1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an ca nam mau moi

25 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 420,36 KB

Nội dung

+ K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động thẳng đều để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X5: Ghi lại kết quả xác định [r]

Trang 1

Ngày soạn: 14/8/2018

CHỦ ĐỀ 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được chuyển động cơ, chất điểm là gì

- Nêu được hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào Mốc thời gian là gì

2 Kĩ năng

- Xác định được vị trí của một vật trong hệ quy chiếu

3 Thái độ

- Tích cực thảo luận nhóm

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian

- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)

 Hệ quy chiếu gồm :

 Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ;

Một mốc thời gian và một đồng hồ

 Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật

 Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ)

 Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ)

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động cơ , chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian.+ K3: Sử dụng kiến thức về hệ quy chiếu để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định tọa độ của vật

+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

Trang 2

- Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế Bảng 1.1 SGK

- PHT 1:

Câu 1 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như một chất điểm?

A Chiếc xe ô tô chạy từ Gia Lai đến Kon Tum B Quả bóng lăn trên mặt sân

C Quả địa cầu quay quanh trục của nó D Con chim bay đi tránh rét

Câu 2 Cho bảng giờ tàu chạy, hãy xác định thời gian tàu chạy từ Huế đến Quảng Ngãi, từ Vinh đến Nha Trang

Câu 3 Hệ tọa độ cho phép ta xác định yếu tố nào trong bài toán cơ học?

A Vị trí của vật B Vị trí và thời điểm vật bắt đầu chuyển động

C Vị trí và thời điểm vật ở vị trí đó D Vị trí và diễn biến của chuyển động

2 Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình

thành Nội dung 1 (3 phút)

Giới thiệu chương trình

2 Hãy lấy các ví dụ về chuyển động của vật và nêu rõ các vật có thể được chọn làm mốc trong các ví

dụ đó

Hoạt động nhóm, thảo luận.

Trình bày kết quả:

1- Chuyển của một vật (gọitắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó sovới các vật khác theo thời gian

- Muốn biết một vật có chuyển động hay không, taphải chọn một vật làm mốc

- Chuyển động có tính tương đối

2 Cho ví dụ về chuyển

K1 Trình bày về các kiến thức vật lí

- P2: mô tả đượccác hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó

Trang 3

là chất điểm?

Nhận xét: Trong nhiều

trường hợp, vật có kích thước khá lớn vẫn được coi

là chất điểm Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc phạm vi chuyển động của nó

Giao nhiệm vụ học tập:

Mỗi nhóm hãy lấy ba ví dụ

về chuyển động mà trong

đó vật chuyển động được coi như một chất điểm

Cho học sinh theo dõi một đoạn video về chuyển độngcủa một số vật, bằng khái niệm quỹ đạo trong sách giáo khoa, hãy cho biết quỹ đạo của các vật đó

Thông báo: Đường nối tất

cả các vị trí của vật chuyểnđộng trong không gian theo thời gian gọi là quỹ đạo của chuyển động Nói cách khác, quỹ đạo chuyển động là tập hợp tất cả các

động cơ và nêu rõ các vật được chọn làm mốc

Trả lời: Một vật có kích

thước rất nhỏ

Cá nhân cho ví dụ, trình bày trước lớp Các nhóm thảo luận và nhận xét về các ví dụ đã nêu

Theo dõi đoạn video và trả lời câu hỏi của giáo viên

- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn

và xử lí thông tin

từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí

Trang 4

vị trí của một chất điểm chuyển động trong không gian

Đặt câu hỏi: Hãy nêu một

số dạng quỹ đạo mà em biết

Trả lời: đường thẳng, đường cong, đường tròn

Nếu biết đường đi

(quỹ đạo) của vật, ta chỉ

dùng một cái thước đo

chiều dài đoạn đường từ

+ Giới thiệu hệ tọa độ Oxy

HS thảo luận:

- Để xác định vị trí của một vật ta chọn một vật làm mốc, chọn một chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vị trí của vật đến vật mốc

- Hoàn thành yêu cầu C2

- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

- X5: Ghi lạiđược các kết quả từcác hoạt động họctập vật lí của mình(nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… )

- X6: trình bàycác kết quả từ cáchoạt động học tậpvật lí của mình(nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

Nội dung 3 (15’) Xác

định thời gian trong

chuyển động

Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu học sinh tự phân biệt thời điểm và thời gian

- Hoàn thành câu C4 và câu 2 trong phiếu học tập

Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

trình bày kết quả

- X6: trình bàycác kết quả từ cáchoạt động học tậpvật lí của mình(nghe giảng, tìm

Trang 5

Nhận xét bài làm của học sinh

Thông báo kến thức về hệ quy chiếu

kiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút)

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4)

1 Chất điểm Trường hợp vật

được coi là chất điểm

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1 Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? (MĐ 1)

A Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng

B Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh

C Chiếc máy bay đang nhào lộn

D Chiếc máy bay đang hạ cánh

Câu 2 Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo của khoảng thời gian trôi? (MĐ 2)

A Trận bóng đá diễn ra từ 15 h đến 16 h 45’

B Lúc 8 h có một chiếc xe chạy từ Iakhươl, sau 15’ thị xe đến Chưpăh

C Máy bay xuất phát từ Pleiku lúc 0h, sau 2 h thì đến TP Hồ Chí Minh

D Lúc 9 h, chương trình The Voice kid diễn ra, sau 1 tiếng thì kết thúc

Câu 3 Một ô tô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy trên đường quốc lộ 5 đi hải Phòng Trong trường hợp này, nên chọn vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu như thế nào để có thể xác định vị trí của ô tô ở thời điểm định trước? (MĐ 3)

3 Dặn dò

Ôn tập phần kiến thức lớp 8 và trả lời:

- Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều

Trang 6

- Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ Ađến B Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thờiđiểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương Viếtphương trình chuyển động của hai ôtô trên

- Cho hàm số: y = 2x +3 Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên hệ trục tọa độ Oxy

Trang 7

Ngày soạn: 14/8/2018

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều Nêu được vận tốc là gì

- Nêu được phương trình của chuyển động thẳng đều, giải thích nghĩa của các đại lượng có trong phương trình

2 Kĩ năng

- Lập được phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều

- Vận dụng được phương trình x = x0 + v.t đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật

- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

1 Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như nhau trênmọi quãng đường

Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động

Vận tốc trung bình: v =

x t

 =

0 0

4 Quãng đường đi được: s = v t

5 Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x0 + v (t - t0)

Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x0= 0, t0 = 0) thì x = s = v t

6 Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó (nếu có nhiều vật)

* Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0

* Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc

Trang 8

+ K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động thẳng đều để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật

+ X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm: Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều (4 bộ)

- PHT 1: Thực hiện thí nghiệm cho viên bi chuyển động thẳng trên máng ngang (chọn là trục Ox) Em hãy xác định thời gian vật chuyển động trên những quảng đường khác nhau ghi kết quả vào bảng sau:

Tính vận tốc của vật chuyển động trên mỗi đoạn đường và rút ra nhận xét

- PHT 2 Giải bài toán sau: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên

2 Chuẩn bị của học sinh

- Ôn lại kiến thức đã học về chuyển động đều ở lớp 8

- Xem lại phần vẽ đồ thị của hàm số để giải phần bài tập củng cố

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực hình thành

Nội dung 1 (10’) Ổn định

lớp và kiểm tra bài cũ.

Chuyển giao nhiệm vụ:

HS1 a) Chuyển động

của vật là gì ? Khi nào coi vật là chất điểm ?b) Nêu cách xác định

vị trí của một chất điểm ?

HS 2 - Cho hàm số: y

= 2x +3 Hãy vẽ đồ thịcủa hàm số trên hệ trụctọa độ Oxy

2 học sinh lên bảng trả lời bài

Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét

- X5: Ghi lại đượccác kết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… )

- X6: trình bày cáckết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thí

Trang 9

nghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp.

Nội dụng 2 (15’) Ôn lại

khái niệm về vận tốc trung

bình của chuyển động.

I Chuyển động thẳng đều.

1 Tốc độ trung bình

Quangduongdiduoc Tocdotrungbình

Thoigianchuyendong

tb

s v

t

Đơn vị: m/s hoặc km/h

Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1

Nhận xét bài làm của học sinh Kết luận, vận tốc của vật không thay đổi, vật chuyển động thẳng đều

- Yêu cầu học sinh đưa

ra định nghĩa chuyển động thẳng đều và công thức tính tốc độ trung bình

Hoạt động nhóm: cùng

nhau thực hiện thí nghiệm và nhận xét kếtquả đạt được

Một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đối chiếu kết quả và nhận xét

- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật

lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

- K2: Trình bày được mối quan hệ giữacác kiến thức vật lí

Nội dung 3 (10’) Tìm hiểu

khái niệm về chuyển động

thẳng đều và quãng đường

đi được của chuyển động

3 Quãng đường đi được

trong chuyển động thẳng

đều, quãng đường đi được s tỉ

lệ thuận với thời gian chuyển

động t

Chuyển giao nhiệm vụ:

Thế nào là chuyển động thẳng đều? Cho

ví dụ? Quảng đường đi được của chuyển động thẳng đều tỉ lệ thuận với đại lượng nào?

Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

- Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên đường thẳng có tốc độ trung bình không đổi

- Cá nhân nêu ví dụ

- Quãng đường đi được

tỉ lệ thuận với thời gian

- X5: Ghi lại đượccác kết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… )

- X6: trình bày cáckết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

Trang 10

Nội dung 4 (5’) Tìm hiểu về

phương trình tọa độ - thời

gian của chuyển động thẳng

từ A đến B Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h

Chọn A làm mốc, chọnthời điểm xuất phát củahai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương

Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên

Nhận xét câu trả lời của học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ:

Từ kiến thức toán học liên quan đến hàm số bậc nhất, hãy vẽ đồ thị tọa độ, thời gian của hai chuyển động trên

Nhận xét câu trả lời

Đặt câu hỏi: Có yêu cầu gì về giới hạn của

đồ thị? Khi hai đồ thị cắt nhau, ta có điều gì?

Thảo luận nhóm:

Các nhóm trình bày kết quả:

- Phương trình chuyển động của xe đi từ A:

xA = vA.t = 40t

- Phương trình chuyển động của xe đi từ B:

xB = x0B + vB.t = 60-20tKhi hai xe gặp nhau, chúng có cùng tọa độ:

xA = xB

từ đó t = 1h Vậy sau 1

h hai xe gặp nhau, vị trígặp cách A 40 kmCác bước vẽ độ thị hàm số:

Bước 1 Xác định tọa

độ các điểm khác nhau thõa mãn phương trình

đã cho (lập bảng x,t)Bước 2 Xác định vị trícác điểm trên hệ tọa độOxt

Bước 3 Nối các điểm

đó với nhau, ta được một đoạn thẳng, hình ảnh thu được là đồ thị của hàm số

- X6: trình bày cáckết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

Trang 11

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4)

Phương trình của

chuyển động

thẳng đều

Lập phương trình chuyển động của các vật

xác định vị trí của các vật sau thời gian t

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1 Cho đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động, nhận xét nào sau đây là đúng?

A Chuyển động 1 là chuyển động đều, chuyển động 2 là

chuyển động không đều

B Chuyển động 1 có tốc độ lớn hơn và xuất phát cùng lúc với

chuyển động 2

C Hai chuyển động có tốc độ khác nhau, xuất phát tại các

thời điểm khác nhau

D Hai chuyển động có tốc độ khác nhau và xuất phát từ

cùng một vị trí

Câu 2 Hai ô tô cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau

18 km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một đoạn đường thẳng

Hai xe chạy đều với tốc độ lần lượt là 72 km/h và 60 km/h Chọn điểm A làm gốc , gốc thời gian là lúc hai

xe bắt đầu chạy và chiều từ A đến B là chiều dương

a Viết phương trình tọa độ của hai ô tô

b Xác định vị trí và khoảng cách giữa hai ô tô sao 30 phút kể từ lúc xuất phát

c Xác định vị trí và thời điểm hai ô tô gặp nhau, minh họa bằng đồ thị tọa độ - thời gian

3 Dặn dò

- Học sinh ôn tập lại khái niệm chuyển động thẳng đều

- Học thuộc công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường đi được, phương trình chuyển động

- Nêu đặc điểm đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

2

tO

Trang 12

- Vận dụng các công thức giải các bài tập về chuyển động thẳng đều

- Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

I Chuyển động thẳng đều

Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường

3 Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều s = vtbt = vt

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

II Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

1 Phương trình chuyển động.

x = xo + s = xo + vtTrong đó: slà quãng đường đi

v là vận tốc của vật hay tốc độ

là thời gian chuyển động

x0 là tọa độ ban đầu lúc t 0

x là tọa độ ở thời điểm t

2 Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

a) B ngảt(h) 0 1 2 3 4 5 6x(km) 5 15 25 35 45 55 65

Ngày đăng: 06/01/2022, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Xem lại phần cơ học lớp 8, vớ dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK - Giao an ca nam mau moi
em lại phần cơ học lớp 8, vớ dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK (Trang 2)
2 học sinh lờn bảng trả lời bài - Giao an ca nam mau moi
2 học sinh lờn bảng trả lời bài (Trang 8)
2. Chuyển động thẳng đờ̀u. - Giao an ca nam mau moi
2. Chuyển động thẳng đờ̀u (Trang 9)
Một nhúm lờn bảng trỡnh bày, cỏc nhúm  cũn lại đối chiếu kết  quả và nhận xột - Giao an ca nam mau moi
t nhúm lờn bảng trỡnh bày, cỏc nhúm cũn lại đối chiếu kết quả và nhận xột (Trang 9)
Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài - Giao an ca nam mau moi
i học sinh lờn bảng trả lời bài (Trang 20)
Học sinh lờn bảng trả lời bài.  - Giao an ca nam mau moi
c sinh lờn bảng trả lời bài. (Trang 20)
w