1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35

11 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,71 KB

Nội dung

GV đàn Khởi động giọng B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Nội dung ôn tập k có hình thành kiến thức mới C.Hoạt động thực hành GV chỉ huy - Ôn tập : GV mở giai điệu ghi sẵn bắt nhịp ch[r]

Trang 1

3 4

Ngày soạn 09/04/2021

CHỦ ĐỀ MÙA HÈ

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Học sinh biết bài Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác.

Biết nội dung bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè và thể hiện

được sắc thái, tình cảm của bài hát

- Học sinh biết bài TĐN số 9 - Trường làng tôi là sáng tác của nhạc sĩ

Phạm Trọng Cầu, được viết ở nhịp Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác

- Học sinh nêu được tên một số bài dân ca đã học, hát được một hai câu

trong bài hát đó

2 Về kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp

- Rèn luyện kĩ năng hát tập thể, hát hoà giọng

- Rèn luyện kĩ năng nghe và đọc nhạc

3 Về thái độ

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học

- Qua phần âm nhạc thường thức giúp các em thấy được dân ca các dân tộc ít người cùng với dân ca của đồng bài Kinh đã làm nên một nền dân ca vô cùng đa dạng và phong phú

II.NỘI DUNG:

1.( Nội dung tiết 30)

-Học hát bài: Tiếng ve gọi hè

-Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca

2.(Nội dung tiết 31)

Trang 2

-Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè

-Tập đọc nhạc :TĐN số 9

3.(Nội dung tiết 35)

-Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè

-Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 9

-Âm nhạc thường thức: Vài nét vè dân ca một số dân tộc ít người

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ, đài

- Bảng phụ chép sẵn bài hát

- Băng mẫu bài hát

- Tư liệu, ảnh NS Trịnh Công Sơn và 1 số bài hát của nhạc sĩ

2 Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Nhạc cụ gõ

IV PH ƯƠNG PHÁP

- Phương pháp luyện tập thực hành

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC

1 Ổn định tổ chức ( 2’ )

- Kiểm tra sĩ số

- Cả lớp hát tập thể

2 Kiểm tra bài cũ ( 4’ )

- Cả lớp hát bài hát Ca-chiu-sa.

- Kiểm tra 3 học sinh bài hát Ca-chiu-sa.

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3.Giảng bài mới:

Tiết 30:

HỌC HÁT: BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca

Trang 3

2 4

Gv ghi bảng I Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (31’)

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 1.Giới thiệu tác giả

A.Hoạt động khởi động

Hs ghi bài

Gv treo ảnh

Gv giới thiệu

- Treo tranh ảnh và giới thiệu NS Trịnh Công Sơn

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh

Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng

như: Quỳnh hương, Diễm xưa… Ngoài ca

khúc viết cho người lớn ông còn viết nhiều

bài hát cho thiếu nhi như: Em là bông hồng

nhỏ, Tiếng ve gọi hè… Âm nhạc của Trịnh

Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt

mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng triết lí sâu sắc

2 Giới thiệu bài hát Tiếng ve gọi hè.

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hs quan sát

Hs nghe

Gv treo bảng

phụ

Gv hỏi

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát

+Tìm hiểu về bài hát Bài hát viết ở nhịp chia thành 3 câu

Hs quan sát và đọc lời ca

Hs trả lời

Gv điều khiển

Gv hỏi

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày

- Hs nêu cảm nhận về bài hát

C.Hoạt động thực hành 3.Học hát:

Hs nghe

Hs trả lời

Gv đàn (hát

mẫu) và hướng

dẫn

+Tập hát

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 -

3 lần cho Hs nghe và hát theo

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự

Hs tập hát theo hướng dẫn của Gv

Trang 4

Gv kiểm tra

câu 1 theo lối móc xích

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này

* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát

âm, chú ý chỗ nghịch phách ở câu 2

- Kiểm tra cá nhân, nhóm

Hs trình bày

Gv điều khiển +Hát đầy đủ cả bài

- Cả lớp hát cả bài 1 lần

- Nam hát

- Nữ hát

Hs thực hiện

Gv thao tác và

yêu cầu

Trình bày hoàn chỉnh bài hát

- Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn

+ Lần 1: Kết hợp gõ thanh phách

+ Lần 2: Kết hợp vận động theo nhịp

D.Hoạt động ứng dụng

Hs trình bày

Gv kiểm tra

Gv hỏi

Kiểm tra cá nhân ( nhậ xét và đánh giá )

E.Hoạt động bổ sung

-Kể tên một số bài hát viết về chủ đề mùa hè

mà em biết

Hs thực hiện

Hs trả lời

Gv ghi bảng

Gv chỉ định

Gv giới thiệu

Gv điều khiển

II.Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca (5’)

- Đọc phần giới thiệu trong sgk

- Gv giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Cho Hs nghe bài hát Như có Bác trong ngày

đại thắng.

Hs ghi bài

Hs đọc bài

Hs nghe

4 Củng cố ( 2’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn

5 Hướng dẫn BTVN ( 1’ )

- Học thuộc bài hát

- Làm bài tập trong sbt

- Xem nội dung tiết 31

Trang 5

23/04/2021 7A, C

Tiết 31

ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀITIẾNG VE GỌI HÈ

TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI TĐN SỐ 9 1.Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ( 4’) ( Đan xen trong qua trình dạy học)

3.Giảng bài mới ( 37’)

GV ghi bảng I.Ôn tập học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (12’) HS ghi bài

A.Hoạt động khởi động

GV điều khiển - Nghe lại băng mẫu bài hát HS nghe

GV đàn Khởi động giọng

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

( Nội dung ôn tập k có hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành

Khởi động

GV chỉ huy - Ôn tập : GV mở giai điệu ghi sẵn bắt nhịp cho

HS hát đầy đủ cả bài kết hợp với gõ đệm GV chú

ý nghe và sửa những chỗ HS hát chưa chính xác, hướng dẫn HS cách lấy hơi, phát âm, thể hiện rõ sắc thái của bài, hát đúng những tiếng có luyến

HS thực hiện

GV chỉ định Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ

nhàng ( nhận xét và đánh giá xếp loại )

D.Hoạt động ứng dụng

HS trình bày

GV hỏi ? Nêu cảm nhận của em về bài hát

E.Hoạt động bổ sung

HS trả lời

GV thuyết trình Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh HS nghe

GV ghi bài

Gv điều khiển

II.Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 9 (25’)

Trích bài Trường làng tôi

Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu

A.Hoạt động khởi động

Xem video bài hát “Trường làng tôi”, và giới thiệu

về nội dung của bài học

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

HS ghi bài

Hs quan sát

GV giới thiệu

và trình chiếu

Chân dung và đôi nét về nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu Phạm Trọng Cầu (1935-1998) là một nhạc sĩ Việt

HS quan sát

Trang 6

GV giới thiệu Nam nổi tiếng, tác giả ca khúc Mùa thu không trở

lại và bài hát thiếu nhi Cho con Ông còn có bút danh Phạm Trọng, được ông sử dụng tại miền Nam trước năm 1975

* Giới thiệu bài TĐN số 9

HS nghe

GV hỏi

Gv ghi bảng

Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ

+Nhịp: 3/4 +Giọng đô trưởng +Cao độ: Đô, rê,mi,pha,son,la,si,đô +Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi

+Kí hiệu: Dấu nhắc lại,khung thay đổi

- Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu của bài

- GV đàn gam Cdur và trục gam cho HS nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn

+ Chia câu bài TĐN? (4 câu)

HS trả lời

Hs ghi bài

HS thực hiện

GV đàn Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN

C.Hoạt động thực hành

HS nghe

GV đàn và

hướng dẫn

* Tập đọc từng câu

- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe

và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn

- GV hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích

HS thực hiện

GV hướng dẫn

GV đánh nhịp

GV kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài

- GV hướng dẫn HS đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ

HS đọc bài TĐN Một nhóm và cá nhân đọc

HS thùc hiÖn

GV điều khiển -Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngược lại

+ Cả lớp hát lời ca

D.Hoạt động ứng dụng

HS ghép lời ca

Trang 7

GV hỏi ? cảm nhận của em về bài TĐN

E.Hoạt động bổ sung

HS trả lời

GV thuyết trình Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh HS nghe

GV đàn

GV kiểm tra

* Củng cố, kiểm tra

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + đánh nhịp bài TĐN theo nhạc đệm của đàn

- Trả lời một vài cõu hỏi

HS thực hiện

HS thực hiện

4 Củng cố ( 2’ )

- GV cho cả lớp trả lời vài câu hỏi vừa học

- GV cho cả lớp chơi trò chơi nghe nhạc đoán bài hát.hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 9 theo nhạc đệm của đàn

5 Hướng dẫn BTVN ( 1’ )

- Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát

- Chép bài TĐN

- Làm bài tập trong sbt

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Ngày giảng:………

Tiết 35: Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè Tập đọc nhạc : TĐN số 9 Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người.

1 Ổn định tổ chức ( 1’ )

Trang 8

- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể

2 Kiểm tra bài cũ ( 3’ )

Câu 1:Em hãy đánh dấu vào đáp án đúng:

Nội dung bài hát Tiếng ve gọi hè nói về:

a Bài hát nói về sự hồn nhiên trong sáng của các em trước thiên nhiên và cảm xúc khi tiếng ve đầu tiên báo hiệu hè đến

b Diễn tả cảm xúc của con người trước cuộc sống vui tươi

c Diễn tả cảnh nhộn nhịp khi mùa hè về

Câu 2: Đọc và gõ phách bài TĐN số 9?

Gv: Nhận xét và đánh giá

3 Bài mới

Gv ghi bảng

Gv yêu cầu

Gv điều khiển

I Ôn tập bài hát: Bài tiếng ve gọi hè (10’)

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

A.Hoạt động khởi động

Khởi động giọng Mẫu âm: La la

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

( Nội dung ông tập k có hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành

GV: Yêu cầu học sinh hát cả bài cùng nhạc đệm GV nghe và hướng dẫn học sinh sửa sai

-Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm

GV: Chia nhóm từng tốp biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ

GV: Đánh giá và cho điểm

kết GV: Đối với tuổi thơ mùa hè là những ngày mong đợi Vì đó là kết thúc một năm học Cô mong rằng mùa hè này các em sẽ làm nhiều biệc hữu ích để có một mùa hè thật hữu ích

HS ghi bài

Khởi động giọng

HS thực hiện

- Từng nhóm thể hiện

HS nghe

Hs thực hiện

Trang 9

Gv hỏi

Gv yêu cầu

Gv ghi bảng

Gv đàn

Gv điều khiển

Gv điều khiển

Gv kiểm tra

E.Hoạt động ứng dụng

H: Như vậy chúng ta đã ôn tập xong bài hát Em nào nhắc lại nội dung của bài hát

và phát biểu cảm nghĩ của mình khi học xong bài hát này

D.Hoạt động bổ sung

- Hát diễn cảm và biểu diễn bài hát

II.Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 9 (10’)

Trường làng tôi

NL: Phạm Trọng Cầu

A.Hoạt động khởi động

Luyện thang âm

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

( Nội dung ông tập k có hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành

* Hoạt động cả lớp:

- Đọc bài TĐN số 9, đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN

- Đọc bài TĐN số 9, kết hợp gõ đệm : Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ

D Hoạt động ứng dụng:

* Hoạt động nhóm:

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp

+ Đọc bài TĐN số 9, kết hợp đánh nhịp

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo

Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện

* Hoạt động cá nhân.

Một vài cá nhân trình bày lời mới của bài TĐN số 9

Hs trả lời

Hs thực hiện

Hs ghi bài

Hs luyện thang âm

Hs thực hiện

Hs thực hiện

Hs trình bày

Trang 10

Gv ghi bảng

Gv điều khiển

GV hỏi

GV hỏi

E Hoạt động bổ sung:

* Hoạt động cá nhân:

- Hãy đặt lời cho bài TĐN số 9 vừa học

III Âm nhạc thường thức vài nét về dân ca dân tộc ít người (18’)

A.Hoạt động khởi động

- Gv chiếu hình ảnh của dân tộc Tày, Nùng

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới H: Trước khi vào tìm hiểu bài cô kiểm tra lại kiến thức cũ Em hãy cho biết dân ca là

gì ?

- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra và được truyền miệng từ người này qua người khác, từ đời này sang đời khác

- Gọi Hs Đọc bài Dân tộc ít người thường sống ở vùng địa

lý như thế nào ? Một số dân tộc ít người như: Tày, Nùng, Hrê, Khơ me, Chăm

H: Em có thể kể tên 1 số bài hát dân ca dân tộc ít người mà em biết ?

Một số bài dân ca inh lả ơi (Dân ca Thái)

Ru em (dân ca Xơ đăng)

H: Em có thể hát 1 trong những bài hát đó?

H: Em có nhận xét gì về ND các bài dân

ca của các dân tộc ít người ? Nội dung của các bài dân ca

- Giai điệu

H: Em có nhận xét gì về giai điệu của các bài dân ca ?

Các tác phẩm : Âm nhạc được sáng tác dựa trên chất liệu dân ca các dân tộc ít

Hs ghi bài

Hs trả lời

Hs đọc bài

Hs trả lời

Hs hát

Hs nhận xét

Hs trả lời

Trang 11

Gv điều khiển

Gv hỏi

người

C,Hoạt động thực hành

- Gv cho hs nghe một số bài dân ca D.Hoạt động ứng dụng

H: Em hãy kết tên một số bài hát thiếu nhi được sáng tác dựa trên chất liệu dân ca của dân tộc ít người ?

- Đi học (Bùi Đình Thảo)

- Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (Hoàng Long-H - Lân)

- Tiếng chim trong vườn Bác (Hàn Ngọc Bích)

- Niềm vui của em (Nguyễn Huy Hùng)

Hs nghe

Hs trả lời

4 Củng cố ( 2’ )

- Cả lớp đọc bài TĐN số 9

5 Hướng dẫn BTVN ( 1’ )

+ Ôn tập các bài hát và bài TĐN

+ Làm bài tập trong sbt

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Ngày đăng: 06/01/2022, 04:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv ghi bảng I. Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (31’) - Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35
v ghi bảng I. Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (31’) (Trang 3)
GV ghi bảng I.Ôn tập học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (12’) HS ghi bài - Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35
ghi bảng I.Ôn tập học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (12’) HS ghi bài (Trang 5)
- Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu của bài. - GV đàn gam Cdur và trục gam cho HS nghe và  yêu cầu các em luyện theo đàn. - Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35
ng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu của bài. - GV đàn gam Cdur và trục gam cho HS nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn (Trang 6)
Gv ghi bảng - Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35
v ghi bảng (Trang 8)
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35
o ạt động hình thành kiến thức mới (Trang 9)
Gv ghi bảng - Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 8tiết 30 31 35
v ghi bảng (Trang 10)
w