1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ dân tại huyện khánh sơn, tỉnh khánh hòa

69 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 700,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HÀ MINH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HÀ MINH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: Số 641/QĐ-ĐHNT, ngày 11 /05/2018 Quyết định thành lập HĐ: Số 1513/QĐ-ĐHNT, ngày 20/12/2018 Ngày bảo vệ: Ngày 04/01/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hà Minh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu, mà khơng có giúp đỡ ấy, tơi khơng thể hồn thành đề tài Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thành Thái, người tận tình hướng dẫn tơi cho tơi nhiều góp ý q báu giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại học Nha Trang, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian vừa qua Chân thành cảm ơn UBND huyện Khánh Sơn, UBND xã, thị trấn hộ dân địa bàn huyện, giúp đỡ suốt thời gian tiến hành khảo sát địa bàn cung cấp số liệu, thơng tin liên quan, hữu ích cho luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hà Minh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm hộ 2.1.2 Khái niệm hộ nghèo 2.1.3 Khái niệm nghèo đói 2.1.4 Người DTTS người địa 2.1.5 Luật tục 2.1.6 Kiến thức địa 2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình 2.3 Các phương pháp tiếp cận đo lường nghèo 10 v 2.3.1 Phương pháp dựa vào tiêu chuẩn tiền tệ 10 2.3.2 Phương pháp phân loại địa phương 11 2.3.3 Phương pháp xếp hạng nghèo 11 2.3.4 Đánh giá nghèo theo tiêu chí tổng hợp có tham gia tổ chức 11 2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình người miền núi 12 2.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình người miền núi 12 2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Huyện Khánh Sơn 14 2.5 Các nghiên cứu nước liên quan 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 2.6 Khung phân tích đề tài 18 Tóm tắt chương 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu 20 3.3 Dữ liệu thu thập 21 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 21 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 21 3.4 Phương pháp phân tích liệu 21 3.5 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 21 3.5.1 Mơ hình lượng hóa 21 3.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu 22 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thực trạng nghèo đói huyện Khánh Sơn 26 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 4.1.2.2 Khó khăn 29 4.1.3 Tình hình nghèo đói huyện Khánh Sơn 29 4.2 Mô tả mẫu điều tra 31 4.2.1 Thống kê mơ tả biến độc lập định tính 31 vi 4.2.2 Thống kê mô tả biến độc lập định lượng 32 4.2.3 Tình trạng nghèo đói hộ gia đình mẫu điều tra 33 4.3 Phân tích thảo luận kết nghiên cứu 34 Tóm tắt chương 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Hàm ý sách 42 5.2.1 Chính sách nữ giới 42 5.2.2 Nâng cao trình độ học vấn cho người dân 42 5.2.3 Chính sách tạo việc làm 44 5.2.4 Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình 46 5.2.5 Chính sách đất đai cho sản xuất 46 5.2.6 Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người dân 48 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 48 5.3.1 Hạn chế đề tài 48 5.3.2 Hướng nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC vii DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BCPTVN : Báo cáo phát triển Việt Nam CPI : Chỉ số giá tiêu dùng ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương LĐ TB & XH : Lao động Thương binh Xã hội MPI : Chỉ số nghèo đa chiều PPA : Phương pháp đánh giá nghèo có tham gia người dân UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên Hợp Quốc UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WB : Ngân hàng giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo 12 Bảng 3.1 Định nghĩa biến mơ hình nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Thống kê hộ nghèo huyện Khánh Sơn, năm 2017 - 2018 30 Bảng 4.2 Đặc điểm giới tính chủ hộ 31 Bảng 4.3 Đặc điểm sức khỏe gia đình 31 Bảng 4.4 Tình hình vay vốn 32 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến định lượng 32 Bảng 4.6 Tình trạng nghèo mẫu điều tra 34 Bảng 4.7 Kết ước lượng mơ hình hồi quy Binary Logistic 34 Bảng 4.8 Tác động biên nhân tố đến thay đổi xác suất nghèo hộ dân 36 Bảng 5.1: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 41 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Khung phân tích đề tài 18 Hình 4.1 Bản đồ hành huyện khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa Error! Bookmark not defined x sách bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn cho người dân cần thiết cấp bách - Để người dân tích cực học tập nâng cao trình độ quyền địa phương cần có sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp tổ chức nhiều loại hình học tập để người dân có điều kiện tham gia - Nên mở thêm lớp bổ túc văn hóa vào ban đêm cho người dân, có sách miễn giảm học phí để thu hút người dân tham gia học tập nâng cao trình độ - Tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục, xây dựng phong trào xã hội học tập, phong trào xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, phong trào khuyến học khuyến tài Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho tất bậc học - Miễn giảm 100% học phí học sinh người dân tộc thiểu số học sinh người Kinh thuộc hộ nghèo, giảm 50% học phí học sinh người Kinh thuộc hộ cận nghèo; cháu mẫu giáo từ 3-5 tuổi hỗ trợ tiền ăn trưa với mức 290.000 đồng/tháng/cháu người dân tộc thiểu số, 139.000 đồng/tháng/cháu học sinh người Kinh (theo Quyết định số 2908/QĐ-UBND UBND tỉnh Khánh Hịa) Ngồi cịn có chế độ hỗ trợ khác cho em học sinh người DTTS chế độ hỗ trợ học bổng cho học sinh tiểu học có ăn trưa trường học buổi/ngày với mức 260.000 đồng/tháng/HS; hỗ trợ học bổng cho học sinh tiểu học không ăn trưa trường với mức 160.000 đồng/tháng/HS, học sinh THCS với mức 230.000 đồng/tháng/HS (theo Quyết định số 2908/QĐ-UBND UBND tỉnh Khánh Hòa) - Trong năm 2018 địa bàn huyện Khánh Sơn thực miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho 4.289 em thuộc hộ nghèo với số tiền 3.860.100.000 đồng; trợ cấp tiền ăn cho 1.780 cháu mẫu giáo từ 3-5 tuổi với số tiền 4.116.420.000 đồng; trợ cấp tiền ăn cho 997 học sinh tiểu học bán trú người DTTS với số tiền 2.332.980.000 đồng; trợ cấp tiền cho 1.242 học sinh tiểu học không bán trú người DTTS với số tiền 1.788.480.000 đồng; hỗ trợ học bổng cho 1.499 học sinh THCS người DTTS với số tiền 5.507.640.000 đồng - Ngoài hàng năm cịn có chế độ học bổng ưu tiên cho em học sinh học phổ thơng có tinh thần vượt khó học tập với mức 100.000 đồng/tháng/HS (theo Nghị 17/NQ-HĐND HĐND tỉnh Khánh Hòa) - Bên cạnh đó, trường học địa phương có nhiều hình thức giúp đỡ, động viên em học sinh có hồn cảnh khó khăn như: vận động học sinh quyên góp sách 43 giáo khoa, hỗ trợ dụng cụ học tập, hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo, qua khích lệ, động viên em có nỗ lực cố gắng vươn lên học tập 5.2.3 Chính sách tạo việc làm Kết nghiên cứu cho thấy, số người trưởng thành có việc làm ổn định hộ gia đình tăng lên khả (xác suất) rơi vào hộ nghèo giảm Do đó, quyền cần tập trung xây dựng sách tạo việc làm cho lao động để giảm lao động nhàn rỗi, thất nghiệp qua làm tăng thu nhập cho người dân Như vậy, thời gian tới quyền địa phương cần có giải pháp cụ thể để giải việc làm cho lao động nhàn rỗi, đặc biệt niên trưởng thành phụ nữ Xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp với mạnh địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương cách phù hợp Năm 2018, UBND huyện ban hành Quyết định số 278/QĐ-UBND ngày 27/4/2018 Quyết định số 584/QĐ-UBND ngày 18/10/2018 việc phê duyệt danh sách hỗ trợ hộ tham gia mô hình phát triển kinh tế hộ, nghèo bền vững năm 2018, gồm 80 hộ 56 hộ nghèo DTTS 24 hộ cận nghèo DTTS với 10 loại mơ hình sản xuất Cụ thể sau: - Mơ hình trồng mía tím: 11 hộ - Mơ hình trồng sầu riêng, chuối: 03 hộ - Mơ hình trồng sầu riêng, bắp: 04 hộ - Mơ hình trồng bưởi, chuối: 02 hộ - Mơ hình trồng bưởi, bắp: 08 hộ - Mơ hình trồng cà phê, chuối: 04 hộ - Mơ hình cà phê, bắp: 04 hộ - Mơ hình ni bị: 39 hộ - Mơ hình ni heo đen: 04 hộ - Mơ hình ni dúi: 01 h Tổng kinh phí giao 957,6 triệu đồng Đến thời điểm báo cáo, tổng kinh phí giải ngân 946,03 triệu đồng Trong năm tổ chức 01 lớp bồi dưỡng cho KNV, CTV khuyến nông nông dân chủ chốt thị trấn Tô Hạp; tập huấn 02 lớp ni cá chép dịn tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc sâm bố xã Sơn Hiệp; tập huấn 03 lớp TOT kỹ thuật vỗ béo 44 bị, kỹ thuật trồng dâu ni tằm, Hội thảo sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu Khánh Hòa Tổ chức lớp tuyên tuyền văn pháp luật giống, phân bón, thuốc BVTV cho tổ chức, cá nhân kinh doanh giống, phân bón, thuốc BVTV cán bộ, công chức nông nghiệp, khuyến nông viên địa bàn xã, thị trấn với 30 lượt người tham gia Tổ chức 46 lớp tập huấn, trồng, vật nuôi với 1.840 lượt người tham gia Đồng thời, tuyên truyền lồng ghép nhiều hình thức nhân rộng mơ hình như: Quy trình chăm sóc Sầu riêng sau thu hoạch, mơ hình trồng đậu đen xanh lồng xen với ăn Tính đến thời điểm số lớp triển khai thực là: 07 lớp nghề phi nông nghiệp với tổng số lao động nông thôn tham gia học nghề 200 người với tổng số tiền 573,960 triệu đồng Trong đó: 03 lớp xây dựng, 03 lớp may 01 lớp nấu ăn, cụ thể sau - 01 lớp nấu ăn mở Thị trấn Tô Hạp với số lượng 29 học viên, số kinh phí để thực 87,87 triệu đồng - 01 lớp may mở xã Thành Sơn với số lượng 33 học viên, kinh phí để thực 109,89 triệu đồng - 01 lớp may mở xã Ba Cụm Bắc với số lượng 32 học viên, kinh phí để thực 106,56 triệu đồng - 01 lớp xây dựng mở thị trấn Tô Hạp với số lượng 15 học viên, kinh phí để thực 45,3 triệu đồng - 01 lớp xây dựng mở xã Thành Sơn với số lượng 15 học viên, kinh phí để thực 45,3 triệu đồng - 01 lớp may mở xã Sơn Lâm với số lượng 32 học viên, kinh phí để thực 106,56 triệu đồng - 01 lớp xây dựng mở xã Sơn Bình với số lượng 24 học viên, kinh phí để thực 72,48 triệu đồng Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền sách, chế độ xuất lao động cho người lao động địa bàn xã, thị trấn Trong năm 2018 địa bàn huyện có 6/5 người xuất lao động làm việc nước ngoài, đạt tỷ lệ 120% kế hoạch Thực hỗ trợ vốn vay giải việc làm năm 2018 cho 248 dự án với tổng số tiền 12.102 triệu đồng Trong năm 2018 thực kiểm tra, giám sát 35 chủ dự án 45 vốn vay từ quỹ Quốc gia việc làm đợt năm 2018 Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện thực cho vay với số tiền 2.200 triệu đồng Tổ chức tuyển giáo dục nghề nghiệp cho 720/720 người (chỉ tiêu tỉnh giao) đạt tỷ lệ 100% kế hoạch Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo nghề đạt 66/50%, đạt tỷ lệ: 132% 5.2.4 Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Kết thống kê mô tả cho thấy quy mô hộ gia đình mẫu nghiên cứu bình quân gần người Mặt khác, nghiên cứu quy mơ hộ gia đình có tác động chiều tới khả rơi vào hộ nghèo gia đình Chính vậy, địa phương cần tiếp tục thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình cách có hiệu nữa, nhằm giảm quy mơ hộ gia đình cách phù hợp Một số giải pháp cần quan tâm thời gian tới, là: - Cần tăng cường công tác tuyên truyền thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình để người dân hiểu, nâng cao nhận thức, tự giác thực sách kế hoạch hóa gia đình cách có hiệu - Nâng cao vai trị hội phụ nữ tổ chức đoàn thể khác địa phương việc tìm kiếm tạo hội cho phụ nữ tiếp cận với việc làm, giúp họ vừa làm để tăng thêm thu nhập, vừa nâng cao hiểu biết xã hội, giúp họ tiếp cận sử dụng biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe sinh sản 5.2.5 Chính sách đất đai cho sản xuất Kết phân tích cho thấy, diện tích đất sản xuất ảnh hưởng chiều đến nghèo hộ gia đình Đối với nơng dân, đất đai phương tiện để sản xuất, phục vụ sinh kế quan trọng Kết điều tra phân tích cho thấy, nhiều hộ dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa khơng có đất sản xuất, nên thu nhập nông hộ bị ảnh hưởng nhiều, dẫn đến khả rơi vào hộ nghèo cao Do đó, để tăng thu nhập cho hộ gia đình đây, từ giúp giảm nghèo, thời gian tới quyền huyện Khánh Sơn cần quan tâm đến điểm sau: - Chính quyền địa phương cần có sách bảo vệ đất nơng nghiệp thơng qua việc thực sách quy hoạch chuyển dịch đất đai hợp lý, khuyến khích hộ nơng dân thực tốt chủ trương sách đồn điền, đổi địa phương nhằm 46 hướng tới chun mơn hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tuy nhiên, q trình thực phải quan tâm đến nông hộ bị đất sản xuất - Quan tâm nhiều đến sách tích tụ đất nông nghiệp lấy nhiều đất đai nơng dân, chí có hộ khơng cịn đất đai để canh tác Cần có sách hỗ trợ cho hộ ruộng đất, hay chuyển đổi nghề, đưa số nghề địa phương - Chính quyền địa phương cần bãi bỏ quy định thời hạn dụng đất hạn điền, thay vào thực giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất chủ động chăm lo bồi dưỡng đất mà không lo âu khoản đầu tư Thực tích tụ ruộng đất để sản xuất với quy mô lớn, đem lại hiệu cao, giúp cải thiện thu nhập cho nông dân, bước giảm nghèo bền vững cho địa phương Năm 2018, huyện Khánh Sơn có 05 xã đặc biệt khó khăn (xã Thành Sơn, Sơn Bình, Sơn Hiệp, Ba Cụm Bắc Ba Cụm Nam) 04 thôn đặc biệt khó khăn (Thơn Ko Róa, thơn Ha Nít xã Sơn Lâm thôn Dốc Gạo, Tà Lương thị trấn Tô Hạp) cấp kinh phí thực hỗ trợ phát triển sản xuất Ngân sách tỉnh cấp 1.700 triệu đồng, kinh phí giải ngân vốn tỉnh 900 triệu đồng Cụ thể: - UBND xã Thành Sơn thực mơ hình trồng chuối hỗ trợ cho 20 hộ/20 ha, kinh phí cấp 300 triệu đồng, giải ngân 300 triệu đồng - UBND xã Ba Cụm Nam thực trồng bưởi da xanh hỗ trợ cho 64 hộ/20 ha, kinh phí cấp 300 triệu đồng, giải ngân 300 triệu đồng - UBND xã Sơn Hiệp thực trồng mía tím hỗ trợ cho 41 hộ/8,5 ha, kinh phí cấp 300 triệu đồng, giải ngân 300 triệu đồng - UBND xã Sơn Bình thực mơ hình 25 hộ ni bị giống, kinh phí cấp 300 triệu đồng, triển khai thực - UBND xã Ba Cụm Bắc thực mơ hình 20 hộ ni bị giống, kinh phí cấp 300 triệu đồng, triển khai thực - Thôn Tà Lương thị trấn Tơ Hạp thực mơ hình: 01 hộ bưởi da xanh 04 hộ ni bị, kinh phí cấp 50 triệu, triển khai thực - Thôn Dốc Gạo thị trấn Tơ Hạp thực mơ hình 05 hộ bưởi da xanh, kinh phí cấp 50 triệu, triển khai thực - Thơn Ko Róa xã Sơn Lâm thực mơ hình 09 hộ bưởi da xanh (chơm chơm), kinh phí cấp 50 triệu, triển khai thực 47 - Thơn Ha Nít xã Sơn Lâm thực mơ hình 07 hộ ni bị, kinh phí cấp 50 triệu, triển khai thực 5.2.6 Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người dân Nghiên cứu kết luận sức khỏe có ảnh hưởng đến khả nghèo hộ gia đình Nếu hộ gia đình khơng có người ốm đau khả rơi vào hộ nghèo thấp so với hộ gia đình có người bị ốm đau Do đó, quyền địa phương cần trọng số điểm sau nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe cho người dân - Tăng cường đầu tư cho sách sức khỏe cộng đồng, củng cố hệ thống y tế địa phương, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh - Thực tốt sách thu hút bác sĩ giỏi làm việc, công tác địa phương Thực có hiệu sách bảo hiểm y tế tồn dân; thực tốt sách hỗ trợ y tế cho hộ nghèo hộ cận nghèo theo quy định Nhà nước 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Bất kỳ nghiên cứu có hạn chế định Nghiên cứu không ngoại lệ, số hạn chế nghiên cứu sau: (1) Đơn vị nghiên cứu đề tài hộ gia đình mà đại diện chủ hộ nên chưa bao quát hết đặc điểm riêng biệt thành viên hộ (2) Đề tài chưa nghiên cứu hộ gia đình thuộc diện cận nghèo (3) Nghiên cứu sử sụng phương pháp thu thập liệu phi xác suất với kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện nên tính khái quát cho tổng thể chưa cao (4) Nghiên cứu tiếp cận nghèo theo khía cạnh đơn chiều (nghèo dựa vào thu nhập), đó, có hạn chế đánh giá nghèo cho hộ gia đình (5) Nghiên cứu chưa bao quát hết nhân tố ảnh hưởng đến nghèo 5.3.2 Hướng nghiên cứu 48 Để khắc phục số hạn chế nghiên cứu trên, số hướng nghiên cứu sau: (1) Nên thực nghiên cứu theo cách tiếp cận đa chiều cho nhìn tồn diện nghèo đói hộ dân Khánh Sơn, Khánh Hịa Những sách thiết kế triển khai dựa kết nghiên cứu từ nghèo đa chiều phù hợp (2) Nghiên cứu tình trạng nghèo với đối tượng khảo sát bao gồm hộ cận nghèo Khi đó, mơ hình hồi quy Multinominal Logistic hiệu so với mô hình hồi quy Binary logistic (3) Nên thực nghiên cứu với phương pháp chọn mẫu xác suất kết mang tính khái quát cao cho tổng thể (4) Nên nghiên cứu để đưa vào mơ hình đầy đủ biến ảnh hưởng đến nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng Sản Việt Nam Ban Quản lý dự án huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình (2012), Báo cáo xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có tham gia cộng đồng Bộ Lao động –Thương binh xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, NXB Lao động Bộ Lao động-Thương binh xã hội (1994), Đói nghèo thực trạng giải pháp Chính phủ (2015), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2017), Niêm giám Thống kê Khánh Hòa năm 2016, NXB Thống kê Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn Đảng huyện Khánh Sơn (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Khánh Sơn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển-nông nghiệp, NXB Phương Đông 10 Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn Thạc sĩ, NXB Phương Đông 11 Lê Văn Dũng Nguyễn Quang Trường (2011), nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo nơng hộ huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại học Huế 12 Mai Thị Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo tỉnh Đồng Nai: yếu tố tác động giải pháp giảm nghèo, Luận văn thạc sĩ 13 Nguyễn Minh Hà, Lê Thành Công Nguyễn Hữu Tịnh (2013), yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình huyện Châu Thành, tỉnh đồng Tháp, Tạp chí khoa học xã hội số (177) 14 Nguyễn Thị Thu Hà đồng tác giả (2015), báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng giới Việt Nam (2012), “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam” 50 16 Nguyễn Sinh Công (2004), nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ 17 Phạm Thành Thái (2016), Bài giảng Kinh tế lượng ứng dụng, Trường Đại học Nha Trang 18 Trần Minh Thuận (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo huyện khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ 19 Trung tâm Thông tin khoa học Lao động xã hội (1994), Đói nghèo-Hiện trạng giải pháp (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 20 Văn phòng quốc gia giảm nghèo (2015), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo 21 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam thành tựu thách thức 22 Viện qui hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2016), Thuyết minh quy hoạch chung thị xã Sông Cầu-tỉnh Phú Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tài liệu tiếng Anh: 23 Christopher B Barrett (2003), The Economics of Poverty and the Poverty of Economics: A Christian Perspective (The report is prepared for the Upstate New York Inter Vasity Christian Fellowship Faculty Conference, April 5, 2003), Cornell University, NewYork 24 Mukherjee (2003), The Determinants of Poverty in Malawi (1998), World Development: Volume 31, Issue 2, February 2003, Pages 339–358 25 Sarah Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc (2001), “Sectoral Changes and Poverty”, chapter in Living Standards during an economic boom, the case in Vietnam 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bản câu hỏi vấn Xin chào Ơng/Bà, Tơi học viên Cao học trường Đại học Nha Trang, thực luận văn tốt nghiệp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa; nhờ Ơng/Bà giúp đỡ cách trả lời câu hỏi bảng điều tra Sự trả lời chu đáo Ông/Bà điều kiện quan trọng cho thành công đề tài nghiên cứu Tôi xin đảm bảo thông tin Ơng/Bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tơi hồn tồn giữ kín thơng tin Phần 1: Thơng tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: …………………………… … , năm sinh…………………… Nghề nhiệp chủ hộ:…………………………………………………………………… Địa hộ gia đình: Xã/thị trấn ………………………………., huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa Giới tính chủ hộ: (Đánh dấu X vào tương ứng)  Nam  Nữ Trình độ học vấn chủ hộ: năm Số nhân hộ (Những người thực tế thường trú hộ): ………………người Từ nhà Ông/Bà đến trung tâm mua bán (chợ ấp, xã) gần xa? (km) Gia đình Ơng/Bà có người bệnh tật khơng? Có Khơng 10 Có thuộc diện đói nghèo theo quy định? Có Khơng Phần 2: Thu nhập 11 Gia đình Ơng/Bà có người (từ 15 tuổi trở lên) có việc làm ổn định? người 52 12 Thu nhập bình quân/người/tháng hộ gia đình Ơng/Bà……………………đồng 13 Gia đình Ơng/Bà có đất để canh tác hay không, kể đất thuê người khác? Có Khơng Nếu có diện tích bao nhiêu? (m2) Phần Thơng tin tín dụng 14 Ông /Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng khơng? Có Khơng Nếu có: Ơng/Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Chi tiêu Mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Ông/Bà … …… ,ngày…… tháng…… năm 2018 NGƯỜI ĐIỀU TRA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 53 PHỤ LỤC Thống kê mô tả biến độc lập tab gioitinh gioitinh | Freq Percent Cum + 0| 91 30.64 30.64 1| 206 69.36 100.00 + Total | 297 100.00 tab suckhoe suckhoe | Freq Percent Cum + 0| 165 55.56 55.56 1| 132 44.44 100.00 + Total | 297 100.00 tab vayvon vayvon | Freq Percent Cum + 0| 115 38.72 38.72 1| 182 61.28 100.00 + Total | 297 100.00 sum hocvan quimoho khoangcach coviec dientich Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -hocvan | 297 quimoho | 4.010101 297 khoangcach | 3.556954 4.723906 297 1.920164 12.63636 12 2.642383 12 10 17 coviec | 297 2.420875 9663084 dientich | 297 3132.323 5362.465 50000 Freq Percent Cum tab ngheo ngheo | + 0| 155 52.19 52.19 1| 142 47.81 100.00 + Total | 297 100.00 Phân tích hồi quy Binary Logistics logit ngheo i.gioitinh hocvan quimoho khoangcach i.suckhoe coviec dientich i.vayvon Iteration 0: log likelihood = -205.58011 Iteration 1: log likelihood = -150.76708 Iteration 2: log likelihood = -150.29255 Iteration 3: log likelihood = -150.29091 Iteration 4: log likelihood = -150.29091 Logistic regression Number of obs = LR chi2(8) = 110.58 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -150.29091 Pseudo R2 297 = 0.2689 -ngheo | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -1.gioitinh | -1.627936 3289522 -4.95 0.000 -2.272671 hocvan | -.131418 0443893 -2.96 0.003 -.2184194 -.0444167 quimoho | 6319952 1091805 khoangcach | 1316096 0555076 1.suckhoe | -.5163413 2977843 coviec | -.2873798 1694988 dientich | -.0001387 000037 1.vayvon | 4254227 3636145 _cons | -.0109425 9581063 -.983202 5.79 0.000 4180054 2.37 -.2404025 -.0228167 0.018 -1.73 0.083 -1.099988 845985 0673052 -1.70 0.090 -.0448318 -.6195913 -3.75 0.000 -.0002113 -.0000662 1.17 0.242 -0.01 0.991 -.2872486 -1.888796 1.138094 1.866911 Phân tích tác động biên margins, dydx(*) Average marginal effects Number of obs = 297 Model VCE : OIM Expression : Pr(ngheo), predict() dy/dx w.r.t : 1.gioitinh hocvan quimoho khoangcach 1.suckhoe coviec dientich 1.vayvon -| | Delta-method dy/dx Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -1.gioitinh | -.2941233 0552624 hocvan | -.0220742 007069 quimoho | 1061556 0144727 khoangcach | 0221063 0090093 1.suckhoe | -.0873895 0500477 -5.32 0.000 -.4024356 -.1858111 -3.12 0.002 -.0359292 -.0082192 7.33 0.000 0777897 2.45 -.0397642 -.0044485 0.014 -1.75 0.081 -.1854813 1345216 0107022 coviec | -.0482709 0280244 -1.72 0.085 -.006656 -.1031978 dientich | -.0000233 5.72e-06 -4.08 0.000 -.0000345 -.0000121 1.vayvon | 0717615 0611174 1.17 0.240 -.0480265 1915495 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level ... Những nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa? (2) Những nhân tố tác động đến nghèo hộ dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa? (3) Các hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ. .. đến nghèo người dân khu vực (2) Xem xét tác động nhân tố đến nghèo hộ dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa (3) Đề xuất hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho người dân huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. .. Khung phân tích đề tài Kế thừa từ kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo tác giả trước đặc điểm nghèo huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa tác giả đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến nghèo

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Lao động –Thương binh và xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Bộ Lao động –Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1996
6. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2017), Niêm giám Thống kê Khánh Hòa năm 2016, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám Thống kê Khánh Hòa năm 2016
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2017
9. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển-nông nghiệp, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển-nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2011
10. Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn Thạc sĩ, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn Thạc sĩ
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2014
11. Lê Văn Dũng và Nguyễn Quang Trường (2011), các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các nông hộ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các nông hộ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Lê Văn Dũng và Nguyễn Quang Trường
Năm: 2011
12. Mai Thị Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo ở tỉnh Đồng Nai: những yếu tố tác động và giải pháp giảm nghèo, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nghèo ở tỉnh Đồng Nai: những yếu tố tác động và giải pháp giảm nghèo
Tác giả: Mai Thị Thu Hương
Năm: 2007
13. Nguyễn Minh Hà, Lê Thành Công và Nguyễn Hữu Tịnh (2013), các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo của hộ gia đình ở huyện Châu Thành, tỉnh đồng Tháp, Tạp chí khoa học xã hội số 5 (177) Sách, tạp chí
Tiêu đề: các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo của hộ gia đình ở huyện Châu Thành, tỉnh đồng Tháp
Tác giả: Nguyễn Minh Hà, Lê Thành Công và Nguyễn Hữu Tịnh
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Thu Hà và đồng tác giả (2015), báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà và đồng tác giả
Năm: 2015
15. Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2012), “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
Năm: 2012
16. Nguyễn Sinh Công (2004), các nhân tố tác động đến thu nhập và nghèo đói tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: các nhân tố tác động đến thu nhập và nghèo đói tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Sinh Công
Năm: 2004
17. Phạm Thành Thái (2016), Bài giảng Kinh tế lượng ứng dụng, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế lượng ứng dụng
Tác giả: Phạm Thành Thái
Năm: 2016
18. Trần Minh Thuận (2014), Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở huyện khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở huyện khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Trần Minh Thuận
Năm: 2014
19. Trung tâm Thông tin khoa học Lao động và xã hội (1994), Đói nghèo-Hiện trạng và giải pháp (Tài liệu tham khảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đói nghèo-Hiện trạng và giải pháp (Tài liệu tham khảo)
Tác giả: Trung tâm Thông tin khoa học Lao động và xã hội
Năm: 1994
22. Viện qui hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2016), Thuyết minh quy hoạch chung thị xã Sông Cầu-tỉnh Phú Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh quy hoạch chung thị xã Sông Cầu-tỉnh Phú Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Viện qui hoạch đô thị và nông thôn quốc gia
Năm: 2016
24. Mukherjee (2003), The Determinants of Poverty in Malawi (1998), World Development: Volume 31, Issue 2, February 2003, Pages 339–358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Determinants of Poverty in Malawi
Tác giả: Mukherjee (2003), The Determinants of Poverty in Malawi
Năm: 1998
25. Sarah Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc (2001), “Sectoral Changes and Poverty”, chapter 3 in Living Standards during an economic boom, the case in Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sectoral Changes and Poverty"”
Tác giả: Sarah Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc
Năm: 2001
1. Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị quyết Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng Sản Việt Nam Khác
2. Ban Quản lý dự án huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (2012), Báo cáo xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia của cộng đồng Khác
4. Bộ Lao động-Thương binh và xã hội (1994), Đói nghèo thực trạng và giải pháp Khác
5. Chính phủ (2015), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w