1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO TỔNG HỢPTư vấn điều tra xã hội về kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO TỔNG HỢP Tư vấn điều tra xã hội kinh nghiệm thực mơ hình Cánh đồng mẫu lớn Đồng sông Cửu Long Hà nội, tháng năm 2014 BÁO CÁO TỔNG HỢP Tư vấn điều tra xã hội kinh nghiệm thực mơ hình Cánh đồng mẫu lớn Đồng sông Cửu Long Chuẩn bị bởi: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ ĐỒNG HÀNH Số 17, ngõ 351/10/5, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 04 85870449 Nhóm nghiên cứu: TS Hồ Cao Việt (Trưởng nhóm) ThS Lê Văn Gia Nhỏ CN Lê Thị Đào CN Hồ Thị Thanh Sang ThS Nguyễn Văn An ThS Nguyễn Văn Ngọc Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Giới thiệu dự án tiểu hợp phần 1.2 Giới thiệu mơ hình CĐML Việt Nam & tỉnh vùng ĐBSCL .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp tiếp cận 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giới thiệu nội dung nghiên cứu .9 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Các thể chế & sách nông nghiệp & phát triển nông thôn liên quan đến mơ hình CĐML 2.2 Tình hình chung ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo tỉnh ĐBSCL (Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Đồng Tháp) .9 2.3 Khái niệm lịch sử hình thành mơ hình CĐML Việt Nam & ĐBSCL 10 2.4 Diễn tiến phát triển mơ hình CĐML Việt Nam vùng ĐBSCL .16 2.5 Những ý kiến đánh giá bước đầu kết thực mơ hình CĐML vùng ĐBSCL 18 Kết nghiên cứu 19 3.1 Vai trò mối quan hệ tác nhân tham gia mơ hình CĐML .19 3.1.1 Hộ nơng dân ngồi mơ hình 19 3.1.2 Doanh nghiệp lúa gạo 20 3.1.3 Chính quyền địa phương 20 3.1.4 Cơ quan khuyến nông 20 3.1.5 Các tổ chức nông dân (Hợp tác xã, tổ nhóm sản xuất) .21 3.1.6 Các tác nhân khác: ngân hàng, tổ chức tài chính, nhà khoa học 21 3.2 Phân tích nhân tố định mơ hình CĐML .23 3.2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) mơ hình CĐML 23 3.2.2 Phân tích nhân tố vốn, nhân lực, khoa học công nghệ, thị trường tác động đến mơ hình CĐML24 3.3 Phân tích tác động hộ nơng dân mơ hình CĐML .25 3.3.1 Hộ nơng dân chưa tham gia CĐML (hộ ngồi mơ hình) 25 3.3.2 Hộ nơng dân tham gia CĐML (hộ mơ hình) .31 3.4 Tổ chức nông dân (Hợp tác xã, Tổ hợp tác) 48 3.5 Phân tích tác động doanh nghiệp mơ hình CĐML 49 3.5.1 Mô tả doanh nghiệp tham gia CĐML 49 3.6 Phân tích tác động quyền địa phương mơ hình CĐML 51 3.7 Phân tích tác động thể chế sách với mơ hình CĐML 52 3.8 Phân tích tác động tác nhân khác mơ hình CĐML 52 Kết luận đề xuất giải pháp cải tiến, hoàn thiện nhân rộng mơ hình CĐML .52 4.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 52 4.2 Nhóm giải pháp cải tiến chuyển giao cơng nghệ .53 4.3 Nhóm giải pháp định vị thị trường chất lượng sản phẩm .54 4.4 Nhóm giải pháp sách thương mại & xúc tiến thương mại 54 4.5 Nhóm giải pháp vốn .55 4.6 Nhóm giải pháp xã hội 56 Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Phụ lục Error! Bookmark not defined Phiếu câu hỏi hộ nơng dân tham gia mơ hình CĐML .Error! Bookmark not defined Phiếu câu hỏi hộ nông dân nằm ngồi mơ hình CĐML Error! Bookmark not defined Phiếu câu hỏi vấn sâu doanh nghiệp tham gia mơ hình CĐML Error! Bookmark not defined Câu hỏi thảo luận nhóm KIP, PRA, SWOT Error! Bookmark not defined Các số liệu thống kê từ điều tra Error! Bookmark not defined Một số hình ảnh minh họa cho đợt khảo sát tỉnh .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Phân bố mẫu điều tra hộ nông dân theo huyện xã .6 Bảng 2: Phân bố hợp tác xã tham gia mơ hình theo tỉnh Bảng 3: Diện tích lúa mơ hình cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL, 2011-2012 .17 Bảng 4: So sánh hiệu mơ hình cánh đồng mẫu lớn tỉnh ĐBSCL, vụ Hè Thu 2011 19 Biểu 1; Mức độ sẵn lịng tham gia CĐML hộ ngồi mơ hình 26 Biểu 2; Mức độ nhận biết thông tin CĐML hộ ngồi mơ hình 27 Biểu 3: Các nguồn thơng tin CĐML cho hộ ngồi mơ hình .27 Bảng 5: Đánh giá tình hình tham gia CĐML hộ ngồi mơ hình .28 Biểu 4: Mức độ tham gia hình thức liên kết hộ ngồi mơ hình 28 Biểu 5: Các hình thức liên kết hộ ngồi mơ hình tham gia 28 Biểu 6: Tác nhân tham gia việc thành lập hình thức liên kết 29 Bảng 6: Tình trạng tham gia hình thức liên kết hộ ngồi mơ hình 30 Bảng 7: So sánh việc tham gia hình thức liên kết hộ ngồi mơ hình 30 Bảng 8: So sánh mức độ tham hình thức liên kết hộ ngồi mơ hình 30 Bảng 9: Mức độ trở ngại hộ ngồi mơ hình không tham gia liên kết 31 Bảng 10; Cảm nhận hộ ngồi mơ hình CĐML (từ nguồn thơng tin bên ngồi) 31 Bảng 11: Profile hộ tham gia CĐML tỉnh ĐBSCL .31 Bảng 12; Các loại máy móc hộ CĐML sở hữu .32 Bảng 13: Lượng vốn đầu tư cho sản xuất lúa hộ CĐML 32 Bảng 14: Tình trạng tham gia hình thức liên kết (ngoài CĐML) .33 Bảng 15: Những lợi ích từ hình thức liên kết khác (ngồi mơ hình CĐML) 34 Biểu 7: Thời điểm nông dân tham gia CĐML 35 Biểu 8; Số vụ lúa nông dân tham gia ký kết, liên kết với doanh nghiệp 35 Bảng 16; Mức độ tự nguyện nông dân tham gia CĐML 35 Bảng 17: Kỳ vọng nông dân tham gia CĐML 36 Bảng 18: Nội dung tập huấn nông dân CĐML thụ hưởng 37 Bảng 19: Các nhân tố tác động đến hiệu sản xuất lúa từ hình thức liên kết tham gia CĐML 38 Bảng 20: So sánh hiệu sản xuất lúa Trước Sau nông dân tham gia mơ hình CĐML 39 Bảng 21: Những lợi ích mang lại cho nơng dân tham gia mơ hình CĐML 40 Biểu 9: Đánh giá nơng dân mơ hình CĐML 40 Biểu 10: Mức độ hài lịng nơng dân mơ hình CĐML 41 Bảng 22: -Đánh giá mặt hạn chế yếu CĐML 42 Bảng 23: Những thuận lợi xã hội – kinh tế - môi trường nông dân tham gia CĐML 43 Bảng 24: Những khó khăn xã hội – kinh tế - môi trường nông dân tham gia CĐML 44 Bảng 25: Các yếu tố cần thiết cho thành công CĐML 45 Bảng 26: Yếu tố tác động hộ nông dân đến phát triển nhân rộng CĐML .45 Bảng 27; Profiles tổ chức nông dân (HTX, tổ hợp tác) 48 Bảng 28: Profiles doanh nghiệp tham gia CĐML 49 Bảng 29: Yếu tố tác động doanh nghiệp đến phát triển nhân rộng CĐML 50 Bảng 30: Yếu tố tác động quyền dịa phương đến phát triển nhân rộng CĐML* 51 Bảng 31: Yếu tố tác động đến CĐML (từ nhà khoa học)* .52 DANH MỤC HỘP Hộp – Ghi nhận vấn trực tiếp nơng dân mơ hình CĐML .46 Hộp 2– Ghi nhận vấn trực tiếp nơng dân mơ hình CĐML 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐML ĐBSCL HTX/THT SWOT Cánh đống mẫu lớn Đồng sông Cửu Long Hợp tác xã/Tổ họp tác Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Mở đầu Mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” (CĐML) khởi xướng lần 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào ngày 26/3/2011 thành phố Cần Thơ Đến vụ Hè Thu 2011 diện tích 7.803 với tham gia 6.400 hộ nơng dân Vụ Đơng Xn 2012 có 20 tỉnh nước tham gia, diện tích khoảng 19 ngàn (Bộ NN & PTNT) Mơ hình CĐML cụ thể hóa chủ trương xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến, tiêu thụ Sau gần năm thực hiện, mơ hình CĐML bước đầu đáp ứng mục tiêu quan trọng sản xuất lúa Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng, là: (i) Nơng dân sản xuất lúa với chi phí thấp, giá bán lúa hợp lý đạt lợi nhuận mức tối ưu; (ii) Doanh nghiệp (các nhà kinh doanh lúa gạo) có nguồn cung lúa gạo nguyên liệu đủ lớn, chất lượng đồng hiệu kinh doanh cao Tuy nhiên, liên quan đến mơ hình CĐML, nhiều câu hỏi liên quan đến lý luận thực tiễn đặt cho nhà làm sách như: điều kiện thiết yếu để hình thành phát triển mơ hình CĐML?, tác nhân tham gia đóng vai trị quan trọng mơ hình CĐML?, liệu người nơng dân tham gia mơ hình thụ hưởng lợi ích gi ?, nơng dân nhận thức tham gia mơ hình ?, lợi ích, hội, thách thức cho doanh nghiệp họ tham gia mơ hình ?, làm để nhân rộng hay phát triển mô hình ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu thực nghiên cứu địa bàn tỉnh vùng ĐBSCL bao gồm Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang & Long An 1.1 Giới thiệu dự án tiểu hợp phần Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp (ACP) phủ Việt Nam (GoV) Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) tài trợ Dự án có hợp phần: Hợp phần A – Nâng cao công nghệ nông nghiệp; Hợp phần B – Hỗ trợ LMSX; Hợp phần C – Cung cấp sở hạ tầng thiết yếu Hợp phần D – Hỗ trợ quản lý dự án tăng cường thể chế Tổng vốn đầu tư tương đương 75 triệu USD, vốn tín dụng khơng hồn lại IDA tương đương 59,8 triệu USD, ngân sách trung ương tỉnh chiếm 2,3 triệu USD tư nhân 12,9 triệu USD Năm 2012, dự án tái cấu để thực chương trình thử nghiệm kỹ thuật canh tác bền vững sản xuất lúa tỉnh ĐBSCL thuộc tiểu hợp phần A2 Mục đích mơ hình khuyến khích nơng dân sử dụng giống xác nhận, giảm lượng giống, lượng thuốc bảo vệ Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== thực vật, lượng nước giảm thất thoát sau thu hoạch Những mơ hình thử nghiệm thực với mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” (CĐML) phủ khuyến khích Mơ hình canh tác lúa bền vững dự án thực tỉnh ĐBSCL bao gồm Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang & Long An Dịch vụ tư vấn điều tra xã hội kinh nghiệm thực mơ hình cánh đồng mẫu lớn giao nhiệm vụ thu thập thơng tin, khảo sát, phân tích, đánh giá cách tồn diện vận hành mơ hình cánh đồng mẫu lớn năm vừa qua Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện, cải tiến, nhân rộng mơ hình cánh đồng mẫu lớn thời gian tới tỉnh ĐBSCL Tiểu hợp phần tập trung chủ yếu vào hoạt động sau: (i) Phân tích đánh giá nhận thức nơng dân tham gia mơ hình CĐML, mặt thách thức, hội, lợi ích hạn chế nơng dân tham gia vào mơ hình (ii) Phân tích đánh giá tham gia doanh nghiệp mơ hình CĐML, điều kiện cần thiết để tạo gắn kết doanh nghiệp với nông dân, hội, thách thức, lợi ích doanh nghiệp tham gia mơ hình (iii) Phân tích đánh giá vai trị tổ chức địa phương, quyền địa phương, quan khuyến nông Viện Trường việc hình thành, phát triển mơ hình CĐML (iv) Trên sở phân tích, tổng hợp đề xuất giải pháp để cải tiến, hồn thiện nhân rộng mơ hình CĐML cho địa phương cụ thể 1.2 Giới thiệu mơ hình CĐML Việt Nam & tỉnh vùng ĐBSCL Đứng trước thách thức ngày tăng sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành trồng lúa nói riêng Việt Nam q trình tồn cầu hóa Người nơng dân trồng lúa sản xuất cá thể, diện tích canh tác lúa nhỏ, khó áp dụng kỹ thuật tiên tiến vận hành máy móc giới Doanh nghiệp lúa gạo thu mua lúa nông dân thông qua tầng lớp thương lái, tăng chi phí trung gian, chất lượng lúa khơng đồng bộ, chất lượng gạo xuất thua so với gạo nước xuất khu vực, giá xuất lợi nhuận cho ngành lúa gạo không kỳ vọng, hàng năm xuất 6-7 triệu gạo Vòng lặp “Được mùa (lúa), giá (lúa)” diễn hàng năm vụ lúa Nhận thấy vấn đề mấu chốt ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam thiếu liên kết Doanh nghiệp (lúa gạo) Nông dân Nông dân sản xuất sản phẩm mà thị trường khơng cần có nhu cầu thấp Phản hồi nhu cầu thị trường không doanh nghiệp chuyển tải đến người sản xuất Doanh nghiệp mua lúa theo vụ để chế biến, thiếu kết nối, liên kết, hợp tác với nông dân để “đặt hàng” theo tín hiệu thị trường Hậu ngành lúa gạo phải đối mặt Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== với rủi ro giá xuống thấp, nông dân thua lỗ, doanh nghiệp giảm lợi cạnh tranh thương trường Một cách tự phát có tham gia quyền địa phương số tỉnh An Giang, Đồng Tháp, hình thức liên kết nơng dân – doanh nghiệp, nông dân – nông dân nhằm tiêu thụ lúa gạo tên gọi “cánh đồng lớn”, “cánh đồng liên kết” nhằm liên kết nhiều hộ nông dân sản xuất – tiêu thụ lúa hình thành phát triển số địa phương ĐBSCL từ năm 2008-2010 Qua đó, Bộ NN&PTNT, nhà khoa học nơng nghiệp, quyền địa phương nhận thấy tính cấp thiết vai trị quan trọng hình thức liên kết này, phát triển thành “Mơ hình CĐML” ĐBSCL Mơ hình đánh giá tổng kết kết bước đầu năm 2012 lan rộng nhiều tỉnh thành nước Mơ hình ĐBSCL tập trung chủ yếu lên sản xuất – tiêu thụ lúa 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu để đánh giá nhận thức nông dân (về mặt thách thức, hội, lợi ích hạn chế) tham gia mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” (CĐML) thuận lợi/khó khăn liên quan đến việc thực mơ hình CĐML Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) mặt xã hội, kinh tế, kỹ thuật, môi trường Mục tiêu thứ nghiên cứu nhằm thu thập liệu/thông tin quy mô/địa lý việc áp dụng mơ hình CĐML, kế hoạch nhân rộng áp dụng năm tới, chứng rõ kết thực chương trình/dự án triển khai Những kết dự kiến giúp xây dựng/điều chỉnh sách để nhân rộng mơ hình vùng ĐBSCL 1.4 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu dựa lý thuyết kinh tế sau đây: - Lý thuyết Lợi cạnh tranh Michael Porter (2008) - Lý thuyết kinh tế quy mô (Economics of scale) - Lý thuyết chuỗi giá trị (Value chain) liên kết dọc (Vertical coordination) Nghiên cứu dự kiến thực mức nông hộ cộng đồng tập trung chủ yếu vào mơ hình hợp tác kinh doanh nông dân doanh nghiệp, hợp tác nông dân – doanh nghiệp với quyền viện nghiên cứu nơng nghiệp Ở tỉnh Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang & Long An, tiến hành nghiên cứu điểm để đánh giá định tính xã tham gia mơ hình nơi nơng dân chưa tham gia mơ hình Trong xã 20-30 nơng dân tham gia mơ hình 20-30 nơng dân khơng tham gia mơ hình chọn để vấn Ngồi ra, lãnh đạo doanh nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã, nông dân “lão nông tri điền”, cán địa phương, Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== cán khuyến nông vấn sâu nhằm thu thập nhóm thơng tin tiêu chí sau đánh giá: - - - - - Khởi xướng mơ hình: Mơ hình bắt đầu khởi xướng? Đã tổ chức tham vấn thơng tin thảo luận? Những phương án nào, có, để thực phương pháp tiếp cận thảo luận? Nông dân u cầu phải tham gia mơ hình hay có định đồng thuận cộng đồng (nông dân)? Nông dân có quyền lựa chọn để khơng tham gia khơng? Nếu có số nơng dân chưa tham gia giải nào? Nơng dân có nhận ưu đãi khơng tham gia cung cấp ưu đãi đó? Những kinh nghiệm mà nơng dân có trước tham gia hợp tác với nhau, sản xuất tiếp thị sản phẩm? Đặc điểm mơ hình: Mơ hình có đặc điểm gì? Bao nhiêu nơng dân diện tích tham gia vào mơ hình này? Mơ hình thực đất trồng lúa chuyên canh hay luân canh? Đặc điểm hợp tác mơ hình gì-kế hoạch xuốn giống, chọn giống, chuẩn bị đất, thu hoạch, tiếp thị/hợp đồng bao tiêu? Những thay đổi kỹ thuật canh tác kỹ thuật khác áp dụng? Ai đưa định liên quan đến chọn giống, lịch thời vụ, tiếp thị, vv…? Vai trị quyền, quan chuyên môn, công ty kinh doanh lúa gạo: Những đơn vị đóng vai trị q trình thực mơ hình? Vai trị có hiệu nào? Những vai trị quan trọng tiến độ đạt được? Quan điểm đơn vị thách thức, hội kết thực mơ hình CĐML, khả nhân rộng mơ hình? Thách thức/lo ngại: Những thách thức lớn liên quan đến việc thực mơ hình gì? Những vấn đề chưa giải quyết? Đối với nông dân cá thể, mối lo ngại lớn tham gia mơ hình gì? Những lo ngại tăng lên hay giảm thực hiện? Những nơng dân tham gia mơ hình lo ngại “mất kiếm sốt” đất, quyền định, nguồn sinh kế họ tham gia mơ hình? Nơng dân/lảnh đạo tổ chức nơng dân có cho mơ hình có quy mơ thích hợp khơng? Nó q nhỏ để mang lại lợi ích mong muốn hay lớn để phối hợp cách có hiệu quả? Cơ hội/lợi ích: Nơng dân lãnh đạo tổ chức nông dân mong muốn từ mơ hình CĐML? Những lợi ích có chủ yếu cải thiện mặt suất, tiếp cận vốn, tiếp thị, giảm lao động khơng v…v…? Những lợi ích thức hóa mức độ nào? Những lợi ích nhờ thay đổi tổ chức sản xuất/kỹ thuật, hay thay đổi tiếp thị, hay kết hợp hai? Kể từ bắt đầu thực hiện, lượng thời gian nông dân làm việc ruộng thay đổi nào? Thời gian lại họ dành để làm gì? Sau tham gia, liệu nơng dân lựa chọn tham gia mơ hình chọn lại không? Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Bảng 22: -Đánh giá mặt hạn chế yếu CĐML Không đồng ý Đồng ý Số ý kiến % Số ý kiến % Thiếu đoàn kết nội hộ ND 385 99,2 0,8 Liên kết ND & DN chưa thực gắn kết 382 98,5 1,5 Cơ chế sách chưa rõ, khiếm khuyết 385 99,2 0,8 Thiếu quan tâm quyền địa phương 385 99,2 0,8 DN khơng giữ cam kết 382 98,5 1,5 ND thiếu thiệu chí với DN & thương lái 388 100,0 Thiếu niềm tin ND & DN 388 100,0 ND không tuân thủ cam kết hợp đồng 388 100,0 Tổ chức & vận hành máy mồ hình chưa tốt 388 100,0 Mơ hình chủ yếu làm theo phong trào 388 100,0 Lợi ích bên chưa hài hịa 388 100,0 Khơng có tính lâu dài & bền vững 388 100,0 Trình độ quản lý DN 388 100,0 Trình độ nhận thức ND khơng đồng 377 97,2 11 2,8 Trình độ quản lý người đứng đầu mơ hình 388 100,0 Số lượng ND thành viên đông 385 99,2 0,8 Sản lượng lúa thu hoạch lớn 385 99,2 0,8 Thiếu điều kiện sở hạ tầng bản* 377 97,2 11 2,8 Năng lực thu mua lúa DN hạn chế 371 95,6 17 4,4 Nguồn: Số liệu điều tra tư vấn Đồng hành - năm 2014 Chú thích: * bao gồm đường sá, nhà kho, thuỷ lợi nội đồng Hạn chế mơ hình 42 Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Bảng 23: Những thuận lợi xã hội – kinh tế - môi trường nông dân tham gia CĐML Yếu tố thuận lợi Số ý kiến % Về xã hội Quan hệ hàng xóm & cộng đồng tốt 355 91,5 Được đồng thuận hộ lân cận 322 83,0 Quan hệ tốt với quyền địa phương 323 83,2 Quan hệ rộng với quan chuyên môn 232 59,8 Quan hệ tốt với DN, thương lái, nhà máy xay xát 200 51,5 Có uy tín với cộng đồng với ND khác 269 69,3 Về kinh tế Có đủ vốn cho đầu tư theo nhu cầu thị trường 182 46,9 Nhân công & lao động nông nghiệp khả thi số lượng & chất 170 43,8 lượng Máy móc & nơng cụ đảm bảo cho quy mô sản xuất lớn 210 54,1 Diện tích đất canh tác lúa đủ lớn 189 48,7 Có kinh nghiệm thị trường tiêu thụ lúa 169 43,6 Tiếp cận thông tin giá thị trường lúa gạo 250 64,4 Về kỹ thuật môi trường Hệ thống giao thông, sở hạ tầng thuận tiện 277 71,4 Chất lượng đất & nước tưới phù hợp (không bị nhiễm phèn, mặn) 247 63,7 Đủ lượng nước tưới mùa khơ 317 81,7 Có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm 308 79,4 Có hiểu biết tốt kỹ thuật canh tác lúa 307 79,1 Tiếp cận dễ dàng nguồn thông tin khoa học kỹ thuật, khóa tập 310 79,9 huấn canh tác lúa Sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới, kỹ thuật tiên tiến, giống lúa 315 81,2 Giống lúa tốt sẵn có 190 49,0 Nguồn: Số liệu điều tra tư vấn Đồng hành - năm 2014 Phải nhìn nhận rằng, năm đầu tổ chức CĐML nông dân tham gia vào mơ hình gặp phải nhiều khó khăn trở ngại mặt kinh tế - xã hội – môi trường sản xuất Với tỷ lệ hộ đánh giá khó khăn khơng cao, nhiên phải xem xét đến yếu tố như: (i) ND thiếu niềm tin với DN, thương lái (do cố xảy liên kết-mua bán lúa gạo) (20,6%) Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc thất bại số liên kết, (ii) Khi canh tác lúa với quy mơ tăng, địi hỏi kỹ thuật cao, có tượng thiếu lao động nơng thơn lao động lành nghề thấp (27.6%), lực lượng lao động nơng nghiệp địi hỏi phải đào tạo áp dụng giới hóa nhiều hơn, (iii) Thiếu phương tiện sản xuất, máy móc giới, nhà kho, lị sấy…rất phổ biến nông thôn ĐBSCL (18,6%), (iv) Diện tích đất lúa hộ cịn nhỏ, chưa phù hợp với sản xuất lớn (16,5%), (v) Đặc biệt nơng dân cịn thiếu kinh nghiệm thị trường, thiếu thơng tin giá (16,5%) Bảng 24: Những khó khăn xã hội – kinh tế - môi trường nông dân tham gia CĐML Yếu tố khó khăn Số ý kiến Về xã hội 43 % Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Quan hệ hàng xóm, cộng đồng khơng đồng thuận, mâu thuẩn 14 3,6 Không đồng thuận hộ lân cận, mâu thuẩn lợi ích 12 3,1 Có vấn đề với quyền cán địa phương 0,8 Khó tiếp cận với quan chuyên môn (khuyến nông, Viện, 24 6,2 Trường) Thiếu niềm tin với DN, thương lái, nhà máy xay xát lúa 80 20,6 Uy tín thấp cộng đồng với nông dân khác 2,1 Về kinh tế Không đủ vốn đầu tư theo yêu cầu thị trường 89 22,9 Thiếu hụt lao động nông nghiệp thời vụ lượng chất 107 27,6 Thiếu máy móc nơng cụ cung cấp đảm bảo cho quy mô sản 72 18,6 xuất lớn Diện tích canh tác lúa chưa đủ lớn 64 16,5 Khơng có kinh nghiệm thị trường tiêu thụ lúa gạo 59 15,2 Rất khó tiếp cận thơng tin giá & thị trường lúa gạo 64 16,5 Về kỹ thuật môi trường Hệ thống giao thông, hạ tầng chưa thuận tiện 51 13,1 Chất lượng đất không tốt, thiếu nước tưới nhiễm phèn/mặn 16 4,9 Thiếu kinh nghiệm trồng lúa 2,1 Hiểu biết kỹ thuật trồng lúa hạn chế 14 3,6 Khó tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật, chưa tham gia tập 19 4,9 huấn kỹ thuật Không tiếp cận nguồn giống lúa tốt 11 2,8 Chưa chuẩn bị sẵn sàng để tiếp nhận kiến thức kỹ thuật tiên tiến 25 6,4 Nguồn: Số liệu điều tra tư vấn Đồng hành - năm 2014 44 Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Bảng 25: Các yếu tố cần thiết cho thành công CĐML Đề xuất nông dân Số ý kiến % Hài hịa lợi ích doanh nghiệp nông dân 360 92,8 Ứng dụng công nghệ tiên tiến 308 79,4 Nâng cao nhận thức sản xuất đại cho ND 331 85,3 Được giám sát – đánh giá – rút kinh nghiệm 303 78,1 Tổ chức quản lý – quản trị tốt từ DN đến hộ ND 286 73,7 Doanh nghiệp phải nắm vai trò chủ đạo 153 39,4 Có trách nhiệm, uy tín & tn thủ quy định, cam kết HĐ 286 73,7 Có khung sách vĩ mơ chủ trương hợp lý 225 58,0 Được nhà nước, quyền, nơng dân, doanh nghiệp đồng lịng 336 86,6 Được tổ chức trong/ngồi nước tài trợ tài & kỹ thuật 298 76,8 Thị trường nguyên liệu đầu vào ổn định giá 314 80,9 Giá đầu cạnh tranh 308 79,4 Tiến kỹ thuật & cơng nghệ áp dụng 303 78,1 Nguồn: Số liệu điều tra tư vấn Đồng hành - năm 2014 Theo ý kiến nơng dân mơ hình, có nhiều yếu tố định thành cơng CĐML, yếu tố quan trọng là: (i) Phải có hài hịa lợi ích DN & ND liên kết, (ii) Được DN, ND, nhà nước quyền đồng lòng, (iii) Cần phải nâng cao nhận thức ND sản xuất (lúa) đại, (iv) Thị trường nguyên liệu, vật tư đầu vào ổn định giá (để tạo lợi cạnh tranh giá thành thấp) Bảng 26: Yếu tố tác động hộ nông dân đến phát triển nhân rộng CĐML Yếu tố tác động Số ý kiến % Hợp tác chặc chẽ đồng hành doanh nghiệp 355 91,5 Đặt niềm tin vào doanh nghiệp 268 69,1 Hài hịa lợi ích đơi bên 356 91,8 Thực cam kết HĐ 339 87,4 Chuẩn bị tốt đất đai 355 91,5 Chuẩn bị đầy đủ vốn 285 73,5 Máy móc nơng cụ đủ 279 71,9 Nguồn nhân lực đủ số lượng kỹ 285 73,5 Sẵn sàng tiếp nhận áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ 359 92,5 Tổ chức sản xuất tốt 340 87,6 Có đồng thuận cao, hài hịa với hộ liền canh, liền cư 314 80,9 Nguồn: Số liệu điều tra tư vấn Đồng hành - năm 2014 45 Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Câu hỏi đặt nhân rộng mơ hình CĐML, nơng dân – tác nhân quan trọng – cần có yếu tố tác động ? yếu tố quan trọng để nhân rộng phát triển CĐML bên cạnh nhiều yếu tố khác là: (i) ND phải có hợp tác chặc chẽ đồng hành, “sống , chết” DN, (ii) Mọi định ND phải hài hịa lợi ích với DN tham gia liên kết, (iii) ND phải có thái độ sẵn lòng tiếp cận tiến kỹ thuật, công nghệ áp dụng vào sản xuất, (iv) ND phải thực cam kết, quy ước, quy định ND DN hợp đồng liên kết Đảm bảo yếu tố trên, mơ hình bền vững, phát triển nhân rộng Hộp – Ghi nhận vấn trực tiếp nông dân mơ hình CĐML Nơng dân Võ Tấn Cường Địa chỉ: 112 - Ấp Gò Gòn - Xã Hưng Thạnh - Huyện Tân Hưng – Tỉnh Long An Diện tích canh tác lúa: ha, Diện tích lúa tham gia CĐML: Năm tham gia cánh đồng mẫu lớn: 2013, Tham gia cánh đồng mẫu lớn HTX Gò Gòn, xã Hưng Thạnh, huyện Tân Hưng, tỉnh Tiền Giang * “Theo tơi mơ hình đáp ứng nguyện vọng bà con, thấy tốt có lợi nên vùng mong muốn tham gia Tất bà mơ hình sử dụng máy giặt đập liên hợp mà dự án ACP hỗ trợ Hy vọng lò sấy kho chứa xây xong kịp vụ lúa Hè Thu 2014 này” * “Tuy vậy, CĐML chưa tốt đâu 70% hộ có ký kết hợp đồng với công ty Vụ ĐX vừa (2013-2014) Thời gian chốt giá (fixing price) cho ND từ 3-5 ngày, với thương lái 10 ngày Điều làm cho bà bị thiệt hại, thường đầu vụ giá cao hơn, sau giá thấp dần DN thơng báo loại giống lúa chậm, bà khơng có thời gian chuẩn bị giống lúa Vụ Hè Thu cơng ty thơng báo chậm, nhiều bà chuẩn bị giống, nên có 70% hộ hợp đồng với DN, hộ khác bỏ không làm theo mô hình Cơng ty mua lúa chậm, thu hoạch tuần cơng ty xuống mua lúa Do vụ bà yêu cầu công ty ghi hợp đồng phải mua lúa chậm từ 1-2 ngày sau thu hoạch, cân thu hoạch, công ty vận chuyển nhà máy không kịp, bà bảo quản giúp” * Đề nghị Ơng Cường: “Cơng ty nên rõ ràng hợp đồng, nên thành lập “hội đồng thẩm định” để định giá lúa (từng ruộng) cho nơng dân khỏi thiệt Có thỉ DN khơng cịn lý để ép giá dân thương lái khơng “chơi chọt giá” HTX có sản xuất lúa giống xác nhận cung cấp cho bà nên cần chuyên gia đánh giá chất lượng giống xác để bà yên tâm trồng” 46 Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== Hộp 2– Ghi nhận vấn trực tiếp nông dân mơ hình CĐML Nơng dân Phạm Quốc Thắng Địa chỉ: Ấp Mỹ Tường – Xã Hậu Mỹ Trinh - Huyện Cái Bè – Tỉnh Tiền Giang Diện tích canh tác lúa: 1,5 ha, Diện tích lúa tham gia CĐML: 1,5 Năm tham gia cánh đồng mẫu lớn: 2013, Tham gia cánh đồng mẫu lớn HTX Hậu Mỹ Trinh, Cái Bè * Ưu điểm CĐML tập huấn, hỗ trợ giống, công ty đến bao tiêu lúa * Nhưng chưa đủ, mơ hình cịn nhiều yêú điểm bà chưa vừa ý như: “năng lực quản lý – điều hành HTX cịn yếu, khơng đủ lực để thực theo ý muốn người dân đề đạt hợp HTX khơng có trụ sở, chức danh (như Giám đốc, Thủ quỹ, Kế tốn) bầu chưa hoạt động, giống “cơng ty ma” Máy gặt đập liên hợp dự án ACP hỗ trợ tốn 400 triệu đồng, làm vụ vừa qua sử dụng không hiệu quả, không quản lý, thu không đủ trả tiền thuê công xăng dầu Nghe nói máy gặt đập liên hợp phải bán lý với giá rẻ thua lỗ, số tiền xã viên làm gì, quản lý, khơng HTX cung cấp thơng tin Cơng ty Lương thực Tiền Giang có ký hợp đồng mua lúa, không thu mua hợp đồng Đầu vụ, công ty cung ứng phần giống lúa cho nông dân, bà phải mua thêm giống từ nguồn khác Đến cuối vụ, mua lúa dân, công ty chê đánh giá chất lượng lúa không đạt, bà đành phải bán cho thương lái với giá thấp Sau bà có kiến nghị, cơng ty mua tiếp lúc lúa bán hết !” * Một số đề nghị: “HTX xây dựng lại đội ngũ quản lý cho tốt, tuyển nhân viên có trình độ, nên làm doanh nghiệp, phải có tư cách pháp nhân, phải có trụ sở giao dịch Chính quyền làm “trọng tài” giúp dân doanh nghiệp, xử vụ tranh chấp (nói trên) Phải có người giám sát tài sản hỗ trợ cho HTX (máy gặp đập, lò sấy…), nên hỏi ý kiến dân, xem dân muốn cần gì, thực sao, họ có đồng lịng khơng Phải thông báo cho dân biết thông tin thực không thành công, biết lý thất bại, giải pháp nào, nên bàn bạc với dân để tháo gỡ Cử tổ trưởng đại diện tổ HTX để họ làm nòng cốt, đứng chịu trách nhiệm với HTX, doanh nghiệp quyền phải gắn lợi ích cho họ Phải có thương hiệu riêng HTX, có bà bán giá cao ổn định Công ty khơng nên “bẻ kèo” có bà tin tưởng được, khơng bán lúa cho thương lái !” 47 Dong Hanh Co., Ltd | www.donghanh.vn ============================== 3.4 Tổ chức nông dân (Hợp tác xã, Tổ hợp tác) Bảng 27: Thông tin chung tổ chức nông dân (HTX, tổ hợp tác) Đặc điểm Tham gia CĐML DT đất canh tác (ha) 100-12.000 Hộ xã viên (hộ) 150-1.300 Diện tích đất lúa (ha) 100-2.700 Diện tích lúa CĐML (ha) 100-500 Vốn lưu động (tỷ) (do xã viên đóng góp) 0,5-11 Nhân lực ban điều hành (người) 5-25 Các dịch vụ (chủ yếu) Bơm nước, Tín dụng nội bộ, dịch vụ vật tư & giống lúa, dịch vụ nước sạch, dịch vụ làm đất & thu hoạch lúa Doanh số (tỷ/năm) 2-15 Lợi nhuận (tỷ/năm) 1-3 Tỷ lệ hộ DN bao tiêu lúa (%)

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
m ô hình (Trang 12)
Bảng 2: Phân bố các hợp tác xã tham gia mô hình theo tỉnh - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 2: Phân bố các hợp tác xã tham gia mô hình theo tỉnh (Trang 13)
 Phân bố các điểm khảo sát ở7 tỉnh ĐBSCL (bảng 1, hình 1): - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
h ân bố các điểm khảo sát ở7 tỉnh ĐBSCL (bảng 1, hình 1): (Trang 14)
Bảng 3: Diện tích lúa mô hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL, 2011-2012 TỉnhVụ HèThu 2011 (ha)Vụ ĐôngXuân2011-2012(ha)Cả năm2012 (ha)Vụ ĐôngXuân2013-2014(ha)*Cả năm2013 (ha) - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 3: Diện tích lúa mô hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL, 2011-2012 TỉnhVụ HèThu 2011 (ha)Vụ ĐôngXuân2011-2012(ha)Cả năm2012 (ha)Vụ ĐôngXuân2013-2014(ha)*Cả năm2013 (ha) (Trang 23)
Tuy nhiên, bất kỳ một mô hình hay hình thức liên kết nào cũng có những yếu kém trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
uy nhiên, bất kỳ một mô hình hay hình thức liên kết nào cũng có những yếu kém trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định (Trang 24)
Sơ đồ 2: Mối quan hệ của các tác nhân trong mô hình Cánh đồng mẫu lớn - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
Sơ đồ 2 Mối quan hệ của các tác nhân trong mô hình Cánh đồng mẫu lớn (Trang 28)
Biểu đồ 1: Mức độ sẵn lòng tham gia CĐML của hộ ngoài mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
i ểu đồ 1: Mức độ sẵn lòng tham gia CĐML của hộ ngoài mô hình (Trang 32)
Biểu đồ 2: Mức độ nhận biết thông tin về CĐML của hộ ngoài mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
i ểu đồ 2: Mức độ nhận biết thông tin về CĐML của hộ ngoài mô hình (Trang 33)
Kết quả khảo sát cho thấy, CĐML còn ở phạm vi rất hạn chế, điển hình là còn rất nhiều hộ ngoài mô hình không hề hay biết hoặc ghi nhận về tình hình triển khai của mô hình này, 76,4% là số hộ không tham gia CĐML mà hộ ngoài mô hình nhận biết được - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
t quả khảo sát cho thấy, CĐML còn ở phạm vi rất hạn chế, điển hình là còn rất nhiều hộ ngoài mô hình không hề hay biết hoặc ghi nhận về tình hình triển khai của mô hình này, 76,4% là số hộ không tham gia CĐML mà hộ ngoài mô hình nhận biết được (Trang 34)
Bảng 5: Đánh giá tình hình tham gia CĐML của hộ ngoài mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 5: Đánh giá tình hình tham gia CĐML của hộ ngoài mô hình (Trang 34)
Ngoài ra, còn có nhiều hình thức liên kết khác cho các hộ ngoài mô hình do chính quyền địa phương và các doanh nghiệp (khởi xướng hoặc hỗ trợ) thành lập như hợp tác xã nông nghiệp (HTX), tổ hợp tác - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
go ài ra, còn có nhiều hình thức liên kết khác cho các hộ ngoài mô hình do chính quyền địa phương và các doanh nghiệp (khởi xướng hoặc hỗ trợ) thành lập như hợp tác xã nông nghiệp (HTX), tổ hợp tác (Trang 35)
Bảng 6: Tình trạng đang tham gia các hình thức liên kết của hộ ngoài mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 6: Tình trạng đang tham gia các hình thức liên kết của hộ ngoài mô hình (Trang 36)
Bảng 10: Cảm nhận của hộ ngoài mô hình về CĐML (từ nguồn thông tin bên ngoài) - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 10: Cảm nhận của hộ ngoài mô hình về CĐML (từ nguồn thông tin bên ngoài) (Trang 37)
Kết quả phân tích 383 hộ tham gia trong mô hình CĐML cho thấy tỷ lệ hộ nông dân đang tham gia CĐML đã có rất nhiều kinh nghiệm khi tham gia các hình thức liên kết khác trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trước khi tham gia CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
t quả phân tích 383 hộ tham gia trong mô hình CĐML cho thấy tỷ lệ hộ nông dân đang tham gia CĐML đã có rất nhiều kinh nghiệm khi tham gia các hình thức liên kết khác trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trước khi tham gia CĐML (Trang 38)
rất biến động, rủi ro thua lỗ rất cao. Do đó, những hình thức liên kết mang lại lợi nhuận cao cho nông dân, giảm thiểu rủi ro, đều được nông dân rất kỳ vọng và sẵn lòng tham gia - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
r ất biến động, rủi ro thua lỗ rất cao. Do đó, những hình thức liên kết mang lại lợi nhuận cao cho nông dân, giảm thiểu rủi ro, đều được nông dân rất kỳ vọng và sẵn lòng tham gia (Trang 41)
Nhân tố tác động Từ các hình thức liên kết Từ CĐML 1. Cung cấp giống lúa tốt (giống xác nhận, giống nguyên  - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
h ân tố tác động Từ các hình thức liên kết Từ CĐML 1. Cung cấp giống lúa tốt (giống xác nhận, giống nguyên (Trang 43)
Bảng 19: Các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất lúa từ hình thức liên kết và tham gia CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 19: Các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất lúa từ hình thức liên kết và tham gia CĐML (Trang 43)
Bảng 20: So sánh hiệu quả sản xuất lúa Trước và Sau khi nông dân tham gia mô hình CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 20: So sánh hiệu quả sản xuất lúa Trước và Sau khi nông dân tham gia mô hình CĐML (Trang 44)
Tuy nhiên, CĐML là mô hình mới được triển khai với quy mô và địa bàn còn hạn chế. Nông dân khi tham gia CĐML có đánh giá tính tích cực cũng như yếu kém của mô hình này - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
uy nhiên, CĐML là mô hình mới được triển khai với quy mô và địa bàn còn hạn chế. Nông dân khi tham gia CĐML có đánh giá tính tích cực cũng như yếu kém của mô hình này (Trang 46)
Bảng 21: Những lợi ích mang lại cho nông dân tham gia trong mô hình CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
a ̉ng 21: Những lợi ích mang lại cho nông dân tham gia trong mô hình CĐML (Trang 46)
Biểu đồ 10: Mức độ hài lòng của nông dân về mô hình CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
i ểu đồ 10: Mức độ hài lòng của nông dân về mô hình CĐML (Trang 47)
Hạn chế của mô hình Không đồng ý Đồng ý Số ý kiến%Số ý kiến % - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
n chế của mô hình Không đồng ý Đồng ý Số ý kiến%Số ý kiến % (Trang 48)
Theo ý kiến của nông dân trong mô hình, có rất nhiều yếu tố quyết định sự thành công của CĐML, trong đó 4 yếu tố quan trọng nhất là: (i) Phải có sự hài hòa lợi ích của DN & ND khi liên kết, (ii) Được DN, ND, nhà nước và chính quyền đồng lòng, (iii) Cầ - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
heo ý kiến của nông dân trong mô hình, có rất nhiều yếu tố quyết định sự thành công của CĐML, trong đó 4 yếu tố quan trọng nhất là: (i) Phải có sự hài hòa lợi ích của DN & ND khi liên kết, (ii) Được DN, ND, nhà nước và chính quyền đồng lòng, (iii) Cầ (Trang 51)
3.5 Phân tích tác động của doanh nghiệp đối với mô hình CĐML 3.5.1 Mô tả doanh nghiệp tham gia CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
3.5 Phân tích tác động của doanh nghiệp đối với mô hình CĐML 3.5.1 Mô tả doanh nghiệp tham gia CĐML (Trang 55)
Cùng với ND, DN là tác nhân vô cùng quan trọng trong mô hình CĐML. Để một mô hình thành công, phát triển bền vững và có thể nhân rộng, DN có tác động rất lớn, tập trung 4 yếu tố chính sau đây: (i) DN phải đặt niềm tin và trung thành với ND (90,7%), (ii) D - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
ng với ND, DN là tác nhân vô cùng quan trọng trong mô hình CĐML. Để một mô hình thành công, phát triển bền vững và có thể nhân rộng, DN có tác động rất lớn, tập trung 4 yếu tố chính sau đây: (i) DN phải đặt niềm tin và trung thành với ND (90,7%), (ii) D (Trang 56)
3.6 Phân tích tác động chính quyền địa phương đối với mô hình CĐML - BÁO CÁO TỔNG HỢPTư   vấn   điều   tra   xã   hội   về   kinhnghiệm thực hiện mô hình Cánhđồng mẫu lớn ở Đồng bằng sôngCửu Long
3.6 Phân tích tác động chính quyền địa phương đối với mô hình CĐML (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1.1 Giới thiệu về dự án và tiểu hợp phần

    1.2 Giới thiệu về mô hình CĐML ở Việt Nam & các tỉnh vùng ĐBSCL

    1.3 Mục tiêu nghiên cứu

    1.4 Phương pháp tiếp cận

    1.5 Phương pháp nghiên cứu

    1.6 Giới thiệu nội dung nghiên cứu

    2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    2.1 Các thể chế & chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn liên quan đến mô hình CĐML

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w