- Qua bài phần giới thệu và học hát bài Quốc ca chúng ta thấy được vai trò to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho Tổ quốc. [r]
Trang 1Ngày soạn: 03/09/2020 Tiết: 1 Ngày dạy: 08/09/2020
BÀI MỞ ĐẦU:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT: QUỐC CA
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS có khái niệm về âm nhạc
- Biết môn nhạc gồm 3 phân môn chính
2 Kỹ năng
- Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh
- Ôn hát chính xác bài hát Quốc ca
3.Thái độ
- Qua bài học, hs cảm nhận được âm nhạc là một món ăn tinh thần, một sự sảng khoái thẩm mĩ đối với con người
• Tích hợp Nội dung: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
• Qua bài phần giới thệu và học hát bài Quốc ca chúng ta thấy được vai trò to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho Tổ quốc!
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Băng nhạc hát Quốc ca
- Nhạc cụ –hát -đệm thuần thục bài Quốc ca
2.Học sinh:
- Dụng cụ học tập
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp trình bày tác phẩm
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp trực quan
IV Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
Trang 22 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
* Hoạt động1: Gới thiệu mơn học âm
nhạc trường THCS
Hỏi: Tiếng ôtô đi ngoài đường hay
tiếng quạt quay có phải là âm thamh
không? ( là âm thanh )
Hỏi: Tiếng cô hát có phải là âm thanh
không? ( đúng)
Hỏi: Tiếng ôtô có gọi là âm nhạc
không? Tại sao?
( không, vì tiếng ôtô không có giai
điệu)
- HS đọc phần giới thiệu trong SGK
Hỏi: Âm nhạc có tác dụng như thế
nào trong cuộc sống của con người?
Hỏi: Để hiểu nội dung của một bản
nhạc chúng ta phai có điều kiện gì?
(phải có kiến thức )?
* Hoạt động 2: tâp hát Quốc ca
• Giới thiệu về bài hát:
I Giới thiệu môn học trong trường THCS:
- Âm nhạc phải có tiết tấu, giai điệu… Nên tiếng ôtô không thể gọi là âm nhạc
1 Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh đã được chọn lọc dung để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người
2 Tác dụng của âm nhạc:
- Âm nhạc đem đến cho con người khoái cảm thẩm mĩ,phát huy sự linh hoạt, tính sáng tạo sự linh hoạt và khả năng tưởng tượng phong phú
3 Nhiệm vụ của HS với bộ môn m nhạc
- Phải học và tiếp xúc thường xuyên với loại hình nghệ thuật này
4 Giới thiệu chương trình:
Chương trình ÂN trong trường THCS gồm 3 nội dung:
* Học hát: có 8 bài hát với lớp 6,7,8 và 4 bài hát với lớp 9
- Thông qua việc học hát để các em làm quen với cách thể hiện cảm xúc và cảm thụ âm nhạc
* Nhạc lí và TĐN:
- Nhạc lí là lí thuyết của ÂN là những khái niệm sơ giản nhất về ÂN
- TĐN: Thể hiện những kiến thức ÂN đă học
* Âm nhạc thường thức:
- Là những kiến thức âm nhạc phổ thông
và chúng ta sẽ đươc làm quen với 1 số NS nổi tiếng trên thế giới, trong nước và tim hiểu về cuọc đời, sự nghiệp cùng với 1 vài tác phẩm nổi tiếng của họ
II Tập hát: Quốc Ca
Trang 3- Ngày 13 tháng 8 năm 1945, Hồ Chủ
Tịch đã chính thức duyệt Tiến quân ca
làm quốc ca của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa Năm 1946, Quốc hội
khóa I đã quyết định chọn Tiến quân
ca làm quốc ca.(theo Bách khoa toàn
thư mở Wikipedia) Trong bản Hiến
pháp năm 1992 của nước Việt Nam,
tại điều 143 ghi : "Quốc ca nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhạc và lời của bài "Tiến quân ca"."
- Năm 1944, nhạc sĩ Văn Cao sáng
tác bài Tiến quân ca Cách mạng
tháng Tám thành công, tại kì họp đầu
tiên của Quốc hội khoá I nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, bài hát đã
được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị
chọn làm Quốc ca Từ đó, bài Tiến
quân ca đã trở thành Quốc ca của
nước Việt Nam
- Cả lớp hát lời 1 của bài
- Lưu ý câu “ Đường vinh quang xây
xác quân thù” HS thường hạ thấp
giọng nên sai về cao độ
- HS hát 2 lời thể hiện tính chất hùng
tráng của bài Quốc ca
- Qua bài phần giới thệu và học hát
bài Quốc ca chúng ta thấy được vai
trò to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, giành độc lập tự do cho Tổ
quốc!
4 Củng cố và luyện tập :
5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
Yêu cầu - Hát đúng giai điệu, tính chất của bài Quốc ca
- Tìm hiểu trước về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một vài sáng tác của ông
- Tìm hiểu nội dung của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
V Rút kinh nghiệm:
………
………
………