1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHDH Hinh hoc 7 TUAN 16

7 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 160,29 KB

Nội dung

*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, hợp tác * Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học.. + GV Giao nhiệm vụ HĐ nhóm 7’[r]

Trang 1

Chương II TAM GIÁC

Tuần 16, 17

Tiết 24, 25

Ngày chuẩn bị: 30/11/2018

§5 TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC ĐỀU

(02 tiết)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức: Như tài liệu HD học Toán 7 – T1, trang 129

2) Kĩ năng: Như tài liệu HD học Toán 7 – T1, trang 129

3) Thái độ, phẩm chất:

- Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …

- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ, sống yêu thương, sống có trách nhiệm

4) Năng lực cần hình thành:

- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học, thực hiện phép tính

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước

khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ

2) Học sinh:

- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ

III/ THỰC HIỆN TIẾT DẠY:

Tiết theo

PPCT

Dự kiến các mục nội dung dạy

trong SHDH

Lớp - Ngày dạy

24 Từ A B.2.d)

25 Các nội dung còn lại

IV/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

TIẾT THỨ 1:

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 ph)

* PP: Nêu và gi i quy t v n đ ả ế ấ ề

* KT: Đ t câu h i, l ng nghe và ph n h i tích c c ặ ỏ ắ ả ồ ự

* Năng l c: gi i quy t v n đ Năng l c t ng h p ki n th c ự ả ế ấ ề ự ổ ợ ế ứ

Nêu trường hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh

GV yêu cầu HS HĐ cá nhân làm phần HĐ KĐ trong sách sau đó thống nhất trong nhóm

Trang 2

HS báo cáo- Nhận xét

GV chốt kiến thức : - Cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh

- Cách vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa

- GV đặt vấn đề vào bài: hai tam giác vừa vẽ có 2 cạnh bằng nhau là tam giác cân

HS lên bảng trả lời

HS khác nhận xét

GV đánh giá

B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (37 ph)

* PP: Nêu và giải quyết vấn đề hợp

tác.

* KT: động não, tia chớp, hợp tác

* Năng lực: giải quyết vấn đề Năng

lực tổng hợp kiến thức

+ GV Giao nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân 3’ phần 1a tìm

hiểu định nghĩa tam giác cân, trả lời

câu hỏi thế nào là tam giác cân?

+ Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện

Trao đổi nhóm

GV chốt

+GV Giao nhiệm vụ

HS hoạt động cặp đôi 4’ trả lời câu

hỏi bài toán 1b.

+ Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện

Trao đổi nhóm

GV chốt

1 Định nghĩa tam giác cân

a Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

ABC có AB = AC là một tam giác cân, còn được gọi là ABC cân tại A

AB, AC: Cạnh bên BC: Cạnh đáy

B,C là góc ở đáy

 là góc ở đỉnh

b Bài toán 1 + Em hãy vẽ tam giác ABC cân tại A theo hướng dẫn

TLHD –tr160

+ Tam giác ABC cân tại A vì AB=AC (cùng bằng bán kính r)

Trang 3

+ GV nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm 5’ trả lời câu hỏi

bài toán 1c.

+ Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện

HS HĐ nhóm điền vào bảng phụ

Trao đổi nhóm

GV chốt

+ GV Giao nhiệm vụ

HS hoạt động cặp đôi 5’ trả lời câu

hỏi bài toán 2a,b.

+ Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện

HS HĐ nhóm điền vào bảng phụ

Trao đổi nhóm

GV chốt

1.c) + Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( )

Cho Hình 96 tìm các tam giác cân trong hình đó

2.a

Bài toán 2

1 Em hãy đo các góc B và C ở hình 97 và

so sánh số đo hai góc đó

B=C=550

2 Chứng tỏ ABC ACB

+Xét ABD và ACD có AB=AC (gt)

BAD CAD (gt)

AD là cạnh chung Suy ra ABD = ACD (cgc)

 ABC ACB

* PP: Nêu và giải quyết vấn đề hợp

tác.

* KT: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản

hồi tích cực

* Năng lực: giải quyết vấn đề Năng

lực tổng hợp kiến thức Tính toán.

+ GV Giao nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân 3’ phần 2b

tr161

+ Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện

2.b Tính chất của tam giác cân + Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau

+ Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

* Tam giác vuông cân

+ Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau

2.c) Chứng minh ĐL + Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

Bài làm + Kẻ AI vuông góc

Tam giác Đỉnh Cạnh bên

 AME cân tại A

 ABC cân tại A

A A A

AM= AE=2cm AB= AC=4cm AC= AH=4cm

Trang 4

với BC=> I1 I2 =900

+ Xét ABI và

ACI có BAI  1800 (B I1 )

2

CAI  C I

Mà BC I ; 1 I2 => BAI CAI  (1) Cạnh AI chung (2)

 

II (=900) (3)

Từ (1); (2); (3) => ABI =ACI (g.c.g)

 AB=AC

 => tam giác ABC cân tại A

+ GV Giao nhiệm vụ

HS hoạt động cặp đôi 5’ phần 2c

tr161

Chứng minh định lí

+ Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện

Trao đổi cặp đôi

GV chốt

2.d) Bài toán: Điền vào chỗ trống( )

  45 0

B C 

Ghi nhớ: Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 45 0

* GV Giao nhiệm vụ về nhà:

- Học thuộc nội dung lý thuyết đã học

- Học phần B 3a,b,c,d,e C,D

TIẾT THỨ 2:

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph)

* PP: Nêu và giải quyết vấn đề.

* KT: Trình bày 1 phút.

* Năng lực: giải quyết vấn đề.

? Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân

B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 ph)

* PP: Nêu và giải quyết vấn đề hợp

tác.

* KT: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản

hồi tích cực, hợp tác.

* Năng lực: giải quyết vấn đề Năng

lực tổng hợp kiến thức Tính toán

+ GV Giao nhiệm vụ

HĐ cá nhân phần 3 a trong 6’

+HS thực hiện

 GV chốt

3.Tam gi ác đều

a) Vẽ tam giác đều

+Vẽ tam giác ABC có AB=BC=CA=3cm +Đo và so sánh các góc của tam giác ABC +Không cần dùng thước đo em có thể cho biết số đo của các góc của tam giác ABC không

HD: AB = AC nên ABC cân tại A

 B C  (1)

AB = BC nên ABC cân tại B

Trang 5

+ GV Giao nhiệm vụ

HĐ cặp đôi phần 3b trong 5’

Trao đổi định nghĩa, hệ quả phần 3b,c

+HS thực hiện

+GV chốt:

Phần hệ quả cũng chính là các dấu

hiệu nhận biết  đều

+ Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau

thì đó là tam giác đều

+ Nếu 1 tam giác cân có một góc

bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác

đều

+ GV Giao nhiệm vụ

HĐ cặp đôi phần 3d trong 5’

+HS thực hiện, trao đổi kết quả

+GV chốt:

GV chốt kiến thức định nghĩa và tính

chất tam giác cân

 A C  (2)

Từ (1) và (2) suy ra A B C    = 600

b) ĐN: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau

c) Hệ quả (TLHD-tr 162)

d) H103a

ABC cân tại A, AMN cân tại A H103b

CAB cân tại C H103c

OMN là đều vì OM=ON=MN

 OKM cân tại M (KM = OM)

ONP cân tại N (ON = NP)

C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 ph)

Phương pháp: Luyện tập – TH, hợp tác.

Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, động não, học tập hợp tác, khăn trải bàn.

Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học.

+ GV Giao nhiệm vụ

HS HĐ cá nhân 2’ cắt giấy

Bài 1 Gấp giấy sao cho điểm B nằm trên cạnh DA Cắt theo đường AK, được tam giác ABK là tam giác cân vì có BA=BK

GV Giao nhiệm vụ

HS HĐ cá nhân 5’

Bài 2

a 800

Trang 6

Trao đổi nhóm

GV chốt

c (1800-Â):2

GV Giao nhiệm vụ

HS HĐ cá nhân 5’

HS thực hiện

Trao đổi nhóm

GV chốt

Bài 3

a 17,50

b 400

D.E - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG (15 ph)

*PPDH: Thực hành, dự án, hợp tác nhóm nhỏ, giải quyết vấn đề.

*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, hợp tác

* Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học.

+ GV Giao nhiệm vụ

HĐ cặp đôi 5’

HS thực hiện

Trao đổi nhóm

GV chốt

D.1:

HD a) ABDACE vì ABD = ACE (cgc) b) IBC là tam giác cân tại I vì có

 

ICB IBC

+ GV Giao nhiệm vụ

HĐ nhóm 7’

HS thực hiện

Trao đổi nhóm

Báo cáo kết quả

GV chốt

D.2:

ABC là tam giác cân tại A vì có AB=AC

do OBA=OCA(gcg) (chứng minh Â1=Â2dựa vào ĐL tổng 3 góc

Trang 7

trong tam giác, OA chung, O 1 O 2)

* Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS:

- Nghiên cứu phần E tr164 để hiểu thế nào là định lí thuận, định lí đảo

- Đọc trước bài Định lí Pi-ta-go

- Học kĩ định nghĩa + tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để thực hiện nhiệm vụ được giao

*Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết học sau

+HS chia sẻ kết quả với người khác và báo cáo thành tích làm được với thầy cô giáo

*Gv nx, đánh giá kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình

+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình

KQ:

(HS tự làm)

Lạc Đạo, ngày … tháng … năm 2018

Ngày đăng: 07/01/2022, 04:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (37 ph) - KHDH Hinh hoc 7 TUAN 16
37 ph) (Trang 2)
HS HĐ nhóm điền vào bảng phụ Trao đổi nhóm - KHDH Hinh hoc 7 TUAN 16
nh óm điền vào bảng phụ Trao đổi nhóm (Trang 3)
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 ph) - KHDH Hinh hoc 7 TUAN 16
20 ph) (Trang 4)
Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học. - KHDH Hinh hoc 7 TUAN 16
ng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học (Trang 5)
* Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học. - KHDH Hinh hoc 7 TUAN 16
ng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán: tư duy, mô hình hóa, diễn đạt toán học (Trang 6)
w