1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

de hsg toan 9

4 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,18 KB

Nội dung

Chứng minh đờng tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua hai điểm cố định khi M di động trên đờng thẳng d.. Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho tam giác AMB có ba góc nhọ[r]

Trang 1

PHềNG GD &ĐT CẨM THỦY

TRƯỜNG THCS CẨM NGỌC

ĐỀ THI HS GIỎI TOÁN 9

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI Câu 1:

1 Giải phơng trình: x2+25 x2

( x +5)2=11

2 Viết các phơng trình bậc hai dạng: x2 + mx + n = 0 Biết rằng, phơng trình có nghiệm nguyên, các hệ số m, n đều là những số nguyên và m + n + 1 = 2011

Câu 2:

1 Tính giá trị của biểu thức: P = (4x3 - 6x2 - 1)2014

với x = 1

2(1+

3

√3+2√2+√33 −2√2)

2 Giải hệ phơng trình:

¿

2 x + y= 3

x2

y2

¿

Câu 3:

1. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn: 1

a+

1

b+

1

c=

1

(1 + a2) (1 + b2) (1 + c2) là số chính phơng

2 Tìm tất cả các số nguyên dơng n sao cho: n4 + 2n3 + 2n2 + n + 7

là số chính phơng

Câu 4:

1 Cho đờng tròn (O; R) và đờng thẳng (d) cắt đờng tròn (O) tại hai điểm A, B Từ một điểm

M trên đờng thẳng (d) và ở ngoài (O), (d) không đi qua O, ta vẽ hai tiếp tuyến MN, MP với đờng tròn (O) (N, P là hai tiếp điểm)

b Chứng minh đờng tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua hai điểm cố định khi

M di động trên đờng thẳng (d)

2 Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho tam giác AMB có ba góc nhọn Gọi

H là trực tâm của tam giác AMB và K là hình chiếu của M trên AB.Tìm giá trị lớn nhất của tích KM.HK

Câu 5: Cho ba số dơng x, y, z thoả mãn: xyz = 1 Chứng minh rằng:

1+ x3+y3

xy +√1+ y3+z3

yz +√1+z3+x3

zx ≥3√3

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM

1

(4,0đ) 1 ĐK: x 5

Trang 2

(1) (x − 5 x

x +5)2+10 x2

x +5=11

 (x+5 x2 )2+10 x2

x+5 −11=0

Đặt x2

x +5=t thì phơng trình đã cho trở thành: t

2 + 10t -11 = 0

t=1

¿

t=−11

¿

¿

¿

¿

+ Với t = 1 => x2 - x - 5 = 0 Suy ra: x1,2 = 1 ±√21

2

+ Với t = -11 => x2 + 11x + 55 = 0 (PTVN)

0,5

0,5

0,5 0,5

2 Giả sử phơng trình: x2 + mx + n = 0 có hai nghiệm nguyên x1, x2 Theo định lí Vi

- et, ta có:

¿

x1+x2=− m

x1x2=n

¿

Do đó: m + n + 1 = x1x2- (x1 + x2) + 1 = 2011  (x1 - 1)(x2 - 1) = 2011

Vì 2011 là số nguyên tố, giả sử x1 > x2, ta nhận đợc:

+ x1 - 1 = 2011 => x1 = 2012; x2 - 1 = 1 => x2 = 2

Suy m = -2014; n = 4024

+ x1 - 1 = -1 => x1 = 0; x2 - 1 = -2011 => x2 = -2010

Suy m = 2010; n = 0

Từ đó, ta có các phơng trình bậc hai dạng: x2 + mx + n = 0 thỏa mãn điều kiện bài

toán: x2 - 2014x + 4024 = 0; x2 + 2010x = 0

0,5 0,5 0,25 0,75

2

(4,0đ)

1 Đặt

¿

a=√33+2√2

b=√33 − 2√2

¿

¿

ab=1

a3

+b3=6

a+b=2 x − 1

¿

Suy ra: (2x - 1)3 = (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) = 6 + 3(2x - 1)

(2 x −1)[(2 x −1)2−3] = 6

4x3 - 6x2 - 1 = 1

Vậy P = (4x3 - 6x2 - 1)2014 = 1

1,0 0,5 0,5

2 ĐK: x, y 0

0,5 0,75 0,25

Trang 3

Hệ phơng trình 

¿

2 x3+x2y =3

2 y3

+xy2=3

¿

Trừ vế với vế của hai phương trỡnh ta được: 2(x3 – y3) + xy(x - y) = 0  2(x - y)(x2 + xy + y2) + xy(x - y) = 0  (x - y)(2x2 + 3xy + 2y2) = 0 (*)

Vì 2x2 + 3xy +y2 = 2(x +3 4 y)2+7 8 y 2 > 0 với x, y 0 Nên (*)  x – y = 0  x = y Thay x = y vào phơng trình (1) ta đợc: 3x3 = 3  x3 = 1  x = 1 (TM ĐK) Vậy x = y = 1 0,5 3 (4,0đ) 1 Theo đề ra, ta có: 1 a+ 1 b+ 1 c= 1 abc => ab + bc + ca = 1 Khi đó, ta có: 1 + a2 = ab + bc + ca + a2 = a(a + b) + c(a + b) = (a + b)(a + c) (1)

1 + b2 = ab + bc + ca + b2 = b(a + b) + c(a + b) = (a + b)(b + c) (2)

1 + b2 = ab + bc + ca + c2 = c(a + c) + b(a + c) = (a + c)(b + c) (3)

Từ (1), (2) & (3), suy ra: (1 + a2) (1 + b2) (1 + c2) =[(a + b)(b + c)(c + a)]2 Với a, b, c là các số nguyên thì (a + b)(b + c)(c + a) là số nguyên Vậy (1 + a2) (1 + b2) (1 + c2) = [(a + b)(b + c)(c + a)]2 là số chính phơng 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Đặt n4 + 2n3 + 2n2 + n + 7 = y2 (y N) Suy ra: y2 = (n2 + n)2 + n2 + n + 7 > (n2 + n)2 => y > n2+ n Vì y N, n2 + n + 1 N => y n2 + n + 1 => y2 (n2 + n + 1)2 Thay y2 = n4 + 2n3 + 2n2 + n + 7 => n4 + 2n3 + 2n2 + n + 7 (n2 + n + 1)2 => n2 + n - 6 0 => (n - 2)(n + 3) 0 n N* => n + 3 > 0 => n - 2 0 Suy ra n {1;2} Thử với n = 1 thì n4 + 2n3 + 2n2 + n + 7 = 13 không là số chính phơng Thử với n = 2 thì n4 + 2n3 + 2n2 + n + 7 = 49 là số chính phơng Vậy n = 2 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 4 (6,0đ) 1 b Gọi I là trung điểm dây AB ta có I cố định. (d) không đi qua O nên OI AB => OIM = ONM = OPM = 900

=> I, N, P thuộc đờng tròn đờng kính OM 0,5 0,5 0,5 0,5

P

M

B A N a Vì MN, MP là hai tiếp tuyến của đ-ờng tròn (O) => ONM = OPM = 900 (1)

=> ONM + OPM = 1800 Suy ra tứ giác MNOP nội tiếp => NMO = NPO (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung ON)

O

I

Trang 4

O và I cố định Do đó, đờng tròn ngoại tiếp tam giác MNP đi qua hai điểm cố định

O và I khi M di động trên đờng thẳng (d)

2

BK.KA (BK +KA2 )2=AB2

4

=> KM.HK AB2

4

Vậy max KM.HK = AB2

4 khi BK = KA (K là trung điểm AB)

0.5 0,25

0,5

5

(2,0đ)

áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho 3 số dơng, ta có:

1 + x3 + y3 3√31 x3 y3=3 xy  √1+x3+y3

√3

√xy (1)

Tơng tự: √1+ y3+z3

3

√yz (2)

1+z3+x3

3

√zx (3)

Từ (1), (2) & (3), suy ra: (*)

Mặt khác: √3

√xy+

√3

√yz+

√3

√zx≥3

3

√ √3

√xy.

√3

√yz.

√3

√zx=3√3 (**)

Từ (*) & (**) suy ra:

1+x3

+y3

+z3

+x3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x = y = z = 1

0,5 0,25 0,25 0,25

0,5

0,25 0,25

2 Δ BKM và Δ HKA có:

BKM = HKA (= 900)

BMK = HAK (hai góc nhọn cạnh tơng ứng vuông góc)

Do đó Δ BKM đồng dạng Δ HKA (g.g)

=> BK

KM

M

H

B K A

Ngày đăng: 06/01/2022, 02:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w