Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại công nghệ, kĩ thuật, thông tin phát triển với tốc độ nhanh, cần vài thao tác máy tính có kết nối mạng internet liên lạc với người gần cách xa nửa vòng trái đất Thơng tin vượt hẳn ngồi biên giới quốc gia, mang tính hội nhập, xóa mờ ranh giới địa lí Với tốc độ phát triển đó, địi hỏi người cần phải động, tích cực, biết nắm bắt hội, biết hợp tác đưa chiến lược phát triển lâu dài Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nhiều nước giới có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học Ở nước ta, bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành địi hỏi người giáo viên nói chung giáo viên dạy mơn GDCD trường THPT nói riêng cần phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, tăng cường tương tác em học sinh Ứng dụng phần mềm dạy học (PMDH) dạy học môn GDCD phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo người học Phương pháp áp dụng phổ biến nhiều nước giới nhận hưởng ứng tích cực từ phía học sinh Ở nước ta, năm gần đây, PMDH bước đầu nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên quan tâm; đồng thời vận dụng dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng Tuy nhiên, phương pháp dạy học chưa sử dụng phổ biến dạy học môn GDCD trường phổ thông, mà thân mong muốn tìm kiếm phương pháp dạy học hiệu quả, cách kiểm tra đánh giá trực tiếp học sinh mà thực điều kiện Tôi nhận thấy kahoot phần mềm tuyệt vời để giải vấn đề Với ưu điểm tính mẻ PMDH này, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào cơng đổi PPDH, vận dụng vào dạy học môn GDCD nhằm làm phong phú thêm phương pháp dạy học cho giáo viên, góp phần tích cực vào xu đổi phương pháp dạy học GDCD trường THPT Vì chọn lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm kahoot dạy học tương tác môn GDCD trường THPT” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho thân 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò ý nghĩa PMDH dạy học môn GDCD đề tài sâu vào việc vận dụng PMDH dạy học mơn GDCD nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THPT Khi nghiên cứu thực đề tài nhằm giúp học sinh rèn luyện cách suy luận, tìm tịi, phát kiến thức mới, nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, lực Ngoài nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn GDCD trường THPT thân tác giả vận dụng q trình giảng dạy mơn 1.3 Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận PMDH, đề xuất hình thức tổ chức hoạt động dạy học vận dụng PMDH dạy học môn GDCD trường THPT Khảo sát thực tiễn việc vận dụng PMDH dạy học môn GDCD số trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu trường THPT nơi tơi giảng dạy để từ rút ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân thực tiễn vận dụng PMDH dạy học môn GDCD Xác định mục tiêu, yêu cầu môn GDCD từ đề xuất nội dung hoạt động dạy học vận dụng PMDH dạy học mơn GDCD trường THPT nhằm phát huy lực tự học, tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự khám phá, tìm tịi kiến thức, phát triển tư kỹ cần thiết cho học sinh… Thực nghiệm sư phạm có sử dụng PMDH dạy học mơn GDCD trường THPT để từ kiểm chứng tính đắn đề tài áp dụng đại trà việc dạy học môn GDCD trường THPT Ứng dụng phần mềm kahoot dạy học tương tác môn giáo dục công dân trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến PMDH dạy học nói chung dạy học mơn GDCD trường THPT nói riêng để làm sở lý luận cho đề tài - Tiến hành điều tra việc thực PMDH dạy học môn GDCD trường số trường THPT đóng địa bàn huyện Diễn Châu - Phương pháp điều tra, phân tích số liệu, phương pháp thống kê toán học, thu thập tài liệu xử lí thơng tin - Thực nghiệm sư phạm số đối tượng học sinh khác nhau, trường THPT khác đóng địa huyện Diễn Châu - Tham khảo, trò chuyện, trao đổi, tiếp thu ý kiến giáo viên học sinh, học hỏi kinh nghiệm người trước 1.5 Tính đóng góp đề tài - Góp phần tích cực việc tạo động cơ, hứng thú học tập GDCD cho học sinh, đổi đa dạng hóa PPDH mơn GDCD giáo viên trường THPT - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc vận dụng phần mềm dạy dạy học môn GDCD trường THPT - Đánh giá thực trạng việc vận dụng phần mềm dạy học dạy học môn GDCD trường THPT - Xác định gợi ý nội dung hoạt động dạy học môn GDCD trường THPT vận dụng phần mềm dạy học - Đề xuất cách dạy học tương tác hiệu vận dụng phần mềm dạy học dạy học môn GDCD - Làm phong phú thêm lý luận phương pháp dạy học, vận dụng phần mềm dạy học vào môn GDCD PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Sự chuyển biến giáo dục phổ thông năm qua đáng ghi nhận, đáng khích lệ đặt giáo dục Việt Nam trước thời thách thức Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: Giai đoạn tới thời cho giáo dục Việt Nam cất cánh với đường hướng rõ ràng, với trợ giúp công nghệ thông tin chuyển đổi số, đặc biệt tâm toàn ngành tạo chuyển biến mạnh Có nhiều kết quả, mà trước hết tạo hành lang pháp lý đầy đủ để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi Chất lượng giáo dục phổ thông tổ chức quốc tế đánh giá cao, giai đoạn vừa đánh dấu trình triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị 29, Nghị 88 Quốc hội Nổi bật lần đổi cách tiếp cận chuyển từ truyền đạt nội dung chuyển sang phát triển phẩm chất, lực người học Nói cụ thể trước học sinh học hết học kỳ, năm học biết gì, biết làm Điều khắc phục việc học lý thuyết mà không gắn với thực tiễn, không gắn với trải nghiệm Sau năm thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngành Giáo dục Đào tạo đạt số kết bước đầu quan trọng Chất lượng giáo dục phổ thông nâng lên, việc đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học triển khai hiệu Kết đổi giáo dục Việt Nam nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Ngân hàng Thế giới khẳng định số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu giới nằm khu vực Đông - Thái Bình Dương, phát triển thực ấn tượng hệ thống giáo dục Việt Nam Trung Quốc Chất lượng học sinh lứa tuổi 15 nước ta vượt mức trung bình học sinh nước khối OECD; chất lượng, kết học sinh tham dự kỳ thi Olympic môn văn hóa, sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc tế ln top đầu Hiện nước, toàn ngành tích cực triển khai xây dựng chương trình, sách giáo khoa mới, đồng nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đã hồn thành chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; thẩm định chương mơn học tổ chức thực nghiệm chương trình mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp nâng lên chuẩn hóa; việc triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi triển khai tích cực; ban hành chuẩn hiệu trưởng, chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông làm để địa phương rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục có; từ đó, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục theo chuẩn quy định đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trong bối cảnh tình hình kinh tế, trị khu vực giới ln có diễn biến bất ngờ, phức tạp, tạo thời thách thức công đổi Giáo dục Đào tạo nước ta Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn toàn cầu, làm thay đổi cấu trúc hầu hết ngành cơng nghiệp, từ dẫn đến thay đổi giáo dục tương ứng Ở nước, tình hình trị xã hội ổn định, tăng trưởng kinh tế ngày nhanh, vị đất nước ngày nâng lên, môi trường đầu tư kinh doanh ngày cải thiện, sách khởi nghiệp Chính phủ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho ý tưởng đột phá phát triển kinh triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, đất nước ta phải đối mặt khó khăn, thách thức không nhỏ suất lao động sức cạnh tranh thấp, mức độ s n sàng thích ứng với yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 thấp, nhu cầu đầu tư phát triển lớn nguồn lực hạn hẹp, Trong bối cảnh này, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm dành ngân sách thỏa đáng cho công phát triển Giáo dục Đào tạo Nhà nước phối hợp bộ, ngành, địa phương đổi giáo dục; Đổi hiệu yếu tố Giáo dục Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực người học; Thực phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Tiếp tục đổi công tác quản lý; đẩy mạnh việc thực tự chủ sở đào tạo; sở giáo dục nghề nghiệp; coi trọng quản lý chất lượng, giải pháp đột phá giai đoạn tới; Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục Đào tạo; Tiếp tục đổi sách, chế tài nâng cao hiệu đầu tư; đẩy mạnh xã hội hóa Giáo dục Đào tạo giáo dục nghề nghiệp; Đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ; Tích cực, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục Để phù hợp với tình hình yêu cầu, mục tiêu mơn GDCD góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực người công dân Việt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Mục tiêu cấp THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất hình thành, phát triển cấp THCS: Có hiểu biết tình cảm, niềm tin giá trị đạo đức dân tộc thời đại, đường lối phát triển đất nước Đảng quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ cơng dân; tích cực, tự giác học tập tham gia lao động, sản xuất phù hợp với khả thân; có trách nhiệm công dân thực đường lối Đảng pháp luật Nhà nước để góp phần bảo vệ, xây dựng Tổ quốc; tôn trọng quyền, nghĩa vụ tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật; nhận thức, hành động theo lẽ phải s n sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chống hành vi, tượng tiêu cực xã hội Đồng thời giúp học sinh củng cố, nâng cao lực hình thành, phát triển cấp trung học sở: Phân tích, đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; lập mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân thực công việc học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế hoạch đề ra; có kiến thức phổ thơng, kinh tế, pháp luật; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế; có kĩ sống, lĩnh để tiếp tục học tập, làm việc thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Vai trò phần mềm dạy học dạy học tương tác môn GDCD Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: "Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu" Những kết nghiên cứu khoa học đại cho thấy: Học sinh nhớ 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng nhớ 15% nội dung kiến thức Nếu quan sát nhớ tới 20% kiến thức Kết hợp nghe nhìn nhớ 25% Thơng qua thảo luận với nhau, học sinh nhớ 55% kiến thức Nhưng học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức có khả nhớ tới 75% kiến thức Cịn giảng lại cho người khác nhớ tới 90%, điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Bên cạnh năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học xác định văn kiện Đảng, Nhà nước mà Bộ Giáo dục đào tạo đạo triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu nội dung giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ ngành giáo dục yêu cầu trường thực Vì đổi phương pháp dạy học không phong trào mà yêu cầu bắt buộc giáo viên Cho đến nay, phải nói khơng nghi ngờ vai trị to lớn tác dụng kỳ diệu CNTT lĩnh vực đời sống Trong giáo dục, việc ứng dụng phần mềm dạy học thực tế đem lại kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học, phương pháp giảng dạy Những năm qua việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa thực đồng Việc đổi nội dung, chương trình yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phương tiện dạy học phù hợp mà CNTT với phần mềm dạy học phương tiện quan trọng góp phần đổi phương pháp giảng dạy việc cung cấp cho giáo viên phương tiện làm việc đại Từ phương tiện giáo viên khai thác, sử dụng, cập nhật trao đổi thông tin.Việc khai thác mạng giúp giáo viên tránh tình trạng “dạy chay” cách thiết thực đồng thời giúp giáo viên cập nhật thơng tin nhanh chóng hiệu Đây yêu cầu đặc biệt cần thiết giáo viên giảng dạy môn GDCD, môn học nhạy bén vấn đề xã hội, việc cung cấp thông tin, liên hệ thực tế yêu cầu quan trọng xuất phát từ đặc trưng môn học, ứng dụng CNTT giúp giáo viên soạn thảo mà sử dụng phần mềm dạy học có hiệu Nếu trước giáo viên sử dụng phần mềm PowerPoint hay Violet để thiết kế giảng điện tử với phần mềm Kahoot giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, phát huy tính động tích cực say mê, hứng thú học sinh học tập Đồng thời thời gian ngắn tiết học, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp cận lượng kiến thức lớn, phong phú đa dạng sinh động “Một hình ảnh, đoạn phim thay cho nhiều lời giảng”, giảng có phim, hình ảnh thực tế mô hợp lý, sinh động, hoạt động học tập thể thân, thi đua, cạnh tranh thu hút thích thú say mê học tập học sinh, lớp học sôi nổi, học sinh tiếp thu nhanh hơn, dạy có hiệu cao Cùng với phong trào đổi phương pháp giảng dạy nhà trường, môn GDCD môn khoa học xã hội với đặc trưng đa dạng, phong phú nội dung, thiên lý luận, nội dung kiến thức mang tính trừu tượng cao, song thân tôi không ngừng cố gắng đổi phương pháp giảng dạy từ vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại, nêu vấn đề, phương pháp làm việc theo nhóm, ứng dụng phần mềm vào dạy học làm cho tiết dạy sinh động, có hiệu qủa cao, thu hút tham gia tích cực học sinh Học sinh thực say mê, thích thú làm việc có hiệu cao đa số học giáo viên sử dụng phần mềm vào dạy học 2.2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học tương tác môn GDCD trường THPT Để nắm bắt thực trạng việc vận dụng phần mềm dạy học dạy học môn GDCD trường THPT, tiến hành điều tra khảo sát 12 giáo viên dạy môn GDCD 157 học sinh khối 10 trường công tác số trường THPT huyện Diễn Châu Về phía giáo viên - Kết thu sau: TT Các tiêu chí SL Tỷ lệ % Thầy/cô sử dụng PMDH dạy học 12 100 Thường xuyên 100 Thỉnh thoảng 33 Chưa 67 13 100 Rất cần thiết 25 Bình thường 42 Khơng cần thiết 33 12 100 Học sinh lĩnh hội tri thức 58 Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức 42 Gây hứng thú, tạo khơng khí học tập sơi 12 100 Học sinh thể trước đám đơng 12 100 Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với bạn 67 Liên hệ với thực tiễn sống 50 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 12 100 mơn GDCD ? (Có thể chọn nhiều đáp án) 12 100 Có thể vận dụng cho tất học SGK 17 Khó vận dụng nhiều thời gian 11 92 ?(Chỉ chọn đáp án) Theo thầy/ cô, mức độ cần thiết việc sử dụng PMDH dạy học môn GDCD ?(Chỉ chọn đáp án) Theo thầy/cô việc vận dụng PMDH dạy học môn GDCD có vai trị nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Đánh giá thầy/cô vận dụng PMDH dạy học Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú 12 100 Học sinh khó lĩnh hội kiến thức 25 12 100 10 83 Góp phần hình thành lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp cho học sinh Học sinh tích cực, chủ động học tập lĩnh hội kiến thức Bảng “Nhận thức giáo viên việc vận dụng phần mềm dạy học dạy học môn GDCD trường THPT” Qua bảng cho thấy số lượng giáo viên sử dụng PMDH dạy học mơn GDCD ít: sử dụng 33%, mức độ sử dụng thường xuyên 0%, chưa sử dụng 67% Về mức độ sử dụng PMDH : nhiều giáo viên chưa trọng đến việc vận dụng PMDH dạy học môn GDCD: 25% giáo viên thấy cần thiết, 33% giáo viên cho không cần thiết Đa số giáo viên đánh giá cao ý nghĩa PMDH giảng dạy mơn GDCD, góp phần gây hứng thú, tạo khơng khí học tập sôi nổi, giúp học sinh thể trước đám đơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Có 62% giáo viên cho PMDH giúp học sinh giao lưu, trao đổi, tranh luận với bạn, 58% giáo viên đánh giá ý nghĩa lĩnh hội tri thức PMDH, 42% giáo viên coi trọng tác dụng phần mềm “ Ôn tập, khái quát, củng cố kiến thức” 50% giáo viên cho PMDH góp phần liên hệ với thực tiễn sống Đặc biệt, thông qua kết khảo sát, thấy phần lớn giáo viên đánh giá cao ưu điểm mà PMDH mang lại dạy học: 100% giáo viên cho PMDH góp phần hình thành lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp cho học sinh làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, 83% giáo viên nhận thấy qua PMDH học sinh tích cực, chủ động học tập lĩnh hội kiến thức Bên cạnh ưu điểm, giáo viên nhận thấy PMDH có nhiều hạn chế: khơng phải loại hình học vận dụng PMDH phương pháp dạy học nhiều thời gian sử dụng dạy học Một số giáo viên chân thành chia sẻ thừa nhận khả cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế nên để thực học có hiệu khơng dễ dàng nhiều thời gian ngại thực Như vậy, qua phân tích kết khảo sát thấy, PMDH chưa giáo viên sử dụng cách thường xuyên phần lớn giáo viên quan tâm nhận thấy vai trò quan trọng PMDH, đồng thời thấy ưu điểm hạn chế PMDH dạy học mơn GDCD Về phía học sinh Kết thu sau: TT Các tiêu chí SL Tỷ lệ % Em có quan niệm việc học môn GDCD 157 ?(Chọn đáp án) 100 Rất thích học mơn GDCD 19 12,1 Chỉ xem môn GDCD nhiệm vụ 107 68,2 Không thấy hứng thú với môn GDCD 31 19,7 Em sử dụng PMDH học tập môn GDCD 157 ?(Chọn đáp án) 100 Thường xuyên 0 Thỉnh thoảng 70 44,6 Chưa 87 55,4 Cảm nhận em sau học GDCD PPDH truyền thống thuyết trình, vấn đáp…?(Chọn đáp 157 án) 100 Rất thích 11 7,0 Bình thường 34 21,7 Khơng thích 112 71,3 Em đánh việc vận dụng PPDH truyền thống giáo viên dạy học mơn 157 GDCD?(Có thể lựa chọn nhiều đáp án) `100 Giờ học không sôi nổi, học sinh không hứng thú 127 80,9 Học sinh không phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo 98 62,4 Tạo hứng thú học tập, học sinh phát huy tính sáng tạo, tranh luận với bạn thể 39 24,8 Bảng Nhận thức học sinh việc vận dụng PMDH dạy học môn GDCD Nhìn vào bảng thấy phần lớn học sinh xem môn GDCD nhiệm vụ phải thực trình học tập trường THPT: chiếm 68,2% Số 10 lượng học sinh yêu thích mơn GDCD ít: chiếm 12,1%, cịn lại 19,7% học sinh cảm thấy không hứng thú học GDCD Việc vận dụng PMDH dạy học môn GDCD không thực thường xuyên: 44,4% học sinh học 55,4% học sinh chưa học mơn GDCD PMDH Bên cạnh đó, số lượng học sinh khơng thích PPDH truyền thống chiếm số lượng tương đối cao 71,3%, 62,4% số học sinh hỏi cho PPDH truyền thống khơng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Thực tế cho thấy, giáo viên cần phải đổi PPDH, thay đổi cách dạy, cách học nhằm đáp ứng định hướng phát triển lực học sinh 2.3 Vận dụng phần mềm Kahoot dạy học tương tác môn giáo dục công dân trường THPT 2.3.1 Một số nét phần mềm Kahoot Trong thời đại công nghệ 4.0, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nhà lãnh đạo, chuyên môn đặc biệt quan tâm Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tạo thay đổi mạnh mẽ học truyền thống, biến học “khô cằn”, chán chường trở nên hào hứng thú vị Từ nâng cao chất lượng học tập, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh tốt Hiện có nhiều phần mềm công nghệ khác để thu hút tối ưu hóa tham gia học sinh q trình học tập Trong số Kahoot biến đến ứng dụng hữu ích việc hỗ trợ giảng dạy mơn GDCD Vậy kahoot gì? Kahoot phần mềm phát triển công nghệ học tập trường học dựa tảng trị chơi Trị chơi ứng dụng khơng đơn câu hỏi trắc nghiệm mà người sử dụng chèn hình ảnh, âm hay link video YouTube, phần mềm tạo không gian học tập thoải mái qua hình ảnh, video Người học dễ dàng ôn bài, tiếp thu học qua câu hỏi trắc nghiệm trị chơi đồng thời kết nối nhiều người tham gia với Link ID phòng Ứng dụng dành cho thiết bị di động, máy tính, tạo kiểm tra đánh giá trực tuyến dạng câu hỏi trắc nghiệm, giao tập nhà cho học sinh, ứng dụng chạy thiết bị di động thêm Video, hình ảnh, sơ đồ… vào nội dung câu hỏi Kahoot ứng dụng hỗ trợ giảng dạy học tập có nhiều phiên bản, thiết kế dựa tảng trò chơi tạo tương tác cao lớp học Về chất Kahoot website, sử dụng thiết bị có kết nối internet như: laptop, smartphone, máy tính…Kahoot hỗ trợ giáo viên tạo trò chơi, tập trắc nghiệm với nhiều lựa chọn để ôn tập lại kiến thức cho học sinh sau dạy Kahoot với nhiều tính giúp người thiết kế tích hợp hình ảnh video cách dễ dàng nhanh chóng Ứng dụng Kahoot lớp học mang lại nhiều giá trị có lợi cho giáo viên học sinh Kahoot cho phép giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh cách hiệu xác Kahoot cung cấp cho giáo viên khả theo dõi hiệu suất học sinh 11 Xếp loại điểm số Trường THPT Lớp (TN/ĐC) Sĩ số Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) SL % SL % TB (5-6 điểm) SL % Yếu (< điểm) SL % Nơi 10A9 (TN) 39 10 25,6 22 56,4 18 0 giảng dạy 10A8 (ĐC) 42 7,1 11 26,2 27 64,3 2,4 10 A5 (TN) 42 26 61,9 16 38,1 0 0 10A8 (ĐC) 42 19,1 15 35,7 19 45,2 0 Diễn Châu 10A1 (TN) 43 13 30,2 19 44,2 11 25,6 0 10A4 (ĐC) 40 17 42,5 17 42,5 10 Nguyễn Xuân Ôn Bảng Kết học tập học sinh sau TN Nhìn vào bảng cho thấy: kết thực nghiệm trường với chất lượng khác kết trường cho thấy tỷ lệ học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, cịn tỷ lệ học sinh yếu ngược lại So sánh kết học tập trước thực nghiệm với sau thực nghiệm: Trường dạy (Lớp 10A9) Xếp loại điểm số Trước TN Sau TN THPT Nguyễn Xuân Ôn (Lớp 10A5) Trước TN THPT Diễn Châu ( Lớp 10A1) Sau TN Trước TN Sau TN Giỏi(9-10 điểm) 7,7 % 25,6 % 11,9% 61,9 % 2,3 30,2 % Khá (7-8 điểm) 28,2 % 56,4 % 33,3 % 38,1 % 18,6 42,2 % TB (5-6 điểm) 56,4 % 18 % 52,4 % 0% 55,8 25,6 % Yếu (