1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT

27 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã ngành: 62 62 01 10 TRẦN HỮU PHÚC SƯU TẬP, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU MẶN PHỤC VỤ MÔ HÌNH LÚA-TÔM Cần Thơ, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Họ tên người hướng dẫn chính: Ts Vũ Anh Pháp Họ tên người hướng dẫn phụ: Ts Huỳnh Kỳ Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng họp Tiến sĩ, Lầu - Nhà Điều Hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc 08 00 ngày 05 tháng 06 năm 2021 Phản biện 1: TS Trần Ngọc Thạch Phản biện 2: PGS TS Tất Anh Thư Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam ii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ Tạp chí quốc tế 1) Tran Huu Phuc, Van Quoc Giang, Nguyen Van Manh, Huynh Ky, 2021 Genetic diversity of local rice varieties (Oryza sativa L.) in Vietnam’s Mekong Delta based on SSR markers and morphological characteristics Indonesian Journal of Biotechnology, Volume 26(2), 2021, 76‐81 Tạp chí nước 1) Trần Hữu Phúc, Vũ Anh Pháp, Huỳnh Kỳ Văn Quốc Giang, 2019 Lọc hai giống lúa mùa Ba mẵn Bờ liếp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Số 2(99)/2019 2) Trần Hữu Phúc, Vũ Anh Pháp, Nguyễn Lam Minh, Trần Thị Xuân Mai Phạm Văn Mịch, 2018 Nhận diện đánh giá tính chống chịu mặn giống lúa mùa dựa dấu phân tử SSR (simple sequence repeats) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 6B (2018): 82-89 3) Huỳnh Kỳ, Trần Hữu Phúc, Văn Quốc Giang, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Lộc Hiền Nguyễn Châu Thanh Tùng, 2019 Chọn giống lúa chất lượng cao gen chức Wx khảo sát tính trạng phẩm chất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 8(105)/2019 4) Huỳnh Kỳ, Trần Hữu Phúc, Văn Quốc Giang, Trần Thị Yến Nhi, Nguyễn Lộc Hiền, Nguyễn Châu Thanh Tùng, 2019 Đánh giá khả chịu mặn số giống lúa mùa Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Số 7(104)/2019 5) Huỳnh Kỳ, Văn Quốc Giang, Nguyễn Châu Thanh Tùng, Nguyễn Lộc Hiền Trần Hữu Phúc, 2018 Đánh giá khả chịu mặn 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà Vinh dấu phân tử DNA tiêu K+/Na+ lúa Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, Số 9B (2018): 41-46 iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cây lúa mùa địa phương phát triển từ lâu vùng đất nhiễm phèn mặn với mạnh có khả chống chịu tốt với điều kiện canh tác khắc nghiệt chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng Hiện diện tích lúa mùa giảm nhiều, mức độ đa dạng số lượng giống suy giảm đáng kể đối mặt với nguy “tuyệt chủng” Nguồn giống trồng ngồi đồng bị lẫn tạp với dạng hình cao thấp khác nhau, chất lượng gạo thương phẩm ngày giảm Những nơi ĐBSCL cịn trồng lúa mùa khơng thể đáp ứng yêu cầu thâm canh, nơi mà điều kiện canh tác khắc nghiệt, lệ thuộc vào nước trời chủ yếu, đất đai chưa cải tạo mức mức đầu tư nơng dân cịn hạn chế Đây trồng cho vùng đất nhiễm phèn mặn ven biển canh tác mơ hình lúa-tơm vùng đất phụ thuộc vào nước trời Trong năm qua, lúa mùa địa phương chọn để bố trí vào mơ hình lúa-tơm, lúa-cá có khả chống chịu tốt với điều kiện canh tác khó khăn, với điều kiện xâm nhập mặn vùng ĐBSCL Việc tập trung tìm phát triển giống lúa mùa phù hợp điều kiện thời tiết khắc nghiệt yêu cầu cấp thiết nhằm phục vụ nguồn giống cho vùng có điều kiện canh tác khó khăn, vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý lúa mùa cổ truyền, vừa góp phần phục hồi giống trồng "đặc sản" địa phương Việc tìm phục hồi giống lúa mùa đưa vào sản xuất góp phần nâng cao suất chất lượng giống lúa mùa góp phần tăng thu nhập cho người dân, bảo đảm an ninh lương thực, đề tài “Sưu tập, tuyển chọn và lọc thuần giống lúa mùa chịu mặn phục vụ mô hình lúa-tôm”, đề xuất thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Cung cấp nguồn giống tốt thích nghi cho mơ hình lúa-tơm, góp phần nâng cao hiệu canh tác lúa-tôm, cải thiện thu nhập cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Sưu tập, đánh giá số giống lúa mùa số tỉnh ven biển vùng Đồng sông Cửu Long Lọc 02 giống lúa mùa chịu mặn, thích hợp cho mơ hình canh tác lúa-tơm, có suất cao (trung bình ≥ 3,5 tấn/ha), tỷ lệ bạc bụng thấp (≤ 15%), gạo mềm cơm (amylose trung bình ≤ 24%), có mang gen chống chịu mặn gen kháng rầy nâu 1.2.3 Nội dung nghiên cứu -Nội dung 1: Sưu tập, khảo sát đánh giá nguồn gen giống lúa mùa chịu mặn kháng rầy nâu phục vụ mơ hình canh tác lúa-tôm -Nội dung 2: Lọc giống lúa mùa chịu mặn, thích hợp cho mơ hình canh tác lúa-tôm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đã sưu tập bổ sung số giống lúa mùa vùng nhiễm mặn Đồng sơng Cửu Long, góp phần bảo tồn nguồn giống lúa mùa địa phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lai tạo Ứng dụng dấu phân tử nghiên cứu chất lượng, tính chống chịu mặn rầy nâu, góp phần tăng tính xác nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu góp phần cơng tác giảng dạy tài liệu tham khảo cho ngành liên quan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tuyển chọn, lọc thành công 02 giống lúa mùa góp phần cung cấp nguồn giống lúa mùa chịu mặn, chất lượng, đáp ứng giống chất lượng cao phục vụ sản xuất lúa mơ hình lúa-tơm 1.4 Tính đề tài Số liệu nghi nhận từ luận án cung cấp phần liệu, để xây dựng sở liệu 41 nguồn gen lúa mùa nói riêng sở liệu nguồn gen lúa Kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm thông tin cho nhà chọn giống đặc tính hình thái, nơng học, khả chống chịu mặn 41 giống lúa mùa Luận án cịn đóng góp cho thực tiễn giống lúa mùa lọc là: Ba mẵn Bờ liếp phục vụ cho vùng nhiễm mặn sản xuất lúa luân canh với lúa tơm, tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà khoa học bảo tồn nguồn gen lúa mùa vùng ĐBSCL, chọn giống trồng lĩnh vực khác có liên quan CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Một số Phịng thí Trường Đại học Cần Thơ Thí nghiệm mơ hình lúa-tơm, ruộng thí nghiệm phải có canh tác theo mơ hình lúatôm năm trước, nuôi tôm khoảng tháng 1-7 canh tác lúa có kết hợp ni tơm từ khoảng tháng 8-12 hàng năm 3.1.2 Vật liệu, phương tiện nghiên cứu Nguồn giống từ Ngân hàng gen Trường Đại học Cần Thơ: Đốc Phụng, Bờ liếp 2, Trắng bồ câu, Móng chim roi 3, Ba bụi lùn, Tét rằn, Nàng thơm, Thơm mẵn, Nàng qướt biển 1, Nàng co đỏ 2, Trà long 2, Ba bụi 2, Lùn mẵn, Năm tài 1, Một bụi 5, Nàng cum 1, Thơm lùn mùa Giống lúa IR28 (chuẩn nhiễm mặn), Pokkali (chuẩn kháng mặn) - Giống TN1 (Taichung Native 1: chuẩn nhiễm rầy nâu) Ptb33 (chuẩn kháng rầy nâu): nhận từ Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung 1: Sưu tập, khảo sát đánh giá nguồn gen giống lúa mùa chịu mặn kháng rầy nâu phục vụ mơ hình canh tác lúa-tôm 3.3.1.1 Sưu tập giống lúa mùa phục vụ canh tác lúa tôm - Chọn địa bàn nghiên cứu Thời gian: từ tháng 2/2014 - Phương pháp sưu tập giống: chuẩn bị phiếu sưu tập, tiến hành lấy mẫu giống nơng hộ, ghi nhãn, sơ chế đóng gói Hình 3.1: Các bước sưu tập, tư liệu hóa nguồn giống 3.3.1.2 Tuyển chọn giống lúa mùa phục vụ canh tác lúa-tơm a/ Thí nghiệm 1: Đánh giá đặc tính di truyền 41 giống lúa mùa - Địa điểm thời gian: Trại giống Khánh Lâm, Xã Khánh Lâm huyện U Minh, đất vụ lúa/năm Thời gian: 6/2014-6/2015 - Phương pháp: Thí nghiệm bố trí theo dạng không lặp lại Nhận từ ngân hàng gen Trường Đại học Cần Thơ 17 giống lúa sưu tập sưu tập 24 giống, giống đánh số lại theo phương pháp ngẫu nhiên (Bảng 3.2) - Mô tả số đặc tính hình thái (IRRI, 2013) Bảng 3.2: Danh sách 41 mẫu giống thí nghiệm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Code V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 V10 V11 V12 V13 V14 V15 V16 V17 V18 V19 V20 V21 Tên giống Đốc Phụng Lùn cẩn đỏ Lùn cẩn trắng Bờ liếp Một bụi đỏ lùn CM Một bụi lùn Ba mẵn Lùn cao sản đỏ Lùn cao sản trắng Tài nguyên CM Nàng co đỏ Trà long Ba bụi Một bụi lùn Năm tài Một bụi Một bụi đỏ cao CM Nàng cum Lùn phền hạt nhỏ Lùn phệt Thơm lùn mùa TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Code V22 V23 V24 V25 V26 V27 V28 V29 V30 V31 V32 V33 V34 V35 V36 V37 V38 V39 V40 V41 Tên giống Lùn phèn Lùn hền Lùn vàng Lùn sữa Một bụi trắng Tép hành Móng chim roi Ba bụi lùn Tài nguyên ST Trắng bồ câu Tét rằn Lùn mẵn Sói lùn Ngọc nữ Nàng thơm Thơm mẵn Nàng qướt biển Trắng phiếu Lùn đỏ Nàng qướt biển * Đánh giá đa dạng di truyền dựa vào tính trạng nơng học Chỉ số Shannon Chỉ số đa dạng sinh học H (Shannon and Weiner’s Index), theo phương pháp Shannon and Weiner (1963) Trong số trường hợp này, số H tính dựa vào sinh khối (W) thay cho số lượng cá thể (Ni) Trong đó: H = Chỉ số đa dạng sinh học (Shannon- Wiener index) Wi = Sinh khối loài i W = Tổng sinh khối tất loài thu truờng Bảng 3.3: Chỉ tiêu H’ đánh giá (Dương Trí Dũng, 2001) Chỉ số H’ Mức độ đa dạng sinh học H’ > Tốt tốt > H’ >1 Khá > H’ Kém * Đánh giá đa dạng di truyền dựa vào dấu phân tử Danh sách 50 dấu phân tử chọn ngẫu nhiên cho 12 NST lấy từ sở liệu gen lúa (Youens Clark et al., 2011) Phân tích lượng thơng tin đa hình PIC (Polymorphic Information content) theo công thức PICi = 2fi(1-fi) (Zargar et al., 2016) Trong đó, PICi nội dung thơng tin đa hình alen i; fi tần số đoạn khuếch đại; 1-fi tần suất đoạn khơng khuếch đại b/ Thí nghiệm 2: Đánh giá khả chịu mặn 41 giống lúa mùa Đánh giá khả chịu mặn 41 giống lúa, Phịng thí nghiệm Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, dung dịch dinh dưỡng Yoshida, theo quy trình lọc mặn IRRI (1997) có cải tiến c/ Thí nghiệm 3: Dùng dấu phân tử SSR liên kết tính chống chịu mặn (RM3412, RM493), tính kháng rầy nâu (B121 RM5479) tính thơm (BADH2) Địa điểm thời gian: Thực phịng thí nghiệm sinh học phân tử Viện Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Phương pháp: Trích AND theo quy trình CTAB (Rogers and Bendich, 1988), cải tiến Phản ứng PCR theo phương pháp PCR sử dụng mồi SSR McCouch Điện di kiểm tra biểu gen kỹ thuật điện di gel agarose với nồng độ từ 1-3% 3.3.1.3 Đánh giá tính thích nghi 11 giống lúa mùa phục vụ canh tác lúa-tơm 3.2.4.1 Thí nghiệm Địa điểm thời gian: huyện Thới Bình Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Thời gian từ 7/2015 đến 6/2016, lúa-tôm Phương pháp: theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp - Theo dõi pH, EC, dụng cụ lấy nước độ sâu 0-20 20-40 cm đất ống nhựa có khoan lỗ để nước thấm qua (Hình 3.2) - Thu thành phần suất suất thực tế (IRRI, 2013) Đánh giá tỷ lệ xay chà, chiều dài, chiều rộng hạt (mm) phân loại gạo theo IRRI (2013) Phân tích amylose theo phương pháp Cagampang Rodriguez (1980) 3.3.2 Nội dung 2: Lọc giống lúa mùa chịu mặn, thích hợp mơ hình canh tác lúa-tơm Thí nghiệm 7: so sánh dòng Địa điểm thời gian: Trại giống Khánh Lâm, huyện U Minh tỉnh Cà Mau, vụ lúa/năm Thời gian từ 7/2016 đến 7/2017 Phương pháp: Thí nghiệm bố trí theo dạng tuần tự, không lặp lại 3.3.2.2 Khảo nghiệm diện hẹp 02 giống lúa mùa lọc có đặc tính nơng học, suất cao thích hợp canh tác lúa-tơm Thí nghiệm 8-13: huyện U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Thời gian: Từ 7/2017-6/2018, mô hình lúa-tơm Theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại 3.3.2.3 Khảo nghiệm diện rộng 02 giống lúa mùa lọc có đặc tính nơng học, suất cao phù hợp canh tác lúa-tơm Thí nghiệm 14-21: tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng Thời gian: Từ 7/2018-3/2019, mơ hình lúa-tơm Theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại 3.3 Phương pháp xử lý số liệu Các tiêu chí đồng thu thập theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI, 2013 Hệ số tương đồng di truyền Jaccard phương pháp UPGMA phần mềm NTSYSpc 2.1 sử dụng Bảng 3.16: Tóm tắt tiến trình nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sưu tập giống lúa mùa phục vụ canh tác lúa-tôm Kết sưu tập 24 giống lúa mùa (Lùn phèn, Lùn đỏ, Lùn phền hạt nhỏ, Một bụi lùn 2, Lùn vàng, Lùn phệt, Lùn hền, Lùn sữa, Lùn cẩn đỏ, Lùn cẩn trắng, Lùn cao sản đỏ, Lùn cao sản trắng, Trắng phiếu, Tép hành, Một bụi lùn, Một bụi đỏ lùn CM, Một bụi trắng, Tài nguyên ST, Tài nguyên CM, Nàng qướt biển, Sói lùn, Ngọc nữ, Ba bơng mẵn, Một bụi đỏ cao CM) 4.2 Tuyển chọn giống lúa mùa chịu mặn phục vụ canh tác lúa-tơm (Thí nghiệm 1-3) 4.2.1 Đánh giá số đặc tính hình thái 41 mẫu giống 4.2.1.1 Tính trạng hình thái lúa Hình thái lúa: Kết cho thấy tính trạng lơng phiến có mức biểu hiện, 01 giống có độ phủ lơng trơn (Tét rằn), 39 giống có độ phủ lơng trung bình, 01 giống có độ phủ lơng dày (Nàng thơm) Màu phiến có mức biểu màu xanh nhạt có 02 giống, 32 giống có màu xanh, giống có màu xanh đậm 01 giống có màu tím đỉnh Màu gốc bẹ có mức biểu 39 giống có biểu màu xanh 02 giống màu gốc bẹ màu sọc tím (Ba bụi Tét rằn) Đối với tính trạng góc địng 40 giống lúa mùa góc đứng, 01 giống (Năm tài 1) góc ngang Góc địng có Kết phân tích Hình 4.1b cho thấy hai thành phần số bơng/m2 49,1% chiều cao 21,9% Kết chiều cao số bơng/m2 nhóm có đa dạng cao Chiều cao có tổng số biến động cao 99,3% với thành phần PCA3, PCA4 PCA5 đóng góp 12,7%, 9,7% 5,9% Kết chiều cao (nhóm I) số bơng mét vng (nhóm II) trục có ảnh hưởng lớn đến tính trạng quần thể Hơn nữa, năm thành phần (Hình 4.1a) chiếm 99,3% tổng biến động, với thành phần PCA3, PCA4 PCA5 đóng góp 12,7%, 9,7% 5,9% Hình 4.1c cho thấy có 13 giống lúa thuộc nhóm I gồm Móng chim đen, Nàng cum 1, Tét rằn, Ba bụi 2, Nàng quớt biển, Thơm lùn mùa, Nàng thơm, Đốc phụng, Tài nguyên CL, Trắng bồ câu, Thơm mẵn, Tài nguyên nhóm II 28 giống cịn lại Hình 4.1c cho thấy nhóm I có 13 giống có chiều cao cao, nhóm II giống nảy chồi khỏe có số bơng/m2 cao Tóm lại, dựa vào phân tích thành phần Hình 4.1 cho thấy 41 giống lúa mùa đánh giá, nhóm I có chiều cao số bơng/m2 thấp, nhóm II có chiều cao thấp có số bơng/m2 cao Mặc dù nhóm I cho thấy phân bố chiều cao cao nhóm II, nhóm II cho thấy số bông/m2 suất thực tế cao nhóm I Nhìn chung, suất thực thu, bơng mét vuông, chiều cao 1,4-4,2 tấn/ha, 143-250 bơng/m2, 87,5-156 cm b/Phân tích đa dạng di truyền thị SSR Trong nghiên cứu này, 50 thị SSR lúa định vị 12 nhiễm sắc thể sử dụng để nghiên cứu đa dạng di truyền giống lúa Tổng số 41 mẫu giống tiến hành làm PCR, giá trị PIC hấp thụ từ phân tích 50 SSR hầu hết nằm khoảng từ 0,00 đến 0,49, điều cho thấy giống có đa dạng di truyền đánh giá mức độ allen Với 50 thị SSR, sản phẩm PCR băng có kích thước nằm khoảng từ 48-300 bp Kết thí nghiệm cho thấy mồi hiệu cho nhiều thông tin RM211, RM6329, RM127, RM253, RM24330, RM271, RM286 Các giá trị PIC thấp ghi 16 mồi SSR: RM431, RM283, RM452, RM338, RM161, RM507, 10 RM334, RM178, RM17749, RM162, RM455, RM125, RM11, RM536, RM144, RM277 Kết Hình 4.5 phân nhóm dựa vào yếu tố dựa hệ số PIC (chỉ số đa hình dấu phân tử đánh giá quần thể) Kết thu sơ đồ phân nhóm cho thấy hệ số tương đồng di truyền giống lúa mùa dao động từ 0,78 đến 0,96 điều lần chứng tỏ giống lúa mùa đánh giá có đa dạng cao mặt di truyền Với độ tương đồng di truyền mức 0,78 chia mẫu giống thành nhóm: nhóm I có 39 giống với độ tương đồng di truyền từ 0,79 đến 0,96 Nhóm II có giống Một bụi trắng (V26) giống Nàng thơm (V36) với độ tương đồng di truyền động từ 0,78 đến 0,86 Các giống nhóm có khác biệt đa dạng di truyền đánh giá dựa vào dấu phân tử SSR Trong nhóm I, có Một bụi đỏ lùn CM (V5) Một bụi lùn (V6) có hệ số tương đồng 96%, điều cho thấy hai giống lúa có quan hệ di truyền chặt với Khoảng cách hệ số tương đồng theo Nei and Li (1979) Hình 4.5: Sơ đồ quan hệ di truyền 41 giống lúa mùa xác định thị SSR 4.2.3 Nhận diện số tính trạng 11 4.2.3.1 Cấp độ chống chịu mặn giống lúa mùa Các giống lúa đánh giá cấp độ chịu mặn theo tiêu chuẩn SES EC (12 mS/cm), lúa tuần tuổi tiến hành đưa mặn vào, IR28 chết tiến hành đánh giá cấp nhiễm, có 13/43 (41 giống 02 giống đối chứng) giống có kiểu hình chịu mặn tương đương giống Pokkali (điểm 3) chiếm 30%; có 12/43 giống có kiểu hình chịu mặn trung bình (điểm 5) chiếm tỷ lệ 28%; 15/43 giống có kiểu hình nhiễm mặn (điểm 7) 3/43 giống có kiểu hình nhiễm mặn bao gồm giống đối chứng nhiễm mặn IR28 (điểm 9) 4.2.3.2 Nhận diện tính chống chịu mặn dựa vào dấu phân tử RM3412 Phân tích sản phẩm PCR nhờ cặp mồi RM3412 ghi nhận 12 alen, alen phụ có sản phẩm PCR 225 bp khuếch đại hầu hết kiểu gen lúa nghiên cứu 11 alen (giúp phân biệt giống lúa chịu mặn nhiễm mặn) với kích thước sản phẩm PCR từ 185-330 bp Giống chuẩn chịu mặn Pokkali có kiểu alen tương ứng với sản phẩm PCR 205, 260 280 bp, giống chuẩn nhiễm mặn IR28 có alen tương ứng với sản phẩm PCR 200 330 bp (Hình 4.7) Qua đánh giá 41 giống lúa dấu phân tử RM3412 (Hình 4.7, Hình 4.8 Hình 4.9) Hình 4.7: Sản phẩm PCR dấu phân tử RM3412 Giếng: 1: Trắng phiếu, 2: Lùn đỏ, 3: Tét rằn, 4: Nàng thơm, 5: IR28 (chuẩn nhiễm mặn), M: Thang chuẩn HyperLadder 50 bp (Bioline UK), 6: Pokkali (chuẩn kháng mặn), 7: Ba bụi lùn, 8: Lùn cẩn đỏ, 9: Lùn cẩn trắng, 10: Ba mẵn, 11: Tài nguyên CM, 12: Một bụi lùn, 13: Một bụi đỏ lùn CM 12 Hình 4.8: Sản phẩm PCR dấu phân tử RM3412 Giếng M: Thang chuẩn HyperLadder 50 bp (Bioline UK), 14: Bờ liếp 2, 15: Lùn cao sản đỏ, 16: Lùn cao sản trắng, 17: Nàng co đỏ 2, 18: Một bụi đỏ cao CM, 19: Lùn phèn, 20: Thơm lùn mùa, 21: Một bụi trắng, 22: Móng chim rơi 3, 23: Tài nguyên ST, 24: Trắng bồ câu, 25: Sói lùn, 26: Ngọc nữ, 27: Thơm mẵn, 28: Tép hành 4.2.3.3 Nhận diện tính chống chịu mặn dựa vào dấu phân tử RM493 Kết phân tích sản phẩm PCR (Hình 4.10, Hình 4.11 Hình 4.12) tìm thấy 12 alen khuếch đại từ cặp mồi RM493, hầu hết sản phẩm PCR có kích thước từ 210-320 bp Hình 4.10: Sản phẩm PCR dấu phân tử RM493 Giếng 1: Lùn phèn, 2: Tét rằn, 3: Tài nguyên ST, 4: Nàng thơm, 5: Tài nguyên CM, 6: Móng chim đen, 7: Thơm lùn mùa, 8: IR28 (chuẩn nhiễm mặn), M: Thang chuẩn HyperLadder 50 bp (Bioline UK), 9: Pokkali (chuẩn kháng mặn), 10: Lùn vàng, 11: Trắng bồ câu, 12: Lùn mẵn, 13: Một bụi lùn, 14: Ba bụi lùn, 15: Một bụi lùn 2, 16: Móng chim roi 4.2.4.4 Sự tương quan đánh giá cấp độ chịu mặn theo tiêu chuẩn SES phân tích dấu phân tử SSR Phân tích tương quan phương pháp dùng dấu phân tử SSR phương pháp đánh giá cấp độ chịu mặn giống lúa mùa giai đoạn mạ phương pháp SES từ Bảng 4.12 có 41 giống lúa mùa, ký hiệu giống V42 IR28 (chuẩn nhiễm mặn), ký hiệu V43 giống Pokkali (chuẩn kháng mặn), kết 13 giống lúa có kiểu hình chịu mặn (cấp 3) qua phương pháp đánh giá SES (bao gồm giống đối chứng Pokkali) có 11 giống nhận diện dấu phân tử RM3412 hiệu đạt 84% 10 giống dấu phân tử RM493 đạt hiệu 77% Trong 12 giống lúa có kiểu hình chịu mặn trung bình (cấp 5) qua phương pháp đánh giá SES có giống nhận diện dấu phân tử 13 RM3412 hiệu đạt 75% dấu phân tử RM493 nhận diện 10 giống đạt hiệu 83% Tương tự 15 giống lúa mùa có kiểu hình nhiễm cấp dấu phân tử RM3412 nhận diện 12 giống hiệu đạt 80% 13 giống dấu phân tử RM493 đạt hiệu 86% Đặc biệt có giống lúa có kiểu gen nhiễm mặn nhận diện hai dấu phân tử này, đạt hiệu 100% Kết quả, dấu phân tử RM3412 RM493 có hiệu gần tương đương nhận diện kiểu gen liên quan đến tính chống chịu mặn, sử dụng phối hợp hai dấu phân tử giúp tăng tính hiệu xác cho trình chọn lọc Bảng 4.12: Tương quan đánh giá cấp độ chịu mặn theo SES dấu phân tử SSR 5 V4 K K 23 V16 K K V7 K K 24 V17 K K V2 K K 25 V22 N N V3 K K 26 V33 K K V8 N N 27 V24 N N V9 K N 28 V23 N N V39 K K 29 V25 N N V38 K K 30 V31 N N V6 K K 31 V26 K N 10 V5 K K 32 V30 N N 11 V41 K K 33 V34 N N 12 V1 K K 34 V35 N N 13 V40 K K 35 V14 N N 14 V19 K K 36 V28 N N 15 V20 N N 37 V29 K K 16 V11 K K 38 V32 N N 17 V10 K K 39 V21 N N 18 V18 N K 40 V35 N N 19 V12 N K 41 V37 N N 20 V13 K K V42 N N 21 V27 K K V43 K K 22 V15 K K Ghi chú: 1: TT; 2: Ký hiệu giống; 3: Điểm (SES); 4: RM3412; 5: RM493 4.2.3.5 Nhận diện tính kháng rầy nâu dấu phân tử B121, RM5479 Tiến hành trồng trích ADN để kiểm tra gen kháng rầy nâu thông qua hai dấu phân tử SSR B121 RM5749 14 Hình 4.13: Sản phẩm PCR dấu phân tử B121 Giếng 1: Ptb33 (chuẩn kháng rầy), 2: TN1 (chuẩn nhiễm rầy), 3: Lùn phèn, 4: Ba bụi lùn, 5: Tài nguyên ST, 6: Tài nguyên CM, 7: Lùn vàng, 8: Một bụi lùn 2, 9: Lùn mẵn, 10: Nàng thơm, 11: Thơm lùn mùa, 12: Tét rằn, 13: Một bụi lùn, 14: Trắng bồ câu, N: nước, M: Thang chuẩn HyperLadder 100 bp (Bioline UK) Kết phân tích sản phẩm PCR gel agarose 3% cho thấy đoạn ADN khuếch đại hai dải băng khoảng 101 bp 95 bp (Hình 4.13, Hình 4.14 Hình 4.15) Dấu phân tử B121 cho thấy giống lúa có dải băng 101 bp tương ứng với kiểu hình kháng rầy dải băng 95 bp tương ứng với kiểu hình nhiễm rầy giống chuẩn kháng chuẩn nhiễm Điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM5479 gel agarose với nồng độ 3% cho thấy đoạn ADN khuếch đại hai dải băng khoảng 200 bp 160 bp (Hình 4.16 Hình 4.17) Giếng mẫu đối chứng nhiễm (TN1) cho dải băng khoảng 200 bp, giếng mẫu đối chứng kháng (Ptb33) cho dải băng khoảng 160 bp Hình 4.16: Sản phẩm PCR dấu phân tử B5479 Giếng M: Thang chuẩn HyperLadder 100 bp (Bioline UK), 1: Ptb33 (chuẩn kháng rầy), 2: Lùn phèn, 3: TN1 (chuẩn nhiễm rầy), 4: Ba bụi lùn, 5: Tài nguyên ST, 6: Nàng thơm, 7: Tài nguyên CM, 8: Thơm lùn mùa, 9: Một bụi lùn 2, 10: Lùn mẵn, 11: Trắng bồ câu, 12: Móng chim đen, 13: Bờ liếp 2, 14: Tét rằn, 15: Đốc phụng, N: Nước Kết đánh giá tính kháng rầy nâu dựa vào dấu phân tử B121 xác định 10/43 giống nhiễm 34/43 giống có gen kháng (một giống có 15 gen kháng dị hợp), RM5479 có 03 giống kháng có gen di hơp, 10 giống nhiễm giống lúa mùa lại đánh giá mang gen kháng rầy nâu 4.2.3.7 Đánh giá, tuyển chọn giống lúa chịu mặn mùa triển vọng Căn lịch mùa vụ phổ biến vùng lúa-tôm nên chọn giống thuộc nhóm mùa lỡ có thời gian sinh trưởng khoảng 4,5-5 tháng, thời điểm thu hoạch vào khoảng cuối tháng 12 hàng năm Do nghiên cứu chọn giống có thời gian sinh trưởng nhỏ 135 ngày (4,5 tháng) Chọn giống có suất lớn 3,5 tấn/ha nhằm đáp ứng mục tiêu đề tài đề Chọn giống có hàm lượng amylose thấp 24,1% (mềm cơm theo IRRI, 2013) Bảng 4.13: Những giống lúa triển vọng cho mơ hình lúa-tơm TT Tên giống 125 K K Bờ liếp 4,0 21,5 Một bụi đỏ lùn CM 127 4,0 24,0 K K Một bụi lùn 127 3,7 24,0 K K Ba mẵn 133 4,1 23,1 K K Trà long 130 4,3 24,0 K K 6 Ba bụi 127 3,5 24,0 K K Tép hành 128 4,4 24,0 K K-dị hợp Năm tài 135 4,5 24,0 K K-dị hợp Một bụi đỏ cao CM 129 4,5 24,0 K K 126 K K 10 Lùn phền hạt nhỏ 3,8 24,0 11 Lùn đỏ 127 3,9 24,0 K K Ghi chú: 1: TGST; 2: NSTT (tấn/ha); 3: Amylose (%); 4: SES (cấp); 5: mang gen chống chịu mặn; 6: Rầy nâu; 7: Điểm tổng Chọn giống có khả chịu mặn (từ cấp 1-5 theo thang đánh giá mức độ chống chịu mặn (SES) giai đoạn tăng trưởng (Gregorio et al., 1997)), có mang gen kháng mặn gen kháng rầy nâu Kết đánh giá giống đạt yêu cầu tiêu đánh giá “1 điểm” giống không đạt yêu cầu đánh giá “0 điểm” Tổng cộng qua tiêu đánh giá (thời gian sinh trưởng, suất, hàm lượng amylose, mức độ chống chịu mặn (SES), gen kháng mặn rầy nâu) có 11 giống lúa đạt số điểm tối đa 6/6 tiêu đáng giá (Phụ chương (Bảng Bảng 7)) Những giống lúa đạt yêu cầu trình bày Bảng 4.13 tiếp tục kiểm tra tính thích nghi mơ hình lúa-tơm 16 4.3 Đánh giá tính thích nghi 11 giống lúa mùa chịu mặn phục vụ canh tác lúa-tơm (Thí nghiệm 5) 4.3.1 Diễn biến pH EC nước đất độ sâu 0-20 cm, độ sâu 20-40 cm nước mặt ruộng lúa-tôm Số liệu EC Bảng 4.14 Bảng 4.15 theo dõi q trình thí nghiệm năm 2015-2016, số EC tăng liên tục hai địa điểm thí nghiệm huyện Thới Bình Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau Nguyên nhân năm 2015 lượng mưa giảm đáng kể nên khơng thể rửa mặn, ngun nhân làm số EC tăng Bảng 4.14: Diễn biến pH EC đo giai đoạn 25 ngày trước cấy, thời điểm cấy (0 ngày) 25 ngày sau cấy -25 25 ngày Địa Nước EC EC điểm pH pH pH EC Ruộng 6,7 3,9 6,8 3,8 6,6 4,6 Thới Độ sâu 7,1 5,8 6,4 6,8 Bình Độ sâu 6,3 9,2 6,9 9,8 Ruộng 6,6 4,2 6,8 3,4 3,3 Trần Văn Độ sâu 6,7 4,3 6,7 4,3 Thời Độ sâu 6,8 5,2 6,5 4,9 Ghi chú: Độ sâu 1: Độ sâu 0-20 cm; Độ sâu 2: Độ sâu 20-40 cm; EC: EC (mS/cm) Bảng 4.15: Diễn biến pH EC đo giai đoạn 50 ngày, 75 ngày 100 ngày sau cấy 50 ngày 75 ngày 100 ngày Địa Nước điểm EC EC pH6 pH pH EC Thới Bình Trần Văn Thời Ruộng Độ sâu 6,4 5,6 6,6 7,1 6,4 9,6 7,5 6,3 11,4 14,4 Độ sâu 6,2 8,5 6,1 12,1 6,1 13,5 Ruộng Độ sâu 6,9 6,3 4,5 4,9 7,1 6,6 6,2 8,5 7,3 6,8 9,7 12,1 Độ sâu 6,6 6,6 10 6,8 11,5 Kết phân tích EC nước lấy ruộng lúa, nước lấy từ đất độ sâu 0-20 cm độ sâu 20-40 cm hai địa điểm thí nghiệm có khác Điều cho thấy dụng cụ lấy nước đất (Hình 3.2) 17 thiết kế có hiệu nước ruộng khơng làm ảnh hưởng đến nước đất Trong thí nghiệm dụng cụ lấy nước từ đất thể tính theo dõi EC vùng rễ lúa với chi phí thấp, dể lắp đặt tái sử dụng nhiều lần 4.3.9 Năng suất (tấn/ha) Do yếu tố hạn mặn thất thường năm 2015-2016, số EC (Bảng 4.14 Bảng 4.15) vượt giới hạn chịu đựng lúa nên tất 11 giống lúa (Bảng 4.25) có suất thấp 3,5 tấn/ha Bảng 4.25: Năng suất 11 giống trồng điểm Thới Bình Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau năm 2015-2016 TT Tên giống Năng suất (tấn/ha) Trung Khác bình biệt Thới Trần V điểm Bình Thời ** Bờ liếp 2,0ab 2,9 2,5 a ** Ba mẵn 2,2 3,2 2,7 cd ** Lùn phèn hạt nhỏ 1,4 2,9 2,2 bc ** Một bụi đỏ lùn CM 1,7 2,9 2,3 cd ** Một bụi lùn 1,5 3,0 2,2 * Ba bụi 1,4cd 2,6 2,0 d * Lùn đỏ 1,2 2,6 1,9 bc ** Tép hành 1,7 2,6 2,2 ns Một bụi đỏ cao CM 1,9ab 2,4 2,1 ab ** 10 Trà long 1,9 2,8 2,4 ** 11 Nam tài 1,9ab 2,6 2,5 1,7 2,8 2,3 X F ** ns ns CV (%) 11 17,5 10,8 Ghi chú: ns khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê * Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, ** Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Những số cột có mẫu tự theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan Theo Grattan et al (2002), ngưỡng chống chịu mặn cơng bố có giá trị EC = dS/m Kết thí nghiệm cho thấy ba giống lúa có suất trung bình trội giống khác Ba mẵn (2,7 tấn/ha), Nam tài (2,5 tấn/ha) Bờ liếp (2,5 tấn/ha) Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đưa vào sản suất giống lúa mềm cơm nhằm cải thiện chất lượng gạo vùng canh tác lúa-tơm, chọn giống Bờ liếp có 18 suất cao (2,5 tấn/ha) tương đương với giống Nam tài có ưu điểm hàm lượng amylose thấp (dựa vào kết phân tích amylose Bảng 4.13), đồng thời chọn giống lúa Ba bơng mẵn có suất giống Nam tài qua hai điểm thí nghiệm Kết giống Ba bơng mẵn Bờ liếp chọn để lọc thuần, có khả thỏa mục tiêu nghiên cứu giống mềm cơm phù hợp mơ hình canh tác lúa-tôm 4.4 Lọc 02 giống lúa mùa chịu mặn thích hợp canh tác lúatơm (Thí nghiệm 7) Giai đoạn chín quan sát đặc điểm độ cong trục bơng, trạng thái địng, màu sắc vỏ trấu, dạng hạt, khả cổ bơng, độ rụng hạt, thời gian sinh trưởng, loại bỏ dòng không đạt Bảng 4.26: Chiều cao cây, bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt suất thực tế 206 dịng Ba bơng mẵn Tên Cao dịng 122 119 … … 206 105 X s Chọn Đ 0 … 106 5,5 Bông/ Đ m2 255 303 … … 247 268 40,7 154 Chắc/ 76 62 … 80 Đ 1 … 65 9,7 176 1.000 Đ hạt 24 25 … … 24 25 0,8 167 NS Đ (t/ha) 4,2 4,1 … … 4,1 0,4 185 158 Ghi chú: 1: Ba mẵn-1; 2: Ba mẵn-2; 206: Ba mẵn-206; Đ: Điểm Bảng 4.27: Phẩm chất gạo 206 dịng/giống Ba bơng mẵn Tên Lức Trắng Nguyên Dài gạo Đ Đ Đ Đ dòng (%) (%) (%) trắng 80 67 60 6,3 80 69 66 6,6 … … … … … … … … … 206 80 67 60 5,7 80,4 68,1 60,8 6,1 X s 0,2 0,8 6,0 0,3 Chọn 175 161 170 130 Ghi chú: 1: Ba mẵn-1; 2: Ba mẵn-2; 206: Ba mẵn-206; Đ: Điểm 19 Cải thiện tính đồng chiều cao đồng ruộng: Chọn cá thể dịng có giá trị tính trạng chiều cao nằm khoảng X  s Cải thiện bông/m2, chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt, tỷ lệ gạo lức, tỷ lệ gạo trắng, tỷ lệ gạo ngun dài gạo: Chọn dịng có giá trị lớn X - s Cải thiện tính mềm cơm: Chọn dịng có hàm lường amylose nhỏ X + s Tỷ lệ bạc bụng chọn theo hướng giảm bạc bụng, chọn dịng có giá trị nhỏ 15% Năng suất: Chọn dịng có giá trị lớn 3,5 tấn/ha nhằm thỏa mục tiêu đề tài Bảng 4.28: Mức độ bạc dụng, hàm lượng amylose 206 dịng/giống Ba bơng mẵn Tên Bạc bụng Amylose Điểm Dòng Điểm Điểm dòng (Cấp 9) (%) tổng đạt 14,5 21,0 9,0 10,0 21,0 10,0 … … … … … … … 206 9,7 21,5 10,0 14 22 X s 6,6 1,0 Chọn 143 125 73 Tóm lại, kết đánh giá 206 dịng/giống Ba mẵn qua 11 tiêu đánh giá Bảng 26, Bảng 27 Bảng 28 (chiều cao, bông/m2, khối lượng 1.000 hạt, suất, gạo lức, gạo trắng, gạo nguyên, chiều dài gạo trắng, bạc bụng, amylose), có 73 dịng/giống đạt tối đa 11 điểm Tương tự giống lúa Bờ liếp số dòng đánh giá 201 dòng/giống, qua 11 tiêu trình bày có 61 dòng/giống đạt điểm tối đa 11 điểm, dòng đạt yêu cầu phần hỗn lại dùng để nghiên cứu tiếp Hai giống lúa Bờ liếp Ba mẵn lọc thuần, tiếp tục đánh giá tính thích nghi mơ hình lúa-tơm, nhằm so sánh với giống lúa Bờ liếp Ba mẵn chưa lọc thuần, với hai giống lúa trồng phổ biến Cà Mau giống Một bụi đỏ cao CM Một bụi đỏ lùn CM 4.5 Khảo nghiệm diện hẹp 02 giống lúa mùa chịu mặn lọc có đặc tính nơng học, suất cao thích hợp canh tác lúa-tơm (Thí nghiệm 8-13) 20 4.5.2 Đánh giá đặc tính nơng học giống mùa chịu mặn mơ hình lúa-tơm Hai giống lúa mùa Ba mẵn Bờ liếp lọc theo hướng cải thiện suất, theo phương pháp kết hợp truyền thống thị phân tử (SSR) Kết nghiên cứu kiểm chứng ngồi đồng Bảng 4.34, thí nghiệm năm 2017-2018 mơ hình lúatơm điểm thí nghiệm thuộc huyện tỉnh Cà Mau, cho suất vượt trội so với nguồn giống chưa phục tráng Bảng 4.34: Trung bình chiều cao, thành phần suất suất thực tế điểm thí nghiệm giống lúa mùa chịu mặn Chiều cao (cm) 110bc 106c 113b 107c 97d 118a 108,3 X F giống ** F địa điểm * F giống x địa điểm ns CV (%) 5,6 TT Bông/ Hạt 1.000 hạt NS m chắc/bông (g) (tấn/ha) 248ab 63cd 24,2a 3,8a a a b 268 72 22,2 3,9a b d a 227 58 23,4 3,2d a bc b 257 66 21,9 3,4bc 263a 70ab 23,4a 3,5b b d a 233 60 23,4 3,4bc 249,3 64,9 23,1 3,6 ** ** ** ** ** ns ns ** ns ns ns ns 13 11,4 4,8 6,9 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%; **: Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Những số cột có mẫu tự theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan TT: 1: Bờ liếp (hỗn dịng); 2: Ba bơng mẵn (hỗn dịng); 3: Bờ liếp (đ/c); 4: Ba mẵn (đ/c); 5: Một bụi đỏ lùn CM (đ/c); 6: Một bụi đỏ cao CM (đ/c) 4.5.3 Chất lượng xay chà, chiều dài hạt gạo hàm lượng amylose Kết Bảng 4.35 giống Bờ liếp sau lọc có tỷ lệ gạo lức gạo nguyên tương đương với giống chưa lọc (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 1%) Giống Bờ liếp sau phục tráng tỷ lệ bạc bụng cấp 7% giảm tỷ lệ bạc bụng đáng kể (46%) so với giống trước lọc Hàm lượng amylose so sánh trước sau lọc có giảm 4,8%, góp phần cải thiện tính mềm cơm Kết tương tự 21 giống lúa Ba mẵn hàm lượng amylose giảm 9,7% Như vậy, kết khảo nghiệm diện hẹp điểm thí nghiệm, tỉnh Cà Mau cho thấy giống lúa Ba bơng mẵn (hỗn dịng) Bờ liếp (hỗn dịng) có cải thiện suất chất lượng so với giống Bờ liếp (đ/c) Ba mẵn (đ/c) chưa lọc Bảng 4.35: Tỷ lệ gạo lức, trắng, nguyên, bạc bụng, chiều dài hạt gạo amylose (%) Bạc Dài Lức Trắng Nguyên Amylose TT bụng gạo (%) (%) (%) (%) cấp (mm) 80a 69ab 60c 7b 6,9a 20,7c a a a b b 80 69 66 10 6,3 21,4c 80a 68bc 55d 13a 6,6a 22,6b a ab b a c 80 68 62 16 6,0 23,7a ab c c b c 80 67 60 6,0 23,7a 79b 67c 55d 15a 6,1c 24,4a 80 67,9 59,7 11,5 6,3 22,7 X ** ** ** ** ** ** F giống ** ** ** * ** ** F địa điểm F giống x ns ns ns ns ns ns địa điểm 1,4 1,7 4,7 38,5 3,9 5,1 CV (%) Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%; **: Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Những số cột có mẫu tự theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan TT:1: Bờ liếp (hỗn dịng); 2: Ba bơng mẵn (hỗn dịng); 3: Bờ liếp (đ/c); 4: Ba mẵn (đ/c); 5: Một bụi đỏ lùn CM (đ/c); 6: Một bụi đỏ cao CM (đ/c) 4.6 Khảo nghiệm diện rộng 02 giống lúa mùa chịu mặn lọc có đặc tính nơng học, suất cao phù hợp canh tác lúa-tơm (Thí nghiệm 14-21) Khảo nghiệm diện rộng thực 04 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL (Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng) Nhằm đánh giá tính thích nghi diện rộng nguồn giống sau lọc mơ hình canh tác lúa-tơm Mục tiêu kiểm tra tính ổn định suất hai giống lọc qua 02 vụ (02 năm), đồng thời so sánh 02 giống lúa lọc với nhiều giống khác địa điểm khác nhau, nhằm tăng tính ứng dụng nghiên cứu 22 Bảng 4.36: Danh sách giống thử nghiệm mơ hình lúa-tơm TT Tên giống Bờ liếp Ba mẵn Rô biển Nàng co đỏ Tiền Giang Lùn phền hạt nhỏ Một bụi đỏ lùn CM Một bụi lùn Ba bụi TT 10 11 12 13 14 15 Tên giống Lùn đỏ Tép hành Một bụi đỏ cao CM Trà long Năm tài Thơm lùn dài Đốc phụng (đ/c) 4.6.3.4 Năng suất thực tế 15 giống lúa mùa chịu mặn Bảng 4.47: Năng suất thực tế giống lúa điểm thí nghiệm 15 3,6a-d 3,7abc 4,1a 4,0ab 3,7abc 3,8abc 4,1a 3,1d 3,7a-d 3,4bcd 3,8abc 3,7abc 3,8abc 3,3cd 3,4cd Năng suất thực tế (tấn/ha) giống lúa Trần U Hồng Phước An Vĩnh Văn Minh Dân Long Minh Thuận Thời 3,6a-d 3,3abc 4,2abc 4,1abc 3,7a-d 4,6abc abc bcd abc a 3,7 3,1 4,1 4,6 4,0ab 4,4abc 3,9ab 3,5ab 4,5ab 4,6a 4,0ab 4,7ab 4,1a 3,6a 4,5ab 4,5a 4,1a 4,8ab de d ab c-f def 3,1 2,8 4,3 3,5 3,2 4,6abc abc abc ab ab abc 3,7 3,3 4,5 4,2 3,8 4,9a ab a-d a ab a-e 3,9 3,2 4,6 4,3 3,6 4,7ab 2,8e 2,7d 3,6cd 3,2f 3,1ef 3,9cd e cd d ef 2,8 2,9 3,3 3,2 3,3c-f 4,3abc cde d a-d b-f 3,2 2,7 4,0 3,7 3,1def 4,4abc 3,6a-d 3,3abc 4,4ab 4,0abc 3,7a-d 4,5abc a-d abc a-d b-f 3,5 3,3 4,0 3,6 3,3c-f 4,3abc a-d ab a-d b-e 3,7 3,5 4,0 3,8 3,5b-e 4,3abc 3,5a-d 3,1bcd 3,8bcd 3,9bcd 3,5b-e 4,0bcd 3,4b-e 3,1bcd 3,3d 3,3def 2,9f 3,5d X 3,7 3,5 TT giống 10 11 12 13 14 Thới Bình 3,2 4,1 3,9 3,5 4,4 Mỹ Xuyên 4,5a 4,2ab 4,7a 4,5a 3,8abc 4,5a 4,4a 3,4bc 3,3bc 4,1abc 4,1abc 4,0abc 4,0abc 3,9abc 3,2c 4,0 F ** ** ** ** ** ** * ** CV (%) 8,9 10,7 9,2 9,6 8,9 10,2 9,1 10,6 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt mức ý nghĩa 5% TT giống theo Bảng 4.36 Kết thí nghiệm Bảng 4.47 suất thực tế giống Bờ liếp điểm thí nghiệm cho suất cao có chữ theo sau chữ 23 “a” Giống Ba bơng mẵn điểm thí nghiệm cho suất cao có chữ theo sau chữ “a” ngoại trừ điểm thí nghiệm Trần Văn Thời Tóm lại, hai giống Ba bơng mẵn Bờ liếp lọc thể tính thích nghi tốt suất cao điểm thí nghiệm Đặc điểm bậc giống sau lọc thành cơng thuần, giống khác chưa lọc lẫn tạp nhiều làm giảm phẩm chất gạo CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Sưu tập 24 giống lúa mùa đánh giá tổng số 41 giống lúa mùa: đặc tính hình thái, nơng sinh học, đa dạng di truyền dựa vào dấu phân tử SSR, khả chống chịu mặn dựa vào hình thái nhận diện gen chống chịu mặn, gen thơm gen kháng rầy nâu dựa vào dấu phân tử Dấu phân tử RM3412 bước đầu nhận diện giống lúa mùa có khả chịu mặn hiệu đạt 80% RM493 bước đầu nhận diện giống lúa mùa có khả chịu mặn hiệu đạt 86% Dấu phân tử B121 RM5479 cho kết gần giống nhau, nhận diện gen kháng rầy nâu giống lúa mùa nghiên cứu Giống lúa mùa Ba bơng mẵn lọc thích hợp cho mơ hình canh tác lúa-tơm có mang gen kháng rầy nâu, có suất 3,9 tấn/ha (cải thiện xuất 18,2% so với giống Ba mẵn đối chứng chưa lọc thần 3,3 tấn/ha), chất lượng xay chà tốt, tỷ lệ bạc bụng 10% cải thiện gần 38% so với giống chưa lọc hàm lượng amylose trung bình 21,4% (cải thiện tính mềm cơm 9,7%) Giống lúa mùa Bờ liếp lọc thích hợp cho mơ hình canh tác lúa-tơm có mang gen kháng rầy nâu, có suất 3,8 tấn/ha (cải thiện suất 15,8% so với giống Bờ liếp đối chứng chưa lọc thần 3,3 tấn/ha), chất lượng xay chà tốt, tỷ lệ bạc bụng 7% cải thiện gần 46% so với giống chưa lọc hàm lượng amylose trung bình 20,7% (cải thiện tính mềm cơm 8,4%) 5.2 Đề xuất Tiến hành nhân giống đưa vào sản xuất hai giống lúa Ba mẵn Bờ liếp 2, thử nghiệm tính chống chịu rầy nâu nhà lưới 24 ... cho người dân, bảo đảm an ninh lương thực, đề tài ? ?Sưu tập, tuyển chọn và lọc thuần giống lúa mùa chịu mặn phục vụ mô hình lúa- tôm? ??, đề xuất thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục... giống lúa sưu tập sưu tập 24 giống, giống đánh số lại theo phương pháp ngẫu nhiên (Bảng 3.2) - Mô tả số đặc tính hình thái (IRRI, 2013) Bảng 3.2: Danh sách 41 mẫu giống thí nghiệm TT 10 11 12... Thời gian: từ tháng 2/2014 - Phương pháp sưu tập giống: chuẩn bị phiếu sưu tập, tiến hành lấy mẫu giống nông hộ, ghi nhãn, sơ chế đóng gói Hình 3.1: Các bước sưu tập, tư liệu hóa nguồn giống 3.3.1.2

Ngày đăng: 06/01/2022, 21:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Các bước sưu tập, tư liệu hóa nguồn giống - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Hình 3.1 Các bước sưu tập, tư liệu hóa nguồn giống (Trang 6)
- Mô tả một số đặc tính hình thái (IRRI, 2013). Bảng 3.2: Danh sách 41 mẫu giống thí nghiệm 1 - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
t ả một số đặc tính hình thái (IRRI, 2013). Bảng 3.2: Danh sách 41 mẫu giống thí nghiệm 1 (Trang 7)
Bảng 3.16: Tóm tắt tiến trình nghiên cứu - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Bảng 3.16 Tóm tắt tiến trình nghiên cứu (Trang 10)
Sử dụng phương pháp phân tích yếu tố chính (Hình 4.1a) phân tích thành phần chính của 11 chỉ tiêu (amylose, bạc bụng, dài hạt, rộng  hạt,  năng  suất,  khối  lượng  1.000  hạt,  hạt  chắc/bông,  bông/m2,  rộng  lá,  dài lá và chiều cao) cho thấy có 2 thàn - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
d ụng phương pháp phân tích yếu tố chính (Hình 4.1a) phân tích thành phần chính của 11 chỉ tiêu (amylose, bạc bụng, dài hạt, rộng hạt, năng suất, khối lượng 1.000 hạt, hạt chắc/bông, bông/m2, rộng lá, dài lá và chiều cao) cho thấy có 2 thàn (Trang 12)
Kết quả Hình 4.5 phân 2 nhóm dựa vào yếu tố chính và dựa trên hệ số PIC (chỉ số đa hình dấu phân tử đánh giá quần thể) - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
t quả Hình 4.5 phân 2 nhóm dựa vào yếu tố chính và dựa trên hệ số PIC (chỉ số đa hình dấu phân tử đánh giá quần thể) (Trang 14)
Hình 4.7: Sản phẩm PCR của dấu phân tử RM3412 - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Hình 4.7 Sản phẩm PCR của dấu phân tử RM3412 (Trang 15)
Hình 4.8: Sản phẩm PCR của dấu phân tử RM3412 - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Hình 4.8 Sản phẩm PCR của dấu phân tử RM3412 (Trang 16)
Kết quả phân tích sản phẩm PCR (Hình 4.10, Hình 4.11 và Hình 4.12) đã tìm thấy 12 alen được khuếch đại từ cặp mồi RM493, hầu hết  các sản phẩm PCR có kích thước từ 210-320 bp - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
t quả phân tích sản phẩm PCR (Hình 4.10, Hình 4.11 và Hình 4.12) đã tìm thấy 12 alen được khuếch đại từ cặp mồi RM493, hầu hết các sản phẩm PCR có kích thước từ 210-320 bp (Trang 16)
Tương tự 15 giống lúa mùa có kiểu hình nhiễm cấp 7 thì dấu phân tử  RM3412  đã  nhận  diện  được  12  giống  hiệu  quả  đạt  80%  và  là  13  giống  đối  với  dấu  phân  tử  RM493  đạt  hiệu  quả  86% - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
ng tự 15 giống lúa mùa có kiểu hình nhiễm cấp 7 thì dấu phân tử RM3412 đã nhận diện được 12 giống hiệu quả đạt 80% và là 13 giống đối với dấu phân tử RM493 đạt hiệu quả 86% (Trang 17)
Hình 4.16: Sản phẩm PCR của dấu phân tử B5479 - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Hình 4.16 Sản phẩm PCR của dấu phân tử B5479 (Trang 18)
Hình 4.13: Sản phẩm PCR của dấu phân tử B121 - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Hình 4.13 Sản phẩm PCR của dấu phân tử B121 (Trang 18)
Số liệu EC Bảng 4.14 và Bảng 4.15 được theo dõi trong quá trình thí nghiệm năm 2015-2016, chỉ số EC tăng liên tục tại hai địa điểm thí  nghiệm  tại  huyện  Thới  Bình  và  Trần  Văn  Thời  tỉnh  Cà  Mau - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
li ệu EC Bảng 4.14 và Bảng 4.15 được theo dõi trong quá trình thí nghiệm năm 2015-2016, chỉ số EC tăng liên tục tại hai địa điểm thí nghiệm tại huyện Thới Bình và Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau (Trang 20)
Do yếu tố hạn mặn thất thường năm 2015-2016, chỉ số EC (Bảng 4.14 và Bảng 4.15) vượt quá giới hạn chịu đựng của cây lúa nên tất cả  11 giống lúa (Bảng 4.25) đều có năng suất thấp hơn 3,5 tấn/ha - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
o yếu tố hạn mặn thất thường năm 2015-2016, chỉ số EC (Bảng 4.14 và Bảng 4.15) vượt quá giới hạn chịu đựng của cây lúa nên tất cả 11 giống lúa (Bảng 4.25) đều có năng suất thấp hơn 3,5 tấn/ha (Trang 21)
Bảng 4.25: Năng suất của 11 giống trồng tại 2 điểm Thới Bình và Trần Văn Thời của tỉnh Cà Mau năm 2015-2016  - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Bảng 4.25 Năng suất của 11 giống trồng tại 2 điểm Thới Bình và Trần Văn Thời của tỉnh Cà Mau năm 2015-2016 (Trang 21)
Bảng 4.27: Phẩm chất gạo 206 dòng/giống Ba bông mẵn Tên  - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Bảng 4.27 Phẩm chất gạo 206 dòng/giống Ba bông mẵn Tên (Trang 22)
Bảng 4.26: Chiều cao cây, bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt và năng suất thực tế 206 dòng Ba bông mẵn - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Bảng 4.26 Chiều cao cây, bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt và năng suất thực tế 206 dòng Ba bông mẵn (Trang 22)
Bảng 4.35: Tỷ lệ gạo lức, trắng, nguyên, bạc bụng, chiều dài hạt gạo và amylose (%)  - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Bảng 4.35 Tỷ lệ gạo lức, trắng, nguyên, bạc bụng, chiều dài hạt gạo và amylose (%) (Trang 25)
Bảng 4.36: Danh sách giống thử nghiệm trong mô hình lúa-tôm - SƯU tập, TUYỂN CHỌN VÀ LỌC THUẦN GIỐNG LÚA MÙA CHỊU mặn PHỤC VỤ mô HÌNH LÚA tôm TT
Bảng 4.36 Danh sách giống thử nghiệm trong mô hình lúa-tôm (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w