NGUYỄN TUẤN LINH NGHIÊN cứu bào CHẾ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ và PACLITAXEL với CHẤT MANG ACID POLY(LACTIC CO GLYCOLIC) và LECITHIN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN LINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ VÀ PACLITAXEL VỚI CHẤT MANG ACID POLY(LACTIC-CO-GLYCOLIC) VÀ LECITHIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN LINH MÃ SINH VIÊN: 1501283 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ VÀ PACLITAXEL VỚI CHẤT MANG ACID POLY(LACTIC-CO-GLYCOLIC) VÀ LECITHIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Ngọc Chiến NCS Ninh Thị Kim Thu Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Ngọc Chiến, người thầy giàu kinh nghiệm, đầy nhiệt huyết định hướng, bảo giúp đỡ đường học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn NCS Ninh Thị Kim Thu, người chị hỗ trợ, giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên thuộc Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, Bộ môn Công nghiệp Dược, Bộ môn Bào chế tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, máy móc, hóa chất giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin phép cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Phòng ban khác, thầy cô cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, dìu dắt giúp đỡ năm tháng học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình bạn bè, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Tuấn Linh III MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ X ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dihydroartemisinin 1.1.1 Công thức 1.1.2 Tính chất lý, hóa 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Định lượng 1.1.6 Độ ổn định 1.2 Tổng quan paclitaxel 1.2.1 Công thức 1.2.2 Tính chất lý, hóa 1.2.3 Dược động học 1.2.4 Cơ chế tác dụng 1.2.5 Chỉ định 1.2.6 Liều dùng, cách dùng 1.2.7 Một số phương pháp định tính 1.2.8 Môt số phương pháp định lượng 1.3 Tổng quan lecithin 1.4 Tổng quan PLGA 1.4.1 Cấu trúc, tính chất ứng dụng 1.4.2 Nhược điểm PLGA sử dụng làm chất mang thuốc 10 1.5 Tổng quan nano polyme-lipid 11 1.5.1 Khái niệm 11 1.5.2 Phân loại 11 IV 1.6 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano chứa DHA, PTX 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC 16 2.2.2 Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano chứa DHA PTX với chất mang PLGA LEC 17 2.3.2 Các phương pháp đánh giá 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng 25 3.1.1 Độ đặc hiệu 25 3.1.2 Độ tương thích hệ thống 25 3.1.3 Độ tuyến tính 26 3.2 Kết bào chế hệ tiểu phân nano chứa đồng thời DHA PTX với chất mang PLGA lecithin 28 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng số yếu tố quy trình 28 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức bào chế 31 3.3 Đánh giá số tính chất hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC lựa chọn 40 3.3.1 Đánh giá độ ổn định vật lý hỗn dịch nano sau bào chế 40 3.3.2 Đánh giá hiệu suất nano hóa (EE) tỷ lệ dược chất nano hóa (LC) 40 3.3.3 Đánh giá khả giải phóng thuốc in vitro từ hệ tiểu phân nano lựa chọn 41 3.3.4 Kết đánh giá hình thái cấu trúc hệ tiểu phân nano bào chế kính hiển vi điện tử quét (SEM) 44 V 3.3.5 Kết đo phổ hồng ngoại FT-IR 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Cách viết tắt Thuật ngữ Giải thích ACN Acetonitril Acetonitril CI Combination index Chỉ số kết hợp Dược chất DC DCM Dichloromethane Dicloromethan DĐVN V DHA Dược điển Việt Nam V Dihydroartemisinin Dihydroartemisinin D/N Dầu/Nước EE Encapsulation efficiency Hiệu suất nano hóa EMA European Medicines Agency Cơ quan Y tế Châu Âu FDA Food and Drug Administration Cục Quản lí Thực phẩm Dược phẩm FT-IR HPLC Fourier-transform infrared Phổ hồng ngoại biến đổi spectroscopy Fourier High performance liquid Sắc kí lỏng hiệu cao chromatography kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích KTTP Kích thước tiểu phân trung bình LC Loading capacity Tỷ lệ dược chất nano hóa MAN Mannitol Manitol NPs Nanoparticles Tiểu phân nano NSX PBS Nhà sản xuất Dung dịch salin đệm Phosphate buffer saline phosphat PC Phosphatidylcholine Phosphatidylcholin PDI Polydispersity index Chỉ số đa phân tán PEG Polyethylene glycol Polyethylen glycol VII PLGA Poly(lactic-co-glycolic acid) Acid poly(lactic-coglycolic) PL Phospholipid Phospholipid PM Physical mixture Hỗn hợp vật lý PTX Paclitaxel Paclitaxel PVA Polyvinyl alcol Polyvinyl alcol RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SEM Scanning electron microscopy Kính hiển vi điện tử quét TKHH Tinh khiết hóa học tt/tt Thể tích/thể tích VIII DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu định lượng DHA Bảng 2.1 Danh mục nguyên liệu hóa chất sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Kết chạy sắc kí hai dược chất 25 Bảng 3.2 Kết độ tương thích hệ thống 26 Bảng 3.3 Mối tương quan diện tích pic nồng độ DHA PTX pha động 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng siêu âm tới đặc tính hóa lý hệ tiểu phân nano (n = 3, TB ± SD) 29 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano (n = 3, TB ± SD) 30 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ lecithin/PLGA (kl/kl) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 32 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ chất mang tổng lượng DC (kl/kl) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 34 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ DHA/PTX (kl/kl) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 35 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ pha dầu/pha nước (tt/tt) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 36 Bảng 3.10 Ảnh hưởng loại chất ổn định pha nước đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 37 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nồng độ chất ổn định pha nước đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 39 Bảng 3.12 Độ ổn định vật lý hỗn dịch nano sau bào chế (n = 3, TB ± SD) 40 Bảng 3.13 Kết đánh giá hiệu suất nano hóa (EE) tỷ lệ dược chất nano hóa (LC) (n = 3, TB ± SD) 41 Bảng 3.14 Phần trăm giải phóng DHA PTX từ hệ tiểu phân nano theo thời gian hai môi trường đệm pH 5,0 pH 7,4 (n = 3, TB ± SD) 41 Bảng 3.15 So sánh phổ hồng ngoại mẫu nano sau đông khô với phổ hồng ngoại nguyên liệu DHA, PTX, LEC, PLGA, MAN 47 IX DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo DHA Hình 1.2 Công thức cấu tạo PTX Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo PC lecithin Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo PLGA Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ DHA pha động 27 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ PTX pha động 27 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng siêu âm tới đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 29 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 31 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ lecithin/PLGA (kl/kl) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 32 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ chất mang tổng lượng DC (kl/kl) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 34 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ pha dầu/pha nước (tt/tt) đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 36 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng loại chất ổn định pha nước đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 38 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ chất ổn định pha nước đến đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC (n = 3, TB ± SD) 39 Hình 3.10 Đồ thị giải phóng DHA từ hệ tiểu phân nano theo thời gian hai môi trường đệm pH 5,0 pH 7,4 (n = 3, TB ± SD) 42 Hình 3.11 Đồ thị giải phóng PTX từ hệ tiểu phân nano theo thời gian hai môi trường đệm pH 5,0 pH 7,4 (n = 3, TB ± SD) 42 Hình 3.12 Đồ thị giải phóng DHA PTX từ hệ tiểu phân nano theo thời gian hai môi trường đệm pH 5,0 pH 7,4 (n = 3, TB ± SD) 43 Hình 3.13 Hình ảnh chụp SEM hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC tỷ lệ 2,00 µm 44 X Bảng 3.15 So sánh phổ hồng ngoại mẫu nano sau đông khô với phổ hồng ngoại nguyên liệu DHA, PTX, LEC, PLGA, MAN Tên nguyên liệu Các pic phổ IR mẫu nguyên liệu (cm-1) Các pic tương ứng phổ IR nano sau đông khô (cm-1) DHA 3380, 1092, 875 3270, 1085, 873 PTX 1734, 1647, 1245 1735, 1645, 1247 LEC 2925, 2854, 1746, 1234, 1068, 973 2934, 2868, 1735, 1247, 1054, 967 PLGA 2997, 2947, 1746, 1454 2959, 2934, 1735, 1453 MAN 3290, 1080, 1017 3270, 1085, 1023 - Sự thiếu hụt pic 825 cm-1 phổ hồng ngoại mẫu nano đơng khơ pic bị che lấp đỉnh hấp thụ thu PLGA MAN - Từ kết trên, kết luận: + Khơng có tương tác hóa học thành phần bột đơng khơ chứa tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC + Sự có mặt LEC dược chất mẫu nano bào chế 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, khóa luận đạt số kết sau: Đã xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC Đã xây dựng công thức tốt thơng qua q trình khảo sát số yếu tố thuộc quy trình cơng thức bào chế Công thức cụ thể sau: Pha dầu Pha nước - Dược chất: Acrysol EL135 với nồng độ 2% 30 + DHA: 10 mg ml nước + PTX: mg - Chất mang: + PLGA: 15 mg + LEC: mg - Dung môi pha dầu: ml dicloromethan Thơng số q trình: Cường độ siêu âm đạt 100% công suất 130W với tần số 20 kHz nhiệt độ – 4oC thời gian siêu âm phút Thời gian bốc dung môi nhiệt độ phòng Đánh giá số đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano bào chế - Tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC bào chế theo công thức tốt (n = 3) có: + KTTP 113,50 ± 1,71 nm, số đa phân tán PDI 0,248 ± 0,003, zeta đo -33,60 ± 3,39 mV + Hiệu suất nano hóa (EE) với DHA 66,41 ± 0,53%, với PTX 98,73 ± 0,89% Tỷ lệ dược chất nano hóa (LC) với DHA 18,17 ± 0,32%, với PTX 12,62 ± 0,59% + Khả giải phóng dược chất sau 24 môi trường đệm pH 5,0 DHA 81,81%, PTX 54,34%; pH 7,4 DHA 74,60%, PTX 39,12% 48 + Độ ổn định điều kiện bảo quản nhiệt độ 24 – 26oC – 8oC tuần tuần - Hình ảnh chụp SEM cho thấy hệ nano có hình cầu, kích thước nhỏ 200 nm - Kết đo phổ hồng ngoại cho thấy có mặt lecithin, dược chất mẫu nano bào chế khơng có tương tác hóa học thành phần công thức bào chế KIẾN NGHỊ - Xây dựng cơng thức quy trình bào chế bột đơng khơ pha tiêm chứa tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC - Đánh giá tác dụng chống ung thư in vitro hệ tiểu phân nano DHAPTX/PLGA-LEC số dòng tế bào ung thư 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Trọng Biên (2015), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat sử dụng poly(lactic-co-glycolic) acid chitosan, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chiến, Hồ Hồng Nhân (2019), Cơng nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thiện Giáp (2019), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano chứa paclitaxel dihydroartemisinin cải biến bề mặt polyehtylen glycol, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trịnh Thị Hằng (2018), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano phối hợp paclitaxel dihydroartemisinin sử dụng lecithin chitosan, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải (2017), Liposome, phytosome – Phỏng sinh học bào chế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm - mỹ phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Thị Kim Phượng (2018), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic phối hợp dihydroartemisinin paclitaxel, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bùi Đức Thọ (2000), Tiếp tục nghiên cứu hệ phân tán rắn dihydroartemisinin ứng dụng vào dạng thuốc đạn, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Trung Quốc: 10 国家药典委员会 (2015), 中华人民共和国药典, 中国医药科技出版社 Tiếng Anh: 11 Ansari M., Murtaza G (2014), "Solubility enhancement of dihydroartemisinin using mixture of hydroxypropyl-β-cyclodextrin and PEG-6000", Latin American Journal of Pharmacy, 33(3), pp 483-491 12 Attih E., Essien E E., Olorunfemi E., et al (2012), "Assay of dihydroartemisinin by iodometric titration", Nigerian Journal of Pharmaceutical and Applied Science Research., 1, pp 74-82 13 Babalola C P., Oluwalana I., Kotila O A., et al (2014), "A novel derivatization ultraviolet spectrophotometric method for the determination of dihydroartemisinin using p- nitroaniline", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 13(1) 14 Balint G A (2001), "Artemisinin and its derivatives: An important new class of antimalarial agents", Pharmacology & Therapeutics, 90, pp 261-265 15 Bershteyn A., Chaparro J., Yau R., et al (2008), "Polymer-supported lipid shells, onions, and flowers", Soft Matter, 4(9), pp 1787-1791 16 Bittner B., Witt C., Mader K., et al (1999), "Degradation and protein release properties of microspheres prepared from biodegradable poly(lactide-coglycolide) and ABA triblock copolymers: influence of buffer media on polymer erosion and bovine serum albumin release", Journal of Controlled Release 60, pp 297-309 17 British Pharmacopoeia Commission (2018), British Pharmacopoeia 2019, The Stationery Office, London 18 Budhian A., Siegel S J., Winey K I (2007), "Haloperidol-loaded PLGA nanoparticles: systematic study of particle size and drug content", Int J Pharm, 336(2), pp 367-75 19 Chen D B., Yang T , Lu W., et al (2001), "In vitro and in vivo study of two types of long-circulating solid lipid nanoparticles containing paclitaxel", Chem Pharm Bull., 49(11), pp 1444-1447 20 Chen Y., Chin B W., Bieber M M, et al (2014), "Artemisinin derivatives synergize with paclitaxel by targeting FOXM1 through Raf/MEK/MAPK signaling pathway in ovarian cancer", Cancer research 74(19), pp 470 21 Cheow W S., Hadinoto K (2011), "Factors affecting drug encapsulation and stability of lipid-polymer hybrid nanoparticles", Colloids Surf B Biointerfaces, 85(2), pp 214-220 22 Cho E J., Holback H., Liu K C., et al (2013), "Nanoparticle Characterization: State of the Art, Challenges, and Emerging Technologies", Molecular Pharmaceutics, 10(6), pp 2093-2110 23 D'Acquarica I., Gasparrini F., Kotoni D., et al (2010), "Stereodynamic investigation of labile stereogenic centres in dihydroartemisinin", Molecules, 15(3), pp 1309-23 24 Dangi R S., Shakya S (2013), "Preparation, optimization and characterization of PLGA nanoparticle", International journal of pharmacy & life sciences, 4(7), pp 2810-2818 25 Danhier F., Ansorena E., Silva J M., et al (2012), "PLGA-based nanoparticles: An overview of biomedical applications", Journal of Controlled Release, 161(2), pp 505-522 26 Feczkó T., Tóth J., Dósa G., et al (2011), "Influence of process conditions on the mean size of PLGA nanoparticles", Chemical Engineering and Processing: Process Intensification, 50(8), pp 846-853 27 Garg N K., Tandel N., Jadon R S., et al (2018), "Lipid-polymer hybrid nanocarrier-mediated cancer therapeutics: current status and future directions", Drug Discov Today, 23(9), pp 1610-1621 28 Ghitman J., Biru E I., Stan R., et al (2020), "Review of hybrid PLGA nanoparticles: Future of smart drug delivery and theranostics medicine", Materials & Design, 193, pp 1-65 29 Hadinoto K., Sundaresan A., Cheow W S (2013), "Lipid-polymer hybrid nanoparticles as a new generation therapeutic delivery platform: a review", Eur J Pharm Biopharm, 85(3 ), pp 427-443 30 Hernández-Giottonini K Y., Rodríguez-Córdova R J., Gutiérrez-Valenzuela C A., et al (2020), "PLGA nanoparticle preparations by emulsification and nanoprecipitation techniques: effects of formulation parameters", RSC Advances, 10(8), pp 4218-4231 31 Ho Hoang Nhan, Tran Tuan Hiep, Tran Trong Bien, et al (2015), "Optimization and characterization of artesunate-loaded chitosan-decorated poly (D,L-lactide-coglycolide) acid nanoparticles", Journal of Nanomaterials, pp 1-12 32 Kesharwani P., Tekade R., Jain N (2011), "Spectrophotometric estimation of paclitaxel", International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 2, pp 29-32 33 Keum C G., Noh Y W., Baek J S., et al (2011), "Practical preparation procedures for docetaxel-loaded nanoparticles using polylactic acid-co-glycolic acid", Int J Nanomedicine, 6, pp 2225-2234 34 Kumari A., Yadav S K., Yadav S C (2010), "Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 75(1), pp 1-18 35 Liu Y., Pan J., Feng S S (2010), "Nanoparticles of lipid monolayer shell and biodegradable polymer core for controlled release of paclitaxel: effects of surfactants on particles size, characteristics and in vitro performance", Int J Pharm, 395(1-2), pp 243-250 36 Luo X., Herman J C Y., Brossi A (1984), "Configurations of antimalarials derived from qinghaosu: Dihydroqinghaosu, artemether and artesunic acid", Helvetica Chimica Acta, 67, pp 1515-1522 37 Ma W., Xu A., Ying J., et al (2015), "Biodegradable core-shell copolymerphospholipid nanoparticles for combination chemotherapy: An in vitro study", J Biomed Nanotechnol, 11(7), pp 1193-1200 38 Madani F., Esnaashari S S., Mujokoro B., et al (2018), "Investigation of Effective Parameters on Size of Paclitaxel Loaded PLGA Nanoparticles", Adv Pharm Bull, 8(1), pp 77-84 39 Makadia H K., Siegel S J (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers 3, pp 1377-1397 40 Marín R R R., Babick F., Lindner G G., et al (2018), "Effects of Sample Preparation on Particle Size Distributions of Different Types of Silica in Suspensions", Nanomaterials (Basel), 8(7) 41 Martins K F., Messias A D., Leite F L., et al (2014), "Preparation and characterization of paclitaxel-loaded PLDLA microspheres", Materials Research, 17(3), pp 650-656 42 Mirakabad F S T., Nejati-Koshki K., Akbarzadeh A., et al (2014), "PLGA-based nanoparticles as cancer drug delivery systems", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 15(2), pp 517-535 43 Na-Bangchang K., Krudsood S., Silachamroon U., et al (2004), "The pharmacokinetics of oral dihydroartemisinin and artesunate in healthy Thai volunteers", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 35(3), pp 575-582 44 Pagar K., Vavia P (2013), "Rivastigmine Loaded L-Lactide-Depsipeptide Polymeric Nanoparticles: Decisive Formulation Variables Optimization", Scientia Pharmaceutica, 81(3), pp 865-885 45 Parapini S., Olliaro P., Navaratnam V., et al (2015), "Stability of the antimalarial drug dihydroartemisinin under physiologically relevant conditions: implications for clinical treatment and pharmacokinetic and in vitro assays", Antimicrob Agents Chemother, 59(7), pp 4046-52 46 Ramalho M J., Loureiro J A., Coelho M A N., et al (2019), "Factorial design as a tool for the optimization of PLGA nanoparticles for the co-delivery of Temozolomide and O6-benzylguanine", Pharmaceutics, 11(401), pp 1-18 47 Sammour R M F., Taher M., Chatterjee B., et al (2019), "Optimization of aceclofenac proniosomes by using different carriers, part 1: Development and characterization", Pharmaceutics, 11(7) 48 Sharma N., Madan P., Lin S (2016), "Effect of process and formulation variables on the preparation of parenteral paclitaxel-loaded biodegradable polymeric nanoparticles: A co-surfactant study", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 11(3), pp 404-416 49 Sheshkey P J., Cook W G., Cable C G (2017), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical Press, London 50 Surapaneni M S., Das S K., Das N G (2012), "Designing paclitaxel drug delivery systems aimed at improved patient outcomes: Current status and challenges", ISRN Pharmacology, 2012, pp 1-15 51 Sweetman S.C (2009), Martindale: The Complete Drug Reference (36 ed., Vol I), Pharmaceutical Press, London 52 Tahir N., Madni A (2017), "Formulation and compatibility assessment of PLGA/lecithin based lipid-polymer hybrid nanoparticles containing doxorubicin", Drug Research, 74(5), pp 1563-1572 53 Tran B N., Nguyen H T., Kim J O., et al (2017), "Developing combination of artesunate with paclitaxel loaded into poly-d,l-lactic-co-glycolic acid nanoparticle for systemic delivery to exhibit synergic chemotherapeutic response", Drug Dev Ind Pharm, 43(12), pp 1952-1962 54 Tripathi A., Gupta R., Saraf S A (2010), "PLGA nanoparticles of anti tubercular drug: Drug loading and release studies of a water in-soluble drug", International Journal of PharmTech Research, 2(3), pp 2116-2123 55 United States Pharmacopeial Convention (2016), United States Pharmacopeia and National Formulary 2017 (USP 40-NF 35), United States Pharmacopeial Convention, Rockville 56 Varghese S E., Fariya M K., Rajawat G S., et al (2016), "Lecithin and PLGAbased self-assembled nanocomposite, Lecithmer: Preparation, characterization, and pharmacokinetic/pharmacodynamic evaluation", Drug Deliv Transl Res, 6(4), pp 342-353 57 Wang L., Wang Y., Wang X., et al (2016), "Encapsulation of low lipophilic and slightly water-soluble dihydroartemisinin in PLGA nanoparticles with phospholipid to enhance encapsulation efficiency and in vitro bioactivity", J Microencapsul, 33(1), pp 43-52 58 World Health Organization (2019), The International Pharmacopoeia, World Health Organization, Geneva 59 Ye P., Byron T (2008), "Characterization of D-mannitol by thermal analysis, FTIR and Raman spectroscopy", Am Lab, 40(14), pp 24-27 60 Yoo J., Chambers E., Mitragotri S (2010), "Factors that control the circulation time of nanoparticles in blood: Challenges, solutions and future prospects", Current Pharmaceutical Design, 16, pp 2298-2307 61 Zhang X., Liu J., Qiao H., et al (2010), "Formulation optimization of dihydroartemisinin nanostructured lipid carrier using response surface methodology", Powder Technology, 197(1-2), pp 120-128 62 Zolnik B S., Burgess D J (2007), "Effect of acidic pH on PLGA microsphere degradation and release", J Control Release, 122(3), pp 338-44 63 Wang D., Zhou J., Chen R., et al (2016), "Magnetically guided delivery of DHA and Fe ions for enhanced cancer therapy based on pH-responsive degradation of DHA-loaded Fe3O4@C@MIL-100(Fe) nanoparticles", Biomaterials, 107, pp 88101 PHỤ LỤC Phụ lục I Hình ảnh sắc kí đồ mẫu chuẩn đơn thành phần, chuẩn hỗn hợp, mẫu thử xác định lượng dược chất toàn phần mẫu thử xác định lượng dược chất phân tử tự Phụ lục II Kết KTTP, giá trị PDI zeta hệ tiểu phân nano DHAPTX/PLGA-LEC lựa chọn Phụ lục III Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại nguyên liệu DHA, PTX, LEC, PLGA MAN Phụ lục I Hình ảnh sắc kí đồ mẫu chuẩn đơn thành phần, chuẩn hỗn hợp, mẫu thử xác định lượng dược chất toàn phần mẫu thử xác định lượng dược chất phân tử tự Phụ lục I.1 Sắc kí đồ mẫu chuẩn DHA Phụ lục I.2 Sắc kí đồ mẫu chuẩn PTX Phụ lục I.3 Sắc kí đồ mẫu chuẩn hỗn hợp DHA PTX Phụ lục I.4 Sắc kí đồ mẫu thử xác định lượng dược chất toàn phần Phụ lục I.5 Sắc kí đồ mẫu thử xác định lượng dược chất phân tử tự Phụ lục II Kết KTTP, giá trị PDI hệ tiểu phân nano DHAPTX/PLGA-LEC lựa chọn Phụ lục II.1 KTTP PDI hệ tiểu phân nano DHA-PTX/PLGA-LEC Phụ lục III Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại nguyên liệu DHA, PTX, LEC, PLGA MAN - Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại DHA nguyên liệu 3380 cm-1 (dao động giãn liên kết O-H), 2947 cm-1 (dao động giãn liên kết CH), 1092 cm-1 (sự kéo giãn liên kết C-O), 875 cm-1 (sự kéo giãn liên kết O-OC) 825 cm-1 (sự kéo giãn liên kết O-O) pic cuối đại diện cho nhóm O-O-C vịng 1,2,4-trioxan [11] - Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại PTX nguyên liệu dải 3485-3306 cm-1 (dao động giãn liên kết N-H), 1734 cm-1 (dao động giãn liên kết C=O nhóm este), 1647 cm-1 (dao động liên kết C=O nhóm amid), 1245 cm-1 (dao động giãn liên kết C-N) [41], [53] - Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại LEC nguyên liệu 2925 cm-1 (dao động giãn liên kết C-H nhóm methylen), 2854 cm-1 (dao động giãn đối xứng -CH2 mạch alkyl), 1746 cm-1 (dao động giãn nhóm C=O đầu thân nước đuôi kỵ nước), 1234 cm-1 (dao động giãn bất đối xứng P=O), 1068 cm-1 (dao động giãn liên kết P-O-C) 973 cm-1 (dao động giãn nhóm N+(CH3)3) [52] - Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại PLGA nguyên liệu 3519 cm-1 (dao động giãn liên kết O-H), 2997 cm-1 2947 cm-1 (dao động giãn đối xứng C-H nhóm CH, CH2, CH3), 1746 cm-1 (dao động giãn C=O nhóm cacbonyl), 1454 cm-1 1425 cm-1 (dao động biến dạng liên kết C-H nhóm O-CH2) [52] - Các pic đặc trưng xuất phổ hồng ngoại manitol (MAN) nguyên liệu 3290 cm-1 (dao động giãn liên kết O-H), 1080 cm-1 1017 cm-1 [47], [59] ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN LINH MÃ SINH VIÊN: 1501283 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ VÀ PACLITAXEL VỚI CHẤT MANG ACID POLY(LACTIC- CO- GLYCOLIC) VÀ LECITHIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tài ? ?Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano dihydroartemisinin paclitaxel với chất mang acid poly(lactic- coglycolic) lecithin? ?? tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu. .. 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano chứa DHA PTX với chất mang PLGA LEC Hệ tiểu phân nano phối hợp DHA, PTX sử dụng chất mang PLGA lecithin bào chế phương pháp