Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
757,64 KB
Nội dung
Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm BÁO CÁO HẾT MÔN THỰC TẬP DƯỢC LIỆU I FLAVONOID Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1g dược liệu Bột Hoa Hòe - Sơ đồ chiết xuất: 1g bột Hoa Hịe vào bình nón 100ml Thêm 25ml cồn 96% Đậy nút đun bếp cách thủy phút, lắc nhẹ Lọc nóng qua bơng thu dịch chiết Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 1.2 Định tính: - Sơ đồ định tính Dược liệu Hoa Hòe: Dịch chiết Hoa Hòe Phản ứng vòng -pyron (phản ứng Cyanidin) Phản ứng nhóm OH phenol nhân thơm + Mg + NaOH 1% + AlCl3 % MeOH Dung dịch có màu đậm dịch chiết ống chứng Dung dịch có màu đậm dịch chiết ống chứng (màu vàng cam) (màu vàng đậm hơn) (+++) (+) + FeCl3 % + Chì acetat trung tính + Diazonium + HCl đđ Tạo phức màu xanh đen Tạo phức vàng lắng xuống đáy ống nghiệm Dung dịch có màu đỏ cam Dung dịch có màu đỏ (+++) (+++) (++) (+++) Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm Nhận xét: • Phản ứng nhóm OH phenol nhân thơm + NaOH 1% : Do phản ứng nhóm OH phenol kiềm loãng tạo muối phenolat màu vàng cam tan nước (phản ứng tang màu môi trường kiềm) + AlCl3 1% MeOH: Là thuốc thử làm tăng màu (Thuốc thử quan sát rõ UV 365nm, ánh thường không thấy rõ thay đổi) + FeCl3 1%: Nhóm OH phenol phản ứng với FeCl3 tạo phức màu xanh đen + Chì acetat trung tính: Tạo tủa vàng nhạt đến vàng sậm với flavonoid có ortho-di-OH phenol + Diazonium: có nhóm OH vị trí vị trí 6,8 (vị trí ortho cịn trống) nên phản ứng với muối diazoni để tạo thành azoic có màu đỏ Chú ý: phản ứng xảy thực môi trường kiềm yếu, nhiệt độ thấp vị trí ortho, para cịn trống • Phản ứng vịng -pyron (phản ứng Cyanidin) Ban đầu cho Mg vào dịch chiết chưa có tượng xảy ra, Khi cho HCl đậm đặc vào dung dịch sủi bọt khí, chuyển màu từ vàng sang đỏ đậm cách nhanh chóng Do vịng -pyron bị khí H2 (Mg +HCl) khử thành nhân pyrilium Chú ý: ống nghiệm phải thật khô, không cho nhiều bột Mg, thực tủ Hood, xử lý ống nghiệm cẩn thận sau làm xong Kết luận: Dược liệu Hoa Hòe có flavonoid, phần lớn Rutin thuộc nhóm flavonol Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm II COUMARIN Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 2g dược liệu Tiền Hồ - Sơ đồ chiết xuất: 2g bột dược liệu cho vào bình nón 100ml Thêm 30ml cồn 96% Đun sơi bếp cách thủy 10-15p Lọc qua thu dịch chiết Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 1.2 Định tính: - Sơ đồ định tính Dược liệu Tiền Hồ: Dược liệu Tiền Hồ mịn bỏ vào chén sứ 10 ml Dịch chiết Tiền Hồ + 2,5ml NaOH 10% Đun bếp cách cát Đun cách thủy 2p Dịch chiết mở vòng Tiền Hồ Phản ứng đóng mở vịng lacton Ống Ống nghiệm2 nghiệm1 2ml dịch 2ml dịch chiết + 4ml chiết mở nước cất vòng + 4ml nước cất (+++) Phản ứng huỳnh quang/UV 365 nm Phản ứng Diazo Phản ứng vi thăng hoa (+++) (++) (-) Ống nghiệm3 2ml dịch chiết mở vòng + giọt HCl đđ+ 4ml nước cất Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm Nhận xét: • Phản ứng đóng mở vịng lacton: - Ống 1: coumarin dạng đóng vịng khơng tan nước - Ống 2: coumarin dạng mở vịng mơi trường kiềm tan nước - Ống 3: bị acid hóa coumarin dạng mở vịng trở dạng khơng phân ly đóng vòng trở lại nên cho nước cất vào khơng tan • Sự tăng huỳnh quang mơi trường kiềm tác dụng tia UV: - Sau mở vòng lacton dung dịch kiềm, coumarin tạo thành coumarinat dạng cis, có huỳnh quang yếu UV 365nm Chất chuyển thành dạng trans coumarat có huỳnh quang mạnh Chú ý: Sau lần chấm dịch chiết lên giấy lọc phải sấy thật khô, phải che miếng kim loại trước bật đèn UV, tắt đèn UV sau xem xong • Phản ứng với thuốc thử diazonium: - Khi coumarin mở vịng có vị trí ortho, para cịn trống nên phản ứng với muối diazoni để tạo thành azoic có màu đỏ Chú ý: phản ứng xảy thực môi trường kiềm yếu, nhiệt độ thấp vị trí ortho, para cịn trống • Phản ứng vi thăng hoa: - Coumarin thường tồn dạng aglycon nên thăng hoa Tuy nhiên coumarin Tiền Hồ lại khó thăng hoa có nhóm cồng kềnh nên khó cho tinh thể Kết luận: Dược liệu Tiền Hồ có chứa coumarin Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm III ANTHRANOID Phương pháp tiến hành 1.1 Định tính anthranoid phản ứng Borntrager: Anthranoid dạng tự Anthranoid dạng kết hợp 0,5g bột Dược liệu Đại Hoàng cho vào erlen 50ml 1g bột Dược liệu Đại Hồng cho vào bình nón 100ml Thêm 50ml nước đun sơi, lắc kỹ, để nguội Thêm dicloromethan ngập mặt dược liệu 1cm Lọc thu dịch chiết vào bình nón Lọc thu dịch chiết dicloromethan Thêm 2ml H2SO4 25%, đun cách thủy 95˚C 10p + NaOH 10% lắc kỹ Lớp dịch chiết DCM màu vàng lớp kiềm chuyển sang đỏ đậm Cho vào bình lắng gạn + 10ml DCM, lắc kỹ Gạn lấy lớp DCM phía + NaOH 10% Lớp dịch chiết DCM màu vàng lớp kiềm chuyển sang màu hồng (+++) (+++) Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 1.2 Thử nghiệm vi thăng hoa: Cho bột dược liệu Đại Hoàng vào chén nung nhỏ Đun bếp cách cát Phản ứng vi thăng hoa (++) Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm Nhận xét: • Phản ứng Borntrager: - Anthranoid dạng tự phản ứng với kiềm tạo phenolat có màu đỏ tan nước Do DCM có tỉ trọng lớn nên nằm lớp kiềm nằm - Anthranoid dạng kết hợp thủy phân thành anthranoid dạng tự nhờ acid H2SO4 • Phản ứng vi thăng hoa: - Anthranoid dạng aglycon thăng hoa Để phân biệt với phản ứng vi thăng hoa coumarin ta dùng bơng gịn làm ẩm với NaOH 10% quẹt nhẹ nơi có tinh thể Nếu anthranoid cho màu đỏ Kết luận: Dược liệu Đại Hoàng có anthranoid dạng tự IV TANNIN Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1g dược liệu Bàng - Sơ đồ chiết xuất: g bột dược liệu cho vào bình nón 50 ml Thêm 30 ml nước sơi Đun cách thủy 10p Lọc nóng lấy dịch lọc Trang Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 1.2 Định tính: - Sơ đồ định tính Dược liệu Bàng: Dịch chiết Bàng + Đồng acetat 1% Dung dịch có màu đục so với ống chứng (+) + Chì acetat 1% + FeCl3 1% + Gelatin muối Dung dịch có tủa trắng lắng xuống đáy Dung dịch có màu xanh đen Dung dịch có tủa trắng đục (+) (+++) (+++) Trang 10 Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm Nhận xét: • Phản ứng với gelantin muối: - Tannin có nhiều nhóm OH phenol, tạo nhiều dây nối hydro với mạch polypeptide protein nên tạo tủa với dung dịch protein Đây tính chất quan trọng để định tính tannin • Phản ứng với muối kim loại nặng: - Do tannin dược lệu Bàng có nhiều OH phenol nên có khả tạo phức với ion kim loại Càng nhiều nhóm OH phản ứng (ortho-di-OH) màu phức đậm Kết luận: Dược liệu Bàng có chứa tannin Định lượng: - Nguyên liệu: Dược liệu Trà (độ ẩm 10,02%) CÁCH XÁC ĐỊNH Xây dựng đường tuyến tính chuẩn acid gallic Xác định hàm lượng polyphenol (PP) toàn phần hàm lượng hàm lượng PP khơng phải tannin POLYPHENOL TỒN PHẦN Dịch chiết + thuốc thử Folin-Ciocalteu Dịch chiết loại tannin + thuốc thử Folin-Ciocalteu P1 PP KHÔNG LIÊN KẾT VỚI CASEIN P2 TANINOID TOÀN PHẦN = P1-P2 Dịch chiết loại tannin Dịch chiết + Casein Tủa (tannin + casein) Trang 11 Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 4.1 Xây dựng đường tuyến tính chuẩn acid gallic: Pha dung dịch chuẩn acid gallic 0,05 mg/ml Chuẩn bị giai mẫu có nồng độ 1,0; 2,0; 3,0; 4,0; 5,0 μg/ml Đo độ hấp thụ dung dịch thu 760 nm, chuẩn bị song song mẫu trắng Xây dựng đường chuẩn với độ hấp thụ trục tung nồng độ dung dịch trục hồnh Kết đường tuyến tính : y= 0,0606x +0,0432 (𝑅 =0,9902) 4.2 Chuẩn bị dung dịch thử: g bột dược liệu vào bình định mức 250 ml Thêm 150 ml nước sôi, siêu âm 20 phút Thêm nước vừa đủ, lắc đều, để lắng Lọc, hút xác 20 ml dịch lọc vào bình định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch thử Trang 12 Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 4.3 Xác định hàm lượng polyphenol tồn phần: Hút xác ml dung dịch thử vào bình định mức 25 ml + ml thuốc thử F-C + 10 ml nước Thêm Na2CO3 29 % đến vạch, lắc Đo độ hấp thụ dung dịch 4.4 Xác định hàm lượng polyphenol không liên kết với casein: Lấy xác 25ml dung dịch thử vào bình nón nút mài 100ml có 0,6g casein Lắc đều, để yên 15phút Lọc Hút xác 2ml dịch lọc sau cho vào bình định mức 25ml + ml thuốc thử F-C + 10 ml nước Thêm Na2CO3 29 % đến vạch, lắc Đo độ hấp thụ dung dịch Trang 13 Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 4.5 Kết định lượng: Dịch chiết + FC Dịch chiết loại tannin casein + FC A1= 0,477 A2= 0,295 Hình Abs (760 nm) Trang 14 Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm 𝑃𝑥 = x × V × k × 100 m × 106 × (1 − h) x: Nồng độ polyphenol toàn phần dung dịch thử tính từ phương trình hồi quy y = ax + b; với y độ hấp thu dung dịch thử sau phản ứng với FC (μg/ml) V: Thể tích dịch chiết mẫu thử (ml) k: Độ pha loãng mẫu thử m: Khối lượng cân mẫu thử (g) h: độ ẩm mẫu dược liệu • Hàm lượng polyphenol toàn phần (P1): 𝑦1 = 0,0606𝑥1 + 0,0432 0,477 = 0,0606𝑥1 + 0,0432 𝑥1 = 7,158 𝑚𝑐𝑔/𝑚𝑙 𝑃1 = 𝑃1 = 𝑥1 × V × k × 100 m × 106 × (1 − h) 7,158 × 250 × 62,5 × 100 1,0006 × 106 × (1 − 10,02%) 𝑃1 = 12,42% • Hàm lượng polyphenol khơng liên kết với casein (P2): 𝑦2 = 0,0606𝑥2 + 0,0432 0,295 = 0,0606𝑥2 + 0,0432 𝑥2 = 4,155 𝑚𝑐𝑔/𝑚𝑙 𝑃2 = 𝑃2 = 𝑥2 × V × k × 100 m × 106 × (1 − h) 4,155 × 250 × 62,5 × 100 1,0006 × 106 × (1 − 10,02%) 𝑃2 = 7,21% Trang 15 Họ tên sinh viên: LÝ THIÊN HƯƠNG Nhóm Tiểu nhóm Buổi thực tập: Chiều thứ năm • Hàm lượng tannoid tính theo acid gallic dược liệu Tannoid toàn phần (P3) = P1 – P2 = 12,42 – 7,21 = 5,21% - - 4.6 Những ý tiến hành định lượng: Dung dịch chuẩn gốc 0,5mg/ml (Bộ môn pha sẵn, bảo quản tủ lạnh), không sử dụng pipep ướt để hút mẫu khơng bị pha lỗng nồng độ làm sai kết định lượng Tránh pha loãng dịch chiết có nồng độ xác (dụng cụ ướt, ) Trước hút phải tráng dụng cụ thật dung dịch hút Đảm bảo thời gian đo UV tất mẫu phải đồng (tính từ dịch chiết phản ứng với thuốc thử Folin-Ciocalteu Khi cân 0,6g casein vào bình nón nút mài 100ml bình nón phải khơ Trường hợp dịch chiết đậm đặc, độ hấp thu nằm ngồi khoảng tuyến tính, cần pha loãng mẫu dịch chiết 4.7 Kết luận: Dược liệu Trà có hàm lượng tannin 5,21% Trang 16 ... mẫu dược liệu • Hàm lượng polyphenol toàn phần (P1): ? ?1 = 0,0606? ?1 + 0,0432 0,477 = 0,0606? ?1 + 0,0432 ? ?1 = 7 ,15 8