1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hình 7 tuần 16 tiết 30

4 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 38,93 KB

Nội dung

Kiến thức - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác[r]

Trang 1

Ngày soạn Tiết 30

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của

hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)

2 Kỹ năng

- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật

- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế

4 Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic

5 Định hướng phát triển năng lực

- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.

II CHUẨN BỊ

- GV SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu

- HS SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, gợi mở, trực quan

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (10 phút) Kiểm tra việc ôn tập của học sinh thông qua làm đề

cương ôn tập

3 Giảng bài mới

Hoạt động 1

- Mục đích HS được ôn lại toàn bộ phần lí thuyết đã học về đường vuông góc, đường song song, hai tam giác bằng nhau

- Thời gian 20 phút

- Phương pháp vấn đáp gợi mở, trực quan

- Phương tiện, tư liệu SGK, Máy chiếu

- Hình thức tổ chức Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi

Trang 2

GV treo bảng phụ

1 Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình,

nêu tính chất

2 Thế nào là hai đường thẳng song

song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường

thẳng song song

HS 1 học sinh phát biểu định nghĩa

SGK, -Hai đường thẳng song song là hai

đường thẳng không có điểm chung

-Hai đường thẳng song song là hai

đường thẳng phân biệt không cắt nhau

GV để chứng minh hai đường thẳng

song song ta có những cách chứng minh

nào ?

HS + Dấu hiệu 1 cặp góc so le trong, 1

cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc

cùng phía bù nhau

GV Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh

hoạ

Học sinh vẽ hình minh hoạ

GV Định lý và tiên đề có gì giống nhau

và có gì khác nhau?

HS Định lý và tiên đề đều là các tính

chất của các hình là các khẳng định đúng

-Định lý được chứng minh từ các khẳng

định được coi là đúng

-Tiên đề là những khẳng định được coi là

đúng không chứng minh được

GV Định lý về 2 đường thẳng song song

bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 và định lý

về dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng

song song có quan hệ như thế nào ?

GV đưa bảng phụ ghi GTvà KLcủa hai

định lý

HS Phát biểu tính chất vẽ hình

xem chứng minh SGK -100

Điều chỉnh, bổ sung

A Lí thuyết

1 Hai góc đối đỉnh

b

a

4 3

2 1 O

GT O^1 và O^2 đối đỉnh

KL O^1 = O^2

2 Hai đường thẳng song song

a Định nghĩa

b Dấu hiệu

* 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau

* a  b ; b c => a // b ( a, b phân biệt)

* a // b ; b // c => a //c ( a, b phân biệt)

3 Tiên đề Ơclit

4 Tính chất góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng

5 Đường trung trực của đoạn thẳng

6 Định lý về tính chất góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù

7 Định lý tổng 3 góc trong một tam giác

-t/chất góc ngoài tam giác

-áp dụng vào tam giác vuông

8 Trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác

Trang 3

Hoạt động 2

- Mục đích HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập chứng minh các quan hệ hình học

- Thời gian 20 phút

- Phương pháp vấn đáp gợi mở, trực quan

- Phương tiện, tư liệu SGK, thước thẳng

- Hình thức tổ chức Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi

*Hoạt động 2

Bảng phụ Bài tập

a Vẽ ABC

- Qua A vẽ AH  BC (H thuộc BC),

Từ H vẽ KH  AC (K thuộc AC)

- Qua K vẽ đường thẳng song song với

BC cắt AB tại E

b Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng

nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau,

một cặp góc đối đỉnh bằng nhau

c Chứng minh rằng AH  EK

d Qua A vẽ đường thẳng m  AH,

Chứng minh rằng m // EK

Phần b 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý

Giáo viên hướng dẫn

AH  EK

AH  BC, BC // EK

? Nêu cách khác chứng minh m // EK

m EK

Điều chỉnh, bổ sung

B Luyện tập

3 2 1

1

1

1

m

E

A

H

K

GT AH  BC, HK  BC

KE // BC, Am  AH KL

b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau

c) AH  EK d) m // EK

Cm b) ^E1= ^B1 (hai góc đ vị của EK // BC)

^

K1=^K2 (hai góc đối đỉnh)

^

K3= ^H1 (hai góc so le trong của

EK // BC) c) Vì AH  BC mà BC // EK  AH

d) Vì m  AH mà BC  AH  m //

BC, mà BC // EK  m // EK

Trang 4

4 Củng cố

- Mục đích HS đực nhắc lại toàn bộ kiến thức đã được ôn tập trong tiết học

- Thời gian 5 phút

- Phương pháp vấn đáp, luyện tập

- Phương tiện, tư liệu SGK

- Hình thức tổ chức Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi

Nhắc lại toàn bộ kiến thức đã được ôn tập

trong tiết học Bài tập vận dụng

Nhắc lại kiến thức đã đuwọc ôn tập

V.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I

- Làm các bài tập 45, 47 (103 - SGK)

47, 48, 49 (82,83 - SBT)

Ngày đăng: 07/01/2022, 04:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV treo bảng phụ - hình 7 tuần 16 tiết 30
treo bảng phụ (Trang 2)
Bảng phụ Bài tập a. Vẽ  ABC - hình 7 tuần 16 tiết 30
Bảng ph ụ Bài tập a. Vẽ ABC (Trang 3)
w