1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động ảnh hưởng của phật giáo chùa tường minh đối với cư dân phường đức thắng khóa luận tốt nghiệp đại học

71 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Tác Động Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Chùa Tường Minh Đối Với Cư Dân Phường Đức Thắng
Trường học University Name
Chuyên ngành Buddhism Studies
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 2023
Thành phố City Name
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Trang 1

ior Noe uy act ICS far scphy te v/ ISI) JF |

#Z2t1ý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

| TRUONG ĐẠI HỌC MỞ BÁN CƠNG THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

|

Sinh viên thực hiện: Lê Đức Minh Hoàng -MSSV: 50100107

‘SU TAC DONG ANH HUGNG

CUA PHAT GIÁO CHUA TƯỜNG MINH DOI V6I CU DAN

PHUONG ĐỨC LTHẲNG

Trang 2

Luke tấu "7ất 2/02 Gide uta tubug déus “Piéw si “Thaw Phd

fod? é cat dâu ie peleect tg Dita Ped cực tá doug tiatle hing « “tt “bội giáo chùa (đường ial đế: DẪN NHẬP

Lj do chon dé tai va mue dich ughién atu:

Phật giáo ra đời ở xứ Ấn Độ vào cái thời kì mà xã hội ở đây đi vào tình trạng đen tối nhất trong lịch sử, nhằm cứu giúp người dân thoát khỏi sự phân biệt đẳng cấp hết sức hà khắc của Bà La Môn giáo Đạo Phật được truyền đến Việt Nam cũng vào thời kì nhân dân ta chịu đưới sự cai trị, bóc lột hết sức hà khắc của chế độ phong kiến phương Bắc - Trung Quốc, mọi người phải sống trong cảnh cơ cực, lầm than Có thể nói đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ đầu kỉ nguyên Tây lịch “Tài liệu

_ chắc chắn cho biết rằng vào hạ bán thế kỉ thứ hai, tại nước ta đã có một trung tâm

-_ Phật giáo phôn vinh và quan trọng rồi, nhưng có thể đạo Phật đã du nhập vào nước ta trong thế kỉ đầu của kỉ nguyên” [15:23]

Mãi cho đến thế kỉ XVII, tức năm Quý Dậu - 1693, đạo Phật mới chính thức được truyền vào đất Bình Thuận này Vì vậy Phật giáo đã tác động ảnh hưởng không | nhỏ đối với đời sống tinh thần của cư dân Bình Thuận ngày nay

Sgi day liên lạc giữa đạo Phật với người dân Việt Nam chúng ta đã thắt chặt gắn bó với nhau ngót gần hai mươi thế kỉ Tư tưởng của đạo Phật đã in sâu dấu ấn vào lối sống sinh hoạt của người dân Việt Nam từ xưa đến nay khó có thể phai nhòa Do đó, việc quan tâm nghiên cứu sự tác động ảnh hưởng của Phật giáo đối với cư dân Việt Nam nói chung, cư dân ở tỉnh Bình Thuận nói riêng là một để tài bức thiết cần sớm nghiên cứu sâu và cụ thể để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nền văn hóa phong phú và đa dạng của dân tộc Việt Nam được lưu truyền cho đến nay

Hơn thế nữa, thông qua đề tài “Sự tác động đnh hưởng của Phật giáo chùa

Tường Minh trong đời sống cư dân phường Đức Thắng” nhằm gop phần cung cấp thêm tư liệu cụ thể có thể đóng góp cho việc nghiên cứu tìm hiểu về giá trị chân thật

của nền văn hoá truyền thống văn hoá Việt Nam Tuy để tài này còn nhỏ bé và mang tính hạn hẹp trong một địa bàn nhất định nhưng nó cũng phân nào cho chúng ta thấy được những giá trị tốt đẹp trong đời sống tính thần của người dân Việt Nam ta nói chung và của cư dân phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết nói riêng

Trang 3

.“đưậu uău “7ất ughtéfpe ¬ hating déu: Vib đố Vhank Phén

¿ at de ist phường ' Dies hưng

dy tide ding duí hưởng của (Đhảt giác

| Lich sit aghién atu cia dé tai:

Nhìn chung Phật giáo truyễển vào Việt Nam vào thời kỳ đầu hầu như không

khác biệt nhau nhiều nhưng vào những thời gian về sau khi nó được lan truyền rộng rãi đến từng địa phương, từng khu vực hay có thể nói là từng chùa thì có sự thay đổi để phù hợp với trình độ cư dân và nền văn hoá truyền thống của từng địa phương _ Chính điều này đã giúp cho Phật giáo dễ dàng thâm nhập vào các cư dân ở nhiều địa

phương khác nhau

Cụ thể như khi Phật giáo được truyền vào phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết thì do người dân nơi này sống chủ yếu sống bằng nghề biển, cuộc sống người

dân không mấy khá giả Điều này đã thúc đẩy những người lãnh đạo Phật giáo trong - địa phương không thể nào khư khư bó mình vào trong cái vỏ bọc của giáo lí mà cần

phải thay đổi để hoà mình vào trong đời sống, niềm tin, cũng như những tín ngưỡng bản địa của cư dân nơi này

Phật giáo đã được lan truyền đến khu vực Đông Nam Á này từ rất sớm, nên

việc nghiên cứu về nó là một công việc cần phải làm Chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tác giả đã có nhiều cơ hội để tiếp cận với một số tác phẩm tiêu biểu như:

— Dr Sukumar Sengupta, Buddhism in South — East Asia, Atisha Memorrial Publishing Society, Calcuta, 1994

— Buddhism in Malaysia, Volume 1, published by YBAM in 1984

— Buddhism in Malaysia, Volume 2, Young Buddhist Association of Malaysia, Buddhist Diget Publication Board, 1987

— Bulletin De l’E’cole Francaise d’Extreme Orient, Ha N6i, 1932

— The Light of Asia, Sir Edwin Arnold

— Truong Si Hing (chủ biên), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội, 2003

_~ Mai Thanh Hải, Tôn giáo thế giới và Việt nam, Nhà xuất bản Công an

nhân dân Hà Nội, 2000

— Minh Chi, Tôn giáo học và tôn giáo vùng Đông Nam Á, trường Đại học

Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh xuất bản, 1994 :

Trang 4

Madu vin Tit ughtép đuáia uiêu (ướt dẫu: “liếu dễ Thank Phdu

cự tác te động ảnh ung cá của (2b (it giáo châu - 2ường VÑN trữ dối OOF ext ‘dds phair Pate Fiaseg

a SN eR TTR CEE W nà ae

_— The Pentagone Pages, nhật báo The New York Times, New York, 1971

Và còn một số tác phẩm tiêu biểu khác nghiên cứu về vấn để Phật giáo ở Đông Nam Á và ở đây tác giả luận văn chưa thể tiếp cận được Mặc dù vậy, những tác phẩm trên chỉ nói chung chung về Phật giáo ở khu vực Đông Nam Á nói riêng và Phật giáo thế giới nói chung Không có tác phẩm nào nghiên cứu chuyên sâu về tình hình tôn giáo của từng nước Do đó, khi nghiên cứu về Phật giáo của riêng nước Việt Nam thì một số tác giả tâm huyết đã cho ra đời nhiều tác phẩm nhằm góp phần đóng góp vào kho tàng nghiên cứu Phật giáo Việt Nam như:

Đào Trinh Nhất, Việt Nam Tây thuộc sử, Nhà xuất bảnSài Gòn, 1937

Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Tân Việt xuất bản, Hà Nôi, 1943

— Trần Trọng Kim, Phật giáo, Tân Việt xuất bản, sài Gòn, 1950

— Quốc Oai, Phật giáo tranh đấu sử, Tân Sanh xuất bản, Sài Gòn, 1963

- Quốc Tuệ, Công cuộc tranh đấu của Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Sài

Gòn, 1964

— Tuệ Giác, Việt nam Phật giáo tranh đấu sử, Nhà xuất bản Sài Gòn, 1964 _ N guyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, H, II, Nhà xuất bản Văn

-học Hà Nội, 2000

— Thích Thanh Từ, Phật giáo với dân tộc, Thành hội PGVN xuất bản, 1992 ~ Minh Chị, Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản

Tôn giáo, PL.2547, DL 2003

N goài ra, trong thời đại ngày nay khi mà nước ta đang trong gia! đoạn mở cửa hợp tác với nước ngồi thì khơng thể tránh khỏi tình trạng du nhập những nền văn hoá ngoại lai Vì thế, việc nghiên cứu về nên văn hoá truyền thống của Việt nam,

đặc biệt là văn hoá Phật giáo là một việc làm hết sức bức thiết

_ Tuy nhiên, khi thực hiện dé tài này và bắt tay vào việc nghiên cứu Phật giáo

tại tỉnh Bình Thuận thì hầu như không có một tác phẩm nào nói về vấn đề này, chỉ tìm thấy một tác phẩm không dày lắm chỉ khoảng 30 trang: “Lược sử Phật giáo và

những ngôi chùa tiêu biểu tỉnh Bình Thuận” của Thích Chơn Thành Và Nguyễn Văn May, tỉnh hội Phật giáo Bình Thuận xuất bản, 2001 (lưu hành nội bộ) Trong tac

Trang 5

huge ede c5 “z4 até fe oe tê “e2 đu: Hen 3 £ 2a„/ Phau

phẩm này tuy mỏng nhưng cũng trình bày khá đây đủ về tình hình du nhập và phát triển của Phật giáo Bình Thuận; ngoài ra, tác phẩm này còn trình bày về tiểu sử của một số Thiển sư có công trong việc truyển bá chánh pháp tại miền đất này ngay từ

thời kỳ đầu mở đất và những ngôi chùa nổi tiếng cửa Bình Thuận |

Còn khi nghiên cứu về phật giáo ở phường Đức Thắng thì dường như chưa có bất kì một tác phẩm nào nên việc nghiên cứu về nó la một việc làm cần thiết nhằm đáp ứng nhu câu tìm hiểu và nghiên cứu cũng như mong muốn góp phần vào nguồn

tư liệu của Phật giáo nước nhà

Từ những công trình nghiên cứu trên, tôi đã kế thừa một số đặc điểm tiêu biểu để củng cố thêm cho công trình nghiên cứu của chính mình

Pluong pháp ughien đit:

Phương pháp luận là cách thức mà người viết thực hiện công trình nghiên cứu của mình để có thể lí giải sự việc và hiện tượng của vấn để phù hợp với logic và thực tế Trong luận văn này, người viết đã dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: ngoài ra người viết còn sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành - đây là phương pháp nghiên cứu hiện đại mang tính chất đồng bộ để nghiên cứu về sự vật với cái nhìn toàn diện và sâu rộng hơn, cho phép có sự bổ sung, hỗ trợ cho nhau và

phát triển các mối quan hệ mật thiết giữa các ngành khoa học biện chứng

Ở đây người viết chủ yếu sử dụng các định tính trong phương pháp điền dã

dân tộc học như phỏng vấn miêu tả, chụp hình vẽ để có một cái nhìn chính xác,

không thiên lệch, mang tính chất khách quan dùng để làm tư liệu minh họa cho dé

tài nghiên cứu Bên cạnh đó, người viết còn sử dụng một số phương pháp khoa học

liên quan đến để tài để giúp cho việc hoàn thành luận văn Sự kết hợp các phương

pháp liên ngành hy vọng có thể đem lại một cái nhìn tổng thể về các quy luật vận

động của sự vật, hướng đến sự tư duy tổng hợp cho một kiến thức đồng bộ Qua đó

giúp cho luận văn đạt được những kết quả nghiên cứu tốt hơn trong khi thực hiện Pham vi aghién atu:

Nghiên cứu sự tác động ảnh hướng của Phật giáo trong đời sống văn hoá của

dân tộc Việt Nam là một đề tài khá rộng Với trình độ chuyên môn còn nhiều hạn

chế của một sinh viên sắp sửa ra trường, cùng với thời gian chuẩn bị thực hiện để tài

Trang 6

huge ode r5 ae men acer dctng dau: “Hen a z a4 Phin

nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp quá hạn hẹp nên người viết không có tham vọng nghiên cứu trên một phạm vi để tài rộng lớn này Vì vậy, ở đây người viết giới

hạn để tài lại trong phạm vi nghiên cứu sự tác động ảnh hưởng của một ngôi chùa

Tường Minh đối với đời sống văn hoá cư dân phường Đức Thắng, Thành phố Phan

Thiết, tỉnh Bình Thuận

Với sự giới hạn của để tài như trên ngoài phần dẫn luận, phụ lục và kết luận,

nội dung của luận văn được phân chia làm 3 chương: |

Chương ï: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Bình Thuận Trong phần này người viết muốn trình bày cho mọi người thấy được những nét khái quát về tỉnh Bình Thuận

Chương 2: Đặc điểm Phật giáo phường Đức Thắng

_ Trong chương này, người viết muốn trình bày về tình hình Phật giáo của Bình Thuận, cũng như của phường Đức Thắng Đặc biệt là của chùa Tường Minh có ảnh hưởng trực tiếp đến cư dân nơi đây như thế nào

Chương 3: Sự tác động ảnh hưởng của Phật giáo chùa Tường Minh đối với cư

dân phường Đức Thắng |

Chương này trình bày về sự ảnh hưởng của Phat giáo đối với các mặt trong đời sống của cư dân phường Đức Thắng

Trang 7

.đuậu uău “2ất «2/04 x Geto « wee _ déu: “Téw 0 Thank Piha

tại lau pleading Ode trắng

eer ee RS

_ oe! tác c 40g Ích tưởng củ Dia

Chuong 1:

KILAFD QUAT DIEU KIEN mat HIFEN,

KIND FE - GA HOF CUA

FINI BINH FIOUAMN

1.1 Diéu kién tu nhién:

- Bình Thuận là một tỉnh thuộc vùng cực Nam Trung bộ giáp với miền Đông Nam bộ Trước năm 1975, Bình Thuận là một tỉnh riêng biệt với tỉnh Ninh Thuận và tỉnh

Bình Tuy; sau năm 1975 thì cả ba tỉnh trên (Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Tuy)

được nhập lại thành Thuận Hải; mãi cho đến năm 1992 thì tỉnh Thuận Hải lại được tách ra thành Ninh Thuận và Bình Thuận (Bình Thuận cũ và Bình Tuy cũ) Bình Thuận có vị trí dia ly nam ở tọa độ 103411” — 11°33?25” vi dé Bac, 107°23’5” - 108723°24” kinh độ Dong, nỗi liền giữa Trung bộ với miền Đông Nam bộ Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận; Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng; Tây giáp tỉnh Đồng Nai; Tây Nam

giáp Bà Rịa — Vũng Tàu; Nam và Đông Nam giáp biển Đông

Bình Thuận có diện tích tự nhiên 799.206 ha, đường bờ biển có chiều dài 192 km, bao gồm một Thành phố và 8 huyện, trong đó có một huyện đảo là đảo Phú Quy cách Thành phố Phan Thiết 56 hải lý Trung tâm tỉnh năm cách Thành phố, Hồ Chí Minh 200 km; cách Thành phố Nha Trang 250 km, có quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất chạy qua Quốc lộ 25 nôi Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc và Nam Tây Nguyên, Quốc lộ 55 nỗi liền với trung tâm dịch vụ dầu khí và du lịch Vũng Tàu

1.1.1 Địa hình:

- Bình Thuận là một tỉnh nằm cuối dãy Trường Sơn, có địa hình tự nhiên đa dạng Miễn núi, trung du, đồng bằng có nhiều tài nguyên lâm sản và khoáng sản quý Đại bộ phận lãnh thổ là đôi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp Địa hình ngang, kéo dài theo hướng Đông Bac — Tay Nam; phan hóa thành bén dang dia hinh: đổi cát và cồn cát ven biên chiếm 18,22% diện tích tự nhiên, đồng bằng phù sa chiếm 9,43% diện tích tự nhiên, vùng núi thấp chiềm 40,7% diện tích, còn lại vùng biển cũng chiếm một phần

diện tích khá rộng là 31,65% diện tích :

Trang 8

Lwin vin Tit ughtipp " Gite view hubug dénr Vibw st Thank Plén Jue tide dong dubs ludag ata Ohật giáo chùa Tường hat đãi ost et lize poluecderg Bee chẳng -

LESSEE MEERA A use Ñ

Với điều kiện địa hình vô cùng thuận lợi như trên đã tạo điều kiện cho tỉnh Bình

Thuận phát triển một nền kinh tế đa dạng về nhiều mặt

1.1.2 Khí hậu:

Năm trong khu vực có vùng khô hạn nhất cả nước, ít mưa, nhiều gió, nắng gắt, nhiệt độ trung bình năm là 26,5°C-27,5°C; lượng mưa trung bình 800-1000 mm/năm, thấp hơn lượng mưa trung bình: cả nước (1.900 mm/năm) Vì thế, yếu tố thủy lợi dé giữ nước và câp nước đóng một vai tro hét suc quan trong trong viéc phat trién kinh té tinh nhà, nhất là sản xuất nông nghiệp và vấn đề sinh hoạt trong đời sống dân cư hằng ngày của Bình Thuận

1.1.3 Tài nguyên:

Tài nguyên biển: Bình Thuận có chiều dài bờ biển 192 km, ngoài khơi có huyện đảo Phú Quý cách Thành phố Phan Thiết 56 hải lý, diện tích vùng lãnh hải là 52.000

km” là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi về các loài hải sản; có nhiều tiểm năng để phát triển ngư nghiệp, du lịch và khai thác khoáng sản biển Bình Thuận có nhiều bãi cát trắng mịn như Phan Thiết - Mũi Né, Đồi Dương (Hàm Tân), Mũi Điện

Kê Gà (Hàm Thuận Nam), có bãi biển nằm cạnh sườn núi với bờ đá nhấp nhô La Gàu

Bình Thạnh (Tuy Phong) Có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh

- thái biển

_ Tài nguyên rừng: diện tích đất rừng tự nhiên hiện nay có 344.385 ha Rừng Binh

Thuận có trữ lượng gỗ quý rất nhiều như căm xe, hương, gõ, câm lai, và rất nhiều

tre, mây, nứa cùng với các loại cây gỗ nhỏ khác

Tài nguyên khoáng sản: Bình Thuận có rất nhiều khu vực tích tụ khoáng sản với sự đa dạng về chủng loại: vàng, wolfữam, chì, kẽm, dầu khí, nước khoảng và các phi khoáng sản khác Trong đó, có giá trị thương mại và công nghiệp nhất là nước khoáng, sắt, đá xây dựng, cát thủy tỉnh; gần đây các mỏ dầu Bình thuận đã bắt đầu được khoan thử và đã thu được một trữ lượng khá lớn Chính điều này đã tạo nên những hứa hẹn mới cho nền kinh tế của tỉnh Bình Thuận nói riêng và của cả nước nói chung

1.2 Phân bố dân cư: -

Căn cứ theo tài liệu báo cáo của Ban Tôn giáo tỉnh Bình Thuận-năm 2004 thì

tổng số dân hiện nay của tỉnh là 1.198.000 người

Trang 9

“đưệu uău Tét ughitp ằ _ đuáa uiêu (ưu dẫu: “Tiếu dễ Thư Pu

Šự tác động đHằ hưởng của ( uất giáo châu | 20g ẨliHi đt oới cử ian phường 4 Pie hang,

`

- Tỉnh Bình Thuận được chia theo khu vực hành chính gồm có tám huyện và một thành phố, trong đó có một huyện đảo Các huyện đều có tình hình tôn giáo và dân số được phân bố có khác nhau:

° _ Huyện Đức Linh có 130.765 dân số với số tín đồ Phật giáo là 18.049 người, còn số tín đổ của các tôn giáo khác là 58.844 người

‹ Huyện Tánh Linh có 97.243 dân với số tín đồ theo Phật giáo chiếm là | 14.923 người, các tôn giáo khác chiếm 43.759 người

«Ổ Huyện Tuy Phong có 130.964 dân với số tín đồ Phật giáo chiếm 6.118 _ người, còn các tôn giáo khác chiếm 8.336 người

¬ Huyén Hàm Thuận Bắc có 154.796 dân với số tín dé theo Phat gido chiém 3.711 người, còn các tín đồ theo các tôn giáo khác chiếm 65.519 người ‹« Huyện Hàm Thuận Nam có 90 455 dân với 14.877 tín đồ theo Phật giáo,

—— còn các tôn giáo khác chiếm 47.004 người |

-s_ Huyện Bắc Bình có 117.635 dân với 4.658 tín đồ theo Phật giáo và 50.517 tín đồ theo các tơn giáo khác

« Huyện Hàm Tân có 163.258 người với số tín đổ theo Phật giáo là 3.956

người, còn các tôn giáo khác chim 81.629 tớn

Âô Huyn đảo Phú Quý có 22.212 người với 15.442 tín đồ Phật giáo, còn lại các tôn giáo khác chiếm 9.995 người

‹ Thành phố Phan Thiết gồm có chín phường: Đức Long, Đức Thắng, Đức Nghĩa, Thanh Hải, Phú Thuỷ, Xuân An, Hưng Long, Bình Thuỷ, Phú Trinh

với 198.684 dân, các tín đổ theo Phật giáo chiếm 25.168 người, và tín đồ

theo các tôn giáo khác chiếm 39.407 người

Trong đó, Đức Thắng được coi là phường trung tâm của thành phó Phan Thiết, diện tích tự nhiên là 47,78 ha, có bờ biển dài 800m và một phần dòng sông Mương Mán chảy qua Phường có 2071 hộ và 11.163 nhân khẩu được chia thành 7 khu phố với 59 tổ nhân dân tự quản và một hệ thống chính trị đảm bảo thực hiện các yêu cầu chính trị của địa phương Vì là phường trung tâm nên phường Đức Thắng là nơi qui tụ nhiều thành phần kinh tế, nhiều tầng lớp xã hội, an ninh quốc phòng diễn ra phong phú đa

dạng với nhiều thuận lợi nhưng không kém phần phức tạp khó khăn

và tôn giáo thì phường Đức Thắng là một phường mà Phật giáo là chiếm đa số với khoảng 200 hộ gia đình (1459 nhân khẩu), Thiên chúa giáo chiếm 55 hộ gia đình

Trang 10

“đuậu uăn Tit ugliif, 2 | Gide uitn hutiug dén: Nite st Thank Phéu

tr Miah « đối oO! ett dan ưng %Qd« Quảng

cự tác động đít huông của (Ohát giáo chùa

EEE UA Soe eRe

với 312 nhân khẩu, Tin Lành chỉ có 3 hộ gia đình với 1§ nhân khẩu, còn lại là những

người không theo một tôn giáo nào cả hay nói khác hơn là theo đạo ông bà Tuy là như vậy nhưng trong nhà của họ đều có thờ Phật bà Quan Âm Nam Hải Còn có những

người tuy truyền thống gia đình là theo Phật giáo nhưng khi kê khai trong giấy tờ để dễ dàng trong khi làm việc thì họ thường kê khai trên giấy tờ là không tôn giáo Vì

thế trên thực tế thì số lượng cư dân theo Phật giáo thì khá đông nhưng trên mặt giấy _ tờ thì không có nhiều chỉ khoảng 1459 nhân khẩu _

Tiềm năng kinh tế của phường Đức Thắng được khơi dậy và phát triển ngày càng mạnh mẽ: năng lực sản xuất hải sản tăng từ 8 780 CV (năm 2000) lên đến 14.907 cv (2005); sản lượng hàng năm bình quân đạt 5.500 tan voi nhiéu phuong an danh bat xa bờ và phương tiện hiện đại Còn các ngành nghề truyền thông vôn có của địa - phương như: sản xuất, chế biến nước mắm, cá khô, mực khô, cốm sấy cũng được

phát triển ngày càng mạnh mẽ với 20 cơ SỞ

Về tình trạng xóa đói giảm nghèo thì chính quyền phường Duc Thang đã có những chính sách ưu đãi hợp lí và khuyến khích người dân tăng gia sản xuất nhằm đem lại bộ mặt mới cho phường Đức Thắng Năm 2000 phường có tới 102 hộ nghèo thì đến nay chỉ còn 0,42% (9 hộ)

Trên lĩnh vực văn hóa xã hội thì việc phát huy tình làng nghĩa xóm giúp nhau _ khi “tối lửa tắt đèn” các tổ chức và bà con nhân dân trong phường đã triển khai nhiễu hoạt động tình nghĩa, tình thương Biểu hiện cụ thể là hàng năm ở khu phố, phường đều có những đợt quyên gop gao, tién dé tham hoi, giup do cac đối tượng chính sách xã hội, trẻ em nghèo khuyết tật có năm số lượng gạo lên đến 3,5 tấn trị giá hàng chục triệu đồng (2003), quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ vì người nghèo đều đạt chỉ tiêu Nhà tình nghĩa, nhà tình thương cũng được chú trọng (Š năm qua đã xây dựng được 22 nhà tình nghĩa, 8 nhà tình thương với tổng số tiền ước khoảng gần 200 triệu đồng)

Trên lĩnh vực y tế dân sự, các chương trình y tế quốc gia đều được triển khai và đạt kết quả tốt, trẻ em được tiêm ngừa, uống Vitamin A đạt 100% và đã ngăn chặn ngay từ đầu các loại dịch bệnh: SỐ xuất huyết, thương hàn, dịch tả Phường cũng đã cố găng vận động, tuyên truyền về chính sách dân số cho người dân hiểu rõ; không những vậy phường còn có những hoạt động thiết thực như thành lập câu lạc bộ không sinh con thứ ba Do đó, tỉ lệ sinh hàng năm chỉ có 0,07%; tỉ lệ khu phố không có người sinh con thứ ba là 5/7 khu phố Về lĩnh vực giáo dục thì chất lượng giáo dục được nâng cao, tỉ lệ học sinh lên lớp tăng từ 97,3% (2000) đến 99% (2004) Tỉ lệ học sinh

khá giỏi đạt 81%, tăng 2,79% so với năm 2000 Tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng giảm

Trang 11

Lud udu T6t ughti~e JSAttade 8G 0 SURE ee thiểu, học sinh thi đỗ tốt nghiệp đạt 100% Tỉ lệ huy động trẻ em 6 tuổi vào lớp một đạt 100% Si

1.3 Điều kiên kinh tế - xã hôi:

Nền kinh tế tỉnh Bình Thuận trong kế hoạch 5 năm (2001 ~ 2005) có sự phát

triển tương đối tồn diện, tơc độ tăng trưởng của nền kinh tê khá cao “ Tôc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước; bình quân trong 5 năm 2001 — 2005 đạt z 12,04% cao hơn mức kế hoạch so với giai đoạn 1996 -2000 Các ngành kinh tế đều có sự phát triển, ngành công nghiệp — xây dựng, và dịch vụ tăng khá, vượt chỉ tiêu của -_ nghị quyết Đại hội, từ đó GDP (giá hiện hành) năm 2005 đạt 7.430 tỷ, băng 2,4 lân so với năm 2000 Sức cạnh tranh của nền kinh tế tuy còn khó khăn nhưng đã có sự chuyên

biến tích cực, tập trung khai thác phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương,

_ nâng cao chất lượng sản pham gan voi ché bién va xuat khau

Da tap trung day manh chuyén đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi trong nông nghiệp,

giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích cây công nghiệp dài ngày và các loại cây trồng

có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh, đồng thời tăng đầu tư

thâm canh, đưa giống mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất nên giá trị sản xuất trên một ha ngày càng tăng, tạo ra khối lượng hang hóa phục vụ chế biến và

xuất khẩu Chăn nuôi tiếp tục phát triển, đặc biệt là chăn nuôi bò, dê, cừu phát triển

nhanh theo hướng chăn nuôi tập trung Sản lượng lương thực năm 2005 đạt 420.000 tấn” Kinh tế thủy sản được củng cố và phát triển Việc nuôi trồng thủy sản phát triển khá, phục vụ cho chế biến xuất khẩu Về lâm nghiệp đã rà soát, điều chỉnh ba loại rùng tăng cường công tác chống phá rừng tập trung phát triển vốn rừng theo hướng chuyển từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội

Chính sách xây dựng và phát triển toàn diện dân sinh kinh tế xã hội vùng đồng bảo dân tộc thiểu số như giao đất, khoán bảo vệ rừng hỗ trợ đầu tư cho đồng bào phát

triên chăn nuôi cùng với việc hướng dẫn chuyển đổi tập quán sản xuất lạc hậu, nên tạo

điều kiện tốt hơn cho đồng bao phát triển sản xuất xoá đói giảm nghèo Nhìn chung,

kinh tê tỉnh Bình Thuận có sự phát triển tương đối nhanh theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Đời sống vật chất và tỉnh thần của đại đa số nhân dân các dân tộc trong

tỉnh được ôn định và cải thiện

©) Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Dang bộ tỉnh khóa X trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI

Trang 12

hhudw udu Tét ughtife Gids ciêu huttug daw: “Vin sé “Thank Phan

cự túc động ảnh luting aur Phd giáo chúa Cường Mink d6i edt ut dau phường

Has Sa N aE Uo Ore a ee

ee

1.4 Đặc điểm tôn øiáo của Bình Thuan:

Dân số Bình Thuận hiện nay 1.137.115 người gồm 27 tộc người Trong đó người:

Kinh chiếm đa số với 961.111 người, người Chăm chiếm 29.321 người, người Raglay

chiếm 12.535 người, người Hoa chiếm 11 Đo người, người K*Ho chiếm 8.764 người và các dân tộc khác chiếm số lượng ít hơn.f

Ở Bình Thuận có rất nhiều tôn giáo tín ngưỡng như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bà La Môn giáo và các tín ngưỡng dân gian khác như: tục thờ Cá Ơng, thờ Thành Hồng của làng Trong đó, Phật giáo có số tín đồ cao nhất với khoảng trên 100.000 tín đổ; kế đến là Thiên Chúa giáo với trên 60.000 tín đồ;

còn lại là các tôn giáo khác chỉ chiếm một số lượng nhỏ trong dân cư

Tôn giáo là một nhu cầu về đời sống tâm linh của con người trong xã hội, một thành tố văn hóa, nó chứa đựng nội dung phong phú về lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa, chính trị Ngoài ra, tôn giáo là một bộ phận của đời sống tỉnh thần của con người, là chất kết dính tập hợp con người trong một cộng đồng nhất định và phân _ TẾ VỚI Các cộng đồng khác Trong quá trình tồn tại và phát triển tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội tâm lí, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán của nhiều dân tộc

£ Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 1.4.1999

Trang 13

.“đvậm uămn “7ất 2/82 Gide wéin hutug déu: Véu si Thank Phds

eee G Thuật giáo chùa Qường 0l ah đối edi edt das pluie Dive hàng Šự tác động đu futdng Fase nee sea a ASN Se sess RAS RAE se ENTE TC Ce ae a Ue SS SAS Chuong 2: PAC DIEM PDIUHATF GIAO DHUTHG BUC | FHANG 2.1 Phật giáo phường Đức Thắng: 2.1.1 Khai lược quá trình du nhập và phát triển Phât giáo ở Bình Thuần: 2.1.1.1 Bối cảnh lịch sử:

Thuận Thanh — Binh Thuan (nay gồm Bình Thuan, Ninh Thuan, Lam Déng va một phần tỉnh Đăklăk), xưa khi là một vùng đất nằm ngoài biên giới quận Nhật Nam, sau là đất của vua Chiêm Thành Vua Lê Thánh Tông (1400 — 1497) đánh chiếm nước Chiêm Thành rồi giao lại cho vua Chiêm coi giữ biên giới phía Nam, và hàng nam phải nộp công Đời chúa Hiền - Nguyễn Phước Tần (1648 — 1686) mở đất đến sông Phan Rang còn từ sông về phía Tây vẫn thuộc nước Chiêm thành Đời chúa Minh - Nguyễn Phước Chu năm thứ I (1692), vua Chiêm Thành là Bà Tranh nổi dậy, chúa sai Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Cảnh đánh phá bắt được Bà Tranh đem về, đổi tên đất là trần Thuận Thanh

« Na&m 1697 đặt làm phủ Bình Thuận — đặt dinh Bình Thuận

» Nam 1778 dat này bị Tây Sơn chiếm lấy, sau Nguyễn Ánh thu phục lại được và để lại tên cũ là dinh Bình Thuận

° Nam 1823 đổi làm phủ Bình Thuận

‹ồ Năm 1832 đổi từ phủ Bình Thuận thành tỉnh Bình Thuận Trong thời nhà

Nguyễn tỉmh Bình Thuận gồm ‹ có l phủ Hàm Thuận và 4 huyện: Tuy Lý, Tuy Phong, Hòa Đa, Hòa Gia; gôm 8 tông và 45 xã

- Năm 1975 ba tỉnh Bình Tuy, Bình Thuận, Ninh Thuận thành tỉnh Thuận Hải e Nam 1992 chia làm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận

‹ồ Dân Bình Thuận ngoại trừ dân bản địa hầu hết từ các tỉnh miền Trung như Quang Binh, Quang Tri, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên vào cư trú để lập nghiệp và có nhiều dân tộc như: người Kinh, Chăm, Raglay,

Trang 14

Kudu vin Vit ughtif~e Gide wbu tutug daw: Pia ct Thank Phin

Ser bie

K’Ho, Hoa Diéu nay da tao thành ở nơi đây một bản sắc văn hóa phong phú

đa dạng Hầu hết người dân nơi đây sống bằng hai nghề chính là nông nghiệp và ngư nghiệp

Về tín ngưỡng tơn giáo, ngồi tín ngưỡng bản địa như thờ thần tự nhiên, thờ tổ

tiên còn có các tôn giáo khác như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Bà La Môn

giáo và đạo Tin Lành v.v Riêng Phật giáo, trước khi chúa Nguyễn mở mang bờ cõi, đã có mặt từ lâu trong cộng đồng tín ngưỡng bản địa của dân tộc Chăm (năm 1974 tại

Phước Thiện Xuân - Huyện Hàm Thuận Bắc có đào được một số tượng Phật cô băng

đồng có nguồn gốc từ Phật giáo Champa) nhung dan dan Phật giáo Champa không thé

ton tại được trước su anh hưởng của Bà La Môn giáo và Hồi giáo đối với dân tộc

Chăm Từ khi làn sóng di cư từ các tỉnh miền Trung và nhất là giai đoạn chúa Nguyễn cho mở mang bờ cõi về phương Nam, Phật giáo cũng được truyền bá và có mặt chính _ thức trên đất Bình Thuận ngay từ thời kỳ đầu mở đất

2.1.1.2 Phật giúo dụ nhập vào Bình Thuận và phát triển:

Sự truyền bá của Phật giáo vào Bình Thuận chủ yếu là do một số Thiền Sư đã đi theo làn sóng di cư (các Thiền Sư này thuộc các hệ Thiền phái Nguyên Thiéu — Minh Hải Pháp Bao, Thiét Diéu Liéu Quan — Tri Ban Đột Không hay Trí Thắng Bích Dung) Người dân vừa xây dựng đời sống vật chất nơi vùng đất mới, vừa xây dựng Đình, Chùa để làm nơi nương tựa tỉnh thần, làm nơi sinh hoạt của bà con nơi đây Chùa được dùng để thờ Phật và là nơi sinh hoạt tu tập của người Phật tử dưới sự ảnh hưởng của các vị sư chùa ở Bình Thuận Căn cứ vào việc quản lý của ngôi chùa có thể tạm phân chia ra làm 3 loại chính: _

— Chùa làng — chùa do dân làng xây dựng, thường được xây dựng bên cạnh Đình, do dân làng quản lý và mời Thầy về trụ trì Người dân ta thường truyền câu “Đât vua, Chùa làng”

—~ Chùa do các vị tăng tạo dựng, lúc đầu chỉ là những thảo am thô sơ để các vị

Thiên Sư tu tập Sau đó, do lòng tín mộ của Phật tử nên họ phát tâm xây dựng quy mô hơn để có nơi thờ phượng, truyền bá chánh pháp, những công việc

này thường do các Thiền Sư trực tiếp quản lý điều hành; đây là hình thúc

chùa thứ hai Sóc |

~ Chua do téc họ xây dựng nên; họ thường biến nhà thành chùa để thờ Phật,

thờ tổ tiên và chỉ dành cho người trong tộc tu hành, trông nom

Trang 15

hadi “ấu “7ốt “2/22 Giáo ciôu heting đâu: “Tiếu dễ “(đu ru

Šựt tác động đuhk futéng et cites ° 200 ệt giáo chủa Cường lũ -Ă đổi oới sđ tân phường (Đúu GHung

SE DALLES SE SẺ So cổcocổỒ nên an Ce

Riêng về chùa làng, sau khi chế độ phong kiến suy tan, chức năng quản lý của làng không còn nữa, Phật giáo lúc này đã có tô chức Giáo hội nên hầu hết các ngôi Chùa làng đều do Giáo hội quản lý và suy cử các vị Tăng về trụ trì

Có thể nói Phật giáo có mặt trên mảnh đất Bình Thuận này ngay từ thời kỳ đầu mở đất (năm Quý Dậu — 1693) từ đó tùy theo sự hưng thịnh của Bình Thuận mà phát triển và tồn tại cho đến ngày nay

2.1.2 Đặc điểm Phật giáo phường Đức TT, lắng:

Cư dân phường Đức Thắng phần lớn là những người theo đạo Phật và thờ

cúng tổ tiên nên trong tư tưởng của họ đã thấm nhuần những giáo lý của nhà Phật Mọi hoạt động của Phật tử đều do Thượng toạ Thích Chơn Kim điểu hành dưới sự quản lý của Ban Đại Diện Phật giáo Thành phố Phan Thiết Tại chùa Tường Minh có thành lập một Ban Hộ Niệm, thành phần là Phật tử Đức Thắng; Ban Hộ Niệm này có bổn phận tụng kinh, giúp đỡ cho những gia đình trong phường Đức

Thắng khi có tang ma, đám tiệc

Hoạt động từ thiện xã hội: Phật tử Đức Thắng rất tích cực làm công tác từ thiện như cứu trợ người nghèo, cứu trợ lũ lụt khi có sự kêu gọi của Ban Đại Diện

Tích cực tham gia phong trào xây dựng khu phố văn hoá theo tính thần tốt đời đẹp đạo, Sóp phần làm cho xã hội văn minh

2.2 Lịch sử hình í thành chùa Tường Minh:

Chùa Tường Minh toạ lạc bên cạnh Vạn Thuỷ Tú, thuộc phường Đức Thắng - _ thành phố Phan Thiết Chùa trước đây là Khuông hội Phật giáo Kiết Tường do Phật tử

cùng nhau tạo dựng, hội trưởng là ông Mười Một

Khuông hội Kiết Tường lấy võ ca của hội Cát Lái (hội Hiệp Thắng), nơi thờ Tiên linh của làng, làm cơ sở thờ tự và mời Đại Đức Thích Tịnh Nghiệp làm trụ trì Khuông hội Kiết Tường là nơi sinh hoạt của Phật tử phường Đức Thắng

Trang 16

-“đuậu uău "7ất aghtife Gide utin (diua dẫu: “Tiếu dễ "Tàu Phdw Suẩng bu tác động ảnh tuởng của Pig giáo ‹ chatia | Tường (Hunl: đất DỨi ext dân phường 404 = ae RES Lo Dit Minh và xin phép Giáo hội cho đổi tên chùa là Tường Minh tự (Kiết Tường và Thành Minh)

Năm 1992, Thượng toạ Thích Chơn Kim trụ trì chùa Tường Minh dùng tòa điện _ chính của hội Thành Minh làm điện Phật và hậu đường của hội làm nhà thờ tổ

Năm 2001, Thượng toạ Thích Chơn Kim đã xin phép chính quyền cho xây dựng mới chánh điện rất trang nghiêm, mãi cho đến năm 2004 mới chính thức được hoàn thành và đã làm lễ khánh thành hồi tháng 4 năm 2004

Chùa Tường Minh tuy đã được xây dựng mới nhưng vẫn còn giữ lại toàn bộ tòa điện và nhà hậu của hội Thành Minh được xây dựng gân 200 năm nên rat cô kính Trên nóc chùa trang trí lưỡng long chầu nguyệt, các góc chùa đều trang trí hình cá hoá long (giao long), những vật hiện trang trí này đều được làm bằng gôm Lái Thiêu tráng men rất đẹp

Chùa Tường Minh hiện nay do Thuong toa Thich Chon Kim làm trụ trì và la ngôi chùa Phật duy nhất của phường Đức Thắng

2.3 Kiến trúc và mặt băng sinh hoạt của chùa Tường Minh: 2.3.1 Cổng Tam quan:

Tam quan gồm một cổng lớn và hai cổng nhỏ hai bên với bốn trụ chống đỡ mái đúc bằng bê tông cốt sắt, có đặt bốn câu đối với nội dung của từng câu đối như sau:

Hai câu đối 6 'trụ cửa chính:

Môn khai phước trí đàn Việt vấng lai đông kín] ngưỡng _ Hộ nhập Thiền na từ tâm phát nguyện tổng viên thành

Hai câu đối ở hai cổng phụ hai bên:

_ Đức Thắng tài nguyên tăng phước trạch Tường Minh điệu pháp tráng thiền co Trên đầu tấm bảng câu đối của hai cột có khắc hai chữ TỪ - BI

Trang 17

Audu vin Tet uate | wee abet X"“ didn: Tee sẽ ⁄ 2/444 Phin

Mái của cổng chính là mái cong có hình rồng cách điệu; trên nóc của mái đặt hai con rồng đối mặt nhau, chính giữa là bánh xe pháp luân được nâng đỡ bao quanh bởi bốn cành hoa sen Còn trên nóc mái cỗng hai bên đặt hai con phụng màu xanh

trong tư thế ngoảnh đầu trở lại,

| Chính giữa cổng, chính là tấm bảng ghi tên chùa “Tường Minh Tự” bằng chữ Hán màu xanh đậm, nền bảng màu vàng (Xem hình 1 ở phân phụ lục 5 và hình vẽ 2 ở phần phụ lục 6)

2.3.2 Chánh điện:

Bộ khung của chánh điện với cột vách liền tường bằng bê tông cốt sắt, mái của chùa được xây dựng giống như hình bánh ít cắt đầu, với đà kèo, đòn dong bằng gỗ lợp ngói móc Nền của chánh điện chùa Tường Minh được làm cao hơn mặt đường 1,2m, lót gạch men Cửa của chánh điện là cửa gỗ có kiếng phun trang trí

hình hoa sen Toàn thể mô hình của chánh điện đa số đều sơn màu vàng truyền

thống của Phật giáo Nơi hai trụ cột chính của chánh điện bên ngoài có chạm nổi hai

câu đối với nội dung như sau:

Bát nhã thường khai chư Thánh tê lai chứng chơn thừa Bồ đề nhựt tấn Thế Tôn ứng tích truyền chánh pháp

Mái của chánh điện được chia làm hai tầng, tầng dưới là một mái rộng cong, nơi mỗi đầu đao đều có trang trí hình rồng cách điệu; tầng trên của mái được chia làm ba phần riêng biệt

Phần chính nằm giữa nóc chánh điện, mặt trước được tôn trí hình đức Phật Thích Ca đẳn sanh có hai con rồng xanh bao quanh hai bên Phía trên nóc của phần này là hai con rồng đang trong tư thế quay đuôi vào nhau và ngoảnh đầu trở lại nhìn vào giữa là một đầu rồng đang đội hình tròn chữ vạn “ LA” Con Iau chuông, lầu trống giả hai bên thì đơn giản:hơn, nơi chính giữa của nóc được > dat hai Dinh hồ lô có cột thu lôi Nơi cuốn: thư của đặt ở giữa mái trên là ba chữ:“ Eí NM Ý 7 màu xanh, nền vàng, cuốn thư được gắp đi bởi một con dơi khổng lô Lên hình 2 ở phần phụ lục5 và hình vẽ 3 ở phân phụ lục 6)

Bên trong chánh điện, nơi chính giữa phía trên là tấm bảng ghi bốn chữ “Đại

Hùng Bửu Điện”, bên dưới là bàn thờ Phật: Ở giữa là tượng Phật Bổn sư Thích Ca

Trang 18

udu viuw Pat “2422 | điáa cô“ (ướua dẫu: “Tiếu dễ “(0à Phéu

dự tác je doug tiaele Maudii.l “chứ hội giáo Kia Shin, Mats E45 cởi sat c đâu ue pladug 2 Sthống

_Mâu Ni, bên phải là tượng Phật Địa Tạng, bên trái là tượng Phật Quan Âm, phía

trước tượng Phật Thích Ca nơi chính giữa là tượng Phật Thích Ca nhỏ, kế đến là

tượng Phật A Di Đà, tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn, lư đồng và bát nhang: hai bên góc trước cua ban Phat là chuông (bên phai), m6 (bên trái).(xem hình 3 ở phần phụ lục2 )

Phía góc cuối của chánh điện về bên phải là bảng và trống tán; đi ngược lên về hướng cửa chính là thùng Phước Điển, tiếp tục đi về gần cửa là bàn thờ ông Tiêu Diện và Đại hồng chung (bên phải) (xem hình 4 ở phần phụ lục5), còn đối điện phía bên trái là bàn thờ Hộ Phấp, ô ông Quan Thánh và Trống sấm.(xem hình 5 ở phần phụ

lục 5)

Chung quanh chánh điện trên tường đều có đặt máy quạt VỚI sáu cây quạt được chia đều hai bên, còn hai cây quạt còn lại đặt phía trước

(Xem sơ đồ ở trang kế)

Trang 20

Luin vin Vit ughtip~e | «Gide uiêu đadua dẫu: “Jiếu of Vhauh Plén sự tc động tile t hung của Phat giáo của Cường Meck đốc oe cid dds phường Pie Fhe

2.3.3 Nhà thờ Tổ Bồ Đề Đạt Ma:

Ngôi nhà này được xây dựng vào năm 1942, trước đây nơi này là chánh điện (cũ) của chùa Tường Minh, một ngôi nhà cổ với bộ khung vỉ kèo chạm trỗ đâu rồng: cột, kèo, đòn tay, đòn dong, rui, mè có thảo bạc được lợp ngói âm dương Nhà được chống đỡ bởi sáu cột chính bằng gỗ và tường được bằng gạch, xi măng (xem sơ đồ hình vẽ 4 ở phần phụ lục 6) Nền chùa thấp cách mặt đường khoảng 30 cm, được tráng xI măng và gạch bơng cũ

Nhìn từ mặt ngồi, ta thấy trên mái của hàng hiên là hình hai con rồng đang quay đầu vào bảng hiệu ghi tên chùa Còn nơi mái chính của chùa là hình hai con _ rổng đang quay đầu vào quả bầu lửa được đặt ở chính giữa; ở bốn đầu đao là bốn

con giao long bằng men Lái Thiêu.(xem hình 6 ở phần phụ lục 5)

Bên trong nhà thờ Tổ Bồ Để Đạt Ma, chính giữa là bàn thờ Tổ (xem hình 7 ở

phần phụ lục 5) , trên bàn thờ ở giữa là tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni, phía trước

là tượng Tổ Bồ Để Đạt Ma, kế đến là hình các vị tu sĩ và Phật tử có công đối với Phật giáo tỉnh Bình Thuận đã tự thiêu để phản đối phong trào đàn áp Phật giáo tại tỉnh nhà, phía trước nữa là bàn để kinh sách, hai bên góc là chuông (bên phải), mõ (bên trái), phía trước nơi để mõ là tủ Công đức; hai bên góc cuối của nhà Tổ, bên phải là bàn thờ long vị của chư vị tiền bối hữu công (xem hình 8 & phan phu luc 5), bên trái là bần thờ chư hương linh (xem hình 9 ở phần phụ lục 5) Phía trên hai cửa phía sau của nhà Tổ, mỗi bên là ba là cờ Phật giáo đặt trên đế gỗ hình quạt Còn ở gần cửa chính, phía bên phải là Đại hồng chung, bên trái là Trống; kế bên Đại hồng chung là tủ để băng, đĩa, kinh sách Phật học

_ (Xem sơ đồ ở trang kế)

Trang 21

-“huậu dấu Tét ughtép~e Gido uén tutiug dau: "/cốu dể Phau Phau

oe tác bug quất hưởng cú Tội giáo chùa Fubug Aliah: doi Gởi é vit dan phuờitg “2 shiằng

CAMELS TLE Lo SEE Oe eee 20m x y as a AP AS a 5 : ¬ 8 — ca epee - SỬ -ÈÖ NHA TD BODE BAT MASTIIE 4/400 - KT wy * tel if

A, Téng Poet Raa ee Thich C G Rad 462 bak wt bebe cong

neg i pee | % rvxN ` ` tm OPE OS a so

we, _" ¡0 RA DE Bak Mi ; 16 ne 1 Cong duc

tink tak ‘Tang a Có từng £ aa! vee 44 jABDG

Trang 22

udu vin Vit aghtif~e Gide uta hutiug ddur Tn ot “Thank Phan

eg lee dug đước ung của Tuat giáo chau Tường ied đốc gối dt ân pH

2.3 4 Hậu liêu:

- Hậu liêu là phần doi ra của nhà Tổ được nối dài thêm, tường xây gạch, tô XI măng, còn nể thi chỉ được tô xi măng Mái của hậu liêu với đà kèo bằng gỗ lợp ngói âm dương

- Đi từ cổng sau vào hậu liêu, phía chính giữa đâu lưng với bàn thờ Tổ Đạt Ma là bàn thờ ông Giám trai Sứ giả, phía trước bàn thờ là bàn thọ trai, cách một tấm bình phong là bàn tiếp khách; bên phải của hậu liêu là tử chén ở sát góc và kế đến là phẳng cho khách đến chùa muốn nghỉ ngơi, còn phía bên trái là phòng trụ trì và phòng tăng Trong phòng trụ trì, phía bên phải là giường ngủ, bên trái là tủ để đồ đạc, quần áo, còn chính giữa là bàn thờ Phật và bàn tiếp khách, phía góc gần cửa ra vào phía bên trái là nơi để điện thoại Phòng Tăng, phía bên phải là giường ngủ, Ở giữa phòng là bàn làm việc, ở góc trái gân đó là bàn thờ Phật Còn ở phòng Tăng kế bên, phía bên phải là giường ngủ, bên trái là nơi để lương thực, chính giữa là tủ để hồ sơ của chùa

Trang 23

“e- “ấu + 76 £ 74/8 _ oe wen _ đấu: Ven 4 Z 7/44 Pi ⁄ se ae hàn a eo hy Mễ | Ce Te vườn = ey &, me Be x 2 WC " 3 “ aS Ee eR : oe Zo to " ‡ # ‡ ‡ a é * T nN id [40 ^ ‘ 1 Scere s ộ fw % keo - e ain) $ ay : Ai % lÍ xt ~* SN, r= - 7 ý 5 si » ae xf fea Ze 1 ee = NI TP ws ENO Si Nog | + NGHẠf ị Z7 7C” | : oe a ar xế _ F A i ` Mog a TT | a z Fp M400 Paley SO -BO 4 me U LIEV, Lt 3/8 oN ` =¬ Hệ gu sẽ

© PHONG TRU Rl (3) PHO Nee TANG @) PRONG ANE me sâu NA % nevis 6, Given » tà ä 5 Gee 4 rev} a pba ^

A fon Thể lổni 7 7 fan Áo vứP A0 “Tủ bể sẽ

, Ae i nl AC Eh a ; te boat fe

- Ban 3 Rep ĐỂ P â Ban the Prat Al, NE đc Ông Aue

Spe i cũ `é Cae 1, quan Oo

5 Duh thea

Trang 24

“<4 “ấm vs Tee ate ` ube 0 hat? dau: “Vii sé “2/24 Phen

Sf pdt at dau phiting Die Fea

2.4 Cơ cấu tổ chức của chùa Tường Minh:

2.4.1 Cơ cấu tổ chức:

Chùa Tường Minh tại phường Đức Thắng, Thành phố Phan Thiết cũng như các ngôi chùa khác tại Việt Nam, đứng đầu là vị Trụ Trì, bên dưới là Đệ tử và các Ban, có _ nhiệm vụ hỗ trợ giúp đỡ vị trụ trì chăm lo mọi công việc của chùa từ trong ra ngoải

Sau đây là cơ cấu tô chức của chùa Tường Minh: - Thầy Trụ Trì: Thượng toạ Thích Chơn Kim - Phó Trụ Trì: Đại đức Thích Như Bình (Đệ tử) - Ban Hộ trì Tam Bảo: | STT Ho va tén Pháp danh Chức vị

1 Hô Văn Tôn Bồn Đắc Trưởng ban

2 Phạm Văn Tư Quảng Trung Phó ban

3 Lâm Thị Ngọc Như Ngọc Thư ký

4 Lê Chí Hùng Đông Tín Phó Thư ký

5 Phan Bá Trinh Nguyên Thuận Ủy viên nghi lễ 6 Nguyễn Thị Thuân Như Thuân Ủy viên nghi lễ

7 Nguyễn Thị Thịnh Lệ Chơn Ủy viên

8 V6 Thi Bay Đông Chơn Ủy viên

9 Lê Thị Thanh Xuân Lệ Lan | Uy vién

10 Nguyễn Van Huệ Như Địmh Ủy viên

Ban hộ tri Tam Bảo của chùa Tường Minh này được thành lập dưới : sự Quyết _ định của Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Thành phố Phan Thiết vào tháng 4 năm 2004 Những thành viên trong Ban Hộ trì này phải luôn có trách nhiệm trong việc hỗ trợ, giúp d& Thay tru tri trong việc giải quyết các vấn đề Phật sự trong và ngoài tự Việc thành lập Ban hộ trì Tam Bảo của các ngôi chùa tại đây nói chung và của chùa Tường Minh nói riêng là để luôn bảo đảm được sự hoạt động của chùa; bởi các ngôi chùa ở đây thường được thành lập trong các vùng cư dân nghèo khó nên các ngôi chùa ở đây thường gặp khó khăn trong công việc tài chánh sẽ dễ bị ngưng trệ trong những công việc hăng ngày cũng như công tác xã hội Cho nên, Ban hộ trì được thành lập để giúp đỡ Thầy trụ trì trong việc vận động quan chúng nhân dân ủng hộ chủa trong những trường hợp cần thiết

Trang 25

Luge tấu “7ấY ughtéfe ape ube eg @ déw: Wee 4 £ 2 Plan

Deve hả rằng

2.4.2 Tiểu sử của Thượng toa trụ trì Thích Chơn Kim:

Thượng tọa Thích Chơn Kim, thế danh: Nguyễn Tấn Kim, sinh ngày 15 tháng 08 năm 1919, tại Hội An tỉnh Quảng Nam ‘Thuong toa sinh ra trong một gia đình có truyền thống tin Phật

Năm 15 tuổi xuất gia thọ giới với Thượng tọa Phổ Thoại, trụ trì chùa Long Tuyển (Hội An) được Bồn Sư phó pháp danh là Chon Kim, pháp hiệu Bửu Liên và pháp tự là Đạo Quang thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời 40 Sau khi xuất gia Thuong toa Chon Kim một lòng thờ Thầy học đạo, được Bốn Sư trao truyền giáo pháp

Phật Đà và rèn luyện Nho học nên Thượng tọa Chơn Kim rất am tường Nho hoc, chủ

đẹp văn hay | |

Nam 1940 Thuong toa Chon Kim duoc Thay cho tho giới đàn Sa di Bồ Tát tại giới đàn chùa Xuân Quang (Phan Thiết)

Năm 1944 thọ Đại giới Ty Kheo tai Đại giới dan chùa Hung Long, Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 1945, mẹ Ngài bị bệnh nặng, gia đình không ai phụng dưỡng mẹ già, phận làm con sao nỡ làm ngơ Ngài học đạo và cảm nhận được rằng “Hạnh hiểu là hạnh Phật, Tâm hiếu là tâm Phật” nên Ngài tạm thời rời khỏi chốn Phan Thành, từ giã ngôi chùa Bình Thiên do Thân phụ Ngài tạo dựng, Ngài trở về lại vùng đất Quảng Nam - Hội An hết lòng chăm lo phụng dưỡng mẹ già Sau 10 năm làm tròn bồn phận của người con, mẹ già qua đời Ngài cử tang báo hiếu

Trang 26

.“đuậu uău “7ốt ughiéfe 5 đuáa tiêu đớn dẫu: "/cếu để “Wank Phin

itd tác © Egg nike fuibug cửa (Phat giáo betta | 2uờng nh khai đi et e dan giẫntỳng

- Hiện nay, Ngài đang trụ trì chùa Tường Minh, phường Đức Thắng, Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận

2.5 Các ngày lễ của chùa Tường Minh: 2.5.1 Các ngày lễ định kì:

2.5.1.1 Lé cau an dau nam:

Vao ngay mung chin va ram thang giéng Am lich hang năm tại ngôi chùa Tường Minh, phường Đức Thắng, Thành phố Phan Thiết thường có tổ chức buổi lễ cầu an đầu

năm cũng giông như bao nhiêu ngôi chùa khác trong cả nước

_ Quần chúng Phật tử và những bà con xa gần trong địa phương cùng rủ nhau náo nức về chùa để ghi tên, tuổi của tất cả mọi người trong gia đình (vợ, chồng, con, cháu, 3 lập thành một danh sách cầu an của quần chúng (gọi là dâng SỞ) Dưới đây là một bảng danh sách cầu an:

BẢNG DANH SÁCH CẦU AN NĂM 2005

sTT | HOVA TEN TUOI PHAP DANH

1 |DOTHISANG 94 TINH THUAN

2 ĐỖ THỊ BÁU 86 DIỆU BẢO 3 |NGUYÊN THỊ THU 75 DIEU QUANG

4 NGUYEN BOI CHAU 43 MINH DAO

5 NGUYEN BAOLONG - 41 PHÚC ĐẠT 6 |NGUYEN THI HOANG LAN 39 - NGHIÊM ANH

7 NGUYEN THI THIEN HUONG | — 38 NGHIEM VAN

S NGUYỄN THỊ TUYẾT HƯƠNG 38 NGHIÊM HÂN - 9 LE QUOC HUNG 38 PHÚC ĐẠT 10_ | NGUYÊN DUY THÀNH 44 VIÊN MÃN

Trong buổi lễ tên tuổi mọi người được đọc lên trước bàn thờ Phật trong chánh

điện của ngôi chùa Tường Minh này (gọi là tuyên sớ) Đây là nội dung của một lá sớ thường được sử dụng để đọc cầu an cho mọi người:

Trang 27

Gido uitn tutug dé: Téu st Whauk Phda

Bite Thang

Quttadg Metals d6¢ 062 eat dda plaids,

— “Phục đã |

Chí Thánh Mâu Ni bất phụ thù ân chỉ niên Đại bi quán thế thường hưng lợi lạc chỉ tâm, tín chủ sở nguyện viên thành như ý SỞ VỊ

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam quốc, tỉnh Bình Thuận, phành phố Phan Thiết, phường Đúc Thống _

Kim tín chủ: (tên của tín chủ)

Hiệp thành gia nam nữ đại tiểu đẳng phụng Phật tử lương hiến cúng phúng kinh kì an Thí thực cô hôn nghĩnh tường tập phước tức nhật quy - đầu bái can

Phật tổ chứng mình, từ bị gia hộ đệ tử chúng đẳng sanh phùng tứ thế hạnh ngộ thắng duyên, đồng tu phước thiện chỉ lương nhơn cộng chúng äa sanh chỉ phước qua

Kim tướng quang trung phú thùy chiếu giám ngôn niệm tín chủ đẳng do tiền hữu nguyện, hạnh đắc bình an, nan vong nguyện húa chỉ ngôn, cẩm

muội hậu thà chỉ nguyện |

Tư gia cẩn thủ bén nguyén, kiét nhut thién tiết ngôn nhựt lương thân ndi tín chủ kì an hoàn nguyện Do thị kiền cụ trai nghỉ kính thỉnh thiền hòa thành tâm chúc tụng Đại thừa pháp bảo tôn kinh, tập thử lương nhân

kỳ gia tăng phước thọ

Kim đắc đạo tràng, cẩn cụ sớ văn hòa nam bái bạch

Nam mô trung thiên giáo chit điều ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật chứng mình liên tọa - Nam mô thập phương giáo chủ Dược Sư Luu Ly Quang Vương Í Phật chứng mình hoa tọa Nam mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn quảng đại linh cắm ứng Quán Thế Âm Bồ Tát chứng minh phổ thỉnh

Tam hiền Thập chúng tứ phi van kinh, hộ pháp long thiên thập điện từ

vương, Địa tạng năng nhơn, Thành Hoàng Bổn sư, thổ địa linh quang

chu vi bén thổ bổn than đông thuỳ chứng giám

Trang 28

udu vin Tét ughiifp Gide witn hubug déns "Tén si hawk P2 Su ta động quí tưởng «a au 4 hạt gí ig chia ‘ Ẩ ini đối oới cứ dân giấu tự ‹ Dike Theda

_Phục nguyện

Chư Phật giáng phước liệt thành

Nguyện gia môn long thạnh trường xuân, quyến thuộc hoà giai, vĩnh hưởng thọ sơn chỉ thụy

Kỳ nguyện gia chủ Xuân da kiết khánh Hạ bảo bình an, Thu đắc vinh hoa Đông nghỉnh bách phước

Cẩn sớ”

Ngoài danh sách của những bà con Phật tủ đến › xin cầu an, chư Tăng trong chùa còn đọc lời phục nguyện cầu an chung cho tất cả cùng khắp chúng sanh đều được an lành, hạnh phúc Với lời văn phục nguyện như sau:

“Phat nhut tăng huy Pháp luân thường chuyển Phong điều vũ thuận Quốc thái dân an

Hiện tiền Phật tử

Phước thọ tăng long ` Thân xu khương thới Mạng vị bình an

Tứ thời vô tiêm tiểu chỉ tai Bát tiết hữu trùng lai chỉ khánh

Gia đình hưng thạnh Quyến thuộc phước tăng Pháp giới chúng sanh Đông thành Phật đạo ”0

Buổi lễ cầu an này được quý Thầy ở chùa tổ chức với ý nghĩa:

Tất cả mọi người luôn ước muốn cho bản thân không tật bệnh, tai qua nạn khỏi, đời sống áo cơm được no đủ; tâm không phiền não, khổ đau nữa

Œ Thích Minh Chiếu, Kinh Nhật Tụng, Phật lịch 2515, 1994

Trang 29

Latin udu Tét ughtéfe | Gedo uitn luting dẫn: "Tiếu vẽ Maul Pldn

og tác động ảnh Hưởng ¢ của Phil giáo chúa Tường Mieke 6G nói đt dẫn placing Bike Thing

“Than tâm an lạc”

Sau buổi lễ cầu an, tất cả quần chúng bà con phường Đức Thắng ngồi im lặng trong chánh điện của chùa để nghe một thời thuyết pháp của chư Tăng Các vị Tang thường giảng về đề tài:

_® Khổ đau hay còn gọi là Khổ Đế (Dukkha) là chân lý chắc thật, trình bày rõ

ràng cho chúng ta thấy tất cả những nỗi khổ đau trên thế gian này mà mỗi

chúng sanh đều phải gánh chịu, như Sanh là khổ, Sống là khổ, Già là khổ,

Bệnh là khổ, Chết là khổ, Ái biệt ly là khổ, Cầu bất đắc là khổ, Ngũ ấm xí

thạnh là khổ, v.v Những nỗi khổ đầy dẫy trên thế gian, bao vây chúng ta,

chìm đắm chúng ta như nước biển Do đó, Đức Phật thường ví cõi đời là một bể khổ mênh mông

e© Nguyên nhân của khổ đau hay còn có thể gọi là Tập Đế (sameda Dukkha) là chân lý chắc thật, trình bày nguyên nhân của bể khổ trần gian, là lý do vì

đâu có những nỗi khổ ấy Khổ Đế như là bản kê hiện trạng của chứng bệnh, còn Tập Đế như là bản nói rõ nguyên nhân của chứng bệnh, lý do vì sao có bệnh

e Con đường để đưa đến an lạc hay còn gọi là Diệt Đế (Nirodha Dukkha) là

chân lý chắc thật, trình bày rõ ràng hoàn cảnh, quả vị an lành, tốt đẹp mà

chúng sanh sẽ đạt đến khi đã diệt trừ hết những nỗi khổ và những nguyên

nhân của khổ đau Diệt Đế như là một bản cam đoan của lương y nói rõ sau khi người bệnh lành thì sẽ ăn ngon, ngủ yên như thế nào, thân thể SẼ tráng kiện, tâm hồn khoan khoái như thế nào

e Đời sống an lạc hay còn gọi là Đạo Đế (Nirodha Gamadukkha) là những phương pháp đúng đắn, chắc thật để diệt trừ đau khổ Đó là chân lý chỉ rõ con đường đi đến cảnh giới Niết Bàn Nói một cách giản dị, đó là những phương pháp để diệt khổ và được vui Đạo Đế cũng như cái toa thuốc mà vị

lương y đã kê ra để người bệnh mua và những lời chỉ dẫn mà bệnh nhân cần phải y theo để lành bệnh

) Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông, trang 355 - 356

Trang 30

budge “ấu có “tie Gide uiéu “#2 đâu: Vee đã 2 2/24 Phan

: Đây là bài pháp “Tứ Diệu đế” mà Đức Phật cũng như chư Tăng thường hay thuyệt giảng, chỉ bảy, hướng dẫn cho tât cả quân chúng Phật tử bước đi trên con đường tu tập đúng chánh pháp

# Cling sao:

Hình thức của buổi lễ cầu an này thì chùa nào cũng đều tổ chức nhưng điều khác biệt là ở chùa Tường Minh còn có diễn ra hình thức khác kèm theo với buôi lễ câu an đầu năm này, đó là lễ Cúng sao, giải hạn cho quý bà con của phường Đức Thắng này vào các ngày mùng chín và rằm tháng giêng với mục đích là giúp cho mọi người có thé

phan nao tin rang sao va han ma minh tin là xấu sẽ được giải và do đó họ cảm thấy yên

tâm chí thú làm ăn không còn lo lắng buồn phiền về vận số không may mắn của mình nữa Ở đây, khi nhìn vào thì thấy hình thức là theo tín ngưỡng dân gian nhưng mục đích để thực hiện công việc này là hoàn toàn tốt đẹp, đúng với chánh pháp, đúng với tỉnh thần của đạo Phật

Phần cúng sao được thực hiện khá đơn giản Những người ở chùa Tường Minh

đặt một chiếc bàn ra ngoài trời Trên bàn đặt một bình bông, một bát nhang, một đĩa

trái cây và bốn mươi chín ngọn đèn Sau đó, vị chủ lễ sẽ xướng bài kệ nghĩnh sao như sau:

“Chí tâm quy mạng lễ

Nam Bắc Đông Tây chung ngũ đẩu

Châu Thiên Thất Thập Nhị tôn thân ` Nhị Thập Bát Tú liệt phương ngung

Cửu diệu thất tỉnh chư thánh chúng

Đại Bi Đại Nguyện Đại Thánh Đại Từ

'Phật quang chủ chiếu, bổn mạng nguyên thân Đại hạn, tiểu hạn thuần quy

Đại vận, tiểu vận tôn thân la kế nguyệt bột

Bàn lâm chủ chiếu đức tỉnh quân nhất thiết tỉnh đẩu”

Đây là nghi thức cúng sao tại chùa, còn nếu mọi người nếu ai muốn cúng tại

nhà thì tuỳ theo từng sao chiếu mạng của mình mà sẽ được các Thầy chỉ bày cho

Trang 31

Lud vw Vit ughti~e Gide win bacteg dau: “Téa a Wank Phan

Trang 32

udu udu Tét ughttfe -

Trang 33

hud udu Tét ughtép Gude ucéin heutug daw: Tew 3 Thawk Phan

dự tác động đu hưng của Dhl gids chia

4 oổi dục dân grường Mt

6 Sao Kế Đô đốt 21 ngọn đèn

7 Sao Thái Dương 12 ngọn đèn

8 Sao Thuỷ Diệu 7 ngọn đèn

Trang 34

-“đuậu uău “7ất u22 Gide utn hutug dan: “Ttéw 2 Thank Phau

4 hạt giáo chia Fubug DHuĂk địa ĐỞIi dc tân phường Dike’ p Hlechsey cá “ác động ảnh tung cớ 9 Sao La Hầu đốt 9 ngọn đèn 2.5.1.2 Lễ Phat dan:

Ngày Ram tháng 4 Âm lịch hằng năm tại ngôi chùa Tường Minh, cũng như Phật giáo cả nước, các nước Phật giáo trên toàn cầu đều cử hành Đại lễ Phật đản, ngày Đức Phật đản sanh nơi gốc cây Vô Ưu trong vườn hoa Lâm Tì Ni thuộc cung thành Ca Tỳ La Vệ, Xứ An Độ (hiện nay là vương quốc Nêpal)

Quần chúng Phật tử dâng trọn tấm lòng thành kính của mình lên Đức Phật cùng hương hoa phẩm vật cúng dường Ngoài nghi thức cử hành Đại lễ Phật đản, còn có nhiều chương trình khác được tổ chức:

- Dém van nghệ mừng Phật đản Buổi lễ văn nghệ thường được cử hành vào lúc

tám giờ sau buổi lễ tụng kinh tối mừng Phật đản sanh Hình thức này cho ta

thấy được rằng đạo Phật khi được truyền đến đây nó đã bị những truyền thống văn hóa của chúng ta cải biến đi phần nào Khi được truyền đến đây để thỏa | mãn nhu cầu tỉnh thần của cư dân nơi đây nên đã nẩy sinh ra thêm những hình

văn nghệ Trong buổi lễ văn nghệ này các bài hát được sử dụng như: Kính mừng Phật đản, Nhớ ơn Thầy

-_ Đêm diễu hành xe hoa Xe hoa trong buổi lễ này cũng giống như nhiều loại xe

diễu hành khác của các cơ quan nhà nước của chúng ta Xe hoa là một chiếc _ xe tải loại nhỏ bên trong được tôn trí hình tượng Đức Phật đản sanh, xung quanh đặt đầy các lãng hoa đủ màu sắc thật đẹp Hai bên đặt hai tấm ván cắt tỉa hình dáng các đám mây, trang trí các hình vẽ về cuộc đời Đức Phật với các

Trang 36

fuga “ấu «Tat Ogee _ Fae abet “4x2 daw: Ven 4Z z 22s/ é 224%

Điểm chính của ngày Đại lễ Vu Lan này là tôn vinh tinh than, nghĩa cử hiểu hạnh của người con Phật đối với ông bà, cha mẹ, thân bằng quyến thuộc đã mắt

Người đã mất thì được siêu sanh

Người còn thì phước thọ được tăng long

_ §au đây tôi xin trích dẫn một bản danh sách của một gia đình khi đến chùa nhờ

quý Thầy biên tên cầu siêu

BẢNG DANH SÁCH CẦU SIÊU NĂM 2005

STT _ Họ và tên Tuổi thọ Từ trần ngày

1 NGUYÊN VĂN SỬU 66 20/12/1966 - Bính Ngọ 2 VÕ THỊ Ở 72 03/04/1967 —Dinh Mii 3 NGUYEN THI HAI 70 21/10/1969 — Ky Dau

4 VÕ VĂN CÓ — 62 05/12/1985 - Ất Sửu

5 LƯU THỊ BẢY 69 09/01/1997 — Dinh Sttu 6 NGO VAN PHAT 46 23/04/1960 — Canh Ty

7 TRAN THI LUA 34 09/07/1954 - Giáp Ngọ

Ngoài nghi thức tụng niệm, lễ bái nơi chánh điện của chùa Quan trọng hơn hết là thời thuyết pháp của chư Tăng đến quan chiing Phat tu: “Mua Vu Lan là mùa bảo hiểu"

Đề tài này được vị sư ở đây triển khai rộng trong hai tiếng hoặc ba tiếng đồng hồ của thời thuyêt giảng Nội dung được đúc kêt ngăn gọn như sau:

“Chúng ta dâng lên cho cha mẹ một chén cơm, cha mẹ đỗ đói trong một ngày, Chúng ta dâng lên cho cha mẹ những loi Phat day, cha me "hiểu được, bỏ dc làm lành, cha mẹ khỏi đọa khổ đau trong nhiều đời nhiễu kiếp”

“Tất cả đều là những nghĩa cử hiểu hạnh: Hiếu hạnh vật chất, hiểu hạnh tỉnh thần

dé nham dap dén ân đức sanh thành dưỡng dục của song thân

Œ® Điều này có nghĩa là: khi cha mẹ còn sống chúng ta phụng dưỡng cho cha mẹ từng miếng ăn, thức uống cho cha mẹ, cha mẹ chỉ đỡ đói trong giờ phút hiên tại mà thôi

Trang 37

Lud uău “Zốt (222 _ 44s wie ác£ng dau: Ven a £ 22.6 ,

cự tu ag Z tia

- “Hiếu Hạnh vật chất: Người Phật tử phải hầu hạ vâng thờ, thay làm các việc nhọc, săn sóc miếng ăn thức uống, áo quân, chiếu giường, chỗ nghỉ ngơi, không để cho cha mẹ thiếu thốn, lo nghĩ Song người Phật tử phải sáng suốt trong khi báo hiếu, không nên quá chiểu theo ý muốn của cha mẹ mà tạo những nghiệp dữ, như sát nhân, hại vật, gây tội lỗi để làm cho cha mẹ được sung sướng trong vật chất Làm như thế không phải là báo hiếu mà là bất hiếu, vì đã gây tạo tội lỗi thêm cho cha mẹ và cho mình Vả lại, báo hiếu về vật chất, dù nay đủ cho mấy đi nữa, cũng chẳng qua chỉ làm cho cha mẹ được vui vẻ thoả mãn trong một kiếp hiện tại mà thôi Cái vui vật chất là vui giả tạm, vui trong vòng sanh tử ‘Tuan hồi Vậy sự báo hiếu về vật chất chưa phải là đầy đủ

Hiếu Hạnh tỉnh thần: Người Phật tử phải tiến lên một tầng nữa, là báo hiếu về tỉnh thần Báo hiếu về tỉnh thần là làm sao cho tính thần của cha mẹ được nhẹ

nhàng, cao thượng và đi dân đến chỗ giải thoát Phật tử phải cố gắng khuyên cha mẹ hãy tin vào nhân quả tội phước và quy y Tam Bảo, bố thí, phóng sanh, niệm Phật, làm các việc lành, giữ giới và tu nhân giải thoát Có như thế, thì không những trong hiện tại cha mẹ được yên vui, thanh tịnh mà đời sau cũng được phước báo, và sinh trong cảnh giới sáng sủa nhẹ nhàng ”.°)

Cứ như thường lệ, buổi chiều Rằm tháng 7 hôm đó có buổi lễ chẩn tế cầu siêu cho những hương linh không có thân bằng quyến thuộc với bài văn phục nguyện cầu siêu như sau:

“Đệ tử chúng đẳng

Cung tựu Phát tiền

Phúng tụng kinh văn Kì nguyện hương linh _ Vạn tội băng tiểu

T1 Ốc xả mê đồ

Siêu sanh tịnh độ

Âm siêu dương thái

0) Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông, 2002, trang 211 - 212 ;

Trang 38

-“đuậu uău “7ốt ughiéfe Gide win hating ddu: Véu si “Whauh Phin

JS tác « động quất hưởng et củ œ 2ð0xệt giáo chủ | 219% Mink đốc để cực din giường Bi Fhuing

Pháp giới chúng sanh Tình đữ vô tình

Đông thành Phật đạo” ®)

Và sau cùng tất cả gạo, đường, muối, bột ngọt, bánh, kẹo, táo, lê, cam, quýt, mía, ổi, ; ngoài những thức ăn này thì do ở đây đa số cư dân đều theo nghề biển nên trong gia đình có sẵn cái gì thì họ đem vào ủng hộ cho chùa để phân phát cho bà con nghèo trong phường, như: nước mắm, mực khô, cá khô,v.v Tuy những loại thức ăn này không phải là cao sang lắm nhưng nó là tất cả tấm lòng tương thân tương ái của bà con nơi đây Theo lời kể của Thay tru tri thì “Vào lễ Vu Lan năm ngoái (tức năm 2004) có một em bé gái ăn xin chừng 7 - ö tuổi bưng vào chùa Tường - Minh một chén gạo mà em đã xin được hồi sáng sớm để cúng dường và nhờ quý Thây

tụng kinh siêu độ cho người mẹ của em đã mất vì bệnh từ nhiều năm trước” Như vậy,

chúng ta có thể thấy được tinh thần Hiếu hạnh của đạo Phật đã ảnh hưởng sâu sắc đến cư dân nơi đây như thế nào

Ngoài ra, trong ngày Rằm tháng 7 này cũng là ngày kỷ niệm thành lập chùa Tường Minh này bà con Phật tử cùng với chư vị Tăng Ni ở các địa phương khác cũng cùng quy tụ vê đây để cùng làm lễ Chính điều này đã làm cho buổi lễ Vu Lan ở đây càng thêm long trọng hơn những ngôi chùa khác trong tỉnh, như: Chùa Bình Quang, Chùa Thiển Lâm, Chùa Vạn Thiện, chùa Xuân Quang

2.5.1.4 Lễ sám hối:

Cứ mỗi mười bốn, ba mươi hằng tháng chùa Tường Minh thường tổ chức những budi 1é tung kinh sam hối nhằm mục đích giúp cho mọi người nhìn lại những tội lỗi của minh ma cé gang tu tap hòng hoàn thiện bản thân Ngoài ra, nhờ pháp sám hối, con người có thể làm cho đời sông cá nhân được hạnh phúc và đời sống xã hội được hòa bình, an lạc

Trang 39

udu vin Tét ughiife Gide uitn huting ddus Téw si “Than Phan

du tide động dale funy cửa Pg giáo châu 2ường lữ nh đốc eed cực dia phưtttg Dive “tráng

SS vi SORE Sous ERE eae

Trung Hoa soạn ra Ngài rút năm muơi ba danh hiệu Phật trong kinh “Ngũ thập /m Phật" tức là từ đức Phật Phố Quang cho đến Phật Nhứt Thế Pháp Tràng Mãn Vương, và rút ba mươi lăm hiệu Phật trong kinh “Quan Dược vương, Dược thượng” với pháp thân đức Phật A Di Đà, sau thêm vào kệ Phổ Hiền đại nguyện, thành nghi thức sắm hồi này, tổng cộng lá một trăm lẻ tám lạy, để ám chỉ trừ một trăm lẻ tám phiền não

Nghi thức sám hối này, nếu ai chí thành kính lễ, thì sẽ diệt trừ được những phiền não và tội lỗi đã tạo trong đời hiên tại cũng như nhiều đời về quá khứ Đức Phật Tỳ Bà Thi nói: “Nếu chúng sanh nào nghe danh hiệu năm mươi ba vị Phật này, và thành tâm lễ bái, mà tránh khỏi những đau khổ trong đường sanh tử luân hồi nhiều kiếp" Còn ba

mươi lăm danh hiệu Phật sau, từ đức Phật Thích Ca cho đến đức Phật Bửu Liên Hoa

Thiện Trụ, Ta La Vương, thì trong kinh Bửu Tích nói: “Nếu rất cả chúng sanh, hoặc phạm tội ngũ nghịch hay thập ác, đến muôn kiếp không thể sảm hối, chỉ xưng danh _ hiệu ba mươi lăm vị Phật này và lễ bái, thì bao nhiêu tội chướng đều tiêu trừ”

Hồng danh của chư Phật có công đức không thể nghĩ bàn như vậy, nên Ngài Bất Động Pháp sư mới soạn ra để làm nghỉ thức sám hối”)

Còn các pháp môn sám hối khác rất khó thực hiện đối với mọi người, đặc biệt là những người có căn cơ thấp

> Đối với pháp môn tác pháp sám hối: Pháp sám hối này thuộc về sự, phải

lập giới đàn và thỉnh thanh tịnh Tăng chứng minh, nên gọi là tác pháp Khi vào giới tràng minh phải thành thật bày tỏ tội lỗi một cách thành khẩn, chí tâm ăn năn và nguyện về sau không tái phạm nữa Một lòng thành kính sám hối như vậy, khi,giới thể được thanh tịnh, tức là hết tội

> Đối với pháp môn thủ tướng sám hối: Pháp này thuộc về sự và khó hơn

_— pháp trước Phật chế pháp này, là pháp sám hối thuộc quán tưởng, cho

những người tu hành có trình độ cao, hoặc ở chỗ không có Tăng, hay có

nhưng không được thanh tịnh

Muốn tu pháp này, hành giả phải đến trước tượng Phật hay Bồ Tát, thành tâm

Trang 40

Lud van Vit ughtéf~e Gido witn hutug dén: “Téa st Mauch Phen

Su tie động duác hưng của « hột giúo chuủa Giường Attads 60 « O88 ee dan gpưyờu

đến khi nào thấy được hảo tướng: như thấy hào quang, hoa sen báu, thấy Phật, Bồ Tát đến xoa đầu v.v mới thôi

> Đối với pháp môn vô danh sám hối: Pháp này thuộc về lý sám hối, rất cao

và khó, bậc thượng căn mới có thể thực hiện được Có hai cách sám:

s%* Quán tâm vô sanh: nghĩa là quán sát tự tâm mình không sanh Như trong Kinh Kim Cang nói: “Tâm quá khứ không thể được, tâm hiện tại không thể chẳng có, tâm vị lai cũng không” Quán trong ba thời gian đều không có tâm, thì vọng niệm không từ đâu mà có, nếu vọng niệm không

có, thì các tội lỗi cũng không Kinh nói: “Tội ? nơi tâm sanh mà cũng từ

nơi tâm diệt Nếu tâm này không sanh, thì tội kia cũng chẳng còn, thế mới thật là sám hốt”

“ Quán pháp vô sanh: Nghĩa là quán sát thật tướng (chơn tánh) của các pháp không sanh Chit “that rướng”, nghĩa là cái tướng ấy không sanh không diệt, không hư đối; từ xưa đến nay nó vẫn thường như thế, không bị thời gian thay đổi hay không gian chuyển dời, suốt xưa tới nay nên gọi là thật tướng Nó cũng có tên là chơn như hay chơn tâm

Khi nhận được thật tướng rồi, thì các giả tướng đều không còn Lúc bấy giờ

những tội lỗi (giả tướng) kia, không còn gá nương váo đâu mà tổn tại Trong Kinh Quán Phổ Hiền có chép: “Muốn sám hối phải quán thật tướng của các pháp, thì tội lỗi mới hoàn toàn tiêu diệt”

Chính do phương pháp sám hối này đơn giản nhưng đem lại nhiều lợi ích như vậy nên quí thầy chùa Tường Minh đã lấy phương pháp này cho mọi người thực hành theo

2.5.2 Các buổi lễ không đỉnh kì

2.5.2.1 Lễ cúnø dường trai tăng:

Theo nề nếp tín ngưỡng của người Phật tử tại gia đối với Tam Bảo, thường trong

gia đình có người qua đời, kể từ ngày chết tính đủ hai mươi mốt ngày (tuần thứ ba),

bốn mươi chín ngày (tuần thứ bảy, thường gọi là chung thất), một trăm ngày, giáp năm (tiêu tường), giáp hai năm (đại tường hay còn gọi là mãn tang) gia đình của Phật tử hữu

_ sự như trên thường về chùa để thiết lễ cúng dường trai tăng để hồi hướng công đức cho

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN