1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Một số sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non

19 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Từ đó có thể thấy chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm, là tình thương và hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng trong đó phải kể đến hoạt động giáo dục ở trường mầm non. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải có một chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng hợp lý. Thời gian hoạt động ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỷ lệ khá lớn so với thời gian trong ngày. Vì vậy, cùng với gia đình, trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ. Điều đó đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non cần có những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ lứa tuổi mầm non.

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỜNG MẦM NON ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Tác giả/nhóm tác giả: Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị/địa chỉ: Trường mầm non TP Thái Nguyên, tháng năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Ngày Nơi công tác Số Họ tháng Chức (hoặc nơi TT tên năm danh thường trú) sinh Tỷ lệ (%) đóng góp vào Trình độ việc tạo sáng kiến chuyên (ghi rõ đồng mơn tác giả, có) Phó Đại học Hiệu mầm non 100% trưởng I Tên sáng kiến đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non II Chủ đầu tư tạo sáng kiến: III Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục IV Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 07/9/2018 V Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I) ĐẶT VẤN ĐỀ 1) Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Từ thấy chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm, tình thương hạnh phúc người, gia đình, cộng đồng phải kể đến hoạt động giáo dục trường mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh từ năm tháng đầu đời cần phải có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì vậy, với gia đình, trường mầm non có vai trị quan trọng việc chăm sóc ni dưỡng cho trẻ Điều địi hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ni dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non cần có kiến thức dinh dưỡng sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Một mặt khác, kinh tế Việt Nam, thành phố Thái Nguyên ngày có phát triển mạnh, đời sống người dân nâng cao Song phụ huynh học sinh lại thường quan tâm đến ăn uống trẻ chiều chuộng làm hết việc cho trẻ Chính vậy, xu hướng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ bệnh béo phì, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung trẻ nhận thức, tình cảm xã hội số bệnh khác Việc nghiên cứu quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mầm non quan trọng cấp bách hết: điều chỉnh chế độ ăn phù hợp; phối kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục để tạo hoạt động khác nhau; phối kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Mặt khác trường mầm non tuyên truyền để bậc phụ huynh thấu hiểu cơng tác chăm sóc giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng phù hợp cho trẻ mầm non để phối hợp chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình việc làm cần thiết để em khỏe mạnh thể chất tinh thần Hiện nay, công tác chăm sóc, ni dưỡng số trường lớp mầm non xảy khơng xúc xã hội, trẻ đến trường khơng chăm sóc khoa học, số trường hợp cịn mang tính chất bạo hành trẻ chăm sóc, ni dưỡng Xuất phát từ lí trên, thân tơi người quản lý trường mầm non phụ trách công tác chăm sóc, ni dưỡng, q trình thực nhiệm vụ tơi có số sáng kiến hoạt động xin chia sẻ “Một số sángkiến nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm II Giải vấn đề 1) Thực trạng cơng tác chăm sóc ni dưỡng trường mầm non 1.1) Tình hình chung cơng tác chăm sóc ni dưỡng Nhà trường Trường mầm non Năm học 2018-2019 Nhà trường có tổng số học sinh 349 /12 lớp Tổng số CBGV, NV 33 đó: + Cán quản lý: 03 + Giáo viên: 23 + Nhân viên: 02 + Nhân viên nấu ăn: 05 1.2) Thuận lợi Trường khu vực đông dân cư, lại thuận lợi cho việc giao nhận thực phẩm Nhà trường ký hợp đồng cung cấp thực phẩm với công ty thực phẩm Khi giao thực phẩm Nhà trường cử cán quản lý, nhân viên y tế, nhân viên kế toán, nhân viên nấu ăn đại diện giáo viên kiểm tra đánh giá chất lượng đảm bảo trước nhận Dân trí tương đối đồng thuận lợi cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ 100% Cơ ni có bằng, chứng chế biến thực phẩm, tập huấn đầy đủ cơng tác chăm sóc ni dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm Có giấy khám sức khoẻ hàng năm Số lượng trẻ ăn bán trú trường 100% thuận lợi cho công tác nuôi dưỡng, chăm sóc Trường có bếp ăn chiều đảm bảo cho công tác chế biến Đồ dùng dụng cụ vệ sinh kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm đạt tiêu chuẩn vệ sinh Chế biến thực phẩm theo quy trình chiều 1.3) Khó khăn Nhà trường có hai phân hiệu cách xa gây bất tiện trình tiếp nhận thực phẩm phân hiệu số Khi tiến hành tổ chức chế biến nấu ăn không tập trung gây ảnh hưởng tới việc phân công lao động nhà trường Một số phụ huynh bận công việc nên chưa thực quan tâm chăm sóc em Giá thị trường ln thay đổi ảnh hưởng tới giá thực phẩm, lương thực để tổ chức bữa ăn cho trẻ đảm bảo dinh dưỡng Giáo viên nhiều giáo viên trẻ vào nghề nên chưa thực quan tâm đến việc chăm sóc trẻ hàng ngày Nhân viên nấu ăn nhân viên hợp đồng Sau thời gian nghỉ hè, tỷ lệ học sinh bị suy dinh dưỡng thể cân nặng thấp còi so với cuối năm học 2017-2018 gia tăng, cụ thể sau: KẾT QUẢ CÂN LẦN THÁNG 09 NĂM HỌC 2018-2019 Độ tuổi 5-6T 4-5T 3-4T 2436tháng Tổn g số trẻ Trẻ PT BT Tỷ lệ % Trẻ SDD Tỷ lệ % Trẻ SDD NC Tỷ lệ % Trẻ SDD TC Tỷ lệ % Trẻ SDD thể Tỷ lệ % 3) Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Sau nghiên cứu tình hình thực tế thuận lợi khó khăn địa phương nhà trường, đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quan Triều 3.1) Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức vai trị cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ đổi quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trừờng * Đối với cán quản lý: Nhằm giúp đội ngũ cán quản lý nhà trường có nhận thức đầy đủ vai trị, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ việc góp phần nội dung giáo dục khác nhà trường hoàn thành thắng lợi kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Đồng thời đội ngũ cán quản lý nhà trường nhận thức ý nghĩa chủ trương đổi công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý cơng tác cơng tác c hăm sóc, ni dưỡng trẻ nói riêng mà ngành giáo dục phát động triển khai thực Để bồi dưỡng nâng cao nhận thức vai trò đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đổi quản lý cơng tác cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho Đội ngũ cán quản lý nhà trường phải: - Không ngừng học tập, nghiên cứu chủ trương sách Đảng, phủ, đặc biệt chủ trương, sách thời kỳ đổi mới, có chủ trương đổi công tác quản lý giáo dục theo tinh thần nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá IX - Nắm vững hệ thống mục tiêu quản lý lãnh đạo nhà trường đứng đầu người hiệu trưởng có mục tiêu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ giai đoạn - Thấy vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên, nhân viên việc thựchiện nhiệm vụ trị bậc học mầm non, với việc thực nhiệm vụ nămhọc Ngày nay, thời kỳ đổi mới, việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáodục địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn, có kinhnghiệm chăm sóc, ni dưỡng, ứng xử sư phạm lịng nhiệt tình, ý thứctrách nhiệm với học sinh Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng trongphát triển thể chất, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ * Đối với giáo viên, nhân viên Làm cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhàtrường ý thức vai trị việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ trước hết phận phân cơng góp phần lực lượng giáo dục khác hoànthành tốt kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường Tổ chức tuyên truyền miệng phát tài liệu có nội dung nói quy định quan quản lý giáo dục cấp vị trí, vai trị, chức củagiáo viên, nhân viên, mục tiêu cấp học, chương trình chăm sóc, giáo dục, kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường họp hội đồng giáo dục, sinh hoạt tổ chuyên môn để từ họ thấy vai trị, trách nhiệm mình.Tổ chức chuyên đề nội dung cơng tác chăm sóc ni dưỡng chun đề “Bé mầm non với vệ sinh an toàn thực phẩm”, chuyên đề“Bé mầm non với vệ sinh, dinh dưỡng”chuyên đề “Bé khỏe, bé đẹp” Bổ sung thêm kiến thức tâm lý học, sinh lý học lứatuổi mà cán giáo viên, nhân viên học trường sư phạm, trường dạy nghề, giúp họ nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi mầm non qua đưa biện pháp tối ưu tác động đến trẻ cách hiệu nhất, phù hợp Lãnh đạo nhà trường mời chuyên gia tâm lý, sinh lý (giảng viên môn tâm lý học, sinh lý học trường cao đẳng, trường đại học) tập huấn, bổ sung kiến thức cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên.Tổ chức hội thảo trao đổi, giải tình mà thực tiễn cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ gặp phải để tìm biện pháp giải phù hợp, hiệu cao Bên cạnh loại sách giáo khoa, tài liệu phục vụ hoạt động chuyên môn, lãnh đạo nhà trường mua bổ sung thêm vào thư viện nhà trường loại sách chuyên khảo Tâm lý học lứa tuổi, sách nghiệp vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng, sách y tế học đường…và tạo điều kiên thuận lợi cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường tiếp cận, tìm hiểu dễ dàng Thường xuyên tổ chức học tập nội dung phương pháp công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường (Đặc biệt giáo viên trẻ) Công tác giúp cho cán giáo viên, nhân viênhiểu rõ hình dung cách dễ dàng nội dung công việc cần phải làm sau phân công nhiệm vụ Đồng thời sở phương pháp chăm sóc ni dưỡng trẻ học tập cán giáo viên, nhân viên áp dụng cách sáng tạo vào điều kiện thực tế phận cơng tác cho có hiệu cao Lãnh đạo nhà trường tổ chức buổi tập huấn cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên từ đầu năm học sau phân công nhiệm vụ, học tập nội dung phương pháp công chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ngồi cungc ấp thơng tin, cần tổ chức cho cán giáo viên, nhân viên trao đổi, thảo luận nội dung học nội dung cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ như: - Rèn luyện phát triển thể chất - Chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng - Chăm sóc sức khỏe tâm lý - Chăm sóc sức khỏe học đường, phịng tránh bệnh tật - Công tác xây dựng kế hoạch tham mưu - Cập nhật hồ sơ công tác chăm sóc ni dưỡng hồ sơ học sinh - Cơng tác phối hợp với gia đình trẻ - Cơng tác tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học cho cha mẹ trẻ - Công tác kiểm tra, đánh giá - Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 3.2) Biện pháp 2: Bồi dưỡng kỹ cần thiết công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho đội ngũ CB, GV, NV Ban giám hiệu nhà trường triển khai tập huấn nội dung dành cho tất thành viên hội đồng giáo dục nhà trường nhưngt rọng tâm đội ngũ giáo viên nhân viên tổ dinh dưỡng Các kỹ cụ thể cần tập huấn: - Kỹ tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý học sinh - Kỹ xây dựng kế hoạch công tác chăm sóc, ni dưỡng - Kỹ tổ chức hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Kỹ tổ chức khám sức khỏe, cân, đo, vào biểu đồ tăng trưởng - Kỹ giải tình - Kỹ ứng phó với căng thẳng quản lý cảm xúc thân - Kỹ xử lý tai nạn thương tích - Kỹ phối hợp với lực lượng giáo dục khác - Kỹ đánh giá kết chăm sóc ni dưỡng - Kỹ tuyên truyền phổ biến kiến thức - Kỹ chăm sóc ni dưỡng trẻ ốm dậy, trẻ thừa cân, suy dinh dưỡng - Kỹ tổ chức hoạt động - Kỹ làm việc với hồ sơ: Hồ sơ quản lý nhà trường, hồ sơ giáo viên, hồ sơ học sinh - Kỹ báo cáo thường kỳ đột xuất với Hiệu trưởng theo nhiệm vụ 3.3) Biện pháp 3:Thực quản lý cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo hướng tiếp cận khoa học phân công hợp lý, hiệu cho CBGV, NV Việc xây dựng quy trình thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ vàquản lý theo quy trình trước hết giúp giáo viên, nhân viên triển khai nội dung công việc theo yêu cầu cách khoa học, bản, tuần tự, logic khơngbỏ sót việc mang lại hiệu cao Đồng thời giúp lãnh đạo nhà trường dễ dàng việc quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Quy trình thực cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ bao gồm bước sau: Bước Nhận học sinh Bước Phân lớp theo độ tuổi Bước Lập kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ Bước Tổ chức triển khai, đạo thực kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ Bước Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Việc lựa chọn phận công hợp lý, hiệu giáo viên, nhân viên giúp cho cơng tác chăm sóc, giáo dục toàn diện học sinh nhà trường triển khai cách thuận lợi, mang lại kết cao Đồng thời làm cho biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng nhà trường đến tất đối tượng học sinh Để phân công hiệu quả, hợp lý cho CBGV, NV trước hết lãnh đạo nhà trường có buổi họp với nội dung dự kiến phân cơng nhiệm vụ trước năm học bắt đầu Việc phân công nhiệm vụ cần vào yêu cầu về: + Trình độ chun mơn giáo viên, nhân viên + Kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục học sinh, kinh nghiệm làm công tác nghiệp vụ giáo viên, nhân viên + Các kỹ mà giáo viên, nhân viên cần phải có theo yêu cầu nhiệm vụ + Điều kiện hoàn thành nhiệm vụ giao điều kiện gia đình, điều kiện sức khỏe v.v Nhà trường thường kỳ tổ chức giao ban, rút kinh nghiệm cơng tác chăm sóc,ni dưỡng trẻ tuần cách có hiệu 3.4) Biện pháp 4: Thực đối công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Trên thực tế việc đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non chưa tiến hành cách có kế hoạch, chưa mang lại hiệu mong muốn, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bởi đổi việc kiểm tra đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trường mầm non u cầu có tính tất yếu biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp BGH nhà trường phải coi nhiệm vụ quan trọng cơng tác quản lý nhà trường, phải xác định yêucầu cụ thể sau: - Yêu cầu việc đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Phát hiện, đánh giá tinh thần thái độ, chất lượng công tác, việc làm đúng, chưa đúng, thiếu sót lệch lạc giáo viên, nhân viên việc thực chức nhiệm vụ, quy chế quy định chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ năm học, theo chuyên đề, theo chủ điểm, theo định kỳ - Đánh giá việc kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường (như phối hợp phận chuyên môn (Giáo viên - dinh dưỡng- hành - y tế - cán quản lý), giáo viên với nhân viên - Đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo viên, nhân viên y tế với lực lượng giáo dục nhà trường như: hội cha mẹ học sinh, đơn vị y tế đóng địa bàn, với địa phương - Đánh giá việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học chăm sóc,ni dưỡng trẻ cho bậc phụ huynh học sinh - Đánh giá thực chất đảm bảo an tồn cho trẻ, tình trạng sức khỏe, kỹ đạt theo nội dung công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ giáo viên chủ nhiệm phụ trách - Chỉ cho giáo viên, nhân viên phương hướng, biện pháp khắc phục tồn tại, thiếu sót, bồi dưỡng cho giáo viên cho hiệutrưởng, kinh nghiệm hay quản lý - Các công việc cụ thể người hiệu trưởng đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.5) Biện pháp 5: Liên kết huy động nguồn lực để phục vụ cho cơng tác nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trường mầm non Để chăm sóc, ni dưỡng trẻ cách hiệu tồn diện,cần có phối, kết hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Hoạt động lãnh đạo nhà trường quan tâm, tạo điều kiện đạo giáo viên, nhân viên thực tốt giúp công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ thực tồn diện nhất, hiệu - Phối hợp giáo viên với BGH nhà trường: Lãnh đạo nhà trường xây dựng chế phối hợp giáo viên với BGH nhà trường từ đầunăm học Phân công thành viên BGH phụ trách mảng công việc yêu cầu giáo viên báo cáo nội dung hoạt động lớp với thành viên BGH theo đặc thù công việc họ phân công - Phối hợp giáo viên với nhân viên y tế, dinh dưỡng: Cần thống việc phối hợp với biện pháp cụ thể sau: + Thống yêu cầu chăm sóc, ni dưỡng đối tượng trẻ nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để chăm sóc, ni dưỡng trẻ tốt + Nhân viên theo dõi thường xuyên, nắm bắt tình hình sức khỏe, ăn, ngủ củatrẻ qua giáo viên thông báo cho giáo viên biết việc chế biến ăn, phầnăn hàng ngày trẻ + Giáo viên phối hợp với đoàn niên tổ chức hoạt động văn hóa,văn nghệ, TDTT chào mừng ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm - Phối hợp giáo viên với ban đại diện Hội cha mẹ học sinh: Việc phối hợp với cha mẹ học sinh có nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Họp phụ huynh, thông báo bảng tuyên truyền nhà trường góc tuyên truyền lớp đề phụ huynh nắm bắt kiến thức dinh dưỡng sức khỏe trẻ phổ biến kiến thức nuôi theo khoa học, nuôi khỏe dậy ngoan, cách lựa chọn thực phẩm kỹ thuật chế biến ăn cho trẻ Ví dụ: Bữa ăn hợp lý phải ăn giờ, ăn đủ chất dinh dưỡng cân đối đạm động thực vật béo động vật, béo thực vật đảm bảo nhóm thực phẩm chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin muối khoáng, định lượng calo cần cho thể ngày trẻ Tuyên truyền vận động bậc phụ huynh chế độ ăn trẻ, tầm quan trọng việc cho trẻ ăn đủ chất - đủ lượng Khẩu phần ăn trẻ hàng ngày phải đảm bảo đủ nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết tỷ lệ cân đối, hợp lý: P-L-G, Vitamin chất khống, định lượng trung bình với trẻ trường nhà trẻ 600-612KCal / ngày/trẻ, Mẫu giáo 615-726 Kcal/ ngày/trẻ - Phối hợp giáo viên với quyền đoàn thể địa phương - Phối hợp nhân viên y tế với đơn vị y tế đóng địa bàn - Phối hợp nhà trường với quan đơn vị, doanh nghiệp 3.6) Biện pháp 6: Tổ chức khám sức khỏe định kỳ tư vấn chăm sóc sức khỏe cho học sinh Mời trạm Y tế phường Quan Triều Thực việc khám sức khỏe cho học sinh 02 lần/năm Thông qua việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ bác sĩ thơng báo cho cha mẹ trẻ tình trạng sức khỏe trẻ tư vấn dinh dưỡng cách đảm bảo an toàn, vệ sinh cho trẻ Riêng trẻ, bác sĩ động viên, khuyến khích trẻ chịu khó ăn, ăn thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất, khuyên trẻ chịu khó đánh răng, rửa tay sau vệ sinh, trước sau ăn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tỷ lệ trẻ bị sâu nhiều 3.7) Biện pháp 7: Xây dựng môi trường đảm bảo an tồn, Bảo vệ mơi trường bảo vệ hệ tương lai, bảo vệ sống nhân loại “Trẻ em hôm giới ngày mai” từ đầu năm đạo lớp thực tốt việc sau: + Vệ sinh phịng nhóm, lớp khơng có mùi khai, nhà ln khơ hàng ngày, tuần có lịch vệ sinh như: lau cửa sổ, giá đồ chơi, giặt chiếu, lật phản, phơi chăn Giày, dép để nơi quy định Bát, thìa, khăn mặt, xoong nồi, ca cốc luộc qua nước sôi hàng ngày trước sử dụng Trẻ thường xuyên thực vệ sinh cá nhân như: lau mặt, rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, khơng để móng tay dài Nhà trường tổ chức phun thuốc diệt muỗi năm lần vào ngày nghỉ thứ bẩy chủ nhật + Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm có vị trí quan trọng sức khoẻ người đặc biệt trẻ em Để làm tốt công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trường Mầm non có nhiều nội dung cần quan tâm đạo thực hiện: - Vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện có liên quan - Các biện pháp vệ sinh phòng nhiễm bẩn thực phẩm như: Vệ sinh cá nhân bao gồm: cô nấu ăn, giáo viên lớp vệ sinh cho trẻ trước sau ăn Vệ sinh môi trường Vệ sinh dụng cụ chế biến (Dao, thớt, đũa, thìa tiếp xúc với thực phẩm sống chín) - Vệ sinh dụng cụ ăn uống ( Bát, thìa, cốc) rửa - Thực phẩm sống, chín có đồ đựng riêng khơng để lẫn - Kiểm sốt q trình chế biến - Khám sức khoẻ định kỳ cho nhân viên cấp dưỡng, - Cung cấp kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho cấp dưỡng, cha mẹ học sinh, giáo viên cháu học sinh trường mầm non Đầu năm học nhà trường tổ chức họp Ban giám hiệu đoàn thể thống chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống mời khách hàng ký hợp đồng thực phẩm như: Các loại thịt (bò, gà, lợn), cá, trứng, rau, sữa, gạo, bún, phở… Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp thường xuyên có trách nhiệm trước pháp luật chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá hợp lý, ổn định Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt nhận vào buổi sáng kiểm tra đảm bảo chất lượng, đủ số lượng hàng ngày nhân viên ký nhận (theo mẫu sổ kiểm thực ba bước) chế biến Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng ẩm mốc, ôi thiu, chất lượng trả, đổi thực phẩm đảm bảo yêu cầu nhắc nhở để xảy lần sau vi phạm điều khoản hợp đồng nhà trường huỷ hợp đồng Tuyệt đối khơng để tình trạng sử dụng thực phẩm chất lượng trước chế biến cho trẻ + Các biện pháp phịng nhiễm bẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh nơi chế biến Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng có lưới chắn cửa sổ không cho côn trùng vào Hàng ngày cô ni đến sớm làm cơng tác thơng thống phịng cho khơng khí lưu thơng lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước hoạt động Nếu có điều biểu khơng an tồn báo với lãnh đạo nhà trường để biết kịp thời xử lý Bếp trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho cô nuôi đảm bảo vệ sinh sách tránh khói, bụi Bếp thực quy trình chiều đảm bảo vệ sinh yêu cầu qui định Nhà bếp vệ sinh hàng ngày, hàng tuần theo lịch vệ sinh đảm bảo bếp khơng bị bụi, có đủ dụng cụ cho nhà bếp đồ dùng ăn uống cho trẻ Ngồi nhà bếp có bảng tun truyền 10 nguyên tắc vàng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người thực Phân công cụ thể khâu: chế biến theo thực đơn, theo số lượng quy định nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hợp vệ sinh 3.8) Biện pháp 8: Tổ chức hội thi, chuyên đề phòng chống suy dinh dưỡng trẻ Trong năm học nhà trường tổ chức nhiều hội thi “Bé khỏe - Bé ngoan”; “Bé tập làm nội trợ”, “Dinh dưỡng cho bé” “Đầu bếp tài năng” có nội dung liên quan đến giáo dục dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ Thông qua hội thi phụ huynh hiểu biết, củng cố kiến thức kỹ thực hành giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp cho phụ huynh học sinh hiểu tầm quan trọng ngành học mầm non 4) Hiệu thực biện pháp Qua trình nghiên cứu đề biện pháp quản lý đạo thực công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, nhà trường gặt hái kết đáng trân trọng là: 100% cháu đến trường ăn bán trú đảm bảo an tồn tuyệt đối tính mạng VSATTP Số trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống rõ rệt đầu năm trẻ suy dinh dưỡng 11,8%, cuối năm cịn 5,24% Các kết thể sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÂN ĐO TRẺ LẦN THÁNG 03 NĂM HỌC 2018-2019 Độ tuổi Tổn Trẻ Tỷ lệ Trẻ Tỷ lệ Trẻ Tỷ lệ Trẻ Tỷ lệ Trẻ Tỷ lệ 5-6T 4-5T 3-4T 2436tháng g số trẻ PT BT 98 82 96 73 96 79 94 70 % 98% 96,4% 98% 96% SDD 01 01 % 1% 1,2% 2% 1,4% SDD NC 0 0 % 0 0 SDD TC 0 0 % 0 0 SDD thể 01 02 % 1% 2,4% 2,6% 349 339 97,2% 1,4% 0 0 1,4 100% cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn chuyên đề dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm từ đầu năm học Chất lượng bữa ăn ngày nâng cao Trong năm học, khơng có vụ ngộ độc thực phẩm xảy 100% cha mẹ học sinh tư vấn dinh dưỡng Các bé đưa tiêm phòng vắc xin đầy đủ Được khám sức khỏe định kỳ cân đo theo quy định VI Thông tin cần bảo mật: Khơng có VII Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Những điều kiện sở vật chất Những điều kiện lớp học lớp học: Để thực sáng kiến cần phải có mơi trường vật chất ngồi lớp học đảm bảo như: Phải có lớp học, có mơi trường rộng rãi, thống để giáo viên tạo khuôn viên cho trẻ khảo sát thử nghiệm Bếp ăn đảm bảo, vệ sinh Những điều kiện giáo viên Để thực sáng kiến đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, yêu nghề trình độ chuyên mơn vững vàng, tích cực suy nghĩ tìm tịi sáng tạo trình tổ chức hoạt động giáo dục, hỗ trợ đồng nghiệp khảo sát, áp dụng thực hành Được ban giám hiệu ủng hộ tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí Những điều kiện phụ huynh cá nhân, tổ chức Được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, quan tâm giúp cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ Có phối kết hợp tổ chức, đoàn thể, cá nhân Những điều kiện trẻ Trẻ tồn trường tích cực tham gia vào hoạt động, rèn luyện kỹ vệ sinh, chăm sóc thân…… VIII Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến Việc áp dụng biện pháp vừa nêu giúp cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh trẻ có lợi ích sau: Đối với cán quản lý Sau áp dụng biện pháp nêu trên, Ban giám hiệu Nhà trường đặc biệt thân tơi – Là Phó Hiệu trưởng chủ động quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Ngay từ đầu năm học, đạo đ/c Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng Đồng thời, tham mưu với Hiệu trưởng việc tiếp nhận, quản lý học sinh phân công giáo viên khoa học Việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc ni dưỡng có kết hợp tốt từ Ban Giám hiệu, giáo viên, nhân viên y tế, nhân viên dinh dưỡng, cha mẹ học sinh tổ chức đồn thể Những lợi ích giáo viên Tất giáo viên áp dụng biện pháp nhận thức tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thơng qua hình thức giáo dục giáo viên dễ dàng việc chăm sóc trẻ đồng thời phát huy tính tích cực chủ động Quan kiểm tra cho thấy giáo viên nắm vững nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khơng cịn bỡ ngỡ trước thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ Những lợi ích phụ huynh Cha mẹ học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng trẻcho trẻ, giúp trẻ ải thiện tình hình sức khỏe.Phụ huynh ủng hộ mang thêm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, sách báo sưu tầm hỗ trợ giáo viên thực giáo dục trẻ Những lợi ích trẻ Sau thực biện pháp lợi ích mang lại lớn là: Trẻ nâng cao kỹ vệ sinh cá nhân đảm bảo vệ sinh ăn uống nấu ăn Đồng thời trẻ có kinh nghiệm sống trẻ phong phú hơn, trẻ hứng thú tham gia học Cuối năm học tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi cải thiện nhiều so với đầu năm học Ngồi lợi ích trên, việc áp dụng sáng kiến triển khai trường mầm non địa bàn thành phố Thái Nguyên hiệu IX Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Nơi cơng Ngày Trình độ Nội dung Số Họ tác (hoặc Chức tháng chuyên công việc hỗ TT tên nơi thường danh năm sinh môn trợ trú) 18/04/1983 Phó hiệu Đại học trưởng Chăm sóc, giáo dục 20/12/1990 Cơ ni Trung cấp Chăm sóc ni dưỡng 28/9/1989 Cơ ni Trung cấp Chăm sóc ni dưỡng 10/11/1989 Giáo Đại Học Chăm sóc ni viên 28/6/1990 Giáo dưỡng Đại Học Chăm sóc ni viên dưỡng Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 19 tháng 03 năm 201 Người nộp đơn ... trường mầm non phụ trách cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, q trình thực nhiệm vụ tơi có số sáng kiến hoạt động xin chia sẻ ? ?Một số sángkiến nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm. .. phương nhà trường, đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Quan Triều 3.1) Biện pháp 1 :Nâng cao nhận thức vai trò cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ đổi quản... 2436tháng Tổn g số trẻ Trẻ PT BT Tỷ lệ % Trẻ SDD Tỷ lệ % Trẻ SDD NC Tỷ lệ % Trẻ SDD TC Tỷ lệ % Trẻ SDD thể Tỷ lệ % 3) Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Sau nghiên

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w