1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VINH CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VINH CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả NGUYỄN QUỐC VINH ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Đặc biệt, chân thành tri ân vai trò định hướng khoa học TS Nguyễn Thị Mai Hương việc hỗ trợ đóng góp ý kiến cho nghiên cứu tác giả đề tài “Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn địa bàn TP Hồ Chí Minh” Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, anh/chị Lãnh đạo Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, số Chi nhánh gồm chi nhánh Sài Thành, chi nhánh Tân Sài Gòn, chi nhánh Đồng Nai, chi nhánh Nam Bình Dương, chi nhánh Tây Ninh, chi nhánh Nam Sài Gòn, chi nhánh Biên Hòa tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, tư vấn cho tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô bạn học viên Trân trọng cảm ơn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Tóm tắt Mục tiêu luận văn đánh giá chất lượng cho vay khách hàng DNNVV (SMEs) Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) địa bàn TP.HCM Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay KH SMEs đơn vị Trên sở lý thuyết dịch vụ cho vay SMEs, tác giả trình bày tiêu để đánh giá chất lượng cho vay SMEs, bao gồm nhóm tiêu định tính nhóm tiêu định lượng Luận văn nêu đặc điểm khẳng định vai trò quan trọng SMEs phát triển kinh tế đất nước; phân tích thuận lợi khó khăn SMEs gặp phải; vai trò hoạt động cho vay phát triển SMEs Đồng thời, qua việc đánh giá chất lượng cho vay SMEs SCB địa bàn TP HCM tác giả nhận thấy, hiệu cho vay chưa cao năm 2019 ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nên chất lượng cho vay loại hình doanh nghiệp phần có dấu hiệu xấu đi, nhiên giai đoạn cuối năm 2019 giai đoạn đầu dịch bệnh nên tác động chưa rõ nét Từ đánh giá mặt thành tựu, mặt hạn chế, khó khăn nguyên nhân tồn hạn chế để đề giải pháp phù hợp cho việc nâng cao chất lượng cho vay SMEs đơn vị Từ khóa Chất lượng cho vay, SMEs, SCB, TP HCM iv ABSTRACT Title LOAN QUALITY TO SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES AT SAIGON COMMERCIAL JOINT-STOCK BANK IN HO CHI MINH CITY Abstract The main objective of the thesis is to evaluate loan quality to SMEs at Saigon Commercial Joint-Stock Bank (SCB) in Ho Chi Minh City Thereby, proposing several solutions to improve the quality of SMEs loans at the bank Based on the theory of SME lending, the author uses the criteria to evaluate the quality of SMEs loans, including the group of qualitative and quantitative indicators The thesis features and affirms the important role of SMEs in the economic development of the country; analyze the advantages and disadvantages that SMEs are facing; the role of lending in the current development of SMEs At the same time, through the assessment of the quality of SMEs loans at SCB in Ho Chi Minh City, the thesis has found that loan efficiency is not high and in 2019, due to the impact of the COVID-19, the quality of loans for this type of business has somewhat deteriorated, but in the final stage 2019 is only the early stage of the epidemic, so the impact is still not clear From that, we can evaluate the achievements, shortcomings, difficulties and causes of the existence and limitations to propose suitable solutions to further improve the quality of SMEs loan at SCB Keywords Loan quality, Small and medium enterprises (SMEs), SCB, Ho Chi Minh City v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .2 Câu hỏi nghiên cứu: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài nghiên cứu 8 Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 12 1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại17 1.2.1 Khái niệm cho vay cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 17 vi 1.2.2 Các hình thức cho vay ngân hàng thương mại SMEs 17 1.2.3 Sự cần thiết hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.2.4 Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 20 1.3 Chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại23 1.3.1 Khái niệm chất lượng 23 1.3.2 Khái niệm chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.3 Các tiêu phản ánh chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 25 1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính 25 1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng 26 1.4 Kinh nghiệm chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thương mại Việt Nam 30 1.4.1 Bài học kinh nghiệm NHTM cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm NHTM cổ phần Kỹ thương .32 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TP HCM 35 2.1 Tổng quan tình hình doanh nghiệp nhỏ vừa TP HCM 35 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội TP HCM .35 2.1.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.1.2 Tiềm kinh tế TP HCM 36 2.1.2 Hoạt động SMEs địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 39 vii 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn địa bàn TP.HCM 40 2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 40 2.2.2 Tình hình họat động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn địa bàn TP.HCM 42 2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 42 2.2.2.2 Hoạt động cho vay 44 2.3 Quy trình cho vay SMEs SCB 46 2.4 Đánh giá chất lượng cho vay SMEs SCB TP HCM 55 2.4.1 Nhóm tiêu định tính 55 2.4.2 Nhóm tiêu định lượng .59 2.4.2.1 Quy mô cho vay SMEs .59 2.4.2.2 Về cấu dư nợ theo thời hạn nợ 62 2.4.2.3 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay SMEs 63 2.4.2.4 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn cho vay SMEs 63 2.4.2.5 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu cho vay SMEs 64 2.5 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay SMEs SCB TP HCM 65 2.5.1 Những thành tựu đạt 65 2.5.2 Những hạn chế 66 2.5.3 Các nguyên nhân hạn chế .68 2.5.3.1 Nguyên nhân từ phía SMEs 68 2.5.3.2 Những nguyên nhân từ phía SCB địa bàn TP HCM 71 2.5.3.3 Những nguyên nhân từ phía quan quản lý Nhà nước 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 viii CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 79 3.1 Cơ hội thách thức SCB 79 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay SMEs Ngân hàng TMCP Sài Gòn địa bàn TP HCM 81 3.2.1 Những giải pháp doanh nghiệp 81 3.2.1.1 Các giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay từ phía SMEs 81 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh SMEs thời kỳ hội nhập .84 3.2.2 Giải pháp từ phía Ngân hàng TMCP Sài Gòn địa bàn TP HCM 87 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn SCB TP.HCM 87 3.2.2.2 Các giải pháp mở rộng tín dụng SMEs SCB TP.HCM Error! Bookmark not defined 3.2.3 Một số kiến nghị .94 3.2.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Sài Gòn 94 3.2.3.2 Các kiến nghị Chính Phủ, quyền địa phương quan ban ngành có liên quan: 96 3.2.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai .100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC vi viii - Triển khai thực QLRRTD phù hợp với kế hoạch/mục tiêu kinh doanh, vị rủi ro, chiến lược QLRRTD mục tiêu quản lý rủi ro trọng yếu khác SCB Điều Phương pháp, mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Mơ hình xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng thơng qua phương pháp đánh giá Khách hàng thang điểm thống dựa vào thơng tin tài phi tài Khách hàng Kết xếp hạng tín dụng nội sử dụng suốt trình thẩm định cấp tín dụng, theo dõi định kỳ, rà sốt đánh giá đột xuất khoản cấp tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải đảm bảo u cầu sau đây: Mơ hình xếp hạng phải lượng hố tiêu chí để đánh giá khả (xác suất) Khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận (bao gồm yếu tố kinh tế - xã hội vĩ mô, môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả trả nợ Khách hàng) Có sở liệu phương pháp quản lý liệu để lượng hóa rủi ro tín dụng theo yêu cầu Kết hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải đánh giá độc lập Có đầy đủ thơng tin hệ thống xếp hạng tín dụng nội để cung cấp theo yêu cầu kiểm toán nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập quan chức khác thực kiểm toán nội bộ, tra, giám sát, kiểm toán độc lập Phương pháp xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực theo 03 phương pháp sau: Phương pháp dựa phân tích thống kê: Dựa vào phương pháp tốn thống kê để phân tích số liệu khoảng thời gian định Khách hàng có quan hệ tín dụng với SCB Phương pháp dựa ý kiến chuyên gia: Là phương pháp tính yếu tố rủi ro Khách hàng dựa vào phương pháp chuyên gia có kết hợp sử dụng số thuật tốn thống kê Theo đó, nhân tố dự báo rủi ro, có khoảng giá trị chuẩn, thang ix điểm nhân tố cho khoảng giá trị chuẩn trọng số nhân tố dựa kinh nghiệm chuyên gia tín dụng Phương pháp hỗn hợp: Là phương pháp kết hợp hai phương pháp dựa phân tích thống kê phương pháp dựa ý kiến chuyên gia Phương pháp thống kê SCB sử dụng phương pháp thống kê để đo lường rủi ro tín dụng Khách hàng DMTD: dựa việc thống kê số liệu thực tế hoạt động tín dụng SCB, SCB thực tính tốn rủi ro phát sinh Khách hàng DMTD Phương pháp, mơ hình định lượng đo lường rủi ro khác K.QLRR phối hợp với K.DVNH&TCCN/K.DN thực xây dựng phương pháp, mơ hình khác để đo lường rủi ro tín dụng phù hợp với hoạt động kinh doanh SCB thời kỳ Điều Hướng dẫn thực quản lý rủi ro tín dụng Hướng dẫn thực quản lý rủi ro tín dụng Khách hàng Quy trình quản lý rủi ro tín dụng đầy đủ cho tồn vịng đời khoản cấp tín dụng SCB gồm có: Quy trình cấp tín dụng phân khúc Khách hàng bán lẻ Quy trình cấp tín dụng phân khúc Khách hàng Doanh nghiệp Quy định nhận quản lý TSBĐ Quy định quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề Quy trình xử lý nợ khai thác tài sản Trong đó, trách nhiệm cá nhân liên quan trình thực phải đảm bảo: Cá nhân/Đơn vị thực Bước Công việc thực Nhận dạng Đơn vị kinh doanh thực dạng rủi Nhân viên kinh doanh rủi ro tín ro tối thiểu thơng qua dấu hiệu Cấp quản lý Đơn vị dụng sau: kinh doanh Dấu hiệu liên quan đến quan hệ tín Nội dung thực x Bước Cơng việc thực Nội dung thực dụng Khách hàng với SCB và/hoặc TCTD khác: Khơng tốn, tốn chậm tốn khơng đầy đủ khoản lãi và/hoặc nợ gốc đến hạn Đề nghị ngân hàng kéo dài kỳ hạn nợ, gia hạn nợ Thường xuyên đề nghị gia tăng khoản nợ, có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng Lập nhiều cơng ty ”ma”, có tượng đảo nợ từ ngân hàng sang ngân hàng khác, Dấu hiệu liên quan đến quản lý tổ chức Khách hàng: Khách hàng khơng có thống hội đồng quản trị hay ban điều hành quan điểm, mục đích, cách thức quản lý, nội khơng đồn kết, có mâu thuẫn tranh giành quyền lực Quản lý nhân yếu kém, cấu tổ chức không hợp lý, dùng người không hiệu quả, nhân viên thường xuyên bỏ việc, đặc biệt nhựng vị trí nhân cấp cao Phát sinh khoản chi phí khơng rõ ràng, không hợp lý, Dấu hiệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay đời sống Khách hàng cá nhân: Khách hàng vay vốn kinh doanh/có nguồn thu từ hoạt động kinh doanh có biểu doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp không đạt dự kiến kế hoạch, hệ số Cá nhân/Đơn vị thực xi Bước Công việc thực Nội dung thực Cá nhân/Đơn vị thực quay vịng vốn thấp, khả tốn giảm, khoản nợ doanh nghiệp gia tăng cách bất thường, Thu nhập Khách hàng không ổn định hay phải thay đổi vị trí cơng tác với thu nhập thấp Dấu hiệu xử lý thông tin tài kế tốn: Khách hàng có biểu chậm trễ hay trì hỗn nộp báo cáo tài Các số liệu báo cáo tài có dấu hiệu bị làm giảm Dấu hiệu thuộc thương mại: Doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào lĩnh vực khơng thuộc ngành nghề chun mơn đặc biệt ngành nghề kinh doanh có độ rủi ro cao Các yếu tố thị trường không thuận lợi (nguyên liệu đầu vào thuộc loại đặc chủng, giá đầu bị thao túng, ), cấu vốn khơng hợp lý, sử dụng vốn khơng mục đích, Dấu hiệu pháp luật: Khách hàng vi phạm pháp luật Chính sách quan quản lý nhà nước quy định pháp lý thay đổi theo hướng bất lợi cho Khách hàng Chi tiết số dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng theo Phụ lục 01 Phụ lục 02 đính kèm Xây dựng văn hướng dẫn K.DN Đơn vị kinh doanh thực nhận K.DVNH&TCCN dạng rủi ro tín dụng, đưa hướng xử lý giới hạn chấp nhận rủi ro xii Bước Công việc thực Nội dung thực Cá nhân/Đơn vị thực SCB Tiếp nhận thông tin từ Khối DN, K.QLRR Khối NHBL Đơn vị kinh doanh để làm giàu dấu hiệu nhận dạng rủi ro hỗ trợ nhận dạng rủi ro Tham mưu trình ban hành quy định hướng dẫn để thực nhận dạng rủi ro tín dụng Đo lường Dựa thông tin tiêu chí K.QLRR rủi ro tín nhận dạng rủi ro để xây dựng mơ dụng hình xếp hạng tín dụng nội phù hợp nhằm đảm bảo đo lường rủi ro tín dụng khoản cấp tín dụng suốt trình xem xét, thẩm định, phê duyệt quản lý khoản cấp tín dụng Ban hành văn hướng dẫn Đơn vị kinh doanh thực chấm điểm đảm bảo mục tiêu mơ hình xếp hạng tín dụng nội Thực cập nhật thơng tin rủi ro phát sinh đề xuất điều chỉnh mơ hình xếp hạng tín dụng nội tối thiểu 01 lần/năm Thực đánh giá độc lập kết Nhân viên kinh doanh xếp hạng tín dụng nội dành cho Cấp quản lý Đơn vị Khách hàng để phục vụ cho kinh doanh công tác xem xét, thẩm định, phê duyệt quản lý tín dụng khoản cấp tín dụng Sử dụng liệu thống kê để đo lường K.QLRR rủi ro khoản cấp tín K.DN dụng K.DVNH&TCCN Nhân viên kinh doanh Theo dõi Theo dõi kết phân loại nợ K.QLRR xiii Bước Công việc thực Nội dung thực Cá nhân/Đơn vị thực kiểm khoản cấp tín dụng sốt rủi ro Đánh giá mức độ đầy đủ dự tín dụng phịng rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Theo dõi đánh giá mức độ tuân thủ quy định theo dõi, kiểm sốt rủi ro tín dụng Đơn vị thông qua công tác kiểm tra từ xa kiểm tra hồ sơ Khách hàng chỗ Xây dựng quy định quản lý rủi ro nhằm đảm bảo cơng tác kiểm sốt rủi ro Khối NHBL/Khối DN Đơn vị kinh doanh Hướng dẫn Đơn vị kinh doanh K.DN thực kiểm sốt rủi ro tín dụng K.DVNH&TCCN Khách hàng thông qua quy định SCB Kiểm soát việc tuân thủ quy định ban hành Đơn vị kinh doanh Thường xuyên cập nhật rủi ro phát sinh để điều chỉnh quy định kịp thời, cảnh báo đến Đơn vị kinh doanh cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Kiểm tra sử dụng vốn tình hình Nhân viên kinh doanh hoạt động Khách hàng định kỳ Cấp quản lý Đơn vị tối thiểu theo quy định hành kinh doanh SCB Thực phân loại, đề xuất thực kịp thời biện pháp xử lý khoản cấp tín dụng có vấn đề Thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro đề xuất sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng cho khoản cấp tín dụng Thực chấm điểm xếp hạng tín xiv Bước Cơng việc thực Cá nhân/Đơn vị thực Nội dung thực dụng theo định kỳ để theo dõi kiểm sốt rủi ro tín dụng Khách hàng Thực quản lý khoản cấp tín dụng theo quy định hành SCB Kiểm tra, giám sát tín dụng suốt q trình cấp tín dụng, sử dụng vốn, trả nợ khoản cấp tín dụng Hướng dẫn thực quản lý rủi ro DMTD Quy trình quản lý rủi ro DMTD quy định cụ thể tại: Quy định xây dựng thực HMRRTD/HMRRTTTD Quy trình xây dựng ban hành sản phẩm, dịch vụ Chính sách tín dụng Trong đó, trách nhiệm cá nhân liên quan q trình thực phải đảm bảo: Bước Cơng việc thực Nhận Thực Đơn vị thực Nội dung thực hiện xây dựng K.DVNH&TCCN dạng rủi HMRRTD/HMRRTTTD sở K.DN ro tín định hướng hoạt động kinh doanh dụng SCB dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng DMTD: Mở rộng quy mô nguồn lực chưa đủ Tăng trưởng tín dụng bất thường,tại số đối tượng Khách hàng, ngành, lĩnh vực, sản phẩm Cơ cấu tín dụng tập trung số xv Bước Công việc thực Đơn vị thực Nội dung thực đối tượng Khách hàng, ngành, lĩnh vực, sản phẩm Cơ cấu thu nhập tập trung số đối tượng Khách hàng, ngành, lĩnh vực, sản phẩm Phân khúc Khách hàng có nhu cầu vay cao chấp nhận lãi suất cao Khách hàng khác Một số sản phẩm/ngành nghề/đối tượng Khách hàng tăng tỷ lệ nợ hạn/tỷ lệ nợ xấu cách đột biến Tình hình kinh tế vĩ mô, chu kỳ kinh tế, xu hướng thị trường có biến động bất thường, dấu hiệu suy yếu, Xây dựng triển khai Chính sách tín dụng tuân thủ HMRRTD/HMRRTTTD Định hướng hoạt động kinh doanh Nhân viên kinh doanh Đơn vị theo định hướng Cấp quản lý Đơn vị Chính sách tín dụng kinh doanh HMRRTD/HMRRTTTD thời kỳ Nhận dạng rủi ro tín dụng Đơn vị dựa dấu hiệu nhận dạng với DMTD nêu Xây dựng quy định xây dựng K.QLRR xvi Bước Công việc thực Đơn vị thực Nội dung thực HMRRTD/HMRRTTTD đảm bảo công tác nhận diện xây dựng HMRRTD/HMRRTTTD Tham mưu kịp thời để cảnh báo rủi ro tín dụng q trình xây dựng HMRRTD/HMRRTTTD, Chính sách tín dụng Tiếp nhận thông tin từ Khối DN, Khối NHBL Đơn vị kinh doanh để làm giàu dấu hiệu nhận dạng rủi ro hỗ trợ nhận dạng rủi ro Đo lường Thực đo lường rủi ro tín dụng K.QLRR rủi ro tín DMTD dựa tiêu chí sau: dụng Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu/Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn = Dư nợ hạn/Tổng dư nợ Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng =Dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ hạn Mức độ tập trung thu nhập hoạt động cấp tín dụng Theo dõi Theo dõi giám sát việc thực K.QLRR kiểm HMRRTD/HMRRTTTD Chính sốt rủi ro sách tín dụng, tối thiểu định kỳ hàng tín dụng quý thực đánh giá việc thực xvii Bước Công việc thực Đơn vị thực Nội dung thực hiện HMRRTD/HMRRTTTD Chính sách tín dụng Xây dựng quy định/chương trình K.DN bảo hiểm tiền vay phù hợp với K.DVNH&TCCN sản phẩm/đối tượng Khách hàng nhằm kiểm soát rủi ro Đánh giá lại HMRRTD/HMRRTTTD tối thiểu định kỳ hàng quý đột xuất thị trường có biến động để kiểm sốt giảm thiểu rủi ro Tối thiểu 06 tháng/lần, thực rà sốt lại Chính sách tín dụng Thường xun theo dõi việc thực HMRRTD/HMRRTTTD, thực biện pháp xử lý kịp thời xảy tình trạng vượt ngưỡng cảnh báo/vi phạm HMRRTD/HMRRTTTD Theo dõi tình hình thực Hạn mức tín dụng Đơn vị Thực tìm kiếm tư vấn Khách Nhân viên kinh doanh hàng cấp tín dụng theo định Cấp quản lý Đơn vị hướng HMRRTD/HMRRTTTD kinh doanh Chính sách tín dụng thời kỳ Điều Báo cáo nội rủi ro tín dụng Định kỳ tối thiểu hàng quý đột xuất, SCB có báo cáo nội rủi ro tín dụng, tối thiểu bao gồm nội dung sau đây: xviii Chất lượng tín dụng khoản cấp tín dụng, danh mục cấp tín dụng theo đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế Khoản cấp tín dụng có vấn đề, biện pháp xử lý khoản cấp tín dụng có vấn đề Khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế có dư nợ tín dụng thực tế cao HMRRTD Giá trị TSBĐ, danh mục TSBĐ theo loại TSBĐ Tình hình trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng Cảnh báo sớm khả vi phạm giới hạn, HMRRTD Các vi phạm quản lý rủi ro tín dụng lý vi phạm Các đề xuất, kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng với cấp nhận báo cáo Kết thực yêu cầu, kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng kiểm tốn nội bộ, Ngân hàng Nhà nước, tổ chức kiểm toán độc lập quan chức khác Định kỳ tối thiểu 06 tháng đột xuất, SCB có báo cáo nội rủi ro tập trung tín dụng, tối thiểu bao gồm nội dung sau đây: Cơ cấu tín dụng theo sản phẩm tín dụng, Khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế Tình hình thực HMRRTTTD, lý vượt hạn mức (nếu có) Các đề xuất, kiến nghị quản lý HMRRTTTD với cấp nhận báo cáo Kết thực yêu cầu, kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng kiểm tốn nội bộ, Ngân hàng Nhà nước, tổ chức kiểm toán độc lập quan chức khác Điều Điều khoản thi hành Những vấn đề chưa nêu Quy định thực theo quy định có liên quan Pháp luật quy định khác SCB Khi có nội dung Quy định trái với quy định pháp luật nội dung đương nhiên hết hiệu lực Việc sửa đổi, bổ sung, thay Quy định Tổng Giám đốc xem xét, định xix PHỤ LỤC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN xx PHỤ LỤC BÁO CÁO KIỂM TOÁN NỘI BỘ PHỤ LỤC 02 BÁO CÁO KIỂM TOÁN BIÊN BẢN KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH ABC Thực theo nội dung chương trình kế hoạch kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ năm 2017 cấp thẩm phê duyệt theo nội dung Quyết định số …/2017/QĐ-SCB, ngày 09/03/2017 Tổng Giám đốc kiểm toán hoạt động nghiệp vụ SCB – Chi nhánh ABC, từ ngày 09/03/2017 đến ngày 31/03/2017, Đồn Kiểm tốn nội kiểm tra hoạt động nghiệp vụ SCB – Chi nhánh ABC Hôm nay, vào hồi 14 ngày 31/03/2017 Trụ sở SCB – Chi nhánh ABC, Đoàn kiểm toán nội Ban lãnh đạo Chi nhánh ABC tiến hành buổi họp tổng kết kết kiểm toán Thành phần tham dự họp: Nội dung kiểm tốn bao gồm: Kiểm tra hoạt động tín dụng A ĐÁNH GIÁ CHUNG - Về hoạt động tín dụng: Tại thời điểm 31/12/2016, dư nợ tín dụng Chi nhánh đạt … tỷ đồng, tăng … tỷ đồng so với năm 2015 … tỷ đồng đạt 111,56% kế hoạch Hội sở giao … tỷ đồng - Về kết kinh doanh: Theo báo cáo tài thời điểm 31/12/2016, lợi nhuận trước thuế đạt … triệu đồng, tăng … triệu đồng so với năm 2015, đạt 109,2% so với kế hoạch giao năm 2016 … triệu đồng B KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ CÁC GIẢI TRÌNH CỦA CHI NHÁNH Đồn kiểm tốn kiểm tra 30 khách hàng doanh nghiệp, 70 khách hàng cá nhân cho vay thông thường (bao gồm khoản vay có dư nợ từ 150 triệu đồng trở lên thời điểm 28/02/2017), toàn hồ sơ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, tổng dư nợ kiểm tra … triệu đồng, chiếm 99,70% tổng dư nợ Chi nhánh Ngồi Đồn kiểm tốn kiểm tra toàn khoản cấp bảo lãnh Chi nhánh đến thời điểm 28/02/2017 với tổng dư nợ … triệu đồng, kết kiểm tra sau: Chi nhánh chấp hành đầy đủ quy định tỷ lệ cho vay tối đa tài sản bảo đảm, tuân thủ quy trình cho vay SCB, sau cho vay Chi nhánh theo dõi sát tình hình thu gốc, lãi khách hàng để đôn đốc thu hồi nợ Áp dụng lãi suất điều chỉnh lãi suất cho vay với xxi văn quy định hành Ngân hàng TMCP Sài Gòn Các khoản vay Chi nhánh có TSBĐ, giấy tờ có giá, TSBĐ khoản vay lưu kho gốc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm… Tuy nhiên hoạt động cho vay Chi nhánh số tồn sau: Phân loại nợ trích lập dự phòng Chi nhánh chưa thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Thông tư 02/2013/TTNHNN, quy định SCB Căn vào kết kiểm tra hồ sơ vay vốn, báo cáo hoạt động cho vay thu nợ (gốc, lãi) kê tín dụng thời điểm 28/02/2017 Đồn kiểm tốn kiểm tra phân loại lại nợ Chi nhánh sau: (Đơn vị: đồng) 28/02/2017 Chênh lệch Chi tiêu Phân loại theo Chi nhánh Phân loại theo Kiểm tốn Nợ Nhóm Nợ Nhóm Nợ Nhóm Nợ Nhóm Nợ Nhóm Tổng Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn / Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu / Tổng 7,01% 0,81% 7,82% dư nợ Tại thời điểm 28/02/2017 tỷ lệ nợ hạn theo phân loại nợ Đoàn kiểm toán 8,49% so với phân loại nợ Chi nhánh 0,81%; tỷ lệ nợ xấu Đoàn kiểm toán 7,82% tăng 7,01% so với phân loại nợ Chi nhánh Nguyên nhân nợ hạn, nợ xấu Đồn kiểm tốn nội cao Chi nhánh nhiều khoản nợ vay khách hàng hạn trả nợ gốc lãi Chi nhánh chưa phân loại khoản vay vào nhóm nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước quy định nội SCB Theo số liệu tính tốn Đồn kiểm tốn việc trích lập dự phịng rủi cụ thể cho khoản vay phải chuyển nhóm nợ đồng, chi tiết khoản nợ hạn, nợ xấu Phụ lục 02: Danh sách khách hàng chuyển nhóm nợ trích lập dự phịng Tồn phê duyệt cấp tín dụng áp dụng khoản phí - Vượt thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng Giám đốc Chi nhánh: Theo định số 67/2011/QĐSCB thẩm quyền duyệt cất tín dụng Giám đốc Chi nhánh ABC có hiệu lực từ 01/01/2012 quy định hạn mức cho vay bảo lãnh có TSBĐ đầy đủ thực cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định 2.500 triệu đồng, nhiên thời điểm kiểm tra ngày 28/02/2017 số khoản vay giải ngân vượt thẩm quyền phán Giám đốc Chi nhánh khơng trình lên Khối QLRR, chi tiết khách hàng vi phạm thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng sau: - Tồn việc thu lãi hạn: Tại Điều 4.3 hợp đồng tín dụng quy định lãi suất hạn 150% hạn áp dụng thời điểm chuyển nợ hạn Tuy nhiên hồ sơ tất tốn, trả chậm gốc, lãi Chi nhánh khơng chuyển nhóm nợ khách hàng áp dụng tính lãi suất q hạn Đồn kiểm tốn có tổng hợp chi tiết số lãi phải trả tăng thêm áp dụng lãi hạn xxii Tồn tài sản bảo đảm cho khoản vay - Không mua bảo hiểm cháy nổ hộ chung cư, hộ tập thể: Theo quy định SCB, tài sản bảo đảm hộ chung cư cao tầng, hộ tập thể phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cháy nổ theo quy định pháp luật chuyển quyền thụ hưởng cho SCB Tuy nhiên qua kiểm tra khoản vay chấp hộ tập thể không mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc cụ thể: số khách hàng sau - Chi nhánh chưa tiến hành định giá lại tài sản định kỳ theo quy định: Theo quy định Quyết định 275/2014/QĐ-SCB ngày 27/05/2014 đơn vị cho vay địa bàn thành phố TP Hồ Chí Minh “Kiểm tra định kỳ toàn TSBĐ tháng/lần Tồn hồ sơ phương án vay vốn lực tài khách hàng Theo quy định Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn, quy chế cho vay Ngân hàng Nhà nước – Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, khách hàng vay phải có mục đích vay vốn rõ ràng, phương án vay vốn khả thi hiệu quả…tuy nhiên công tác thẩm định hồ sơ khách hàng vay vốn Chi nhánh số tồn chưa thu thập đầy đủ tài liệu chứng minh, thu nhập chưa đầy đủ Chi tiết khách hàng theo Phụ lục 04: Tổng hợp kết tín dụng, ví dụ số khách hàng sau: Tồn hồ sơ pháp lý chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng - Tồn hồ sơ pháp lý: Theo quy định Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn, tồn hồ sơ pháp lý khách hàng phải công chứng, chứng thực, cán tín dụng đối chiếu trực tiếp ký xác nhận lên hồ sơ Tuy nhiên, qua kiểm tra hồ sơ pháp lý khách hàng vay vốn Chi nhánh đầy đủ chủ yếu lưu photo số hồ sơ cơng chứng chứng thực đầy đủ, cịn đa số không Công chứng, chứng thực, không cán tín dụng ký xác nhận đối chiếu gốc Chi tiết khách hàng theo Phụ lục 04: Tổng hợp kết tín dụng - Tồn chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng: Qua kiểm tra cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, Đồn kiểm tốn nhận thấy Chi nhánh thực theo Cơng văn số 309/2010/CV-SCB, có số tiêu cán tín dụng chấm điểm chưa xác theo quy định chấm điểm xếp hạng khách hàng, cụ thể chi tiết theo Phụ lục 04: Tổng hợp kết tín dụng Ví dụ số tiêu chấm điểm chưa xác khách hàng: + Khách hàng BBB: Chỉ tiêu 2.11.Tỷ lệ số tiền phải trả kỳ (gốc + lãi) theo kế hoạch trả nợ SCB thu nhập ròng ổn định trả cho SCB chấm 60% Nhưng thực tế số tiền phải trả kỳ (1 năm) 327 triệu đồng, thu nhập ròng 34*12=408 triệu đồng 80% Tồn kiểm tra sử dụng vốn vay Theo Quy trình tín dụng năm 2013, việc kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng thực lần đầu vòng 20 ngày kể từ ngày giải ngân định kỳ tháng lần Chi nhánh thực tương đối đầy đủ Tuy nhiên, số biên kiểm tra không đánh giá thực trạng khách hàng hạn trả nợ ghi nhận trả nợ đầy đủ; đánh giá tình D NỘP BÁO CÁO GIẢI TRÌNH VÀ CHẤN CHỈNH Đề nghị Chi nhánh hàng tháng nộp báo cáo giải trình chấn chỉnh theo kiến nghị nêu Ban Kiểm toán nội - Số ., TP HCM - hồn thành cơng tác chấn chỉnh lần muộn trước ngày 30/04/2017 ... Tiêu đề CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Tóm tắt Mục tiêu luận văn đánh giá chất lượng cho vay khách hàng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VINH CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI... trợ đóng góp ý kiến cho nghiên cứu tác giả đề tài ? ?Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn địa bàn TP Hồ Chí Minh? ?? Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám

Ngày đăng: 08/01/2022, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 1.1 Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 24)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM từ 2016-2019. - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM từ 2016-2019 (Trang 56)
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn tại TP.HCM từ 2016-2019 - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn tại TP.HCM từ 2016-2019 (Trang 58)
Tuy nhiên nếu xét về thị phần tín dụng trong những năm qua tình hình hoạt động tín dụng của SCB TP - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
uy nhiên nếu xét về thị phần tín dụng trong những năm qua tình hình hoạt động tín dụng của SCB TP (Trang 59)
Hình 2.1: Quy trình tín dụng của SCB - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Hình 2.1 Quy trình tín dụng của SCB (Trang 61)
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức SCB (trích) - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức SCB (trích) (Trang 65)
Bảng 2.6: Một số sai phạm phát hiện trong kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại SCB  - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6 Một số sai phạm phát hiện trong kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại SCB (Trang 70)
Bảng 2.7: Tiêu chí quy định đối với cán bộ nhân viên tín dụng tại SCB - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.7 Tiêu chí quy định đối với cán bộ nhân viên tín dụng tại SCB (Trang 71)
Tình hình cho vay tại Ngân hàng TMCP SCB TP.HCM thời gian qua có sự tăng trưởng đáng  kể phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của đất nước và  địa  phương - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
nh hình cho vay tại Ngân hàng TMCP SCB TP.HCM thời gian qua có sự tăng trưởng đáng kể phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của đất nước và địa phương (Trang 72)
Bảng 2.9: Tình hình cho vay của SCB trên địa bàn TP.HCM - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.9 Tình hình cho vay của SCB trên địa bàn TP.HCM (Trang 73)
trong lĩnh vực này thấp hơn hai loại hình doanh nghiệp còn lại. Điều này chứng tỏ SCB TP - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
trong lĩnh vực này thấp hơn hai loại hình doanh nghiệp còn lại. Điều này chứng tỏ SCB TP (Trang 74)
Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng SMEs theo ngành tại SCB trên địa bàn TP. HCM 2019  - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng SMEs theo ngành tại SCB trên địa bàn TP. HCM 2019 (Trang 74)
Bảng 2.11: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn nợ đối với KH SMEs tại SCB trên địa bàn TP. HCM năm 2019  - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.11 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn nợ đối với KH SMEs tại SCB trên địa bàn TP. HCM năm 2019 (Trang 75)
Bảng 2.12: Tỷ lệ thu lãi 2016 – 2019 (địa bàn TP HCM) - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 2.12 Tỷ lệ thu lãi 2016 – 2019 (địa bàn TP HCM) (Trang 76)
Trong bảng 2.12 thể hiện tỷ lệ thu lãi của nhóm KH là DN thuộc SCB trên địa bàn TP.HCM tăng đều qua các năm, trong đó thu nhập lãi từ hoạt động cho vay KH  - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
rong bảng 2.12 thể hiện tỷ lệ thu lãi của nhóm KH là DN thuộc SCB trên địa bàn TP.HCM tăng đều qua các năm, trong đó thu nhập lãi từ hoạt động cho vay KH (Trang 76)
Trong Bảng 2.13 thể hiện tình hình nợ quá hạn trong cho vay KH SMEs tại các  chi  nhánh  SCB  trên  địa  bàn  TP.HCM  qua  các  năm - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
rong Bảng 2.13 thể hiện tình hình nợ quá hạn trong cho vay KH SMEs tại các chi nhánh SCB trên địa bàn TP.HCM qua các năm (Trang 77)
Phương pháp, mô hình định lượng đo lường rủi ro khác - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
h ương pháp, mô hình định lượng đo lường rủi ro khác (Trang 125)
Kiểm tra sử dụng vốn và tình hình hoạt  động  của  Khách  hàng  định  kỳ  tối thiểu theo quy định hiện hành của  SCB - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
i ểm tra sử dụng vốn và tình hình hoạt động của Khách hàng định kỳ tối thiểu theo quy định hiện hành của SCB (Trang 129)
Theo dõi tình hình thực hiện Hạn mức tín dụng của các Đơn vị.  - Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh
heo dõi tình hình thực hiện Hạn mức tín dụng của các Đơn vị. (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w