- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Điểm danh rồi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y - Xây dựng: Xây hồ cá - Tạo hình[r]
Trang 1Chủ đề: ĐỘNG VẬT NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 19/12 đến 23/12/2016)
Tuần/thứ
Thời điểm
Tuần 2Thứ hai
19/12/2016
Thứ ba20/12/2016
Thứ tư21/12/2016
Thứ năm22/12/2016
Thứ sáu23/12/2016
- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường đi chậm đi nhanh
chạy chậm chạy nhanh
* Hoạt động 2: Trọng động:
Động tác hô hấp( gà gáy)
- Động tác tay( 2 lx 2 n): Đánh xoay tròn hai cánh tay, giơ lên hạ xuống
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Nhịp 3: Giơ 2 tay lên cao
+ Nhịp 1: Hạ 2 tay xuống
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2 l x 2 n): Đứng quay người sang bên
+ Nhịp 1: Quay người sang phải
+ Nhịp 2: Đứng thẳng
+ Nhịp 1: Quay người sang trái
+ Nhịp 2: Đứng thẳng
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân 1( 2l x 2n ): Đứng, Khuỵu gối
+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên
Trang 2+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
- Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tiến về trước
+ Nhịp 1: Nhảy lên phía trước
+ Nhịp 2: Nhảy lên phía trước
+ Lần 2: thực hiện như lần 1
3 Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh
HĐ học PTNT
Một số con vật sống dưới nước
PTTC trườn về phía trước
PTNTgộp 2 nhóm trong phạm vi 3
và đếm
PTNNNhận biết
và phát
âm chữ
cái d
PTTMDạy hát: Đàn vịt con
- Trò chơi:
Con gì kêu
- Chơi
tự do
-
- Trò chuyện
về 1 số con vật sống dưới nước.
- Tc:
keng con vật
- Đọc thơ “ Rong
và cá”
- Chơi
tự do
- Trò chơi:
rồng rắn lên mây
- Trò chơi Chùm nụm
- Chơi
tự do
- Đọc vè loài vật
- Tc : keng con vật
- Đọc thơ “ Rong
và cá”
- Chơi
tự do
- Trò chơi : Thả đỉa ba ba
- Trò chơi:
Con gì kêu
phòng khám của bác sĩ thú y
- Xây dựng: Xây
hồ cá
Trang 3- Tạo hình : tô màu các con vật dưới nước
- Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề
I- Mụctiêu:
- Trẻbiếtnhậnvaichơi,gócchơi,biết thểthểhiệnđượcvaichơicủamình
- Trẻmạnhdạn tựtintrongquátrìnhchơi.Biếtliên kếtcácnhómchơi
Trang 4mộtcáchsángtạo
- Biếtchơiđoànkếtkhôngtranhgiành
đồ chơivớibạn.Biếtcất dọnđồdùng
đồ chơivàođúngnơiquyđịnhkhi kếtthúcbuổichơi.Hứngthúthamgiachơikhôngtranhgiành
và biếtthudọn đồchơisau giờ
Trang 5- Chuẩn bị:
- Đồ dùngcủa bác sĩ thú y, khối gỗ, cây kiễng,tranh các con vật, màu sáp III
.Tô
chức hoạt động:
.Hoạt động 1:
Ổn định
và gây hứng thú:
- Cô chotrẻ chơi: BỊT MẮT BẮT DÊ
- Cho cháu chơi 1,
2 lần
.Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hômnay cô có
Trang 6các góc chơi sau:
- Phân vai:
phòng khám của bác sĩ thú y
- Xây dựng: Xây
hồ cá
- Tạo hình :tô màu các con vật dưới nước
- Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề
- Thỏathuận:Gợi ýchủ đềchơicho trẻTrẻ tựnhậnnhómchơichomình,cácgóc sẽchơi,đồdùngcầncó…
Trang 7+ Âmnhạc: Hátmúa cácbài háttheo chủđề.
- Con sẽ hát những bài hát nào? Vận động như thế nào?
Ai sẽ
là nhạctrưởng
… + Xâydựng: Xây
hồ cá xâynhư thếnào? Thợchính làmgì? Thợphụ làmgì?
+ Góc tạo hình: Con cầm bút bằng tay nào, con
tô con cá, cua, màu gì?
Tư thế ngồi như thế nào? + Phân vai
Trang 8: Phòng khám bác sĩ
- Tại saocháu thích đóng vai bác
sĩ
- Bác sĩ thườngcông việc gì?
- Nói chuyệnvới bệnh nhân như thế nào? Thái
độ với các con vật
ra sao?
- Bạnnàomuốnchơi ởgóc(…)nào?
- Con sẽlàm gì?
- Cô hỏitrẻcáchchơi vàsố
Trang 9- Hômnaycáccon đãdựđịnhchơi ởnhữnggócchơinào ?
- Khichơicácconphảithế nào
?
- Đangiỏ conđannhưthếnào?Đanmàugì?
.Hoạt động 3: Quá trình chơi :
- Cô chotrẻ vềgócchơi ,nếu trẻ
Trang 10nào
ch-ưa thoảthuận
- đượcvaichơithì côgiúptrẻthoảthuận
- Trongquátrìnhtrẻchơi côbaoquátchung
cả lớp ,kịpthời sử
lý tìnhhuống
và chúcácgócchính
- Côgiúptrẻ liênkết cácgócchơi ,gợi ýmởrộngnộidungchơicho trẻ
Trang 11- Gợi ýcho trẻthayđổi vaichơi
.Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đếncácgócchơi đểnhậnxét
- Cho trẻtựnhậnxét kếtquảchơi ,biếtthoảthuận ,vaichơi vàchơiđoànkết
VD : Cácbác xâydựng hômnay xây đ-ược gì ?
- Ai làngườinăngđộngnhấtvậy ?
Trang 12- Buổi chơi sau cácbác dự định sẽxây dựng
gì ?
- Cônhậnxétchung
cả lớp
- tuyêndươngtrẻ ,gợi ý ,
ý ưởngchobuổichơisau
t-.Hoạt động 5: Kết thúc:
- Cô mởnhạccho trẻcất đồdùng
đồ chơi
để vàonơiquyđịnh
- Côcùngtrẻ đọcbài thơ''rong
Trang 13và cá”
- Thực hành như thứ hai , thứ ba, thứ tư
Liên kết
và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các nhóm chơi
HĐ chiều - Tập một
số động tác sau khi ngủ dậy.
- Làm quen bài thơ
“Rong và Cá”
Tập một
số động tác sau khi ngủ dậy.
PTNNThơ:
Rong vàcá
Tập một
số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn kỹ năng tô màu
Tập một
số động tác sau khi ngủ dậy.
PTTM
Vẽ và tô màu con cá
Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Sử dụng vở khám phá khoa học
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Lĩnh vực: PTNT(KPKH)
HĐH: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ gọi đúng tên, phân biệt được 1 số con vật sống dưới nước
- Quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước, chú ý và ghi nhớ có chủđịnh
- Biết lợi ích của các con vật sống dưới nước Biết yêu quí, bảo vệ các con vật sống dưới nước
Trang 14* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, khám phá khoa học
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh một số con vật sống dưới nước
- Tích hợp: Văn học; Âm nhạc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1 Hoạt động 1:
Ổn định –
gây hứng thú
- Cô cùng cháu hát và vận động bài hát “Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì ?
- Cá vàng là con vật sống ở đâu?
- Ngoài cá vàng ra các con còn biết những loài cá nào khác ?
- À, động vật sống dưới nước thì rất nhiều và phong phú nữa Hôm nay cô cháu mình cùng nhau khám phá xem dưới nước có những con vật gì sinh sống nhe!
Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước
- Cho trẻ xem con cá chép
- Cá chép có những bộ phận nào?
- Đúng rồi cá chép có 3 phần : đầu, mình, đuôi
- Vậy các con xem đầu cá có gì?
- Các con biết những món ăn nào được chế biến từ cá chép
kể cho cô và các bạn cùng nghe đi
- Đúng rồi, cá chép được chế biến rất nhiều các món ăn ngon
đó các con, trong thịt cá có nhiều chất béo và chất đạm tốt cho sức khỏe Vì vậy nếu trong bữa ăn mà có cá các con nhớ
ăn nhiều nhe!
- Muốn có nhiều cá chép to để chế biến món ăn thì ta phải làm gì ?
- Muốn có được nhiều cá để chế biến thức ăn ngon thì chúng ta phải chăm sóc, cho cá ăn, bảo vệ nguồn nước sạch, không đánh bắt cá con
- Ngoài cá chép ra các con còn biết những loại cá nào nữa?
Trang 15- Cho trẻ xem một số hình ảnh của một số loại cá: như cá trê, cá lóc, cá rô, cá phi.
- Các con ơi ! các con có biết các loại cá trên sống ở môi trường nước nào không?
- À, các loại cá trên đều sống ở môi trường nước ngọt đó cáccon
* Tương tự cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại về cá rô
- Nảy giờ cô thấy các con trả lời thật giỏi câu hỏi của cô Để xem các bạn lớp mình có giải câu đố được không, các con hãy nghe cô đố nhé!
- Cô đọc câu đố về con cua:
Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời ?
- Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình con cua
- Con cua có bộ phận nào?
- Cô chỉ vào tám chân, hai càng cho trẻ xem Cua có tám cẳng, hai càng như thế nên cua chỉ bò ngang được thôi
- Các con cùng làm động tác con cua bò với cô nhé!
- Các con ơi! Cua thì sống ở đâu nè?
- Tám chân nhỏ của cua dùng để làm gì ?
- Hai càng lớn của cua dùng để làm gì ?
- Đúng rồi đó các con cua khác với những con vật khác là vận động bò ngang, 2 càng lớn của cua dùng để gấp, kẹp thức ăn đưa vào miệng, và còn là vũ khí tự vệ, tấn công kẻ thù Mỗi lần lớn lên cua phải lột vỏ cứng ở ngoài, lúc đó vỏ cua rất mềm nên cua phải núp trong hang để tránh kẻ thù, khi đó cua nhịn đói đến khi vỏ cứng, khỏe mạnh thì mới tiếptục bò ra ngoài tìm thức ăn
- Kể 1 số món ăn từ cua ?
- Cô tóm ý
- Cua là món ăn chứa nhiều can xi giúp xương chắc khỏe
- Trốn cô!
- Cô có hình ảnh con gì đây?
- Thế con tôm có những bộ phận nào?
- À, đúng rồi đó các con con tôm có những chân nhỏ dài ở gần đầu, đầu có râu và có mắt, lưng thì cong, tôm bơi rất là giỏi…
- Tôm sống ở đâu các con?
- Các con ơi ! có rất nhiều món ăn được chế biến từ tôm ai biết những món gì kể cho cô nghe nhé!
Trang 16- Các con có biết tôm, cua sống ở môi trường nước nào không?
- À, tôm, cua sống ở môi trường nước ngọt đó các con
- Các con ơi! Ngoài cá chép, tôm, cua ra các con còn biết những con vật nào sống dưới nước nữa?
- Bây giờ cô sẽ cho các con xem một số hình ảnh của các con vật sống dưới nước nhé!
- Con ốc, con rùa, con ếch
- Bây giờ các con hãy làm các chú cá bơi nhanh về chỗ nhé!
* So sánh: Cá chép và cá rô
- Con cá và con tôm giống nhau ở điểm nào ?+ Đều sống ở dưới nước, đều biết bơi, có các bộ phận giống nhau, chế biến được nhiều món ăn
- Khác nhau ?+ Cá chép không có vây lưng nhọn như cá rô,
Chúng ta vừa tìm hiểu về gì vậy con?
Giáo dục: Các con ơi! Tất cả những con vật sống dưới nước, đều gọi chung là động vật sống dưới nước Các động vật này đều có ích cho con người, có chứa nhiều chất đạm cung cấp cho cơ thể con người đó các con nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiễm sẽ làm cho các con vật không thể sống được Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng bằng cách không xả rác xuống ao, hồ, sông như vậy chính là phải bảo vệ nguồn nướcsạch đó các con Để các con biết thêm về thế giới đại dương
Cô sẽ cho các con xem một số con vật sống trong lòng đại dương nhé!
- Cô cho cháu xem 1 clip về động vật dưới đại dương
3 Hoạt động 3:
Trò chơi
củng cố
Trò chơi củng cố “Thử tài đoán vật”
- Cách chơi: Trên đây cô có 2 cái túi đựng các con vật sống dưới nước Chia lớp ra 2 đội, mỗi đội cử 1 bạn lên thò tay vào túi miêu tả đặc điểm, hình dạng của con vật mình sờ chođồng đội đoán, bạn đoán xong thì mang con vật đó ra xem đúng hay sai Nếu đúng thì đặt con vật đó vào rổ, còn sai thì
bỏ lại trong túi
- Cho trẻ chơi 2 lần Cô kiểm tra, nhận xét
Trò chơi: tô màu động vật sống dưới nước
- Cô phát cho cháu 1 tranh có nhiều động vật yêu cầu trẻ tômàu những con vật sống dưới nước
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tô màu không chờm ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 17- Trò chơi : Thả đỉa ba ba
- Trò chơi: Con gì kêu
- Chơi tự do
I Mục Tiêu:
- Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân,
- Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật
- Dặn dò trước khi ra sân
- Cho trẻ hát bài “thật là hay”
- Hôm nay ra sân cô sẽ cho các con chơi các trò chơi sau:
Trò chơi “Thả đỉa ba ba”
- Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vaicác bạn:
bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt "Ðỉa" rượt bên này thì bên kia xuống sông "Ðỉa" quay lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi àoxuống Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa"
Hoạt động 2: Trò chơi Con gì kêu
- Cô hướng dẫn cháu chơi ( sách TT trò chơi trang 37)
- Cho cháu chơi 2 lần
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Điểm danh rồi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y
Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Ðô mắm / đô muối
Ðô chuối / hạt tiêu
Ðô niêu / nước chè
Ðô phải nhà nào Nhà ấy chịu
Trang 18- Xây dựng: Xây hồ cá
- Tạo hình :tô màu các con vật dưới nước
- Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Làm quen bài thơ “Rong và Cá”
- Cho cháu hát “cá vàng bơi”
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quan 1 bài thơ mới có tên là rong và cá
Lĩnh vực: PTTC (TD)
HĐH: TRƯỜN VỀ PHÍA TRƯỚC
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I MỤC TIÊU:
- Trẻ biết trườn về trước đúng phương pháp
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin Biết rèn luyện phối hợp tay chân nhịp nhàng theo cô
- Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong học tập, biết chờ đến lượt của mình, biết yêuquý gia đình và giữ gìn đồ chơi
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, phát triển vận động
II CHUẨN BỊ:
- Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ
- Vạch thẳng cho cháu trườn, vạch chuẩn làm đích
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1 Hoạt động1
Khởi động
- Cho trẻ hát “ đàn vịt con”
- Trò chuyện với trẻ chủ đề
- Hướng trẻ vào hoạt động
* Lồng giáo dục trẻ biết ích lợi của vật dưới nước: Cá, tôm, vịt biếtchăm sóc, yêu quý và bảo vệ chúng Cẩn thận không chơi gần ao nuôi
cá, vịt để tránh đuối nước
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ cá vàng bơi" Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi đi thường theo hiệu
Trang 19lệnh của cô.
2 Hoạt động2
Trọng động
* Bài tập phát triển chung: nhấn mạnh động tác bụng
Động tác tay( 2 lx 2 n): Đánh xoay tròn hai cánh tay, giơ lên hạ xuống
- Động tác bụng( 3 l x 2 n): Đứng quay người sang bên
- Động tác chân 1( 2l x 2n ): Đứng, Khuỵu gối
- Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tiến về trước
- ĐT Bật 2: Bật tiến về trước 3 bước
Chuyển đội hình thành 2 hàng đứng song song đối mặt nhau thực hiện vận động cơ bản
* Vận động cơ bản: “Trườn về phía trước”
+ Các con ơi! bây giờ cô có một vận động dành cho các con Đó là
“trườn về phía trước”
- Cô mời 1 trẻ thực hiện mẫu với cô
- Bây giờ các con xem cô thực hiện trước nhe
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Chuẩn bị: con nằm sát vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh trườn thì các con trườn thẳng về trước , khitrườn phối hợp nhịp nhàng chân nọ, tay kia Khi tới đích thì các con đứng lên và đi về chổ
- Cô mời trẻ thực hiện từng cặp đôi lần lượt cho đến hết lớp
- Cho trẻ thực hiện 2,3 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô mời trẻ thực hiện chưa đúng thực hiện lại
+ Trò chơi: Về đúng ao.
Cách chơi: chia làm hai đội và cô vẽ vòng tròn làm ao cá và cho
trẻ vừa đi vừa hát cùng cô làm động tác cá bơi, khi cô nói trời tối rồi thì các chú cá phải bơi nhanh về ao, nếu bạn nào bơi chậm thì không còn chỗ về ao thì sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh một vòng các bạn
Luật chơi: Trẻ chỉ được bơi khi có hiệu lệnh cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về 1 số con vật sống dưới nước.
- Trò chơi : keng con vật
- Đọc vè loài vật
Trang 20- Dặn dò trẻ trước khi ra sân,
- Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại, kiểm tra trang phục,sức khỏe của trẻ và nhắc nhở trẻ
- Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân
- Hôm nay ra sân không khí như thế nào các con? (có gió nên mát mẻ)
- Vậy chúng ta cùng nhau đọc bài đồng dao “con cua mà có hai càng” cho vui nhé
- Cô cho cháu đọc tập thể 2 lần
- Cô đọc câu đố về con cua:
Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời ?
- Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình con cua
- Con cua có bộ phận nào?
- Cô chỉ vào tám chân, hai càng cho trẻ xem Cua có tám cẳng, hai càng như thế
nên cua chỉ bò ngang được thôi
- Các con cùng làm động tác con cua bò với cô nhé!
- Các con ơi! Cua thì sống ở đâu nè?
- Tám chân nhỏ của cua dùng để làm gì ?
- Hai càng lớn của cua dùng để làm gì ?
- Đúng rồi đó các con cua khác với những con vật khác là vận động bò ngang, 2
càng lớn của cua dùng để gấp, kẹp thức ăn đưa vào miệng, và còn là vũ khí tự vệ,tấn công kẻ thù Mỗi lần lớn lên cua phải lột vỏ cứng ở ngoài, lúc đó vỏ cua rất mềm nên cua phải núp trong hang để tránh kẻ thù, khi đó cua nhịn đói đến khi vỏcứng, khỏe mạnh thì mới tiếp tục bò ra ngoài tìm thức ăn
- Kể 1 số món ăn từ cua ?
- Trò chuyện về con tôm
- Thế con tôm có những bộ phận nào?
- À, đúng rồi đó các con con tôm có những chân nhỏ dài ở gần đầu, đầu có râu và
có mắt, lưng thì cong, tôm bơi rất là giỏi…
- Tôm sống ở đâu các con?