1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình tích hợp ABC và EVA trong việc đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần cao su đà nẵng

113 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ NGỌC LÝ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP ABC VÀ EVA TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ NGỌC LÝ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH HỢP ABC VÀ EVA TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trịnh Thị Ngọc Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẬN DỤNG ABC-EVA TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Các định nghĩa nguyên tắc đo lường thành 1.1.2 Các bước đơn giản thiết lập thang đo lường thành 1.1.3 Phân loại thước đo thành hoạt động 10 1.1.4 Sự phát triển thước đo thành tài 11 1.2 VẬN DỤNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP ABC-EVA ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 15 1.2.1 Tổng quan ABC EVA 15 1.2.2 Quan điểm xây dựng mơ hình tích hợp ABC EVA 25 1.2.3 Các bước tiến hành xây dựng mơ hình tích hợp ABC EVA 28 1.2.4 Ứng dụng mơ hình tích hợp ABC EVA[12],[15] 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 35 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 35 2.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC) 35 2.1.2 Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh cấu sản phẩm 36 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức máy kế toán 39 2.2 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 46 2.2.1 Phân cấp trách nhiệm làm sở đánh giá thành DRC 46 2.2.2 Đánh giá thành DRC 49 2.2.3 Nhận xét đánh giá thành hoạt động DRC 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP ABC-EVA TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY DRC 61 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP ABC-EVA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 61 3.1.1 Mục tiêu việc vận dụng mơ hình tích hợp ABC-EVA DRC 61 3.1.2 Điều kiện khả vận dụng mơ hình tích hợp ABC EVA công ty cổ phần cao su Đà Nẵng 62 3.1.3 Cơng tác tổ chức kế tốn để vận dụng thành cơng mơ hình tích hợp ABC-EVA vào Cơng ty DRC 62 3.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH KỸ THUẬT ABC-VÀ-EVA TẠI DRC 64 3.2.1 Cơ sở liệu 64 3.2.2 Bước 1: Xem xét lại hệ thống thông tin tài cơng ty 66 3.2.3 Bước 2: Nhận diện hoạt động phương pháp ABC 77 3.2.4 Bước 3: Xác định chi phí thực cho hoạt động 84 3.2.5 Bước 4: Xác định chi phí vốn sử dụng cho nhóm sản phẩm 89 3.2.6 Bước 5: Tính chi phí sản phẩm 95 3.2.7 Bước 6: Xác định kết kinh doanh 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN .100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ABC : Phương pháp tính giá thành theo hoạt động - ACD : Ma trận vốn – hoạt động - APD : Ma trận hoạt động – sản phẩm - BHTN : Bảo hiểm tai nạn - BHXH : Bảo hiểm xã hội - BHYT : Bảo hiểm y tế - BTP : Bán thành phẩm - CĐKT : Cân đối kế tốn - CCDC : Cơng cụ dụng cụ - EDA : Ma trận chi phí – hoạt động - EVA : Giá trị kinh tế tăng thêm - ERP : Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - EPS : Thu nhập cổ phần - HĐ : Hoạt động - KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm - KH : Khấu hao - KPCĐ : Kinh phí cơng đồn - KQKD : Kết kinh doanh - NVPX : Nhân viên phân xưởng - NCTT : Nhân công trực tiếp - NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp - SXC : Sản xuất chung - R&D : Nghiên cứu phát triển - TCA : Phương pháp giá thành toàn - TSCĐ : Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại thước đo dựa đối tượng mơ hình logic 10 1.2 Ứng dụng ABC phân loại khách hàng 31 2.1 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ giai đoạn 2010-2012 38 2.2 Một số tiêu kết kinh doanh 39 2.3 Các tiêu đo lường tài DRC 50 2.4 Các tiêu đánh giá thành hoạt động DRC 55 2.5 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009-2012 56 2.6 Kết hoạt động kinh doanh theo nhóm sản phẩm năm 2010-2012 57 3.1 Tỷ trọng khoản vốn đầu tư theo giá trị sổ sách kế toán 67 3.2 Tỷ trọng khoản vốn đầu tư theo giá trị thị trường 67 3.3 Tỷ lệ lãi suất sử dụng nợ vay năm 2010-2012 68 3.4 Tỷ lệ lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2010-2012 69 3.5 Lãi suất sử dụng vốn bình quân theo giá trị sổ sách 70 3.6 Lãi suất sử dụng vốn bình quân theo giá trị thị trường 70 3.7 EVA trước điều chỉnh số liệu kế toán theo quan điểm kinh tế 70 3.8 Bảng phân tích ảnh hưởng khoản mục 74 3.9 Vốn đầu tư lợi nhuận sau điều chỉnh số liệu kế toán 75 3.10 EVA sau điều chỉnh số liệu kế toán 76 3.11 Tổng hợp hoạt động vào trung tâm hoạt động 78 3.12 Chi phí khấu hao theo hoạt động năm 2010-2012 79 3.13 Chi phí công cụ dụng cụ theo hoạt động năm 2010-2012 79 3.14 Chi phí nhân viên phân xưởng năm 2010-2012 80 3.15 Chi phí tiền điện năm 2010-2012 81 3.16 Chi phí gián tiếp nguồn phát sinh chi phí 81 3.17 Bảng xác định nguồn sinh phí cho hoạt động 82 3.18 Bảng ma trận EDA 84 3.19 Ma trận EAD tiền 85 3.20 Giá thành sản xuất năm 2010 86 3.21 Giá thành sản xuất năm 2011 87 3.22 Giá thành sản xuất năm 2012 88 3.23 Khung phân tích ma trận ACD 89 3.24 Phân bổ chi phí sử dụng vốn năm 2012 92 3.25 Phân bổ chi phí sử dụng vốn năm 2011 93 3.26 Phân bổ chi phí sử dụng vốn năm 2010 94 3.27 Tổng hợp chi phí sản phẩm theo mơ hình ABC-EVA năm 2010 95 3.28 Tổng hợp chi phí sản phẩm theo mơ hình ABC-EVA năm 2011 95 3.29 Tổng hợp chi phí sản phẩm theo mơ hình ABC-EVA năm 2012 95 3.30 Tổng hợp xác định kết kinh doanh theo mơ hình ABC-EVA năm 2010 96 3.31 Tổng hợp xác định kết kinh doanh theo mơ hình ABC-EVA năm 2011 96 3.32 Tổng hợp xác định kết kinh doanh theo mơ hình ABC-EVA năm 2012 97 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 1.1 Tên sơ đồ Trang Các bước thiết lập thang đo lường thành 1.2 Mơ hình logic q trình kinh doanh 10 1.3 Cơ sở lý thuyết ABC 17 1.4 Mơ hình hệ thống ABC hai giai đoạn 18 1.5 Tính tốn tiêu EVA 25 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty DRC 36 2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất DRC 40 2.3 Qui trình sản xuất săm xe máy 41 2.4 Qui trình sản xuất bán thành phẩm 42 2.5 Qui trình sản xuất lốp xe đạp 42 2.6 Mơ hình tổ chức máy kế toán DRC 43 2.7 Tăng trưởng doanh thu/lợi nhuận qua năm 54 2.8 Cơ cấu yếu tố chi phí sản xuất –kinh doanh qua năm 54 3.1 Mơ hình giá trị kinh tế tăng thêm 66 3.2 Mơ hình giá trị kinh tế tăng thêm 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường kinh doanh Việt Nam thay đổi nhanh áp lực cạnh tranh lên doanh nghiệp Việt Nam ngày lớn kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Áp lực đó, địi hỏi nhà quản lý phải có hệ thống thơng tin quản lý tốt, đặc biệt việc xử lý thông tin liên quan đến việc đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp Việc đo lường thành hoạt động doanh nghiệp bao gồm thước đo tài phi tài Những thước đo thành truyền thống như: lợi nhuận, ROA, ROE, EPS nhà quản lý sử dụng để đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp góc độ tài Tuy nhiên, việc sử dụng thước đo truyền thống để đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp bộc lộ số hạn chế sau: Thứ nhất, hầu hết thước đo truyền thống không tính đến chi phí sử dụng vốn, đặc biệt chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Vì vậy, chúng chưa liệu doanh nghiệp có tạo giá trị cho cổ đơng hay không Thứ hai, sở để xác định thước đo truyền thống dựa số liệu kế toán; số liệu kế toán ghi nhận lại dựa số giả định tuân theo nguyên tắc kế toán Một số liệu kế toán khơng trung thực, bị “méo mó” nhà quản trị doanh nghiệp, đo lường thành truyền thống không phản ánh thành thật phận chức toàn doanh nghiệp Thứ ba, để theo đuổi mục tiêu giá trị thước đo truyền thống khơng thích hợp chúng chủ yếu sử dụng số liệu khứ báo cáo tài chính, xác định giá trị doanh nghiệp, cần xác định theo giá thị trường 90 Tất ký hiệu (x) thay tỷ lệ % vốn đầu tư đòi hỏi cho hoạt động Chẳng hạn, muốn xác định hai hoạt động công việc kỹ thuật quản lý sản xuất đòi hỏi cần đến vốn “thiết bị” cụ thể hoạt động kỹ thuật chiếm 40% vốn đầu tư, hoạt động quản lý sản xuất chiếm 60% vốn đầu tư Ở phương pháp 2: dựa vào tỷ trọng giá trị nhóm sản phẩm khoản mục kế toán (như khoản phải thu, hàng tồn kho) mối liên hệ nhân khoản mục kế toán – sản phẩm mà tiến hành phân bổ Cụ thể sau: Hệ thống thơng tin kế tốn cung cấp số liệu nợ phải thu hàng tồn kho, máy móc thiết bị cho nhóm sản phẩm, nên tính chi phí vốn cho nhóm sản phẩm Ngồi ra, áp dụng phương pháp truyền thống như: Chi phí vốn cho khoản mục nợ phải thu phân bổ cho nhóm sản phẩm theo tỷ số doanh số bán theo nhóm sản phẩm với vịng quay nợ phải thu Chi phí vốn cho khoản mục hàng tồn kho phân bổ cho nhóm sản phẩm theo tỷ số doanh số bán theo nhóm sản phẩm với vịng quay hàng tồn kho Đất đai, văn phòng tài nguyên cấp tồn doanh nghiệp khơng thể truy ngun vào tổ hợp chi phí Chi phí vốn tính cho giá trị tài sản cố định phân bổ cho nhóm sản phẩm theo phương pháp tiêu biểu để phân bổ tổ hợp chi phí khơng thể truy nguyên theo doanh số bán Nhà xưởng, máy móc thiết bị có giá trị lớn số lượng nhỏ nên dể dàng thực ghi nhận theo dây chuyền sản xuất Chi phí vốn tính cho giá trị tài sản cố định phân bổ cho nhóm sản phẩm theo sản lượng sản xuất thực tế dây chuyền sản xuất Các tài 91 sản cố định khác bao gồm thiết bị phịng thí nghiệm, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải tài sản tùy thuộc vào đặc điểm mà xác định trực tiếp cho nhóm sản phẩm phân bổ sở doanh thu Khoản mục nợ phải trả tạo thành hoạt động mua chịu hàng đầu vào từ nhà cung cấp DRC áp dụng MRP dựa vào kế hoạch bán hàng để lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch mua hàng nguyên vật liệu tồn kho thành phẩm nên tồn mối quan hệ nhân khoản mục nợ phải trả kế hoạch bán hàng, tỷ lệ hàng tồn kho theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, chi phí vốn tính cho khoản mục nợ phải trả phân bổ cho nhóm sản phẩm theo tỷ lệ hàng tồn kho Khoản mục chi phí trích trước đảm bảo ngun tắc dự phịng kế tốn Dựa vào đặc điểm, tính sẵn có hệ thống thơng tin kế tốn DRC, việc truy nguyên mức độ sử dụng vốn sở hoạt động điều khó khả thi Vì vậy, tác giả chọn phương án để xác định mức độ sử dụng vốn cho nhóm sản phẩm b Xác định chi phí sử dụng vốn cho nhóm sản phẩm Trên sở lựa chọn phương pháp cho việc xác định chi phí sử dụng vốn cho nhóm sản phẩm, ta tính chi phí sử dụng vốn cho nhóm sản phẩm sau: 92 Bảng số 3.24: Phân bổ chi phí sử dụng vốn năm 2012 ĐVT: Tr đồng Khoản Sản phẩm Tiền phải thu Lốp ô tô TS TS Các Hàng ngắn dài khoản tồn kho hạn hạn dự khác phòng TSCĐ khác 60.689 174.412 586.311 36.347 942.072 18.740 Các khoản nợ vay Các quĩ không Tổng vốn Chi phí sử đầu tư dụng vốn tính lãi 2.053 -140.974 -115.829 1.563.820 147.702 Lốp xe máy 3.213 8.477 28.496 1.767 210.912 4.195 460 -31.561 -25.932 200.026 18.892 Lốp xe đạp 2.372 2.119 7.124 442 112.486 2.238 245 -16.833 -13.830 96.363 9.101 Săm ô tô 3.654 12.715 42.744 2.650 70.304 1.398 153 -10.520 -8.644 114.454 10.810 Yếm ôtô 2.220 4.238 14.248 883 28.122 559 61 -4.208 -3.458 42.666 4.030 Săm xe máy 2.318 8.477 28.496 1.767 9.843 196 21 -1.473 -1.210 48.434 4.575 Săm xe đạp 953 1.060 3.562 221 7.030 140 15 -1.052 -864 11.064 1.045 3.009 -206.621 -169.767 2.076.828 196.156 Tổng 75.417 211.499 710.982 44.075 1.380.768 27.466 93 Bảng số 3.25: Phân bổ chi phí sử dụng vốn năm 2011 ĐVT: Tr đồng Khoản Sản phẩm Tiền phải thu Lốp ô tô TS Hàng ngắn tồn kho hạn TSCĐ khác TS Các dài khoản hạn dự khác phịng 64.256 245.901 676.097 11.219 257.228 16.422 Các Chi phí khoản nợ vay Các quĩ không Tổng vốn sử đầu tư dụng vốn tính lãi 1.890 -140.224 -118.785 1.014.006 132.289 Lốp xe máy 3.633 11.995 32.860 545 57.588 3.677 423 -31.393 -26.594 52.735 6.880 Lốp xe đạp 2.654 2.999 8.626 136 30.714 1.961 226 -16.743 -14.183 16.388 2.138 Săm ô tô 3.593 17.993 49.290 818 19.196 1.226 141 -10.464 -8.865 72.927 9.514 Yếm ôtô 1.061 8.996 16.430 273 7.678 490 56 -4.186 -3.546 27.254 3.556 Săm xe máy 1.897 8.996 32.860 545 2.687 172 20 -1.465 -1.241 44.471 5.802 Săm xe đạp 851 1.799 4.929 68 1.920 123 14 -1.046 -886 7.771 1.014 Tổng 77.945 298.680 821.093 13.605 377.012 24.069 2.770 -205.522 -174.100 1.235.552 161.193 94 Bảng số 3.26: Phân bổ chi phí sử dụng vốn năm 2010 ĐVT: Tr đồng Khoản Sản phẩm Tiền phải thu Lốp ô tô Lốp xe máy Lốp xe đạp Săm ô tô Yếm ôtô Săm xe máy Săm xe đạp Tổng TS Hàng ngắn tồn kho hạn TSCĐ khác Các TS Các dài khoản hạn dự khác phịng Chi phí khoản nợ vay Các quĩ không Tổng vốn sử đầu tư dụng vốn tính lãi 86.862 172.326 367.316 5.723 178.996 17.122 -56.846 -102.579 668.919 117.541 4.149 8.406 17.853 278 40.074 3.833 -12.727 -22.965 38.900 6.835 6.117 2.102 4.686 70 21.373 2.044 -6.788 -12.248 17.355 3.050 5.444 12.609 26.779 417 13.358 1.278 -4.242 -7.655 47.987 8.432 1.465 6.305 8.926 139 5.343 511 -1.697 -3.062 17.931 3.151 1.121 6.305 17.853 278 1.870 179 -594 -1.072 25.939 4.558 1.647 1.261 2.678 35 1.336 128 -424 -766 5.894 1.036 106.805 209.313 446.090 6.939 262.349 25.095 -83.318 -150.347 822.926 144.603 95 3.2.6 Bước 5: Tính chi phí sản phẩm Bảng số 3.27: Tổng hợp chi phí sản phẩm theo mơ hình ABC-EVA năm 2010 Nhóm sản phẩm ĐVT Giá vốn hàng bán Lốp xe đạp Săm xe đạp Lốp xe máy Săm xe máy Lốp otô 114.462 28.697 56.927 Chi phí quản lý 2.292 617 1.554 420 Chi phí bán hàng 2.449 659 1.661 Chi phí sử dụng vốn đầu tư 3.050 1.036 6.835 Săm otô Yếm otô 18.534 1.446.535 84.116 17.054 32.543 2.040 549 449 34.774 2.179 587 4.558 117.541 8.432 3.151 Bảng số 3.28: Tổng hợp chi phí sản phẩm theo mơ hình ABC-EVA năm 2011 Nhóm sản phẩm ĐVT Doanh thu bán hàng Tr.đ Lốp xe đạp Săm xe đạp Lốp xe máy Săm xe máy Lốp ôtô Săm ôtô Yếm ôtô 89.532 28.715 122.591 63.996 2.167.937 121.212 35.801 73.614 31.499 103.366 58.165 1.824.695 97.939 27.165 Chi phí quản lý 1.686 541 2.309 1.205 40.833 2.283 674 Chi phí bán hàng 1.728 554 2.366 1.235 41.836 2.339 691 Chi phí sử dụng vốn đầu tư 2.138 1.014 6.880 5.802 132.289 9.514 3.556 Giá vốn hàng bán Bảng số 3.29: Tổng hợp chi phí sản phẩm theo mơ hình ABC-EVA năm 2012 Nhóm sản phẩm ĐVT Lốp xe đạp Săm xe đạp Lốp xe máy Săm xe máy Lốp ôtô Giá vốn hàng bán Tr.đ 72.623 31.075 98.254 57.382 1.772.227 Chi phí quản lý 2.573 1.034 3.486 2.515 Chi phí bán hàng 1.880 755 2.547 Chi phí sử dụng vốn đầu tư 9.101 1.045 18.892 Săm ôtô Yếm ôtô 109.647 45.408 65.848 3.964 2.408 1.837 48.111 2.896 1.759 4.575 147.702 10.810 4.030 96 3.2.7 Bước 6: Xác định kết kinh doanh Bảng số 3.30: Tổng hợp xác định kết kinh doanh theo mơ hình ABC-EVA năm 2010 Nhóm sản phẩm ĐVT Lốp xe đạp Săm xe đạp Lốp xe máy Săm xe máy Sản lượng tiêu thụ Chiếc 4.144.987 3.402.944 793.664 Doanh thu bán hàng Tr đ 122.277 32.921 Giá vốn hàng bán (theo ABC) Tr đ 114.462 Chi phí quản lý (pb theo d.thu) Tr đ Chi phí bán hàng (pb theo d.thu) 1.313.824 Lốp otô Săm ôtô Yếm ôtô 804.998 493.524 399.245 82.938 22.402 1.736.381 108.822 29.293 28.697 56.927 18.534 1.446.535 84.116 17.054 2.292 617 1.554 420 32.543 2.040 549 Tr đ 2.449 659 1.661 449 34.774 2.179 587 Lợi nhuận trước thuế lãi vay Tr đ 3.075 2.948 22.796 3.000 222.528 20.487 11.104 Lợi nhuận sau thuế Tr đ 2.306 2.211 17.097 2.250 166.896 15.365 8.328 Chi phí sử dụng vốn đầu tư Tr đ 3.050 1.036 6.835 4.558 117.541 8.432 3.151 EVA Tr đ -744 1.175 10.262 -2.308 49.355 6.933 5.177 Bảng số 3.31: Tổng hợp xác định kết kinh doanh theo mơ hình ABC-EVA năm 2011 Nhóm sản phẩm ĐVT Lốp xe đạp Săm xe đạp Lốp xe máy Săm xe máy Lốp ôtô Sản lượng tiêu thụ Chiếc 3.567.000 3.995.000 1.162.000 Doanh thu bán hàng Tr đ 89.532 28.715 Giá vốn hàng bán (theo ABC) Tr đ 73.614 Chi phí quản lý (pb theo d.thu) Tr đ 1.686 1.937.000 Săm ôtô Yếm ôtô 785.200 504.000 382.000 122.591 63.996 2.167.937 121.212 35.801 31.499 103.366 58.165 1.824.695 97.939 27.165 541 2.309 2.283 674 1.205 40.833 97 Chi phí bán hàng (pb theo d.thu) Tr đ 1.728 554 2.366 1.235 41.836 2.339 691 Lợi nhuận trước thuế lãi vay Tr đ 12.504 -3.879 14.550 3.391 260.573 18.651 7.270 Lợi nhuận sau thuế Tr đ 9.378 -3.879 1.091 2.543 195.430 13.988 545 Chi phí sử dụng vốn đầu tư Tr đ 2.138 1.014 6.880 5.802 132.289 9.514 3.556 EVA Tr đ 7.240 -4.893 -5.789 -3.259 63.141 4.474 -3.011 Bảng số 3.32: Tổng hợp xác định kết kinh doanh theo mơ hình ABC-EVA năm 2012 Nhóm sản phẩm ĐVT Lốp xe đạp Săm xe đạp Lốp xe máy Săm xe máy Lốp ôtô Sản lượng tiêu thụ Chiếc 3.483.000 4.284.000 1.122.500 Doanh thu bán hàng Tr đ 87.423 35.114 Giá vốn hàng bán (theo ABC) Tr đ 72.623 Chi phí quản lý (pb theo d.thu) Tr đ Chi phí bán hàng (pb theo d.thu) 2.822.000 Săm ơtơ Yếm ôtô 755.500 517.000 398.000 118.424 85.433 2.237.036 134.679 81.813 31.075 98.254 57.382 1.772.227 109.647 45.408 2.573 1.034 3.486 2.515 65.848 3.964 2.408 Tr đ 1.880 755 2.547 1.837 48.111 2.896 1.759 Lợi nhuận trước thuế lãi vay Tr đ 10.347 2.250 14.138 23.699 350.850 18.171 32.237 Lợi nhuận sau thuế Tr đ 7.760 225 10.604 17.774 263.138 13.628 24.178 Chi phí sử dụng vốn đầu tư Tr đ 9.101 1.045 18.892 4.575 147.702 10.810 4.030 EVA Tr đ -1.341 -820 -8.289 13.199 115.436 2.818 20.148 98 Nhận xét kết mơ hình - Giá trị thành hoạt động theo tiêu giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) nhỏ nhiều so với giá trị thành hoạt động theo tiêu lợi nhuân Điều phù hợp với chất tiêu EVA (do tính đủ chi phí) thực tế mức độ đầu tư vốn giai đoạn 2010-2012 - Chi phí sử dụng vốn cho nhóm sản phẩm lốp săm ơtơ chiếm tỷ trọng cao tổng số chi phí sử dụng vốn (trên 90%) Giá trị kinh tế tăng thêm EVA nhóm ngành hàng cao Điều chứng tỏ, công tác đầu tư vốn công ty DRC hướng, trọng tâm có hiệu - Kết mơ hình ABC-EVA qua giai đoạn 03 năm 2010-2012 giúp cho công ty định hướng rõ đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) Theo đó, cơng ty DRC nên xác định SBU nhóm ngành săm lốp ơtơ 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, tác giả nêu lên điều kiện làm sở cho việc áp dụng mơ hình tích hợp ABC-EVA cho cơng ty cao su Đà Nẵng Trên sở áp dụng phương pháp ABC vào việc giải nhược điểm vốn có việc tính giá thành DRC theo phương pháp truyền thống, xác định chi phí sử dụng vốn đầu tư ma trận ACD, tác giả tính tốn lại thành hoạt động công ty theo tiêu giá trị kinh tế tăng thêm EVA Kết mơ hình tích hợp ABC – EVA DRC giúp cho Ban Giám đốc Hội đồng quản trị công ty DRC trả lời câu hỏi “cơng ty có tạo giá trị kinh tế tăng thêm cho cổ đông công ty không ?” “ nhóm ngành hàng/sản phẩm SBU cơng ty” Hơn nữa, kết mơ hình tích hợp ABC-EVA giúp cho Ban giám đốc Hội đồng quản trị đánh giá xác giá thành sản phẩm, từ có sở xác định giá bán mang tính cạnh tranh linh hoạt 100 KẾT LUẬN Sự thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh doanh tác động xu hướng toàn cầu hóa tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam Đổi chết Đó khơng phải hiệu, mà trở thành nhiệm vụ bắt buộc doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp không đổi công nghệ sản xuất mà tư duy, phương pháp quản trị doanh nghiệp Kế tốn quản trị cơng cụ phục vụ quản lý, giúp cho doanh nghiệp trình triển khai chiến lược hoạt động đạt mục đích Xuất phát từ nhận thức đó, với vai trị, tác dụng hệ thống tích hợp ABC-EVA đánh giá thành hoạt động, tác giả chọn nội dung “Xây dựng mơ hình tích hợp ABC-EVA đánh giá thành hoạt động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Trong đề tài nghiên cứu, thân tác giả cố gắng thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề ra: - Hệ thống hóa lý luận hệ thống ABC-EVA đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác đo lường thành hoạt động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng - Vận dụng lý luận, sở đánh giá thực tế, tác giả mạnh dạn xây dựng mơ hình tích hợp ABC-EVA đánh giá thành hoạt động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Tuy thân cá nhân nỗ lực tập trung nghiên cứu vấn đề đặt ra, với khả hạn chế, đặc biệt lần cá nhân tìm hiểu, nghiên cứu trình bày vấn đề theo phong cách khoa học, nên luận văn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình q Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Xin cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trần Đức Thanh Nguyệt (2006), Xây dựng mô hình tích hợp ABC EVA quản lý chi phí Dutch Lady Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [2] PGS.TS Nguyễn Công Phương, PGS.TS Ngô Hà Tấn (2010), Đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp thông qua giá trị kinh tế gia tăng, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 152, trang 53-57 [3] Trần Thị Kim Phượng (2011), Vận dụng phương pháp tính giá thành ABC Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [4] PGS.TS.Trương Bá Thanh (2007), Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Giáo dục, thành phố Đà Nẵng [5] Nguyễn Xuân Thành Trần Thị Quế Giang (2011), Nghiên cứu tình vốn bình qn trọng số cơng ty FPT- Chương trình Fullbright [6] Nguyễn Xuân Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn (2011), Cơng ty tài DInvest – 2011, Chương trình Fullbright [7] Thomas J.Peter Robet H Waterman (1999), Đi tìm tuyệt hảo, nhà xuất TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Ngọc Vũ (2010),Tính tốn hệ số beta số công ty niêm yết sàn chứng khốn Hà Nội, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đà nẵng, số 2/2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [9] Andy Neely (2004), Business performance measurement: Theory and Pratice, Cambridge University Press [10] Andy Neely (1999),The performance measurement revolution: why now and what next?, International Journal of Operations & Production Management, Vol 19 No 2, pp 205-228 [11] Andy Needly, Mills JF., Gregory M.J, and Platts KW ,(1995), Performance measurement system design - a literature review and research agenda, Intl’ Journal of Operation and Production Management, Vol.15, No.4, pp 80-116 [12] Charles T Horngern/ Srikant M.Datar/George Foster (2012), Cost Accounting – A Managerial Emphasis, Prentice Hall International Inc [13] Hubbell W., (1996), Combining Economic Value Added and Activities-Based Management, Journal of Cost Management, Vol 1, No 10, pp 18-29 [14] Hubbell W., (1996), A case study in Economic value added and Activities based management, Journal of cost management, Vol 2, No 10, pp 20-29 [15] Nikhil Chandra Shil and Bhagaban Das (2012), Right product pricing : Application of activity – based costing (ABC) and Economic value added (EVA) as an integrated tool, African Journal of Business Management, vol.6 (44), pp 10826-10833 [16] Michael R Kinney Cecily A Raiborn (2011), Cost Accounting Foundations and Evolutions, South-Western Press, Chapter performance measurement, Balanced Scorecards, and Performance Rewards [17] Jerrry J.Weygandt, Paul D.Kimmel and Donald E Kiesco (2012), Managerial accounting: Tool for business decision making, John Wiley and Sons Inc, pp 155 [18] Office of Finace Department, State of Whasington (2009), Performance measure guide [19] Roztocki N and Needy, K.L (1998), Integrating activity-based costing and Economic value added in manufacturing," Engineering Management Journal [20] Roztocki N and Needy K.L (1999), How to design and implement an integrated Activity based costing and Economic value added system, Industrial Engineering research Journal [21] Roztocki, N and Needy, K.L, (2000), Implementing an integrated Activity based costing and Economic value added system: A case study, Industrial Engineering research Journal [22] www.dti.gov.uk/quality/performance [23] www.investopedia.com/university/eva/ ... TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 2.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC) Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng... 60 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP ABC- EVA TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY DRC 61 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP ABC- EVA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG ... động công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Do phương pháp ABC công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng nghiên cứu Trần Thị Kim Phượng (2012) nên đề tài kế thừa kết nghiên cứu Như đề tài đề cập đến việc tính tốn EVA

Ngày đăng: 02/10/2018, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w