Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
12,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN NAM HẢI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH, HUYỆN ỨNG HÒA, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TR ÌNH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN NAM HẢI KHÓA 2017-2019 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH, HUYỆN ỨNG HÒA, TP HÀ NỘI Chuyên ngành: quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỢNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS VŨ ANH Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, khoa, phòng, ban liên quan tập thể cán bộ, giảng viên trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Phượng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cung cấp nhiều thông tin khoa học cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quan, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Hải MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ ngữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩ khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm thuật ngữ sử dụng đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH- HUYỆN ỨNG HÒA- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hịa- Thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân số lao động 1.1.3 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội 10 1.1.4 Hiện trạng xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 12 1.2 Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải 15 rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hòa- Thành phố Hà Nội 1.2.1 Hiện trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 15 thành phần loại chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2 Hiện trạng phân loại, thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh 18 hoạt 1.2.3 Hiện trạng xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải rắn sinh 21 hoạt 1.2.4 Những hạn chế phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý 22 chất thải rắn sinh hoạt 1.3 Thực trạng cấu tổ chức quản lý thị trấn Vân Đình 23 huyện Ứng Hòa- Thành phố Hà Nội 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức quản lý 23 1.3.2 Thực trạng cơng tác xã hội hóa tham gia cộng đồng 26 quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.4 Đánh giá chung 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN 30 CỨU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ỨNG HÒA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Cơ sở lý luận 30 2.1.1 Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất chất thải 30 rắn sinh hoạt 2.1.2 Những tác động chất thải rắn sinh hoạt môi 35 trường, sức khỏe cộng đồng, kinh tế xã hội 2.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 38 2.1.4 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 39 2.1.5 Xã hội hóa tham gia cộng đồng quản lý chất thải 42 rắn sinh hoạt 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn sinh hoạt 42 2.2.1 Hệ thống văn nhà nước ban hành 42 2.2.2 Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 44 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch 2.2.3 Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 47 tầm nhìn đến năm 2050 2.3 Cơ sở thực tiễn 54 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn nước giới 54 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 55 2.3.3 Kinh ngiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng cho 61 thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hịa – Thành phố Hà Nội CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN VÂN ĐÌNHHUYỆN ỨNG HỊA- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 62 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 62 thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hòa – Thành phố Hà Nội 3.1.1 Quan điểm quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vân 62 Đình- huyện Ứng Hịa- Thành phố Hà Nội 3.1.2 Các nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn 64 Vân Đình- huyện Ứng Hịa- Thành phố Hà Nội 3.2 Đề xuất mơ hình nhằm nâng cao lực quản lý chất thải 65 rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hịa – Thành phố Hà Nội 3.2.1 Các tiêu chí lựa chọn mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 65 3.2.2 Đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 67 3.2.3 Mơ hình thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 70 3.2.4 Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 73 3.3 Đề xuất mơ hình xã hội hóa tham gia cộng đồng 77 quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hịa – Thành phố Hà Nội 3.3.1 Đề xuất mơ hình xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh 77 hoạt 3.3.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh 81 hoạt 3.4 Đề xuất cấu tổ chức máy chế sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt 82 3.4.1 Đề xuất cấu tổ chức máy quản lý cấp thị trấn Vân Đình 82 huyện Ứng Hịa 3.4.2 Các quy định pháp chế vệ sinh môi trường 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRYT Chất thải rắn Y tế HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã TN&MT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua điều tra, nghiên cứu trạng phát sinh quản lý CTR địa bàn thị trấn Vân Đình xã lân cận, luận văn rút số kết luận sau: - Hệ thống quản lý CTR thị trấn Vân Đình phát huy số hiệu Cơng tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt thị trấn tốt Tuy nhiên, thị trấn chưa áp dụng phân loại CTR nguồn, khu xử lý CTR thị trấn chưa xử lý CTR nguy hại mà phải thuê Công ty rau Sông Hồng xử lý Khu xử lý CTR thị trấn áp dụng phương pháp xử lý truyền thống chôn lấp hợp vệ sinh hết công suất xử lý, hệ thống thu khí nước rỉ rác hoạt động chưa tốt - Mức độ quan tâm công tác quản lý CTR địa bàn thị trấn tốt Tỷ lệ người dân quan tâm đến vấn đề môi trường nói chung CTR nói riêng cao Đây điều kiện giúp cho việc quản lý CTR dễ dàng Do đó, để cơng tác quản lý CTR tốt cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường người dân, kêu gọi toàn dân tham gia BVMT Trên sở đó, Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTR thị trấn Vân Đình sau: Áp dụng Cơng cụ luật pháp, sách, bổ sung máy quản lý hành chính, đầu tư tài lực vật lực, áp dụng cơng nghệ Trong nhấn mạnh tầm quan trọng công tác phân loại CTR nguồn truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng phân loại CTR nguồn Đối với giải pháp phân loại CTR nguồn, luận văn đưa hai giải pháp cho phường xã lân cận Kiến nghị - Để công tác quản lý CTR thị trấn Vân Đình ngày có hiệu quả, biện pháp sau cần tăng cường thực hiện: 87 - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục VSMT, lợi ích phân loại chất thải rắn nguồn cho cộng đồng, tích cực phổ biến luật văn luật, quy định Trung ương, địa phương liên quan đến quản lý CTR, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật - Nâng cao lực quản lý CTR Phòng Tài nguyên Môi trường thị trấn cán địa phường, xã lân cận - UBND huyện Ứng Hòa đạo áp dụng việc phân loại CTR nguồn địa bàn thị trấn đầu tư tài lực, vật lực để thực phân loại CTR nguồn Đi kèm với xây dựng đồng hệ thống xử lý phù hợp với loại CTR khác - Các quan chức huyện thị trấn cần tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hợp tác, học tập kinh nghiệm nước, quốc tế quản lý CTR TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị An (2000), Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt số biện pháp sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2016 Bộ Tài nguyên môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp sở Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo trạng Môi trường Quốc gia năm 2016 Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008), Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải cho khu thị Hồng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình H, Tạ Hồng Tùng Bắc (2003), Sổ tay hướng dẫn chiến dịch truyền thông môi trường Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Hoè (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Huyên, Nguyễn Thị Thuý Vân (2000), “Thực trạng công nghệ xử lý rác thải Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng 10.Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 11.PGS.TS Trần Thành Lâm ( 2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, Hà Nội 12.Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006), “Đánh giá nhận thức người dân rác thải số xã ven Hà Nội Hà Tây” Tạp chí Y học thực hành số 13.Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006), “Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây” Tạp chí Y học thực hành số 14.Hồng Đức Liên (2006), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16.Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn.Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17.Phòng kinh tế huyện Ứng Hòa, Báo cáo định kỳ năm 2018 kế hoạch 2019 18.Phòng tài nguyên mơi trường huyện Ứng Hồ, Báo cáo tổng hợp khối lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện Ứng Hồ (2018) 19.Phịng tài ngun mơi trường huyện Ứng Hòa, Báo cáo định kỳ năm 2018 kế hoạch năm 2019 20.Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường Nhà xuất trị quốc gia 21.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07: 2010/BXD 22.Mai Ngọc Tâm (2003), Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon chất thải hữu Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Xây dựng 23.Nguyễn Thú, Nghiêm Xuân Đạt, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, chứa xử lý rác, phân đô thị lớn Việt Nam Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội 24.Thủ tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp đến năm 2020 (1999) 25.Thủ tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (2009) 26.Thủ tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (2011) 27.Thủ tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 (2012) 28.Trần Yêm (2003), Nghiên cứu, đánh giá sơ tình hình chất thải rắn nơng thơn Hội thảo khoa học môi trường nông thôn Việt Nam 29.Viện vật liệu xây dựng (2003), Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon hữu Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng điểm cấp Nhà nước, Hà Nội Tài liệu từ internet 30.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bo-mon-suc-khoe-moi-truong-module5quan-ly-chat-thai-ran.924925.html 31.https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%A8ng_H%C3%B2a 32 http://gis.chinhphu.vn/ 33 http://unghoa.hanoi.gov.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1.1:Cơng nhân hình thức thu gom sơ cấp địa bàn huyện Ứng Hịa T Xã/t Cơng Hình thức T hị nhân thu gom trấn ( Người) Vân 15 Đình Viên An Ghi xe giới Thị trấn Vân Đình thực giới hóa ba bánh kết từ năm 2015 ( riêng thơn Vân Đình, Ngọ hợp với Xá đặc thù địa hình ven đê nhiều ngõ nhân cơng nhỏ, ngõ cụt phải kết hợp thu gom thủ công thủ công) xe giới Sử dụng phương thức vận chuyển ba bánh kết xe ép đòi hỏi phải dùng công nhân hợp với thủ công thực thu gom rác xe nhân công gom chuyên dụng thủ công Viên Nội xe giới Sử dụng phương thức vận chuyển ba bánh kết xe ép địi hỏi phải dùng cơng nhân hợp với thủ công thực thu gom rác xe nhân công gom chuyên dụng thủ công Liên Bạt xe giới Sử dụng phương thức vận chuyển ba bánh kết xe ép đòi hỏi phải dùng công nhân hợp với thủ công thực thu gom rác xe nhân công gom chuyên dụng thủ cơng Các xã cịn lại 104 xe giới ba bánh Phụ lục 1.2:Các điểm tập kết rác thải huyện Ứng Hòa TT Xã/thị trấn Điểm tập kết Tần suất vận chuyển xử lý (Ngày/lần) Viên An Nền đất Viên Nội Hợp vệ sinh 3 Cao Thành Hợp vệ sinh Sơn Công Hợp vệ sinh Xúc dọn theo thực tế Đồng Tiến Hợp vệ sinh Vân Đình Hợp vệ sinh Vạn Thái Hợp vệ sinh Hòa Xá Hợp vệ sinh Hòa Nam Hợp vệ sinh 10 Hòa Phú Đào hố 11 Phù Lưu Hợp vệ sinh 12 Lưu Hoàng Hợp vệ sinh 13 Hồng Quang Hợp vệ sinh 14 Hoa Sơn Hợp vệ sinh 15 Trường Thịnh Đào hố Xúc dọn theo thực tế 16 Quảng Phú Cầu Hợp vệ sinh Xúc dọn theo thực tế 17 Liên Bạt Hợp vệ sinh 18 Phương Tú Hợp vệ sinh 19 Tảo Dương Văn Hợp vệ sinh Xúc dọn theo thực tế 20 Trung Tú Đào hố Xúc dọn theo thực tế 21 Đồng Tân Hợp vệ sinh 22 Minh Đức Hợp vệ sinh 23 Kim Đường Nền đất 24 Hòa Lâm Đào hố 25 Trầm Lộng Hợp vệ sinh 26 Đại Hùng Hợp vệ sinh 27 Đại Cường Hợp vệ sinh 28 Đông Lỗ Hợp vệ sinh 29 Đội Bình Đào hố Xúc dọn theo thực tế 30 Huyện Ứng Hòa 22/29 xã/Thị trấn hợp vệ sinh Phụ lục 1.3: Tổng hợp khu xử lý CTR theo quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 TT Các khu xử I Huyệ Hiện n có lý CTR (ha) Khu 92,3 Dự kiến Tổng diện (ha) tích (ha) 2020 2030 2020 94 125 Ghi 2030 186,3 217,3 DK có chuyển hóa vực CTR thành phía lượng xử lý Bắc CTR cơng nghiệp nguy hại liên tỉnh KLH Sóc XL Sơn 83,5 94 125 117,5 208,5 0 8,8 CTR Sóc Sơn II KXL Đông 8,8 CTR Anh 8,8 DK có chuyển hóa CTR thành Việt lượng có lị đốt Hùng CTR y tế nguy hại Khu 14 20 14 34 DK có chuyển hóa vực CTR thành phía lượng có lị đốt Đơng CTR y tế nguy hại KXL Gia CTR Lâm 14 0 14 14 Kiêu Kỵ KXL Gia CTR Lâm 0 20 20 11 25 16 30 Phù Đổng III Khu vực CTR thành phía lượng có lị đốt Nam CTR y tế nguy hại KXL Phú 15 15 CTR Xuyê Châu n KXL Than 3 3 CTR h Oai 3 5 Can Cao Dương KXL Ứng CTR Hịa Vân Đình DK có chuyển hóa KXL Ứng CTR Hịa Đơng Lỗ IV Khu 15 28 88 43 103 DK có chuyển hóa vực CTR thành phía lượng có lị đốt Tây CTR y tế nguy hại KXL Sơn CTR Tây 13 13 35 26 48 24 24 8 10 10 10 10 Lươn 0 6 Xuân Sơn KXL Chươ CTR ng Đồng Mỹ Kế KXL Chươ CTR ng vô Mỹ Núi Thoong KXL Thạc CTR h Lại Thất Thượng KXL Theo QHV Hà CTR xã g Nội: 200ha Tiến Sơn, Dự kiến có chuyển Sơn Hịa hóa Bình lượng CTR thành KXL Đan CTR Phượ Đan ng 3 3 3,9 0 3,9 3,9 3,9 0 3,9 3,9 Phượng ĐT nội đô NM Từ phân Liêm Sử dụng hết công suất thiết kế có hữu lị đốt CTR y tê Cầu nguy hại Diễn Tổng cộng 130 133 258 263 388 Làm tròn số TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA SAU ĐẠI HỌC NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019 BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên:NGUYỄN NAM HẢI Lớp CH: 2017QL2 Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 Tên đề tài luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Phượng Tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên Hội đồng ngày 14 tháng 05 năm 2019 THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Minh Phương TS Vũ Anh ... ĐÌNHHUYỆN ỨNG HỊA- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 62 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 62 thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hòa – Thành phố Hà Nội 3.1.1 Quan điểm quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị. .. chuyển xử lý chất thải 15 rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình- huyện Ứng Hòa- Thành phố Hà Nội 1.2.1 Hiện trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 15 thành phần loại chất thải rắn sinh hoạt. .. trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội 5