1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh

28 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 76,25 KB

Nội dung

Kiến thức – kĩ năng: HS thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân vận dụng vào trong giải toán có lời văn.. Năng lực: Tự thực hi[r]

Trang 1

TUẦN 14 (từ 4/12/2017 đến 8/12/2017)

Thứ hai, ngày 4 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng

Chào cờ Tập trung toàn trường

Toán Chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số

thập phân

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm

được là một số thập phân vận dụng vào trong giải toán có lời văn

1.2 Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân

1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.

2 Đồ dùng dạy học.

- Học sinh: sách, vở, bảng con

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

- Yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã

học về phép chia có liên quan đến số thập

phân , thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả

- Dẫn dắt để HS nhận xét và kết luận theo

phương án 3

- Treo bảng phụ ghi cách thực hiện phép

chia 27 : 4 (SGK)

+ Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu

phẩy bên phải số 6,  30 phần 10 m hay

Trang 2

+ Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20

phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho

- Dẫn dắt để HS nắm được phép chia này

có số bị chia nhỏ hơn số chia, do đó cần

viết số bị chia dưới dạng 43,0

- GV chốt lại: Theo ghi nhớ

Hoạt động 2 HS bước đầu thực hiện phép

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét – chốt kết quả đúng

Hoạt động 3 Ôn lại các kiến thức vừa học.

- Yêu cầu HS nêu quy tắc chia vừa học

- Yêu cầu HS tính nhanh:

- HS dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ

- Lấy tử số chia mẫu số

- HS làm bài và sửa bài

- Lớp nhận xét

Hoạt động lớp

- HS nhắc lại quy tắc chia

- Thi đua tính nhanh, nộp bài

Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ

- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữkhác trong cuộc sống hàng ngày

1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.

Trang 3

1.3 Phẩm chất: Có ý thức tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái,

bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày

2 Đồ dùng dạy học.

- Tư liệu Thẻ màu

3 Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 HS biết được 1 biểu hiện của

thái độ tôn trọng phụ nữ

- Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu

nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu

phẩm, bài thơ, bài hát…

- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương

Hoạt động 2 HS nêu lên được vì sao cần

phải tôn trọng phụ nữ và như thế nào là

+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai

và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ:

Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập

3 (SGK) Làm thế nào để đảm bảo sự đối

xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo

Quyền trẻ trẻ em?

- Nhận xét, bổ sung, chốt

Hoạt động 3 HS tự đánh giá được việc

làm của mình thể hiện thái độ đối với phụ

nữ

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo

luận các ý kiến trong bài tập 2

Hoạt động 4 HS nêu biểu hiện của mình

về sự tôn trọng phụ nữ

- Nêu yêu cầu cho học sinh

* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn

trọng phụ nữ Các em hãy thể hiện sự tôn

trọng đó với những người phụ nữ quanh

em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái…

- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một

người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là

bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ

nổi tiếng trong xã hội)

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi

người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt

Nam nói riêng

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trả lới

Trang 4

- Nhận xét tiết học

Buổi chiều

Tập đọc Chuỗi ngọc lam

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc phân biệt lời người

kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồnnhiên; chú Pi- e nhân hậu

- Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lạiniềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

1.2 Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng,

ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi

1.3 Phẩm chất: Biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ và những người xung quanh.

2 Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ

- Học sinh: sách, vở

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1 HS đọc đúng nội dung văn

bản

- GV giới thiệu chủ điểm

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài

- Chia bài này mấy đoạn ?

- Truyện gồm có mấy nhân vật ?

- Đọc tiếp sức từng đoạn lượt 1

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2

- GV giúp HS giải nghĩa thêm từ : lễ

Nô-en

- GV đọc diễn cảm bài văn

Hoạt động 2 HS hiểu nội dung văn bản

Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng, đọc

thầm

- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

- Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?

Chi tiết nào cho biết điều đó?

- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.Thể hiện qua chi tiết: “Cô bé mở khăn

ra, đổ lên bàn một nắm tiền xu.” “Pi-etrầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡmảnh giấy ghi giá tiền”

- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Chị gặp Pi-e để xem có đúng em gáimình đã mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-ekhông Chị biết em chị không có nhiều

Trang 5

- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất

cao để mua chuỗi ngọc?

- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu

- Rất yêu quí và cảm động trước tìnhcảm của 3 nhân vật / Bé Gioan yêuthương, kính trọng biết ơn chị vì chị đãthay mẹ nuôi mình; chị gái của bé Gioanthật thà, trung thực… Pi-e: nhân hậu,quí trọng tình cảm

- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Chuỗi ngọc

lam,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi

- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

1.2 Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng,

ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi

1.3 Phẩm chất: Biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ và những người xung quanh,

có ý thức rèn chữ viết

2 Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ

- Học sinh: sách, vở bài tập

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1 HS nghe và viết đúng chính

Trang 6

- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi

chứa các tiếng đã cho theo từng cặp

- Cho HS làm bài(GV dán 4 tờ giấy khổ to

lên bảng cho HS chơi trò chơi Thi tiếp

sức) Nhóm nào khi hết thời gian tìm được

đúng và nhiều từ ngữ thì nhóm đó thắng

- GV nhận xét – chót ý đúng

Bài 3:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Tìm tiếng có vần ao hoặc au để điền vào

ô sô 1 sao cho đúng

- Tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch để

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a

- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu

- HS sửa bài nhanh đúng

- HS đọc lại mẫu tin

Hoạt động cả lớp

- HS thi tìm từ láy có âm đầu ch / tr

- Lớp nhận xét

Khoa học Gốm xây dựng: gạch, ngói

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói Kể tên một số loại

gạch ngói và công dụng của chúng

- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói

- Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.

1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,

thầy cô

2 Đồ dùng dạy học.

Trang 7

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.

- Học sinh: sách, vở,

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1 HS kể được tên 1 số đồ gốm.

Phân biệt được gạch, ngói với các đồ

sành, sứ

- GV chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận:

sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm

- GV chia nhóm để thảo luận

- Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình

1 hình 4 và nêu tên một số loại gạch và

công dụng của nó

- GV nhận xét và chốt lại

- GV treo tranh, nêu câu hỏi:

- Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng

để lợp các mái nhà hình 5 ?

- Nêu cách lợp loại ngói hình 5

- Nêu cách lợp loại ngói hình 6

- GV nhận xét

- Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào

được lợp bằng ngói không?

- Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?

- Gạch, ngói được làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3 HS làm thí nghiệm để phát

hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói

- GV giao các vật dụng thí nghiệm cho

- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm

từ đất sét

- Gạch, ngói hoặc nồi đất,…được làm từđất sét, nung ở nhiệt độ cao và khôngtráng men Đồ sành, sứ đều là những đồgốm được tráng men Đặc biệt đồ sứđược làm bằng đất sét trắng, cách làmtinh xảo

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm – lớp

- HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồsành, sứ , thảo luận và trình bày

- Gạch ống, gạch đinh: xây tường ;Gạchlát sân hay vỉa hè; gạch thẻ: ốp tường;ngói: lợp mái nhà

- HS thảo luận nhóm, trình bày

- Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti

- Vô số bọt nhỏ li ti từ viên gạch hoặc

Trang 8

- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em

thấy như thế nào?

- Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em

thấy có hiện tượng gì xảy ra?

- Giải thích tại sao có hiện tượng đó?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên

gạch hoặc ngói?

- Gạch, ngói có tính chất gì?

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 4.Ôn lại các kiến thức vừa học.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- GV tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây

nhà”

- GV phổ biến cách chơi

- GV nhận xét và khen thưởng

- Nhận xét tiết học

viên ngói thoát ra , nổi lên mặt nước

- Nước tràn vào vào các lỗ nhỏ li ti củaviên gạch hoặc ngói , đẩy không khí ratạo thành các bọt khí

- Nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngóithì chúng bị vỡ

- Gạch, ngói thường xốp, có những lỗnhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ Vìvậy cần phải lưu ý khi vận chuyển đểtránh bị vỡ

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự

nhiên mà thương tìm được là một số thập phân vận dụng vào trong giải toán có lời văn

1.2 Năng lực: Tự thực hiện được nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.

1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,

thầy cô

2 Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài

- Học sinh: sách, vở, bảng con

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1 HS củng cố quy tắc và thực

hành thành thạo phép chia một số tự nhiên

cho một số tự nhiên, thương tìm được là

một số thập phân

Bài 1:

Hoạt động lớp

Trang 9

- Yêu cầu HS đọc bài 1.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị biểu

- Từ đây GV dẫn dắt giúp HS khái quát

được có 2 cách tính giá trị biểu thức có

- Nhận xét và chữa bài theo các bước:

Bước 1: Tìm số km xe máy đi trong 1 giờ

Bước 2: Tìm số km ôtô đi trong 1 giờ

Bước 3: Tìm số km mỗi giờ ôtô đi nhiều

- 3 HS nêu lại quy tắc

- Thi đua giải bài tập

3 : 4 = 0,75

Luyện từ và câu

Ôn tập về từ loại

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nhận biết được danh từ chung,danh từ riêng trong đoạn văn

ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hôtheo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c)

1.2 Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp, làm việc trong

Trang 10

- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập.

3 Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 HS hệ thống hóa kiến thức

đã học về các từ loại: danh từ, đại từ

Bài 1:

- Yêu cầu mỗi HS đọc thầm đoạn văn đã

cho

- Tìm danh từ chung và danh từ riêng có

trong đoạn văn

- GV nhận xét và chốt lại

- GV dán nội dung cần ghi nhớ

+ Danh từ chung là tên của một loại sự vật

+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự

vật Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa

- Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây

là danh từ, còn các từ chị, em được in

nghiêng là đại từ xưng hô

Bài 2 :

- GV nhận xét – chốt lại

+ Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái

đầu của mỗi tiếng

+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước

ngoài → Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận

+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước

ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết hoa

chữ cái đầu của mỗi tiếng

- Yêu cầu HS viết các từ sau: Trường Tiểu

học Hồ văn Huê - Nhà giáo Ưu tú – Huân

- Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ

- Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:

a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong

kiểu câu “Ai làm gì ?”

b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong

Hoạt động lớp

- 1 HS đọc toàn bộ bài 1 – Lớp đọcthầm

- HS trình bày định nghĩa danh từ chung

- HS nêu các danh từ tìm được

- Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng

- HS lần lượt viết

- HS sửa bài Cả lớp nhận xét

- HS làm bài.HS sửa bài.

+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi

+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu

+ Đại từ ngôi 3: ba

Hoạt động lớp

- Cả lớp đọc thầm

- HS làm bài viết ra danh từ – đại từ

+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn

ngào

+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai

hàng nước mắt kéo vệt trên má

Trang 11

kiểu câu “Ai thế nào ?”

c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong

kiểu câu “Ai là gì ?”

Hoạt động 3 Khắc sâu kiến thức.

- Yêu cầu HS thi đua theo tổ

- Đặt câu có danh từ , đại từ làm chủ ngữ

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức, nội dung tác

dụng của biên bản (ND Ghi nhớ)

- Xác định nhhững trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biênbản cần lập ở BT1 (BT2)

1.2 Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1 HS hiểu được thế nào là biên

bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên

bản

Bài 1:

- GV cho HS đọc phần yêu cầu và toàn văn

bản : Biên bản họp chi đội.

- Mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung

biên bản là gì ? Biên bản gồm mấy phần?

Trả lời 3 câu hỏi

- GV cho HS làm bài + trả lời 3 câu hỏi

Trang 12

c 2 chữ ký của người viết và chủ

tọa

 Lưu ý : Phân biệt cách viết biên bản và

viết đơn

- GV yêu cầu HS rút ra ghi nhớ

Hoạt động 2 HS bước đầu làm được biên

- Ở bài tập 2, hướng dẫn tương tự

- GV chốt lại và khen những HS đặt tên

đúng

Hoạt động 3 Ôn lại kiến thức vừa học.

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

- Yêu cầu HS triển lãm những biên bản tốt

- Viết bài vào vở

- Nhận xét tiết học

- Ghi thời gian – Địa điểm – Thànhphần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề –Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) –Kết luận của cuộc họp (Phân công côngviệc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký

- Mở đầu so với viết đơn:

- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thờigian, địa điểm, tên văn bản

- Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức

- Kết thúc so với viết đơn

- Giống: chữ ký người viết

- Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảmơn

1 Mục tiêu.

1.1 Kiến thức – kĩ năng: Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu

- đông năm 1947 trên lược đồ

- Nêu được diễn biến, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quanđầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến):

- Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ độ chủ lựccủa ta để mau chóng kết thúc chiến tranh

Trang 13

- Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên ViệtBắc.

- Quân ta phục kích căn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng.Sau hơn một thánh bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chặn quân địch còn bị ta chặnđánh dữ dội

+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưutiêu diệt đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến

1.2 Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác.

1.3 Phẩm chất: Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.

2 Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu

- Học sinh: sách, vở, phiếu

3 Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1 HS trình bày được lí do địch

mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 nội

dung:

- Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục

tiêu tấn công của địch?

- Việt Bắc nằm ở vị trí nào trên bản đồ

nước ta ?

- Yêu cầu HS chỉ bản đồ

- GV nhận xét – chốt ý

Hoạt động 2 HS trình bày được diễn biến

chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947

- GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến

của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6

- Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công

lên Việt Bắc?

- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc

quân địch rơi vào tình thế như thế nào?

- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu

- Việt Bắc nằm về phía đông bắc Bắc

Bộ, gồm các tỉnh: Hà giang, TuyênQuang , Bắc Kạn và một phần của tỉnhThái Nguyên

- Các nhóm thảo luận theo nhóm

- Để chuẩn bị cuộc tấn công này thựcdân Pháp đã huy động một lực lượnglớn gồm hơn 20 000 quân , trang bị đầy

đủ vũ khí , phương tiện hiện đại với 40máy bay , 800 xe cơ giới

- Sau hơn 1 tháng bị sa lầy ở Việt Bắcđịch buộc phải rút lui … quân Pháp bỏlại nhiều vũ khí , đạn dược để chạy thoátthân

- Địch chết hơn 3 000 tên, bị bắt hàngtrăm tên ; 16 máy bay bị bắn rơi,

… nhiều tàu chiến và ca nô bị bắn chìm

Trang 14

được kết quả như thế nào?

- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến

cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

- GV nhận xét – chốt ý

Hoạt động 3 HS trình bày được ý nghĩa LS

của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi :

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt

- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ

- Chuẩn bị:Chiến thắng Biên Giới ….

- Nhận xét tiết học

- Sau 75 ngày đêm , ta đã đánh bại cuộctấn công quy mô lớn của quân Pháp lênViệt Bắc , làm phá sản âm mưu đanhnhanh , thắng nhanh của địch bảo vệđược cơ quan đầu não kháng chiến của

ta , củng cố vào lòng tin của nhân dânvào thắng lợi của cuộc kháng chiến

Hoạt động nhóm

- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày

- Thu – đông năm 1947, sau nhiều ngàyđêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấncông quy mô lớn của thực dân Pháp lênViệt Bắc , bảo vệ được cơ quan đầu nãocủa cuộc kháng chiến

- HS thi đua nêu

- HS nêu ghi nhớ / 32

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn Giao lưu tìm hiểu về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày

quốc phòng toàn dân 22-12

1 Mục tiêu hoạt động

1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân

Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12

1.2 Năng lực: Có khả năng tự làm việc trong nhóm, tổ, lớp.

1.3 Phẩm chất: Các em có lòng biết ơn đối với sự sinh lớn lao của anh hùng, liệt sỹ và

tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân hội nhân dân Việt Nam anh hùng

1.2 Năng lực:

2 Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi … liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu;

3 Các bước tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị

Ngày đăng: 06/01/2022, 19:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Học sinh: sách, vở, bảng con. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 1)
- Yêu cầu HS làmbảng con. - GV nhận xét. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
u cầu HS làmbảng con. - GV nhận xét (Trang 2)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở (Trang 4)
- HS luyện viết trên bảng con. - HS viết bài chính tả. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
luy ện viết trên bảng con. - HS viết bài chính tả (Trang 6)
-1 HS lên bảng tính - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
1 HS lên bảng tính (Trang 9)
- GV mời 4 em lên bảng. - GV nhận xét + chốt. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
m ời 4 em lên bảng. - GV nhận xét + chốt (Trang 10)
Hoạt động 1. HS hình thành cách chia một - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
o ạt động 1. HS hình thành cách chia một (Trang 16)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở (Trang 17)
- HS lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
l ên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét (Trang 21)
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
i áo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở (Trang 25)
+ Nội dung loại hình biên bản. -  GV  chốt lại. - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
i dung loại hình biên bản. - GV chốt lại (Trang 25)
- Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? - Giao an 5Tuan 14Dinh huong phat trien nang luc hoc sinh
y kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w