm cho câu chuyện kể hấp dẫn Thực tế cho thấy kĩ nghệ thuật kể chuyện GV đóng vai trị quan trọng định tới thành cơng việc sử dụng phương pháp + Kết hợp kể chuyện với nhiều phương pháp dạy học khác như: thảo luận, điều tra, giải vấn đề, hỏi đáp, trực quan để khơng tác động đến thích giác mà huy động giác quan khác HS, kích thích HS phải động não tư chí tham gia hoạt động q trình tiếp thu câu chuyện + Kiểm tra kết kể chuyện cách gọi HS lên phát biểu cảm nghĩ câu chuyện cho nhận xét tình tiết + Thời gian giành cho HS GV kể chuyện không nên kéo dài 15-20 phút Cần ý giành nhiều thời gian để HS tiếp xúc với sử liệu, qua tự hình thành biểu tượng lịch sử Đối với hình thức kể chuyện nào, GV người giúp đỡ HS q trình chuẩn bị, tổ chức, khích lệ HS kể chuyện, HS yếu Thực đáp ứng yêu cầu đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực HS Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS - Đối với HS: HS phải rèn luyện cho thói quen học tập tích cực, chủ động; đọc trước SGK tìm tịi, nghiên cứu thơng tin sách báo, mạng; rèn luyện kỹ diễn đạt trước lớp Quy trình sử dụng mẩu chuyện lịch sử theo hướng phát huy tính tính cực HS * Bước 1: Chuẩn bị - Về phía giáo viên: + Xác định mục tiêu kiện dạy để có sở sưu tầm lựa chọn câu chuyện lịch sử cho phù hợp + Thiết kế lại tóm tắt nội dung câu chuyện lịch sử cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đưa vào học (nên lựa chọn chi tiết sát nhất, “đắt” để sử dụng) Có thể giao cho HS sưu tầm mẩu chuyện phát phiếu học tập cho HS nhà chuẩn bị theo câu hỏi có sẵn phiếu (những câu hỏi phải mang tính khái quát, tập hợp nhiều chi tiết câu chuyện) - Về phía học sinh: Chuẩn bị trước nội dung học theo câu hỏi phiếu học tập, kênh thông tin, sưu tầm mẩu chuyện theo chủ đề mà GV đưa từ tiết trước, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan; đọc trước * Bước 2: Tổ chức kể chuyện lớp Có nhiều cách vận dụng hình thức kể chuyện khác Có thể HS GV kể - Cách 1: GV cung cấp nội dung truyện kể lịch sử yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi nhận thức GV lắng nghe HS trả lời, nhận xét, đánh giá, bổ sung đưa kết luận - Cách 2: HS sau tìm hiểu văn câu chuyện sưu tầm nhà mà GV giao cho từ tiết trước phân vai kể chuyện đóng kịch thay cho lời kể GV GV nhận xét sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS đến với học lịch sử Hoàng Thị Hậu Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Để nắm thực trạng sử dụng PPDH việc sử dụng phương pháp kể chuyện DHLS lớp 10 nói riêng, tơi tiến hành điều tra GV dạy Sử 80 HS lớp 10 trường THPT Trần Quốc Tuấn kết thu sau: Thực trạng GV: Số GV lựa chọn / tổng Tỉ lệ số GV hỏi % Theo thầy (cơ) có Cần thiết 85,7% cần thiết sử dụng Bình thường 14,3% 0% 14,2% 42,9% 42,9% 57,1% Câu hỏi Phương án trả lời mẩu chuyện DHLS không? Thầy (cô) Khơng cần thiết có Thường xun thường sử dụng tài Thỉnh thoảng liệu mẩu chuyện vào dạy học môn Chưa không? Thiếu nguồn tư liệu sử dụng Lý thầy (cô) không sử dụng sử dụng mẩu chuyện lịch sử gì? Sợ nhiều thời gian, dạy khơng kịp Khó khăn soạn bài, tổ chức dạy học 28,6% 14,3% HS khơng thích học 0% Bài học khơng hiệu 0% Thầy (cô) thường Cụ thể hóa kiện, sử dụng mẩu chuyện tượng lịch sử 71,4% lịch sử dạy học Tường thuật 57,1% nhằm mục đích gì? 85,7% Nêu đặc điểm nhân vật Giải vấn đề, trả lời câu hỏi Hoàng Thị Hậu 28,6% Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Một số kinh - Câu chuyện lựa chọn phải gắn với kiện, tượng, nhân nghiệm thầy (cô) vật lịch sử việc đưa mẩu - Chuyện kể ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn chuyện lịch sử vào - Nút kết câu chuyện nên để HS giải giảng để nâng cao hiệu học Bảng Tổng hợp điều tra GV tổ Lịch sử trường THPT Trần Quốc Tuấn trước thực đề tài SKKN Thông kết điều tra cho ta thấy đa số GV nhận thức được: Cần thiết phải sử dụng mẩu chuyện vào DHLS Tuy nhiên thực tiễn dạy học, mẩu chuyện lịch sử đưa vào dạy song khơng thường xun Lí đưa là: thiếu nguồn tài liệu để sử dụng (57,1%), thiếu thời gian (28,6%), khó khăn soạn bài, tổ chức dạy học (14,3%) Một số GV sử dụng chưa có phương pháp thực hợp lý khoa học nên hiệu chưa cao Phần lớn trình dạy GV thường áp dụng lối dạy truyền thống đọc – chép, liệt kê kiện Thực trạng HS: Trước sử dụng mẩu chuyện Lịch sử nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS, tiến hành khảo sát lớp thực nghiệm (lớp 10B2 – năm học 2013 – 2014, lớp 10B1 – năm học 2014 – 2015) Kết thu sau: Số HS lựa chọn / tổng Tỉ lệ Phương án trả lời Câu hỏi số 80 HS hỏi % Em có hứng thú với môn Lịch sử hay không? Rất hứng thú 6,3% Hứng thú 15 18,7% Bình thường 25 31,3% Khơng hứng thú 35 43,7% 65 81,2% 45 56,3% 35 43,8% 50 62,5% Phải ghi nhớ nhiều kiện Thầy (cô) dạy khơ khan, Vì em hứng khơng hấp dẫn thú học môn Lịch sử Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lí Lựa chọn ngành nghề sau khó khăn Hồng Thị Hậu 10 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS kêu to: “Ơ rê ca! Ơ rê ca!” (“Tìm rồi”) cười trêu người dân Sau ơng đem vương miện thả xuống bồn nước đầy đong lượng nước tràn ra, nhờ nhà vua biết số vàng bị ăn bớt Một lần Ác-si-mét nói câu “Hãy cho điểm tựa, cất đất lên” Nhà vua vô tức giận cho ơng kẻ kiêu ngạo khốc lác Nhà vua liền thách Ác-si-mét làm cho thuyền lớn vừa đóng xong xuống mặt nước Nếu không thực chịu tội chết Ác-si-mét nhận lời, ông dùng gỗ đặt điểm tựa, dùng rịng rọc địn bẩy Sau ơng từ từ nâng địn bẩy lên thuyền từ bãi cát trượt xuông mặt biển tiếng hò reo tán thưởng người dân Nhà vua vơ khâm phục kính trọng Ácsi-mét Ác-si-mét phát minh máy ném đá, gương mặt để đốt thuyền địch đất nước có chiến tranh Khi đất nước ông bị quân La mã tàn phá, quân giặc xông vào bắt ông ông vẽ đồ án khoa học Khơng nghĩ đến chết tới, Ác-si-mét quan tâm đến cơng trình khoa học ơng hét lên: “Khơng xóa hình vẽ ta” Bọn giặc ngu dốt đâm chết ông Ác-si-mét anh dũng hi sinh chiến sĩ kiên cường Tại tháng thường có 28 ngày? Trong dương lịch có tháng đủ 31 ngày tháng thiếu 30 ngày Nhưng riêng tháng có 28 ngày, 29 ngày Vì vậy? Thực có nguyên nhân bi hài quy định tuỳ tiện lịch sử Số vào năm 46 trước Cơng Ngun, Hồng đế La Mã JULIUS CESAR quy định cách tính tốn, chia thời gian năm có 12 tháng, tháng số lẻ tháng đủ gồm 31 ngày, tháng số chẵn tháng thiếu gồm có 30 ngày Như năm có tháng đủ tháng thiếu, dễ nhớ Tuy nhiên đến chuyên gia bắt tay tính tốn cụ thể năm khơng phải 365 ngày mà 366 ngày, đành phải bỏ bớt ngày năm Nhưng bớt ngày nào, vào tháng đây? Hoàng Thị Hậu 37 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Hồi theo phong tục La mã, tội phạm nặng thường bị đem xử tử hình vào tháng Do tháng coi tháng không yên lành, nên Hoàng đế La Mã định bớt ngày tháng “xấu số” Vì tháng 29 ngày Cho đến Auguste lên nối ngơi Julius có thay đổi Vì Hoàng đế Julius sinh vào tháng tháng đủ (31 ngày), cịn Hồng đế Auguste sinh vào tháng tháng thiếu (30 ngày) nên Auguste định đổi tháng thành tháng đủ, có 31 ngày cho ngang với Julius Đồng thời thay đổi tháng sau đó: tháng 11 số lẻ vốn tháng đủ chuyển thành tháng thiếu; tháng 10 12 số chẵn vốn tháng thiếu chuyển thành tháng đủ Việc thay đổi tuỳ tiện lại làm dôi ngày nữa, ngày dơi lại bớt vào tháng “xấu số” Và tháng cịn lại 28 ngày Quy định có cách 2000 năm nhân loại quen cách sử dụng dương lịch ngày (Tất nhiên làm lịch, chuyên gia thời tính số vịng quay trái đất quanh mặt trời 365 ngày Tại lại có năm nhuận? Vì vịng quay trái đất quanh mặt trời 24h mà 24h chút, sau năm số thời gian dư cơng lại thêm ngày Đó ngày 29 tháng 2) Chính sách bạo ngược Tần Thủy Hoàng Sau tiêu diệt nước thời Chiến quốc thống Trung Quốc (221 TCN), Tần Vương Chính bỏ danh hiệu “Vương” thay thay danh hiệu “Hoàng Đế” xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền Tần thuỷ hoàng thi hành đường lối pháp trị “mọi việc dùng pháp luật để định không dùng nhân đức, ân nghĩa” để cai trị nhân dân Ơng ta cịn thích chém giết để uy, chẳng hạn hai nhà nho Hầu Sinh Lư Sinh Tần Thuỷ Hoàng giao cho nhiệm vụ tìm thuốc trường sinh bất lão, hai người lên án chuyên quyền y bỏ trốn Tần Thuỷ Hoàng sai tra xét tất nhà nho Kết 460 người bị phát giác phạm điều cấm, bị đưa chôn sống Hàm Dương Có lần thạch rơi xuống Đơng Quận, có người khắc lên hịn đá chữ “Thuỷ hồng đế chết đất bị chia”, Tần Thuỷ Hồng cho tra hỏi khơng chịu nhận, y cho sai bắt tất người gần giết đốt cháy đá Sau thống Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng nhiều cung điện, mà lớn Cung A Phòng lăng Li Sơn Lăng Li Sơn ngơi mộ Tần Hồng Thị Hậu 38 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Thủy Hồng xây dựng ơng lên ngơi Khi Thủy Hồng lên sai đào núi Ly Sơn Bên lăng mộ, Tần Thủy Hoàng cho đào ba suối đổ đồng nung đưa quách vào Đem đồ quý báu cung điện, trăm quan xuống cất đầy Lại sai thợ làm máy bắn tên có đào đến gần bắn Sai lấy thủy ngân làm trăm sơng biển lớn, máy móc làm cho nước sơng biển chảy vào Ở có đủ thiên văn, có đủ địa lý, lấy đầu cá nhân ngư để thắp đuốc, trù tính để cháy mãi 210 TCN, Tần Thủy Hoàng chết Khi mai táng cung phi chưa có bị chơn theo Để giữ bí mật, sau cất giấu xong, Tần Nhị Thế (con trai Tần Thủy Hoàng) sai đóng đường hầm đến huyệt cửa ngồi hầm, vây người thợ người phục vụ mai táng phải vĩnh viễn lại Rồi sai trồng cây, trồng cỏ lên ngụy trang thành núi Sự thống trị tàn bạo Tần Thuỷ Hoàng làm cho xã hội căm phẫn Do bảo vệ nghiêm ngặt hai lần bị ám sát hụt Những phát kiến lớn địa lí Bồ Đào Nha nước tiên phong thám hiểm đường biển Bắt đầu từ năm 1415, có nhiều đồn thám hiểm người Bồ Đào Nha dọc theo bờ biển châu Phi Hoàng tử Hen-ri (con vua Hoan I) người khởi xướng tổ chức khám phá Năm 1487, hành trình thứ hai B Đi-a-xơ (1450- 1500) - hiệp sĩ Hoàng gia dẫn đầu, tới mỏm cực Nam châu Phi Bị bão đẩy xa bờ châu Phi, quay lại, đồn ơng bất ngờ vịng qua điểm cực Nam lục địa châu Phi Ông đặt tên điểm mũi Bão Tố, sau vua Hoan II đổi tên thành mũi Hảo Vọng Năm 1492, Cri-xtốp Cơ-lơm-bơ (1451?- 1506) với đồn thuỷ thủ 90 người từ Tây Ban Nha phía tây, Đại Tây Dương mênh mơng Ơng đến số hịn đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày Chính C Cô-lôm-bô người phát châu Mĩ, tận lúc chết, ơng lầm tưởng Ấn Độ Tuy nhiên, người đương thời không đánh giá công lao ông Lục địa C Cơ-lơmbơ tìm khơng mang tên ơng mà mang tên nhà hàng hải, nhà thám hiểm người I-ta-li-a Amerigo Vespucci gọi tên A-mê-ri-ca (châu Mĩ) Cuộc hành trình C Cơ-lơm-bơ kiện bật lịch sử phát kiến địa lí Hồng Thị Hậu 39 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Năm 1497, Va-xcơ Ga-ma (1469?- 1524) huy đội tàu tìm xứ sở huyền thoại hương liệu vàng bạc phương Đơng Ơng rời cảng Li-xbon, vịng qua châu Phi, đến Ca-li-cút bờ biển Tây Nam Ấn Độ Khi trở Li-xbon, Va-xcơ Ga-ma phong làm Phó vương Ấn Độ Ph Ma-gien-lan (1480-1521) quý tộc Bồ Đào Nha, có học thức Ơng người tiến hành chuyến vòng quanh giới đường biển vào năm 1519 Đồn tàu ơng vịng qua điểm cực Nam châu Mĩ (chỗ sau gọi eo biển Ma-gien-lan), tiến vào đại dương mà ông gọi Thái Bình Dương Đến quần đảo Philippin, trận giao tranh với thổ dân, ông bị giết chết Các thuỷ thủ Ph Ma-gien-lan tiếp tục lên đường, họ dạt vào đảo hương liệu, quần đảo Malắc-ca, trở Ma-đrít (Tây Ban Nha) vào tháng năm 1522, hồn thành cơng việc khó khăn thời Bạch Đằng- Mồ chơn qn Nam Hán 938, quân Nam Hán xâm lược nước ta Ngô Quyền họp tướng bá, bàn rắng: “Hoằng Thao đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi, tất phá Song chúng có lợi thuyền, ta khơng phịng bị chuyện thua chưa thể biết Nếu ta đem cọc lớn đóng ngầm cửa biển trước, vạt nhọn đầu, bịt sắt, thuyền chúng nhân triều lên tiến vào bên hàng cọc, ta dễ bề chế ngự” Ngô Quyền cho người chặt xa dùng voi, trâu kéo Từng gỗ lớn vót nhọn, đầu bịt sắt Trong thời gian ngắn, bãi cọc dày đặc đóng xong, lúc nước triều lên bãi cọc bãi nước mênh mơng Ngơ Quyền cịn bố trí lực lượng thủy ẩn nấp bên sông Hàng ngàn quân cung nỏ ngày đêm mai phục sẵn sàng bên vách núi Hoằng Thao đem thủy binh ạt kéo vào cửa sông Bạch Đằng Biết tướng địch đứa kiêu căng, Ngô Quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ vịnh Hạ Long nhử chúng vào cửa Bạch Đằng Bấy lúc nước cường, thủy triều dâng ngập bãi cọc Quân ta vờ rút chạy, Hoằng Thao mắc mưu, thúc quân chèo thuyền đuổi theo, vượt qua trận địa cọc ngầm ta Đợi triều xuống, Ngô Quyền tung đại quân ra, từ núi rừng, từ nhánh sông đổ xuống, tỏa đánh quật trở lại Giặc hốt hoảng quay đầu tháo chạy Ra gần đến cửa biển, thuyền bị nước kéo băng, phía quân ta, phía trận địa cọc Hoàng Thị Hậu 40 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Thuyền địch va phải cọc bị vỡ, bị đắm nhiều Quân địch bỏ chèo nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối đến nửa Hoằng Thao bỏ mạng đây, quân địch hoàn toàn tan rã Chiến dịch Bạch Đằng kết thúc thắng lợi, kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở kỉ nguyên độc lập lâu dài phục hưng rực rỡ dân tộc Trần Hưng Đạo- nhà quân kiệt xuất thời Trần Năm 1258, qn Mơng- Ngun xâm lược nước ta Ơng cử làm Tiết chế, đạo kháng chiến Năm 1284, giặc Mông- Nguyên lại xâm lược nước ta Vua phong ông làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội, lãnh đạo kháng chiến Ông cho tổng duyệt quân đội nước bến Đông Bộ Đầu đọc Hịch tướng sĩ tiếng, kêu gọi quân sĩ nước qn chia qnđi đóng giữ nơi hiểm yếu Đầu 1285, giặc tràn vào nước ta Ông cho lệnh rút quan để bảo toàn lực lượng dùng chiến thuật “vườn không nhà trống” để chặn đường cướp lương chúng Giặc tràn vào Thăng Long xuống Thiên Trường nơi đóng huy ta Trần Thánh Tơng lo ngại, ướm hỏi ơng có nên hàng không, ông khẳng khái trả lời: “Bệ hạ chém hàng!” Rồi ông dùng thuyền nhẹ, số vệ sĩ dùng mưu lừa giặc, vượt sông biển Bộ huy vào đến Thanh Hóa an tồn Sau tháng tổng phản cơng với trận Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, nhân dân ta đánh tan quân xâm lược 1288, giặc lần kéo sang xâm lược Bấy đoàn thuyền lương giặc bị tiêu diệt Vân Đồn Bộ binh chúng chờ không định rút lui Nắm ý đồ đó, ơng bố trí lực lượng, tiêu diệt toàn đạo binh thuyền giặc, làm nên trần Bạch Đằng lịch sử Đất nước trở lại thái bình 1300, ơng Vua truy tặng ơng chức Thái sư Thượng phụ Thượng Quốc công, tước Nhân võ Hưng Đạo Đại vương Nguyễn Huệ- anh hùng dân tộc, nhà cải cách lớn Nguyễn Huệ sinh năm 1735 Bình Định, cha Hồ Phi Phúc, mẹ Nguyễn Thị Đồng Tổ tiên ông người họ Hồ Nghệ An Lớn lên gặp lúc quốc phó Trương Phúc Loan chuyên quyền, đến 1771 anh em phất cờ khởi nghĩa Tây Sơn Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển, lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong Đầu năm 80 TK XVIII, sau chúa Nguyễn bị lật đổ, người cháu chúa Nguyễn Nguyễn Ánh sang Xiêm cầu cứu Vua Xiêm sai tướng đem vạn quân xâm chiếm nước ta Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi Mút đánh tan qn Xiêm Hoàng Thị Hậu 41 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS 1786-1788 Nguyễn Huệ tiến quân Bắc lật đổ phong kiến Lê- Trịnh, bước đầu thống đất nước Ở Bắc, sau bị quân Tây Sơn đánh, vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh Vua Thanh cho 29 vạn quân Tôn Sĩ Nghị làm tổng huy tiến sang nước ta Ngơ Thì Nhậm lui qn phịng tuyến Tam ĐiệpBiện Sơn cho người cấp báo với Ng Huệ Nhận tin, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế (Quang Trung), tiến quân Bắc hành quân thần tốc lịch sử diễn ra: ngày (từ 25- 30 tháng chạp) vượt qua gần 700 km từ Phú Xuân đến Thăng Long Đến Thăng Long, đêm 30 Tết (25-1-1789), ông cho quân ăn Tết trước chia quân thành đạo lúc cơng qn Thanh với khí từ lời hiểu dụ (…) Đêm mồng ta hạ đồn Hà Hồi ngày mồng tập trung lực lượng đánh đồn Ngọc Hồi Đống Đa Tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử Tôn Sĩ Nghị bè lũ Lê Chiêu Thống chạy Trung Quốc 29 quân Thanh bị đánh tan Sau quét quân xâm lược, Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước: Thành lập quyền cấp, hạ “Chiếu khuyến nông” kêu gọi nd khôi phục sản xuất, tổ chức lại giáo dục thi cử, sử dụng chữ Nơm…Đáng tiêc, cải cách thực Quang Trung qua đời (1792) Ông nhà quân thiên tài, nhà cải cách lớn vị hoàng đế anh minh 10 Chuyện “Cừu ăn thịt người” Thời nước Anh, tình hình kinh tế nơng thơn có nhiều biến đổi: nghề ni cừu để lấy lơng phát triển mạnh mẽ Do nhu cầu xuất khẩu, giá lông cừu ngày cao vọt, nghề nuôi cừu trở nên đặc biệt có lợi Bọn lãnh chúa, quý tộc thấy việc ni cừu có lãi lớn nên chúng chuyển hướng kinh doanh Chúng chiếm đoạt đất đai cơng xã, khoanh ruộng đất thành bãi chăn nuôi cừu Hàng vạn người nông dân sau hết ruộng đất, nhà cửa lang thang phiêu bạt khắp nơi để kiếm việc làm Đến TK XVII, tồn giai cấp nơng dân Anh bị phá sản hoàn toàn Thật tai họa khủng khiếp Đó cảnh tượng “cừu ăn thịt người” tiếng lịch sử mà Tô-mát Plo-rơ- nhà tư tưởng Anh viết chua chát: “Những cừu xưa hiền hậu, ngoan ngỗn biết trở thành vật hãn, tham lam, cừu ăn thịt người, phá hoại ruộng vườn nhà cửa ” 11 Sác-lơ I lên đoạn đầu đài Hoàng Thị Hậu 42 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Sau bắt nhà vua, áp lực đấu tranh quần chúng cách mạng, Crôm-oen buộc phải đưa Sac-lơ I lên đoạn đầu đài vào ngày 30 tháng giêng năm 1649 Ngày đông đảo quần chúng tập hợp quảng trường trước lâu đài trắng Luân Đôn Cả thủ đô dường dồn tụ hội: Đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, họ chen chúc đứng kín quảng trường Khơng cịn chỗ, nhiều người phải leo lên mái nhà, ban công, cửa sổ lâu đài để nhìn xuống Ở quảng trường người ta đặt bục gỗ cao, binh lính đứng vây quanh Sau tiếng hơ lớn hàng nghìn người “Tiến hành đi” Một đám đông người chầm chậm tiến quảng trường đem theo nhà vua pháp trường Việc hành hình nhà vua bắt đầu Nhà vua run rẩy bước lên bục với vệ binh, đao phủ, với công tố viên linh mục.Trong khung cảnh yên lặng người ta nghe toàn văn cáo trạng, len án Sac-lơ I kẻ phản bội kẻ thù nhân dân, đất nước Sau người ta bắt Sac-lơ I quỳ xuống để linh mục rảy “nước thánh” “rửa tội” Cuối đao phủ bước với búa sắc tay, búa mà trước Sac-lơ I dùng để chặt đầu gười dân vơ tội, nhanh chóng giáng mạnh xuống đầu Sac-lơ I, đầu lâu văng Người đao phủ đặt búa xuống, nắm tóc giơ cao đầu tên vua chuyên chế, ác độc tiếng reo hò người Lần giới quần chúng nhân dân xử tội tên vua phong kiến 12 Oa-sinh-tơn- Người anh hùng nước Mĩ Giooc-giơ Oa-sinh-tơn sinh năm 1732 gia đình chủ nơ giàu có Viếcghin Lúc Bắc Mĩ nằm ách thống trị người Anh Năm 1774, Oa-sinh-tơn bầu dự Đại hội lục địa lần thứ nhất, năm 1775dự Đại hội lục địa lần thứ hai Ngay từ đầu chiến tranh giành độc lập, Đại hội bầu Oa-sinh-tơn làm tổng huy quân đội Lúc đầu lực lượng quân khởi nghĩa yếu, tổ chức thiếu chặt chẽ, trang bị nên đương đầu với quân Anh Mặc dù liên tiếp thất bại Oa-sinh-tơn tỏ khơng chút nản lịng Sau lần rút lui ông củng cố lại quân đội kiên chiến đấu Chẳng bao lâu, quân khởi nghĩa liên tiếp giành thắng lợi Đó trận Xa-ra-tơ-ga (10/1777) chiến thắng Iooc-tao (1/1781), buộc Anh phải công nhận độc lập 13 thuộc địa Nước Mĩ đời Hoàng Thị Hậu 43 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Rõ ràng thành công chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ, Oasinh-tơn người có cơng lao vai trị lớn nhất, nói ơng người khai sinh Hợp chúng quốc Hoa kì người anh hùng nước Mĩ Ngày thủ đô Mĩ mang tên Oa-sinh-tơn, người anh hùng dân tộc nhân dân Mĩ 13 Tình cảnh người nơng dân Pháp trước CM Một người nông dân già nua, ốm yếu lại phải cõng lưng hai người đàn ơng to béo, khỏe mạnh Đó hình tượng cho hai đẳng cấp quý tộc tăng lữ xã hội Pháp trước cách mạng Người ngồi đằng trước mặc áo choàng, cổ đeo thánh giá, nét mặt sung sướng thỏa mãn, tượng trương cho tăng lữ (Đ/c thứ nhất) Người ngồi đằng sau đeo kiếm dài cạnh sườn có nhiều đồ trang sức mũ lông chim cao quý, tượng trưng cho tầng lớp quý tộc (đ/c thứ 2) Cả hai béo mũm mĩm, má toàn mỡ, ăn mặc màu mè, diêm dúa cự kỳ quý phái Trong túi quần túi áo tăng lữ, quý tộc thò loại văn vay nợ, cho thuê ruộng, quy định nghĩa vụ phong kiến nơng dân mà có lẽ đến hàng nghìn đời họ không trả hết Người nông dân phải nộp đủ thư thuế như: thuế kế thừa, thuế rượu, thuế muối…sản phẩm làm phải nộp cho lãnh chúa 10 đến 20%, cho nhà nước 50%, cho giáo hội 10% Ngoài ra, họ phải nộp thuế qua cầu lãnh chúa, thuế dùng cối để xay bột… Vì phải cõng hai tầng lớp xã hội nên lưng người nơng dân cịng xuống, tay chống cán cuốc mòn vẹt Đây biểu cho cơng cụ sản xuất thơ sơ lạc hậu người nông dân nên nông nghiêp Pháp trước CM Dưới chân người nông dân vật thường xuyên phá hại mùa màng chuột, chim câu thỏ… sản phẩm làm ỏi vừa phải nộp cho quý tộc, tăng lữ vừa bị bọn thú vật phá hoại .Người ta thấy số thú vật tợn, đực cái, rải khắp xóm làng, xạm đen, hốc hác rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào xới cách nhẫn nại Hình chúng có giọng nói, chúng đứng lên, người ta thấy chúng có mặt người.Và qả thực chúng người Đêm đến chúng rúc vào hang sống bánh mì đen, nước lã rễ 14 Đánh chiếm ngục Baxti Hoàng Thị Hậu 44 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Pháo đài Baxti xây dựng kiên cố từ TK XIV Lúc đầu pháo đài bảo vệ thành phố, sau vua Pháp biến Baxti thành nhà tù giam cầm người đấu tranh chống CĐPK chuyên chế Vì nhân dân Pháp vơ căm ghét CĐPK thối nát nơi giam giữ Sáng ngày 14/7/1789, nhân dân Pari mang theo đủ thứ khí giới từ khắp nơi rầm rập kéo hướng ngục Baxti với khí mạnh mẽ chưa thấy Khi nhân dân tới nơi, lính gác ngục kéo cầu treo lên, đóng chặt lối vào ngục Nhiều người dũng cảm tìm cách leo vào Song tường thành cao lại thêm đạn giặc xối xả bắn xuống nên rơi xuống, anh dũng hi sinh Cảnh tượng đau thương đổ dầu vào lửa Nhân dân hò mang đại bác tới, bắn hạ cầu treo Họ xông vào thành chiến đấu, đập phá tan tành ngục Baxti Vua Pháp chưa hiểu hết tình hình, tin Baxti bị chiếm, nhà vua kinh ngạc hỏi “Đây loạn à?, viên cận thần đứng bên trả lời “Không, CM ạ” Một năm sau nhân dân xây lên quảng trường khắc dịng chữ “Ở người ta nhảy múa” Ngày 14/7- ngày chiếm ngục Baxti từ vào lịch sử, ngày khởi đầu CMTS Pháp trở thành ngày Quốc khánh nhân dân Pháp Trong thơ “14 tháng 7” nhà thơ Tố Hữu viết: “…Và lớn, bé, đàn ông, đàn bà Tất chiếm người đơi khí giới Anh hàng thịt vung dao sáng chói Người lính già quắc thước múa chi gươm Và anh hàng giày quần áo rách tươm Anh thợ dệt nằm sau cửa xưởng Cũng trỗi dậy oai nghi võ tướng Giật đao, súng Những thằng bé bỏng giương oai Phồng má thổi kèn vang sau gót bố…” 15 Chuyện người phát minh máy nước Các máy kéo sợi máy dệt Anh trước chạy sức nước Nhưng dùng công xưởng thủy lực tất yếu cần phải xây bên bờ sông làng quê, giao thơng lại bất tiện, vận tải khó khăn, thủy lực lại chịu ảnh hưởng thời tiết, nên sản Hoàng Thị Hậu 45 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS lượng khơng ổn định Cần phải phát minh loại máy nổ đặt chỗ Đó máy nước Nhắc đến máy nước, người ta liên tưởng đến Giêm-oát (1736 - 1819) nhà phát minh tiếng nước Anh, xuất thân từ anh thợ học nghề t từ nhỏ ưa thích suy nghĩ Một lần ơng nhìn thấy nước sơi bình làm bật nắp bình lên phát tiếng kêu “phịch phịch”, ông hiếu kỳ hỏi bà nội: “Vì nắp bình lại nảy lên vậy”? Bà nội bảo ơng sức mạnh nước bốc lên bình gây Oát nghĩ bụng, sức mạnh nước lớn thật, lợi dụng tốt Sự việc gợi mở cho ông phát minh máy nước Giữa kỉ XVIII, nước Anh có máy nước Niu-cơmen, nhiên hiệu thấp, lại thường trục trặc lúc vận hành nên người ta dùng Trên sở máy nước Niu-cômen, Giêm Oát miệt mài nghiên cứu chế tạo thành công động nước kiểu có hiệu gấp năm lần máy nước cũ Sau đó, Giêm Oát tiếp tục cải tiến nâng cao suất máy Máy nước Giêm Oát đưa vào sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất, góp phần to lớn vào cơng cơng nghiệp hố, giới hố nước Anh Để ghi nhớ công lao Giêm Oát, sau ông mất, người ta tạc tượng ông khắc lên dịng chữ: “Người nhân lên gấp bội sức mạnh người” 16 Bixmac- Vị thủ tướng “sắt máu” Bixmac sinh năm 1815 gia đình quân phiệt Phổ Sin-han-den, từ nhỏ người bướng bỉnh, mưu mẹo, ham mê bạo lực, tiếng tàn ác, thô lỗ Năm 1849 Bixmac bầu vào Quốc hội Phổ, thừa hành nhiệm vụ, y tỏ kẻ thù không đội trời chung tư tưởng tự kẻ tử thù giai cấp công nhân, nông dân Năm 1862 Bixmac lên làm thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước Phổ Vừa lên cầm quyền, Bixmac tuyên bố trước Quốc hội: “Những vấn đề lớn thời đại định đoạt diễn văn cách biểu đa số mà phải giải “sắt máu” Từ đó, y mệnh danh viên Thủ tướng “Sắt máu” Bixmac chủ trương dùng vũ lực để thống đất nước “từ xuống” thông qua chiến tranh với Áo, Đan Mạch Pháp Đối với nhân dân nước, y thường dùng lời lẽ hoa mĩ để lừa phỉnh, bịp bợm nhân dân Khi mục đích được, y quay lại đàn áp giã man phong trào đấu tranh nhân dân Hoàng Thị Hậu 46 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Đi theo đường tàn bạo đầy mưu mô thủ đoạn Bixmac sau có Hitle, Mút-xơ-li-ni- kẻ châm ngòi cho Chiến tranh giới thứ hai, cuối bọn chúng tránh khỏi trừng trị lồi người tiến chúng khơng thể khỏi quy luật “gieo gió gặp bão” 17 Lin-cơn- người giải phóng vĩ đại A.Lin (1809- 1865) sinh gia đình nghèo Mĩ Từ nhỏ ông sớm lăn lộn kiếm sống nên thấu hiểu sống người dân lao động, tầng lớp nô lệ Theo ông, người da đen phải hưởng tự do, bình đẳng người da trắng, chế độ nô lệ tội ác cần phải đánh đổ Do nghiệp trị mình, ơng ln cố gắng thực khao khát giải phóng người nơ lệ Ngày 4-3-1861, Lin thức nhậm chức tổng thống thứ 16 Mĩ Ngày 1-1-1863, ơng sắc lệnh tun bố xố bỏ chế độ nô lệ, đến năm 1865 chế độ nô lệ hồn tồn bị thủ tiêu nước Lin-cơn người khiêm tốn, chân thành, tận tụy với công việc, gắn bó với nhân dân Thời kì vận động tranh cử, ơng khơng có xe riêng, đủ tiền mua vé xe khách Tới địa phương đó, ông ngồi xe ngựa nông dân để khắp nơi đứng xe ngựa nói chuyện với người Có người hỏi ơng tài sản có Ơng trả lời: “Tơi có vợ trai, tài sản vơ giá Bản thân tơi vừa nghèo, vừa gầy, mặt dài hãm tài Cái tơi dựa vào được, nhân dân” Tuy nhiên khơng lâu sau đó, tên cuồng tín ám sát Lin côn Đây tổn thất vô to lớn nước Mĩ Nhân dân Mĩ thương tiếc, ca tụng ơng, trìu mến gọi ơng “ Người giải phóng vĩ đại” 18 Cuộc CMVS ngày 18/3/1871 thành lập Công xã Pari Trong năm 1850 — 1870 Ở Pháp, cách mạng công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Sự tăng cường độ thời gian lao động công nhân (ngày làm việc kéo dài 13—14 giờ) sống khó khăn hậu khủng hoảng kinh tế năm 1860 — 1867 làm gay gắt thêm mâu thuẫn giai cấp vốn có lịng xã hội tư bản, tạo điều kiện cho đấu tranh công nhân Trước tình hình đó, phủ Đế chế II Na-pô-lê-ông III đứng đầu định gây chiến với Phổ nhằm khắc phục nguy khủng hoảng nước, phía Hồng Thị Hậu 47 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Phổ, muốn tiến hành chiến tranh để hoàn thành thống nước Đức, đàn áp phong trào dân chủ nước Ngày 19-7-1870, chiến tranh Pháp — Phổ bùng nổ Ngày 2-9-1870, toàn đội quân Pháp Na-pô-lê-ông III phải đầu hàng Ngày 4-9-1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ Đế chế, đòi thiết lập chế độ cộng hoà tổ chức kháng chiến chống quân Phổ Chính phủ lâm thời tư sản thành lập mang tên Chính phủ Vệ quốc Khi quân Phổ tiến Pa-ri bao vây thành phố, “Chính phủ Vệ quốc” trở thành “Chính phủ phản quốc”, định đầu hàng xin đình chiến, mở cửa cho quân Phổ tiến vào nước Pháp Nhưng nhân dân Pa-ri tổ chức thành đơn vị Quốc dân quân, tự vũ trang xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ sáng ngày 18-3-1871, Chính phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác, nơi tập trung đại bác Quốc dân quân Quần chúng nhân dân kịp thời kéo đến hỗ trợ Quốc dân quân, bao vây quân phủ Trưa 18-3, theo lệnh uỷ ban trung ương Quốc dân quân, tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô, chiếm quan phủ, nhà ga, sở cảnh sát tồ Thị Quân phủ phải rút chạy Véc-xai để củng cố lực lượng Quốc dân quân làm chủ thành phố Ngày 18-3-1871, lần lịch sử, quyền giai cấp tư sản bị lật đổ Uỷ ban trung ương Quốc dân quân đảm nhận chức quyền mới, trở thành phủ lâm thời 19 Lê-nin- Vị lãnh tụ vĩ đại GCVS V.I.Lênin (1870 - 1924), người tiếp thu phát triển chủ nghĩa Mác (trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin), người thành lập Đảng cộng sản nhà nước Liên Xô; chiến sĩ cách mạng quốc tế giai cấp công nhân, sáng lập quốc tế thứ ba (Quốc tế cộng sản) Năm 1891, tốt nghiệp Đại học Luật với tư cách thí sinh tự do, năm 1893, tổ chức lãnh đạo người Macxit Pêtecbua Năm 1895 bị tù bị đày Xibia Năm 1900 hết hạn đày, với đồng chí xuất báo “Tia lửa”, truyền bá chủ nghĩa Mác vào PTCN Nga Năm 1903, thành lập Đại hội công nhân xã hội dân chủ Nga, đa số đại biểu theo đường lối V.I Lênin, xuất phái Bơn sê vich Hồng Thị Hậu 48 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Năm 1905, sau CM thất bại, Lênin nước sống hoạt động Tháng 41917, sau chế độ Nga hoàng bị lật đổ, Lênin nước trực tiếp lãnh đạo CM XHCN Sau cách mạng tháng 10 năm 1917 thành công, V.I lênin bầu làm chủ tịch Hội đồng uỷ viên nhân dân (dân uỷ) Tháng 8-1918 bị thương mưu sát V.I Lênin lãnh đạo đấu tranh chống thù giặc ngoài, bảo vệ nhà nước, thực thành cơng sách Kinh tế mới, thành lập Liên bang CH XHCN Xô viết (Liên Xô) Hoạt động lý luận thực tiễn cách mạng V.I Lênin vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với học thuyết xây dựng Đảng kiểu mới, cương lĩnh xây dựng xã hội chủ nghĩa Hoàng Thị Hậu 49 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (chủ biên), Những mẩu chuyện lịch sử giới- tập 1, 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2002 Đặng Đức An, Tư liệu giảng dạy LSTG cận đại, NXB GD, Hà Nội, 1985 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt , Giáo dục học, tập 1, NXBGD, Hà Nội, 1987 N.G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử NXB GD, Hà Nội, 1973 Nguyễn Văn Đằng, Phương pháp kể chuyện lịch sử dạy học lịch sử THCS, NCGD, tháng 5, năm 2000 Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi, Những mẩu chuyện lịch sử- Quyển 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2011 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 1992 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Hà Nôi, 2008 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Huy, Các triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Thanh niên 11 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2012 12 Thái Hồng, Ngơ Văn Tuyển, Lịch sử nhìn giới, NXB Đại học Quốc gia 13 Trần Thị Thu Hà, Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS VN từ 1954- 1975 lớp 12 nhằm nâng cao hiệu học, khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐHSP Hà Nội Hồng Thị Hậu 50 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài SKKN: “Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực học sinh dạy học lịch sử lớp 10” Người thực hiện: Hồng Thị Hậu Bộ mơn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nhận xét, đánh giá: ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HĐKH CẤP CƠ SỞ Hoàng Thị Hậu 51 Trường THPT Trần Quốc Tuấn ... sử dụng mẩu chuyện để góp phần nâng cao hiệu học? Ở mục II, sâu vào biện pháp sử dụng II MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MẨU CHUYỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ TÍNH TÍCH CỰC... Quốc Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Trong học kì I năm học 2014 – 2015, giao nhiệm vụ giảng dạy môn Lịch sử lớp 10B1 10B2 – lớp có lực... Tuấn Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện DHLS lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú tính tích cực HS Sử dụng mẩu chuyện lịch sử kết hợp với đồ dùng trực quan để tường thuật diễn biến kiện lịch sử Khi học

Ngày đăng: 09/01/2022, 22:24

Hình ảnh liên quan

2. Thực trạng HS: - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

2..

Thực trạng HS: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2. Tổng hợp điều t ra HS 2 lớp thực nghiệm trước khi thực hiện đề tài - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

Bảng 2..

Tổng hợp điều t ra HS 2 lớp thực nghiệm trước khi thực hiện đề tài Xem tại trang 11 của tài liệu.
Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu  (từ TK V đến TK XIV)   - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

h.

ời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ TK V đến TK XIV) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dạng bài này nhằm cung cấp cho HS những hiểu biết về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở 1 nước (khu vực) trong 1 thời kỳ (giai đoạn) nhất  định - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

ng.

bài này nhằm cung cấp cho HS những hiểu biết về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở 1 nước (khu vực) trong 1 thời kỳ (giai đoạn) nhất định Xem tại trang 18 của tài liệu.
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

1..

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV: Tình hình công- thương nghiệp lúc - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

nh.

hình công- thương nghiệp lúc Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV: Hình thành khái niệm “đẳng cấp”, “giai cấp”.  - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

Hình th.

ành khái niệm “đẳng cấp”, “giai cấp”. Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3. Tổng hợp so sánh kết quả khảo sát HS 2 lớp thực nghiệm trước và sau khi tổ sử dụng mẩu chuyện trong DHLS. - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

Bảng 3..

Tổng hợp so sánh kết quả khảo sát HS 2 lớp thực nghiệm trước và sau khi tổ sử dụng mẩu chuyện trong DHLS Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV (Nêu vấn đề): Trước tình hình đó quần chúng nhân dân đã làm gì? Liệu GCT S có  đưa  CM  đi  lên  được  hay  không,  CM  sẽ  diễn biến ra sao?→ Tiết học sau sẽ hiểu rõ - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

u.

vấn đề): Trước tình hình đó quần chúng nhân dân đã làm gì? Liệu GCT S có đưa CM đi lên được hay không, CM sẽ diễn biến ra sao?→ Tiết học sau sẽ hiểu rõ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4. Tổng hợp kết quả khảo sát lí do hứng thú với bộ môn Lịch sử của HS 2 lớp thực nghiệm trước và sau khi sử dụng mẩu chuyện lịch sử. - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

Bảng 4..

Tổng hợp kết quả khảo sát lí do hứng thú với bộ môn Lịch sử của HS 2 lớp thực nghiệm trước và sau khi sử dụng mẩu chuyện lịch sử Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6. So sánh kết quả thi học kì I lớp 10B1 và 10B 2- năm học 2014 – 2015 - SKKN Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện trong dạy học lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao hứng thú và tính tích cực của HS

Bảng 6..

So sánh kết quả thi học kì I lớp 10B1 và 10B 2- năm học 2014 – 2015 Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan