1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM NỀN MÓNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO

23 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 447,58 KB

Nội dung

Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo vấn còn phụ thuộc rất nhiều vào người lớn, nên vai trò và ảnh hưởng của người lớn trong việc xây dựng nền móng nhân cách lành mạnh cho trẻ là rất quan trọng. Với sự nhiều khác biệt lý thú về các quan điểm giữa các lý thuyết khác nhau và tầm ảnh hưởng quan trọng của người lớn với sự phát triển tâm lý của trẻ trong giai đoạn này. Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo cần nhận được sự quan tâm đúng mực của nó so với mặt bằng chung các lứa tuổi khác khi bàn luận về sự phát triển và các đặc điểm tâm lý ở trẻ em trên các giảng đường đại học, diễn đàn học thuật hay các tạp chí về tâm lý học ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM & NỀN MĨNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS CHUNG VĨNH CAO SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRÍ BẢO MSSV: 46.01.611.010 LỚP: K46.TLH.B TP.HỒ CHÍ MINH – 12/2021 MỤC LỤC: A PHẦN MỞ ĐẦU: I LỜI CẢM ƠN: II LỜI DẪN LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: _ B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN: _2 KHÁI NIỆM TÌNH CẢM VÀ CÁC LOẠI TÌNH CẢM CẤP CAO: 2 KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH: _3 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VÀ NỀN MĨNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO: _4 ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO: 1.1 Đặc điểm chung “tính hợp lý” đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo: _4 1.2 Nội dung hình thức thể tình cảm trẻ mẫu giáo: _ 1.3 Sự phát triển thuận lợi tình cảm cấp cao: _ NỀN MÓNG NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẪU GIÁO: _ 10 2.1 Sự phát triển động hành vi: 10 2.2 Sự hình thành thứ bậc động hành vi: _ 14 2.3 Sự phát triển tự ý thức (hay xác định ý thức ngã): _15 2.4 Sự phát triển tính chủ định tâm lý: _ 16 C KẾT LUẬN: 18 KẾT LUẬN: 18 1.1 Sự phát triển đặc điểm chủ yếu đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo – vai trò người lớn: _18 1.2 Vai trò hoạt động cá nhân trẻ với hình thành móng nhân cách: 19 1.3 Vai trị người lớn hình thành móng nhân cách trẻ mẫu giáo: 19 HẠN CHẾ CỦA TIỂU LUẬN: _21 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 21 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo A PHẦN MỞ ĐẦU: I LỜI CẢM ƠN: Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Chung Vĩnh Cao – người thầy vừa “đứng” tuổi đời, vừa “đứng” tuổi nghề mà kính mến Nhờ phần giảng sâu sắc, kĩ càng; nhờ kinh nghiệm từ học thuật đến thường thức mà thầy truyền đạt học phần Tâm lý học Phát triển giúp có thêm tự tin kinh nghiệm để phục vụ cho công việc học tập tương lai, có thêm hiểu biết, kiến thức để hồn thành tiểu luận cuối kì Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy ! Nguyễn Trí Bảo II LỜI DẪN LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khi nhắc đến tâm lý học phát triển, mà đặc biệt tâm lý học phát triển trẻ em; cảm nhận chủ quan, cho chủ đề đời sống tình cảm móng nhân cách trẻ độ tuổi mẫu giáo đặc biệt lý thú chỗ Thứ nhất, nhiều quan điểm, lý thuyết tâm lý học khác phát triển tâm lý trẻ em, độ tuổi nhắc đến nhiều có tầm ảnh hưởng quan trọng vậy; Trong phân tâm học giai đoạn trẻ từ 3-6 tuổi gọi giai đoạn “Dương vật tượng trưng – Phallic stage”, giai đoạn trẻ xuất “mặc cảm Oedipus” [5], vấn đề lý luận gây tranh cãi hàng đầu thuyết phân tâm cổ điển Sigmund Freud; Theo thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget, trẻ từ 36 tuổi vừa thoát khỏi giai đoạn “giác động” nằm giai đoạn “tiền thao tác”, giai đoạn trẻ biểu tượng hóa vật, tượng thơng qua ngơn ngữ, hình vẽ trò chơi, [5]; Thứ hai, trẻ độ tuổi mẫu giáo vấn phụ thuộc nhiều vào người lớn, nên vai trò ảnh hưởng người lớn việc xây dựng móng nhân cách lành mạnh cho trẻ quan trọng Với nhiều khác biệt lý thú quan điểm lý thuyết khác tầm ảnh hưởng quan trọng Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo người lớn với phát triển tâm lý trẻ giai đoạn Trẻ độ tuổi mẫu giáo cần nhận quan tâm mực so với mặt chung lứa tuổi khác bàn luận phát triển đặc điểm tâm lý trẻ em giảng đường đại học, diễn đàn học thuật hay tạp chí tâm lý học Việt Nam, nhằm sớm đưa nhìn tổng thể nhất, khoa học phát triển tâm lý trẻ giai đoạn này, phục vụ cho giáo dục, phát triển người Cũng lý nêu trên, xuyên suốt tiểu luận này, chủ ý tham khảo nhiều giáo trình tâm lý học phát triển khác với mục đích làm rõ nội dung tiểu luận với cách nhìn nhận có so sánh, tham khảo thấu đáo Với lý trên, định chọn đề tài “ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM & NỀN MĨNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO” để thực tiểu luận cuối kì học phần Tâm lý học Phát triển B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI NIỆM TÌNH CẢM VÀ CÁC LOẠI TÌNH CẢM CẤP CAO: Tình cảm thái độ đặc biệt người vật tượng thực khách quan tuỳ thuộc vào vật tượng có thoả mãn hay khơng nhu cầu người Thái độ biểu rung động hay trải nghiệm chủ thể [7] 1.1 Tình cảm thẩm mĩ: Tình cảm thẩm mĩ tình cảm có liên quan đến nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu đẹp người Tình cảm thẩm mĩ biểu thái độ thẩm mĩ người thực (tự nhiên, xã hội, người, lao động) [6] 1.2 Tình cảm đạo đức: Tình cảm đạo đức tình cảm có liên quan đến thoả mãn nhu cầu đạo đức người Tình cảm đạo đức cịn thể thái độ người Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo người khác, xã hội trách nhiệm xã hội thân [6] Ví dụ tình u tổ quốc, yêu quê hương, yêu ông bà cha mẹ 1.3 Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ tình cảm nảy sinh trình hoạt động trí óc Nó liên quan đến nhận thức, sáng tạo, đến thoả mãn nhu cầu nhận thức người Tình cảm trí tuệ biểu thái độ người ý nghĩ, tư tưởng, q trình kết hoạt động trí tuệ Đó ham hiểu biết, ngạc nhiên hoài nghi hay tin tưởng, v v [6] KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH: “Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân thể sắc giá trị xã hội người” [4] Trong đó, “tổ hợp” muốn nói đến nhiều thuộc tính, đặc điểm bên trong, bao gồm nhiều tầng bậc, chúng xếp theo kết cấu định người có kiểu riêng Tức thành phần bên nhân cách không tồn rời rạc, cộng lại mà có cấu trúc liên kết định hoàn toàn riêng biệt người “Thuộc tính tâm lý cá nhân” tượng xem xét có phải thuộc tính cá nhân góc độ nhân cách hay khơng cách quan sát xem tượng tâm lý có lặp lại thường xuyên cá nhân hay không “Bản sắc” nói đến riêng biệt, đặc trưng riêng người mà dựa vào ta phân biệt người với người khác “Giá trị xã hội” phản ánh mối quan hệ hai bên, bên thực chất nhân cách, bên yêu cầu xã hội Mối quan hệ trùng khớp với cao nhân cách đánh giá cao đánh giá xã hội có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM & NỀN MÓNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO: 1.1 Đặc điểm chung “tính hợp lý” đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo: Cũng giống lứa tuổi ấu nhi, tình cảm thống trị tất mặt đời sống tâm lý trẻ mẫu giáo Khi trẻ biết quan hệ trẻ với người xung quanh mở rộng cách đáng kể, từ tình cảm trẻ phát triển nhiều phía người xã hội, nguồn cảm xúc mạnh mẽ quan trọng bậc đời sống tinh thần trẻ mẫu giáo, mà độ tuổi mẫu giáo nhỡ, từ đến tuổi đời sống tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, phong phú sâu sắc so với lứa tuổi trước Trong giai đoạn này, tình cảm trẻ nảy sinh, biểu hoạt động trẻ mẫu giáo chi phối hoạt động Tình cảm trẻ phát triển mãnh liệt, phụ thuộc nhiều vào mối liên hệ qua lại với người lớn bạn đồng trang lứa, nên hành vi người xung quanh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xuất phát triển tình cảm trẻ Nếu người lớn ý đến trẻ, có thái độ âu yếm, tơn trọng trẻ, trẻ cảm thấy yên ổn, có tâm trạng thoải mái, yêu đời Nếu người lớn làm trẻ thất vọng đối xử bất cơng trẻ, thể nghiệm khơng hài lịng, buồn rầu chuyển thái độ tiêu cực sang cho người xung quanh cho đồ chơi Đặc điểm chủ yếu đời sống tình cảm trẻ giai đoạn tính đồng cảm tính dễ xúc cảm, hồn nhiên, ngây thơ, tính chưa ổn định dễ thay đổi Cuối cùng, điểm đặc biệt thể phát triển đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo so với trẻ ấu nhi “tính hợp lý” đời sống tình cảm “Tính hợp lý” hiểu vai trò chi phối nhận thức rung động xúc cảm, tình cảm Như vậy, trẻ mẫu giáo bước có nhận thức sáng suốt so Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo với trẻ ấu nhi, điều tác động đến xúc cảm, tình cảm trẻ, khiến phát triển trở nên hợp lý Ví dụ, ba mẹ dẫn trẻ siêu thị ngang qua quầy đồ chơi trẻ em trẻ địi mua, dù ba mẹ nói khơng mang theo tiền, trẻ độ tuổi ấu nhi địi cho mà khơng cần suy nghĩ, quan tâm đến lời ba mẹ; ngược lại, với trẻ độ tuổi mẫu giáo, dù trẻ buồn hay nuối tiếc, biết “thơng cảm” cho ba mẹ, trẻ khơng khóc lóc địi cho Và “tính hợp lý” đời sống tình cảm xuyên suốt với phát triển loại tình cảm cấp cao trẻ mẫu giáo 1.2 Nội dung hình thức thể tình cảm trẻ mẫu giáo: Trẻ bộc lộ tình cảm cách mạnh mẽ người xung quanh, trước hết ba, mẹ, anh, chị, em Biểu trẻ thường thể quan tâm, thông cảm hay trẻ tỏ buồn thấy người thân bị ốm đau, trẻ muốn an ủi hay chăm sóc họ Tiếp đó, chơi nhóm bạn bè nên trẻ bắt đầu thể quan tâm với bạn nhóm Sẵn sàng chia đồ chơi hay quà bánh cho bạn Một biểu đặc biệt trẻ mẫu giáo quan tâm đến em bé Có thể trẻ muốn đóng vai bố/ mẹ để trông nom em giống người lớn (đây dạng trị chơi “Đóng vai theo chủ đề” xuất hoạt động chủ đạo độ tuổi này) Ví dụ trẻ thường kêu “Mẹ sinh thêm em cho nuôi”, v v Trẻ thèm khát trìu mến, thương yêu, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người khác dành cho Biểu trẻ vui mừng bố mẹ bạn bè khen ngợi Ngược lại, trẻ tỏ buồn khóc người lớn tỏ khơng quan tâm đến bị bạn bè lớp “tẩy chay” Tình cảm trẻ người khác bộc lộ rõ ràng nồng thắm, tình cảm trẻ chuyển qua nhiều đối tượng, vật, tượng khác ví dụ nhân vật chuyện cổ tích: trẻ biết buồn, biết thơng cảm cho nhân vật bất hạnh chuyện Trẻ từ nghe thụ động thành người tham gia tích cực vào câu chuyện đó, biểu trẻ có hành động can thiệp Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo trực tiếp vào nhân vật chuyện (vẽ má hồng cho cô Tấm, lấy bút gạch mặt, vẽ xấu cho Cám) nhằm thể tình cảm nhân vật Với động vật, đồ chơi, tượng thiên nhiên, v v trẻ thường gắn cho chúng sắc thái tình cảm người, ví dụ xót thương cho thú cưng bị chết giận ông trời đổ mưa làm khơng đường chơi với bạn 1.3 Sự phát triển thuận lợi tình cảm cấp cao: Các loại tình cảm cấp cao tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ thời điểm phát triển thuận lợi Mà đặc biệt tình cảm đạo đức, tuổi mẫu giáo, hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi - mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề Trong trị chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ chủ yếu phản ánh lại sống, hoạt động mối quan hệ người lớn; trẻ cần để ý kỹ người lớn để phản ánh lại hoạt động người lớn cho xác nhằm thỏa mãn nhu cầu trở thành người lớn trẻ Vậy nên, quan sát người lớn hoạt động mối quan hệ (với đồng nghiệp, vợ/ chồng, trẻ em, người già, ) để phản ánh lại cho giống, trẻ đồng thời học chuẩn mực đạo đức xã hội Ví dụ như, cách người lớn nói chuyện với nhau, cách bác sĩ nói chuyện với bệnh nhân, cách giáo nói chuyện với bạn, cách ơng/ bà, cha/ mẹ nói chuyện với cho chuẩn mực đạo đức 1.3.1 Tình cảm thẩm mĩ: Tuổi mẫu giáo giai đoạn phát cảm xúc cảm thẩm mĩ Ví dụ tình u đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật Đây thực chất tình cảm khêu gợi lên xúc cảm đẹp người, tình người Trẻ mẫu giáo biết rung cảm nhạy bén với đẹp giới xung quanh, xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp khiến trẻ thấy thiết tha với người cảnh vật xung quanh, loại tình cảm kích thích trẻ làm điều tốt lành đem niềm vui đến cho người Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo Trẻ nhận thức giới tỏ thái độ với vật xung quanh thường thơng qua xúc cảm thẩm mỹ Biểu trẻ dễ sung sướng, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tưởng chừng đơn giản thiên nhiên, sống: nhìn thấy hoa tươi thắm, cánh bướm sặc sỡ, khúc nhạc hay Sự phát triển mạnh xúc cảm thẩm mĩ kết hợp với trí nhớ máy móc vốn có trẻ, khiến cho lứa tuổi trẻ nhạy cảm với tác phẩm văn học nghệ thuật dẫn đến trẻ dễ tiếp nhận, dễ thuộc thơ, hát có vần điệu rõ ràng, có giai điệu hay, dễ nghe Vì thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mỹ lại mang lại hiệu to lớn phát triển nhân cách toàn diện trẻ, khó có so sánh Người lớn cần tạo cho trẻ môi trường không kích thích hoạt động trẻ, mà cịn môi trường đẹp để gợi cho trẻ cảm xúc thẩm mĩ - đạo đức Giáo viên không hướng dẫn cho trẻ cảm thụ đẹp, mà biết tạo đẹp, nuôi dưỡng trẻ nhu cầu muốn làm cho trở nên đẹp (trong nét mặt, cử chỉ, lời nói, sinh hoạt hàng ngày) để đem lại niềm vui cho người xung quanh Trong phát triển tình cảm thẩm mĩ trẻ mẫu giáo, thấy xuất “tính hợp lý” Tình cảm thẩm mĩ trẻ mẫu giáo phát triển ấu nhi chỗ, độ tuổi ấu nhi “đẹp” hay “xấu” hồn tồn phụ thuộc vào đánh giá người lớn trẻ không tự đánh giá được, nguyên nhận thức trẻ độ tuổi chưa đủ để định hướng hay cảm nhận rung động thẩm mĩ Đến độ tuổi mẫu giáo, nhận thức bước phát triển so với trẻ ấu nhi, nên trẻ bắt đầu biết dựa nhận thức, suy nghĩ để nhận định, đánh giá vật, tượng “đẹp” hay “xấu” 1.3.2 Tình cảm đạo đức: Tình cảm người nảy sinh mối quan hệ người người Ở tuổi mẫu giáo, quan hệ trẻ với người xã hội nguồn tình cảm mạnh mẽ quan trọng đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo Đầu tiên, nhu cầu quan tâm, yêu thương trẻ lớn trẻ biểu lộ tình cảm người thân, người xung quanh cách mạnh mẽ (bố mẹ, anh chị, cô giáo…) Trẻ biết đặt vào địa vị người mà gắn bó, thể nghiệm niềm vui sướng, đau đớn, … mà người trải qua cảm xúc Trẻ thể quan tâm, chăm sóc với người xung quanh (buồn người thân ốm đau) Hành vi người xung quanh gây trẻ tình cảm mn hình mn vẻ niềm vui sướng, lòng tự hào, lòng, … Trẻ quan tâm đến em bé, biểu trẻ tỏ thiện chí, muốn chăm sóc để thể vai trò người lớn Trẻ mẫu giáo chưa có tình bạn ổn định trẻ thường kết bạn theo hồn cảnh cụ thể, ví dụ gần nhà, cô xếp ngồi gần hay thích chơi cùng, … Nhưng trẻ biết quan tâm đến bạn nhóm, biểu trẻ biết buồn bạn vắng, giúp đỡ bạn, chia sẻ đồ chơi, chơi cách thích thú, đồng cảm bạn gặp khó khăn Tình cảm trẻ dễ dàng chuyển vào nhân vật truyện cổ tích chuyện kể Trẻ thâm nhập vào câu chuyện, trải nghiệm cảm xúc nhân vật Những xúc cảm xuất trẻ nghe truyện, xem truyện cổ tích biến trẻ từ thính giả thụ động thành người can thiệp trực tiếp vào truyện, cách trẻ vẽ vào để tỏ thái độ Trẻ biểu lộ tình cảm giới động vật, cỏ cây, hoa lá… Khi tìm hiểu đối tượng trẻ có xu hướng gán cho chúng sắc thái tình cảm người Khi trẻ hoạt động tập thể, hình thành tình cảm - tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ trước người khác, yêu cầu cao với thân So sánh với bạn, trẻ thể nghiệm tình cảm: lịng tự hào, tự tin thiếu tự tin, tính xấu hổ, biết tự kiềm chế, tự làm chủ thân Đây thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân cho trẻ Cần giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương đất nước, người Giúp hình thành trẻ tình u, lịng kính trọng đất nước, người lao động sản phẩm lao động Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo “Tính hợp lý” xuất tình cảm đạo đức trẻ mẫu giáo, cho thấy phát triển loại tình cảm cấp cao so với lứa tuổi trước Ví dụ độ tuổi ấu nhi, trẻ nghe ba mẹ kể chuyện, trẻ cần đến phân tích, diễn giải ba mẹ để phân định, nhận định đâu nhân vật “tốt” hay “xấu”, nhân vật “chính diện” hay “phản diện” có biểu tương ứng mặt xúc cảm, tình cảm, trẻ chưa tự đánh giá nhận thức Tới độ tuổi mẫu giáo, nhận thức trẻ bước phát triển hơn, trẻ bắt đầu biết tự dựa vào nhận thức, suy nghĩ để tự đưa nhận định, đánh giá xem đâu nhân vật “tốt” hay “xấu”, “chính diện” hay “phản diện” 1.3.3 Mối liên hệ tình cảm thẩm mĩ tình cảm đạo đức: Đối với trẻ mẫu giáo đẹp tốt một, khó mà chia cắt rạch rịi Vì vậy, tình cảm thẩm mĩ chứa đựng yếu tố đạo đức Và ngược lại, tình cảm đạo đức chứa đựng yếu tố thẩm mĩ, gọi chung tình cảm thẩm mĩ đạo đức Chính giáo dục mẫu giáo, cần quan tâm nhiều đến việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ, thơng qua giáo dục thẩm mĩ mà giáo dục mặt khác, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ Tạo cho trẻ mẫu giáo môi trường “thẩm mĩ – đạo đức” thuận lợi để kích thích mặt hoạt động trẻ Lưu ý, tạo môi trường “thẩm mĩ” tức không từ đồ chơi, đồ dùng, đến việc trang trí lớp học, cách tổ chức hoạt động cho trẻ mang tính thẩm mĩ mà cịn phải tổ chức cho hoạt động người xung quanh ba, mẹ, thầy (cách họ ăn mặc, nói năng, đứng, cách cư xử, ) phải mang tính thẩm mĩ Người lớn cần quan tâm, thực chúng cho phù hợp, đẹp mắt, để gợi nên trẻ tình cảm thẩm mỹ - đạo đức, làm tiền đề cho phát triển nhân cách lành mạnh sau 1.3.4 Tình cảm trí tuệ: Trẻ mẫu giáo thể tình cảm trí tuệ câu hỏi muôn màu muôn vẻ chúng, niềm vui tự làm khám phá điều Biểu trẻ tuổi thích nghe kể chuyện cảm thấy vui mừng tiếp xúc với Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo người lớn Trẻ hiểu lờ mờ nội dung thân câu chuyện, trẻ thường yêu cầu kể kể lại câu chuyện Ở trẻ mẫu giáo, nội dung câu chuyện kể gây hứng thú cho trẻ, trẻ lo lắng cho số phận nhân vật nghĩa, tán thưởng hay khơng tán thưởng hành vi họ, muốn tìm hiểu xảy Trẻ hay thêm thắt vào câu chuyện, đưa ý kiến mình, biểu lộ tức giận, xúc động… Ngoài ra, loài động vật, chim chóc đối tượng gây nên tình cảm nhận thức trẻ rõ, biểu trẻ thích ý đến thói quen súc vật, quan sát hình dạng bên ngồi chúng: mỏ, chân, lông, hoạt động …, trẻ thích chăm sóc thú cưng biểu lộ tình cảm u thương với chúng Ở tình cảm trí tuệ, nhận thức trẻ mẫu giáo phát triển hơn, thấy câu hỏi trẻ mẫu giáo khác với câu hỏi trẻ ấu nhi Ví dụ, trẻ ấu nhi hỏi mẹ “Con với bạn ngoan ?” trẻ mẫu giáo hỏi “tại bạn ngoan ?” Tức là, loại câu hỏi trẻ ấu nhi mang tính tri giác đơn giản bề ngồi, cịn loại câu hỏi trẻ mẫu giáo mang tính đào sâu với đặc điểm chất để tìm hiểu, với tượng nhận thức kèm phát triển – tư Đây đặc điểm cho thấy tình cảm trí tuệ trẻ mẫu giáo phát triển so với lứa tuổi trước 1.3.5 Tình cảm lao động “chớm nở”: Ở trẻ mẫu giáo có ba hình thức lao động bản: Lao động tự phục vụ/ lao động phụ giúp với người lớn lao động cơng ích đơn giản Từ ba hình thức lao động đơn giản này, trẻ hình thành tình cảm sản phẩm lao động thân trẻ, cảm nhận niềm vui mang lại cho người khác niềm vui sống người có ích Từ đó, trẻ hình thành tình cảm sơ khởi lao động NỀN MÓNG NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẪU GIÁO: 2.1 Sự phát triển động hành vi Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, động xuất trước động muốn tự khẳng định, muốn sống làm việc giống người lớn, muốn nhận thức vật tượng xung quanh, v v phát triển mạnh mẽ 10 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo Động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ phát triển mn màu, mn vẻ Các động quan trọng kể đến như: động tự khẳng định, động nhận thức, muốn khám phá giới xung quanh, động thi đua, động xã hội, Trong động có pha trộn mặt tích cực lẫn tiêu cực, động xã hội Do cần phải quan tâm đến nội dung động trẻ, cần phải phát huy động tích cực uốn nắn động tiêu cực 2.1.1 Động đạo đức, xã hội: Những động đạo đức, thể thái độ trẻ người khác có ý nghĩa quan trọng phát triển động hành vi; gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức chuẩn mực quy tắc đạo đức hành vi xã hội Lúc đầu, với trẻ việc thực quy tắc hành vi xã hội phương tiện để trẻ trì mối quan hệ qua lại tích cực thân với người lớn xung quanh Nhưng sau đó, trẻ tán thưởng, khen ngợi, trẻ vui vẻ thực hành vi bắt buộc Như để đáp ứng địi hỏi xã hội, tức trẻ hiểu ý nghĩa xã hội hành vi Ví dụ: với câu hỏi: “Tại không đánh bạn?”, trẻ mẫu giáo bé trả lời: “Không đánh nhau, đánh bị phạt” Trẻ mẫu giáo nhỡ lại trả lời “Khơng đánh bạn giáo dặn phải yêu thương bạn” Với trẻ mẫu giáo nhỡ, động xã hội muốn làm cho người khác, mang lại niềm vui cho người khác bắt đầu chiếm vị trí ngày lớn số động đạo đức Trẻ bắt đầu hiểu rằng, hành vi thân mang lại lợi ích cho người khác chúng bắt đầu thực cơng việc người khác theo sáng kiến thân Bên cạnh đó, người lớn cần nói cho trẻ hiểu để trẻ có hình dung rõ ràng việc làm có đem lại niềm vui cho người quan tâm Ví dụ, muốn cho trẻ mẫu giáo hồn thành cơng việc làm đồ chơi tặng cho bé nhà trẻ tết trung thu, cô giáo phải kể cho chúng nghe hình thức rõ ràng giàu hình tượng thèm khát có đồ chơi 11 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo em bé nhà trẻ, bất lực em nhỏ, niềm vui em bé nhận quà trung thu anh chị mẫu giáo gửi cho Dần dần sau cuối tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ tự giác thực yêu cầu người lớn Sự hình thành động xã hội trẻ mẫu giáo nhỡ đánh dấu bước trưởng thành so với trẻ mẫu giáo bé Chẳng hạn, người ta hỏi cháu mẫu giáo bé làm trực nhật chúng làm việc thường nhận câu trả lời như: "Tại cô bảo", "Tại cháu thích" Nhưng trẻ mẫu giáo nhỡ lại có cách trả lời khác: "Cháu cần phải giúp đỡ bác lao cơng kẻo bác làm bị mệt" "Cháu phải dọn cơm cho bạn ăn không bạn đói rồi" 2.1.2 Động gắn liền hứng thú trẻ với giới người lớn, khát vọng hành động giống người lớn: Nguyện vọng giống người lớn, làm việc người lớn Nguyện vọng thể trị chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ muốn làm công việc người lớn, thể mối quan hệ người lớn với Người lớn ba mẹ, thầy sử dụng nguyện vọng để giáo dục tính độc lập cho trẻ yêu cầu trẻ hành vi Ví dụ, người lớn tự mặc quần áo, người lớn không khóc nhè, 2.1.3 Động thiết lập giữ gìn mối quan hệ tốt với người lớn bạn: Loại động có ý nghĩa quan trọng hành vi trẻ mẫu giáo Muốn người khác khen ngợi động lực mạnh mẽ hành vi trẻ Khát vọng vươn tới mối quan hệ tốt với người lớn buộc trẻ phải ý đến ý kiến đánh giá họ phải thực quy tắc hành vi người lớn đặt Trong mối quan hệ với trẻ khác: trẻ tiếp xúc nhiều với bạn thái độ bạn ngày quan trọng Biểu hiện, trẻ 3-4 tuổi thời kỳ đầu dường không nhận thấy đứa trẻ khác xung quanh, hành động hồn tồn khơng có bạn bên cạnh Chẳng hạn, trẻ kéo ghế bạn muốn ngồi Trẻ 5-6 12 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo tuổi muốn bạn có cảm tình đánh giá tốt trở thành động hành vi có hiệu Trẻ đặc biệt nhiều người ưa thích 2.1.4 Động tự khẳng định: Cuối tuổi ấu nhi, trẻ có nguyện vọng tách khỏi người khác Ở trẻ mẫu giáo, động tự khẳng định tiếp tục phát triển Trẻ muốn người khác lắng nghe yêu cầu nó, ý thực nguyện vọng Biểu tự khẳng định trị chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ thích đóng vai chính, vai người lớn, khơng thích đóng vai trẻ Ở mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ, trẻ tự gán cho phẩm chất tốt mà khơng cần biết chúng có phù hợp với thực tế hay khơng Ví dụ khẳng định khỏe, nâng voi Khát vọng tự khẳng định số điều kiện định dẫn tới biểu tiêu cực hình thức đỏng đảnh bướng bỉnh để thu hút ý người khác Ví dụ, địi hỏi, thay đổi thất thường trẻ chơi, ăn…Đây thường đứa trẻ khơng có sáng kiến, khơng tự khẳng định khả 2.1.5 Động nhận thức động thi đua: Ta thấy trẻ em tuổi mẫu giáo nhỡ thực cách có ý thức cơng việc mang nội dung đạo đức tốt đẹp Chẳng hạn buổi chơi chung trẻ em thuộc nhiều độ tuổi khác (bé, nhỡ, lớn) trường mẫu giáo bé làm hỏng đồ chơi muốn nhờ người khác giúp đỡ Cơ giáo liền hỏi: "Anh chị giúp em bé sửa lại đồ chơi?" Lập tức nhiều trẻ mẫu giáo nhỡ lớn giơ tay sẵn sàng tình nguyện bỏ chơi đến giúp em bé Trong động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ cịn có thêm yếu tố thi đua với bạn, tổ với tổ khác Yếu tố thi đua kích thích trẻ hoạt động cách tích cực Những lời nhắc nhở "Ai làm nhanh hơn", "Tổ làm tốt hơn" trẻ mẫu giáo nhỡ có sức động viên khiến cho trẻ thực cơng việc tốt bình thường Tuy nhiên người lớn không nên biến tinh thần thi đua trẻ thành tính ganh đua 13 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo 2.2 Sự hình thành thứ bậc động hành vi Sự biến đổi động hành vi tuổi mẫu giáo nhỡ mặt nội dung động xuất nhiều loại động mới, mà điều cần lưu ý lứa tuổi bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động cơ, gọi hệ thống thứ bậc động ⇒ Đó cấu tạo tâm lý phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo Trong hệ thống thứ bậc này, động xếp theo ý nghĩa quan trọng động thân đứa trẻ Chẳng hạn, việc làm trực nhật, động thúc đẩy, mà thường có nhiều động tham gia như: trẻ thích thân cơng việc trực nhật, trẻ nghĩ làm trực nhật để cô khen, giúp bác cấp dưỡng v v Những động thường không tồn ngang Tùy theo đứa trẻ, động lên hàng đầu, chiếm vị trí ưu Chẳng hạn, trẻ A thân cơng việc làm cháu thích, làm trực nhật chia bát đĩa, bưng thức ăn, đeo yếm giống bác khu bếp Ở trẻ B lịng thương yêu, đồng cảm với khó nhọc bác cấp dưỡng khiến cho thích cơng việc Ở cháu C ý muốn cho chọn bát đĩa đẹp, chỗ ngồi theo ý thích, điều khiển bạn lại lên hàng đầu Như trước công việc, trẻ em có hệ thống thứ bậc động thúc đẩy Sự khác trẻ em rõ hệ thống thứ bậc động chiếm ưu Điều hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục người lớn ảnh hưởng sống bên mà trẻ tiếp xúc Hệ thống thứ bậc động hình thành tuổi khiến cho hành vi trẻ nhằm theo xu hướng định Đây điểm khác hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ so với hành vi trẻ mẫu giáo bé Chẳng hạn, hành vi trẻ mẫu giáo bé thường không xác định phương hướng chủ yếu Đứa trẻ vừa cho bạn kẹo, lại giành đồ chơi bạn Một đứa trẻ khác vừa hăng hái giúp mẹ dọn dẹp phòng, vài phút sau lại rủ bạn đến xả rác lung tung Ở tuổi mẫu 14 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo giáo nhỡ trở đi, hành vi trẻ tương đối dễ xác định Nếu có động xã hội, tức muốn đem lại lợi ích cho người khác chiếm ưu thế, đại đa số trường hợp, đứa trẻ thực hành vi mang tính đạo đức tốt đẹp Ngược lại động nhằm thoả mãn ý thích hay quyền lợi riêng thân chiếm ưu thế, nhiều trường hợp, đứa trẻ hành động nhằm tìm kiếm quyền lợi cá nhân ích kỷ, dẫn đến sai phạm quy tắc đạo đức xã hội Đối với trẻ có quyền lợi cá nhân ích kỷ, dẫn đến sai phạm quy tắc đạo đức xã hội cần áp dụng biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu nhằm thay đổi sở nhân cách hình thành cách bất lợi này, cần cảm hố trẻ tình u thương, đồng thời lại đòi hỏi chúng yêu thương quan tâm đến người xung quanh, tạo tình để gợi lên trẻ hành vi đạo đức tốt đẹp Việc giáo dục cần thiết phải làm từ hệ thống thứ bậc động vừa bắt đầu hình thành, có sau đỡ công giáo dục lại từ đầu 2.3 Sự phát triển tự ý thức (hay xác định ý thức ngã) 2.3.1 Biểu tự ý thức: a Trong tự đánh giá thân: Ở tuổi mẫu giáo nhỡ lớn, thực tham gia vào trò chơi đóng vai trẻ nhận giá trị, vị trí “xã hội trẻ em” thơng qua lời nhận xét đánh giá người lớn mình, bạn khác Trẻ bắt trước hành động đánh giá để so sánh bạn xung quanh Sự tự đánh giá bị chi phối cảm xúc trẻ với người trẻ đánh giá Những chuẩn mực quy tắc hành vi phần giúp trẻ đánh giá tốt thân người khác, nhìn chung chịu chi phối tình cảm Cuối mẫu giáo, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác, điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt 15 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo b Trong phát triển ý thức giới tính: Ở tuổi mẫu giáo lớn trẻ biết giới tính thân người khác, với trẻ biết hành vi cần phải thể để phù hợp với giới tính Nên trẻ tiếp nhận, noi gương hành vi người giới 2.3.2 Ý nghĩa tự ý thức: Ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ mà hành vi trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét trước Ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động cách chủ tâm hơn, nhờ q trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt 2.4 Sự phát triển tính chủ định tâm lý Mặc dù q trình tâm lý khơng chủ định chiếm ưu hoạt động tâm lý hoạt động trí tuệ Song, tính chủ định tâm lý bắt đầu phát triển rõ ràng tuổi mẫu giáo lớn 2.4.1 Tính chủ định tâm lý trẻ mẫu giáo phát triển thơng qua trị chơi có luật: Ở tuổi mẫu giáo lớn trẻ biết đặt mục đích cho hành động lập kế hoạch để thực hành động Điều thúc đẩy hành động định hướng bên (tức trình tâm lý) phát triển mang tính chủ định rõ ràng Tính chủ định phát triển với tiến triển hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo lớn, làm cho dạng trị chơi đóng vai theo chủ đề chuyển dần sang dạng trị chơi có luật rõ Trong trị chơi có luật: hành động chơi có mục đích rõ ràng hơn: khơng phạm luật phải đạt kết cao nhờ trị chơi có luật lệ rõ ràng khiến trình tâm lý biến đổi rõ rệt từ trình tâm lý khơng chủ định chuyển sang q trình tâm lý có chủ định vd Tri giác/ ý/ trí nhớ có chủ định 16 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo → Việc tham gia vào trò chơi có luật làm cho hoạt động trẻ trở nên có chủ tâm hơn, từ q trình tâm lý khơng chủ định chuyển sang q trình tâm lý có chủ định (tri giác, ý, ghi nhớ có chủ định) Nguyên do: động chơi thay đổi (chuyển từ trình chơi sang kết chơi) 2.4.2 Chú ý có chủ định phát triển: Ở tuổi mẫu giáo bé trẻ tập trung ý vào đối tượng khoảng thời gian ngắn, ham thích với đối tượng chưa hết trẻ nhanh chóng chuyển sang đối tượng khác Đến tuổi mẫu giáo lớn thời gian ý tập trung hứng thú trẻ bền vững nên trẻ tiếp nhận nhiều thông tin từ đối tượng (Ngơn ngữ phát triển giúp trẻ biết điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định.) 2.4.3 Sự phát triển mặt ý chí: Do xác định ý thức ngã rõ ràng q trình tâm lý mang tính chủ định làm cho hành động ý chí trẻ bộc lộ rõ nét, ví dụ trẻ khơng dễ từ bỏ hoạt động mà thích cố gắng ý, ghi nhớ, để cải thiện kết chơi hạn chế phạm luật hay luyện tập để chạy nhanh hay chơi giỏi → Có thể coi phát triển mặt ý chí biểu rõ ý thức, khiến cho nhân cách trẻ khẳng định Ý chí tuổi mẫu giáo bé/ nhỡ/ lớn: tuổi mẫu giáo bé tính bộc phát cịn chiếm ưu hành vi, biểu ý chí xuất Mẫu giáo nhỡ số lượng hành động ý chí tăng lên rõ rệt chưa chiếm vị trí kể cách ứng xử Mẫu giáo lớn biểu ý chí tương đối lâu, rõ ràng dù thua xa với học sinh đầu tiểu học Sự phát triển hành động ý chí trẻ mẫu giáo lớn có liên kết ba mặt: 17 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo - Sự phát triển tính mục đích hành động (mục đích rõ cố gắng để thực cao) - Sự xác lập quan hệ giữ mục đích hành động với động (khi trẻ hình thành thứ bậc động ổn định mà mục đích hành động khơng tương ứng với động cao trẻ ý chí vượt khó khăn để thực hành động khơng cao) - Tăng vai trị điểu chỉnh ngôn ngữ việc thực hành động C KẾT LUẬN: KẾT LUẬN: 1.1 Sự phát triển đặc điểm chủ yếu đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo – vai trò người lớn: Đặc điểm chủ yếu đời sống tình cảm trẻ giai đoạn tính đồng cảm tính dễ xúc cảm, hồn nhiên, ngây thơ, tính chưa ổn định dễ thay đổi Các loại tình cảm cấp cao tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ thời điểm phát triển thuận lợi Mà đặc biệt tình cảm đạo đức, tham gia trị chơi đóng vai theo chủ đề để phản ánh lại hoạt động người lớn, trẻ cần để ý kỹ để phản ánh lại cho giống hoạt động người lớn, trẻ đồng thời học chuẩn mực đạo đức xã hội Trẻ mẫu giáo bước có nhận thức sáng suốt so với trẻ ấu nhi, điều tác động đến xúc cảm, tình cảm trẻ, khiến phát triển trở nên hợp lý Và “tính hợp lý” đời sống tình cảm xuyên suốt với phát triển đời sống tình cảm loại tình cảm cấp cao trẻ mẫu giáo Người lớn có nhiệm vụ thường xuyên quan tâm, để ý tới biểu mặt xúc cảm, tình cảm trẻ để xem đời sống tình cảm trẻ có phát triển hợp lý so với lứa tuổi mẫu giáo hay không Cần cảm nhận, xem xét đánh giá xem “tính hợp lý” xuất đời sống tình cảm trẻ giai đoạn hay chưa, nhằm kịp thời đưa biện pháp can thiệp phù hợp Bên cạnh đó, người lớn cần tự để ý thường xuyên tự điều chỉnh hành vi cho mực hợp lý với chuẩn mực đạo đức, hành vi, để trẻ quan sát phản ánh lại 18 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo hoạt động vui chơi, trẻ đồng thời tiếp thu chuẩn mực đạo đức, hành vi – lưu ý quan trọng để góp phần cho đời sống tình cảm trẻ phát triển lành mạnh, ổn định theo chiều hướng tích cực 1.2 Vai trị hoạt động cá nhân trẻ với hình thành móng nhân cách: Hoạt động cá nhân trẻ có vai trị định trực tiếp hình thành móng nhân cách trẻ mẫu giáo: Thứ nhất, hoạt động tạo môi trường cho trẻ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, hành vi: trẻ tham gia vào đa dạng hoạt động vui chơi, học tập, lao động Thơng qua trẻ lĩnh hội nhiều chuẩn mực đạo đức, hành vi quan hệ với người Thứ hai, hoạt động tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm chuẩn mực đạo đức, hành vi lĩnh hội được: sau trẻ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, hành vi từ hoạt động, trẻ lại quay lại mơi trường hoạt động để tiếp tục thể hiện, trải nghiệm chuẩn mực đạo đức, hành vi mà lĩnh hội Thứ ba, hoạt động tạo môi trường giúp trẻ rèn luyện, hình thành thói quen tốt ban đầu Thứ tư, từ thói quen tốt hình thành, trẻ thực trình nhập tâm biến thành biểu phẩm chất tốt tương lai 1.3 Vai trò người lớn hình thành móng nhân cách trẻ mẫu giáo: Gần toàn đời sống trẻ độ tuổi phụ thuộc nhiều vào chăm lo, đặt người lớn mà cụ thể cha, mẹ (ngoại trừ trường hợp cá biệt khác) Vậy nên, vai trò người lớn hình thành móng nhân cách trẻ quan trọng, vừa người tổ chức, vừa người hướng dẫn Nền móng nhân cách phẩm chất nhân cách “xây dựng” nhân cách trẻ, tạo tiền đề hình thành phẩm chất nhân cách sau 19 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo Để giúp đỡ trẻ xây dựng móng nhân cách vững vàng “tiến bộ”, người lớn cần: Thứ nhất, cho trẻ thấy hành vi mẫu Chỉ cho trẻ thấy hành vi tốt ba mẹ, ông bà, anh chị, bạn bè đồng trang lứa nhân vật truyện tranh, phim hoạt hình mang nội dung giáo dục tích cực Người lớn tích cực nêu gương để trẻ noi gương Thứ hai, tổ chức/ hướng dẫn/ yêu cầu trẻ thực hành vi cá nhân theo hành vi mẫu Khi trẻ không thực người lớn cần đảm bảo tích cực yêu cầu trẻ thực nhiều cách khác giải thích, phân tích, dỗ dành, , phải đảm bảo tôn trọng nhân cách trẻ, hạn chế tối đa dùng hình thức bạo lực Người lớn cần giáo dục cho đảm bảo hành vi cá nhân trẻ theo hướng hành vi mẫu mực thúc đẩy động bên trong, trẻ biết tự hào, biết xấu hổ trước hành vi sai thân, thực hành vi mẫu theo cách đối phó Thứ ba, giúp cho trẻ hình thành động hành vi theo hướng tích cực Những động hành vi phải đảm bảo cho trẻ biết tự hào, xấu hổ trước hành vi tương ứng để trẻ biết tự điều chỉnh hành vi cho chuẩn mực Thứ tư, người lớn cần có phân tích/ giải thích phù hợp, dễ hiểu cho trẻ trẻ có thắc mắc hành vi mới, góp phần định hướng hành vi trẻ Thứ năm, đồng hành giúp cho trẻ hình thành thói quen tốt Thứ sáu, thói quen tốt gắn bó với trẻ quãng đời định bước đầu giúp trẻ hình thành biểu tính cách, phẩm chất tốt, tích cực trẻ 20 Tâm lý học Phát triển – Đặc điểm ĐSTC & Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo HẠN CHẾ CỦA TIỂU LUẬN: Vì thích thú với đề tài, người thực cố gắng tìm hiểu, tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn khác liên quan đến nội dung đề tài nhằm giúp thân có cách nhìn nhận bao qt Tuy nhiên, với giới hạn lực trình độ cịn nhiều hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Sau số hạn chế tiểu luận mà người thực tự đánh giá: - Phần sở lý luận chưa làm rõ hết vấn đề lý luận cần triển khai để phục vụ mặt lý luận cho chương II - Tiểu luận có số điểm triển khai chưa hợp lý thiếu tính mạch lạc D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Nguyễn, Ánh Tuyết cộng (2014) Tâm lý học Trẻ em lứa tuổi mầm non Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm [2] Trương, Thị Khánh Hà (2013) Tâm lý học Phát triển Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Dương, Thị Diệu Hoa cộng (2008) Tâm lý học Phát triển Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm [4] Lê, Thị Bừng cộng (2007) Các thuộc tính điển hình nhân cách Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm [5] Castro, D cộng (2021) Tâm lý học lâm sàng Hà Nội: NXB Tri Thức [6] Health Vietnam (2007) Đời sống tình cảm Truy cập ngày 19/12/2021 tại: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/bac-si-tam-ly/doi-songtinh-cam [7] Trần, Thị Thúy Vinh (2010) Tài liệu giảng Tâm lý học Trẻ em Khoa Giáo dục Đặc biệt Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 21 ... Nền móng nhân cách trẻ Mẫu giáo CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM & NỀN MĨNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO: 1.1 Đặc điểm chung “tính hợp lý? ?? đời. .. _4 ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO: 1.1 Đặc điểm chung “tính hợp lý? ?? đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo: _4 1.2 Nội dung hình thức thể tình cảm trẻ mẫu giáo: _ 1.3 Sự phát. .. Với lý trên, định chọn đề tài “ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM & NỀN MĨNG NHÂN CÁCH BAN ĐẦU Ở TRẺ MẪU GIÁO” để thực tiểu luận cuối kì học phần Tâm lý học Phát triển B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 08/01/2022, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w