3.Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.. - Có thái độ cẩn thận,chính xác ,nhận dạng đồ thị h[r]
Trang 1Ngày soạn: 31/10/2019
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôncắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2.Kĩ năng
- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách xác định hai điểmthuộc đồ thị hàm số đó Rèn luyện kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳngtọa độ và vẽ đồ thị hàm số.
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
5 Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề- NL tính toán
- NL tư duy toán học- NL hợp tác
- NL giao tiếp- NL tự học.
Trang 2? Thế nào là đồ thị của h/s y = f(x)? đồ thị của h/s y = ax (a 0) là gì? Nêu cáchvẽ đồ thị của h/s y = ax?
HS: - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
Cho x = 1 y = a A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax.
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
G: Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) Dựa vào đồ thị hàm số y = ax có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax+bkhông
và vẽ đồ thị hàm số này như thế nào - đó là nội dung bài học hôm nay.
3 Bài mới
Hoạt động 1: (13 phút).Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
- Mục đích:HS nắm được thế nào là đồ thị hàm số bậc nhất, dạng của đồ thị hàmsố bậc nhất , mối quan hệ giữa đồ thị hàm số y = ax và đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan.
- Phương tiện tư liệu:Bảng nhóm,máy chiếu,thước thẳng có chia khoảng Sgk.- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của GV- HSNội dung ghi bảng
GV: Gọi 1 hs lên biểu diễn cácđiểm trên mptđ.
-Quan sát các em hs dưới lớp.HS: -1 hs lên bảng biểu diễntrên mptđ.
-Dưới lớp làm vào vở.-Nhận xét
-Nhận xét cách biểu diễn?-GV nhận xét.
-Nối A,B,C; nối A’, B’, C’.-Nhận xét về các điểm A, B, Cvà A’, B’, C’?
-Nhận xét về hai đường thẳngAC và A’C’?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.-Cho hs làm ?2.
-Nhận xét?-GV nhận xét.
-Với cùng một giá trị của biến x,nhận xét về các giá trị của haihàm số?
1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
?1 Biểu diễn các điểm trên mptđ.
A(1;2), B(2;4), C(3;6),A’(1;2+3) B’(2;4+3), C’(3;6+3).
?2.sgk tr 49.
Trang 3-GV hướng dẫn cách xác địnhđồ thị của hàm số y = 2x + 3.- Qua ?2, hãy rút ra tổng quát?- HS: Rút ra tổng quát.
-GV bổ sung nếu cần, nêu nộidung chú ý.
HĐ 2.( 18 phút).Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b.
- Mục đích: HS nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b Vẽ được chúng.- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, luyện tập.
- Phương tiện: máy chiếu,bảng nhóm,thước thẳng…- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của GVHoạt động của họcsinhNội dung ghi bảng
Khi b = 0 ta được hàm sốnào? Cách vẽ đồ thị hàmsố đó?
-Nhận xét?
-Khi a 0, b 0, nêucách vẽ?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung.-Gọi một hs lên bảng tìmgiao với các trục toạ độ.-Cho hs đưới lớp làm ragiấy trong.
-Đưa 2 bài lên bảng phụ.-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồthị
-Nêu cách vẽ đồ thị.-Nhận xét, bổ sung.-Nêu cách vẽ đồ thịhàm số y = ax + b.-Nhận xét.
2.Cách vẽ đồ thị của hàm sốy = ax + b
(a 0)
*Khi b = 0 thì y = ax Đồ thịcủa hàm số
y = ax là đường thẳng đi quagốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1; a).
*Khi a 0 và b 0 Đồ thịhàm số là đường thẳng đi quahai điểm P(0 ; b) và Q(
?3 Vẽ đồ thị của hàm số y =
2x – 3 Cho x = 0 ta có y = -3.Cho y = 0 ta có x =
Vậy đồ thị hàm số y = 2x – 3là đường thẳng đi qua hai
Trang 4- GV chốt lại:
+ Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.+ Nhìn đồ thị ?3a) ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x-3 đồng biến : từ trái sang phải đường thẳng y = ax đilên (nghĩa là x tăng thì y tăng)
+ Nhìn đồ thị ?3b) ta thấya < 0 nên hàm số y = -2x +3 nghịch biến trên R: từtrái sang phải đường thẳngy = ax+ b đi xuống (nghĩalà x tăng thì y giảm).
Tích hợp giáo dục đạođức : Cẩn thận khi tính
toán và vẽ đồ thị hàm số.
-Làm ?3.
-1 hs lên bảng tìm giaovới các trục toạ độ.-Quan sát bài làm trênbảng
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng vẽ đồthị.
-Nhận xét.-Bổ sung.
điểm P(0 ; -3); Q( 32; 0).
4.Củng cố (7’)
- Qua bài học hôm nay các em đã học những kiến thức gì ?
- Nhắc lại dạng tổng quát và các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta thực hiện theo mấy bước? Đó là những bướcnào ? - Cho HS củng cố bài tập 15 (Sgk-51)
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
*Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :
Nắm chắc dạng tổng quát và các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)Xem lại các ví dụ đã làm ở lớp
Học bài và làm bài tập15,16/sgktr51; Bài14/SBTtr58 *Chuẩn bị giờ sau luyện tập
P
Trang 5Ngày soạn:31/10/2019
LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trụctung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu a 0 vàtrùng với đt y = ax với b = 0.
2.Kĩ năng
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ, tìm toạ độ vàvẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Đồng thời thông qua đồ thị HS đượcluyện giải một số bài toán về tính chu vi, diện tích
- Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
3.Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực, tính cẩn thận trong học tập.
4.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
5 Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề- NL tính toán
- NL tư duy toán học- NL hợp tác
- NL giao tiếp- NL tự học.
Trang 6GV cho HS nêu từng cách vẽ của từng hàm số rồi thao tác vẽ trên cúng một mặt phẳng tọa độ
GV: Giải thích vì sao OABC là hình bình hành?
GV vẽ đồ thị
Bài 15( SGK- 51)( 10’).
a) Đồ thị của hàm số y = 2x là đườngthẳng đi qua hai điểm O(0;0) và M(1;2)
* Đồ thị của hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và E( −
52 ;0)
* Đồ thị của hàm số y = −
3 x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và N(1; −
23 )
* Đồ thị của hàm số y = −
3 x+5 là đường thẳng đi qua hai điểmB(0;5)
và F(
152 ;0)
b) Vì đường thẳng y = 2x song song với đường thẳng y = 2x + 5 nênAB//OC
Vì đường thẳng y = −
3 x song song với đường thẳng y = −
23 x + 5 nên BC//OA.
Nên: Tứ giác OABC có OA//BC, OC//AB nên OABC là hình bình hành.
Bài 17( SGK- 51)( 12’).a)
Trang 7GV: Yêu cầu HS nêu rõ cách vẽ hai đồ thịvẽ trên cùng một hệ trục tọa độ
-GV hướng dẫn HS tìm tọa độ giao điểm.Vì cùng cắt nhau tại một điểm nên có cùng tọa độ giao điểm
GV hướng dẫn HS giải bài 18a:
? Hàm số y = 3x + b có giá trị bằng 11, suy ra?
GV hướng dẫn HS giải bài 18b: Đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua A(-1;3), suy ra điều gì?
Thay tọa độ điểm A vào hàm số tìm ra aHS : lên bảng trình bày
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Cẩn thận khi
b) * Tìm tọa độ của C:
Giải phương trình x + 1 = -x + 3⇒ x=1
Khi đó, y = 1+1 = 2 Ta được C(1;2)* Tìm tọa độ của A: Thay y = 0 vào y = x+1, ta có x+1 = 0 ⇒ x = -1 ta được A(-1;0).
* Tìm tọa độ của :Thay y = 0 vào y = -x + 3, ta có -x + 3 = 0 ⇒ x=3.Ta được A(3;0)
Bài 18( SGK- 52)( 13’).
a) Khi x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị bằng 11 hay y = 11.Ta có 3.4 + b =11 ⇒ b = -1Ta được y = 3x - 1
* Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1.Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ A(0;-1)Cho y = 0 thì x =
3⇒ B(
13 ; 0)b) Đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua A(-1;3) ⇒ Khi x = -1 thì y = 3.
Ta có a.(-1) + 5 = 3 ⇒ a = 2Ta được y = 2x + 5.
* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5.Cho x = 0 thì y =5 ⇒ A(0;5)
Cho y = 0 thì x = −
52 ;0)
*Điều chỉnh, bổ sung
………
Trang 84 Củng cố (3’)
- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax, y = ax+b; Cách tìm tọa độ giao điểm.
?Cho hàm số y = (a-1)x + a Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua điểm 1 ;1) với mọi giá trị a
M(-Giải : Thay điểm A vào hàm số 1= (a-1)(-1) +a 1=1 Vậy với mọi a thì đồ thị hàm số luôn qua điểm M.
5 Hướng dẫn HS về nhà (2’)
- Hoàn chỉnh bài tập, xem bài mới- Làm tất cả các bài tập còn lại