Tính truyền cảm Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật là làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích ...như chính người viết ; tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa người đọc và[r]
Trang 11 Ngày hôm qua, ở Huế, mưa rất to.
2.Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên
(Tố Hữu)
Trang 2Tiết 68-69 : (sgk/97)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 3Khái niệm
Phạm vi sử dụng
Phân loại Chức năng
Tính hình tượng Tính truyền cảm Tính cá thể hoá
Trang 4I Ngôn ngữ nghệ thuật
1.Khái niệm
Xét ví dụ
Trang 5Cho anh hỏi :
Em đã có người yêu chưa đấy ?
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?
Hỏi về chuyện đã
có người yêu chưa
Ngôn ngữ hàm ẩn, giàu hình ảnh và có
Trang 6gì?
Trang 8“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Hoa về rợp bóng vàng bay”
_ “Cô ấy trông thật mũm mĩm”
_ “ Người gì mà chanh chua”
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn
trường học Chúng thẳng tay chém
giết những người yêu nước thương
nòi của ta Chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của chúng ta trong những bể
phong cách ngôn ngữ khác:
Trang 10Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng từ lâu Mặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên ngoài đủ biết Nhưng trong cái lều ẩm thấp vẫn mới chỉ hơi lờ mờ.
(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao)
Ngôn ngữ tự sự
Trang 11Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
(Ca dao)
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
(Ca dao)
Ngôn ngữ thơ
Trang 12Vũ Như Tô: - Có chuyện gì mà bà chạy hớt
hơ hớt hải? Mặt bà cắt không còn hột máu
Đan Thiềm (thở hổn hển): - Nguy đến nơi
rồi… Ông Cả ơi
(Trích “Vũ Như Tô” – Nguyễn Huy Tưởng)
Ngôn ngữ sân khấu
Trang 13Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Nơi sinh sống cấu
tạo, hương vị và sự
trong sạch của cây
sen
Cái đẹp có thể hiện hữu
và bảo tồn trong môi trường có nhiều cái xấu
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc, hiện tượng
Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ
4.Chức năng của ngôn ngữ
nghệ thuật
4.Chức năng của ngôn ngữ
nghệ thuật
Trang 14II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1 Tính hình tượng
Xét các ví dụ
Trang 15“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm long son ”
(Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước)
Em ngỡ giếng nước sâu
Em nối sợi gầu dài
- Tấm lòng son sắt thuỷ chun
Nỗi hụt hẫng, nuối tiếc, mất niềm tin vào người mình đã tin tưởng và yêu thương chân thành
Tính hình tượng là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng, Mà người đọc phải dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học.
Trang 16II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1 Tính hình tượng
Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật Thể hiện ở khả năng nhận thức và phản ánh thế giới khách quan một cách đặc biệt gợi cho người
đọc, người nghe những liên tưởng vượt ra ngoài ý nghĩa thông thường của ngôn từ.
Trang 17
Cây liễu
Thơ Xuân Diệu
Lá liễu dài như một nét mi …
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Từ điển
Loài cây nhỡ, cành mềm rủ xuống lá hình ngọn giáo có răng cưa nhỏ thường trồng làm cảnh ở ven hồ
Gợi tả cây liêu như một sinh
thể sống khi mang dáng hình
thanh xuân xinh đẹp
của người thiếu nữ, lúc mang
dáng hình một thiếu phụ u
sầu
Gợi tả đặc điểm sinh học đơn thuần
Gợi hình ảnh cây liễu Gợi dáng vẻ ,tâm trạng con người
Gợi hình ảnh cây liễu Gợi dáng vẻ ,tâm trạng con người
Hình ảnh cây liễu
Hình ảnh cây liễu
Trang 18Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu
từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ,
Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu
từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ,
1 Bờ sông hoang dại như một
bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên
như một nỗi niềm cổ tích tuổi
xưa
2 Mặt trời của bắp thì nằm trên
đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên
Điệp từ
Trang 19Công cha:
- Lớn lao (to lớn như núi Thái Sơn)
- Hiển nhiên mà ai ai cũng thấy (sừng sững như núi
Thái Sơn),
- Bất di bất dịch (vững chãi như núi Thái Sơn)
- Không thể phủ nhận được (nặng như núi Thái Sơn)…
Nghĩa mẹ:
- Dồi dào và vô tận
- Trong trẻo và vô tư
Trang 20Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua.”
Khi đọc bài thơ này em cảm nhận gì?
Trang 22Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Trang 23Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của
+ Nhận xét :
Trang 24Thể hiện trong lời nói của từng nhân vật, trong diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống và tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo, không trùng lặp.
Thể hiện trong lời nói của từng nhân vật, trong diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống và tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo, không trùng lặp
Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng