1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tâm lý học căn bản ỨNG DỤNG các QUY LUẬT của đời SỐNG TÌNH cảm, TRÍ NHỚ và VAI TRÒ của TRÍ NHỚ

25 437 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 445,88 KB

Nội dung

Tiểu luận tâm lý học căn bản Nội dung bao gồm: 1. Các quy luật của đời sống tình cảm và dẫn dụ phù hợp 2. Ứng dụng các quy luật của đời sống tình cảm vào cuộc sống 3. Trí nhớ: bao gồm các khái niệm, quan điểm, phương diện của trí nhớ. 4. Vai trò quan trọng của trí nhớ trong cuộc sống

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC CĂN BẢN ỨNG DỤNG CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM TRONG QUẢN LÝ CẢM XÚC – TRÍ NHỚ VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ NHỚ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ DUY HÙNG TS MAI HIỀN LÊ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRÍ BẢO MSSV: 46.01.611.010 LỚP: K46.TLH.B TP HỒ CHÍ MINH – 6/2021 MỤC LỤC: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM TRONG QUẢN LÝ CẢM XÚC: Khái niệm quy luật đời sống tình cảm: a) Quy luật thích ứng: b) Quy luật di chuyển: c) Quy luật lây lan: d) Quy luật cảm ứng: e) Quy luật pha trộn: f) Quy luật hình thành tình cảm: Ứng dụng quy luật đời sống tình cảm quản lý cảm xúc: a) Ứng dụng quy luật thích ứng quản lý cảm xúc: b) Ứng dụng quy luật di chuyển quản lý cảm xúc: c) Ứng dụng quy luật lây lan quản lý cảm xúc: d) Ứng dụng quy luật cảm ứng quản lý cảm xúc: e) Ứng dụng quy luật pha trộn quản lý cảm xúc: f) Ứng dụng quy luật hình thành tình cảm quản lý cảm xúc: CHƯƠNG TRÍ NHỚ VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ NHỚ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG: Định nghĩa Trí nhớ: Đặc điểm Trí nhớ: 10 a) Đối tượng trí nhớ đa dạng: 10 b) Sản phẩm trí nhớ biểu tượng: 10 Cơ sở sinh lý trí nhớ - theo nhà khoa học Ivan Petrovich Pavlov : 11 Những trình trí nhớ: 11 a) Quá trình ghi nhớ: 11 b) Sự tái hiện: 12 c) Sự quên: 13 Một số đặc điểm chi phối trình ghi nhớ người: 13 Phân loại Trí nhớ: 14 a) Dựa nguồn gốc hình thành trí nhớ: 14 b) Dựa nội dung phản ánh trí nhớ: 15 c) Dựa thời gian củng cố giữ gìn thơng tin: 16 Trí nhớ nhân cách: 19 a) Mức độ trí nhớ nói chung: 19 b) Những khác biệt cá nhân trí nhớ: 19 Vai trò trí nhớ hoạt động học tập sống: 19 a) Vai trò hoạt động học tập: 20 b) Trong sống: 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Mai Hiền Lê thầy Lê Duy Hùng đồng hành em suốt học phần Tâm Lý Học Căn Bản tận tình hướng dẫn em hồn thành tiểu luận ! LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong sống ngày đại, người bị chi phối nhiều mối bận tâm hơn, dần ý đến cảm xúc người khác thân Ngồi việc bị chi phối nhiều thiết bị công nghệ đại khiến phận có xu hướng ỷ lại vào cơng nghệ q trình làm việc học tập mà khơng tự sử dụng đến lực thân, điều có ảnh hưởng nguy hại đến vấn đề trí nhớ cá nhân Trong đó, xã hội ngày phát triển vai trị việc quản lý cảm xúc rèn luyện trí nhớ cần phải phát triển nhanh để không bị kéo theo tốc độ phát triển mà trở thành người khô cứng, sống ích kỉ có trí nhớ kém, ảnh hưởng đến tương lai chung xã hội Đặc biệt với giới trẻ vai trị quản lý cảm xúc trí nhớ lại nhấn mạnh hơn, giới trẻ cần có kĩ quản lý cảm xúc để trưởng thành thời đại mới, cách cư xử, ứng xử mơi trường nào, giới trẻ cần rèn luyện để có trí nhớ tốt, điều kiện quan trọng đóng góp cho q trình thành cơng học tập hay làm việc ngành nghề Chính vậy, tác giả đến lựa chọn đề tài: “ỨNG DỤNG CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM TRONG QUẢN LÝ CẢM XÚC - TRÍ NHỚ VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ NHỚ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG” cho tiểu luận cuối kì học phần Tâm lý học bản, với mong muốn nâng cao nhận thức vai trò quan trọng việc ứng dụng quy luật đời sống tình cảm vào kỹ quản lý cảm xúc định nghĩa, vai trò trí nhớ hoạt động học tập sống CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM TRONG QUẢN LÝ CẢM XÚC: Khái niệm quy luật đời sống tình cảm: Để thực hành việc ứng dụng quy luật đời sống tình cảm quản lý cảm xúc cần làm rõ quy luật đời sống tình cảm Đời sống tình cảm tuân theo quy luật định sau: a) Quy luật thích ứng: Trong đời sống tình cảm, xúc cảm hay tình cảm lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi xúc cảm, tình cảm bị yếu đi, lắng xuống hay chí hẳn Đây tượng “chai sạn” xúc cảm thường gặp sống ngày, câu tục ngữ Việt Nam “Gần thường xa thương” thể cho quy luật Ví dụ: Việc ngoại tình ví dụ cho quy luật thích ứng đời sống tình cảm, bên vợ/ chồng qua nhiều năm tháng khơng có “hâm nóng” hay làm đời sống tình cảm tạo điều kiện thuận lợi cho quy luật thích ứng hình thành phát triển đời sống hôn nhân b) Quy luật di chuyển: Xúc cảm, tình cảm di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Khi chủ thể có xúc cảm, tình cảm với đó, việc đó, vật chuyển xúc cảm, tình cảm sang người khác, tượng khác, vật khác có khơng liên quan Đối với xúc cảm âm tính tức giận, nguyên nhân di chuyển thể cảm xúc lên đối tượng khác an tồn hơn, hiểu di chuyển chế tự vệ người Ví dụ: Một người nữ vừa trải qua việc chia tay phát người nam ngoại tình, dẫn đến người nữ đau buồn có nhìn khơng thiện cảm với tất đối tượng nam tình u nữa, chí cịn dẫn đến nhận định “Đàn ông đời gian dối nhau” c) Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm vật, tượng từ chủ thể lan truyền sang chủ thể khác Quy luật lây lan có sở tính xã hội người dùng để hình thành tình cảm cách bị động Ví dụ: Có thể nhận thấy rõ quy luật lây lan buổi hội thảo kinh doanh bán hàng đa cấp, người thực kinh doanh đa cấp áp dụng quy luật cách tổ chức buổi hội thảo với đông đảo người tham dự, nhiều người số người tham dự người cơng ty đa cấp – họ phân nhiệm vụ tỏ khí hào hứng, vui mừng để “khách hàng tiềm năng” lây khí đó, tạo niềm tin cho họ đầu tư vào cơng ty đa cấp d) Quy luật cảm ứng: Quy luật cảm ứng tác động qua lại xúc cảm, tình cảm âm tính với dương tính, tích cực tiêu cực loại Nghĩa thể nghiệm xúc cảm, tình cảm làm cho thể nghiệm khác đối cực với xảy đồng thời nối tiếp mạnh suy yếu Ví dụ: Một bà mẹ vui thăng chức cơng ty nghe tin đứa bị điểm thấp, nỗi buồn nhẹ nhiều so với nghe tin trường hợp không thăng chức e) Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm có pha trộn kết hợp màu sắc dương tính với âm tính, màu sắc âm tính cịn điều kiện để nảy sinh màu sắc dương tính Nhờ quy luật mà hai hay nhiều xúc cảm, tình cảm đối lập tồn người, chúng không loại trừ mà quy định lẫn Ví dụ: Sự tức giận người mẹ người pha trộn yêu thương lo lắng f) Quy luật hình thành tình cảm: Tình cảm hình thành dựa sở khái qt hóa, tổng hợp hóa, động hình hóa cảm xúc loại Ví dụ: Tình u nghề hình thành từ xúc cảm dương tính suốt q trình theo đuổi ngành nghề đó, từ bắt đầu tìm hiểu, đến học tập hay dấn thân vào làm Ứng dụng quy luật đời sống tình cảm quản lý cảm xúc: a) Ứng dụng quy luật thích ứng quản lý cảm xúc: Quy luật thích ứng gây nhàm chán đời sống tình cảm, mối quan hệ người với người Không nắm rõ quy luật dẫn đến đỗ vỡ mối quan hệ Vì thế, để tránh ảnh hưởng tiêu cực quy luật thích ứng chủ thể phải ln tâm tạo xúc cảm, tình cảm cách tác động thay đổi môi trường xung quanh thân Ứng dụng quy luật thích ứng quản lý cảm xúc Khi cảm thấy nhàm chán với mối quan hệ nào, hiểu quy luật cảm ứng giúp chủ thể biết chủ động tạo cảm xúc nhằm khơi dậy tình cảm mối quan hệ Ví dụ cơng việc, chủ thể biết chủ động tìm kiếm niềm vui, điều thú vị công việc để chia sẻ với đồng nghiệp, giúp phát triển mối quan hệ đồng nghiệp mà làm cho công việc tiến triển, hiệu công việc tăng lên Trong học tập, chủ thể biết chủ động tìm cách học, phương pháp học tập hiệu với mơn học u thích, từ vừa giữ vững đam mê với môn học vừa phát triển khả học tập Và nói chung, tham gia vào mối quan hệ, hoạt động sống, chủ thể biết vận dụng quy luật thích ứng phù hợp, chủ động tạo xúc cảm, tình cảm ln giữ mối quan hệ bền vững, hoạt động có ý nghĩa cho thân b) Ứng dụng quy luật di chuyển quản lý cảm xúc: Quy luật di chuyển khiến xúc cảm, tình cảm người tràn lan khơng biên giới thiếu kiểm sốt, đơi dẫn đến hậu nặng nề xúc cảm, tình cảm với đối tượng khơng giải Vì vậy, việc hiểu rõ quy luật di chuyển cần thiết, giúp đoán đối tượng gặp vấn đề xúc cảm âm tính bị dồn nén không giải ngăn chặn hậu khơng tốt xảy Song, hiểu quy luật di chuyển giúp cho chủ thể khắc chế, kìm nén có chừng mực cảm xúc âm tính, tiêu cực bên ngồi, không vô cớ làm tổn thương đến người khác Nhưng đồng thời, nhờ hiểu quy luật di chuyển giúp chủ thể lan tỏa xúc cảm, tình cảm dương tính, tích cực bên ngồi với người, từ góp phần xoa dịu xúc cảm âm tính bị kìm nén bên c) Ứng dụng quy luật lây lan quản lý cảm xúc: Nhờ có quy luật lây lan, người thơng cảm, đồng cảm với Chính lây lan xúc cảm, tình cảm tạo nên tượng tâm lý xã hội bầu khơng khí tâm lý, tâm trạng xã hội Có thể vận dụng quy luật để tạo nên xúc cảm, tình cảm nhóm người, đám đơng sống ngày, kinh doanh, giáo dục hay trị xây dựng tinh thần đồn kết vững mạnh cho tập thể Nhờ hiểu quy luật lây lan, sống ngày chủ thể biết lan tỏa niềm vui, lượng tích cực đến với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè trình sống, làm việc học tập, nhằm xây dựng bầu khơng khí vui tươi, chan hịa sống thường nhật tiết chế việc lan tỏa cảm xúc tiêu cực đến đối tượng tương ứng d) Ứng dụng quy luật cảm ứng quản lý cảm xúc: Quy luật cảm ứng xảy thường xuyên đời sống cá nhân Hiểu quy luật cảm ứng giúp cho chủ thể nhận biết đánh giá mức độ chân thực cảm xúc, tình cảm để tránh có định vội vàng sai lầm theo xúc cảm, tình cảm thời Đồng thời hiểu cách vận hành quy luật cảm ứng giúp chủ thể kìm chế, tránh thể cách thái cảm xúc hưng phấn độ liên tiếp có xúc cảm dương tính Ngược lại, giúp chủ thể phần giữ bình tĩnh, khơng q đau buồn, khổ lụy khơng may liên tục có xúc cảm âm tính để mau chóng ổn định tinh thần, quay trở lại hòa nhập với sống e) Ứng dụng quy luật pha trộn quản lý cảm xúc: Thông qua quy luật pha trộn thấy tính chất phức tạp, mâu thuẫn đời sống người Đối với bạn trẻ, hiểu quy luật pha trộn nhận lời trách móc cha, mẹ, thầy cơ, xuất phát từ tình cảm ý muốn tốt đẹp, giúp họ cảm nhận tình yêu thương phụ huynh, giáo viên, thân Quy luật pha trộn giúp cặp đôi, hay cặp hôn nhân giải vụ mâu thuẫn, hiềm khích cách sáng suốt, bình tĩnh cách suy xét tính mục đích người u hay bạn đời, khơng có hành động nóng nảy, thiếu chuẩn mực, giúp cho mối quan hệ tình u hay nhân chủ thể bền vững hạnh phúc f) Ứng dụng quy luật hình thành tình cảm quản lý cảm xúc: Quy luật hình thành tình cảm đường yếu để hình thành tình cảm người Quy luật cho thấy muốn hình thành tình cảm phải xúc cảm cụ thể tình cụ thể Nếu khơng có xúc cảm khơng thể có tình cảm Do đó, việc đưa người vào đời sống thực, hồn cảnh thực để trải nghiệm rung động điều cần thiết để xây dựng tình cảm cho người Vì hình thành tình cảm tích cực thực mối quan hệ hay hành động giúp chủ thể có động gìn giữ mối quan hệ hay thật tâm, để tâm với hành động thực đó, nhờ thấy vai trị quy luật đời sống tình cảm đặc biệt quan trọng Hiểu quy luật hình thành tình cảm giúp chủ thể chủ động đặt thân trải nghiệm hồn cảnh thực, giúp chủ thể có sở để đánh giá xem mức độ tình cảm mối quan hệ, cơng việc hay mơn học có thật chủ thể u thích hay khơng, vừa giúp chủ thể khơng rơi vào ngộ nhận tình cảm vừa giúp chủ thể trân trọng khoảnh khắc trải nghiệm đời sống thực, hoàn cảnh thực với đối tượng mà thực đối tượng chủ thể u thích, có tình cảm CHƯƠNG TRÍ NHỚ VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ NHỚ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG: Định nghĩa Trí nhớ: Trí nhớ trở thành chủ đề nghiên cứu khoa học, hay triết học hàng nghìn năm trở thành vấn đề quan tâm Tâm lý học nhận thức Trí nhớ hoạt động tâm lý liên quan đến toàn đời sống tinh thần người thành phần quan trọng trí tuệ, trí nhớ tồn tất loài động vật thuộc bậc thang tiến hóa khác Trí nhớ người liên quan đến khả lưu trữ khôi phục thông tin mà học hay trải nghiệm sống, định nghĩa trí nhớ tâm lý học đa phần đề cập đến trí nhớ trình sử dụng để thu nhận, lưu trữ tái thông tin sau Tuy nhiên, chưa phải trình hồn hảo, đơi xảy tượng thơng tin tái sai, lệch lạc không tái thông tin – tức nhớ sai, nhớ không rõ ràng quên thực trải qua không thu nhận cách từ đầu trí nhớ, Các vấn đề trí nhớ xảy từ phiền tối nhỏ qn điện thoại, chìa khóa xe đến vấn đề lớn chứng bệnh Alzheimer chứng bệnh sa sút trí tuệ khác, ảnh hưởng đến chất lượng sống khả hoạt động người Theo giáo trình Tâm Lý Học Đại Cương (Huỳnh Văn Sơn cộng sự), trí nhớ hoạt động tâm lý phản ánh kinh nghiệm mà người trải qua hình thức biểu tượng Biểu tượng hiểu hình ảnh vật, tượng nảy sinh não vật, tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan Theo Robert J Sternberg (1999), trí nhớ có nghĩa trí não, người dựa vào kinh nghiệm trải qua để sử dụng thơng tin Như vậy, trí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm trải qua người hình thức biểu tượng (Tâm lý học đại cương, Huỳnh Văn Sơn cộng sự) Đặc điểm Trí nhớ: a) Đối tượng trí nhớ đa dạng: Đối tượng trí nhớ đa dạng, trí nhớ phản ánh thực tích lũy dạng như: hình ảnh cụ thể, cảm xúc, ý nghĩ, tư tưởng, hành động b) Sản phẩm trí nhớ biểu tượng: Sản phẩm trí nhớ biểu tượng thu được, biểu tượng có tính trực quan kết hình ảnh mà người tri giác trước Khơng có tri giác vật, tượng khơng có biểu tượng Ngồi ra, biểu tượng có tính khái qt thơng thường biểu tượng hình ảnh mang dấu hiệu chung, đặc trưng vật, tượng Vì biểu tượng vừa có tính trực quan, vừa có tính khái qt nên xem giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính 10 Cơ sở sinh lý trí nhớ - theo nhà khoa học Ivan Petrovich Pavlov : Cơ sở sinh lý trí nhớ theo Pavlov, gói gọn ba trình bao gồm: trình hình thành, lưu giữ, củng cố khôi phục lại đường liên hệ thần kinh tạm thời Trong đó: - Ghi nhớ q trình tạo mối liên hệ thơng tin với thông tin lưu giữ não trước đường liên hệ thần kinh tạm thời - Lưu giữ trình củng cố đường liên hệ thần kinh tạm thời, làm cho đường liên hệ thần kinh tạm thời trở nên bền vững cách hưng phấn lặp lại - Tái làm cho hưng phấn đường liên hệ thần kinh tạm thời chứa thông tin cần nhớ - Quên đường liên hệ thần kinh tạm thời chứa thông tin cần nhớ bị không củng cố không hưng phấn lặp lại Những q trình trí nhớ: Theo giáo trình Tâm Lý Học Đại Cương (Huỳnh Văn Sơn cộng sự), có nhiều cách phân tích q trình trí nhớ Tuy nhiên, q trình bao gồm trình Ghi nhớ, Sự tái Sự quên trình đề cập nhiều khái niệm a) Quá trình ghi nhớ: Ghi nhớ trình ghi lại giữ lại não hình ảnh vật, tượng q trình tri giác Dựa theo tính mục đích q trình ghi nhớ, có hai loại ghi nhớ bao gồm ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định: - Trong sống ngày, khơng quan tâm đến não thơng qua phân tích quan ghi nhận lưu trữ lại não, 11 ghi nhớ không chủ định, ghi nhớ không chủ định loại ghi nhớ tiến hành mà không cần phải đề mục đích ghi nhớ từ trước, khơng cần dùng cách thức để giúp cho ghi nhớ dễ dàng, khơng địi hỏi nỗ lực ý chí Độ bền vững ghi nhớ không chủ định phụ thuộc vào: + Mức độ cảm xúc mạnh mẽ, thỏa mãn nhu cầu mức độ hứng thú cá nhân + Màu sắc, di động đặc điểm khác đối tượng + Liên quan tới mục đích nội dung hoạt động thân - Ghi nhớ có chủ định loại ghi nhớ với mục đích xác định từ trước Trong q trình ghi nhớ địi hỏi người phải có nỗ lực thân, phải sử dụng phương tiện, phương pháp khác để trình ghi nhớ diễn thuận lợi có hiệu Dựa theo mối liên hệ tri thức cũ, phần liệu cần ghi nhớ, trình ghi nhớ có chủ định bao gồm hai loại ghi nhớ gồm ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa: + Ghi nhớ máy móc q trình lập mối liên hệ kế cận cách nhắc đi, nhắc lại nhiều lần điều cần ghi nhớ + Ghi nhớ ý nghĩa thành lập dựa mối liên hệ ý nghĩa liệu với liệu có, phần liệu cần nhớ Dữ liệu cần ghi nhớ chia thành phần, phân loại hệ thống chúng theo logic định Chính vậy, ghi nhớ ý nghĩa mang lại hiệu nhớ tốt so với ghi nhớ máy móc q trình ghi nhớ có chủ định b) Sự tái hiện: Sự tái q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ Sự tái bao gồm nhận lại nhớ lại: - Nhận lại trình làm nảy sinh não hình ảnh vật, tượng người tri giác trước kia, lại xuất 12 lần Tính xác tốc độ nhận lại phụ thuộc vào mức độ bền vững ghi nhớ giống kích thích cũ - Nhớ lại trình làm xuất lại não hình ảnh vật tượng người tri giác trước đây, mà vật, tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan hay não Quá trình nhớ lại bao gồm hồi tưởng hồi ức: + Hồi tưởng nhớ lại cách có chủ định + Hồi ức nhớ lại hình ảnh cũ khu trú không gian, thời gian định c) Sự quên: Quên không tái lại nội dung ghi nhớ vào thời điểm cần thiết, quên bao gồm ba mức độ: - Quên hoàn toàn - Quên cục phần - Quên tạm thời hay chốc lát Một số đặc điểm chi phối trình ghi nhớ người: Quá trình ghi nhớ người thường bị chi phối số đặc điểm sau: - Con người thường nhớ tốt, sâu sắc thời điểm đầu cuối trình hoạt động Ngược lại, người thường quên thời điểm trình hoạt động - Con người thường nhớ tốt, sâu sắc thời điểm có biến cố quan trọng đời, thời điểm chủ thể thường có cảm xúc mạnh mẽ Ngược lại, người thường qn thời điểm khơng có biến cố quan trọng đời, khơng có cảm xúc mạnh mẽ 13 - Con người thường nhớ tốt ý thức cần thiết, quan trọng vấn đề cần nhớ, tức nhớ có mục đích thường qn khơng xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cần nhớ - Con người thường nhớ tốt có liên quan đến sống, nhu cầu, hứng thú nghề nghiệp cá nhân Và ngược lại, thường quên liên quan đến sống, nhu cầu, hứng thú nghề nghiệp thân - Sẽ nhớ tốt biết tổ chức hoạt động trí nhớ biết vận dụng điều nhớ vào thực tiễn - Quên không vận dụng điều nhớ vào thực tiễn, quên gặp kích thích lạ mạnh - Qn khơng có thủ thuật, phương pháp ghi nhớ tốt, thiếu tập trung, ý, hay thể lực, sức khỏe khơng tốt dẫn đến quên Phân loại Trí nhớ: Trí nhớ gắn liền với toàn sống hành động người, có loại trí nhớ tồn vài giây, vài tiếng, có loại trí nhớ tồn nhiều ngày, nhiều tháng hay nhiều năm Về chế hoạt động loại trí nhớ có đặc điểm chung loại có đặc điểm riêng, vậy, hình thức biểu bên ngồi loại trí nhớ đa dạng Nên trí nhớ phân biệt thành loại khác nhau, tùy theo tiêu chí phân loại mà có hệ thống phân loại trí nhớ khác Dựa vào đặc điểm hoạt động mà diễn q trình ghi nhớ tái hiện, phân loại trí nhớ dựa nguồn gốc hình thành trí nhớ, nội dụng phản ánh trí nhớ, thời gian củng cố giữ gìn thơng tin: a) Dựa nguồn gốc hình thành trí nhớ: Dựa nguồn gốc hình thành, có hai loại trí nhớ trí nhớ giống lồi trí nhớ cá thể: - Trí nhớ giống lồi: 14 Trí nhớ giống lồi loại trí nhớ hình thành trình phát triển chủng loại, củng cố, di truyền từ đời sang đời khác mang tính chất chung cho lồi giống Loại trí nhớ biểu phản xạ khơng điều kiện, mang hình thức - Trí nhớ cá thể: Trí nhớ cá thể loại trí nhớ hình thành q trình phát triển cá thể, hình thành chủ yếu sống động vật, trí nhớ cá thể biểu kỹ xảo hay phản xạ có điều kiện Ở người, trí nhớ cá thể biểu kho tàng kinh nghiệm phong phú cá nhân Não người khác xa não vật chỗ có khả tiếp nhận kích thích biến đổi kích thích b) Dựa nội dung phản ánh trí nhớ: Dựa nội dung phản ánh, có loại trí nhớ trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh trí nhớ từ ngữ - logic: - Trí nhớ vận động: Trí nhớ vận động loại trí nhớ phản ánh q trình vận động nhiều mang tính chất tổ hợp, có vai trị hình thành kỹ vận động hay kỹ xảo thói quen q trình vận động - Trí nhớ xúc cảm: Trí nhớ xúc cảm trí nhớ xúc cảm, tình cảm diễn hoạt động trước Những xúc cảm, tình cảm trở thành loại tín hiệu đặc biệt, kích thích kìm hãm hoạt động Trí nhớ xúc cảm có vai trị giúp chủ thể cảm nhận giá trị thẩm mỹ hành vi, cử chỉ, lời nói hay nghệ thuật - Trí nhớ hình ảnh: Trí nhớ hình ảnh loại trí nhớ ấn tượng mạnh thuộc quan cảm giác Trí nhớ hình ảnh phát triển khác có ảnh hưởng khác chủ thể khác Song, trí nhớ hình ảnh 15 đặc biệt phát triển chủ thể người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, rõ với tượng “Di giác”, tượng mà biểu tượng trí nhớ nảy sinh não cách sống động tựa thấy vật khơng có trước mắt, nghe âm khơng có bên tai, Đó loại biểu tượng đặc biệt chi tiết đầy đủ hình ảnh tri giác - Trí nhớ từ ngữ - logic: Trí nhớ từ ngữ, logic loại trí nhớ thể việc ghi nhớ, tái lại khái niệm, tư tưởng, ý nghĩ người Trí nhớ từ ngữ - logic loại trí nhớ đặc trưng cho người, trở thành loại trí nhớ chủ đạo người, giữ vai trị yếu việc lĩnh hội tri thức c) Dựa thời gian củng cố giữ gìn thơng tin: Dựa thời gian củng cố giữ gìn nội dung ghi nhớ vào não, chia thành loại trí nhớ, trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn, trí nhớ thao tác: - Trí nhớ ngắn hạn: • Trí nhớ ngắn hạn, hay cịn gọi trí nhớ sơ cấp, loại trí nhớ sau giai đoạn vừa ghi nhớ, tức trì thời gian ngắn Các thơng tin loại trí nhớ thường sử dụng tức thời mà khơng cần tìm kiếm dấu vết cũ lưu trữ não trí nhớ dài hạn Trí nhớ ngắn hạn thường bị giới hạn mặt khối lượng thông tin cần nhớ - khoảng bit, có bit thơng tin đưa vào nơi chứa thông tin ngắn hạn số bit thơng tin cũ bị loại • Cơ chế sinh lý hình thành trí nhớ ngắn hạn: + Thuyết mạch vòng: thuyết cho có tác nhân kích thích vào thể thời gian ngắn làm xuất hưng phấn vùng vỏ não, vùng vỏ não tiết loại điện thế, luồng xung động điện qua mạch vòng nhiều tầng nơron, nhờ mà thơng tin ngắn hạn lưu trữ 16 não Sau chu kì hoạt động mạch dần cạn kiệt lượng luồng xung động mang tín hiệu xen vào luồng tín hiệu cũ khiến thơng tin ngắn hạn bị + Thuyết điện thế: thuyết giải thích biến đổi điện màng nơron nguyên trí nhớ ngắn hạn Sau nơron hưng phấn thời gian định thường xuất tình trạng bị giảm điện màng nơron, tình trạng làm cho hưng tính nơron thay đổi dẫn đến trình hưng phấn bị - Trí nhớ dài hạn: • Trí nhớ dài hạn, hay cịn gọi trí nhớ cố định, loại trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ khoảng thời gian mãi Loại trí nhớ khơng bị hạn chế mặt khối lượng • Cơ chế sinh lý hình thành trí nhớ dài hạn: khác với trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn khơng bị tác động yếu tố ngoại cảnh thiếu ô-xi, bị nhiễm lạnh, sốc điện, thuốc hây mê, thiếu máu, Điều chứng tỏ trí nhớ dài hạn phải bắt nguồn từ thay đổi nơron mà chủ yếu xinap Có nhiều giả thuyết khác để giải thích cho chế sinh lý hình thành trí nhớ dài hạn, có giả thuyết phổ biến thuyết thay đổi cấu trúc xinap, thuyết thay đổi tính chất vật lý/ hóa học xinap thuyết chế phân tử trí nhớ: + Thuyết thay đổi cấu trúc xinap: thuyết cho sở hình thành trí nhớ dài hạn thay đổi cấu trúc xinap q trình ghi nhớ, thay đổi số lượng nhánh thần kinh tận cùng, thay đổi kích thước màng trước xinap hay màng sau xinap, thay đổi có tác dụng làm tăng mức độ hoạt động nơron đặc hiệu cách lâu dài, kết xung động qua mạch ngày dễ dàng 17 kích thích tác động lặp lặp lại nhiều lần, đương nhiên làm tăng mức độ bền vững trí nhớ + Thuyết thay đổi tính chất vật lý, hóa học xinap: thuyết giải thích sở hình thành trí nhớ thay đổi tính chất lý, hóa màng trước màng sau xinap Về lý tính, phối hợp kích thích lên hai phần tận trí nhớ phần tận cảm ứng xinap, tạo điều kiện cho việc dẫn truyền xung động thần kinh thời gian dài, chí khơng cịn nhận kích thích lặp lại Về mặt hóa học cách phối hợp kích thích lên hai phần tận trí nhớ phần tận cảm ứng xinap thúc đẩy trình sản xuất chất mơi giới hóa học xinap, tạo điều kiện cho xung động thần kinh truyền qua xinap thời gian dài Thông qua hai thay đổi tính chất xinap, thông tin lưu trữ thời gian dài + Thuyết chế phân tử trí nhớ: thuyết giải thích sở hình thành trí nhớ dài hạn dẫn truyền xung động thần kinh qua xinap ảnh hưởng tới việc thay đổi vị trí nucleotit phân tử ARN, việc làm thay đổi vị trí loại axit amin phân tử protein, kết tạo loại protein có khả dẫn truyền loại xung động hình thành trí nhớ dài hạn Mã ARN tồn thân nơron xinap nên trí nhớ lưu trữ dài hạn não chí tồn thể - Trí nhớ thao tác (trí nhớ làm việc): Đây trí nhớ huy động từ trí nhớ dài hạn đơi từ trí nhớ ngắn hạn, có vai trị giúp chủ thể thực thao tác, hành động khẩn thiết, hành động lời nói, hành động phức tạp 18 Trí nhớ nhân cách: a) Mức độ trí nhớ nói chung: Có thể chia mức độ trí nhớ từ thấp đến cao sau: - Trí nhớ khai thơng: mức độ thấp trí nhớ, biểu khơng nhớ lại điều cần nhớ học lại từ đầu nhớ nhanh so với lần học - Trí nhớ tái nhận: khả nhớ lại đối tượng ghi nhớ cần tri giác - Trí nhớ tái hiện: mức độ cao trí nhớ, khả nhớ lại đối tượng nhớ mà không cần tri giác b) Những khác biệt cá nhân trí nhớ: Mỗi cá nhân có trí nhớ khác Sự khác biệt cá nhân trí nhớ phụ thuộc vào điều kiện đặc điểm nhân cách, lứa tuổi hay chí giới tính có biểu phẩm chất trí nhớ như: độ nhanh ghi nhớ, độ xác tái độ bền thơng tin gìn giữ, độ dễ dàng tái Các phẩm chất trí nhớ kết hợp với theo cách khác nhớ nhanh lâu quên, nhớ nhanh chóng quên, nhớ chậm lâu qn hay nhớ chậm chóng qn Vai trị trí nhớ hoạt động học tập sống: Trí nhớ có vai trị vơ to lớn đời sống hoạt động người Trí nhớ giúp người xác định phương hướng để thích nghi với ngoại giới Nhờ có ghi nhớ mà người tích lũy kinh nghiệm tham gia vào q trình học tập, lao động Nhờ có nhận lại nhớ lại mà ta đem kinh nghiệm ứng dụng vào sống Trí nhớ giúp người học tập, tư hiểu biết giới Nếu khơng có trí nhớ người lúc đứa trẻ sơ sinh Những người bị chứng 19 rối loạn trí nhớ gặp nhiều khó khăn đời sống hoạt động, hoạt động nhận thức không đạt hiệu a) Vai trò hoạt động học tập: Hồn tồn khẳng định trí nhớ đóng vai trò quan trọng bậc hoạt động học tập lĩnh hội kiến thức, khơng có trí nhớ khơng diễn q trình ghi nhớ, từ chủ thể tái hiện, nhớ kiến thức học Khơng có trí nhớ chủ thể áp dụng kinh nghiệm học tập phục vụ cho thi cử, làm tập đặc biệt sống, đồng thời không diễn trình tư để hiểu sâu sắc kiến thức học, để nâng cao nhận thức thân Khơng có trí nhớ tốt, thân người giáo viên, giảng viên truyền đạt kiến thức cho học sinh, sinh viên tốt với kiến thức đầy đủ, khơng thiếu xót Tóm lại, có trí nhớ tốt điều kiện quan trọng thuận lợi q trình học tập, trí nhớ dạng hoạt động tâm lý rèn luyện được, thân học sinh, sinh viên cần phải tự ý thức rèn luyện cho trí nhớ tốt để phục vụ cho việc học tập thân b) Trong sống: Cũng giống học tập, trí nhớ sống đóng vai trị quan trọng bậc nhất, khơng có trí nhớ người tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động lao động – sản xuất, đứng trước nguy trở thành gánh nặng cho xã hội Không có trí nhớ tốt, người khó khăn tham gia vào trình học tập lao động, gặp nhiều khó khăn trình phát triển thân lúc này, chủ thể áp dụng kiến thức, kinh nghiệm lĩnh hội vào công việc Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 dần già tiến lên cách mạng 5.0, trí nhớ đóng vai trị yếu giới trẻ tầng lớp tri thức trong việc lĩnh hội áp dụng kinh nghiệm lĩnh hội vào công đổi phát triển đất nước, thời điểm thực tiểu luận này, trí nhớ thể sức 20 mạnh vai trị đại dịch SARS – Cov tạo khủng hoảng toàn giới, nhờ nghiên cứu nhà khoa học – thơng qua trí nhớ họ áp dụng kiến thức lĩnh hội ngành y tế, sinh học vào công việc nghiên cứu điều chế vắc-xin, đóng góp quan trọng vào cơng xây dựng “bình thường mới” cho giới Vì vậy, thân cá nhân dù thuộc tầng lớp xã hội cần phải tự ý thức xây dựng thường xuyên rèn luyện cho thân trí nhớ tốt, khơng khác ngồi mục đích phát triển thân đóng góp cho phát triển đất nước, cao nhân loại CHƯƠNG KẾT LUẬN: Từ nội dung làm rõ Chương tiểu luận, đến kết luận việc ứng dụng quy luật đời sống tình cảm quản lý cảm xúc: - Trong sống ngày cá nhân phải trải qua cung bậc cảm xúc khác nhau, kỹ quản lý cảm xúc cần thiết quan với ai, để xây dựng kỹ quản lý cảm xúc tốt cần hiểu rõ quy luật đời sống tình cảm, bao gồm: quy luật thích ứng, quy luật di chuyển, quy luật lây lan, quy luật cảm ứng, quy luật pha trộn, quy luật hình thành tình cảm - Vận dụng tốt quy luật thích ứng giúp chủ thể giữ mối quan hệ bền vững, hoạt động có ý nghĩa cho thân - Vận dụng tốt quy luật di chuyển giúp cho chủ thể khắc chế, kìm nén có chừng mực cảm xúc âm tính, tiêu cực bên Đồng thời, nhờ hiểu quy luật di chuyển giúp chủ thể lan tỏa xúc cảm, tình cảm dương tính, tích cực bên ngồi với người, từ góp phần xoa dịu xúc cảm âm tính bị kìm nén bên 21 - Vận dụng tốt quy luật lây lan giúp chủ thể biết lan tỏa niềm vui, lượng tích cực đến với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè trình sống, làm việc học tập - Vận dụng tốt quy luật cảm ứng giúp chủ thể kìm chế, tránh thể cách thái cảm xúc hưng phấn độ liên tiếp có xúc cảm dương tính Ngược lại, giúp chủ thể phần giữ bình tĩnh, khơng q đau buồn, khổ lụy khơng may liên tục có xúc cảm âm tính để mau chóng ổn định tinh thần, quay trở lại hòa nhập với sống - Hiểu quy luật pha trộn giúp chủ thể giải vụ mâu thuẫn, hiềm khích cách sáng suốt, bình tĩnh hơn, khơng có hành động nóng nảy, thiếu chuẩn mực, giúp cho mối quan hệ gia đình, tình u hay nhân chủ thể bền vững hạnh phúc - Vận dụng tốt quy luật hình thành tình cảm giúp chủ thể có sở để đánh giá xem mức độ tình cảm mối quan hệ, cơng việc hay mơn học có thật chủ thể u thích hay khơng, vừa giúp chủ thể khơng rơi vào ngộ nhận tình cảm vừa giúp chủ thể trân trọng khoảnh khắc trải nghiệm đời sống thực, hoàn cảnh thực với đối tượng mà thực đối tượng chủ thể u thích, có tình cảm Từ nội dung làm rõ Chương tiểu luận, đến kết luận nội dung, vai trị trí nhớ hoạt động học tập sống: - Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm trải qua người hình thức biểu tượng - Đối tượng trí nhớ đa dạng sản phẩm trí nhớ biểu tượng Biểu tượng có tính trực quan khái quát - Các trình trí nhớ bao gồm q trình ghi nhớ, tái quên Trong đó, ghi nhớ trình ghi lại giữ lại não người hình ảnh vật, tượng trình tri giác, ghi 22 nhớ bao gồm ghi nhớ khơng chủ định ghi nhớ có chủ định; Sự tái q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ, tái bao gồm nhận lại nhớ lại, nhớ lại bao gồm hồi tưởng hồi ức; Quên không tái nội dung tri giác trước cần thiết - Dựa nguồn gốc hình thành, phân loại thành trí nhớ giống lồi trí nhớ cá thể; Dựa nội dung phản ánh trí nhớ, phân loại thành trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ ngơn từ - logic trí nhớ hình ảnh; Dựa thời gian củng cố giữ gìn thơng tin, phân loại thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn trí nhớ thao tác - Trí nhớ nhân cách, mức độ trí nhớ từ thấp đến cao bao gồm: trí nhớ khai thơng, trí nhớ tái nhận, trí nhớ tái - Những khác biệt trí nhớ cá nhân đánh giá dựa phẩm chất trí nhớ như: độ nhanh ghi nhớ, độ xác độ bền gìn giữ, độ dễ dàng tái hiện; Các phẩm chất kết hợp ngẫu nhiên với - Trí nhớ giúp người học tập, tư hiểu biết giới nhờ có ghi nhớ mà người tích lũy kinh nghiệm tham gia vào trình học tập, lao động từ nhờ nhận lại nhớ lại mà chủ thể đem kinh nghiệm ứng dụng vào sống - Trí nhớ đóng vai trị quan trọng bậc hoạt động học tập lĩnh hội kiến thức khơng có trí nhớ khơng diễn q trình ghi nhớ, từ chủ thể tái hiện, nhớ kiến thức học Khơng có trí nhớ chủ thể áp dụng kinh nghiệm học tập phục vụ cho thi cử, làm tập - Trí nhớ rèn luyện được, thân học sinh, sinh viên cần phải tự ý thức rèn luyện cho trí nhớ tốt để phục vụ cho việc học tập 23 - Trong sống, trí nhớ đóng vai trị quan trọng bậc nhất, khơng có trí nhớ người khơng thể tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động lao động – sản xuất - Khơng có trí nhớ tốt, người khó khăn tham gia vào q trình học tập lao động - Trí nhớ đóng vai trị quan trọng giới trẻ tầng lớp tri thức trong công xây dựng phát triển đất nước - Bản thân cá nhân cần phải tự ý thức thường xuyên xây dựng rèn luyện cho thân trí nhớ tốt vừa để phát triển thân, vừa đóng góp cho phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Huỳnh Văn Sơn, L T., & Trần Thị Thu Mai, N T (2012) Giáo trình TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hồ Chí Minh: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Mai Văn Hưng, T T (2013) SINH LÍ HỌC THẦN KINH CẤP CAO VÀ GIÁC QUAN Hà Nội: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - Cherry, K (2020, 15) What Is Memory? Đã truy lục 18, 2021, từ Verywellmind:https://www.verywellmind.com/what-is-memory-2795006 - Memory (2009, 17) Đã truy lục 19, 2021, từ Psychology Today: https://www.psychologytoday.com/us/basics/memory 24 ... trị trí nhớ hoạt động học tập sống CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM TRONG QUẢN LÝ CẢM XÚC: Khái niệm quy luật đời sống tình cảm: Để thực hành việc ứng dụng quy luật đời sống tình. .. hiểu rõ quy luật đời sống tình cảm, bao gồm: quy luật thích ứng, quy luật di chuyển, quy luật lây lan, quy luật cảm ứng, quy luật pha trộn, quy luật hình thành tình cảm - Vận dụng tốt quy luật thích... lý cảm xúc: a) Ứng dụng quy luật thích ứng quản lý cảm xúc: b) Ứng dụng quy luật di chuyển quản lý cảm xúc: c) Ứng dụng quy luật lây lan quản lý cảm xúc: d) Ứng dụng quy luật cảm ứng

Ngày đăng: 22/12/2021, 01:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w