Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm khóa luận này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ vô quý báu quý thầy, tồn thể anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà Trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đào tạo truyền đạt cho kiến thức bổ ích cần thiết để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đại học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, đặc biệt đến Thầy giáo TS Nguyễn Hải Hịa CN Đặng Hồng Vƣơng hết lịng nhiệt tình giúp đỡ dạy bảo, định hƣớng cho tơi suốt q trình học tập nhƣ làm đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới ủy Ban Nhân dân Huyện Chƣơng Mỹ, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ, Ban Giám đốc Phịng nghiệp vụ thuộc Cơng ty Mơi trƣờng thị Xuân Mai tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập thơng tin số liệu, điều tra thực tế để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian thực hạn hẹp, lực, kinh nghiệm nhƣ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý thầy, cô nhà chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Ngô Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Lịch sử phát triển HTTTĐL 1.1.3 Chức Hệ thống thông tin địa lý GIS 1.1.4 Thành phần GIS 1.1.5 Thế mạnh khả ứng dụng GIS 10 1.2 Tổng quan hệ thống thông tin môi trƣờng (HTTTMT) 12 1.2.1 Tính cấp thiết phải xây dựng hệ thống thông tin môi trƣờng 12 1.2.2 Hệ thống thông tin môi trƣờng 13 1.3 Ứng dụng GIS quản lý CTR SH Thế giới Việt Nam 13 1.3.1 Trên Thế giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi, đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 18 2.2.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 19 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 19 2.3.3 Nghiên cứu ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 19 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 20 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 22 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt khu vực Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 23 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Khái quát trình lịch sử 25 3.1.2 Vị trí địa lý 25 3.1.3 Địa hình 26 3.1.4 Khí hậu 27 3.1.5 Đặc điểm thủy văn tài nguyên nƣớc 27 3.1.6 Văn hóa - di tích danh thắng 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Kinh tế 29 3.2.2 Xã hội 31 3.3 Giới thiệu Công ty MTĐT Xuân mai 31 3.3.1 Một số thông tin chung 31 3.3.2 Lịch sử hình thành phát triển 32 3.3.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng tình hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 34 4.1.1 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ CT MTDT Xuân Mai 34 4.1.2 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt 38 4.1.3 Tình hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 44 4.2 Xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải rắn sinh hoạt huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 49 4.2.1 Xây dựng sở liệu 49 4.2.2 Xây dựng đồ quản lý CTR SH 51 4.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 53 4.3.1 Ứng dụng hàm khoảng cách Cost Distance 53 4.3.2 Ứng dụng hàm khoảng cách Buffer 54 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 58 4.4.1 Dự báo gia tăng dân số 58 4.4.2 Bố trí thêm điểm thu gom, tập kết CTR SH 61 4.4.3 Giải pháp quản lý 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Tồn 66 5.3 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS Geographical Information System HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý CTR Chất thải rắn CTR SH Chất thải rắn sinh hoạt MTĐT Môi trƣờng đô thị UBND Ủy ban nhân dân CSDL Cơ sở liệu CNH-HĐH Cơng nhiệp hóa - Hiện đại hóa CTR ĐT Chất thải rắn thị QCVN Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Lƣợng rác phát sinh số xã, thị trấn năm 2015 huyện Chƣơng Mỹ 39 Bảng 4.2 Khối lƣợng nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 40 Bảng 4.3 Thành phần CTR SH khu vực Xuân Mai 41 Bảng 4.4 Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh CTR SH 43 Bảng 4.5 Tình hình thu gom CTR SH huyện Chƣơng Mỹ 44 Bảng 4.6 Kết điều tra thăm dị cơng tác quản lý, xử lý tác thải khu vực Xuân Mai 48 Bảng 4.7 Ƣớc tính lƣợng rác phát sinh ngày/ngƣời theo QCVN:01/2008 Bộ xây dựng 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức Công ty MTĐT Xuân Mai 36 Sơ đồ 4.2 Nguồn phát sinh CTR SH khu vực Xuân Mai 42 Sơ đồ 4.3 Tổ chức quản lý rác thải huyện Chƣơng Mỹ 44 Sơ đồ 4.4 Qui trình thu gom CTR SH khu vực Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ 45 Hình 1.1 Các hợp phần thiết yếu GIS Hình 1.2 Các thành phần thiết bị GIS Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Chƣơng Mỹ 26 Hình 4.1 Biểu đồ khối lƣợng CTR phát sinh hàng ngày theo khu vực 40 Hình 4.2 Cơ sở liệu điểm tập kết rác, lộ trình vận chuyển 50 Hình 4.3 Cơ sở liệu tuyến thu gom 50 Hình 4.4 Bản đồ trạng cơng tác quản lý thu gom, vận chuyển CTR SH khu vực Xuân Mai năm 2016 51 Hình 4.5 Bản đồ trạng công tác thu gom – vận chuyển CTR SH sử dụng hàm Cost Distance(m) 53 Hình 4.6 Bản đồ trạng công tác thu gom – vận chuyển CTR SH sử dụng hàm Buffer 200m 55 Hình 4.7 Bản đồ trạng cơng tác thu gom – vận chuyển CTR SH sử dụng hàm Buffer 400m 56 Hình 4.8 Bản đồ trạng công tác thu gom – vận chuyển CTR SH sử dụng hàm Buffer 600m 57 Hình 4.9 Dữ liệu lớp dân số khu vực Xuân Mai 59 Hình 4.10 Biểu đồ dân số diện tích khu vực nghiên cứu 59 Hình 4.11 Biểu đồ dự báo gia tăng khối lƣợng CTR đến năm 2020 60 Hình 4.12 Biểu đồ dự báo gia tăng dân số đến năm 2020 60 Hình 4.13 Vùng bố trí 61 Hình 4.14 Phân vùng bố trí thêm điểm thu gom 62 Hình 4.15 Bản đồ trạng bố trí thêm điểm tập kết CTR 63 Hình 4.16 Dữ liệu điểm bố trí thêm 64 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận: “Ứng dụng GIS công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” II Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thúy Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa CN Đặng Hồng Vƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần làm sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý hiệu rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Thực trạng tình hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu cơng tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Đế suất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc - Qua trình tìm hiểu, khảo sát thực tế hệ thống thu gom - vận chuyển CTR SH Thị trấn Xuân Mai, đề tài xây dựng đƣợc đồ trạng quản lý, thu gom, vận chuyển sở liệu CTR SH khu vực nghiên cứu, sở ứng dụng GIS giúp đánh giá đƣợc trạng, hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn, từ đƣa giải pháp hoàn thiện cho tƣơng lai - Dựa kết điều tra, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu gom, vận chuyển, xử lý Bao gồm giải pháp công nghệ, quản lý, đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo vệ mội trƣờng, nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, đẩy mạnh hợp tác, liên kết, thu hút nhiều vốn đầu tƣ nƣớc để cải thiện sản suất Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Ngô Thị Thúy ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải rắn (CTR) tồn đồng thời với sống ngƣời Trƣớc đây, mà xã hội chƣa phát triển lƣợng CTR vấn đề đáng kể Tuy nhiên, ngày xã hội phát triển, nhu cầu sống ngƣời tăng cao lƣợng CTR phát sinh ngày nhiều đến mức đáng báo động Hiện nay, trung bình ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu rác thải sinh hoạt Dự kiến đến năm 2020, lƣợng rác thải đô thị phát sinh 20 triệu tấn/ngày Phần lớn lƣợng rác phát sinh chủ yếu thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng… Dân cƣ tập trung đơng vào khu vực thị vấn đề ô nhiễm trở thành đề tài mang tính thách thức nƣớc ta nói riêng, giới nói chung, loại chất thải gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống chất thải rắn sinh hoạt Nhƣ biết phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội nhƣ phát triển ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ, thƣơng mại…Là tảng cho tốc độ thị hóa, chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện nâng cao rõ rệt, từ dẫn tới nhu cầu sinh hoạt tiên thụ sử dụng hàng hóa phục vụ kinh tế quốc dân ngƣời ngày lớn, lƣợng chất thải phát sinh hoạt động ngƣời nhƣ sản xuất, tiêu dùng… tăng lên theo ty lệ Việc quản lý xử lý chất thải vấn đề gặp nhiều khó khăn, bất cập Chính cơng tác quản lý xử lý chất thải thách thức, trách hiệm bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội, nhà nƣớc cấp, ngành Chƣơng Mỹ huyện ngoại thành nằm phía Tây Nam Thủ Hà Nội, có tốc độ phát triển kinh tế cao thời gian gần Đằng sau lợi ích kinh tế từ dự án đầu tƣ q trình thị hóa đem lại, vấn đề rác thải nỗi lo cơng tác quản lí bảo vệ mơi trƣờng Tuy có nhiều cố gắng nhƣng phƣơng thức quản lý quan có thẩm quyền nhiều vấn đề cần phải lƣu ý nhƣ cách quản lý không thống nhất, xử lý số liệu chƣa nhanh, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải… bất cập Từ đồ hình 4.6, 4.7, 4.8, có nhận xét sau: Hình 4.6 với khoảng cách thu gom 200m, ta nhận thấy khoảng cách thu gom điểm tập kết cách xa, thu gom không hiệu quả,công nhân thu gom phải đẩy xe đến điểm tập kết với quảng đƣờng dài hơn, tốn thời gian cơng sức nhiều Hình 4.7 với khoảng cách thu gom 400m, số điểm bố trí thu gom cách xa, chƣa bảo phủ đƣợc hầu hết khu vực thu gom nhƣ điểm: 17-18, 24-25, 31-32, 6-7,… dẫn tới thu gom số điểm khơng hiệu Hình 4.8 với khoảng cách thu gom 600 điểm thu gom hầu nhƣ bao phủ hết khu vực, nhƣ điểm thu gom tƣơng đối hợp lý Tuy nhiên cần phải bố trí thêm điểm tập kết để công tác quản lý, thu gom đƣợc hiệu 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 4.4.1 Dự báo gia tăng dân số Để ƣớc tính gia tăng dân số tƣ năm 2015 đến năm 2020 sử dụng công thức Euler cải tiến dự báo gia tăng dân số Tƣ tính tốn đƣợc lƣợng CTR phát sinh, thời gian đó: Cơng thức tính (theo mơ hình Euler cải tiến): Ni+1=Ni + r.Ni.∆t Trong đó: Ni: Số dân ban đầu (ngƣời) Ni+1: Số dân sau năm (ngƣời) r : Tốc độ tăng trƣởng (%/năm) ∆t : Thời gian (năm) Mơ hình dự báo khối lƣợng rác phát sinh theo qui mô dân số : CT dự báo theo quy mô dân số: WSH = k.(Pn.wSH)/1.000 Trong đó: WSH: Khối lƣợng CTRSH thị (tấn/ngày); Pn: Quy mô dân số thời điểm dự báo (ngƣời); wSH: Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn (kg/ngƣời.ngày); k: Tỷ lệ thu gom 58 Theo Quy chuẩn quốc gia quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD) Bảng 4.7 Ƣớc tính lƣợng rác phát sinh ngày/ngƣời theo QCVN:01/2008 Bộ xây dựng Loại đô thị Lƣợng CTR phát sinh ngày (kg/ngƣời/ngày) Đặc biệt, I 1,3 II 1,0 III - IV 0,9 V 0,8 Khu vực nghiên cứu đô thị loại V nên lƣợng phát thải 0,8 (kg/ngƣời/ngày) Dữ liệu lớp dân số Hình 4.9 Dữ liệu lớp dân số khu vực Xuân Mai Biểu đồ dân số diện tích khu vực 25000 20000 TT Xuan mai Thuy xuan tien 15000 10000 5000 diên tich dan so Hình 4.10 Biểu đồ dân số diện tích khu vực nghiên cứu 59 Biểu đồ dự báo khối lƣợng CTR đến năm 2020 TT Xuan mai Thuy xuan tien 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 KLR 2016 kg KLR 2017 kg KLR 2018 kg KLR 2019 kg KLR 2020 kg Hình 4.11 Biểu đồ dự báo gia tăng khối lƣợng CTR đến năm 2020 Biểu đồ dự báo gia tăng dân số đến năm 2020 30000 TT Xuan mai Thuy xuan tien 25000 20000 15000 10000 5000 du bao 2016 du bao 2017 du bao 2018 du bao 2019 du bao 2020 Hình 4.12 Biểu đồ dự báo gia tăng dân số đến năm 2020 Từ dự báo trên, ta thấy với gia tăng dân số lƣợng rác phát sinh đến năm 2020 TT Xuân Mai 6011,240 (tấn/năm), xã Thủy Xuân Tiên 2831,760(tấn/năm) Lƣợng CTR SH phát sinh ngày nhiều, hệ thống thu gom vận chuyển CTR không đƣợc cải thiện khơng đáp ứng đƣợc u cầu 60 4.4.2 Bố trí thêm điểm thu gom, tập kết CTR SH Để nâng cao chất lƣợng công tác thu gom nhƣ giúp giảm tải quãng đƣờng đẩy xe tới điểm tập kết rác công nhân, đề tài xin đề suất giải pháp bố trí thêm điểm thu gom kết CTR nhằm phục vụ cho công tác quản lý, thu gom đƣợc hiệu Hình 4.13 Vùng bố trí 61 Hình 4.14 Phân vùng bố trí thêm điểm thu gom 62 Hình 4.15 Bản đồ trạng bố trí thêm điểm tập kết CTR 63 Dữ liệu điểm bố trí thêm Hình 4.16 Dữ liệu điểm bố trí thêm 4.4.3 Giải pháp quản lý + Đối với Cơng ty MTĐT : Cần nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, tìm cách cải tiến, mở rộng địa bàn thu gom, tối ƣu hóa tất khâu quản lý cải tiến kỹ thuật nhằm giảm giá thành hoạt động thu gom, xử lý rác công ty Do phát triển kinh tế - xã hội, lƣợng CTR có xu hƣớng ngày gia tăng, cần áp dụng phƣơng pháp thu gom có phân loại rác nguồn Khối lƣợng rác thải sinh hoạt ngày càn tăng cơng ty cần bổ sung thêm nhân lực nhƣ trang thiết bị để công tác thu gom, vận chuyển đƣợc nâng cao, có hiệu Đặt thêm thùng rác cơng cộng tuyến đƣờng, tuyến phố để tránh tình trạng ngƣời dân xả rác thải bừa bãi Trang bị thêm dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển CTR nhƣ đào nang cao nghiệp vụ cho cán công nhan viên công ty + Đối với xã hội 64 Tổ chức buổi tập huấn thảo luận nâng cao nhận thức kỹ thuật xử lý rác thải cho nhân dân khu vực với nhiều chủ đề hữu ích mang tính bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ sức khỏe Có pano, áp phích in tờ rơi tuyên truyền rác thải sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng rộng rãi khắp khu vực huyện Thực trƣơng trình tuyên truyền với chủ đề “3R” hệ thống giáo dục, với nhiều hoạt động phong phú nhằm khuyết khích trƣờng em học sinh áp dụng giải pháp 3R, tiết kiệm tài nguyên BVMT Từng bƣớc lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trƣờng vào chƣơng trình giảng dạy học tập Đối với quan, xí nghiệp vào cuối tuần tổ chức hoạt động vệ sinh môi trƣờng xung quanh khu vực quan Lắng nge ý kiến ngƣời dân môi trƣờng nơi họ sinh sống, tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân để góp phần nâng cao cơng tác quản lý rác thải Thƣờng xuyên tổ chức vận động nhân dân thực hoạt động thiết thực nhƣ: quét dọn ngõ, xõm, đƣờng phố Tổng quan lại, để bảo vệ môi trƣờng Huyện cần hạn chế, giảm thiểu ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt, cần áp dụng giải pháp đồng mang tính khoa học mặt cơng nghệ, quản lý,… Trên số giải pháp nhằm mong muốn góp phần vào việc nâng cao cải thiện vấn đề mơi trƣờng thị Việt Nam nói chung Huyện Chƣơng Mỹ nói riêng 65 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện trạng môi trƣờng tình hình quản lý rác thải khu vực tốt, mơi trƣờng chƣa có vấn đề nhiễm nặng + Lƣợng rác phát sinh ngày khu vực nghiên cứu lớn khoảng 19,52 Thành phần rác thải chủ yếu chát hữu cơ, chiếm tỷ lệ cao khoảng 60% + Lƣợng rác thải thu gom đạt 95% so với lƣợng rác phát sinh Qua trình tìm hiểu, khảo sát thực tế hệ thống thu gom - vận chuyển CTR SH Thị trấn Xuân Mai, đề tài xây dựng đƣợc đồ trạng quản lý, thu gom, vận chuyển sở liệu CTR SH khu vực nghiên cứu, sở ứng dụng GIS giúp đánh giá đƣợc trạng, hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn, từ đƣa giải pháp hoàn thiện cho tƣơng lai Đề tài ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian hàm khoảng cách Cost Distance hàm Buffer nhằm đánh giá hiệu công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu, tính tốn đƣa đƣợc khoảng cách tối ƣu, hợp lý giúp khu vực nghiên cứu tiến hành thiết kế lịch trình thu gom cách hiệu quả, điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới thu gom CTR hợp lý hơn, phù hợp với sức lực công nhân Đƣa đƣợc đề suất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu: + Bố trí thêm điểm thu gom, tập kết CTR SH + Đƣa giải pháp quản lý Công ty MTĐT Xuân Mai xã hội 5.2 Tồn Trong q trình thực tập, có nhiều cố gắng nhƣng đề tài tránh khỏi tồn sau: + Phạm vi nghiên cứu hạn chế + Thu thập thông tin, điểm thu gom chƣa đƣợc đầy đủ 5.3 Khuyến nghị - Cần có thêm thời gian nghiên cứu để khóa luận đƣợc mở rộng - Cần có thêm dụng cụ, trang trang thiết bị thực địa 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Hoàng et al (2010), nghiên cứu hai vấn đề: Xây dựng sở liệu GIS hệ thống thu gom CTR ứng dụng GIS thử nghiệm xếp lại hệ thống thùng rác [2] Nguyễn Gia Huy (2009), Ứng dụng công cụ GIS, GPS quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu tỉnh Bình Dương thực tác giả [3] Nguyễn Thị Lành cộng sự, Ứng dụng GIS GPS để hổ trợ công tác quan trắc hệ thống thu gom trung chuyển CTR nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho người quản lý đánh giá hiệu hoạt động hệ thống [4] Đặng Thị Phƣơng Mai Nghiên cứu Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Đồng Hới, Quảng Bình, năm 2006 [5] Giáp Thị Thủy cộng (2010), Ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu chí lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt nhằm hỗ trợ công tác quy hoạch sử dụng đất, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, năm 2010 [6] Nguyễn Hoài Thy (2012), Ứng dụng GIS vào công tác quản lý thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Biên Hòa [7] Lê Văn Thăng cộng sự, Xây dựng sở liệu GIS hệ thống thu gom chất thải TP Huế PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng điều tra công tác quản lý, xử lý rác thải ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng xung quanh: Câu 1: Xin Anh/chị/bác vui lịng cho biết: Họ tên……………Năm sinh…………….Nam/nữ Cơng việc:………………… Câu 2: Theo Anh/chị/bác môi trƣờng TT Xuân Mai nhƣ nào? Khơng nhiễm □ Ơ nhiễm □ Ô nhiễm nặng □ Câu 3: Theo Anh/chị/bác rác thải có ảnh hƣởng đến mỹ quan Thị Trấn hay không? Ảnh hƣởng nghiêm trọng □ Không ảnh hƣởng □ Ít ảnh hƣởng □ Câu 4: Nhận xét Anh/chị/bác hệ thống tập kết rác TT Xuân Mai? Hợp lý □ Tƣơng đối hợp lý □ Khơng hợp lý □ Câu 5: Anh/chị/bác có đánh giá nhƣ trang thiết bị, máy móc thu gom cơng ty có? Hiện đại □ Bình thƣờng □ Lạc hậu □ Câu 6: Theo Anh/chị/bác việc thu gom, vận chuyển rác náy có hiệu khơng? Hiệu □ Cịn hạn chế □ Khơng hiệu □ Câu 7: Anh/chị/bác vui lòng cho biết hình thức thu gom rác cơng ty gì? Thu gom theo điểm □ Theo thời gian □ Cả2 hình thức □ Câu 8: Theo Anh/chị/bác việc xử lý rác chủ yếu theo hình thức, phƣơng pháp nào? Chôn lấp □ Đổ thành đống □ Tái sử dụng □ Câu 9: Anh/chị/bác có ngƣời hƣớng dẫn phân loại rác nhà hay khơng? Khơng có □ Định kỳ theo tháng □ Thƣờng xuyên □ Câu 10: Nhận xét Anh/chị/bác thái độ phục vụ công nhân viên thu gom, vận chuyển, xử lý rác? Tốt □ Trung bình □ Khơng tốt □ Câu 11: Theo Anh/chị/bác lệ phí thu gom hợp lý chƣa? Hợp lý □ Chƣa hợp lý □ Câu 12: Theo Anh/chị/bác công tác vệ sinh môi trƣờng công ty Môi Trƣờng Đô Thị Xuân Mai đảm nhận đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân hay chƣa? Đáp ứng □ Chƣ đáp ứng □ Xin cảm ơn hợp tác Anh/chị/bác! PHỤ LỤC Bảng thành phần máy tổ chức phƣơng tiện thu gom vận chuyển rác công ty MTĐT Xuân Mai: Bộ máy tổ chức công ty bao gồm: STT Bộ phận Ban giám đốc Phịng Tổ chức – Hành Phịng Kế hoạch Phòng Kinh doanh Phòng Tài vụ Phòng xây dựng – kỹ thuật Phòng kinh doanh Đội xe Đội Mơi trƣờng Trong đó: Quản lý đội Tổ thoát nƣớc Tổ xử lý rác Tổ xanh Các tổ thu gom khác Số lƣợng (ngƣời) 4 8 10 35 10 15 25 15 20 Nguồn: Theo hồ sơ lực năm 2014 công ty MTĐT Xuân mai Phƣơng tiện thu gom, vận chuyển xử lý rác công ty: Tên phƣơng tiện STT Số lƣợng (chiếc) Xe thu gom rác đẩy tay 250 Xe chuyên dùng cuốn, ép rác loại 7,5 20 Xe chuyên dùng cuốn, ép rác loại 4,5 15 Xe chuyên dùng cuốn, ép rác loại 3,5 15 Xe ben 10 Xe tƣới, rửa đƣờng loại téc 6m3 15 Xe hút, thông tắc cống loại téc 3m3 15 Máy lu ( 12 tấn) Nguồn: Phòng Kế hoạch, công ty MTĐT Xuân mai MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHĨA LUẬN Cơng nhân làm việc Điểm tập kết rác thải hàng ngày Ép rác điểm tập kết rác Xe ép, chở rác đến bãi rác ... rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai. .. thấy đƣợc lợi ích ứng dụng GIS đem lại Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Ứng dụng GIS công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? đề tài có tính... đồ quản lý rác thải rắn sinh hoạt khu vực Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 19 2.3.3 Nghiên cứu ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt