Bài mới: GV giới thiệu vào bài 1’ Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 15’ Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Hình thức tổ chức: dạ[r]
Trang 1Ngày soạn: 25/1/2018
Tiết 111
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP)
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản
2 Kĩ năng
- Nhận biết được phép liên kết câu,liên kết đoạn trong văn bản
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết
* Kĩ năng sống : Giao tiếp , tư duy, trình bày.
3 Thái độ
- Có ý thức dùng phép liên kết khi tạo lập văn bản cho mạch lạc, rõ ràng
- Có ý thức tạo sự liên kết các đoạn, các câu trong văn bản
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC,
HỢP TÁC
- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công
việc được giao
- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV ngữ văn 9, Giáo án, tài liệu tham khảo, ƯDCNTT
- HS: Ôn lại các phép liên kết câu, đoạn đã học, vở bài tập
III Phương pháp/ KT
- Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích
- Kĩ thuật dạy học : Động não, nhóm, đặt câu hỏi
IV Tiến trình giờ dạy
* GỢI Ý TRẢ LỜI:
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kếtchặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức
Trang 2- Có hai loại liên kết:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề củađoạn văn ( Liên kết chủ đề )
+Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí( Liên kết gíc)
lô-* GV chiếu lên phông chiếu: Sơ đồ tư duy hệ thống liên kết câu và liên kết đoạn văn
3.Bài mới: GV giới thiệu vào bài (1’)
* Hoạt động 1 (5’) Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não.
GV củng cố cho HS về mặt lí thuyết bằng sơ đồ
tư duy ( Chiếu lên phông chiếu )
? Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn
văn?( Đối tượng HS học TB)
- Các câu phải liên kết mới có đoạn văn hoàn
chỉnh
- Các đoạn văn phải liên kết với nhau mới tạo
được một văn bản hoàn chỉnh
? Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận
biết các loại liên kết ?
Điều chỉnh, bổ sung
Trang 3
*Hoạt động 2 (26’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức;
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP-KT: nêu và giải quyết vấn đề, động não.
GV cho học sinh luyện tập làm hai
GV cho Hs đọc yêu cầu bài tập.
? Trong hai câu dưới đây những
cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc
điểm thời gian vật lý với đặc điểm
của thời gian tâm lí, giúp cho hai
câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau?(
? Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội
dung trong những đoạn trích sau
và nêu cách sửa các lỗi ấy?( Đối
- Liên kết đoạn văn: Từ “ sự sống” câu (2)
đoạn (1) được lặp lại ở câu (1) đoạn (2)
c Liên kết câu: Phép lặp à từ “thời gian”
“con người” được lặp lại ở cả 3 câu
d Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa:
yếu đuối >< mạnh; ác > < hiền lành
a, Lỗi về liên kết nội dung: Các câu không
phục vụ chủ đề chung của đoạn văn
* Chữa:
1 “Cắm đi một mình trong đêm Trận địa
đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng
cuối.”
Trang 4- Đề bài : Em hãy viết một đoạn
văn ngắn từ 4 đến 5 câu : Chủ đề
“Mùa xuân” Trong đó có sử dụng
chặng cuối.”
b, Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự
việc nêu trong các câu không hợp lí:
* Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu
2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sựkiện
VD: “Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm
quần quật…”
* Chữa : Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau
đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi
chết Suốt hai năm anh ốm nặng chị làm
quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ
chồng, bú mớm cho con Chị còn nhớ, có
những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui,chồng chị yêu thương chị vô cùng
4 Bài tập 4: SGK-T 51
Lỗi về liên kết hình thức
a, Lỗi: Dùng từ ở câu hai và câu ba khôngthống nhất
* Chữa: Thay đại từ nó bằng đại từ chúng.
b, Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không
cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này
* Chữa: Thay từ hội trường ở câu hai bằng từ văn phòng.
5 Bài tập 5
* Đoạn văn mẫu
“ Cứ mỗi khi hoa đào chúm chím, phảng
phất trong gió rét là báo hiệu mùa xuân sắp
về Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới, với nhiều kế hoạch mới Không những vậy, mùa xuân còn là mùa của trăm hoa đua nở, chim hót líu lo, cảnh vật tràn trề một sức sống mới Rồi từng đàn chim trú đông trở về, ríu rít trên những ngọn cây như đang vẫy gọi
Trang 5- Gọi 2 HS lên bảng viết.
- Ở dưới lớp HS cùng viết bài
- HS nhận xét
- GV: Chốt kiến thức
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự
lập, tự tin, tự chủ trong việc thực
hiện nhiệm vụ của bản thân và các
công việc được giao
mùa xuân về ”
Điều chỉnh, bổ sung
4 Củng cố (2’)
- GV cho HS củng cố lại bài:
5 Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở bài tập
- Viết đoạn văn Chủ đề “ Hành trang của thanh niên khi bước vào thế kỷ mới”.
Trong đó có sử dụng phép liên kết câu: (Phép thế, phép nối)
- Chuẩn bị bài: “ Nghĩa tương minh hàm ý ”.
+ Đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi
+ Xem phần ghi nhớ SGK và xem trước phần bài tập
- Chuẩn bị tiết sau: “ Trả bài viết tập làm văn số 5- Nghị luận xã hội ” GV hướng dẫn HS xem trước bài và trả lời một số câu hỏi.
? Nội dung của đề yêu cầu ta viết về vấn đề gì ?
? Đề bài thuộc kiểu văn bản gì ?
? Phần mở bài cần giới thiệu những nét khái quát nào ?
?Phần thân bài cần nêu những ý nào ?
Trang 6Ngày soạn: 25/1/2018
Tiết 112
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức
- Giúp học sinh biết các ưu điểm, nhược điểm của bài viết.
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
* Kĩ năng sống: Giao tiếp , tư duy, trình bày.
3 Thái độ
- Có ý thức sửa chữa, rút kinh nghiệm trước các lỗi còn mắc phải.
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ
II Chuẩn bị
- GV: Vở viết văn của HS, Sổ chấm chữa bài, Bài văn hay, đoạn văn mẫu
- HS: Theo dõi, nhận xét, chữa lỗi sai
III Phương pháp/ KT
- Thuyết trình, phân tích, tái hiện kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Động não
IV Tiến trình giờ dạy
* Hoạt động 1 : (18’) Mục tiêu: trả bài tập làm văn số 5, giúp học sinh nhận ra
các lỗi sai trong bài làm, cách khắc phục sửa chữa Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não.
Trang 7? Nội dung của đề yêu cầu ta
viết về vấn đề gì?( Đối tượng
HS học TB)
? Đề bài thuộc kiểu văn bản
gì? ( Đối tượng HS học TB)
? Phần mở bài cần giới thiệu
những nét khái quát nào? ( Đối
tượng HS học TB)
? Phần thân bài cần nêu những
ý nào? (Đối tượng HS học TB)
? Phần kết bài cần trình bày
những ý nào? (Đối tượng HS
học TB)
Em hãy đặt nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy
và viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của mình.(8,0 điểm)
Phân tích cụ thể thực trạng môi trường hiện nay
- Môi trường ngày càng ô nhiễm
- Bầu không khí, nguồn nước bị ảnh hưởng
- Mĩ quan đường phố không được đảm bảo
- Rác thải còn vứt bừa bãi, đặc biệt rác thải lông
ni-* Tác hại
- Môi trường sống bị ảnh hưởng
- Cảnh quan bị ảnh hưởng giảm sự thu hút khác
du lịch, tham quan.Công tác bảo vệ môi trườnggặp khó khăn
- Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí gây chếtcác sinh vật ở ao, hồ, biển…
- Hình thành thói quen xấu ở mỗi người dân
- Môi trường bị ô nhiễm dịch bệnh tăng cao và
có cơ hội thêm phát triển…
* Nguyên nhân
- Ý thức người dân chưa cao
- Sự thiếu quan tâm, thiếu đầu tư của các ngànhchức năng…
- Công tác tuyên truyền giáo dục chưa tốt
- Chưa có chế tài phù hợp với các hành vi viphạm…
Trang 8Nhận xét bài viết của học sinh.
Giáo viên nhận xét bài viết của
học sinh tập trung vào các mặt
Giáo viên trả bài, đọc bài viết
hay và bài còn nhiều sai sót
- Suy nghĩ, đối chiếu yêu cầu của
đề và dàn ý ở trên để tự đánh giá
những gì làm được và chưa làm
được?
- Giáo viên cho HS đọc những
bài làm khá của các em và cho
HS nghe bài văn tham khảo của
III Nhận xét bài viết
a Ưu điểm
- Đa số học sinh nắm được yêu cầu của bài
- Bố cục rõ ràng, một số bài viết tương đối tốt,các luận điểm, luận cứ rõ ràng mạch lạc
- Một số em đã đặt được nhan đề phù hợp vớinội dung của bài viết
b Nhược điểm
- Nhiều bài viết chưa đặt được nhan đề
- Lỗi chính tả quá nhiều
- Chữ viết cẩu thảcẩu thả
- Chưa tách đoạn trong bài, dẫn chứng hạn chế
c Sửa lỗi
+ Lỗi chính tả
+Lỗi đặt câu
Lỗi sai
Cách sửa
Lỗi chính
tả
danh nam…
giữ dìn thóiquen
-trách nghiệm -Tuyên chuyềnVất rác, ngọnguỵnh
- Ngụa nguạy
- Phòng khách
ở bệnh việntrính quyền
- ngời ta
- ngôi trường ônhiễm
- nghành chănnuôi
- ngành chăn nuôi
- rác thải sinh hoạt
Lỗi dùng
từ :
Long bia,Nguyên nhâncủa nó thì có
- Lon bia, Nguyênnhân của những hiệntượng trên
Trang 9- Sự thiếu ý thứccủa con người.
- Mặc cho thầy cônhắc nhở nhưng cácbạn vẫn để ngoàitai…
- Hiện nay môitrường của chúng tađang bị ô nhiễm
- Chúng ta hãychung tay bảo vệmôi trường chính làbảo vệ cuộc sốngcủa chúng ta
- Chúng ta phải tíchcực tuyên chuyềncho mọi người hiểumôi trường quantrọng đối với cuộcsống của chúng ta
là vứt rác thải…
- Trên con đườngchúng ta đi hằngngày, dọc hai bênđường vẫn còn cóthác thải, ở đây do
sự thiếu ý thức củacon người , họ chưa
có thói quen vứt rácđúng nơi quy định
- Người nước ngoàiđến Việt Nam họ sẽ
Trang 10tương lai cuộcsống của concháu mình.
- Người nướcngoài đánh giáthành phố củachúng ta kémvăn hóa
đánh giá chúng ta làngười chưa vănminh, thiếu ý thức
IV Trả bài
Điều chỉnh, bổ sung
4 Củng cố (2’)
- GV nhấn mạnh cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng, đời sống
5 Hướng dẫn về nhà (5’)
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
+ Đọc các đề trong sgk/51-52 trả lời câu hỏi
+ Mỗi em chuẩn bị hai đề bài theo yêu cầu câu hỏi 2 sgk/52+ Tìm hiểu đề, tìm hiểu ýcho bài văn nghị luận : Suy nghĩ về đạo lí :”Uống nước nhớ nguồn” ( Trả lời theo yêucầu câu hỏi trong sgk/52)
+ Làm dàn bài cho đề trên
- Chuẩn bị tiết sau: Tập làm văn:" Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí " Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập GV phát
phiếu học tập cho HS
PHIẾU HỌC TẬP
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
HS đọc cả 10 đề trong SGK
?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó?
* Đề có mệnh lệnh thường có các lệnh: Suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh
* GV giải thích: Bình luận là bàn bạc, nhận định đánh giá, nghĩa là trình bày những ýkiến nhận xét đúng - sai, tốt - xấu, lợi - hại … có lập luận thuyết phục
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 3:(Dạng đề có mệnh lệnh) Đòi hỏi người viết bàn bạc, nhận định, đánh giá, nghĩa
là bày tỏ ý kiến đúng- sai, tốt- xấu, lợi- hại của tư tưởng, đạo lí
Đề 6: (Dạng đề mở) Ngoài yêu cầu trên thì đòi hỏi bài viết phải lấy đề bài làm nhan
đề cho bài nghị luận
GV yêu cầu mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự (Một đề có lệnh, một đềkhông mệnh lệnh)
+ Có mệnh lệnh:
- Bàn về chữ hiếu
- Suy nghĩ về câu thành ngữ Hán Việt
Trang 11“Danh sư xuất cao đồ” (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi).
3- Suy nghĩ về câu nói của Lê- Nin “Học, học nữa, học mãi”
+ Không mệnh lệnh:
- Lá lành đùm lá rách.
- Gần mực thì đen.
- Ăn có nơi chơi có chốn.
- Tiên học lễ, hậu học văn.
- Ăn quả nhớ kẻ quả trồng cây.
? Qua phân tích hãy rút ra nhận xét về các dạng đề?
GV cho HS đọc đề bài:
- Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
Đối với đề bài trên, chúng ta cần tìm hiểu những yêu cầu gì?
? Em hãy xác định thể loại và tính chất mà đề yêu cầu?
? Xác định nội dung đề yêu cầu?
? Xác định giới hạn, phạm vi kiến thức đề bài yêu cầu?
b) Tìm ý:
Đọc kĩ đề bài trên và thực hiện các yêu cầu tìm ý:
? Em hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ trên là gì?
? Em hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ như thế nào?
? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt Nam? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
Nguồn =>Những người làm ra thành quả là lịch sử, truyền thống sáng tạo và bảo
vệ thành quả; là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình
? Câu tục ngữ trên nêu ra bài học đạo lí như thế nào?
+ Là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với những người tạo dựng ra nó
+ Là lương tâm trách nhiệm đối với nguồn
+Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối sáng tạo
+ Là không vong ơn bội nghĩa
+ Là học tập nguồn để sáng tạo những thành quả mới
? Em hãy nêu ý nghĩa của đạo lí đó?
+ Là một trong những nhân tố tạo sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất vàtinh thần của dân tộc
+ Là một nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc
Trang 12- Rèn kĩ năng viết văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí.
* Kĩ năng sống: Giao tiếp, tự tin, lắng nghe, trình bày suy nghĩ
3 Thái độ
- Có ý thức tu dưỡng, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ
- HS ôn lại cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí, vở bài tập, chuẩn
bị bài theo hướng dẫn tiết trước
III Phương pháp/ KT
- Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích
- Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, nhóm, đặt câu hỏi
IV Tiến trình giờ dạy
? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI:
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tưtưởng, đạo đức, lối sống, của con người
3 Bài mới: GV giới thiệu vào bài (1’)
* Hoạt động 1 (15’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não.
Trang 13HS đọc cả 10 đề trong SGK.
HS thảo luận câu hỏi:
?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra
sự giống nhau đó? ( Đối tượng HS học TB)
* Đề có mệnh lệnh thường có các lệnh: Suy
nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh
* GV giải thích: Bình luận là bàn bạc, nhận định
đánh giá, nghĩa là trình bày những ý kiến nhận
xét đúng - sai, tốt - xấu, lợi - hại … có lập luận
thuyết phục
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 3:(Dạng đề có mệnh lệnh) Đòi hỏi người viết
bàn bạc, nhận định, đánh giá, nghĩa là bày tỏ ý
kiến đúng- sai, tốt- xấu, lợi- hại của tư tưởng,
đạo lí
Đề 6: (Dạng đề mở) Ngoài yêu cầu trên thì đòi
hỏi bài viết phải lấy đề bài làm nhan đề cho bài
- Suy nghĩ về câu thành ngữ Hán Việt
“Danh sư xuất cao đồ” (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra
- Ăn có nơi chơi có chốn.
- Tiên học lễ, hậu học văn.
- Ăn quả nhớ quả trồng cây.
đề tư tưởng, đạo lí
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- Đề 1, 3, 10 => Có mệnh lệnh
- Các đề còn lại => Không cómệnh lệnh
- Đề bài phải đưa ra một vấn đề
tư tưởng, đạo lí để người viếtbàn bạc, suy nghĩ
- Có hai dạng đề : Đề có mệnh
đề và đề mở
2 Ghi nhớ 1: SGK- T 54: