Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
610,44 KB
Nội dung
Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ BÁO CÁO HẾT MÔN THỰC TẬP DƯỢC LIỆU I FLAVONOID Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1g dược liệu Bưởi - Sơ đồ chiết xuất: Bột vỏ Bưởi (1g) 25ml EtOH 96% Đun cách thủy phút Lọc qua bơng gịn Dịch chiết vỏ Bưởi Sơ đồ Sơ đồ quy trình chiết xuất vỏ Bưởi 1.2 Định tính Dịch chiết vỏ Bưởi Phản ứng nhóm OH phenol + NaOH 1% + AlCl3 1% MeOH Phản ứng tăng màu Phản ứng tạo phức Dương tính Tăng màu Phản ứng tạo phức Dương tính Tăng màu Đục + FeCl3 1% Dương tính Màu nâu đen Phản ứng vịng -pyron + Chì Acetat trung tính Phản ứng tạo phức Dương tính Đục + Thuốc thử Diazonium Phản ứng Diazonium Dương tính Màu đỏ cam Sơ đồ Sơ đồ phản ứng định tính vỏ Bưởi Trang + bột Magie, HCl đậm đặc Phản ứng Cyanidin Dương tính Màu đỏ hồng Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Kết định tính 2.1 Phản ứng tăng màu với dung dịch NaOH 1% Hiện tượng: Khi cho 1-2 giọt dung dịch NaOH 1% vào dịch chiết vỏ Bưởi, lắc dịch chiết từ màu vàng nhạt dần chuyển sang cam Khi đun nóng, dịch chiết đậm màu Nhận xét: Dịch chiết vỏ Bưởi dương tính (+) với phản ứng tăng màu dung dịch NaOH 1% Nhóm OH phenol mơi trường kiềm chuyển thành dạng phenolat +NaOH 1% làm dung dịch tăng màu Khi đun nóng, tốc độ phản ứng xảy nhanh hơn, triệt để nên màu có phần đậm +NaOH 1% đun nóng Ống chứng Hình Phản ứng tăng màu vỏ Bưởi 2.2 Phản ứng tạo phức với dung dịch AlCl3 1% MeOH Hiện tượng: Khi cho 1-2 giọt dung dịch AlCl3 1% MeOH vào dịch chiết vỏ Bưởi, lắc dịch chiết từ màu vàng nhạt dần chuyển sang màu vàng đậm hơn, dung dịch xuất tủa dạng huyền phù Nhận xét: Dịch chiết vỏ Bưởi dương tính (+) với phản ứng tạo phức với dung dịch AlCl3 1% MeOH Al3+ dung dịch tạo phức với Flavonoid làm dung dịch tăng màu Kết tủa tạo thành Al3+ tác dụng với OH phân tử Flavonoid nên kết tủa có dạng huyền phù 2.3 Phản ứng tạo phức với dung dịch FeCl3 1% + AlCl3 1%/ MeOH Ống chứng Hình Phản ứng tạo phức với dung dịch AlCl3 + FeCl3 1% Ống chứng Hiện tượng: Khi cho 1-2 giọt dung dịch FeCl3 1% vào dịch chiết vỏ Bưởi, lắc dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang màu nâu đen Nhận xét: Dịch chiết vỏ Bưởi dương tính (+) với phản ứng tạo phức với dung dịch FeCl3 1% Fe3+ dung dịch tạo phức với Flavonoid làm dung dịch chuyển màu nâu đen Trang Hình Phản ứng tạo phức với dung dịch FeCl3 Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ 2.4 Phản ứng tạo phức với dung dịch Chì Acetat trung tính Hiện tượng: Khi cho 1-2 giọt dung dịch Chì Acetat trung tính vào dịch chiết Bưởi, lắc + Chì acetat trung tính Ống chứng dung dịch từ suốt chuyển thành có tủa Nhận xét: Dịch chiết Bưởi dương tính (+) với phản ứng tạo phức với dung dịch Chì Acetat trung tính Pb2+ dung dịch tác dụng với nhóm OH phenol tạo tủa Hình Phản ứng tạo phức với dung dịch Chì Acetat trung tính 2.5 Phản ứng với thuốc thử Diazonium Hiện tượng: Sau kiềm hóa dung dịch 12 giọt dung dịch NaOH 10%, cho vào ống nghiệm vài giọt thuốc thử Diazonium, lắc dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang màu cam + thuốc thử diazonium Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết vỏ Bưởi dương tính (+) với phản ứng với thuốc thử Diazonium Lưu ý: Thuốc thử Diazonium phải bảo quản lạnh, không nên cho nhiều thuốc thử dung dịch bị acid hóa, phản ứng khơng xảy 2.6 Phản ứng vịng -pyron (phản ứng Cyanidin) Hình Phản ứng với thuốc thử Diazonium + bột Magie, HCl đậm đặc Hiện tượng: Dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển dần sang màu đỏ Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết vỏ Bưởi dương tính (+) với phản ứng Cyanidin HCl phản ứng với Mg tạo Hydro sinh khử vòng -pyron tạo thành vịng pyrilium có màu đỏ Kết luận: Dược liệu Bưởi có flavonoid có vịng -pyron Hình Phản ứng Cyanidin Trang Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ II COUMARIN Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 20g dược liệu Rễ Tiền hồ - Sơ đồ chiết xuất: Bột Rễ Tiền hồ (1g) 20ml EtOH 96% Đun cách thủy phút Lọc qua bơng gịn Dịch chiết rễ Tiền hồ Sơ đồ Sơ đồ quy trình chiết xuất Rễ Tiền hồ 1.2 Định tính: Bột rễ Tiền hồ Dịch chiết bột rễ Tiền hồ (vi thăng hoa) + NaOH 10% + NaOH 10% Phản ứng đóng mở vịng lacton Dương tính Dung dịch thay đổi độ + NaOH 10%, soi UV 365 nm Phản ứng tăng huỳnh quang mơi trường kiềm Dương tính + TT Diazonium Phản ứng với thuốc thử Diazonioum Dương tính Phát huỳnh quang tăng Màu đỏ đỏ cam Sơ đồ Sơ đồ phản ứng định tính Rễ Tiền hồ Trang Phản ứng với thuốc thử Diazonioum Dương tính Có tinh thể hình kim Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Kết định tính 2.1 Phản ứng đóng mở vịng lacton Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH 10% vào dịch chiết Rễ Tiền hồ, thêm vài giọt HCl đđ dung dịch đục ống nghiệm thêm NaOH 10% Nhận xét: Dịch chiết Rễ Tiền hồ dương tính (+) với phản ứng đóng mở vịng lacton Coumarin dược liệu mơi trường kiềm mở vịng lacton tạo thành dạng muối dễ tan nước hơn, acid hóa lại vịng lacton đóng lại tạo chất khó tan nước Hình Phản ứng đóng mở vịng lacton Rễ Tiền hồ Cỏ tranh + H2O + NaOH + NaOH + HCl 2.2 Sự tăng huỳnh quang môi trường kiềm tác dụng tia UV Che nửa Hiện tượng: Lúc lấy phần che bên bị che phát quang yếu bên khơng bị che Sau phút phát quang nửa Hiện tượng thấy Rễ Tiền hồ, không thấy Rễ Tranh Nhận xét: Dịch chiết Rễ Tiền hồ dương tính (+) với tăng huỳnh quang môi trường kiềm tác dụng tia UV Hiện tượng xảy dẫn chất hydroxy cinnamic dạng cis phát huỳnh quang yếu dạng trans Dưới tác dụng tia UV 365 nm, chất chuyển thành dạng trans gây tăng huỳnh quang Lấy phần che Sau phút lấy phần che Rễ Tiền hồ Cỏ tranh Hình Sự tăng huỳnh quang mơi trường kiềm Trang Họ tên sinh viên: ĐOÀN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ 2.3 Phản ứng với thuốc thử Diazonium Hiện tượng: Sau kiềm hóa dung dịch 0,5 ml dung dịch NaOH 5%, đun cách thủy, để nguội, thêm thuốc thử diazonium vào dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ cam + TT Diazonium Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết rễ Tiền hồ dương tính (+) với phản ứng với thuốc thử Diazonium Hình Phản ứng với thuốc thử Diazonium 2.4 Thử nghiệm vi thăng hoa Hiện tượng: Khi soi lam kính hiển vi có xuất tinh thể hình kim Nhận xét: Bột dược liệu Rễ Tiền hồ dương tính (+) với phản ứng vi thăng hoa Lưu ý: Cần bốc hoàn toàn nước tiến hành đặt phiến kính lên chén Hình 10 Tinh thể coumarin Kết luận: Dược liệu Tiền hồ có coumarin Trang Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ III ANTHRANOID Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1,5g dược liệu Nhàu - Sơ đồ chiết xuất: Bột rễ Nhàu (1g) Bột rễ Nhàu (0,5g) 20 ml dicloromethan Lắc kỹ, gạn lọc lấy dịch chiết 50 ml nước sôi Lắc kỹ, để nguội, lọc lấy dịch chiết Dịch lọc Dịch chiết rễ Nhàu ml H2SO4 Đun 950C/10 phút Làm nguội (định tính aglycon) Dịch thủy phân 10 ml DCM, lắc kỹ Gạn lấy lớp DCM (lớp dưới) Dịch chiết rễ Nhàu (định tính glycosid) Sơ đồ Sơ đồ quy trình chiết xuất rễ Nhàu 1.2 Định tính: Dịch chiết rễ Nhàu (định tính aglycon) Dịch chiết rễ Nhàu (định tính glycosid) + NaOH 10% (vi thăng hoa) + NaOH 10% Phản ứng Borntrager Phản ứng Borntrager Dương tính Lớp kiềm có màu đỏ Bột rễ Nhàu Nung cách cát Thử nghiệm vi thăng hoa Dương tính Lớp kiềm có màu đỏ Sơ đồ Sơ đồ phản ứng định tính rễ Nhàu Trang Dương tính Có tinh thể hình kim Phản ứng Borntager (+) Họ tên sinh viên: ĐOÀN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Kết định tính 2.1 Định tính anthranoid dạng tự (dạng aglycon, anthraquinon) Hiện tượng: Khi cho ml dung dịch NaOH 10% vào dịch chiết rễ Nhàu, lắc kỹ, sau để n dung dịch tách thành lớp, lớp màu đỏ Nhận xét: Dịch chiết rễ Nhàu dương tính (+) với phản ứng Borntrager Lớp dicloromethan (DCM) có d = 1,32 nặng nên nằm lớp dưới, dung dịch kiềm nhẹ nằm phía Lớp kiềm có màu đỏ nhóm OH phenol dung dịch kiềm bị phenolat hóa + NaOH 10% Ống chứng Hình 11 Phản ứng định tính anthranoid dạng tự 2.2 Định tính anthranoid dạng kết hợp (dạng glycosid, anthraglycosid) Hiện tượng: Khi cho ml dung dịch NaOH 10% vào dịch chiết rễ Nhàu, lắc kỹ, sau để n dung dịch tách lớp, lớp dung dịch phía có màu đỏ + NaOH 10% Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết rễ Nhàu (định tính glycosid) dương tính (+) với phản ứng Borntrager Lớp DCM có d=1,32 nặng nên nằm lớp dưới, dung dịch kiềm nhẹ phía Lớp kiềm có màu đỏ nhóm OH phenol dung dịch kiềm bị phenolat hóa Hình 12 Phản ứng định tính anthranoid dạng kết hợp Trang Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ 2.3 Thử nghiệm vi thăng hoa Hiện tượng: Khi soi lam kính hiển vi có tinh thể hình kim Lau nhẹ lam kính bơng tẩm NaOH 10% mặt tiếp xúc chuyển màu đỏ Nhận xét: Bột dược liệu rễ Nhàu dương tính (+) với thử nghiệm vi thăng hoa tinh thể sinh dương tính (+) với phản ứng Borntrager Hình 13 Tinh thể anthranoid phản ứng Borntrager lam Kết luận: Dược liệu Nhàu có anthranoid dạng tự kết hợp Trang Họ tên sinh viên: ĐOÀN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ IV TANNIN Phương pháp tiến hành 1.1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1g dược liệu Ngũ bội tử - Sơ đồ chiết xuất: Bột Ngũ bội tử (1g) 30ml nước Đun cách thủy 10 phút Lọc nóng Dịch chiết nước Sơ đồ Sơ đồ quy trình chiết xuất Ngũ bội tử 1.2 Định tính: Dịch chiết Ngũ bội tử + gelatin muối Phản ứng với dung dịch protein Dương tính Có tủa trắng đục + FeCl3 1% Phản ứng với muối kim loại nặng Phản ứng với muối kim loại nặng Dương tính Màu đen Phản ứng với muối kim loại nặng Dương tính Tủa trắng sữa Dương tính Tủa trắng Sơ đồ Sơ đồ phản ứng định tính Ngũ bội tử Trang 10 + Đồng Acetat 1% + Chì Acetat 1% Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Kết định tính 2.1 Phản ứng với dung dịch protein Hiện tượng: Khi cho vài giọt thuốc thử gelatin muối vào dịch chiết Ngũ bội tử, lắc nhẹ, xuất tủa màu trắng đục dung dịch, để yên thời gian tủa lắng xuống đáy ống nghiệm + gelatin muối Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết Ngũ bội tử dương tính (+) với phản ứng với dung dịch protein (gelatin muối) Nhóm OH tannin tạo liên kết hydro với protein, làm xuất tủa trắng Hình 14 Phản ứng với dung dịch gelatin muối 2.2 Phản ứng với thuốc thử FeCl3 1% Hiện tượng: Khi cho giọt thuốc thử FeCl3 1% vào dịch chiết Ngũ bội tử, lắc đều, dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu đen + FeCl3 1% Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết Ngũ bội tử dương tính (+) với phản ứng với thuốc thử FeCl3 1% Fe3+ dung dịch tạo phức với tannin làm đổi màu dung dịch Hình 15 Phản ứng với dung dịch FeCl3 1% Trang 11 Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ 2.3 Phản ứng với thuốc thử Chì Acetat 1% Hiện tượng: Khi cho giọt thuốc thử Chì Acetat 1% vào dịch chiết Ngũ bội tử, lắc đều, dung dịch xuất tủa trắng, để yên thời gian tủa lắng xuống đáy ống nghiệm + Chì Acetat 1% Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết Ngũ bội tử dương tính (+) với phản ứng với thuốc thử Chì Acetat 1% Pb2+ dung dịch tạo phức với tannin tạo tủa Hình 16 Phản ứng với dung dịch chì acetat 1% 2.4 Phản ứng với thuốc thử Đồng Acetat 1% Hiện tượng: Khi cho giọt thuốc thử Đồng Acetat 1% vào dịch chiết Ngũ bội tử, lắc đều, dung dịch xuất tủa, để yên thời gian tủa lắng xuống đáy ống nghiệm + Đồng Acetat 1% Ống chứng Nhận xét: Dịch chiết Ngũ bội tử dương tính (+) với phản ứng với thuốc thử Đồng Acetat 1% Cu2+ dung dịch tạo phức với tannin tạo tủa Hình 17 Phản ứng với dung dịch đồng acetat 1% Kết luận: Dược liệu Ngũ bội tử có chứa Tannin Trang 12 Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Định lượng 2.1 Phương pháp tiến hành Nguyên liệu: Dược liệu Bàng g bột Bàng 150 ml nước sôi, siêu âm 20 phút Dịch chiết Lọc 20 ml dịch lọc Để nguội, thêm nước vừa đủ 250 ml Vừa đủ 100 ml nước cất Polyphenol toàn phần (P1) Đo quang Dung dịch ml dịch thử, ml thuốc thử F-C Dung dịch thử 10 ml nước cất, vđ 25 ml Na2CO3 29% 25 ml dịch thử + 0,6 g casein, để yên 30’, lọc Polyphenol không liên kết casein (P2) Đo quang Dung dịch 2 ml dịch lọc, ml thuốc thử F-C Dịch lọc 10 ml nước cất, vđ 25 ml Na2CO3 29% Sơ đồ Sơ đồ tóm tắt quy trình định lượng tannin Lá Bàng 2.2 Kết định lượng DC loại tannin casein + FC Dịch chiết + FC Hình Abs (760 nm) A1= 0,530 A2= 0,212 Trang 13 Họ tên sinh viên: ĐOÀN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Tính tốn kết quả: - Cơng thức: Hàm lượng polyphenol tồn phần (P1) polyphenol khơng liên kết với casein (P2) tính theo đường tuyến tính chuẩn acid gallic sau: P x= 𝐱 × 𝐕 × 𝐤 × 𝟏𝟎𝟎 𝐦 × 𝟏𝟎𝟔 × (𝟏 − 𝐡) % x: Nồng độ polyphenol toàn phần dung dịch thử tính theo phương trình hồi quy y = 0,0606×x + 0,0432 (R2 = 0,9902), với y độ hấp thu dung dịch thử sau phản ứng với F-C; (µg/ml) V: Thể tích dịch chiết mẫu thử (ml) ( 250 ml) k: Độ pha loãng mẫu thử ( 62,5) m: Khối lượng cân mẫu thử (g) ( 1,0007g) h: Độ ẩm mẫu dược liệu ( 10,1%) Từ đường tuyến tính ta có x1= 8,033( g/ml) -> P1= 13,967 % x2= 2,785( g/ml) -> P2= 4,843 % Hàm lượng tannoid tính theo acid gallic dược liệu: P3 = P1 – P2 = 9,124% Nhận xét: Hàm lượng tannin dược liệu Lá Bàng thấp nên tiến hành bước định lượng cần ý điểm sau: - Không thấm ướt giấy lọc xếp nếp dung môi khác - Trước tiến hành đo quang cần khởi động máy trước 30 phút - Độ hấp thu đo phải nằm khoảng tuyến tính đường chuẩn xây dựng - Mẫu thử sau thêm thuốc thử F-C phải tiến hành đo quang (trước phút) Kết luận: Dược liệu Bàng có hàm lượng tannin 9,124% Trang 14 Họ tên sinh viên: ĐỒN LÊ KHÁNH LINH Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ Về phần kết quả: Abs 760nm mẫu chứa DC +F- C nằm ngồi khoảng tuyến tính( 0,080,512) dẫn đến kết định lượng khơng xác Ngun nhân thao tác lấy xác sai dẫn đến nồng độ bị thay đổi Trang 15 ... (g) ( 1, 0007g) h: Độ ẩm mẫu dược liệu ( 10 ,1% ) Từ đường tuyến tính ta có x1= 8,033( g/ml) -> P1= 13 ,967 % x2= 2,785( g/ml) -> P2= 4,843 % Hàm lượng tannoid tính theo acid gallic dược liệu: ... Nhóm: 09 Tiểu nhóm: 06 Buổi thực tập: Chiều thứ III ANTHRANOID Phương pháp tiến hành 1. 1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1, 5g dược liệu Nhàu - Sơ đồ chiết xuất: Bột rễ Nhàu (1g) Bột rễ Nhàu (0,5g) 20... thứ IV TANNIN Phương pháp tiến hành 1. 1 Chiết xuất: - Nguyên liệu: 1g dược liệu Ngũ bội tử - Sơ đồ chiết xuất: Bột Ngũ bội tử (1g) 30ml nước Đun cách thủy 10 phút Lọc nóng Dịch chiết nước Sơ