Báo cáo tổng kết dự án đậu tương hơn một năm thực hiện và kế hoạch các năm tiếp theoBáo cáo tổng kết dự án đậu tương hơn một năm thực hiện và kế hoạch các năm tiếp theoBáo cáo tổng kết dự án đậu tương hơn một năm thực hiện và kế hoạch các năm tiếp theoBáo cáo tổng kết dự án đậu tương hơn một năm thực hiện và kế hoạch các năm tiếp theo
Viện cây lơng thực và cây thực phẩm Trung tâm nghiên cứu và phát triển đậu đỗ Tel : 046810247, 048613919. Fax : (84.4)8618095 Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2007 Báo cáo tổng kết dự án đậu tơng sau hơn một năm thực hiện, kế hoạch triển khai trong những năm tiếp theo Phần thứ nhất Tổng kết dự án sau một năm thực hiện I - Đặt vấn đề Đậu tơng là loại cây trồng họ đậu có hiệu quả kinh tế cao đã đợc đa vào trồng ở nhiều vùng trong nớc ta. Trong đó tập trung chủ yếu ở 3 vùng: miền núi, trung du Bắc bộ và Đông bằng sông Hồng chiếm 72,2 % tổng diện tích trồng đậu tơng trong cả nớc. Trong những năm gần đây diện tích trồng đậu tơng ngày càng tăng nhanh rõ rệt thay thế dần các cây trồng vụ đông khác, diện tích đậu t- ơng năm 1997 là 106.400 ha tăng lên 182.000 ha năm 2003. Ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao thì cây đậu tơng còn giúp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất, bổ sung cho đất một lợng đạm đáng kể sau mỗi chu kỳ trồng đậu tơng. Ơ vùng mía đờng Lam sơn cây đậu tơng cũng đã đợc đa vào trồng xen với mía trong nhiều năm trớc đây, song cha thu đợc hiệu quả rõ rệt. Để khẳng định hiệu quả kinh tế thực sự từ cây đậu tơng đem lại cho nông dân, từ vụ Đông năm 2005 đến nay Công ty đã cho triển khai dự án Chuyển giao công nghệ sản xuất đậu tơng vào vùng nguyên liệu mía đờng Lam sơn nhằm giúp cho nông dân nắm vững đợc kỹ thuật mới trong việc gieo trồng đậu tơng và áp dụng ra thực tế sản xuất, giúp cho nông dân chọn ra đợc một cây trồng tốt nhất đa vào trồng xen mía, trồng thuần cải tạo đất trồng mía và trồng gieo vãi trên đất 2 lúa góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa mía xuống các vùng đất thấp, xây dựng cánh đồng đạt giá trị trên 50 triệu đồng/ha/năm. II - Quá trình triển khai dự án 2.1 Chọn các điểm, các đơn vị tham gia để xây dựng mô hình 1 Để thực hiện dự án đạt kết quả cao, ngay từ đầu cần chọn các đơn vị làm mô hình để nhân rộng ra những năm tiếp theo. Đó là các đơn vị điển hình, có đội ngũ cán bộ có năng lực, tích cực tham gia phối hợp chỉ đạo, bà con tích cực tham gia dự án. Vụ đầu tiên Ban dự án đã chọn 2 xã để xây dựng mô hình đó là An nông- Triệu sơn và xã Phùng minh Ngọc lặc, trồng đậu tơng theo phơng pháp gieo vãi trên đất 2 lúa. Đến vụ Xuân năm 2006 diện tích trồng đậu tơng đã đợc mở rộng ra nhiều xã trong vùng mía tập chung ở các huyện Thọ xuân, Triệu sơn, Ngọc lạc, Thờng xuân với hình thức chủ yếu là trồng xen mía và trồng thuần cải tạo đất. Vụ Đông 2006 tập chung triển khai trồng đậu tơng gieo vãi trên đất lúa chuyển đổi sang trồng mía tập chung ở 2 huyện Triệu sơn và Thiệu hóa. 2.2 Tổ chức tập huấn kỹ thuật Để chuyển giao công nghệ sản xuất đậu tơng cho bà con nông dân trồng mía đạt kết quả tốt thì bớc đầu tiên là phải tổ chức tốt các lớp tập huấn kỹ thuật, ngay từ đầu ngời trồng mía phải nắm vững đợc kỹ thuật trồng và gieo vãi đậu t- ơng trên cơ sở đó mới áp dụng thành công vào thực tế sản xuất Ban dự án đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật tại các địa phơng cho các hộ nông dân và cán bộ địa phơng, từ các lớp tập huấn này kỹ thuật gieo trồng đậu tơng đợc tuyên chuyền rộng rãi cho bà con trong vùng để nhiều ngời cùng nắm bắt và áp dụng vào sản xuất. Kỹ thuật gieo trồng đậu tơng đợc chuyển giao thông qua 2 phơng pháp là tập huấn trên lớp có dùng đèn chiếu minh họa và tập huấn tại đầu bờ trớc khi gieo trồng đậu tơng. Tổng cả 3 vụ Ban dự án đã tổ chức đợc 20 lớp tập huấn kỹ thuật cho bà con nông dân với 1260 ngời tham gia (Bảng 01) - ở vụ Đông 2005 tổ chức 2 lớp tập huấn với 100 ngời tham gia. - ở vụ Xuân 2006 tổ chức 9 lớp tập huấn với 540 ngời thạm gia. - ở vụ Đông 2006 tổ chức 9 lớp tập huấn với 620 ngời tham gia. Bên cạnh việc tổ chức tập huấn theo lớp nh trên thì cán bộ kỹ thuật phải thờng xuyên bám sát chỉ đạo trên đồng ruộng để hớng dẫn cho bà con nông dân. 2.3 Lựa chọn cung cấp giống đậu tơng phù hợp với trồng xen và gieo vãi trên đất 2 lúa. Để có bộ giống đậu tơng thích hợp với việc trồng xen với mía, trồng gieo vãi trên đất 2 lúa, Ban dự án đã tập chung đa vào sử dụng các giống đậu tơng có thời gian sinh trởng ngắn, năng suất cao, thích hợp với các điều kiện thời tiết khí hậu ở Thanh hóa. Các giống đậu tơng đa vào sử dụng chủ yếu là ĐT 12, ĐT 2 22, ĐT 84, VX93. Từ nguồn giống thu đợc ở vụ Đông năm 2005 đậu tơng giống đã đợc chọn lọc và cung cấp cho vụ đậu tơng Xuân tiếp theo, giảm đợc chi phí vận chuyển giống và chủ động nguồn giống. Lợng đậu tơng giống cung cấp tại chỗ cho vụ Xuân 2006 đợc 4000 kg. Lợng giống cung cấp cho vụ Đông 2006 một phần lấy từ ruộng nhân giống vụ Hè Thu của các huyện. Lợng giống lấy từ Trung tâm Đậu đỗ trong cả 3 vụ là 6000 kg. Vụ Đông 2005 và Vụ Xuân 2006 dùng các giống ĐT12, ĐT22, vụ Đông 2006 chủ yếu dùng 2 giống ĐT84 và VX93. 2.4 Tổ chức cung ứng thuốc Bảo vệ thực vật kịp thời cho nông dân. Trong quá trình triển khai dự án, ngoài việc chuyển giao khoa hoạc kỹ thuật thì việc cung ứng các loại thuốc bảo vệ thực vật kịp thời cho nông dân cũng hết sức quan trọng, giúp cho các hộ tham gia dự án có đợc loại thuốc đúng chủng loại, hiệu quả phòng trừ sâu bệnh nhanh, diệt trừ sâu hại kịp thời. Trong các vụ gieo trồng đậu tơng vừa qua, vụ Xuân năm 2006 là vụ có sâu bệnh gây hại phát triển mạnh, chủ yếu là dòi đục quả, sâu cuốn lá và dòi đục thân, Ban dự án đã cấp cho những vùng trọng điểm hơn 200 kg thuốc sâu các loại, hỗ trợ kinh phí cho một số đơn vị nh HTX Xuân thiên- Thọ xuân, HTX Dân lực- Triệu sơn Đối với vụ Đông 2006 thì nguồn thuốc đợc cung cấp tại thị trờng trong tỉnh, chủ yếu là các loại thuốc Padan, Dipterex, Peran do các đơn vị chủ động mua để cung cấp cho bà con nông dân vào các thời kỳ mà sâu bệnh phát triển gây hại nhiều. 2.5 Bố trí cán bộ theo dõi chỉ đạo tại các điểm trồng đậu tơng. Để chỉ đạo kịp thời cho các hộ trồng đậu tơng trong việc thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật đề ra Ban dự án mà cụ thể là Trung tâm Đậu đỗ Viện KHKTNN Việt nam đã bố trí cán bộ kỹ thuật trực tiếp theo dõi tại các điểm trồng đậu tơng. Vụ Đông năm 2005 chỉ có 2 xã trồng đậu tơng nên việc chỉ đạo có nhiều thuận lợi. Từ vụ Xuân 2006 diện tích gieo trồng đậu tơng đã mở rộng ra nhiều xã trong vùng trải dài trên 4 huyện nên việc theo dõi chỉ đạo gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vào các đợt sâu bệnh phát triển mạnh, Trung tâm đậu đỗ đã bố trí 2 cán bộ trực tiếp theo dõi chỉ đạo tại các điểm từ khi gieo trồng cho đến khi thu hoạch, hớng dẫn kỹ thuật cho bà con và kịp thời sử lý các tình huống phát sinh trong quá trình chỉ đạo. Bên cạnh đó Ban dự án cũng thờng xuyên cử cán bộ kiểm tra các điểm gieo trồng đậu tơng và có các biện pháp chỉ đạo kịp thời. III - Kết qủa thu đợc sau hơn một năm thực hiện 3 Sau hơn một năm thực hiện đến nay tổng diện tích đậu tơng đã trồng trong 4 vụ là 559 ha. Trong đó: -Vụ Đông năm 2005 trồng đợc 25 ha. - Vụ Hè- Thu năm 2006 trồng đợc 45 ha - Vụ Xuân năm 2006 trồng đợc 306 ha. - Vụ Đông năm 2006 trồng đợc 183 ha. 3.1 Vụ Đông năm 2005. Đây là vụ đầu tiên đa cây đậu tơng vào trồng theo phơng pháp gieo vãi trên đất 2 lúa tại xã An nông- Triệu sơn và Phùng minh- Ngọc lặc. Do triển khai muộn so với thời vụ nên năng suất thu đợc cha cao, trung bình đạt 1200 kg/ha ở xã An nông và 1400kg/ha ở xã Phùng minh.Hiệu quả thu đợc sau khi trừ chi phí lãi thuần trung bình đạt 4.200.000đồng/ha. 3.2 Vụ Xuân năm 2006. Trên cơ sở của vụ Đông 2005, vụ Xuân 2006 Ban dự án tiếp tục mở rộng diện tích trồng đậu tơng ra nhiều xã trong vùng, tập chung chủ yếu ở các huyện Thọ xuân, Triệu sơn, Ngọc lặc, Thờng xuân. Đây là các xã trọng điểm, bà con tích cự tham gia dự án, diện tích đa vào trồng đậu tơng chủ yếu là các vùng đất thấp nh đất lúa chuyển đổi, đất bãi, đất đồi thấp đủ ẩm tạo điều kiện cho đậu t- ơng sinh trửởng phát triển tốt. Vụ Xuân năm 2006, đầu vụ có điều kiện thời tiết thuận lợi nên đậu tơng sinh trởng phát triển tốt nhng đến giữa vụ gặp nắng hạn kéo dài, phần lớn các điểm không chủ động đợc nớc tới nên đã ảnh hởng đến quá trình vào chắc của quả. Tổng diện tích gieo trồng ban đầu là 306 ha, diện tích có hiệu quả thực sự là 287,6 ha, diện tích còn lại 8,4 ha là những diện tích nhỏ lẻ phân tán do chăm sóc kém sâu bệnh nhiều nên cho năng suất thấp không thu đợc hiệu quả kinh tế. Ngoài các yếu tố thời tiết bất lợi thì sâu bệnh cũng là một nguyên nhân chính làm giảm năng suất đậu tơng. Vụ Xuân 2006 là vụ có các trà sâu cuốn lá, dòi đục quả, dòi đục thân phát triển mạnh, nhiều đơn vị đã phải phun kép và thay đổi thuốc mới diệt đợc sâu hại. Các điểm tập chung nh Xuân thiên, Dân lực cán bộ Trung tâm Đậu đỗ phải trực tiếp cung ứng thuốc trừ sâu cho các hộ trồng đậu tơng để dập dịch kịp thời . Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình chỉ đạo song nhờ phân công cán bộ bám sát địa bàn nên đã khắc phục kịp thời các yếu tố bất lợi sảy ra, chuyển giao tốt cho nông dân những tiến bộ kỹ thuật mới. Kết quả năng suất đậu tơng thu đợc khá, trồng xen đạt trung bình từ 600-800 kg/ha, trồng thuần đạt trung bình từ 1200-1700kg/ha. Một số xã đạt năng suất cao đó là Thiệu trung 850kg/ha, Lộc thịnh 800kg/ha, Ngọc phụng 800kg/ha, Nông trờng Sông âm 1700kg/ha, xã Xuân thành 1600 kg/ha( trồng thuần ). 4 Kết quả diện tích, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các xã trồng đậu tơng vụ Xuân 2006 đợc thể hiện trong bảng 2. 3.3 Vụ Hè Thu 2006 Vụ Hè- Thu là vụ đa cây đậu tơng trồng xen với mía giống Hè- Thu. Trên cơ sở các xã đã trồng đậu tơng vụ Xuân 2006 với nguồn giống sẵn có từ vụ Xuân và kỹ thuật đã đợc chuyển giao ở các xã này, bà con nông dân đã chủ động trồng đậu xen với mía giống Hè-Thu.Tổng diện tích gieo trồng 45 ha, trong đó tập chung ở các xã Xuân thiên, Thiệu trung, thiệu thành, Thiệu công Do thời tiết vụ Hè Thu thuận lợi cho sinh trởng của đậu tơng, sâu bệnh gây hại ít nên năng suất đậu tơng trồng xen thu đợc khá cao, trung bình từ 930-1000 kg/ha. 3.4 Vụ Đông năm 2006 Để giúp nông dân làm giàu và thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa mía xuống các chân đất thấp, xây dựng cánh đạt giá trị trện 50 triêụ đồng/ha/năm. Vụ Đông năm 2006 Ban dự án tập chung chỉ đạo chuyển giao kỹ thuật gieo vãi trên đất 2 lúa cho bà con nông dân các xã chuyển đổi sang trồng mía và những xã có kế hoạch chuyển đổi trong những năm tới đây, tập chung chủ yếu ở 2 huyện Triệu sơn và Thiệu hóa. Tổng diện tích gieo trồng ban đầu là 183,5 ha, diện tích có hiệu quả sau khi nghiệm thu là 173,4 ha. Do chỉ đạo tốt nên vụ Đông 2006 đậu tơng phát triển tốt, ít sâu bệnh năng suất trung bình đạt 1389 kg/ha. Kết quả diện tích, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các xã trồng đậu tơng vụ Đông 2006 đợc thể hiện trong bảng 3. Trong đó các xã có năng suất cao đó là Thiệu trung 1792 kg/ha, Thiệu quang 1920 kg/ha, Đồng thắng - Triệu sơn 1920 kg/ha (Bảng 03). IV- Đánh giá chung về việc thực quy trình kỹ thuật và hiệu quả của việc trồng đậu tơng. 4.1 Đánh giá chung về việc thực hiện quy trình kỹ thuật Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc đậu tơng mà đặc biệt là kỹ thuật gieo vãi đậu tơng trên nền đất ớt là kỹ thuật mới đòi hỏi phải có sự tuân thủ nghiêm ngặt cả về mặt thời gian và cũng nh các yêu cầu cụ thể thì mới thu đợc kết quả thực sự. Trong quá trình triển khai thực hiện, các ban chỉ đạo ở cơ sở đã tham gia tích cực cùng phối hợp kiểm tra đôn đốc nhắc nhở bà con thực hiện nghiêm túc các quy trình kỹ thuật đã đề ra. Phần lớn các đơn vị tham gia đã thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật, bên cạnh đó nhiều nơi các biện pháp kỹ thuật đã không đ- ợc thực hiện đồng loạt dẫn đến năng suất của các hộ không đều, sâu bệnh tái phát gây hại nhiều hơn. Đối với các đơn vị thực hiện đúng các yêu các yêu cầu 5 kỹ thuật thì đều cho năng suất cao, sâu bệnh giảm. Đó là các xã Thiệu trung, Thiệu quang, xã Đồng thắng huyện Triệu sơn ở vụ Đông 2006. Các yêu cầu kỹ thuật chính cần đợc chú ý đó là gieo trồng đúng thời vụ, phun thuốc phòng trừ sâu đúng thời điểm, bón phân đầy đủ và đúng kỹ thuật. 4.2 Hiệu quả kinh tế của việc trồng đậu tơng Sau khi tổng hợp năng suất thực thu của các đơn vị và trừ đi các khoản chi phí chủ yếu nh tiền giống, tiền phân bón, thuốc BVTV ta tính đợc lợi nhuận thu đợc. Chi phí trung bình trên một đơn vị diện tích nh sau( trên sào) : - Tiền giống: 5kg x 10.000 đồng/kg = 50.000 đồng - Tiền Phân bón: + Phân đạm: 5kg x 4.800 đồng/kg = 24.000 đồng + Phân lân: 15kg x 1.100 đồng/kg = 16.500 đồng + Phân kaly: 4kg x 4.500 đồng/kg = 18.000 đồng - Tiền thuốc BVTV: 70.000 đồng Tổng chi phí: 178.500 đồng/sào ( 3.570.000đồng/ha ) Giá đậu tơng bán ra trung bình từ 6.500 6.700 đồng/kg. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các điểm trồng đậu tơng của vụ Xuân 2006 và vụ Đông 2006 đợc thể hiện ở bảng 4 và bảng 5. Qua 2 bảng này cho thấy: Đối với vụ Xuân 2006 lợi nhuận thu đợc trung bình là 3.910.000 đồng/ha, cao nhất là các đơn vị: Nông trờng Sông âm 8.570.000 đồng/ha, xã Xuân thiên 5.310.000 đồng/ha, xã Thiệu trung 4.759.000 đồng/haở vụ Đông lợi nhuận trung bình là 5.460.000 đồng/ha, cao nhất là các đơn vị:, xã Thiệu phú 9.170.000 đồng/ha, xã Thiệu quang 8.910.000 đồng/ha, và Xã Thiệu trung 8.076.000 đồng/ha 4.3 Đánh giá chung về kết quả thu đợc Sau hơn một năm thực hiện dự án chuyển giao công nghệ sản xuất đậu t- ơng vào vùng nguyên liệu mía đờng Lam sơn, đến nay đã thu đợc những kết quả bớc đầu. Nông dân ở các xã triển khai dự án đã nắm bắt đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật và chủ động áp dụng rộng rãi trong vùng, dự án đã giúp cho nông dân chọn cho mình một cây trồng tốt nhất để da vào trồng xen mía, trồng thuần cải tạo đất trồng mía và trồng gieo vãi trên đất 2 lúa thay thế các cây trồng vụ đông khác kém hiệu quả. Dự án đã mang hiệu quả cao cho nông dân, đặc biệt là đối với những diện tích đất 2 lúa sau khi trồng đậu tơng chuyển sang trồng mía, giúp cải tạo nâng cao độ phì nhiêu cho đất.Tuy nhiên trong quá trình triển khai cũng còn những tồn tại đáng chú ý đó là: một số đơn vị có diện tích nhỏ lẻ, phân tán nên gặp khó khăn trong quá trình chỉ đạo, việc chỉ đạo phun thuốc 6 phòng trừ sâu bệnh đối với các hộ nhiều nơi không đồng bộ là nguyên nhân gây tái phát sâu bệnh Phần thứ hai Kế hoạch triển khai trong những năm tới Trên cơ sở kết quả thu đợc trong các vụ đậu tơng vừa qua, về cơ bản nhiều đơn vị đã nắm bắt đợc kỹ thuật gieo trồng đậu tơng, đây là cơ sở để chúng ta tiếp tục nhân rộng các mô hình này ra các đơn vị khác trong huyện. Cần chọn lựa những đơn vị đã làm tốt ở những vụ trớc làm điểm trình diễn, học tập cho vụ tới, đặc biệt là đối với diện tích đậu tơng gieo vãi trên đất 2 lúa ở vụ đông. Th- ờng xuyên có sự trao đổi, đúc rút kinh nghiệm giữa các đơn vị để tự xây dựng cho mình một quy trình kỹ thuật trồng đậu tong thích hợp nhất đối với điều kiện khí hậu của vùng đất Thanh hóa. Đây là cơ sở để mở rộng diện tích gieo trồng đậu tơng vụ đông trong những năm tới góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân và cải tạo đất, xây dựng những cánh đồng đạt thu nhập trên 50 triệu đồng/ha/năm. Đại diện cơ quan thực hiện 7 . 106.400 ha tăng lên 182.000 ha năm 2003. Ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao thì cây đậu tơng còn giúp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất, bổ sung cho đất một lợng đạm đáng kể sau mỗi chu. đồng/ha, cao nhất là các đơn vị: Nông trờng Sông âm 8.570.000 đồng/ha, xã Xuân thiên 5.310.000 đồng/ha, xã Thiệu trung 4.759.000 đồng/haở vụ Đông lợi nhuận trung bình là 5.460.000 đồng/ha, cao nhất. hiệu quả. Dự án đã mang hiệu quả cao cho nông dân, đặc biệt là đối với những diện tích đất 2 lúa sau khi trồng đậu tơng chuyển sang trồng mía, giúp cải tạo nâng cao độ phì nhiêu cho đất.Tuy nhiên