Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
NGUYỄN HOÀNG HUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HUY KHĨA: 2017 – 219 QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HUY KHĨA: 2017-2019 QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kỹ thuật công trình Mã số : 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THU HÀ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS TRẦN THANH SƠN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giáo viên nhà trường truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm ủng hộ tơi học tập, hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, khảo sát thu thập thơng tin vơ q báu để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Đồn Thu Hà ln tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn toàn thể giáo sư, tiến sĩ tồn thể thầy giáo khoa Sau đại học, Trường truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp trường Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Hồng Huy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có ng̀n gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Huy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đờ thị MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG – HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 16 1.2.1 Hiện trạng Giao thông: 16 1.2.2 Hiện trạng nền: 17 1.2.3 Hiện trạng thoát nước mưa: .18 1.2.4 Hiện trạng cấp nước: 19 1.2.5 Hiện trạng cấp điện: 19 1.2.6 Hiện trạng thông tin liên lạc: 19 1.2.7 Hiện trạng thoát nước thải, nước mưa, quản lý chất thải rắn nghĩa trang:.19 1.2.8 Đánh giá chung : .19 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 1.3.1 Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 1.3.2 Thực trạng máy cấu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội .30 1.3.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn vốn đầu tư khai thác sử dụng hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 34 1.3.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 39 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .42 2.1.1 Đặc điểm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 42 2.1.2 Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .43 2.1.3 Các yêu cầu quản lý hệ thống HTKT đô thị 44 2.1.4 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 57 2.2 Căn cứ pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng 62 2.2.1 Các văn pháp luật hướng dẫn Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị nhà nước ban hành .62 2.2.2 Các văn huyện Ba Vì thị trấn Tây Đằng quản lý HTKT khu dân cư đô thị địa bàn tỉnh 64 2.3 Sự tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng: 64 2.3.1 Sự tham gia cộng đồng: 64 2.3.2 Các giai đoạn tham gia cộng đồng: 68 2.4 Một số kinh nghiệm thực tế công tác quản lý HTKT đô thị 69 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý HTKT nước giới 69 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý HTKT nước: 72 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG – HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .76 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật để nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 76 3.1.1 Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật liên khu thị trấn hạ tầng kỹ thuật nội khu 76 3.1.2 Đề xuất giải pháp lắp đặt hào kỹ thuật tuyến phố thị trấn:82 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 83 3.2.1 Quản lý xây dựng cơng trình tn thủ đờ án quy hoạch xây dựng 83 3.2.2 Đề xuất bổ sung, sửa đổi chế sách quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng: 87 3.2.3 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT địa bàn thị trấn Tây Đằng: .89 3.3 Đề xuất giải pháp huy động tham gia cộng đồng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội .92 3.3.1 Đề xuất giai đoạn tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật địa bàn thị trấn 92 3.3.2 Đề xuất số quy định pháp luật sự tham gia cộng đồng quản lý HTKT đô thị: 93 3.3.3 Sự tham gia cộng đồng việc quản lý hiệu hệ thống HTKT địa bàn thị trấn: 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BCN Bộ Công nghiệp BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ ĐT Đường tỉnh GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTKT Hạ tầng kỹ thuật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất QCXD Quy chuẩn xây dựng QCXD Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quy hoạch QL Quốc lộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Tên bảng Biểu đồ dân số thị trấn Tây Đằng từ năm 2001 đến 2012 Biểu đồ trạng cấu lao động năm 2013 Trang 10 11 Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu trạng sử dụng đất 13 Bảng 1.2 Đánh giá khai thác đất xây dựng 20 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn dung nước sinh hoạt 32 Bảng 2.1 Thống kê tiêu loại đường 45 Bảng 2.2 Quy định đặt đường cáp điện ngầm 48 Bảng 2.3 Quy định khoảng cách đến phận mang điện gần trạm điện 49 Bảng 2.4 Vận tốc nhỏ ống, cống, kênh mương thoát nước thải, nước mưa 51 Bảng 2.5 Vận tốc nhỏ ống dẫn bùn 52 Bảng 2.6 Vận tốc dòng chảy lớn cho phép 52 Bảng 2.7 Khoảng cách giếng thăm 54 Bảng 2.8 Độ tin cậy trạm bơm trạm cấp khí 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ, ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng thị trấn Tây Đằng Hình 1.2 Đình Tây Đằng 15 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng 30 Hình 1.3 Hình 1.4 Quy hoạch chợ trung tâm thị trấn khu nhà quanh chợ Huyện Ba có tuyến đường chạy qua thị trấn Tây Đằng 37 37 Sơ đồ 2.1 Quản lý theo cấu trực tuyến 60 Sơ đồ 2.2 Quản lý theo cấu trực tuyến -chức 61 Sơ đồ 2.3 Quản lý theo cấu trực tuyến – chức 61 Hình 2.1 Một góc singapo 70 Hình 2.2 Một góc Khu thị Phú Mỹ Hưng 74 Hình 3.1 Đề xuất mặt cắt ngang đường phố liên khu phố 78 Hình 3.2 Đề xuất mặt cắt ngang đường nội tiểu khu nhà thị trấn 80 Hình 3.3 Đề xuất đường ống thoát nước bên đường với tuyến đường có chiều rộng phần xe chạy nhỏ 10m 82 Hình 3.4 Đề xuất đặt đường ống nước hai bên đường với tuyến đường có chiều rộng phần xe chạy lớn 10m 82 Hình 3.5 Đề xuất bố trí đường ống, cáp hào kỹ thuật tuyến phố liên khu 84 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mơ hình quản lý xây dựng theo quy hoạch địa bàn thị trấn 85 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hạng mục cơng trình HTKT địa bàn thị trấn quản lý xây dựng 86 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ quản lý HTKT địa bàn thị trấn 92 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ 3.5 Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Sơ đồ cấu tổ chức phòng giám sát quản lý hạ tầng kỹ thuật 92 92 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Thị trấn Tây Đằng nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội, có phía Đơng Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp xã Vật Lại, phía Đơng giáp xã Chu Minh, phía Nam giáp xã Tiền Phong xã Thụy An Thị trấn Tây Đằng có chức là: Trung tâm công cộng cấp huyện bao gồm: trung tâm thương mại, dịch vụ, y tế, du lịch, văn hóa ; Hệ thống trung tâm cấp thị trấn; Các khu nhà đô thị, nhà sinh thái, làng xóm truyền thống; Các chức thị khác: quan văn phịng, cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật… Không phát triển khu công nghiệp tập trung thị trấn Ngày 24 tháng 10 năm 2012, UBND Hà Nội ban hành Quyết định 4829/QĐUBND phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung 1/5000 Thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì Ngày 16 tháng 10 năm 2014, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 5340/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Tây Đằng (Ba Vì), tỷ lệ 1/5000 Việc quy hoạch nhằm mục đích sau: - Cụ thể hóa định hướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển đô thị - Phát triển không gian đô thị sở điều kiện tự nhiên, trạng, tiềm phát triển đô thị đảm bảo đô thị phát triển bền vững, động, hiệu hướng tới mục tiêu phát triển đô thị chiến lược - Định hướng phát triển không gian đô thị phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Vì nói chung thị trấn Tây Đằng nói riêng - Xác định khung kết cấu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật 2 - Quy hoạch xây dựng gắn với việc cải tạo nâng cấp khu vực có, khớp nối đờng hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc nâng cao điều kiện môi trường sống, cảnh quan chung Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử thị; Bảo vệ mơi trường thiên nhiên; Kiểm soát hướng dẫn quản lý cảnh quan kiến trúc đô thị - Sử dụng hợp lý quỹ đất xây dựng, tạo lập môi trường sống văn minh, đại phù hợp với truyền thống, văn hóa dân tộc - Làm sở tổ chức lập quy hoạch chi tiết; Đề xuất danh mục dự án ưu tiên đầu tư nguồn lực thực hiện; Kiểm sốt phát triển quản lý thị Quy hoạch phát triển không gian thực hiệu hạ tầng kỹ thuật xây dựng đồng trước bước Việc quy hoạch thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội có ảnh hưởng lớn đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng chiếu sáng cơng cộng, cấp nước, nước, xử lý chất thải cơng trình khác Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị có nội dung rộng lớn bao quát từ quy hoạch phát triển, kế hoạch hóa việc đầu tư, thiết kế, xây dựng đến vận hành, tu sửa cữa, cải tạo nâng cấp theo dõi thu thấp số liệu để thống kê, đánh giá kết hoạt động hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, sự tham gia cộng đờng quan trọng Đó q trình mà quyền cộng đờng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ đô thị cho tất người Mục tiêu sự tham gia cộng đồng nhằm xây dựng lực ý thức, vị cho đơng đảo người dân để trì tốt việc quản lý, khai thác sử dụng cơng trình hệ thống hạ tầng kỹ thuật sau bàn giao 3 Do vậy, công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật vấn đề nóng bỏng, khiến nhiều nhà quản lý, nhà chuyên môn phải nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng hiệu Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội." thực sự cần thiết nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho thị trấn Tây Đằng tương lai * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội - Xây dựng sở lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Cụ thể là: Hệ thống giao thông; hệ thống cấp thoát nước - Phạm vi nghiên cứu: thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội Diện tích nghiên cứu 1.217,47ha - Tổng dân số toàn thị trấn Tây Đằng dự báo đến năm 2030 khoảng 18.000 người, cụ thể: + Đến năm 2020: khoảng 16.800 người, đó: Dân số khu vực phát triển đô thị: khoảng 12.800 người Dân số khu vực ngồi phạm vi phát triển thị: khoảng 4.000 người + Đến năm 2030 khoảng 18.000 người, đó: Dân số khu vực phát triển đô thị: khoảng 14.000 người Dân số khu vực ngồi phạm vi phát triển thị: khoảng 4.000 người - Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2018, tầm nhìn đến năm 2030 4 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin; - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; - Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật; đề xuất mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật; đề xuất đổi chế, sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội hiệu - Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội giúp cho quyền địa phương đơn vị chủ đầu tư khu đô thị có thêm sở khoa học để quản lý hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị; góp phần xây dựng khu đô thị thân thiện, hài hịa với thiên nhiên mơi trường, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng đại, mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cư dân đô thị sống tiện nghi thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực tới sống dân cư khu vực lân cận * Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Tổng quan quản lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 5 - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thị trấn Tây Đằng thị có đủ tiêu chuẩn thị loại V, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại Tuy nhiên hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn có khu vực xuống cấp rõ rệt, chưa đáp ứng yêu cầu khu trung tâm cấp huyện Luận văn đề cập đến giải pháp “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội.” thiết thực, nhằm bước cải tạo, nâng cấp xây dựng thị trấn Tây Đằng ngày hoàn thiện phát triển Để thực hóa vấn đề này, địi hỏi cấp thiết công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm góp phần xây dựng thị ven biển đại, bền vững phát triển Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật như: Các tiêu kỹ thuật, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ địa phương số kinh nghiệm tốt công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật nước nước ngồi để vận dụng vào cơng tác quản lý thị trấn Tây Đằng Đề xuất giải pháp mang tính kinh tế khả thi nhằm quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội Các đề xuất đưa Chương III như: Cải tạo trục đường, cải tạo mạng lưới thoát nước mưa, nước sinh hoạt vệ sinh môi trường; Đề xuất bổ sung, sửa đổi mơ hình, chế sách, giải pháp nâng cao hiệu hạ tầng kỹ thuật thị trấn.; Đề xuất giải pháp xã hội hóa sự tham gia cộng đờng, hoạt động cách có hiệu cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng Những đề xuất xuất phát từ yêu cầu thực tế địa phương phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật lực quản lý 99 KIẾN NGHỊ Những đề xuất nêu luận văn công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng góp phần giúp quan quản lý Nhà nước, quyền địa phương nghiên cứu để áp dụng thời gian tới thị trấn Tây Đằng để nâng cao hiệu quản lý hạ tầng kỹ thuật, góp phần hồn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo tiêu chí đô thị theo kế hoạch phát triển đô thị cấp có thẩm quyền phê duyệt 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006 ban hành Quy phạm trang thiết bị điện Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước Bộ Xây dựng (2007), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007 Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006 Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259: 2001 Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987 Bộ Xây dựng (1987), Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng Huyện TCVN 4418:1987 Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 quy định chi tiết thi hành luật điện lực an tồn điện 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian xây dựng ngầm thị 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 nước thị khu cơng nghiệp 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 Quy định hành lang bảo vệ an tồn đường cáp ngầm 101 14 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường 16 Chính phủ (2015), Thông tư số 50/2015/TT-BXD ngày 23/9/2015 Hướng dẫn số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 17 Chính phủ Việt nam 18 Hồng Xn Hịa (2010), Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng số : www.chinhphu.gov.vn quốc gia khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị phát triển đô thị bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị nước phát triển, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB xây dựng, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Tiến (2012) , Cơ sở xây dựng sách quản lý phát triển đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 25 Quốc hội (2014), Luật Quy hoạch đô thị số 21/2017/QH14 26 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà nội : www.hapi.gov.vn 27 Sở Xây dựng Hà nội : www.soxaydung.hanoi.gov.vn 28 Sở Công thương Hà nội : www.congthuonghn.gov.vn 29 Sở Giao thông vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn 30 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn 102 31 UBND Huyện Ba Vì (2014), Đờ án điều chỉnh quy hoạch, thuyết minh, Quyết định số 5340/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 việc phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Tây Đằng (Ba Vì), tỷ lệ 1/5000 32 UBND Huyện Ba Vì : www.bavi.hanoi.gov.vn 33 UBND Thành phố Hà nội : www.hanoi.gov.vn 34 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội 35 Vũ Anh (2014), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cao học quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 36 Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng 37 Vũ Thị Vinh (2001), Hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển bền vững đô thị, Tạp chí Xây dựng (12), Hà Nội ... tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 1.3.2 Thực trạng máy cấu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì. .. THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG – HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .76 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật để nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà. .. dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật; đề xuất mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật; đề xuất đổi chế, sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Tây Đằng