1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thu hoạch thực tập sinh viên

14 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 216 KB

Nội dung

SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 Sở Giáo Dục & Đào Tạo An Giang TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ___________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________ Họ và tên sinh viên: Lê Thị Kim Luông MSSV:DTO091019 Ngành: Sư phạm Toán Thực tập tại lớp:12A2. Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Trương Quang Thiện. Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Trần Thị Phương Lâm. Thời gian thực tập: từ ngày 14/01/2013 đến ngày 24/03/2013. I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU. 1. Nghe báo cáo. Ngày 14/01/2013 tham dự buổi sinh hoạt chào cờ đầu tiên và được nghe ba bài báo cáo của đại diện trường THPT Nguyễn Khuyến:  Nghe báo cáo của cô Nguyễn Thị Phương Lâm về nội dung công tác chủ nhiệm.  Nghe báo cáo của thầy hiệu trưởng Nguyễn Văn Rớt về cơ cấu tổ chức, nội dung công tác chuyên môn và tình hình thực tế của trường, tình hình cơ sở vật chất.  Nghe báo cáo của thầy Dương Minh Nhựt Bí thư Đoàn trường về công tác hoạt động Đoàn của trường. 2. Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu.  Học bạ của học sinh lớp chủ nhiệm 12A2.  Sổ theo dõi học sinh của giáo viên chủ nhiệm.  File bài báo cáo về sơ kết học kỳ I năm 2012 – 2013 và báo cáo tổng hợp do đoàn trường THPT Nguyễn Khuyến cung cấp.  Tài liệu trên website angiang.edu.vn, pgdthoaison.edu.vn, vietgiao.edu.vn và news.zing.vn/giaoduc. 3. Điều tra thực tế.  Tìm hiểu thêm về cơ sở vật chất, đặc điểm học sinh, lớp học, trường học thông qua các buổi dự giờ, 15 phút truy bài đầu giờ, 20 phút ra chơi và buổi thể dục thể thao của trường.  Trực tiếp tìm hiểu nội dung công việc của người giáo viên, của tổ bộ môn ở nhà trường. 4. Thăm gia đình phụ huynh học sinh. Viếng thăm được 8 gia đình học sinh: Triệu Hoàng Giang : Ấp Vĩnh Hiệp , xã Vĩnh Khánh , huyện Thoại Sơn, tỉnh An giang. Nguyễn Đăng Khoa : Ấp Thanh Niên, Thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An giang. Lê Thị Ý Lan : Xã Vĩnh Chánh,huyện Thoại Sơn, tỉnh An giang. 1 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 Phạm Thị Bảo Quyên : Ấp Hòa Tân,xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An giang. Tăng Hoa Thiên : Xã Vĩnh Trạch,huyện Thoại Sơn , tỉnh An giang. Lê Bảo Toàn : Ấp Vĩnh Trung, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Bùi Thị Kim Trà : Ấp Kênh Đào, xã Phú Thuận,huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Huỳnh Thị Tuyết Dự : Ấp Vĩnh Trung, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An giang. II. KẾT QUẢ TÌM HIỂU. 1. Tình hình giáo dục ở địa phương. a. Vài nét nổi bật về giáo dục của tỉnh An Giang: - Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng lưới trường lớp được mở rộng, tỉnh được công nhận đạt chuẩn quốc gia về CMC – PCGDTH (chống mù chữ -phổ cập giáo dục tiểu học) vào năm 1998. - Chất lượng giáo dục được củng cố và từng bước có tăng lên so với trước đây + Việc chăm sóc nuôi dạy trẻ tại các cơ sở GD mầm non đã tốt hơn. + Tỉ lệ lưu ban, bỏ học ở phổ thông giảm dần. + Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức được quan tâm chỉ đạo. + Công tác bồi dưỡng tuyển chọn học sinh giỏi đạt kết quả khả quan. - Công tác quản lý từng bước được đổi mới + Tập trung cải tiến công tác kế hoạch của ngành, trường học, tăng cường công tác thanh kiểm tra. + Phát triển Đảng tăng nhanh, kinh phí đầu tư cho giáo dục tăng, cơ sở vật chất được đầu tư mạnh, hiện nay chấm dứt tinh trạng học ca 3; phong trào xã hội hóa giáo dục phát triển mạnh. - Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp năm 2012 trên toàn tỉnh đạt 98,94%, tăng hơn 8% so năm 2011 và đây là tỷ lệ cao nhất từ trước đến nay. Với số điểm 58.5, em Lý Khánh Nguyên (số báo danh 030226), Trường PTTH Thoại Ngọc Hầu đỗ thủ khoa và điểm cao nhất ta. - Ở hệ GDTX, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao hơn các năm trước đạt 65,07%.Năm 2012 có điểm đáng mừng là trong số 27 trường có thí sinh đỗ tốt nghiệp 100% thí có đến 26 thuộc vùng sâu, vùng xa như: THPT Vĩnh Bình (Châu Thành), Vọng Thê (Thoại Sơn), Ba Chúc, Dân tộc nội trú tỉnh (huyện Tri Tôn), Vĩnh Lộc, Quốc Thái (An Phú), Long Kiến, Mỹ Hiệp (Chợ Mới), Mỹ Hòa Hưng (Long Xuyên)… có số thí sinh đỗ tốt nghiệp THPT 100%.Tỷ lệ Tốt nghiệp THPT của tỉnh An Giang tăng bình quân gần 7% mỗi năm. Cụ thể, năm 2008: 70,2%, năm 2009 là 75,2 %, năm 2010 là 81,4%, 2011 là 89,3%, năm 2012 là 98,94%. ( Theo website news.zing/giaoduc ) b. Tình hình giáo dục của huyện thoại sơn: Quy mô và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân trong huyện. Từ 1 trường mẫu giáo, 12 trường tiểu học, 4 trường THCS và 1 trường THPT vào năm 1979, đến nay trên địa bàn huyện có 01 nhà trẻ, 17 trường mẫu giáo, 35 trường tiểu học với 40 điểm trường lẻ, 14 trường THCS và 1 phân hiệu, 4 trường THPT với gần 2.300 cán bộ, giáo viên, nhân viên và hơn 35.000 học sinh. Chất lượng, hiệu quả giáo dục đã có những chuyển biến tích cực ở tất cả các cấp học. Công bằng trong giáo dục được chú ý thực hiện, tạo thuận lợi cho học sinh người dân tộc, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật có điều kiện đến trường đúng độ tuổi. Công tác xã hội hóa giáo dục 2 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 ngày càng phát triển sâu rộng, thu hút sự tham gia của các cấp, các ngành và mọi người dân. Công tác phổ cập giáo dục ở tiểu học và THCS đã góp phần giảm tỷ lệ mù chữ, nâng cao trình độ dân trí trong độ tuổi. Công tác phổ cập mẫu giáo 5 tuổi ngày càng được đẩy mạnh, tạo tiền đề thuận lợi để trẻ bước vào học tập ở bậc tiểu học. Huyện thoại Sơn đã được bộ GD-ĐT công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS vào thời điểm tháng 12/2007 và đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào thời điểm tháng 12/ 2008. Các cuộc vận động “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã thực sự thổi một luồng sinh khí mới vào đời sống giáo dục cả nước nói chung và của huyện nhà nói riêng, tạo đà cho sự thay đổi, phát triển về chất của ngành. “Theo website pgdthoaison.edu.vn” 2. Đặc điểm tình hình nhà trường. a. Lịch sử hình thành và phát triển của trường THPT Nguyễn Khuyến.  Địa chỉ : Ấp Phú Hữu, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.  Tóm tắt quá trình thành lập trường: - Vào những thập niên 60 – 70 trường được mang tên Trường Trung Học Hòa Hảo do thầy Nguyễn Văn Lón quê ở Long Xuyên làm hiệu trưởng. - Sau ngày 30 - 4 - 1975 thống nhất đất nước, trường đổi tên thành trường cấp II Phú Hòa do thầy Vương Tấn Khang làm hiệu trưởng. - Từ năm học 1977 – 1979 trường đổi tên thành trường phổ thông cơ sở A Phú Hòa do thầy Phan Tấn Đức (cư ngụ Rạch Rích, Mỹ Hòa) làm hiệu trưởng. - Từ năm học 1979 – 1981 trường phổ thông cơ sở A Phú Hòa do thầy Phan Tấn Phát (cư ngụ ấp Phú Hữu, Phú Hòa) làm hiệu trưởng . - Từ năm 1981 – 1984 trường phổ thông cơ sở A Phú Hòa do thầy Nguyễn Hùng Dũng ( cư ngụ chợ Mỹ Hòa, xã Mỹ Hòa) làm hiệu trưởng. - Từ năm 1984 – 1985 trường phổ thông cơ sở A Phú Hòa đổi tên thành trường cấp II Phú Hòa do thầy Võ Văn Quang ( cư ngụ xã Vĩnh Trạch) làm hiệu trưởng. - Từ năm 1985 – 1988 trường cấp II Phú Hòa trở thành phân hiệu cấp III của trường THPT Huệ Đức do thầy Trần Tài Lén (cư ngụ ấp Phú An, thị trấn Phú Hòa) làm hiệu trưởng. - Từ 1988 – 1990 trường cấp III Phú Hòa do thầy Nguyễn Phú Đạt làm hiệu trưởng. - Từ 1990 – 2001 trong giai đoạn này trường cấp III Phú Hòa đổi tên thành trường THPT Nguyễn Khuyến do thầy Nguyễn Ngọc Hùm (cư ngụ Vĩnh Trạch) làm hiệu trưởng. - Từ năm 2001 – 2003 trường THPT Nguyễn Khuyến do thầy Phạm Sơn ( cư ngụ Mỹ Xuyên TP Long Xuyên) làm hiệu trưởng. - Từ năm 2003 – 8/2007 trường THPT Nguyễn Khuyến do cô Nguyễn Thị Nga (cư ngụ Ấp Phú An, thị trấn Phú Hòa) làm hiệu trưởng. - Từ tháng 09/2007 đến nay trường THPT Nguyễn Khuyến do thầy Nguyễn Văn Rớt quê quán Vĩnh Trạch – Thoại Sơn làm hiệu trưởng. b. Một số thành tích trường và giáo viên đạt được trong những năm gần đây.  Năm học 2010 -2011 trường có tỉ lệ: Học sinh đỗ TN PTTH là : 97.01% đứng hàng thứ 8 trong 56 trường THPT của tỉnh; trúng tuyển Đại học, Cao đẳng nguyện vọng I 33,7%. 3 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013  Năm học 2011 -2012 trường có tỉ lệ: Học sinh đỗ TN PTTH là : 100% đứng hàng thứ 7 trong 50 trường THPT của tỉnh; trúng tuyển Đại học, Cao đẳng nguyện vọng I là 40,01%  Thầy Nguyễn văn Rớt Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Khuyến và cô Lê Thị Tuyết Hồng Tổ trưởng chuyên môn Địa lý nhận kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục nhân ngày nhà giáo việt nam 20-11-2012.  Cô Trần Thị Phương Lâm Giáo viên tổ Lịch sử; Thầy Phạm Thế Ngọc Tổ trưởng chuyên môn Giáo dục công dân; Thầy Trương Quang Thiện Tổ trưởng chuyên môn Toán; Cô Châu Thị Phương Thùy Tổ phó chuyên môn Toán nhận bằng khen UBND Tỉnh An giang nhân ngày nhà giáo việt nam 20-11-2012. c. Trình độ chuyên môn giáo viên, cán bộ viên chức trong nhà trường: Đa số giáo viên và cán bộ có trình độ đại học trong đó có ba giáo viên đạt trình độ thạc sĩ. Với lòng yêu nghề và kinh nghiệm giảng dạy đội ngũ giáo viên, cán bộ của nhà trường đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của tỉnh An Giang nói riêng cũng như cả nước nói chung. d. Số lượng học sinh, số lớp: Khối Ban Số lớp Số HS Ghi chú 10 CB 11 472 11 CB 11 447 12 CB 11 442 Toàn trường 33 1361 e. Thành tích, kết quả học tập của học sinh: Kết quả HKI năm học 2012 - 2013: - Học lực: Giỏi: 4,26 Khá: 37,25; Trung bình: 44,45; Yếu: 13,67; Kém :0,37 - Hạnh kiểm : Tốt : 82,95 Khá: 11,46 Trung bình: 2,65 Yếu : 2,94 Thành tích học sinh đạt được: Thứ tự Họ và tên Lớp Môn thi Đạt giải cấp tỉnh Danh sách học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2011-2012 01 Lý Chí Trung 12A8 Hóa Học Nhì 02 Tống Thị Nhí 12A8 Lịch Sử Nhì 03 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 12A8 Lịch Sử Nhì 04 Nguyễn Hoàng Quí 12A8 Lịch Sử Nhì 05 Đào Tấn Đức 12A8 Lịch Sử Ba 4 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 06 Bùi Thị Kim Ngân 12A8 Lịch Sử Ba 07 Nguyễn Thị Tố Trân 12A8 Địa Lý Khuyến khích 08 Trần Ngọc Thủy cẩm Tiên 12A9 Hóa Học Ba 09 Châu Thị Huỳnh Như 12A9 Toán Ba 10 Nguyễn Chí Thành 12A9 Toán Khuyến khích 11 Phạm Thị Thiên Thanh 12A9 Sinh Học Ba Danh sách học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2012-2013 01 Lê Bảo Toàn 12A2 Toán Ba 02 Trương Kiều Mi 12A2 Toán Ba 03 Triệu Hoàng Giang 12A2 Toán Ba 04 Nguyễn Thị Kim Tư 12A2 Toán Ba 05 Hồ Minh Hiền 12A2 Hóa Nhì 06 Nguyễn Đặng Trung Hiếu 12A2 Hóa Ba 07 Nguyễn Hoàng Tuấn 12A2 Sinh Nhì 08 Nguyễn Hữu Nghĩa 12A2 Sinh Ba 09 Nguyễn Thị Diễm Aí 12A2 Văn Ba 10 Hà Văn Qúi 12A2 Văn Ba 11 Trần Thị Thanh Tuyền 12A2 Văn Ba 12 Nguyễn Hoài Phương 12A2 Sử Ba 13 Đỗ Thị Kiều Trang 12A2 Sử Nhì 14 Văng Quốc Cường 12A1 Địa Ba 15 Lê Thị Nguyệt 12A1 Địa Ba 16 Phạm Thị Kim Loan 12A1 Địa Ba 17 Mai Thị Thu Vân 12A1 Văn Ba Danh sách học sinh giỏi máy tính cấp tỉnh 2011-2012 01 Phùng Thị Oanh 12a8 Toán Nhì 02 Nguyễn Thị Tiểu Bình 12a8 Hóa Ba 5 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 03 Ngô Văn Chí 12a8 Hóa Ba 04 Trần Ngọc Óc 12a9 Hóa Ba 05 Lê Thị Huỳnh Oanh 12a9 Hóa Ba 06 Trần Ngọc Thủy Cẩm Tiên 12a9 Hóa Ba 07 Nguyễn Thành Khanh 12a9 Hóa Ba 08 Lâm Nhựt Anh 12a9 Toán Ba 09 Châu Thị Huỳnh Như 12a9 Toán Ba 10 Nguyễn Chí Thành 12a9 Toán Nhì 11 Khương Minh Trí 12a9 Toán Ba 12 Phạm Thị Thiên Thanh 12a9 Sinh Ba f. C ác hoạt động xã hội, từ thiện, tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành giáo dục: - Tặng trên 30 cái lồng đèn cho Đoàn Thị trấn Phú Hòa nhân dịp tổ chức lễ Trung Thu cho thiếu nhi trên địa bàn Thị trấn. - Đêm văn nghệ gây quỹ mùa xuân hỗ trợ học sinh nghèo ăn tết. - Thực hiện chủ nhật xanh. - Thi viết thư UPU quốc tế lần thứ 43: 473 học sinh tham dự. - Thực hiện phong trào học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh, mỗi tuần kể một câu chuyện về tấm gương của bác. - Xây nhà tình bạn giúp đỡ học sinh nghèo. g. Cơ sở vật chất của trường: - Khá khang trang với 24 phòng học, 06 phòng học bộ môn và khu Hiệu bộ. - Trường mới xây dựng, cảnh quan sư phạm khang trang, thoáng mát độc lập với khu dân cư bên ngoài, tường rào khép kín. Tổng diện tích mặt bằng khuôn viên trường là 12.977,9 2 .m - Khối văn phòng : 1 (gồm: phòng Hiệu trưởng; P.Hiệu trưởng; phòng giáo viên; thư viện-thiết bị; văn thư, kế toán; y tế, Đoàn trường). - Sân chơi bãi tập cho việc học ngoài trời đảm bảo tốt. - Có nhà xe cho giáo viên với diện tích 168m 2 , nhà xe cho học sinh với diện tích 292 m 2 đủ đáp nhu cầu sử dụng. - Nhà vệ sinh đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nam nữ riêng biệt. - Phòng bộ môn ngoại ngữ được trang bị mới hiện đại. - Phòng máy vi tính: 75 máy trong đó có 50 máy được nối mạng cáp quang. 3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường. Tổng số cán bộ - giáo viên – nhân viên : 89 (48 nữ).  Chi bộ đảng gồm 38 đ/c = 35 GV + 03 LĐ; nữ 12.  BGH : 03 6 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 + Hiệu trưởng: Nguyễn Văn Rớt + P. Hiệu trưởng: Lê Minh Tân + P.Hiệu trưởng: Quách Tấn Triều.  Giáo viên: 81 người Tổ Toán 14 đ/c Thầy Trương Quang Thiện ( Tổ Trưởng) Tổ Lý – KTCN 10 đ/c Thầy Phạm Tiểu Đệ ( Tổ Trưởng) Tổ Hoá 6 đ/c Thầy Nguyễn Hữu Thuyết ( Tổ Trưởng) Tổ Sinh 5 đ/c Thầy Nguyễn Hữu Tại ( Tổ Trưởng) Tổ Văn: 10 đ/c Cô Nguyễn Thị Lan Chi ( Tổ Trưởng) Tổ Sử: 4 đ/c Cô Nguyễn Thị Bích ( Tổ Trưởng) Tổ Địa 5 đ/c Cô Lê Thị Tuyết Hồng ( Tổ Trưởng) Tổ NN 11 đ/c Cô Lê Trường Hận ( Tổ Trưởng) Tổ GDCD: 4 đ/c Thầy Phạm Thái Ngọc ( Tổ Trưởng) Tổ TD – GDQP 6 đ/c Thầy Nguyễn Điền Vinh ( Tổ Trưởng) Tổ Tin 6 đ/c Vương Văn Hiện ( Tổ Trưởng)  Nhân viên: + Kế toán : Cô Huỳnh Thị Trúc Giang + Thư viện : Cô Phạm Thị Minh Tâm + Văn thư : Cô Trần Thị Tuyết Nhung + Bảo Vệ : Trương Văn Kha  Bí Thư Đoàn trường: Thầy Dương Minh Nhựt  Bí Thư Chi Đoàn GV: Thầy Đỗ Văn Tú Em  Chủ tịch công đoàn: Thầy Nguyễn Hữu Tại  Hội cha mẹ học sinh: Ban chấp hành gồm 66 người. + Chủ tịch: Nguyễn Ngọc Khiêm + Phó chủ tịch : Nguyễn Văn Minh Tâm 4. Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường. a. Nhiệm vụ của giáo viên bộ môn.  Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.  Tham gia phổ cập giáo dục ở địa phương.  Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.  Thực hiện điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.  Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương 7 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, tạo dụng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.  Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh.  Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.  Thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào bài kiểm tra từ 1 tiết trở lên và trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên và ghi điểm.Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, cả năm của học sinh và trực tiếp ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ. b. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.  Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp;  Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm;  Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;  Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh do nhà trường tổ chức;  Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. 5. Các loại hồ sơ của học sinh. Gồm - Học bạ THPT (bản chính). - Giấy khai sinh (bản sao). - Giấy chứng nhận nghề phổ thông (bản chính). - Giấy chứng nhận trúng tuyển váo lớp 10 phổ thông (bản chính). - Các loại giấy cộng điểm khác (bản chính). - Sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân (bản sao công chứng). - Sổ ghi điểm.(bản chính) - Các loại giấy chứng nhận ưu tiên (bản chính nếu có). 6. Cách đánh giá xếp loại học sinh. Theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT về đánh giá xếp loại học sinh: * Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm 1. Loại tốt: 8 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống, trong học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân. 2. Loại khá: Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến mức độ của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý. 3. Loại trung bình: Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm. 4. Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác. * Tiêu chí đánh giá học lực. 1.Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5; 9 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ. 2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0; c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ. 3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5; c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ. 4. Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0. 5. Loại kém: Các trường hợp còn lại. 6. Nếu ĐTB hk hoặc ĐTB cn đạt mức của từng loại quy định tại các Khoản 1, 2 điều này nhưng do kết quả của một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau: a) Nếu ĐTB hk hoặc ĐTB cn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K. b) Nếu ĐTB hk hoặc ĐTB cn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb. c) Nếu ĐTB hk hoặc ĐTB cn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb. d) Nếu ĐTB hk hoặc ĐTB cn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y. * Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến 1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi. 2. Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên. 7. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường. a. Hoạt động dạy và học. 10 [...]... theo sát những tiết dạy của GV ở các trường sinh viên đang đi thực tập, để bám sát những chương trình dạy học mới từ đó có biện pháp giảng dạy phù hợp, giúp sinh viên nắm vững chuyên môn cũng như những quy trình giảng dạy sát với thực tế của trường trung học hơn −Nhà trường nên tăng cường các giờ tập giảng cho sinh viên để công tác thực tập giảng dạy của sinh viên ở trường phổ thông được tốt hơn  Với... giáo viên chủ nhiệm cần tạo được niềm tin vững chắc cho học sinh −Một quy trình của tiết sinh hoạt chủ nhiệm gồm có: + Ổn định tổ chức + Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua + Cán bộ lớp báo cáo và nhận xét ( LPHT,LPDT,LPLĐ&TT, Thủ quỹ) + Ý kiến các thành viên trong tổ sau đó đến các thành viên trong lớp + Giáo viên xử lý tình huống nghiêm minh, khách quan và công bằng + Sinh. .. trứớc khi trở thành một nhà giáo thực thụ −Trong những giờ dạy phương pháp dạy học bộ môn, cũng như trong các cuộc thi Nghiệp vụ sư phạm, cần tạo cho sinh viên sự khéo léo, nhạy bén bằng cách đưa ra nhiều tình huống dành cho sinh viên thực tập, vì lí thuyết học ở Đại học chưa đáp ứng đủ thực tiễn môi trường Trung học, đặc biệt trong việc xử lý các tình huống sư phạm −Giáo viên giảng dạy phương pháp và... thành tích đáng kể trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh; thi thực hành máy tính bỏ túi, thi thực hành lý, Đó là nhờ sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm cùng đoàn thể giáo viên nhà trường Sau quá trình thực tập chủ nhiệm lớp 12A2 em càng thấm thía được những khó khăn vất vả của người giáo viên chủ nhiệm và giảng dạy Từ đó em rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm và... đề vướng mắc về kiến thức chuyên môn Thực hiện tháng bộ môn với những hoạt động như : báo cáo chuyên đề, câu lạc bộ, đố vui, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật … − Tổ chức kiểm tra, hội thi nâng cao tay nghề cho GV − Kiểm tra 01 tiết đồng loạt thực hiện đề chung cho HS khối 11 và khối 12 b Hoạt động ngoài giờ lên lớp − Giáo dục truyền thống cho học sinh: Thực hiện báo cáo chuyên đề về giáo dục đạo đức, giáo... lí phù hợp với hành vi vi phạm của học sinh Xử lí công bằng khách quan, tạo sự kiên nể trong lòng học sinh −Đề ra nhiều biện pháp để giáo dục học sinh vi phạm, ngăn chặn kịp thời các thói hư tật xấu của học sinh IV Ý KIẾN ĐỀ XUẤT  Với trường Đại học An Giang: 13 SV thực hiện: Lê Thị Kim Luông Ngày 11/03/2013 −Tạo thêm nhiều cơ hội cho sinh viên có dịp cọ xát thực tế vì “Đi một ngày đàng học một sàng... địa phương − Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12: Thông qua tiết hướng nghiệp hàng tuần do GVCN giảng dạy và qua các buổi sinh hoạt tập thể theo kế hoạch của trường do đồng chí phụ trách công tác tuyển sinh phụ trách mỗi học kỳ 1 lần và cao điểm vào tháng 11 8 Điều lệ của trường; các chế độ,chính sách đối với giáo viên a Điều lệ của trường: - Đồng phục: giáo viên, học sinh đến trường phải đồng phục theo... động dự giờ thăm lớp − Mỗi giáo viên không ngừng phấn đấu trao dồi đạo đức tác phong năng lực chuyên môn xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo − Tạo nề nếp trong học tập của học sinh nghiêm túc trong học tập chính khoa và ngoại khoá, giáo dục ý thức động cơ, thái độ học tập − Tổ chức dạy luyện thi trái buổi cho học sinh khối 12 và tăng tiết chính khoá cho học sinh khối 10, khối 11 ở các mônh... b Các chế độ, chính sách đối với giáo viên Nhà trường luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thu n lợi cho giáo viên, cán bộ nhà trường được hưởng đầy đủ chế độ làm việc theo thông tư 28 /2009/TT-BGDĐT III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN Lớp 12A2 gồm 45 học sinh với 22 nữ 23 nam, đa số học sinh của lớp có hộ khẩu nằm trên địa bàn xa so với trường và một số học sinh thu c gia đình khó khăn Nhưng, không... sư phạm Trên đây là một vài ý kiến đề xuất của cá nhân em Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể giáo viên cán bộ, nhân viên và tất cả các em học sinh của trường rất nhiều Trưởng đoàn TTSP nhận xét: …………………………………………… An Giang, ngày tháng năm Sinh viên thực tập …………………………………………… …………………………………………… Cho điểm:……………… Lê Thị Kim Luông Bằng chữ:……………… Trưởng đoàn TTSP duyệt Lê Huỳnh Diệu . tỷ lệ cao nhất từ trước đến nay. Với số điểm 58.5, em Lý Khánh Nguyên (số báo danh 030226), Trường PTTH Thoại Ngọc Hầu đỗ thủ khoa và điểm cao nhất ta. - Ở hệ GDTX, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao hơn. càng phát triển sâu rộng, thu hút sự tham gia của các cấp, các ngành và mọi người dân. Công tác phổ cập giáo dục ở tiểu học và THCS đã góp phần giảm tỷ lệ mù chữ, nâng cao trình độ dân trí trong. 65,07%.Năm 2012 có điểm đáng mừng là trong số 27 trường có thí sinh đỗ tốt nghiệp 100% thí có đến 26 thu c vùng sâu, vùng xa như: THPT Vĩnh Bình (Châu Thành), Vọng Thê (Thoại Sơn), Ba Chúc, Dân tộc

Ngày đăng: 17/04/2015, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w