1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ gia đình ở nông thôn vùng duyên hải nam trung bộ

109 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Nghèo Của Các Hộ Gia Đình Ở Nông Thôn Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

Trang 1

_ỨOdtn

HUYNH SONG.TOÀN

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN NGHEO > CUA CAC HO GIA DINH 0 NONG THON

VUNG DUYEN HAI NAM TRUNG BO

Trang 2

Duyên hải Nam Trung Bộ, chúng tôi đã tiến hành trích số liệu của hộ gia đình trong

vùng nghiên cứu từ bộ đữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008 (VHLSS

2008)

Với số mẫu 375 hộ gia đình, chúng tôi phân ra làm hai loại là hộ nghèo và hộ không nghèo Trong đó, hộ nghèo là hộ nam trong 1/5 nhóm hộ có mức chỉ tiêu thực

bình quân đầu người thấp nhất, những hộ còn lại là hộ không nghèo

Trên cơ sở lược khảo lý thuyết, kế thừa những nghiên cứu trước và đặc điểm của vùng nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn 14 biến để đưa vào mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu bình quân đầu người và tình trạng nghèo của hộ gia đình Kết quả phân tích giúp chúng tôi đưa ra những kết luận quan trọng về vấn đề nghèo của các hộ gia đình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Về mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, kết quả kiểm định cho thay su khac biét giữa hộ nghèo và hộ không nghèo thể hiện rõ nhất ở các mặt: Tình trạng việc làm, nghề nghiệp chính, tình trạng hôn nhân của chủ hộ và việc chủ hộ có tự sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ phi nông nghiệp Ngoài ra sự khác biệt còn thể hiện ở số năm đi học trung bình và số người phụ thuộc của hộ Kết quả này giúp chúng tôi có những cơ sở đầu tiên trong việc nhận diện hộ nghèo | | Vé muc tiéu nghiên cứu thứ hai, kết quả hồi quy xác định 7 nhân tố ảnh - hưởng đến chỉ tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình Trong đó những nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là: Tình trạng việc làm, việc làm thêm, nghề nghiệp chính của chủ hộ, số người phụ thuộc, học vấn trung bình, quy mô và diện tích đất của hộ Nếu - muốn tăng chỉ tiêu bình quân đầu người thì các giải pháp cần tập trung vào các nhân

tố này |

về mục tiêu nghiên cứu thứ ba, kết quả hồi quy xác định có 5 nhân tế ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình Các nhân tố được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao nhất xuống thấp nhất là: Nghề nghiệp chính của chủ hộ, Số người phụ thuộc, Tình trạng việc làm của chủ hộ và Học vấn trung bình của hộ; Diện tích đất của hộ ảnh hưởng có ý nghĩa đến tình trạng nghèo của hộ gia đình, tuy nhiên sự -

ảnh hưởng là rất nhỏ

Trang 3

phi nông nghiệp, giảm số người phụ thuộc, tạo nhiều việc làm và nâng cao trình độ

học vân cho người dân

Trang 4

Lời cảm ơn , ii Tóm tắt : , vail Mục lục : V Danh mục hình vẽ và đồ thị vii Danh mục các bảng biểu „ VỈÌ Danh mục các chữ viết tắt ‹ ix CHUONG I PHẢN MỞ ĐẦU , ¬ 1.1 Vấn đề nghiên cứu T008 11111011 HH Ế HT TT Hu g cc 1

1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - 5< < S233 v11 HT TT nn HH ngu cay 2 1.3 Câu hỏi nghiên CỨU 2 << %2 St v33 S111 11911111818 115 10158 Te HH ceg 3 1.4 Đôi tượng và phạm vi nghiên CỨU 5-5-6 se SE SE EEEEE1EE 135815 E2 eESETESerereresse 3

1.5 Kết cầu luận GỸ ha 4 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN sesssccssanssecesscsssssssesssssesseccesnssessactsusessssesvaseesesanee 6

2.1 Khái niệm và co s6 ly ludn vé nghéo .cesceccessecssessssececsceesssessecsssecesecsucssesssessessssseceeens 6 2.1.1 Các định nghia vé ngh60 w cecscssssssssssssssessssessescseecesecssucsssscsssecsssessssessesssescsssesseee 6

2.1.2 Các lý thuyết liên quan VE Nghé0 w sesscesssssssssessssssssscsscesescssecsceressecssuecssecsscssseeses 9

2.1.3 Các thước đo chỉ số nghèo đói và bất bình đẳng -cscckeceteesrkesrrerrree 19

2.2 Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến nghèo LH KH g0 800 v6 20 2.3 Tổng quan về tình hình nghèo của Việt Nam năm 2008 "¬ 22

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU i _ 26

3.1 Tiéu chi phan tich mgh60 .cs ccscesscssssssccsssececcsssessesssssssssssesesssssessssssusscsssssescsssesseceeses 26 3.2 Cở sở xác định ngh@o .cccscsccsssesssssssssscscsecsessssssccessusessssssuesesssesessssssesssssisescessneesessees 27

3.3 Nguồn 86 li8u chinh cscscccssssssssssecssssececseeesssuscsssusecssssesesssscessssssssssssassesccsssescessesceses 27

3.4 Phuong phap trich dit H6U oe ec csesssssssesscscscscscssaversscececsesescstansstessessssasecerecsvase 28 3.5 Phương pháp phân tÍch ¿5 s33 T111 1112115151818 1811 crseseer 29

3.5.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Sự khác biệt lớn nhất giữa những hộ nghèo và không nghèo ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, 2 se SESESEEEECsSEEEtEEEtEzvevscererses 29 3.5.2 Mục tiêu nghiên cứu 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng chi tiêu của các hộ gia đình vùng Duyên hải Nam Trung ĐỘ -55<Sc+2EEExEEEEEEErkrrkrrkrrkrree 29 3.5.3 Mục tiêu nghiên cứu 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ gia đình vùng Duyên hải Nam Trung BỘ 2-5 << St SSS 1S 1g 131525151 se re rereree 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUA PHAN TiCH TINH HINH NGHEO TAI NONG THON VUNG DUYEN HAI NAM TRUNG 51 0 35

4.1 Tổng quan về nghèo và bất bình đăng vùng duyên hải Nam Trung Bộ 35 4.2 Phân tích sự khác biệt lớn nhất giữa những hộ nghèo và không nghèo ở vùng Duyên hải Nam Trung: Bo eesesessssesessesssnsessesescsscsesssssscsesssesscsvcecaescacsucassesasasacsersasavsccseesavens 36 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng chỉ tiêu của các hộ gia đình 5 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình TH ng ve, 53

CHUONG 5 KET LUAN VA KIEN NGHỊ sessesessnsenes 58

Trang 5

62

Trang 6

Hình 2 1: Sơ đồ 5 nhân tế ảnh hưởng đến nghèo đói của PhilBartle 2E 14 Hình 2 2: Mô hình vòng luẫn quân nghèo-khổ của Đinh Phi Hỗ ee 17

Hình 2 3: Mô hình nghèo đói của Nguyễn Minh Đức .- 2 s©cezeiEEeEsersersecsee 18

Hình 4 1: Duong cong Lorenz khu vue miền Trung và vùng duyên hải Nam Trung Bộ 36

Hình 4 2: Qui mô hộ và số người phụ thuộc trung bình theo các nhóm chi tiêu 44

Hình 4 3: Tuổi trung bình của chủ hộ theo các nhóm chỉ tiêu -cccsssxseserses 45 Hình 4 4: Diện tích đất bình quân theo hộ, theo đầu người theo các nhóm chỉ tiêu 47

Hình 4 5: Số tiền vay trung bình của hộ gia đình theo các nhóm chi tiêu Hư H119 91 95, 48 Danh mục các bảng biêu | Bang 1 1: Cac huyén, thi x4, TP thudc tinh trong ving nghiÊn cứu .-. «e-s«s 3 Bảng 2 1: Tiêu chuẩn nghèo đói của WorlđBank -22cee22EE2E22EEE25122222211511255e 8 Bang 2 2: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam qua các năm c1 0441518501051 0S Sub 23 Bảng 2 3: Tỉ lệ hộ nghèo các vùng của Việt Nam << cv tre EzEscsesrsecee 23 Bảng 2 4: Hệ số Gini chia theo thành thị va néng thOn .sseccsssesccssecsssssesessesessssessocssescoone 24 Bảng 2 5: Chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo giữa thành thị và nông thôn .- 5s ces 25 Bảng 2 6: Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người theo các nhóm thu nhập 25

Bảng 3 1: Danh sách địa bàn nghiên cứu và số mẫu trong vùng nghiên cứu 28

Bảng 3 2: Các biến số của mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu 30

Bảng 3 3: Các biến số của mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo 33

Bảng 4 1: Chỉ tiêu bình quân đầu người/tháng vùng duyên hải Nam Trung Bộ 35

Trang 7

Bảng 4 12: Nghèo và số tiền chỉ cho giáo dục trung bình của hộ theo các nhóm chỉ tiêu 42 Bảng 4 13: Nghèo và số năm đi học trung bình của chủ hộ . 5-5 << ssss<eczs 43

Bảng 4 14: Số năm đi học trung bình của chủ hộ theo các nhóm chỉ tiêu 43

Bảng 4 15: Nghèo và giới tính của chủ hộ 2-22-te+EEEeEEEeEEEeCEEecEEEtEEEsEEEetrEerres 45 Bảng 4 16: Nghèo và tình trạng hôn nhân của chủ hộ 2555snceeeeraessssree 46

Bảng 4 17: Nghèo và việc vay tiền của chủ hộ -2- =2 "— 47 Bang 4 18: Nghéo va tinh trạng nhà ở của hộ gia đình 2-52 scsccseesreereesee 49 Bảng 4 19: Nghèo và nguồn nước chính dùng cho ăn uống B411 1111110111 11H rào 49 Bang 4 20: Nghéo và loại nhà vệ sinh của hộ gia đình: .-s+ss+EsEzEsEsscsrersrs 50

| Bảng 4 21: Nghèo và việc sử dụng điện của hộ gia đình . 5csccceczceeesrecee 50

Bảng 4 22: Ước lượng tham số hồi quy đánh giá tác động các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu bình quân đầu người vùng duyên hải Ñam Trung Bộ -2-Gcesevrsrerrsrsee 51 Bảng 4 23: Kết quả hồi quy Binary Logistic v1191411111111141 TT 1110.110 53 Bảng 4 24: Ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố 55

Bảng 4 25: Dự báo xác suất nghèo của một hộ gia đình -.-s-©2se2czsz2CzzevzEzcee 56

Trang 8

EU GNP MP _TCTK THCN VHLSS

Liên mĩnh Châu Âu

Giá trị tổng sản phẩm quốc gia

Năng suất biên | ¬

Tổng cục thống kê

Trung học chuyên nghiệp

Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VietNam Living Household | Standard Survey)

Ngân hàng thế giới (World Bank)

Trang 9

1X-Giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu trong qua trình phát triển của các quốc gia trên thế giới Tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên - kỷ diễn ra từ ngày 6-8/9/2000 tại Trụ sở Đại Hội đồng Liên hiệp quốc, 189 quốc gia thành viên LHQ đã nhất trí phấn đấu đạt được Š mục tiêu vào năm 2015 Trong đó

có mục tiêu “#riệt để loại trừ tình trang ban cing (nghèo cùng cục) và thiéu an”, Ở Việt Nam, giảm nghèo là một chủ trương lớn, là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước ta” Rất nhiều chương trình, dự án quốc gia và quốc tế, với một nguồn lực to lớn đã được tập trung đầu tư nhằm giải quyết tình trạng nghèo đói ở Việt Nam, như: Chương trình phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi (Chương trình 135); Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện nghèo (Nghị

- quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ); Vốn vay cho người

nghèo và đối tượng chính sách (Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 15/10/2002 của Chính Phủ); Hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng Duyên hải miền Trung (Nghị

quyết số 39/NQ-TW và Quyết định số 24/2008/QĐ-TTg); Chương trình hỗ trợ đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven

biển và hải đảo (Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ) và

nhiều chương trình, dự án khác

Giai đoạn từ năm 1990 đến nay, công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và liên tục, được các quốc gia, các tổ chức quốc tế công nhận và đánh giá cao Theo kết quả điều tra mức sống dân cư toàn quốc, theo tiêu chuẩn quốc tế, nễu năm 1993 tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam là 58,1% thì đến năm 2002 giảm còn 28,9%: theo chuẩn nghèo quốc gia (giai đoạn

2006-2010) năm 2010 là 10,6%1

Đối với các tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung bộ (gồm 6 tỉnh: Đà

Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa), cùng với sự

‘3 Chuong trinh phat triển của LHQ (2003), Báo cáo phát triển con người năm 2002 „Nghỉ quyết Đại hội Dang lan thir XI, www cpv.org.vn

Trang 10

phat trién vé kinh té 1a những thành công của công tác giảm nghèo Tuy vậy với tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 là 17,40%, khu vực này có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước (14,2%) Giảm nghèo đã, đang và sẽ là thách thức to lớn của chính quyền và người dân trong vùng

Nhiều nghiên cứu về nghèo cho thấy răng, mỗi một địa phương, vùng miền

với những đặc điểm về tự nhiên, văn hóa, kinh tế, xã hội khác nhau thì những nhân

tố tác động đến tình trạng nghèo có thể sẽ khác nhau Ngay cả khi nhân tố tác động là giống nhau thì vẫn có sự khác nhau về mức độ tác động của các nhân tố Các chính sách giảm nghèo sẽ hiệu quả hơn nếu chúng ta xác định được các nhân tổ đó và mức độ quan trọng của chúng Không có một biện pháp giảm nghèo chung phù hop cho tat cả các vùng miền |

Với nhận định tình hình nghèo vừa nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu

“CAC NHAN TO ANH HUONG DEN NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NƠNG THƠN VUNG DUN HẢI NAM TRUNG BỘ” nhằm tìm hiểu, xác

định các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình trong vùng Trên cơ sở đó, sẽ kiến nghị một số chính sách, nhằm góp phan vào công cuộc giảm nghèo cho các hộ gia đình cư ngụ tại các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích sự khác biệt giữa hộ nghèo và không nghèo của các hộ gia đình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu và tình trạng nghèo của hộ gia đình Trên cơ sở đó, gợi ý một số kiến nghị cho các nhà làm chính sách công tác

xóa đói, giảm nghèo ở vùng nghiên cứu đạt hiệu quả

Trang 11

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

—~ Sự khác biệt chủ yếu giữa những hộ nghèo và không nghèo ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ là gi?

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tăng chỉ tiêu của các hộ gia đình 2? - Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình ? 1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu |

- Đối tượng nghiên cứu: là các hộ gia đình vùng nông thôn

- Phạm vi nghiên cứu: khu vực nông thôn của 26 huyện, thị xã, TP thuộc tỉnh

của 05 tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm:

Bang 1.1 Các huyện, thị xã trong vùng nghiên cứu Tỉnh _—— Huyện/Thịxã Quảng Nam Hội An, Tam Kỳ, Điện Bàn, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thành Quảng Ngãi Lý Sơn, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ Bình Định Quy Nhơn, Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước Phú Yên TP Tuy Hòa, Tuy Hòa, Sông Cầu, Tuy An Khánh Hòa TP Nha Trang, Cam Ranh, Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, -, Thời gian nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu điều tra mức sống dân cư năm 2008 do Tổng cục thống kê thực hiện

1.5 Kết cấu luận văn

Luận văn gồm 5 chương, cụ thể như sau:

Chương Ï nêu lên sự cần thiết phải nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Chương 2 trình bày về cơ sở lý luận Nội dung của chương này trình bày các nội dung quan trọng sau: các định nghĩa, lý thuyết về nghèo; các thước đo chỉ số nghèo đói và bất bình đẳng Chương này cũng lược khảo một số nghiên cứu trước về nghèo và trình bày tổng quan về tình hình nghèo của Việt Nam năm 2008

Trang 12

pháp trích dữ liệu Ngoài ra, một nội dung quan trọng của chương là xác định các _ phương pháp phân tích cu thé dé giải quyét 3 mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra

Chương 4 trình bày về kết quả phân tích, thể hiện ở các nội dung quan trọng như: phân tích sự khác biệt lớn nhất giữa hộ nghèo và không nghèo, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng chỉ tiêu của các hộ gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình của vùng duyên hải Nam Trung bộ

Chương Š trình bày về những kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu, các kiến nghị cho công tác giảm nghèo cho vùng nghiên cứu Đồng thời chương này cũng trình bày vê giới hạn của nghiên cứu

Trang 13

Hình 1 1: Bản đồ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng nghiên cứu

we + THỪA THIỆN HUẾ ` HN TỔ): M chăn - NÓ tu TẠO TƯ VN ch sàn Kiay Tây vi : * vn Te ` ` Cố ốốốỐố sani hE cinta suf fi ốc cố ốc

te” , ven TC sẻ NT Thy 6 VUNG oY —- hon Son Tee rí , ˆ vớ SO a ene cee tet oe ot

ie my Sis NGHIEN CUU = \ : ee fee si đ : 3 1ơ SLM FP deny vo Seo CUA DAD NOANG $A TAKIN LAKE THD net suas a alate ee - : me vang | kh ca 2 , toy mm fe a tece G Oey Ø mà reo GIẾY B9 Men SH NÓ - keans : + S pene os an Đán , Orewa te oe, # tamean SE vẽ * a ~ + 4 hàn, aver , vn “HT, ay tớ “ - oe @ «eae te ` như the Ber they a Biot - x vo 3 ` = Ti te bev 3 ae 3 3% 4 H Con Trâu 7 Bee, GIÁ "- a vores,

a8 Boies & been xweo hs i, Ge

very Tar le, 8 Ð,PHƯỚC ` *Y NHÓN BÙI h day Mar ị é fot i ì , na ch ven ˆ vế môi : : 8.Ð HỒN GỐM ! Ts, io ; Hướng di : } Trường Sa 4 me Son Hie ƒ

Tate ty OsGe viene ~~ „ At C4 Nà 4

" "io v4 ï (mùi ung ý

Tay Tem Cham ee _ eof” eatsa tou.” ‡ Po * i 2

1 panto Ab baGan 2í a "— `

Trang 14

CHUONG 2 CO SO LÝ LUẬN -

2.1 Khái niệm và cở sở lý luận về nghèo 2.1.1 Các định nghĩa về nghèo

Nghèo là một khái niệm có thể được nhìn nhận trên nhiều phương diện khác nhau Vì vậy có rất nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau như thế nào là nghèo

Theo Rowntree (1910)”, được xem là người đầu tiên đi tìm thước đo nghèo đói, cho rằng nghèo đói là tình trạng thiếu một lượng tiền để “có được những thứ cần thiết cho việc duy trì thể chất thuần túy”

Theo Wilson (1987)”, người nghèo là những người không có trình độ, kỹ năng, luôn chịu sự tách biệt về xã hội, không có khả năng tiếp cận hoặc không có được mối liên hệ với các cá nhân khác, với những thê chế đem lại cho họ nguồn lợi

kinh tế và các vị thế xã hội |

Cu thé hon, tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới và phát triển xã hội tổ chức tại

Copenhagen, Đan Mạch năm 1995: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn đưới 1 đô la (USD) một ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”

Tại Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan, tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa như sau: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”Š Đây cũng là định nghĩa về nghèo đói được các nước trong khu vực thống nhất và cũng được

sử dụng phổ biến ở Việt Nam

Theo Ngân hàng thế giới thì nghèo đói là tình trạng thiếu thốn các sản phẩm

và dịch vụ thiết yếu như giáo dục, y tế, đinh dưỡng: người nghèo dễ bị tốn thương

trước những sự kiện bất thường năm ngoài khả năng kiểm soát của họ; bị gạt ra bên lê xã hội và không có tiêng nói và quyên lực trong các thể chế của Nhà nước

6Š Trích theo Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, NXB Lao động

Trang 15

Trong một nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự về nghèo đói”,

khái niệm nghèo đói tựu chung thé hiện ở ba khía cạnh sau: 7⁄ nhá: là có mức

sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư; 7# hai là không được _ thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người; Thứ ba là

thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng - Mặc dù không có một định nghĩa duy nhất về nghèo nhưng nhìn chung có thé hiểu, nghèo là tình trạng một bộ phận người dân không có được những điều kiện cần thiết để đáp ứng những nhu cầu vật chất và tỉnh thần ở mức tối thiểu (hay gọi là ngưỡng nghèo)

2.1.1.1 Nghèo tuyệt đối

Nghèo tuyệt đối là khái niệm dùng để chỉ những cá nhân (hay hộ gia đình) có mức thu nhập (hay chỉ tiêu) thấp hơn mức tiêu chuẩn tối thiểu-còn được gọi là ngưỡng nghèo, được quy định bởi một quốc gia, một tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định

a) Phương pháp xác định nghèo đói theo chuẩn quốc tết

Theo Ngân hàng Thế giới, đói nghèo được tiếp cận theo hai mức: nghèo về lương thực thực phẩm và nghèo chung dựa trên chuẩn nghèo hay còn gọi là đường nghèo khổ

Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chỉ tiêu) bình quân đầu người được dùng làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo Những người hoặc hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp chuẩn nghèo được đề ra trong từng giai đoạn được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo Các nước thường sử dụng hai chuẩn nghèo: chuẩn thấp và chuẩn cao

- Chuẩn nghèo thấp được dùng để xác định những đối tượng nghèo nhất nhằm tập trung các nguồn lực của quốc gia giúp họ thoát nghèo Chuẩn nghèo thấp được xác định bằng trị giá của một rổ hàng lương thực thực phẩm thiết yếu đảm bảo khẩu phần ăn duy trì nhiệt lượng tiêu dùng 1 người I ngày là 2100 Kcal

- Chuẩn nghèo cao dùng làm mục tiêu phấn đấu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, đê so sánh quôc tê và được xác định chuân nghèo thấp cộng với mức

®Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự, 2005, Nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tổ tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo các tỉnh Đông Nam Bộ, Đề tài Khoa học và Công nghệ cap Bộ

Lê Văn Thành và cộng sự (2006), Cơ sở khoa học và thực-tiễn xác định chuẩn nghèo tại TP Hỗ Chí Minh,

Trang 16

chỉ tối thiểu các mặt hàng phi lương thực thực phẩm gồm nhà ở, quần áo, đồ dùng gia đình, học tập, văn hóa, giải trí, y tế, đi lại, thông tin liên lạc

Bảng 2.1 Tiêu chuẩn nghèo đói của World BankÙ Khu vue Mức thu nhập tôi thiểu _ (USD/người/ngày)

Các nước đang phát triên I1 USD hoặc 360 USD/năm _

Châu Mỹ Latinh và Caribe 2

Đông Âu 4

Các nước phát triển _ : 14,4

Mỗi quốc gia cũng xác định mức thu nhập tối thiểu của nước mình dựa vào điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia và được nâng dần lên ở từng giai đoạn phát triển cho phù hợp :

b) Phương pháp xác định nghèo đói của Chương trình xóa đói giảm nghèo

quốc gia |

Ở Việt Nam, việc xác định hộ nghèo căn cứ vào chuẩn nghèo quốc gia theo quyết định của Thủ tướng chính phủ ở từng giai đoạn Ngoài ra, mỗi tỉnh, thành phó, tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế có thể xây dựng chuẩn nghèo khác nhau Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã 5 lần điều chỉnh nâng chuẩn nghèo nhằm đáp ứng với yêu cầu xóa đói giảm nghèo tồn diện hơn, cơng bằng hơn và hội nhập theo chuẩn nghèo của quốc tế

Chuẩn nghèo được xây dựng dựa trên thu nhập và tùy thuộc vào khu vực nông thôn hay thành thị Giai đoạn 2001-2005, hộ gia đình ở nông thôn được xem là hộ nghèo khi thu nhập bình quân đầu người từ 100.000đ/tháng trở xuống, tương ứng ở khu vực thành thị là 150.000đ/tháng Giai đoạn 2006-2010, hộ gia đình ở nông thôn được xem là hộ nghèo khi thu nhập bình quân đầu người từ 200.000đ./tháng trở xuống, tương ứng ở khu vực thành thị là 260.000đ/tháng Giai đoạn 2011-2015, hộ gia đình ở nông thôn được xem là hộ nghèo khi thu nhập bình quân đầu người từ 400.000đ/tháng trở xuống, tương ứng ở khu vực thành thị là 500.000đ/tháng Đây là chuẩn nghèo được Bộ Lao động-TB và XH áp dụng làm cơ sở xác định hộ nghèo và

thực hiện chính sách giảm nghèo trên cả nước

Trang 17

2.1.1.2 Nghèo tương đối |

_ Nghèo tương đối là một khái niệm dùng để chỉ những cá nhân (hay hộ gia

đình) có mức thu nhập thấp hơn mức thu nhập trung bình của các thành viên khác trong xã hội Tại EU, nghèo tương đối là những người có mức thu nhập thấp hơn 60% mức thu nhập quốc gia bình quân đầu người; tại Mỹ là những người có mức thu nhập thấp hơn 50% mức thu nhập quốc gia bình quân đầu nguwoi Khai niém _nghéo tuong déi khéng chi dé cap dén thu nhap thấp ma con thé hién 6 nhiéu nội

dung khác như: thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong

lúc khó khăn, dễ bị tốn thương hay ít được tham gia vào quá trình ra quyết định 2.1.2 Các lý thuyết về liên quan về nghèo

Để làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu, xuất phát từ mối quan hệ giữa tăng trưởng, nghèo đói và bất bình đẳng, trong luận văn này sử dụng một số lý thuyết sau:

2.1.2.1 Mô hình hai khu vực của David Ricardo (1772-1823)!2:

Luận điểm cơ bản: đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc cơ bản của

tăng trưởng kinh tế |

Nang suat bién trong nông nghiệp giảm dần Dân số ngày càng tăng trong khi đất đai sản xuất nông nghiệp có giới hạn Vì vậy, sản xuất nông nghiệp phải mở rộng sang những diện tích đất đai xấu hơn Sản lượng sẽ giảm, chi phí sản xuất sẽ tăng Do đó lợi nhuận trong nông nghiệp ngày càng giảm đi

Chi phí sản xuất trong nông nghiệp tăng lên thì giá bán sản phẩm nông nghiệp cũng sẽ tăng Tức lương thực, thực phẩm tăng giá Điều này sẽ tác động đến đời sống công nhân trong khu vực công nghiệp Giá cả tăng thì tiền lương trong khu vực công nghiệp cũng tăng Do đó lợi nhuận trong khu vực công nghiệp cũng giảm

Trang 18

- Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế là đất đai sản xuất nông nghiệp

- Lợi nhuận của người sản xuất là nguồn gốc tích lũy vốn đầu tư và quyết định mở rộng sản xuất |

- Năng xuất biên theo lao động trog nông nghiệp giảm dan va tinh trạng dư

thừa lao động trong nông nghiệp _

Hạn chế: | |

Đây là những gợi ý mà ta có-thể sử dụng dé hoach định chính sách Tuy _nhiên, cần lưu ý rằng, không phải những luận điểm của Ricardo đều chính xác, hợp lý trong điều kiện hiện tại Như: Ricardo chưa nói lên được đóng góp của khoa học- công nghệ trong tăng trưởng trong nông nghiệp, đặc biệt là công nghệ sinh học; lao động trong nông nghiệp có dư thừa hay không, dư thừa ở mức độ như thế nào, đây là những vấn đề cần xem xét kỹ hơn |

2.1.2.2 Mô hình hai khu vực:

Luận điểm cơ bản của mô hình này là tăng trưởng kinh tế dựa vào thu hút lao động trong khu vực nông nghiệp của khu vực công nghiệp

| a) Mô hình Lewis (1955): ˆ |

Luận điểm:

Lewis cho răng đất đai trong nông nghiệp thì hữu hạn, trong khi dân số ngày càng tăng

Vì vậy, trong khu vực nông nghiệp có đặc điểm:

- Khi lao động tăng đến một số lượng nhất định thì năng suất biên của lao động nông nghiệp sẽ bằng không Lao động nông nghiệp dư thừa

- Lao động trong nông nghiệp dư thừa nên tiền lương sẽ ở mức tối thiểu - Số lao động dư thừa (tại điểm năng suất biên bằng không) có thể chuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng của nông nghiệp

Khu vực công nghiệp có đặc điểm:

- Tiền lương trong khu vực công nghiệp cao hơn trong khu vực nông nghiệp, ở mức 30% Vì vậy khu vực công nghiệp có thể thu hút lao động dư thừa trong

nông nghiệp mà không làm tăng lương của cả hai khu vực

Trang 19

- Tiền lương không đổi (lương công nhân) mà tổng sản phẩm tăng do tăng lao động Do đó tổng lợi nhuận trong khu vực công nghiệp sẽ tăng Lợi nhuận tăng, hoạt động sản xuất sẽ được mở rộng, sản lượng công nghiệp tăng, kinh tế tăng trưởng

Lao động tiếp tục địch chuyền từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp cho đến khi lao động trong nông nghiệp không còn dư thừa Lúc đó tiền lương sẽ bắt đầu tăng và lợi nhuận trong khu vực công nghiệp sẽ giảm Do đó, để tăng tổng sản phẩm, khu vực công nghiệp sẽ lựa chọn yếu tố sản xuất khác thay thế cho lao động Tức chuyển sang lựa chọn công nghệ thâm dụng vốn Quá trình tăng trưởng sẽ tiếp

tục

Nhận xét:

- Mô hình Lewis cho thấy rằng tăng trưởng kinh tế được thực hiện trên cơ sở tăng trưởng của công nghiệp

- Tăng trưởng công nghiệp trên cơ sở tích lũy vốn từ thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp

- —! Hạn chế:

- Xem nhẹ đóng góp của nông nghiệp trong tăng trưởng kinh tế Chưa nhận thấy tầm quan trọng của khoa học-công nghệ trong việc nâng cao năng suất cây trồng, tạo ra nhiều sản lượng trên một đơn vị diện tích

- Nhắn mạnh vai trò của công nghiệp trong tăng trưởng Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung nguồn lực cho công nghiệp ngay từ đầu Vì đầu tư cho công nghiệp cần nguồn vốn lớn nên nếu không có sự phân bổ nguồn lực hợp lý thì có thể sẽ mắc những sai lầm

b) Mô hình Tân cỗ điễn:

Luận điểm:

Do sự phát triển của khoa học-công nghệ, đất đai sản xuất nông nghiệp được cải tạo tốt hơn Năng suất biên của nông nghiệp sẽ lớn hơn không (MP >0) Vì MP > 0 nên khi khu vực công nghiệp thu hút lao động từ nông nghiệp sẽ làm tiền lương

Trang 20

Pearson Chi-Square 15.633" 6 016 Likelihood Ratio _ 20.223 6 003 N of Valid Cases 375 — a 5 cells (35.7%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 40

Person Chi-Square = 15,633 => Asymp Sig = 0,016 (hay P-value < 0,05)

Kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy 95% Bác bỏ giả thuyết Hạ Kết luận: với dữ liệu

mẫu, đủ bằng chứng để nói rằng thành phần kinh tế của chủ hộ có liên hệ đến tình trạng nghèo đói của hộ gia đình

Phụ lục 9 Kiểm định về mối liện hệ giữa hộ nghèo và lý do không đi làm của chủ " Case Processing Summary Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent ly do khong di lam * tỉnh trang ngheo 42 100.0% 0 0% 42 100.0% Chi-Square Tests Asymp Sig (2- Value df sided) Pearson Chi-Square 1.992° 3 574 Likelihood Ratio 2.695 3 441 N of Valid Cases 42 a 6 cells (75.0%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 71

Person Chi-Square = 1,992 => Asymp Sig = 0,574 Chấp nhận giả thuyết Hạ Kết luận: với dữ liệu mẫu, đủ bằng chứng để nói rằng lý do không đi làm của chủ hộ _ không có liên hệ đến tình trạng nghèo đói của hộ gia đình

Trang 21

tong so tien chicho gd ` ngheo : 75 670.32 1237.997 142.952 | khacngheo - 300 2435.09 4053.855 234.049 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the

Sig (2- Mean Std Error Difference

F Sig t df tailed) | Difference | Difference] Lower Upper tong so tien|Equal variances 20.293 000) -3.724 373 000| -1764.770| 473.946) -2696.711] -832.829 chicho gd Jassumed Equal variances -6.435Ì 360.810 000] -1764.770| 274.252| -2304.104| -1225.436 not assumed Levene's Test = 20,293 => Sig = 0,000 < 0,05 = => Phương sai hai nhóm khác nhau

— T-test=- 6,435 => Sig = 0,000 < 0,05 => Có sự khác biệt có ý nghĩa về số tiền chi cho giáo dục giữa nhóm nghèo và không nghèo

Phụ lục 11 Kiêm định môi quan hệ giữa sô tiên chỉ cho giáo dục với các nhóm chỉ tiêu Descriptives tong so tien chi cho gd

Trang 22

thoái tài nguyên đất và nước Và lâu sản lượng nông nghiệp cũng sẽ giảm Vì vậy thu nhập bình quân đầu người giảm và tình trạng nghèo cũng xuất hiện

Lý thuyết này còn cho rằng, nếu môi trường không suy thoái thì nghèo đói vẫn xảy ra Vì khi kỹ thuật mới được áp dụng đại trà, sản lượng tăng nhanh, giá nông sản sẽ sụt giảm Mà người nghèo thường đi sau, đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp sẽ đây các hộ nghèo vào cảnh ng nan That nghiép tang va nghéo đói sẽ gia

tăng

Nghèo đói gia tăng sẽ thúc ép người dân nghèo khai thác quá mức vào tài nguyên thiên nhiên Môi trường suy kiệt, người dân không còn kế sinh nhai và lại tiếp tục nghèo

2.1.2.4 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói của Phil Bartle:

Theo Phil Bartle (2007), có 5 nhân tố của nghèo đói gồm: sự thiếu hiểu biết, bệnh tật, sự thờ Ơ, SỰ thiếu trung thực và sự phụ thuộc, và chúng được xem xét một cách đơn giản như là những điều kiện duy trì nghèo đói Quyết tâm xóa nghèo đói là của một tập thê người (cộng đồng và xã hội), bởi vậy cần phải khách quan khi quan sát, xác định các nhân tố cũng như khi tiến hành những hành động nhăm xóa nghèo đói

Trang 23

4 2026.680 849.304 .174 -404.25 4457.61

_=> Có sự quan hệ giữa chỉ tiêu trung bình của hộ gia đình giữa nhóm nghèo với nhóm trung bình, khá giàu và giàu z Phụ lục 12 Kiểm định mối liên hệ số năm đi học của chủ h6 voi tinh trang nghéo T-Test Group Statistics

tinh trang ngheo -N Mean Std Deviation | Std Error Mean

so nam di hoc tb cua ho Ngheo 75 6.9542 2.41834 | 27925 khac ngheo 300 6.2422 2.79214 16120 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Std 95% Confidence Sig Error Interval of the \

(2- Mean |Differenc| Difference

F Sig t df | tailed) |Difference e Lower | Upper

so nam di Equal variances : 1.4029] 2435) 120Ì 2.026 373) 043 71198] 35142 02097 hoc tb cua assumed -9 ho Equal variances 1.3499] 2.208|128.022| 029 71198] 32244 07398 not assumed 7 Levenes Test = 2,435 => Sig = 0,120 > 0,05 => Phương sai hai nhóm không khác nhau

T-test = 2,208 => Sig = 0 ,029 < 0,05 => Có sự khác biệt có ý nghĩa vi về số năm đi học trung bình của hộ giữa nhóm nghèo và không nghèo

Trang 24

nhưng trong dài hạn, viện trợ chỉ dẫn họ đến sự lệ thuộc nhiều hơn và sự nghèo đói liên miên

Khi một người quá nghèo đến nỗi họ không thể tự giúp chính mình và phải phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác Và họ cho rằng điều đó là tất yếu Niềm tin đó là nhân tố bào chữa lớn nhất duy trì những điều kiện tồn tại cho sự phụ thuộc 2.1.2.5 Mô hình nghèo đói của GiHis-Perkins-Roemer-Snodgrass'5: |

Luan diém:

Có mối quan hệ giữa nghèo đói và tăng trưỏng kinh tế Khi GNP/người tăng thì thu nhập trung bình của người nghèo sẽ tăng, thể hiện qua phương trình:

Y=fYp)

Trong đó: :

- Y là thu nhập trung bình hằng năm của 40% hộ nghèo nhất của xã hội - Yp là GNP/người/năm |

Trên cơ sở phân tích số liệu của 63 quốc gia giai đoạn từ 1965 đến 1988, các nhà kinh tế đã tính toán và cho kết quả: 97% sự thay đổi thu nhập trung bình trong năm của 40% hộ nghèo nhất trong xã hội được giải thích bởi sự thay đổi của GNP/người/năm Đây là một kết quả minh chứng rõ ràng rằng có mối liên hệ giữa

GNP/người và giảm nghèo |

Ngoài ra, các nhà kinh tế học còn chỉ ra mối quan hệ giữa tình trạng nghèo đói và vùng địa lý Nghĩa là người nghèo tập trung phần lớn ở những vùng địa lý có | GNP/người thấp Các số liệu thống kê nghèo đói các khu vực trên thế giới, ở Việt Nam và ở các địa phương cho thấy rõ điều này

Ta thấy rằng tăng trưởng kinh tế là cơ sở để giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế sẽ làm tăng thu nhập, là điều kiện cần thiết, trước tiên để cải thiện chính sách phúc lợi, khắc phục tình trạng nghèo đói của một quốc gia, hay một địa phương Tăng trưởng kinh tế sẽ nâng cao thu nhập cho ngươi nghèo và như vậy sẽ giảm số người nghèo '”

2.1.2.6 Mô hình vòng luẫn quân cửa nghèo khổ của Đinh Phi Hồ :

Theo Đinh Phi Hồ, hầu hết các nước đang phát triển đều rơi vào cái bẫy của tình trạng “vòng luân quân của nghèo khô”

'“Trích theo Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh té phát triển, NXB Lao động

Trang 25

Hình 2.2 Mô hình vòng luân quan của nghèo khổ của Đinh Phi Hỗ Sinh đẻ : Nang : suat ( : dưỡng tật con |©—} nhập Dết ; tích lũy

Khía cạnh xã hội Khía cạnh kinh tế

Ở khía cạnh kinh tế: Xuất phát từ thu nhập thấp dẫn đến tích lũy thấp, đầu tư thấp, năng suất thấp và lại thu nhập thấp

Ở khía cạnh xã hội: Xuất phát từ tình trạng sinh đẻ nhiều dẫn đến dinh dưỡng

kém, bệnh tật, rồi ảnh hưởng đến tình trạng đốt nát Từ đó ảnh hưởng trở lại làm,

sinh đẻ nhiều

Kết hợp cả hai khía cạnh kinh tế, xã hội làm cho tình trạng nghèo đói trở nên trầm trọng hơn

2.1.2.7 Mô hình nghèo đói của Nguyễn Minh Đức”:

Trang 26

Hình 2.3 Mô hình nghèo đói theo Nguyễn Minh Đức (2010):

Thiếu Trình | Thiếu Độphì | Phèn Ngập úng Khô hạn

von độ thông nhiêu mùa mưa mùa khô

kém tin dat kém

TT” L

Đầu tư Chăm sóc Môi trường

thâp kém không thuận

L_ J

T cư CÀ — — x Ai - Giống cũ;

Thiêu Giá nông Nẵng suất Chăn nuôi - Chế độ ăn kém;

ngành ` sản thâp thap khơng ibs ¥ - Tha y thiéu x.-

nghe phát triên

L - ]

Thu nhậ -

k aP Đông con Kê hoạch hóa

thâp « gia dinh kém a a

NGHEO

Với cách tiếp cận vấn đề nghèo theo quan điểm kinh tế môi trường, Nguyễn Minh Đức cho răng:

- Thiếu vốn, trình độ kém và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt là nguyên nhân làm cho năng suất trong nông nghiệp thấp |

- Trong chăn nuôi, do sử dụng con giống cũ, thức ăn chăn nuôi kém và sự yếu kém của công tác thú y làm cho chăn nuôi không phát triển

- Hai lý do trên, cùng với việc thiếu ngành nghề, giá nông sản thấp làm cho thu nhập của người nông dân sẽ thấp

Trang 27

Cách tiếp cận về nghèo của Nguyễn Minh Đức rất gần gũi với nguyên nhân

nghèo ở nhiều vùng nông thôn của Việt Nam Có một điều chúng ta cần lưu tâm là

hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào môi trường tự nhiên Trong khi những năm gần đây môi trường tự nhiên ngày càng trở nên xấu hơn Vì vậy trong công tác giảm nghèo, Việt Nam cần hết sức chú ý đến vấn đề này

2.1.3 Các thước đo chỉ số nghèo đói và bất bình đẳng” 2.1.3.1 Chỉ số đếm đầu (Pạ) - Tỷ lệ hộ (người) nghèo

Công thức:

Rane N

Trong d6: Pp 1a chỉ số đếm trên đầu người

Nola số người nghèo ở trong mẫu N là số người trong mẫu

Chỉ số này cho ta biết tỷ lệ nghèo đói nhưng không thấy được độ sâu và tính nghiêm trọng của tình trạng nghèo Một người có thu nhập (hay chỉ tiêu) bằng 90% hay chỉ là 10% của ngưỡng nghèo đều là người nghèo 2.1.3.2 Chỉ số khoảng cách nghèo | Công thức: | 1 4(Z-Y) P=—y ev ' ừ Z

Trong đó: — P là chỉ số khoảng cách nghèo

M là số người nghèo ở trong mẫu

Z là ngường nghèo

Y¡ là thu nhập (hay chỉ tiêu) của người thứ i

Chỉ số khoảng cách nghèo cho biết sự thiếu hụt trung bình trong thu nhập hay chỉ tiêu) của các hộ nghèo so với ngưỡng nghèo Hay nói khác đi, chỉ số này

cho ta biết chỉ phí tối thiểu trung bình để xóa bỏ nghèo đói của mỗi hộ gia đình là

ao nhiêu (giả định rằng không có hao hụt và chỉ phí quản lý)

Trang 28

2.1.3.3 Chỉ số nhạy cảm nghèo (chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phương)

Lặt#-y) z |

Các ký hiệu có ý nghĩa như trong công thức ở mục 1.1.3.2

Chỉ số này thể hiện mức độ nghiêm trọng của nghèo đói vì nó đã làm tăng thêm trọng số cho nhóm người nghèo nhất trong số những người nghèo

2.1.3.4 Do lường bắt bình đẳng

Về mặt công bằng xã hội, bất bình đẳng có thể được xem như là một dạng của nghèo trên phương diện phân phối

Để đo lường mức độ bất bình đăng, chúng ta thường sử dụng hệ số Gini Hệ số Gini được tính dựa trên đường cong Lorenz

Hệ số Gini có thể được tính theo công thức sau (Sen, 1973): : Trong đó: n là số hộ mẫu Y¡ là mức chỉ tiêu (hay thu nhập) bình quân đầu người tương ứng hang thir i

M là chỉ tiêu (hay thu nhập) mẫu bình quân

R; 1a thir ty thứ ¡ của hộ gia đình có mức chỉ tiêu (hay thu nhập) bình quân đầu người Y; xếp theo thứ tự giảm dần

Hệ số Gini sẽ nhận giá trị từ 0 đến 1 Hệ số Gini cảng gan 1 nghĩa là mức độ bất bình đẳng càng lớn

2.2 Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến nghèo đói

1.2.1 Nguyễn Trọng Hoài (2005):

Tác giả sử dụng phương pháp chỉ tiêu để xác định hộ gia đình nghèo Một hộ

Trang 29

gia đình trong quá trình điều tra, theo 5 nhóm chỉ tiêu được phân chia từ thấp nhất đến cao nhất

Kết quả hồi quy cho thấy rằng có 3 yếu tố tác động đến chỉ tiêu của hộ gia đình nhiều nhất là việc làm, đất để canh tác và vay được vốn Tuy nhiên hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng vốn rất thấp Vì vậy tác giả nhắn mạnh rằng, trong nỗ lực giảm nghèo thì việc giao thêm đắt hay cho vay nhiều hơn sẽ không có tác dụng nhiều nếu không có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất của việc sử dụng đất và vốn vay Đây là những kết luận quan trọng được sử dụng để tham khảo khi thực hiện nghiên cứu này

2.2.2 Nguyễn Sinh Công (2004):

Trên cơ sở số liệu thu thập được từ 333 hộ gia đình, tác giả đã sử dụng hai

mô hình kinh tế lượng để phân tích

Mô hình thứ nhất để xác định các nhân tế tác động đến thu nhập và mô hình

thứ hai là mô hình binary logistic để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng

nghèo của hộ gia đình

' Ngoài ra tác giả còn phân tích độ nhạy của xác suất nghèo bởi sự ảnh hưởng của các nhân tố (biến độc lập) được nghiên cứu

| Két quả nghiên cứu, tác giả đã xác định được 9 nhân tố tác động đến thu nhập (ảnh hưởng đến khả năng nghèo của các hộ gia đình) là:

- Yếu tố làm tăng thu nhập: Diện tích đất canh tác, Số năm đào tạo bình quân, Ý thức tiết kiệm

- Yếu tố là giảm thu nhập: Dân tộc, Khoảng cách nơi cư trú, Nghề nghiệp của chủ hộ, Quy mô hộ gia đình, Thiếu việc làm, Tỷ lệ người phụ thuộc

2.2.3 Bùi Quang Minh (2007):

Với 8 biến độc lập được đưa vào mô hình để xác định các biến ảnh hưởng

đến chỉ tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình: dân tộc, giới tính, nhân khẩu, phụ

thuộc, học vấn, nghề nghiệp, vay vốn và quy mô đất đai trung bình của hộ

Trang 30

nhưng cũng được tác giả giải thích một cách hợp lý ảnh hưởng của chúng đến nghèo đói trong phần phân tích thống kê Như vậy ta thấy rằng còn đến 83,1% sự thay đổi của nghèo đói được giải thích bởi những biến khác chưa đưa vào mô hình Vì vậy cần có những nghiên cứu sâu hơn để tìm ra các nhân tố khác ảnh hưởng đến

nghèo đói của tỉnh Bình Phước -

2.2.4 Lê Thanh Sơn (2008): | |

Luận văn này tác giả khai thác số liệu từ cuộc điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006 để nghiên cứu Kết quả chạy mô hình kinh tế lượng xác định các nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến chỉ tiêu ở các hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam là: số năm di học trung bình của các thành viên trưởng thành của hộ gia đình, số người

phụ thuộc, quy mô hộ, giới tính của chủ hộ, tuổi chủ hộ, diện tích đất và nghề

nghiệp chính của chủ hộ

Các nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến xác suất rơi vào đói nghèo ở các hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam là: giới tính, số người phụ thuộc, số năm đi học trung bình, nghề nghiệp chính, diện tích đất

| Day là luận văn có cách đặt vấn đề, xác định mục tiêu nghiên cứu và phương pháp giải quyết hết sức rõ ràng, cụ thể Đây là một tài liệu tham khảo quan trọng trong luận văn bày

2.3 Tổng quan về tình hình và đặc điểm nghèo của Việt Nam năm 2008

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta

nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư; đồng thoi thé hiện quyét tam trong viéc thuc hién mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết

Trang 31

nước đã giảm liên tục qua từng năm Thành tựu giảm nghèo của nước ta thời gian qua được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh gia cao

Tuy nhién, két qua giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm còn cao; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn khoảng cách lớn, đời sống người nghèo gặp nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu sé”)

2.3.1 Tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta có xu hướng giảm nhanh và liên tục Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam qua các năm 1993 1998 2002- 2004 2006 2008 Cả nước | 58,1 37,4 28,9 19,5 16,0 14,5 Thanh thi 25,1 9.2 6,6 3,6 3,9 3,3 Nông thôn 66,4 45,5 35,6 25,0 20,4 18,7 Nguôn: Tổng cục thống kê

Nếu năm 1993 có 58,1% hộ nghèo, thì năm 2008 còn 14,5% số hộ Tuy nhiên,

tốc độ giảm nghèo ở nông thôn và thành thị không giống nhau Tốc độ giảm tỷ lệ hộ nghèo của nông thôn nhanh hơn so.với thành thị Tỷ lệ hộ nghèo ở thành thị giảm trung bình 1,45%/năm, từ 25,1% năm 1993 xuống còn 3,3% năm 2008, trong khi đó nông thôn giảm trung bình 3,18%/năm số hộ nghèo, từ 66,4% năm 1993 xuống

18,7% năm 2008

2.3.2 Tỷ lệ hộ nghèo theo các vùng địa lý có sự khác biệt lớn

Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo các vùng của Việt Nam”? 2002 2004 2006 2008 Các vùng địa lý Đông băng sông Hồng 22,4 12,1 8,8 8,1 Đông Bac 38,4 29,4 25,0 24,3 Tây Bắc 68,0 58,6 49,0 45,7 Bắc Trung Bộ 43,9 31,9 29,1 22,6 Duyên hải Nam Trung Bộ 25,2 19,0 12,6 13,7 Tay nguyén 51,8 33,1 28,6 24,1 Dong Nam Bộ 10,6 5,4 5,8 3,5 Dong bang sông Cửu Long 23.4 19,5 10,3 12,3

Nguôn: Tổng cục thông kê

Tỷ lệ hộ nghèo phân theo các vùng địa lý có sự phân hóa rõ rệt Khu vực Đông Nam Bộ, trung tâm kinh tê của cả nước, nơi mà thương mại, dịch vụ, công

Ngô Trường Thi, 2010, 7c hiện Nghị quyết của Chính phủ về giảm nghèo bên vững giai đoạn 2011- 2010, www.molisa.gov.vn

2| lệ hộ nghèo được tính theo chỉ tiêu bình quân đầu người/tháng, cụ thể: năm 2002 là 160 nghìn đồng:

Trang 32

nghiệp phát triển mạnh thì tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 chỉ còn 3,5% Trong khi đó

những vùng thuộc khu vực miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh

sống, thì tý lệ hộ nghèo còn rất cao, vùng Tây Bắc là 45,7%, cao gấp 13,1 lần so với

vùng Đông Nam Bộ Tương tự, vùng Đông Bắc là 24,3%, cao gấp 6,9 lần và Tây

Nguyên là 24,1%, cao gấp 6,9 lần _

2.3.3 Số hộ nghèo vẫn còn nhiều, số hộ ở cận kề chuẩn nghèo còn đông v và mức độ nghèo còn khá nghiêm trọng

Theo số liệu của Bộ Lao động-TB và XH, đến năm 2010, cả nước còn hơn 3

triệu hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 14,2%; hộ cận nghèo hơn 1,6 triệu hộ, chiếm tỷ lệ

7,53% Đây mới là tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo theo chuẩn của Việt Nam, nếu theo

chuẩn nghèo của WEB là 1USD/người/ngày hoặc Chính phủ nâng chuẩn nghèo thì tỷ lệ hộ nghèo sẽ nhiều hơn nữa Vẫn còn hàng triệu hộ gia đình nghèo và cận nghèo là thách thức to lớn cho công tác giảm nghèo trong thời gian đến

2.3.4 Nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam

Bảng 2.4 Hệ số Gini chia theo thành (hi, nông thôn và vùng 2002 2004 2006 2008 Cả nước 0,420 | 0,420 0,424 0,434 Thanh thi 0,410 | 0,410 0,393 0,404 Nông thôn | 0,360 | 0,370 0,378 0,385

Cac vung dia ly

Dong bang sông Hồng 0,390 0,390 0,395 0,411 Déng Bac 0,360 | 0,390 0,407 0,415 Tay Bac 0,370 | 0,380 0,392 0,403 Bắc Trung Bộ 0,360 | 0,360 0,369 0,371 Duyên hải Nam Trung Bộ 0,350 | 0,370 0,373 0,380 Tay nguyén 0,370 | 0,400 0,407 0,405 Đông Nam Bộ 0,420 | 0,430 0,422 0,423 Đông bang sông Cửu Long 0,390 0,380 0,385 0,395

Nguôn: Tổng cục thông kê

Đối với hầu hết các nước đang phát triển hệ số Gini nằm trong khoảng từ 0,3 lến 0,5 So sánh hệ số Gini của Việt Nam và các nước trên thế giới thì thấy rằng bất nh đẳng ở Việt Nam vẫn ở mức vừa phải Hay nói khác đi, Việt Nam vẫn là một

xã hội khá bình đẳng”

Trang 33

Model B Std Error Beta t Sig 1 (Constant) 5.816 -167 34.810 000 Gioitinh 012 065 011 178 — „859 Tuoi 002 002 072 1.271 205 |Honnhan 032 074 "029 430 667 Dietichdat 1.276E-5 000 132 2.972 003 Quymoho -.054 018 -.190} -2.968 003 Vieclam 243 087 167| 2.787 006 Vieclamthem -.141 042 -152| -3.352 001 Tongvay 9.999E-7 000 023 472 637 Vay 060 048 062 1.244 214 HVchuho 014 010 116 1.439 151 HVbqho 055 013 360} 4.320 000 _|Nghenghiepchinh -.098 054 -107| -1.808 071 Tinhchatlaodong -.033 056 =.035 -.587 557 | Nguoiphuthuoc -.096 024 -.223| -4.058 000 a Dependent Variable: Logchibq

- Các 7 biến có ý nghĩa: Diện tích đất của hộ, Quy mô hộ, Tình trạng việc làm chủ hộ, Việc làm thêm của chủ hộ, Học van trung bình của hộ, Nghề nghiệp chính của chủ hộ và Số người

phụ thuộc của hộ

- Có 7 biến không có ý nghĩa: Giới tính chủ hộ, Tuổi chủ hộ, Tình trạng hôn nhân chủ hộ,

Tổng số tiền vay của hộ, Có vay hay không, Học vấn chủ hộ và Tính chất lao động của chủ hộ Correlations

Dien | Quy Viec HV | HV | Nghe } Tinh | Ngu

Log | Gioi Hon | Tich | Mo | Viec | Lam | Tong Chu | Bq |Nghiep| Chat / Phi

Trang 34

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để giải quyết 3 mục tiêu nghiên cứu mà luận văn đã đặt ra thì cần có nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích phù hợp Trong chương này tác giả sẽ xác định iêu chí phân tích nghèo, cơ sở xác định hộ nghèo, nguồn số liệu chính và phương nháp trích số liệu từ VHLSS 2008 Đặc biệt, tác giả sẽ mô tả cách thức sử dụng

hồng kê mô tả và các mô hình kinh tế lượng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến

nh trạng nghèo của các hộ gia đình 3.1 Tiêu chí phân tích nghèo

Có nhiều tiêu chí để xác định một hộ gia đình là nghèo, thường là theo thu nhập hay chỉ tiêu Mỗi một tiêu chí sẽ có những ưu điểm và hạn chế nhất định [rong luận văn này tiêu chí chỉ tiêu bình quân đầu người được chọn vì những lý do thư sau:

- Thứ nhất, ở khía cạnh tâm lý, người dân ngại công khai thu nhập của mình tên thu thập thông tin về chỉ tiêu sẽ phù hợp hơn

- Thứ hai, nguồn thu của những hộ nông dân rất phong phú, đa dạng, nhiều \guồn khác nhau và thường là nhỏ lẻ nên người dân sẽ khó nhớ chính xác và đầy ` iu

- Thứ ba, vì nghiên cứu ở khu vực nông thôn, noi da phần người dân hoạt động rong lĩnh vực nông nghiệp Trong nông nghiệp, các loại cây trồng lâu năm, chăn tuuôi gia súc qua nhiều năm mới khai thác, mua bán nên khó tính vào kỳ phỏng vấn

- Thứ tư, có những hộ trong năm không có thu nhập nhưng chưa hẳn đã là hộ \ghèo vì những gì hộ đầu tư chưa đến kỳ thu hoạch Còn chỉ tiêu sẽ có tính ổn định ơn, dù thế nào thì hộ vẫn phải tìm nguồn tiền để chỉ tiêu (ví dụ: vay mượn)

Trang 35

gia đình chi tiêu còn dựa trên tài sản hiện có, kỳ vọng những nguồn thu trong tương

lai Vì vậy chỉ tiêu phản ánh nguồn lực của hộ gia đình

Tuy nhiên, không phải chỉ tiêu luôn phản ánh chính xác tình trạng nghèo hay không nghèo của hộ gia đình Ví dụ như trường hợp hộ nghèo vay tiền rồi tiêu xài phung phí Tuy nhiên chúng tôi nghĩ đây chỉ là những tình huống cá biệt _

Với những lý do trên, đồng thời qua lượt khảo các nghiên cứu trước đây về nghèo đói, nghiên cứu này sử dụng mức chỉ tiêu bình quân đầu người làm tiêu chí phân tích nghèo |

3.2 Cớ sở xác định hộ nghèo

Chúng tôi sử dụng phương pháp chọn hộ nghèo tương đối Theo đó chúng tôi xác định hộ gia đình nghèo là hộ gia đình mà chỉ tiêu bình quân đầu người nằm trong 1/5 nhóm hộ gia đình (chiếm 20% so với số hộ của mẫu nghiên cứu) có mức chỉ tiêu bình quân đầu người thấp nhất, hộ không nghèo là 4/5 số hộ gia đình còn lại

(chiếm 80% so với số hộ của mẫu nghiên cứu)

3.3 Nguồn số liệu chính

'Nguồn số liệu chính được khai thác, sử dụng để phân tích trong luận văn này được trích từ bộ đữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008 do Tổng cục thống kê thực hiện

Với phạm vi nghiên cứu là khu vực nông thôn vùng Duyên hải Nam Trung _ Bộ, nên ch có các hộ gia đình sống ở nông thôn tại các huyện ven biển thuộc các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ được chọn đề nghiên cứu

Cách chọn mẫu thực hiện như sau:

- Chọn tỉnh thuộc vùng nghiên cứu;

- Trong tỉnh chỉ chọn các huyện (thị xã, thành phố thuộc tỉnh) ven biển; - Trong các huyện (thị xã, thành phố thuộc tỉnh) đã chọn chỉ lay cac dia ban huộc khu vực nông thôn;

- Trong các địa bàn nông thôn đã chọn, chúng tôi lấy các thông tin cần thiết - của tat cả các hộ gia đình dé tiến hành phân tích, nghiên cứu

Trang 36

Bảng 3 1 Danh sách địa bàn và số lượng mẫu frong vùng nghiên cứu

TT Tỉnh Các huyện ven biển Số mẫu 1 Quang Nam || Tam Kỳ, Hội An, Điện Bàn, Thăng Bình, 8]

Nui Thanh, Qué Son

2 Quảng Ngãi | Lý Sơn, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, 84 Mộ Đức, Đức Phô Bình Định | TP.Quy Nhơn, Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù / 3 Mỹ, Tuy Phước ~ ; 75 - ¿ |PhúYên TP.Tuy Hòa, Sông Câu, Tuy An, Tuy 63 Hòa

5 Khánh Hòa | TP.Nha Trang, Cam Ranh, Vạn Ninh, 72 Ninh Hòa, Diên Khánh

Tổng 26 huyện 375

3.4 Phương pháp trích thông tin từ bộ dữ liệu VHLSS 2008:

Chỉ tiêu: Theo tài liệu hướng dẫn của khảo sát điều tra mức sống hộ gia đình

năm 2008 (VHLSS 2008), chỉ tiêu dùng của hộ gia đình gồm chỉ tiêu bằng tiền cho

giáo dục, y té, tiêu dùng, mua săm đô dùng lâu bên, nhà ở, điện nước, rác thải sinh

hoạt Chúng tôi sử dụng biến chi tiéu thuc bình quân đầu người (đã điều chỉnh sự

khác biệt giữa các vùng miên và thời điểm điều tra) có tên là pcexplrl được trích từ

tap tin hhexpe08 trong bé dit ligu VHLSS2008

Giới tính của chủ hộ: Trích từ mục 1A cau 2 (muclac2) Tuôi của của hộ: Trích từ mục 1A câu 5 (muclac5)

‘Tinh trạng hôn nhân của chủ hộ: Trích từ mục 1A câu 6 (m1ac6) Diện tích đất của hộ: Trích từ mục 4B0 câu 3b (m4b0c3b)

Quy mô hộ: Trích từ mục 1A câu 3 (mlac3)

Tình trạng việc làm của chủ hộ: Trích từ mục 4A câu 2 (m4ac2)

Tình trạng việc làm thêm của chủ hộ: Trích từ mục 4A câu 13 (m4ac13) Tổng số tiền vay của hộ: Trích từ mục 8 câu 10a (m8c10a)

Vay: Là việc hộ có vay tiền hay không Trích từ mục 8 cau 7 (m8c7)

Trang 37

Trình độ học vấn trung bình của các thành viên trưởng thành trong hộ: được tính là trung bình cộng của số năm đi học của những người trưởng thành (từ

16 tuổi trở lên), được trích từ mục 2A câu 1 va câu 3 (m2acl, m2ac3)

Làm nông: Trích từ mục 4A câu 4 (m4ac4)

Tính chất lao động: Trích từ mục 4A câu 5 (m4ac5)

Người phụ thuộc: gồm những người nằm ngoài độ tuổi lao động (dưới 16 tuổi, trên 60 đối với nam, trên 55 đối với nữ) hoặc nằm trong độ tuổi lao động nhưng không tham gia lao động do tàn tật, ốm đau) Trích từ muc 1A câu 5 (m1ac5), mục 4A câu 3 (m4ac3)

3.5 Phương pháp phân tích

3.5.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Sự khác biệt lớn nhất giữa những hộ nghèo và không nghèo ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ

- Dùng phương pháp thống kê mô tả để phân tích sự khác biệt giữa hộ nghèo và hộ không nghèo

- Tính toán các chỉ số nghèo đói, đường cong Loren, hệ số Gini

' - Phân tích phương sai để kiểm định sự khác nhau của hộ nghèo và không nghèo 3.5.2 Mục tiêu nghiên cứu 2: Các nhân tố ảnh hướng đến việc tăng chi tiêu của các hộ gia đình 3.5.2.1 Mô hình Kinh tế lượng” * Mô hình tổng quát !; =ạ+B,X,+e,

Y; là chỉ tiêu bình quân đầu người hàng tháng Bo; B¡ là hệ số hồi quy của mô hình

Trang 38

Bo; Bị là hệ số hồi quy của mô hình

X: là các biến độc lập (các nhân tố có ảnh hưởng đến chỉ tiêu bình quân)

£ là sai số ngẫu nhiên

* Phương pháp ước lượng

Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares) s * Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Các hệ số hồi quy cho biết sự thay đổi tương đối của Y đối với sự thay đổi

tuyệt đối của biến Xị Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi biến X; tăng/giảm một đơn vị thì biến Y tăng giảm tương ứng Ø,x100 (%) hoặc biến Y tăng/giảm tương ứng e” lần

3.5.2.2 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu:

Ln(ChiBQ )= B, + B\GIOITINH + B,TUOI + B,HONNHAN + B,DIENTICHDA T + B,QUYMOHO + B,VIECLAM + B,VIECLAMTHE M + B,TONGVAY + B,VAY + B\HVCHUHO + ,,HOCVANTB + B,,LAMNONG

+ B,,TINHCHATL Ð + B,,NGUOIPHUTH UOC +¢

Trong đó các biến (nhân tố) được giải thích và kỳ vọng như sau:

Bảng 3.2: Các biên sô của mô hình các nhân tô ảnh hưởng đến chỉ tiêu

Ký hiệu —— Mô tả biến số Đơn vị | Kỳ vọng

GIOITINH Là biến giả, nhận gia tri 1 nếu chủ hộ là (+)

nam, nhận giá trị 0 nêu chủ hộ là nữ

TUOI Là số tuổi của chủ hộ Năm (+)

HONNHAN Là biến giả, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ (+)

đang có vợ (hoặc chông), nhận giá trị 0

cho các trường hợp khác

DIENTICHDAT Là số mét vuông đất sản xuất của hé gia | 1.000 m? | (4)

đình

QUYMOHO Là tổng nhân khẩu trong hộ Người |C)

'VIECLAM Là biến giả, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ có 1 : việc làm, nhận giá trị 0 nêu chủ hộ không

có việc làm trong thời gian 12 tháng tính đền thời điềm điều tra

VIECLAMTHEM | Là biến giả, nhận giá trị I nếu chủ hộ có (+)

việc làm thêm, nhận giá trị 0 nêu chủ hộ

không có việc làm thêm trong thời gian

Trang 39

12 tháng tính đến thời điểm điều tra TONGVAY Là tổng số tiền hộ gia đình Vay trong (+) ‘| nam

VAY La bién gia, nhan giá trị 1 nếu hộ có vay Triệu (+)

tiền, nhận giá trị 0 nêu hộ không có vay | đồng

tiền

HVCHUHO Là số năm đi học của chủ hộ Năm (4)

HOCVANTB Là số năm đi học trung bình của những | Năm (+) thành viên từ 16 tuổi trở lên của hộ

LAMNONG Là biến giả, nhận giá.trị I nếu nghề nghiệp |G) chính của chủ hộ là làm nông, nhận giá trị

0 nếu chủ hộ làm phi nông nghiệp

TINHCHATLD La bién gia, nhan gia tri 1 néu là lao động (-) giản đơn, nhận giá trị 0 nêu là lao động

được đào tạo ˆ

NGUOIPHUTHUOC | La số người phụ thuộc của hộ (không | Người (-)

tham gia lao động)

3.5.3 Mục tiêu nghiên cứu 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ gia đình

3.5.3.1 Mô hình Kinh tế lượng

Vì biến phụ thuộc là biến nhị phân (chỉ nhận giá trị I và 0) Hộ nghèo nhận gid tri 1 và hộ không nghèo nhận giá trị 0 Mô hình hồi quy Binary LogIstic được sử dụng để nghiên cứu khả năng nghèo của hộ gia đình Ngoài ra, phân tích hồi quy ° Binary Logistic còn giúp chúng ta có thể đánh giá được tầm quan trọng tương đối và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất bị rơi vào tình trạng nghèo của các hộ gia đình

Nếu gọi P là xác suất để một hộ gia đình là nghèo thì (1-P) là xác suất để một hộ gia đình không nghèo”°

Trang 40

P=—l— I+e” và I-P=-—_ voi Zap see I+e” Ta có: LnOdd = in =Ìne? =Z z cổ +BiX, Suy ra: Odd = In =e Goi Odd, = ï “ là tỷ lệ giữa xác suất nghèo và không nghèo ban đầu 0 Ta có: Odd, = fo = ePot BX; ~£

Gia dinh rang các yếu tố khác không đổi, khi X; tăng lên I đơn vị, tỷ lệ giữa

xác suất nghèo và không nghèo sẽ thay đổi là: Odd, = h = ef ot BAX +1) = efo+B +É, = ePot BX, efi — Odd,.e* -P B Nhu vay: _ñ_= Odd,.e” => P = Oddy." (1) 1-P, 1+ Odd,.e" a A ` he? Thay hệ sô Odd vào (1) ta được: ? =———”—————(2) I-R(q-.e")

Công thức (2) cho ta biết rằng: khi các yếu tố khác không đổi, khi yếu tế X; tăng lên 1 don vi thi xác suat nghèo của một hộ gia đình sẽ thay đổi từ Pạ đến P\ Căn cứ vào thông tin này chúng ta sẽ đánh giá được tầm quan trọng và tác động của các nhân tô đên xác suât xảy ra nghèo -

Công thức dự báo xác suât nghèo của hộ gia đình:

e(o+RiXi+ tBrX«) 1

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w