BT2: -Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị tiết trước một phần để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.. -Nhận xét, biểu dương.[r]
Trang 1TUẦN 4
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Chào cờ
- Tiết 2: Toán: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I Mục tiêu:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần )
-Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cánh “ rút về đơn vị” hoặc “tìm
tỉ số” HS làm BT1
*KG làm phần còn lại
II Chuẩn bị:
-HS: Đọc trước bài học và SGK, VBT
-GV: Bảng phụ, phấn màu
III Hoạt động dạy học:
5’
1’
7’
7’
15’
2’
1.Bài cũ:
+Tổng của hai số là 75 Tìm hai số đó? Biết
rằng số lớn gấp 4 lần số bé
2.Bài mới:
-Ôn tập và bổ sung về toán giải
*HĐ1:Giới thiệu quan hệ tỉ lệ.
Hdẫn theo sgk/18
Ứng dụng: Bài1:
*HĐ2:Gi/thiệu bài toán và cách giải toán
Hdẫn theo sgk/19
Ứng dụng: Bài2
*HĐ3: Luyện tập
Bài 3/19:
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán cho biết gí?
-Muốn giải bài toán này ta làm thế nào?
Đố vui
Giỏi ngoan chăm học siêng làm
456 bạn nam cả trường
Nữ nam đoàn kết yêu thương.
3nam-2nữ, tương đương số người Nam vui tính, nữ tươi cười Gộp chung hai phái mấy người, bạn ơi?
Đố vui vừa học vừa chơi
Đố ai ai biết trả lời nhanh nhanh
3: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Ôn giải toán theo nhiều cách khác nhau
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
1HS trình bày
HS lắng nghe
HS trả lời + giải vào vở
Đáp số: 112 000đồng
HS trả lời + giải vào vở
Đáp số: 4 800cây
HS trả lời + giải vào vở
Đáp số: a.84người.
b.60người.
HS trả lời nhanh:
Số bạn nữ là:
456:3 x 2 = 304 (bạn)
Cả nam và nữ có số bạn là:
456 + 304 = 760(bạn)
Đáp số: 760 bạn Lắng nghe và thực hiện
Tiết 4
Trang 2Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
-Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác ch/tr hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ
em toàn thế giới (trả lời câu hỏi 1,2,3)
*KNS Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
II Chuẩn bị: - HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK
-GV: Viết sẵn đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc
III Hoạt động dạy học:
5’
2’
10’
10’
8’
1’
1.Bài cũ:
Lòng dân - Đọc phân vai vở kịch
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Những con sếu bằng giấy
*HĐ1: Hdẫn HS luyện đọc.
-1HS khá, giỏi đọc toàn bài - 1 HS
+Bài gồm mấy đoạn?-Hdẫn HS luyện đọc.
-Tiếp nối từng đoạn cho đến hết bài
-Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi
-Luyện đọc từ khó: Hi-rô-xi-ma,
Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki,…
-Kết hợp đọc chú giải
-Luyện đọc theo cặp -Đọc toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: Từ đầu xuống Nhật bản
Câu hỏi 1
Đoạn 2 : Từ "Hai quả bom phóng xạ
nguyên tử" Câu hỏi 2
-Hậu quả do hai quả bom mà Mĩ gây ra
Đoạn 3 : Tiếp theo đến "644 con"
Câu hỏi 3
-Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-da-ki
Đoạn 4 : Còn lại (HS đọc thầm)
-Ước vọng hoà bình của học sinh thành phố
Hi-rô-xi-ma
+Câu chuyện muốn nóivớicác em điều gì?
*HĐ3: Hdẫnđọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm đoạn: Cô bé 644 em
-Luyện đọc.-Thi đọc diễn cảm
3: Củng cố, dặn dò:
-Luyện đọc trả lời câu hỏi bài vừa học
- Nhận xét
-Bài sau: "Bài ca về trái đất"
1HS đọc và trả lời
HS QS-lắng nghe
HS lắng nghe
-Chia 3 đoạn Đọc tiếp nối 3 đoạn x 2 luợt Kết hợp nhận xét, góp ý
1HS -HS lắng nghe Nhón 2 HS -2HS
HS đoc đoạn 1
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
HS đọc đoạn 2
Tin vào truyền thuyết ngày nào cũng gấp sếu 1HS đọc
Gởi sếu giấy đến Xa-da-cô
Cả lớp
Quyên tiền xây đài tưởng niệm
HS tự do ý kiến
HS lắng nghe
Thi đọc diễn cảm
HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 5
Trang 3Chính tả(Nghe-viết): Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tếng có iê, ia BT2, BT3
II Chuẩn bị:
-HS: Đọc và tìm hiểu bài viết trước, vở chính tả, VBT
-GV: Mô hình cấu tạo vần trong BT2
III Hoạt động dạy học:
5’
1’
20’
10’
2’
1.Bài cũ:“Tôi mong thế giới mãi hoà bình”
Viết vào mô hình cấu tạo vần, đặt dấu thanh
2 Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu:
-Nghe -viết bài:"Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ"
-Làm bài tập cấu tạo vần
*HĐ2: Hdẫn nghe viết bài:
-Đọc bài chính tả 1 lượt
+Anh bộ đội Cụ Hồ là người thế nào? Sinh ra và
lớn lên ở đâu?
Luyện viết từ khó: Phrăng-đơ Bô-en, phục kích,
hàng ngũ, khuất phục.
-Đọc chính tả:
+Chú ý trình bày, viết hoa, tư thế ngồi.
+Đọc từng câu, từng cụm từ :2 lượt
-Đọc lại toàn bài một lượt
-Chấm, chữa 5 - 7 bài
-Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
*HĐ3: Hdẫn làm bài tập:
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu bài tập
+Ghi vần tiếng "nghĩa, chiến" vào mô hình
+Sự giống nhau và khác nhau của 2 tiếng
-Chữa bài, kết quả đúng
Bài tập 3:-Làm vở BT
+Tiếng "nghĩa" không có âm cuối nên dấu thanh
được ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm đôi
+Tiếng "chiến" có âm cuối nên dấu thanh ghi ở
chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi
-Rút ra nhận xét:
3: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Quy tắc đánh dấu thanh
-Chuẩn bị bài tuần 5
2HS
HS Lắng nghe
HS lắng nghe
HS nghe và theo dõi Lính Bỉ trong quân đội Pháp Viết nháp
HS nghe- viết chính tả
Gấp sách -viết vào vở
Đổi vở đôi bạn soát bài và sửa
1HS đọc yêu cầu
HS thực hiện
Nhận xét
HS làm bài, trình bày kết quả
Nhận xét
HS lắng nghe
HS lắng nghe - thực hiện
Tiết 6
Luyện Tiếng Việt Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
Trang 4- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II Chuẩn bị: nội dung.
III Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập
làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết
1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc
chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng
xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm
bài.
Bài làm gợi ý:
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn,
tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi
bừng tỉnh giấc Lúc này, màn sương đang
tan dần Khoảnh vườn đang tỉnh giấc Rực
rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn
đẫm sương mai đang hé nở Một cánh, hai
cánh, rồi ba cánh…Một màu đỏ thắm như
nhung Điểm tô thêm cho hoa là những giọt
sương long lanh như hạt ngọcđọng trên
những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo
nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những
chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng
vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng
xoay tròn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận
xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4 Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 5- Toán: Luyện tập
I Mục tiêu:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “rút vế đơn vị”hoặc “tìm tỉ số”
-Làm BT 1, 3, 4
Trang 5*KG làm phần còn lại
II Chuẩn bị:
-HS: Đọc trước bài học và SGK, VBT
-GV: Bảng phụ, phấn màu
III Hoạt động dạy học:
5’
1’
30’
2’
1.Bài cũ:
6m vải giá 90 000đồng Hỏi mua 9m vải như
vậy giá bao nhiêu tiền?
2.Bài mới:
-Luyện tập
Hướng dẫn học sinh Luyện tập.
Bài1:
-+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
+Muốn tìm số tiền mua 30 quyển vở bao nhiêu
tiền, ta làm thế nào?
Bài2:
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
+Muốn tìm số tiền Mai mua 8 cái bút chì như
thế thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tìên?
Bài3:
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính số xe chở 160 học sinh, ta phải
làm như thếnào?
Bài4:
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
+Muốn tính số tiền công người ấy được
nhận trong 5 ngày, ta làm như thế nào?
HĐ2:Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Ôn các cách giải toán
-Chuẩn bị:Ôn tập & bổ sung về giải toán-tt
1HS trình bày
HS lắng nghe
HS lắng nghe -HS trả lời
Giải vào vở
Đáp số: 60 000đồng
HS lắng nghe -HS trả lời
Giải vào vở
Đáp số: 10 000đồng
HS lắng nghe -HS trả lời
Giải vào vở
Đáp số: 4 xe
HS lắng nghe -HS trả lời
Giải vào vở
Đáp số: 180 000đồng
HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 6 Luyện từ và câu:Từ trái nghĩa
I Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ BT1
-Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước BT2, BT3
*KG Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 cho BT4
II Chuẩn bị:
-HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK, VBT
-GV: Phấn màu
III Hoạt động dạy học:
Trang 61’
10’
20’
2’
1.Bài cũ:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: “Từ trái nghĩa”
HĐ2: Hdẫn tim hiểu khái niện
Bài 1: -Tìm nghĩa của từ phi nghĩa với từ chính
nghĩa
-So sánh nghĩa của hai từ
-Nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 2
Tiến hành như BT1
Bài 3: Tiến hành như BT1
-Nhận xét, chốt lại nội nhung
-Đọc ghi nhớ sgk -Cho HS tìm ví dụ
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
-Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu
-So sánh nghĩa của hai từ
-Nhận xét, chốt lại
Bài tập 2:
-Tìm từ trái nghĩa với từ hẹp, nách, trên, xa, mua
diền vào chỗ trống
-Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
Tiến hành như BT2
-Chốt đáp án đúng
Bài tập 4:
-Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài 3
-Đặt 2câu chứa 1từ trái nghĩa vừa tìmđược
-Chốt lại ý đúng
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
2HS trình bày
HS lắng nghe
1HS đọc yêu cầu, lớp đọcthầm
HS làm bài tập và trình bày Tương tự bài 1
HS đọc yêu cầu
HS làm bài và trình bày
HS lắng nghe - tìm ví dụ
HS đọc yêu cầu
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu a, b, c,
d -Trình bày câu
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu
HS làm bài và trình bày
HS đọc yêu cầu
HS làm bài và trình bày
HS đọc yêu cầu
HS làm bài và trình bày
HS lắng nghe - thực hiện
Tiết 7
Kể chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
I Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
-Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi những người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
*KNS Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri)
*KNS Phản hồi/lắng nghe tích cực
II Chuẩn bị:-GV: Một số hình ảnh minh họa phim Viết ngày, tháng, năm xảy ra vụ
thảm sát Sơn Mỹ (16-3-19680; tên những người Mĩ trong câu chuyện
-HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK
III Hoạt động dạy học:
2’ *HĐ1: Giới thiệu bài: Truyện phim
Trang 723’
2’
"Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai" của đạodiễn Trần
Văn Thuỷ đoạt giải con hạt vàng tại Liên
hoan phim Châu Á
*HĐ2: GV kể chuyện.
-Kể lần 1 (không dùng tranh)
Kết hợp ghi tên riêng, ngày, tháng, chức vụ
và công việc của lính Mĩ
-Kể lần 2 sử dụng tranh minh họa
*HĐ3: Hdẫn kể chuyện.
-Tìm hiểu yêu cầu đề
+Dựa vào lời thuyết minh của mỗi cảnh và
nội dung câu chuyện để kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện
+Kể theo nhóm:
+ Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
+ Hành động của những người lính Mĩ có
lương tâm giúp bạn hiểu điều gì ?
-1HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
-Bình chọn HS kể chuyện hay nhất
*HĐ4:Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Tìm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống
chiến tranh
-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe
Lắng nghe, QS tranh
HS kể từng đoạn theo nhóm Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Một em kể toàn bộ câu chuyện
Các nhóm cử đại diện thi kể
Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện 1HS nêu lại ý nghĩa chuyện Bình chọn người kể chuyện hay nhất
HS lắng nghe - thực hiện
Tiết 8 Luyện Tiếng Việ (Thực hành)
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.”
I Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II Chuẩn bị: Nội dung bài.
III Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra : Em hãy nêu một số từ ngữ
thuộc chủ đề: Nhân dân?
- Giáo viên nhận xét.
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ:
a)Cần cù.
- HS nêu
Bài giải:
a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong
Trang 8b) Tháo vát.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ
vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ.
b) Có… thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang… đến cho.
d) Lao động là….
g) Biết nhiều…, giỏi một….
Bài tập 3: (HSKG)
H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết
một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một
vấn đề do em tự chọn.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn
viết hay.
Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành
nghề khác nhau Bác sĩ là những người thầy
thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện,
luôn chăm sóc người bệnh Giáo viên lại là
những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà
trường, dạy dỗ các em để trở thành những
công dân có ích cho đất nước Còn công
nhân thường làm việc trong các nhà máy Họ
sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục
vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung
một mục đích là phục vụ cho đất nước.
4 Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
học tập.
b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người
tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài giải:
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
- HS viết bài
- Một vài em đọc trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
Tiết 5 Toán: Ôn tập và bổ sung về toán giải (tiếp theo)
I Mục tiêu:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ưng giảm đi bấy nhiêu lần )
-Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ tệ này bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số”(BT1)
*KG làm phần còn lại
II Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, phấn màu
-HS: Đọc trước bài học và SGK, VBT
III Hoạt động dạy học:
Trang 91’
5’
7’
17’
2’
1.Bài cũ:
Ba thùng nước mắm đựng được 96 lít Hỏi 5 thùng
như thế đừng được bao nhiêu lít?
2.Bài mới:
Ôn tậpvà bổ sung về giải toán (tiếp theo)
*HĐ1: Giới thiệu quan hệ tỉ lệ:
Hdẫn HS theo sgk/20
*HĐ2:Giới thiệu bài toán và cách giải:
Hdẫn HS theo sgk/20 và 21
*HĐ3:Thực hành:
Bài1
10 x 7 : 5 = 14(người)
Đáp số: 14 người
Bài2KG
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn tìm được số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao
nhiêu ngày, ta làm thế nào?
120 x 20 : 150 = 16(ngày)
Đáp số: 16 ngày
Bài3KG
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn tìm sau mấy giờ sẽ hút hết nước đó, ta làm
thế nào?
3: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Ôn các cách giải toán tỉ lệ nghịch
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
1HS trình bày ĐS: 160lít
HS lắng nghe
HS theo dõi
HS làm vở
HS theo dõi
HS làm vở
HS trả lời Giải vào vở
HS trả lời Giải vào vở
HS trả lời Giải vào vở:
4 x 3 : 6 = 2(giờ)
Đáp số: 2 giờ Nhận xét- tuyên dương
HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 7
Tập đọc: Bài ca về trái đất (Định Hải)
I Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào
-Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình , chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (thuộc 1,2 khổ thơ -trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KG Thuộc và đọc diễn cảm tòan bài thơ
II Chuẩn bị: -HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK
-GV: Đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc Tranh, ảnh về trái đất trong vũ trụ (nếu có)
III Hoạt động dạy học:
5’
1’
10’
1.Bài cũ: "Những con sếu bằng giấy "
+Đọc bài & trả lời câu hỏi 1,2
2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài "Bài ca về trái đất"
HĐ2: Hdẫn HS luyện đọc.
-1HS khá /giỏi đọc toàn bài - 1 HS
-Chia đoạn
-Đọc bài bài thơ với giọng vui, tự hào
2HS đọc, trả lời
HS lắng nghe
1HS
3 đoạn
Trang 108’
2’
-Tiếp nối từng đoạn cho đến hết bài
-Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi
Luyện đọc từ: trời xanh, quay, màu hoa,
giữ bình yên,…Kết hợp đọc chú giải:
-Luyện đọc theo cặp
-Đọc lại toàn bài
HĐ3: Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 : Khổ thơ 1
+Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
-Lòng yêu hoà bình của mọi người trênTĐ
Đoạn 2 : Khổ thơ 2 (đọc thầm)
+Hiểu hai câu thơ cuối khổ 2 nói gì ?
-Mọi dân tộc trên t/giới đều đ/kết với nhau
Đoạn 3 : Câu 3
-Mọi người trên trái đất ghét chiến tranh,
chống c/tranh
+Bài thơ muốn nói với em điều gì?
+Bài nêu lên nội dung?
HĐ4: Hdẫn HS đọc diễn cảm & HTL:
-Luyện đọc đoạn:Trái đất này TĐ quay
-Đọc mẫu -Tổ chức luyện & thi đọc
-Nhận xét &sửa sai.HTL khổ thơ em thích
3 Củng cố, dặn dò:
-Hát bài"TĐ này của chúng em"T.Q.Lục
- Nhận xét
-Bài sau" Một chuyên gia máy xúc "
HS lắng nghe Đọc tiếp nối 3 HS x 2 lượt
Kết hợp nhận xét, góp ý
2HS đọc Nhóm 2 HS 1HS đọc lại
HS lắng nghe Cảlớp
1HS đọc: Quả bóng sóng biển Mỗi loài hoa đáng quý-yêu
Chống chiến tranh, bom nguyên tử chỉ có hoà bình
2HS đọc
Tự HS trả lời
HS đọc thuộc cả bài hoặc 1 khổ
HS lắng nghe
Nhiều HS
HS lắng nghe
HS luyện & thi đọc, nhận xét.
HS đọc thuộc lòng
HS lắng nghe
Tiết 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh(tt)
(Quan sát trường em,lập dàn ýcho bài văn miêu tả ngôi trường)
I Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả ngôi trường
-Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
II Chuẩn bị:
-HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK, VBT Sổ tay văn học
-GV: Dàn ý miêu tả ngôi trường mẫu
III Hoạt động dạy học:
5’
1’
30’
1 Bài cũ:
Đọc kết quả quan sát trường mình
2 Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài:
Luyện tập tả cảnh
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
BT1:
-Đọc kĩ đề,yêu cầu:
-Rà soát các ý đã ghi khi quan sát trường học
chuyển thành dàn ý chi tiết
Kiểm tra 3em
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu BT1
Trình bày kết quả quan sát được Chuyển thành dàn ý chi tiết