- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề.. - Kĩ thuật dạy học: Ch[r]
Trang 1Ngày soạn: 30/12/2017
Tiết 19 Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức
- HS hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hợp quốc
- Hiếu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em
2 Kĩ năng
- HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình
3 Thái độ
- Giúp HS có ý thức biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình
- HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy
dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình
Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
- Có ý thức bảo vệ, không xâm phạm quyền của người khác; phê phán hành vi xâm phạm quyền trẻ em
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bi
1 Chuẩn bị của thầy
- SGK, SGV, máy chiếu
2 Chuẩn bị của tro
- Xem trước nội dung bài học
III Phương pháp và kĩ thuật dạy học
*Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, trò chơi
*Kĩ thuật: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút
IV Tiến trình giờ dạy
1 Ổn đinh lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Trang 2Không kiểm tra
3 Giảng bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
GV có thể cho hs xem tranh, sau đó đặt câu hỏi Em thử đoán xem, những ai trong bức tranh trên là công dân Việt Nam? GV cho hs tự do tranh luận, GV không kết luận rồi hỏi tiếp vậy công dân là gì? Những ai được xem là công dân nước CHXHCN Việt Nam GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội, biết được những tổ
chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi
- Thời gian: 12 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Cách thức tiến hành:
G cho HS đọc tình huống trong SGK
Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng
không? Vì sao?
H: Trong trường hợp bố bạn A-li-a là
người Việt Nam bạn có thể là cg dân Việt
Nam nếu bố mẹ chọn cho A-li-a quốc tịch
VN
Trong những trường hợp sau trường hợp
nào trẻ em là công dân Việt Nam?
H: Cả 4 trường hợp đều là người Việt
Nam vì trẻ em sinh ra ở VN đêu đc tạo
điều kiện nhập quốc tịch VN nếu bố mẹ
muốn con thành cg dân VN
G cho HS đọc phần truyện đọc SGK
VĐV Nguyễn Thúy Hiền đã có những
đóng góp gì đáng tự hào cho thể thao Việt
Nam?
H: Liên tục giành đc các Huy chương
vàng trong các giải đấu trong nước và
quốc tế
Em học tập đc gì ở VĐV Thúy Hiền?
H: Luôn cố gắng phấn đấu vì bản thân và
đất nước
I Truyện đọc
“Tết ở làng trẻ em SOS.”
- Trẻ em ở làng SOS vẫn có cuộc sống rất đầm ấm, vui vẻ và hạnh phúc như mọi gia đình bình thường
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Trang 3- Mục đích:Giúp HS hiểu về quyền trẻ em
- Thời gian: 15 phút
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Cách thức tiến hành:
Giới thiệu khái quát về công ước LHQ
Gv cho HS quan sát trên màn hình máy
chiếu:
- Công ước về quyền trẻ em được hội đồng
LHQ thông qua ngày 20/11/1989 VN kí công
ước vào ngày 26/1/1990 là nước thứ hai trên
thế giới phê chuẩn công ước 20/2/1990 Công
ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau đó nhà
nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến
năm 1999, công ước về quyền trẻ em có 191
quốc gia là thành viên
Công ước gồm có lời mở đầu và 3 phần( 54
điều)
Gv: Công ước LHQ ra đời vào năm nào? Do
ai ban hành?
Gv: Cho hs quan sát tranh và yêu cầu Hs thảo
luận nhóm Từ đó rút ra kết luận
II Nội dung bài học
1 Giới thiệu khái quát về công ước
- Năm 1989 công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời
- Năm 1990 Việt nam kí và phê chuẩn công ước
- Công ước gồm có lời mở đầu và
3 phần, có 54 điều và được chia làm 4 nhóm:
* Nhóm quyền sống con: là
những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ
* Nhóm quyền bảo vệ: Là những
quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục đích: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa được tìm hiểu, vận dụng những kiến thức đã học trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn
- Thời gian: 11 phút
- Hình thức tổ chức: Giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em" III Luyện tập
Trang 4Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/38
Các bài tập sbt/ 35,36
.
4 Củng cố
- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát những kiến thức trong bài học, giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó vận dụng những điều đã được học vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo cơ sở để HS tiếp thu tốt các kiến thức mới
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung bài
5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Học bài nắm Nội dung của các quyền
- Chuẩn bị kiến thức tiết 2