Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

541 16 0
Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LICH SU NHA NUGC M A N T Ệ I V T Ậ U L P Á H P WÄ i) NHA XUAT BAN CONG AN NHAN DAN GIAO TRÌNH LỊCH SỬNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 41-2017/CXBIPH/107-01/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LICH SUNHA NUGC VA PHÁP LUẬT VIET NAM (Tái có sửa đổi, bổ sung) THƯ VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHAN HIỆU TẠi TP.HCM Số: .VA /.ÁG Q5 NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DAN HÀ NỘI - 2017 Chủ biên GS.TS LE MINH TAM Th§ VŨ THỊ NGA Tập thể tác giả Th§ VŨ THỊNGA Các chương J, II, IV, V, VI, -_ ¿''VH, VIH, X (Nhận xét chung nhà nước pháp luật Đại Viện) ThS.VOTHINGA ThS VŨ THỊ YEN ` - ChươngH ThS.HÀ THỊLANPHƯƠNG NCV PHAM DIEM GS.TS.LÊMINHTÂM- Chương X Các chương X, XI, XI, XIU, XIV - ChươngXV PHẦN THỨ NHẤT CHUONG QUA TRINH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM - NHÀ NƯỚC VĂN LANG-ÂU LẠC Lịch sử quốc gia khởi điểm từ hình thành nhà nước Thuở xa xưa, nhân dân lưu truyền huyền thoại thời đại Hùng Vương - thời hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam Dựa vào truyền thuyết dân gian thư tịch cổ Trung Hoa, nhiễu học giả trung đại cận đại phác họa phần tranh thời đại Hùng Vương tổn khoảng 2000 năm (từ thiên kỉ IT tr.CN đến kỉ - ID khu vực Bắc Bộ Bắc Trưng Bộ ngày Trong chục năm gan đây, thời đại Hùng Vương nhiều nhà sử học, khảo cổ học, đân tộc học, ngơn ngữ học, văn hố học, nhân chủng học nghiên cứu công phu xác định tổn nên văn minh cổ xưa hình thành nhà nước người Việt cổ Các nhà khảo cổ học khai quật hàng tram di tich khảo cổ Tất di tích khảo cổ kết thành diễn biến văn hố vật chất liên tục từ sơ kì thời đại đồng thau đến sơ kì thời đại đồ sắt Địa bàn phân bố niên đại di tích khảo cổ trùng hợp với phạm vi không gian thời gian thời đại Hùng Vương phản ánh truyền thuyết dân gian sử sách cổ Các nhà khảo cổ học phân chia di tích khảo cổ thành bốn giai đoạn phát triển liên tục bay gọi bốn văn hoá sau: - Giai đoạn Phùng Nguyên thuộc sơ kì thời đại đồng thau, tồn khoảng nửa đầu thiên kỉ thứ II tr.CN - Giai đoạn Đồng Đậu thuộc trung kì thời đại đồng thau, thuộc nửa sau thiên kỉ II tr.CN - Giai đoạn Gị Mun thuộc hậu kì thời đại đồng thau, khoảng từ cuối thiên kỉ II tr.CN đến đầu thiên kỉ I tr.CN - Giai đoạn Đông Sơn thuộc sơ kì thời đại đồ sắt, từ đầu thiên kỉ H tr.CN đến vài kỉ s.CN Như vậy, đầu giai đoạn Đơng Sơn thuộc thời đại Hùng Vương, cịn cuối thuộc thời Bắc thuộc sau Thời đại Hùng Vương gồm hai thời kì: Thời Văn Lang đời vua Hùng thời Âu Lạc An Dương Vương Nước Âu Lạc tồn thời gian ngắn nên coi giai đoạn phát triển liên tục Văn Lang nằm thời đại Hùng Vương I TIỀN ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY NHÀ NƯỚC RA ĐỜI Quá trình phát triển kinh tế tình hình phân hố xã hội a Quá trình phái triển kinh tế Vào đầu thời kì Hùng Vương, tương ứng với giai đoạn Phùng Ngun, cơng cụ đá (lưỡi rìu đá, lưỡi cuốc đá ) hoàn toàn chiếm ưu thế, lúc đồng thường đề chế tác đồ trang sức Ở giai đoạn này, nghề chăn nuôi, nghẻ gốm phát triển xuất nghề luyện kim đồng thau săn bắn, hái lượm sản vật thiên nhiên trồng trọt làm nương rẫy chủ yếu Qua giai đoạn Đồng Đận, Gị Mun, từ Đơng Sơn, a (1) Tên gọi giai đoạn - nên vấn hố lấy tên địa phương mà có dì tích khảo cổ học phát nên văn bố đó: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Vĩnh Phú (Phú Thọ), Đơng Sơn (Thanh Hố) cơng cụ lao động có bước tiến lớn lao, chủ yếu công cụ đồng thau bất đầu xuất cơng cụ sắt Ngồi rìu đồng sử dụng để khai phá đất đai, từ giai đoạn Gị Mun tìm thấy lưỡi liểm đồng đến giai đoạn Đơng Sơn tìm thấy hàng loạt lưỡi cày đồng, nhíp đồng, lưỡi cuốc, mai, thuống đồng Liềm đồng nhíp đồng cơng cụ cắt, dùng để thu hoạch lúa; lưỡi cầy, cuốc, mai, thuống công cụ làm đất để gieo trồng Đặc biệt lưỡi cày đồng tìm thấy di tích thuộc văn hố Đơng Sơn với số lượng lên tới hàng trăm gồm nhiều loại với kích thước hình đáng khác Riêng Cổ Loa (Hà Nội) tìm thấy gần 100 lưỡi cày đồng Đây lưỡi cày dùng để rẽ đất lật đất cách liên tục lực kéo Bước chuyển từ nông nghiệp dùng cuốc sang nên nơng nghiệp dùng cày góp phần nâng cao suất lao động kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề ngày phát triển Về trồng trọt, vào hậu kì thời đại đồ đồng sơ kì thời đại dé sắt cư dân mở rộng địa bàn cư trú, trần xuống chỉnh phục vùng đồng Bắc Bộ Bác Trung Bộ Thời kì này, trồng chủ yếu lúa nước Theo tài liệu khảo cổ học, phân tích mẫu thóc cháy trấu lấy từ di tích có niên đại tr.CN Cùng với nghề trồng lúa nước, nghề trồng rau củ, ăn tiếp tục phát triển Hạt na, hạt hồng ngơ, kết phân tích bào tử phấn hoa di tích Tràng Kênh cho thấy có thuộc họ đậu, họ bầu bí, họ dâu tằm Trnyền thuyết dân gian có nói việc trồng dưa hấu chuyện Mai An Tiêm Chăn nuôi đẩy mạnh theo đà trồng trọt Trâu, bị, gà, chó, lợn gia súc phổ biến mà xương, chúng tìm thấy nhiều di tích khảo cổ học, đặc biệt từ giai đoạn Gò Mun đến giai đoạn Đơng Sơn, xương trâu, bị nhà tìm thấy ngày nhiều Trong di Đồng Đậu tìm thấy tượng gà đất nung Đến giai đoạn Đơng Sơn tìm thấy tượng gà đồng thau & Chién Vay, Vinh Quang Hái lượm săn ban van tồn bị đẩy xuống thứ yếu trồng trọt chăn nuôi cho sản phẩm nhiều không bấp bênh bái lượm săn bắn Các nghề thủ công phát triển mạnh Nghề làm đồ gốm ngày theo hướng thực dụng với hoa văn đơn giản Những đổ đựng chum, vại, nồi, niêu, bát, đĩa tìm thấy nhiều di tích khảo cổ học Nghề dệt phổ biến Các loại vải mịn, vải thơ cịn in dấu đồ gốm Trong mộ Châu Can tìm thấy mảnh vải Hình người số đồ đồng thuộc Đông Sơn, trống đồng, thạp đồng mặc áo, mặc váy, đóng khố, Sự phát triển nghệ luyện kim (đúc đồng, luyện sắt) có ý nghĩa cách mạng, có tác động sâu sắc đến tồn đời sống kinh tế cấu xã hội, Nghề đúc đồng xuất biện từ đầu thời Hùng Vương, phát triển qua giai đoạn Đồng Đận, Gò Mun đạt đỉnh cao giai đoạn Đông Sơn Điển chứng thực việc phát cục xỉ đồng khuôn đúc đồng, đặc biệt vật đồng nhiều vẻ số lượng, phong phú vẻ chủng loại rìu, giáo, mũi tên, lưỡi cày Trong đó, tiêu biểu trống đồng thời Đơng Sơn Cũng đến giai đoạn Đông Sơn, nghề luyện sắt xuất Dấu tích lị luyện sắt xốp Đồng Môn (Nghệ An), ống bễ Vinh Quang (Hà Nội) Câu chuyện huyền thoại ngựa sắt, nón sắt, roi sắt người anh hùng làng Gióng phản ánh phần nghề luyện sắt cha ơng fa Ngồi ra, nghề thủ cơng khác phát triển nghề mộc, nghề đan lát, nghề làm đá Tóm lại, khoảng 2000 năm tr.CN, sức sản xuất kinh tế thời đại Hùng Vương từ chỗ mang dáng dấp kinh tế tự nhiên nguyên thuỷ giai đoạn đầu trải qua bước phát triển lân dai đến giai đoạn cuối có biến đổi lớn lao chuyển dần sang kinh tế sản xuất chủ yếu Những công cụ đồng thau, sắt thay dần công-cụ đá Con người từ vùng đổi núi, trung du tràn xuống khai phá vùng đồng rộng lớn Từ trồng trọt nương rẫy phổ biến § chuyển sang lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, từ nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày kim loại sức kéo gia súc b Tình hình phân hố xã hội Sự phát triển sức sản xuất kinh tế tạo sản phẩm thặng dư xã hội, từ tác động trực tiếp tới phân hoá xã hội, thể bật hai tượng: Một vào cuối thời Hùng Vương, gia đình nhỏ đời trở thành tế bào kinh tế xã hội đồng thời chế độ mẫu hệ chuyển dân sang chế độ phụ hệ Những truyền thuyết Sơn Tinh-Thuy Tinh, Chử Đồng Tử-Tiên Dung, trầu cau déu phan ánh tập tục cư trú bên nhà chồng - hình thức nhân phụ hệ gia đình nhỏ Theo Tiền Hán thư, kết điều tra hộ nhà Hán vào đầu thời Bắc thuộc cho biết: Quận Giao Chỉ (Bắc B@) có 92.440 hộ, 746.237 khẩu, trung bình hộ có người; quận Cửu Chân (Bắc Trung Bộ) có 35.743 hộ, 166.613 khẩu, trung bình hộ có khoảng - người Như vậy, gia đình nhỏ chấn phải hình thành từ trước thời Bắc thuộc, tức cuối thời Hùng Vương Tuy nhiên, truyền thống tàn dư chế độ mẫu hệ đại gia đình cịn đậm nét Hai id hình thành tổn bền vững công xã nông thôn với chế độ sở hữu chung ruộng đất Theo C Mác, công xã nông thơn hình thái tố chức xã hội xuất phổ biến vào giai đoạn tan rã công xã nguyên thuỷ độ sang xã hội có giai cấp Cơng xã nơng thơn có đặc trưng khác với công xã thị tộc là: Trong công xã nông thôn, ruộng đất thuộc quyền sở hữu công xã phân chia cho thành viên cơng xã, gia đình nhỏ để canh tác thành viên quyền sở hữu sản phẩm lao động , Những di tích khảo cổ học thời Hùng Vương cho thấy chứng tích tụ cư định cư công xã nông thôn phạm vi thường rộng hàng ngàn mết vuông vài vạn mét ...GIAO TRÌNH LỊCH SỬNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 41-2017/CXBIPH/107-01/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LICH SUNHA NUGC VA PHÁP LUẬT VIET NAM (Tái có sửa đổi, bổ sung)... THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM - NHÀ NƯỚC VĂN LANG-ÂU LẠC Lịch sử quốc gia khởi điểm từ hình thành nhà nước Thuở xa xưa, nhân dân lưu truyền huyền thoại thời đại Hùng Vương - thời hình thành nhà. .. han, (1).Xem: Trình Cao Tưởng, Lê Văn Lan, "Tìm hiểu vũ khí suy nghĩ vẻ vai vấn đề quân thời dựng nước đầu tiên", Hùng Vương dựng nước, Tập IV, Sdd, tr, 293 -294 15 nhà nước Nhà nước cấu tổ chức

Ngày đăng: 07/01/2022, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan