1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo hết môn thực vật dược cây tía tô

27 2,5K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 13,27 MB

Nội dung

Như ta đã biết tía tô là một loại rau gia vị rất phổ biến đối với người dân Việt Nam. Rau tía tô có mùi thơm, vị cay đặc trưng, tính ấm, là một loại cây dễ trồng và được trồng nhiều ở vùng nông thôn, lá được dùng để ăn sống hoặc nấu chín làm gia vị cho nhiều món ăn, đặc biệt là các món ăn có cá, cua. Theo y học cổ truyền tía tô có tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế tâm tỳ, không độc. Lá dùng làm gia vị rất phổ biến đồng thời là vị thuốc rất hay dùng để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, cho biết trong đông y, hương vị của tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn. Chính vì vậy, tía tô được y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồ hôi, giải cảm, khỏi sốt. Khi cộng với hành (một thứ gia vị cũng kích thích tăng tiết dịch vị) thì cháo hành tía tô sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm. Ngoài ra, lá tía tô non khi vò ra đem sát vào các mụn cơm vài lần thì mụn cơm sẽ bay mất. Khi các mụn cơm chính bay, mụn cơm nhỏ cũng sẽ tự mất đi. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, ngoài tác dụng của lá tía tô, hạt tía tô (gọi là tô tử) có đên 40% là dầu béo. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc. Tuy tía tô là một cây rất thông dụng ở Việt Nam, ai ai cũng biết, nhưng để nó có thể trở thành dược liệu chữa bệnh và lưu thông trên thị trường dược liệu trong nước nói riêng và thế giới nói chung thì cây tía tô cần có bộ tiêu chuẩn cho nó.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU TÍA TÔ Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Người thực hiện: 1111111111111111111111111 Lớp : 1111111111 Tổ:11111 Nhóm:thực tập:II (sáng thứ tư) Năm học : 2000-2000 MỤC LỤC MỤC LỤC .i Đặt vấn đề .1 chương 1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.Thực vật học Định danh dược liệu [1] .2 Phân loại thực vật [1] Mô tả thực vật Phân bố sinh thái [1] Trồng trọt, thu hái chế biến [3] 2.Thành phần hóa học [1] .5 3.Tác dụng dược lý [2] 4.Tiêu chuẩn chất lượng phương pháp thử: (trong chuyên luận dược điển) [2] Các phương pháp tiến hành 5.Đơn thuốc có tía tô [3] .12 chương 2.Kết thực nghiệm 12 1.Kiểm nghiệm vi học 12 2.Bảng kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật dược liệu .19 chương 3.Tiêu chuẩn dược liệu 20 chương 4.Kết luận 25 chương 5.Tài liệu tham khào 25 i Đặt vấn đề Như ta biết tía tô loại rau gia vị phổ biến người dân Việt Nam Rau tía tô có mùi thơm, vị cay đặc trưng, tính ấm, loại dễ trồng trồng nhiều vùng nông thôn, dùng để ăn sống nấu chín làm gia vị cho nhiều ăn, đặc biệt ăn có cá, cua Theo y học cổ truyền tía tô có tính ấm, vị cay, vào kinh phế - tâm - tỳ, không độc Lá dùng làm gia vị phổ biến đồng thời vị thuốc hay dùng để trừ cảm mạo Hạt làm trà uống thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai Theo PGS TS Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền, cho biết đông y, hương vị tía tô đánh giá pha trộn hồi hương, cam thảo, quế bạc hà sát khuẩn Chính vậy, tía tô y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh cách cho mồ hôi, giải cảm, khỏi sốt Khi cộng với hành (một thứ gia vị kích thích tăng tiết dịch vị) cháo hành tía tô có tác dụng giải cảm cho người bị cảm Ngoài ra, tía tô non vò đem sát vào mụn cơm vài lần mụn cơm bay Khi mụn cơm bay, mụn cơm nhỏ tự Theo PGS TS Trần Công Khánh, tác dụng tía tô, hạt tía tô (gọi tô tử) có đên 40% dầu béo Dầu ép từ hạt tía tô làm dầu ăn làm thành thứ thuốc Tuy tía tô thông dụng Việt Nam, ai biết, để trở thành dược liệu chữa bệnh lưu thông thị trường dược liệu nước nói riêng giới nói chung tía tô cần có tiêu chuẩn cho Do đó, nội dung báo cáo hết môn tìm hiểu xây dựng tiêu chuẩn cho tía tô thông qua tài liệu sưu tầm kết thực nghiệm trình thực tập Tuy sơ sài góp phần vào việc nhận biết dược liệu, giúp chống nhầm lẫn trình sử dụng, mua bán, lưu thông dược liệu thị trường chương 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Thực vật học Định danh dược liệu [1] Tên thường gọi: tía tô Tên khác: tử tô Tên khoa học: Perilla frutescens (L.) Britt Tên đồng nghĩa: Ocimum frutescens L., Perilla ocymoides L., Melissa cretica auct non L.: Lour., Mentha perilloides auct non L.: Lamk Họ: Bạc hà – Lamiaceae Tên nước ngoài: Perilla, Purple common perrilla (Anh), Pérille (Pháp) Phân loại thực vật [1] Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân Lớp Hoa Môi (Lamiidae) Bộ Hoa môi (Lamiales) Họ Bạc hà (Lamiaceae) Chi PerillaLoài Perilla frutescens (L.) Britt Mô tả thực vật Cây thảo Toàn có tinh dầu thơm có lông Lá rộng 1-10cm, dài 2-12cm, mọc đối chéo chữ thập, mép khía răng, mặt tím tía hay màu xanh , có lông gân lá, mặt màu xanh lục, có lông nhám Mép có cưa, đầu nhọn, gốc non tròn, gốc già vát Cuống dài 1-10cm, mặt cuống có rãnh dọc cạn, mặt cuống tròn Thân vuông với bốn gốc bo tròn, bốn cạnh có rãnh dọc, thân non có màu xanh, thân già có màu tím mọc đối chéo chữ thập mộc đối chéo chữ thập chiều dài Chiều rộng Lông cuống Chiều dài cuống Thân vuông có rãnh dọc cạn cạnh Thân già có màu tím Thân non có màu xanh Mặt có màu xanh Mặt có màu tím Phân bố sinh thái [1] Mọc hoang trồng nhiều nơi nước châu Á Cây ưa sáng ẩm, thích hợp với đất thịt, đất phù sa Tía tô hoa kết nhiều, sau già, tàn lụi, hạt giống phát tán xung quanh, đến mùa mưa ẩm năm sau nảy mầm Cây trồng hạt Trồng trọt, thu hái chế biến [3] Trồng hạt, chọn to khỏe, sâu bệnh Thời kỳ gieo hạt tốt sau lập xuân vào tháng 1-2 dương lịch Mỗi hecta cần chừng 20-30 kg hạt giống Tùy theo mục đích trồng lấy hay lấy hạt, cách thu hoạch có thay đổi: tía tô gieo vào tháng 1-2 tháng 3-4 hái lần thứ lúc hái nên hái già, sau lâu (một tháng sau) lại hái lần Sau lần thứ nhất, cần chăm sóc cách tưới nước tiểu pha thêm nước lã, hay dùng khô dầu giã nhỏ, bón vào gốc sau xới đất cho nhỏ Thông thường hái 2-3 lần Nếu tía tô sau hái để nguyên, đến đầu mùa thu, già hái được, thường tía tô hái hạt hay hạt nhỏ kém, sau hái hết lá, người ta chặt cây, lấy đất trồng khác Cành chặt dùng làm thuốc với tên tô ngạnh Những để lấy hạt làm giống hay làm thuốc không hái Cây tía tô để lấy hạt, sau hạt già, cắt cành có hạt mang phơi hay sấy khô mát (tránh phơi nắng to, hay sấy nhiệt độ cao làm giảm hoạt chất), rũ lấy hạt, bỏ cành tạp chất Tiêu thụ nhiều Lá hái về, phải phơi khô mát hay sấy nhẹ độ để giữ lấy hương vị Thành phần hóa học [1] Tía tô chứa 0,3-0,5% tinh dầu (theo trọng lượng khô), citral 20% Thành phần tinh dầu chủ yếu perillaldehyd, L-perrilla alcohol, limonen, α-pinen, hydrocumin, có elsholtziaceton, β-cargophylen, bergamoten linalool perillaldehyd Hạt chứa nước 6,3%, protein 23,12%, dầu béo 45,07%, N 10,28%, tro 4,64%, acid nicotinic 3,98 mg/100 g Thành phần dầu béo hạt gồm acid béo chưa no 3,57,6%, oleic 3,9-13,8%, linoleic 33,6-59,4%, acid linolenic 23,3-49% (một số mẫu dầu chứa 70% acid linolenic) Tác dụng dược lý [2] Lá:  Tác dụng: giải biểu tán hàn, hành khí hoà vị, lý khí an thai  Chủ trị: cảm mạo phong hàn, ho, khí suyễn buồn nôn, có thai nôn mửa, chữa trúng độc cua cá  Cách dùng: ngày dùng 5-9 g, dạng thuốc sắc  Kiêng kỵ: Ho khan, ho máu, người âm hư hàn nhiệt, nóng trong, mồ hôi nhiều ngoại cảm phong hàn không nên dùng Quả:  Tác dụng: giáng khí, tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường  Chủ trị: Đờm suyễn, ho khí nghịch, táo bón  Cách dùng: Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc Tiêu chuẩn chất lượng phương pháp thử: (trong chuyên luận dược điển) [2] Nhìn chung theo tiêu chuẩn DĐVN IV tía tô có tiêu chuẩn sau: • Tên khoa học • Tro toàn phần • Bộ phận dùng • Tỉ lệ vụn nát • Mô tả • Chế biến • Vi phẩu • • Bột • Tính vị quy kinh • Định tính • Công • Độ ẩm tạp chất • Chủ trị • Dư lượng thuốc bảo vệ thực • Cách dùng-liều lượng vật Bào chế • Kiêng kỵ Các phương pháp tiến hành Cách làm vi phẩu TÍA TÔ (Lá) Folium Perillae Tô diệp Lá (hoặc có lẫn nhánh non) phơi hay sấy khô Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Phiến thường nhàu nát, cuộn lại gẫy, dàn phẳng có hình trứng, dài 11 cm, rộng 2,5 - cm, chóp nhọn, gốc tròn vát nhọn, rộng, mép có tròn Hai mặt có màu tía mặt màu lục, mặt màu tía có lông màu trắng xám mọc rải rác nhiều vảy tuyến dạng điểm Cuống dài - cm, màu tía lục tía Chất giòn Cành non có đường kính - mm, màu lục tía, mặt cắt ngang có tuỷ Mùi thơm, vị cay Vi phẫu Biểu bì gồm lớp tế bào dẹt nhỏ Có nhiều lỗ khí biểu bì Lông tiết nằm chỗ lõm biểu bì Lông che chở đa bào dãy Mô dày nằm chỗ lồi gân Mô mềm vỏ Bó libe- gỗ hình cung gân gồm có cung gỗ phía trên, cung libe phía Phiến gồm có mô mềm giậu chứa chất màu vàng, chiếm 2/3 phiến phía trên, mô mềm khuyết mỏng phía Bột Màu nâu, mùi thơm Soi kính hiển vi thấy: Lông che chở đa bào, bề mặt lấm Lông tiết đầu đa bào, cuống ngắn Mảnh biểu bì gồm tế bào thành ngoằn ngoèo, có lỗ khí lông tiết Phiến gồm tế bào chứa diệp lục, có tinh thể calci oxalat hình cầu gai nhỏ Mảnh mạch mạng, mạnh vòng, mạch xoắn Định tính A Phản ứng bề mặt lá: Một số tế bào biểu bì chứa khối chất màu tía Màu đỏ xuất nhỏ lên mặt vài giọt dung dịch acid hydrocloric 10% (TT); nhỏ lên mặt vài giọt dung dịch kali hydroxyd 5% (TT) xuất màu lục sáng, sau chuyển thành màu lục vàng B Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4 DĐVN IV) Bản mỏng: Silica gel G Dung môi khai triển: Dùng lớp hỗn hợp dung môi gồm ether dầu hỏa ( 60 90o) - ethyl acetat (19 : 1) Dung dịch thử: Lấy 0,7 g bột thô dược liệu vào bình cầu, thêm 250 ml nước, trộn đều, lắp bình vào dụng cụ cất tinh dầu, tiến hành cất tinh dầu theo phương pháp 2, Phụ lục 12.7, thêm 1,5 ml ether dầu hoả (60 - 90 oC) (TT) thay cho xylen, đun sôi nhẹ giờ, để nguội, tách riêng phần ether dầu hoả làm dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,7 g bột thô Tía tô, tiến hành chiết tương tự dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng 10 µl dung dịch Triển khai sắc ký đến dung môi khoảng 15 cm, lấy mỏng ra, để khô không khí, phun dung dịch dinitrophenylhydrazin (TT), để yên rõ vết Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết giá trị R f màu sắc với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Độ ẩm Không 13,0% Cách tiến hành: Rửa ống hứng ống sinh hàn với nước làm khô Thêm 200 ml toluen (TT) khoảng ml nước vào bình cầu khô Cất khoảng giờ, để nguội 30 phút đọc thể tích nước cất ống hứng (V1), xác đến 0,05 ml Thêm vào bình cầu lượng mẫu thử cân xác tới 0,01 g có chứa khoảng - ml nước Thêm vài mảnh đá bọt Đun nóng nhẹ 15 phút; toluen bắt đầu sôi điều chỉnh nguồn cấp nhiệt để cất với tốc độ khoảng giọt dịch cất giây Khi cất phần lớn nước sang ống hứng nâng tốc độ cất lên giọt dịch cất giây Tiếp tục cất mực nước cất ống hứng không tăng lên nữa, dùng - 10 ml toluen rửa thành ống sinh hàn cất thêm phút Sau đó, tách cất khỏi nguồn cấp nhiệt, ống hứng nguội đến nhiệt độ phòng Nếu có giọt nước đọng thành ống sinh hàn dùng ml toluen để rửa kéo xuống Khi lớp nước lớp toluen phân tách hoàn toàn, đọc thể tích nước ống hứng (V 2) Tính tỷ lệ phần trăm nước mẫu thử theo công thức sau: 100 (V2 − V1 ) m V1: Số ml nước cất sau lần cất đầu V2: Số ml nước cất sau hai lần cất m: Số g mẫu cân đem thử Cân lượng dược liệu định (p gam) loại tạp chất Rây qua rây có số quy định theo chuyên luận riêng Cân toàn phần lọt qua rây (a gam) Tính tỷ lệ vụn nát (X%) (từ kết trung bình ba lần thực hiện) theo công thức: X% = a × 100 p Ghi chú: Lượng dược liệu lấy để thử (tuỳ theo chất dược liệu) từ 100 đến 200 g Đối với dược liệu mỏng manh lắc nhẹ, tránh làm vụn nát thêm Phần bụi bột vụn không phân biệt mắt thường tính vào mục tạp chất TÍA TÔ (Quả) Fructus Perillae Tô tử Quả chín già phơi khô Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Quả hình trứng gần hình cầu, đường kính khoảng 1,5 mm Bên màu nâu xám tía thẫm, có gợn hình vân lưới lồi Gốc nhọn, có chấm sẹo màu trắng xám cuống Vỏ mỏng, giòn, dễ vỡ Hạt màu trắng ngà, vỏ hạt có màng, hạt có hai mầm màu trắng ngà, có dầu Hạt có mùi thơm nhẹ vỡ, vị cay Độ ẩm Không 12,0% Cách tiến hành: xác định độ ẩm tía tô Tạp chất Không 1,0% Cách tiến hành: cách xác định tạp chất phần tía tô TÍA TÔ (Thân) Caulis Perillae Tô ngạnh 11 Thân phơi hay sấy khô Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Dược liệu hình trụ vuông, bốn góc tù, dài ngắn không nhau, đường kính 0,5 1,5 cm Mặt màu nâu tía tía thẫm, bốn mặt có rãnh vân dọc nhỏ, mấu phình to, có vết sẹo cành vết sẹo mọc đối Thể nhẹ, chất cứng, mặt gẫy có dạng phiến xẻ Phiến thái dày - mm, thường giống hình thoi dài, vát, gỗ màu vàng nhạt, tia tủy nhỏ dày đặc, tỏa từ trung tâm; tủy màu trắng mềm thưa thớt Mùi thơm nhẹ, vị nhạt Độ ẩm Không 12,0% Cách tiến hành xác định độ ẩm tía tô Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục 12.17 DĐVN IV) Benzen hexaclorid (BHC) : Không 0,2 ppm Cách tiến hành xem phụ lục 12.17 DĐVN IV Đơn thuốc có tía tô [3]  Sâm tô ẩm: chữa bệnh cảm mạo, sốt, nhức đầu, đau khớp xương o Thành phần: tía tô, nhân sâm, trần bì, xác, cát cánh, cam thảo, mộc hương, bán hạ, can khương, tiền hồ vị 2g, nước 600ml Sắc 200ml, chia lần uống ngày  Tử tô giải độc thang: chữa trúng độc đau bụng ăn cua cá o Thành phần: tía tô 10g, sinh khương 8g, sinh cam thảo 4g, nước 600ml Sắc 200ml, chia lần uống ngày, uống thuốc nóng  Chữa sưng vú: tía tô 10g sắc lấy nước uống, bã đắp vào vú  Ăn phải cua hay cá mà trúng độc: giã tía tô tươi vắt lấy nước sắc khô (10g khô) uống nóng chương 2 Kết thực nghiệm Kiểm nghiệm vi học Vi phẩu lá: Vi phẫu gồm phần, phần phiến phần cuống Phía lớp biểu bì biểu bì tế bào biểu bì phiến có mép uốn lượn sâu chia thùy, cuống tế bào thuôn dài không uốn lượn.Biểu bì có lông che chở 12 đa bào, lông tiết, mật độ lỗ khí tập trung nhiều biểu bì so với biểu bì phiến mật độ lông che chở có nhiều cuống so với phiến Dưới lớp biểu bì phiến có lớp mô mềm dậu hình thuôn dài chiếm hai phần ba tiết diện phiến lá, chứa nhiều lục lạp, lớp biểu bì cuống có 3-7 lớp mô dày gốc hình đa giác, xa lớp biểu bì kích thước tế bào mô dày lớn Dưới lớp mô dày mô mềm đạo hình đa giác không chứa tinh thể calcioxalat hình khối Khoảng tiết diện cuống có vòng cung libe-gỗ cấp 1, phía vòng cung có bó libe-gỗ cấp nhỏ Biểu bì Lông che chở Mô dày gốc Lông tiết Libe Mô mềm dậu Gỗ Vòng cung gỗ Vòng cung libe Biểu bì Mô dày gốc Sơ đồ vi phẩu 13 Mô mềm dậu Libe Gỗ Mô dày gốc Bó libe gỗ cấp Vi phẩu thân Vi phẩu thân vuông, bốn cạnh lõm không Biểu bì lớp tế bào dẹt, biểu bì có lông che chở đa bào, lông tiết giống Dưới biểu bì vòng mô dày gốc, gốc vi phẩu có từ đến 14 lớp mô dày gốc, cạnh có từ đến lớp mô dày gốc Dưới lớp mô dày mô mềm vỏ hình đa giác xếp lộn xộn, mô mềm vỏ có trụ bì hóa mô cứng, trụ bì, trụ bì libe 1, libe libe 2, libe gổ 2, gỗ gỗ mô mềm tủy Lông che chở đa bào 14 Biểu bì Mô dày gốc Trụ bì hóa mô cứng Mô mềm vỏ Gỗ Mô mềm tủy Gỗ Libe Sơ đồ vi phẩu thân 15 Lông che chở đa bào Mô dày gốc Mô mềm vỏ Libe Lông tiết Gỗ Gỗ Mô mềm tủy Trụ bì hóa mô cứng Gỗ Gỗ soi bột dược liệu Bột có màu nâu, có mùi thơm đặc trưng Soi kính hiển vi có cấu tử: mảnh biểu bì, mảnh biểu bì chứa lổ khí, lông che chở đa bào, mạch xoắn với số lượng nhiều, mạch điểm, tinh thể calci oxalate Mảnh biểu bì Mảnh biểu bì chứa lổ khí 16 Mạch điểm Mảnh biểu bì Tinh thể calci oxalate Tinh thể calci oxalate Mảnh mạch xoắn Nhiều mảnh mạch xoắn Mảnh mạch xoắn 17 Mảnh mạch xoắn Mảnh mạch xoắn Lông che chở đa bào Lông che chở đa bào Lông che chở đa bào 18 2 Nhóm hợp chất Chất béo Carotenoid Tinh dầu Triterpenoid tự Alkaloid Coumarin Anthraglycosid Flavonoid Glycosid tim Anthocyanosid Proanthocyanidin Tannin Triterpenoid thủy phân Saponin Acid hữu Chất khử Hợp chất polyuronic Bảng kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật dược liệu Thuốc thử Cách thực Nhỏ dd lên giấy Carr-Price H2SO4 Bốc tới cắn Liebermann-Burchard T/thử chung alkaloid Phát quang kiềm KOH 10% Mg/HCl đđ Thuốc thử vòng lacton T/thử đường 2-desoxy HCl KOH HCl/to Dd FeCl3 Dd gelatin muối Liebermann-Burchard Tt Liebermann Lắc mạnh dd nước Na2CO3 T/thử Fehling Pha loãng với cồn 90% Phản ứng dương tính Vết mờ Xanh chuyển sang đỏ Xanh dương hay xanh lục ngã sang xanh dương Có mùi thơm Đỏ nâu-tím, lớp có màu xanh lục Kết tủa Phát quang mạnh Dd kiềm có màu hồng tới đỏ Dd có màu hồng tới đỏ Tím Đỏ mận Đỏ Xanh Đỏ Xanh rêu hay xanh đen Tủa trắng Đỏ nâu-tím, lớp có màu xanh lục Có vòng tím nâu Sủi bọt Tủa đỏ gạch Tủa trắng – vàng nâu Kết định tính dịch chiết Dịch chiết cồn Dịch chiết nước Dịch chiết Không Thủy Không Thủy ete thủy phân phân thủy phân phân ± ± +++ ± ++ + + + + ++ ± ± ++ - ++ +++ - *: đánh giá theo mức sau: (-) – không có, (±) – nghi ngờ, (+) – có ít, (++) – có nhiều, (+++) – có nhiều Ghi chú: Có thể có phản ứng không thực Không có mặt nhóm hợp chất dịch chiết Kết định tính sơ bộ: dược liệu tía tô có tinh dầu, coumarin, anthraglycosid, flavonoid, saponin chất khử Kết định tính chung * Không rõ Không rõ Không Có Không rõ Không Có Có Có Không Không Không Không Không Không rõ Không Có Không Không Có Không chương Tiêu chuẩn dược liệu Do tía tô có nhiều dạng sử dụng: dùng tươi, dùng khô có ba phận dùng (lá, thân, quả) với công dụng khác Nên ta xây dựng tiêu chuẩn cho phận dùng dược điễn Việt Nam IV sau: TÍA TÔ Perilla frutescens Mô tả Cây thảo Toàn có tinh dầu thơm có lông Lá rộng 1-10cm, dài 2-12cm, mọc đối chéo chữ thập, mép khía răng, mặt tím tía hay màu xanh , có lông gân lá, mặt màu xanh lục, có lông nhám Mép có cưa, đầu nhọn, gốc non tròn, gốc già vát Cuống dài 1-10cm, mặt cuống có rãnh dọc cạn, mặt cuống tròn Thân vuông với bốn gốc bo tròn, bốn cạnh có rãnh dọc, thân non có màu xanh, thân già có màu tím TÍA TÔ (Lá) Folium Perillae Tô diệp Lá (hoặc có lẫn nhánh non) phơi hay sấy khô Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Phiến thường nhàu nát, cuộn lại gẫy, dàn phẳng có hình trứng, dài 11 cm, rộng 2,5 - cm, chóp nhọn, gốc tròn vát nhọn, rộng, mép có tròn Hai mặt có màu tía mặt màu lục, mặt màu tía có lông màu trắng xám mọc rải rác nhiều vảy tuyến dạng điểm Cuống dài - cm, màu tía lục tía Chất giòn Cành non có đường kính - mm, màu lục tía, mặt cắt ngang có tuỷ Mùi thơm, vị cay Vi phẩu Vi phẫu gồm phần, phần phiến phần cuống Phía lớp biểu bì biểu bì tế bào biểu bì phiến có mép uốn lượn sâu chia thùy, cuống tế bào thuôn dài không uốn lượn.Biểu bì có lông che chở đa bào, lông tiết, mật độ lỗ khí tập trung nhiều biểu bì so với biểu bì phiến mật độ lông che chở có nhiều cuống so với phiến Dưới lớp biểu bì phiến có lớp mô mềm dậu hình thuôn dài chiếm hai phần ba tiết diện phiến lá, chứa nhiều lục lạp, lớp biểu bì cuống có 3-7 lớp mô dày gốc hình đa giác, xa lớp biểu bì kích thước tế bào mô dày lớn Dưới lớp mô dày mô mềm đạo hình đa giác không chứa tinh thể calcioxalat hình khối Khoảng tiết diện cuống có vòng cung libe-gỗ cấp 1, phía vòng cung có bó libe-gỗ cấp nhỏ Bột Bột có màu nâu, có mùi thơm đặc trưng Soi kính hiển vi có cấu tử: mảnh biểu bì, mảnh biểu bì chứa lổ khí, lông che chở đa bào, mạch xoắn với số lượng nhiều, mạch điểm, tinh thể calci oxalate Định tính A Phản ứng bề mặt lá: Một số tế bào biểu bì chứa khối chất màu tía Màu đỏ xuất nhỏ lên mặt vài giọt dung dịch acid hydrocloric 10% (TT); nhỏ lên mặt vài giọt dung dịch kali hydroxyd 5% (TT) xuất màu lục sáng, sau chuyển thành màu lục vàng B Phương pháp sắc ký lớp mỏng (xem Phụ lục 5.4 DĐVN IV) Bản mỏng: Silica gel G Dung môi khai triển: Dùng lớp hỗn hợp dung môi gồm ether dầu hỏa ( 60 90o) - ethyl acetat (19 : 1) Dung dịch thử: Lấy 0,7 g bột thô dược liệu vào bình cầu, thêm 250 ml nước, trộn đều, lắp bình vào dụng cụ cất tinh dầu, tiến hành cất tinh dầu theo phương pháp 2, Phụ lục 12.7, thêm 1,5 ml ether dầu hoả (60 - 90 oC) (TT) thay cho xylen, đun sôi nhẹ giờ, để nguội, tách riêng phần ether dầu hoả làm dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,7 g bột thô Tía tô, tiến hành chiết tương tự dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng 10 µl dung dịch Triển khai sắc ký đến dung môi khoảng 15 cm, lấy mỏng ra, để khô không khí, phun dung dịch dinitrophenylhydrazin (TT), để yên rõ vết Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết giá trị R f màu sắc với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Độ ẩm Không 13,0% (xem Phụ lục 12.13 DĐVN IV) Tạp chất Không 2% (xem Phụ lục 12.11 DĐVN IV) Dự lượng thuốc bảo vệ thực vật (xem Phụ lục 12.17 DĐVN IV) Benzen hexaclorid (BHC) : Không 0,2 ppm Tro toàn phần Không 9,0% (xem Phụ lục 9.8 DĐVN IV) Tỷ lệ vụn nát Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không 5% (xem Phụ lục 12.12 DĐVN IV) Chế biến Thu hoạch vào mùa hạ, cành Tía tô mọc xum xuê, bỏ sâu, để riêng nhánh non, loại bỏ tạp chất, phơi bóng râm sấy nhẹ đến khô Bào chế Loại bỏ tạp chất cành già, phun nước cho mềm, thái vụn, phơi khô Bảo quản Để nơi mát, khô Tính vị, quy kinh Tân, ôn Vào kinh phế, tỳ Công năng, chủ trị Giải biểu tán hàn, hành khí hoà vị, lý khí an thai Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, ho, khí suyễn buồn nôn, có thai nôn mửa, chữa trúng độc cua cá Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc Kiêng kỵ Ho khan, ho máu, người âm hư hàn nhiệt, nóng trong, mồ hôi nhiều ngoại cảm phong hàn không nên dùng TÍA TÔ (Quả) Fructus Perillae Tô tử Quả chín già phơi khô Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Quả hình trứng gần hình cầu, đường kính khoảng 1,5 mm Bên màu nâu xám tía thẫm, có gợn hình vân lưới lồi Gốc nhọn, có chấm sẹo màu trắng xám cuống Vỏ mỏng, giòn, dễ vỡ Hạt màu trắng ngà, vỏ hạt có màng, hạt có hai mầm màu trắng ngà, có dầu Hạt có mùi thơm nhẹ vỡ, vị cay Độ ẩm Không 12,0% (xem Phụ lục 12.13 DĐVN IV) Tạp chất Không 1,0% (xem Phụ lục 12.11 DĐVN IV) Chế biến Thu hoạch vào mùa thu, chín già, cắt Tía tô, đập lấy quả, loại tạp chất, phơi khô Bào chế Tử tô tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô Tử tô tử sao: Lấy tử tô tử cho vào chảo, nhỏ lửa đến có mùi thơm nổ đều, lấy để nguội, dùng giã dập Bảo quản Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt Tính vị, quy kinh Tân, ôn Vào kinh phế Công năng, chủ trị Giáng khí, tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường Chủ trị: Đờm suyễn, ho khí nghịch, táo bón Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc TÍA TÔ (Thân) Caulis Perillae Tô ngạnh Thân phơi hay sấy khô Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Dược liệu hình trụ vuông, bốn góc tù, dài ngắn không nhau, đường kính 0,5 1,5 cm Mặt màu nâu tía tía thẫm, bốn mặt có rãnh vân dọc nhỏ, mấu phình to, có vết sẹo cành vết sẹo mọc đối Thể nhẹ, chất cứng, mặt gẫy có dạng phiến xẻ Phiến thái dày - mm, thường giống hình thoi dài, vát, gỗ màu vàng nhạt, tia tủy nhỏ dày đặc, tỏa từ trung tâm; tủy màu trắng mềm thưa thớt Mùi thơm nhẹ, vị nhạt Vi phẩu Vi phẩu thân vuông, bốn cạnh lõm không Biểu bì lớp tế bào dẹt, biểu bì có lông che chở đa bào, lông tiết giống Dưới biểu bì vòng mô dày gốc, gốc vi phẩu có từ đến 14 lớp mô dày gốc, cạnh có từ đến lớp mô dày gốc Dưới lớp mô dày mô mềm vỏ hình đa giác xếp lộn xộn, mô mềm vỏ có trụ bì hóa mô cứng, trụ bì, trụ bì libe 1, libe libe 2, libe gổ 2, gỗ gỗ mô mềm tủy Độ ẩm Không 12,0% (xem Phụ lục 12.13 DĐVN IV) Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (xem Phụ lục 12.17 DĐVN IV) Benzen hexaclorid (BHC) : Không 0,2 ppm Chế biến Mùa thu, sau chín, cắt phần mặt đất, bỏ cành lá, loại bỏ tạp chất, phơi khô, thái khúc hay phiến, phơi khô Bào chế Thân Tía tô khô chưa thái, loại bỏ tạp chất, nhúng vào nước, vớt ra, ủ mềm, thái khúc phiến dày, phơi khô Bảo quản Để nơi khô mát Tính vị, quy kinh Tân, ôn Vào kinh phế, tỳ Công năng, chủ trị Lý khí, khoan trung, thống, an thai Chủ trị: Khí uất vùng ngực hoành bĩ tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa, động thai Cách dùng, liều lượng Ngày uống - g, dạng thuốc sắc chương Kết luận Tóm tắt kết quả: Tiêu chuẩn dược liệu tía tô giữ nguyên theo tiêu chuẩn DĐVN IV Tuy nhiên có thêm vào phần sau: - Mô tả tía tô lúc tươi tía tô dạng dùng khô dùng dạng tươi - Mô tả vi phẩu thân dùng tươi dược liệu dễ nhận diện đươc dạng dược liệu khô hình dáng thân thay đổi nhiều dẫn đến nhầm lẫn Do đó, khó làm vi phẩu dạng tươi chắn góp phần giúp cho việc nhận dạng dược liệu dễ dàng chương Tài liệu tham khào http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/53 (ngày truy cập 25-11-2015) Dược điển Việt Nam IV Đỗ tất Lợi (2004)- thuốc vị thuốc Việt Nam, xuất lần thứ 7, nhà xuất y học, trang 648-649 ... riêng giới nói chung tía tô cần có tiêu chuẩn cho Do đó, nội dung báo cáo hết môn tìm hiểu xây dựng tiêu chuẩn cho tía tô thông qua tài liệu sưu tầm kết thực nghiệm trình thực tập Tuy sơ sài góp... hạt tía tô (gọi tô tử) có đên 40% dầu béo Dầu ép từ hạt tía tô làm dầu ăn làm thành thứ thuốc Tuy tía tô thông dụng Việt Nam, ai biết, để trở thành dược liệu chữa bệnh lưu thông thị trường dược. .. tiến hành: xác định độ ẩm tía tô Tạp chất Không 1,0% Cách tiến hành: cách xác định tạp chất phần tía tô TÍA TÔ (Thân) Caulis Perillae Tô ngạnh 11 Thân phơi hay sấy khô Tía tô (Perilla frutescens

Ngày đăng: 09/09/2017, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dụng cụ xác định hàm lượng nước bằng phương pháp cất với dung môi. - báo cáo hết môn thực vật dược  cây tía tô
Hình d ụng cụ xác định hàm lượng nước bằng phương pháp cất với dung môi (Trang 11)
2. 2.Bảng kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của dược liệu - báo cáo hết môn thực vật dược  cây tía tô
2. 2.Bảng kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của dược liệu (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w