1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược cạnh tranh của điện thoại cityphone thành phố hồ chí minh

177 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 27,8 MB

Nội dung

Trang 2

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -i- Gvhiténg dn : TS.Lé Thanh Long

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

HUYNH NGOC SANG

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CUA ĐIỆN THOẠI CITYPHONE TP HCM

Chuyên ngành: QUAN TRI DOANH NGHIEP Ma sé: 12.00.00

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHi MINH , thang 6 nam 2005

Trang 3

Thực liện: Huỳnh Ngọc Sang Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ THÀNH LONG

Cán bộ chấm nhận xét I1: -

Cán bộ chấm nhận xét 2: -~ -=~=====================

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRUONG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005

Trang 4

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -ili- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHONG DAO TAO SDH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

Tp.HCM Ngày tháng 06 năm 2005

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Huỳnh Ngọc Sang Phái: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 14-11-1974 Nơi sinh: TP.H6 Chi Minh

Chuyén nganh: Quản trị doanh nghiệp MSHV: 01703424

I- TEN DE TAL: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA ĐIỆN THOẠI

CITYPHONE TPHCM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các nội dung mơi trường bên ngồi,

bên trong tác động đến điện thoại Cityphone Tổng hợp và xác định yếu tố ảnh hưởng

đến chiến lược cạnh tranh của điện thoại Cityphone Lựa chọn chiến lược cạnh tranh và hình thành các hành động chiến lược cần thiết trong hoạt động kinh doanh cạnh tranh

của Cityphone

HI-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/ 01/ 2005

IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2005

V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ THÀNH LONG

CÁN BỘ HƯỚNGDẪN CHỦ NHIỆMNGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH

TS.LÊ THÀNH LONG 5 Bui Nguyen Hing

Nội dung và để cương luận văn thạc si đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng 06 năm 2005

Trang 5

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -iv- Gvhuéng dén : TS.Lé Thanh Long

Lời cảm ơn

Xin chân thành cám ơn các thầy cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp, khoa Sau Đại Học 0à các phòng ban khoa của trừơng ĐH Bách Khoa TPHCM đã tận tình oà tâm huyết giảng dạy uà hỗ trợ tôi trong suốt thời gian

theo học cao học

Xim bàu tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc, lãnh đạo phòng Kinh Doanh uà những đồng nghiệp trong Công tụ Dịch Vụ Viễn Thông Sài Gòn va Buu

Điện TP.HCM đã hỗ trợ, tạo điều kiện oà động uiên trực tiếp hay gián tiếp cho tơi hồn thành luận oăn cao học nay

Tôi cũng xin sởi lời cám ơn đến uới Chị Trần Hàynh Nhu,Trưởng TT ĐT DĐ Việt Nam.Vinaphone oà những người bạn đã có những góp Ú 0à đóng góp trong quá trình thực hiện luận oăn

Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Tiến Sỹ Lê Thành Long đã luôn nhiệt

tinh va tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận oăn cao hoc nay

Trang 6

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Thời gian gần đây, bức tranh thị trường điện thoại đi động tại Việt Nam nói chung và TP HCM nói riêng có những động thái và tiến triển vừa

mang sắc thái biến động vừa làm đa dạng mức độ cạnh tranh

Cityphone hình thành và đi vào hoạt động trong thời điểm này đã gặp không ít khó khăn trong đầu tư và hoạt động kinh doanh cạnh tranh

Vì vậy cần tìm hiểu các yếu tố môi trường có tác động đến vấn để của Cityphone để xác định những lời giải phù hợp

Nhận dạng và xác định phương hướng thích hợp cho việc xây dựng

đường lối cạnh tranh của Cityphone trong một thời gian nhất định sắp tới là kết quả cần thiết phải nhắm đến trong kết quả của luận văn này

Luận văn cũng nhìn nhận những điều còn hạn chế và giới hạn trong

quá trình nhận thức và tiếp cận các nội dung vấn dé thực tế và giải pháp

Trang 7

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang ~vi- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

ABSTRACT

In recent time, overview of Vietnam mobilephone market or partly HCM City has grewth strongly and bursted out much diversity in competition

By this time, Cityhone has been set up and run in operation so there are much difficulties in survival and trade competition That is reason to find out the problem of Cityphone and factors affecting to Cityphone By the findings, the solutions are identified due to satisfaction of the being situation of Cityphone

The reasonable strategic actions in the road of Cityphone trade competition are choosen and contructed for the coming time

The theme also has the seft-criticsm to confirm the limit or restrict in the awareness and approach to the current problem and solution

Trang 8

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -vii- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long MỤC LỤC Bìa trong i Nhiệm vụ luận văn iii Lời cảm on iv Tóm tắt luận văn Vv Muc luc Vii Danh mục các chữ viết tắt x Danh sách các hinh vé va bang biéu_ - xi DS er ee 01

1.1 Dịch vụ viễn thông -~ ~-~-=====~~~==========z=======>~=er Ol 1.2 Mang dién thoai v6 tuyén ndi thi Cityphone 03 1.3 Van dé thuc té 04 1.4 Muc tiéu dé tài 07 1.5 Phạm vi để tài 07 1.6 Khung nghiên cứu 09 1⁄7 Ý nghĩa để tài 10

Chương2: Cơ sở lý luận về chiến lược và cạnh tranh II

2.1 Các lý luận về chiến lược và chiến lược cạnh tranh 11 2.1.1 Chiến lược ll 2.1.2 Chiến lược cạnh tranh 13

2.2 Cơ sở lý luận cạnh tranh 16

2.3 Khung phân tích hình thành chiến lược 17

2.4 Quá phân tích xây dựng chiến lược cạnh tranh 18

2.4.1 Ma trận bên ngoài EFE, ma trận bên trong IFE_————— — 18

2.42 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 19

2.43 Ma trận SWOT 22

2.5 Thực hiện phương pháp chuyên gia 25

2.5.1 Ma trận bên ngoài EFE 25

2.5.2 Ma trận bên trong IFE, 26

Trang 9

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -viii- Gyhướng dẫn : TS.Lê Thành Long 2.5.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 26 ị

2.6 Phương pháp nghiên cứu og Í

Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài 29 3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 30 ' 3.1.1 Các yêu tố chính trị pháp luật 30 | 3.1.2 Các yếu tố kinh tế 38 ị 3.1.3 Các yếu tố xã hội 43 Ị 3.1.4 Các yếu tố công nghệ #ø Ị 3.2 _ Phân tích môi trường tác nghiệp 51 i 3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 31 | 3.2.2 Các thử tiềm ẩn d1 | 3.2.3 Khách hàng 6 | 3.2.4 Nhà cung cấp 6 Ì

3.3 Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài Cityphone 67

3.3.1 Tổng kết và phân loại các yếu tố môi trường được phân tích — — 6T

3.3.2 Đánh giá phản ứng của Cityphone với môi trường qua EFE _— — 68

Chương 4: Phân tích môi trường bên trong 71

4.1 Nên tang giá trị, nhân sự và tổ chức của mạng Cityphone 7I Ị

4.1.1 Những nền tẳng giá trị 71 ị | 4.12 Những nền tầng tổ chức và nhân sự của mạng Cityphone 72

4.2 Hạ tầng kỹ thuật điện thoại vô tuyến nội thi 74

4.2.1 Công nghệ iPas trong mạng đi động Cityphone 74 Ỉ k

4.2.2 Hệ thống vận hành mạng iPAS Cityphone 76

4.2.3 Hệ thống mạng truy nhập vô tuyến di độngPHS 76 Ỉ |

4.2.4 Khả năng đáp ứng của hệ thống Cityphone TpHCM 77 { |

4.2.5 Tình hình triển khai trạm Cityphone 77

4.3 Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cityphone 81 4.3.1 Các dịch vụ của Cityphone 81

4.3.2 Phân khúc khách hàng đặc trưng của Cityphone 82

|

4.2.6 Khó khăn và thuận lợi hiện nay của hệ thống mạng Cityphone _ — 79 ;

Trang 10

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -ix- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

4.3.3 Uu thé dich vụ giá rẻ của Ciyphone 84

4.3.4 Định phí cao, hiệu quả tài chính thấp 85

4.3.5 Phân phối và hậu mãi chưa rộng khắp 87

4.3.6 Chiéu thị khuyến mãi mạnh 88

4.4 Téng hop phan tích môi trường bên trong của Cityphone 90 4.4.1 Tổng kết và phân loại các yếu tố môi trường được phân tích _ — 90 4.4.2 Đánh giá hành vì của Cityphone với yếu tố bên trong qua EFE 91 Chương 5: Đánh giá môi trường và xây dựng chiến lược cạnh tranh 93 5.1 Tổng hợp đánh giá và nhận định 94 5.1.1 Ma trận EFE và IFE 94 5.1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 96 5.1.3 Ma trận SWOT 99 5.2 Xác định phương án chiến lược 102

5.3 Các hành động triển khai chiến lược cạnh tranh 105

5.4 Những quan tâm trong hành động chiến lược 106

5.4.1 Nâng cao năng lực và khuyến mãi 106

5.4.2 Tiêu chí các hoạt động chiến lược 112

5.4.3 Động thái của đối thủ và điều chỉnh hành động 112 Chương 6: Kết luận 114

6.1 Kết quả khi xây dựng chiến lược cạnh tranh 115:

6.1.1 Chiến lược cạnh tranh trong vấn đề của Cityphone 115 6.1.2 Đặc trưng khi lựa chọn chiến lược cạnh tranh 115 6.2 Những hạn chế và kiến nghị đối với nghiên cứu 116

6.2.1 Những hạn chế đối với nghiên cứu 116

6.2.2 Nhitng kién nghj sau nghién citu 116

6.3 Bài học rút ra cho luận văn 117

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

Trang 11

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang “X= Gvhuéng dén : TS.Lé Thanh Long

DANH SACH CAC CHU VIET TAT

Các chữ viết tắt được sử dụng trong luận văn:

ASEAN:Asociation of South Easr Asia Nations:Hiệp Hội Các Nước Đông Nam A AFTA: Asia Free Trade Agreement: Hiép Định Tự Do Thương Mại Châu A

APEC: Asia Pacific Economic Comon: Cong Dong Kinh Té Chau A Thai Binh Duong i BBCVT: Bộ Bưu Chính Viễn Thông f CSC: Cell Station Controller: B6 diéu khiển trạm thu phát

CS: Cell Station : Tram thu phat

OSS : Operating Support System : Hé théng hé trợ hoạt động

GDP:Gross Domestic Product :Sản phẩm quốc nội

GSM: Global System of Mobile : Hệ thống di động toàn cầu

ĐT: Điện thoại

ĐTDĐ : Điện thoại di động

ĐTVTNT: Điện Thoại Vô Tuyến Nội Thị

PSTN: Public Switch Telephone Network= mạng điện thoại công cộng

RPC: Radio Port Controller : Bộ điều khiển cổng phát sóng

RP :Radio Port: Bộ phát sóng Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

TT ĐTVTNT: Trung Tâm Điện Thoại Vô Tuyến Nội Thị

VNPT : Viet Nam Post Telecomunication Co.: Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông 'VTCĐ: Vô Tuyến Cố Định

WTO: World Trade Organization: Tổ Chức Thương Mại Thế Giới

Trang 12

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -xXi- Gvhiténg dan : TS.Lé Thanh Long

DANH SÁCH CAC HiNH VA BANG

A Danh sach cac hinh cé trong ludn van:

Hinh 1.1 _ Khung nghiên cứu của để tài

Hình 2.1 _ Mô hình tương quan các môi trường phân tích

Hình 2.2 _ Mô hình 5 tác lực của Michael E Porter

Hình 2.3 _ Các chiến lược cạnh tranh đặc thù

Hình 2.4 _ Khung phân tích hình thành chiến lược

Hình 2.5 _ Khung cảnh trong đó I chiến lược cạnh tranh hình thành

B _Danh sách các bắng có trong luận văn: Bảng 2.1 _ Mẫu ma trận đánh giá môi trường bên ngoài EFE Bảng 2.2_ Mẫu ma trận đáng giá hình ảnh cạnh tranh

Bảng 2.3 _ Mẫu ma trận chiến lược SWOT

Bảng 2.4_ Danh sách chuyên gia tham gia đánh giá lựa chọn

Bảng 3.1 _ GDP và tốc độ tăng GDP của TPHCM từ 2000-2003

Bảng 3.2 _ Thu nhập bình quân đầu người từ 1997-2001

Bảng 3.3_ Vận chuyển và thương mại của TpHCM từ 2000-2003

Bảng 3.4_ Vài số liệu của TpHCM từ 1998-2003

Bang 3.5 _ Bình chọn mức sẵn sàng dùng mạng viễn thông hiện hành

Bảng 3.6 _ Tương quan các mạng viễn thông hiện hành 2005 Bảng 3.7_ Thống kê so sánh thị phần, thuê bao các mạng di động Bảng 3.8 _ Thống kê khách hàng tiểm năng chưa sử dụng ĐTDĐ

Trang 13

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -xii- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Bảng 3.9 _ Một số đặc điểm phân loại khách hàng sử dụng ĐTDĐ 65 Bang 3.10 Tổng kết và phân loại các yếu tố môi trường bên ngoài 67 Bang 3.11 Tổng hợp đánh giá tương tác của Cityphone với bên ngoài, EFE _ 69 Bang 4.1 _ So sánh chi phi đâu tư thiết bị tổng đài 75

Bảng 4.2 _ Thống kê tình hình lắp đặt trạm Cityphone theo vùng 78

Bảng 4.3 _ Phân loại một số yếu tố bên trong của Cityphone 81 Bảng 4.4 _ Thống kê tính năng dịch vụ của Cityphone 82

Bảng 4.5 _ Thống kê phân nhóm khách hàng Cityphone 83

Bảng 4.6 _ So sánh mức phí chuẩn các dịch vụ mạng di động 8Š Bảng 4.7 _ Phân loại mức thu cước dich vu dién thoai Cityphone 86

Bảng 4.8 _ Số liệu tài chính thu chỉ khai thác Cityphone đến tháng 12/04_ — 86

Bảng 4.9 _ Hệ thống phân phối và chăm sóc khách hàng của Cityphone _ — 87

Bảng 4.10 Số liệu khuyến mãi của mạng Cityphone TpHCM ( đến 12/04) 89

Bang 4.11 Tổng kết và phân loại các yếu tố bên trong Cityphone 90

Bang 4.12 Tổng hợp đánh giá phản xạ của Cityphone với bên trong,IFE _ 9l Bảng 5.1 _ Tổng hợp khả năng đối với các yếu tố môi trường của Cityphone_ 95 Bảng 5.2 _ Tổng hợp đánh giá hình ảnh cạnh tranh của Cityphone 97 Bảng 5.3 _ Tổng hợp điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng hình ảnh cạnh tranh _ 98 Bang 5.4_ Ma tran tổ hợp phương án chiến lược SWOT 101 Bảng 5.5 _ Tổng hợp cân đối hoạt động ở pha 2 của Cityphone 107 Bảng 5.6 _ Tổng hợp cân đối hoạt động ở pha 3 của Cityphone 109 Bảng 5.7 _ Tổng hợp cân đối hoạt động sau pha 3 của Cityphone 111

Chiến lược cạnh tranh của ĐT Ciyphone

Trang 14

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -1- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 11 DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG :

Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chính sách mở cửa và kinh tế thị trường của Đảng và Nhà nước, lãnh đạo ngành Bưu điện đã nhanh chóng xác định Bưu chính Viễn thông là ngành mũi nhọn phải nhanh chóng đi tắt đón đầu và chiếm lĩnh thị

trường đầy tiêm năng, đặc biệt là thị trường thông tin di động Bên cạnh đó, việc đáp

ứng nhu câu thông tin liên lạc của mọi tầng lớp nhân dân, nhằm xã hội hóa dich vụ, nâng cao dân trí là một trong những mục tiêu hàng đầu của ngành Bưu Chính Viễn Thông nói chung và các nhà cung cấp mạng điện thoại di động nói riêng

Khi mức sống ngày càng cao thì thông tin liên lạc ngày càng trở thành nhu cầu

thiết yếu của đời sống xã hội Thực tế cho thấy, với lối sống công nghiệp hiện đại,

việc sử dụng điện thoại di động tỏ ra rất hữu hiệu và đáp ứng thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và tiện lợi mà điện thoại cố định chưa đáp ứng được

Địa bàn Tp.HCM là một trong những nơi tập trung dân cư đông nhất với số dân

trên 6 triệu người, mật độ bình quân trên 2.000 người/kmỶ Với số lượng dân cư đông

đúc, cộng với nhịp sống sôi động như hiện nay, hiển nhiên nhu cầu trao đổi thông tin sẽ ngày càng tăng cao hơn Do đó, việc sử dụng điện thoại di động sẽ giúp cho người

dân liên lạc được mọi lúc, mọi nơi mà không cần trực tiếp giao tiếp

Hơn thế nữa, điện thoại di động được coi như là một sản phẩm thay thế hữu hiệu nhất cho điện thoại cố định đang gặp khó khăn trong vấn đề lắp đặt ở một số khu vực do thiếu cáp

Chiến lược cạnh tranh của ĐT Ciqyphone Chương 1: Mở đầu

Trang 15

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -2- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Điện thoại di động đóng góp một phần không nhỏ vào việc tăng số lượng điện thoại lên 12,9 máy/100 dân năm 2004 của ngành bưu chính viễn thông Việt Nam (

nguén:www.vnpt.mpt.vn, số 24, ngày 5/12/2004), trong đó điện thoại di động chiếm 40% tổng thuê bao điện thoại trên mạng Trong tương lai nhu câu về điện thoại di

động của nước ta nói chung và ở Tp.HCM nói riêng là rất lớn

Phó chủ tịch tập đoàn Ericsson, phụ trách khu vực Châu Á Thái Bình Dương

cũng đánh giá: “Việt Nam là một thị trường đây tiềm năng của điện thoại di động

cũng như Internet di động trong tương lai” Ông còn cho biết, Việt Nam được đánh

giá là một trong bốn nước có tốc độ tăng trưởng Viễn thông 50% một năm

Giai đoạn đầu thập niên 90, công nghệ thông tin di động trên thế giới đã phát triển mạnh Đây thực sự là một bước đột phá của ngành viễn thông giúp con người có

thể chủ động trong việc xứ lý thông tin ở mọi lúc mọi nơi Mở đầu một thị trường đầy

tiém ning ở Việt Nam : cung cấp và kinh doanh dịch vụ mạng điện thoại di động

Như vậy, thông tin di động chỉ có ý nghĩa nếu người quản lý nền kinh tế coi thông tin là một động lực cực kỳ quan trọng để phát triển kinh tế, có khả năng tổ

chức thông tin, thu thập thông tin, xử lý thông tin nhanh chóng và tạo ra ngày càng

nhiều thông tin thông minh có giá trị

1.2 MẠNG ĐIỆN THOẠI VÔ TUYẾN NỘI THỊ CITYPHONE:

Với sự phát triển của xã hội và định hướng thông tin, các dịch vụ thong tin điện

thoại, thông tin truyền số liệu, truyền dẫn hình ảnh, thông tin di động ngày càng trở

nên đa dạng và phong phú

Trang 16

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -3- Gvhuéng dan : TS.Lé Thanh Long

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cả về số lượng cũng như đa dạng hóa các dịch vụ Bưu Chính Viễn Thông theo xu thế chuyển dịch cơ cấu, phát triển thị trường và

tăng cường sức mạnh kinh doanh phục vụ trong môi trường cạnh tranh

Đáp ứng nhu cầu của người sử dụng khi cần thông tin di động tốc độ chậm đa dịch vụ, và thỏa mãn được hầu hết nhu cầu của các đối tượng khách hàng, góp phần bảo đắm công bằng xã hội, nâng cao dân trí, tăng lưu lượng giao tiếp, là môi trường kích cầu các dịch vụ Viễn Thông

Cho nên mạng điện thọai vô tuyến nội thi Cityphone đã được hình thành Dịch vụ ĐTDĐ CityPhone là dịch vụ hoàn toàn mới tại Việt Nam, sử dụng công nghệ iPAS, chuẩn giao diện không gian PHS dựa trên giao thức IP nên tốc độ

cao, an toàn, bảo mật tốt, thích hợp chuyển đổi sang các mạng thế hệ tiếp theo, được

sử dụng phổ biến tại nhiều nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan,

Philipin, Ấn Độ

Máy ĐTDĐ sử dụng dịch vụ CityPhone không sử dụng simcard, thực hiện lập

trình trực tiếp trên máy để hòa mạng sử dụng Trong vùng phủ sóng của mạng CityPhone, thuê bao CityPhone có thể thực hiện cuộc gọi đi hoặc nhận cuộc gọi đến

từ tất cả các số điện thoại trong nước và quốc tế Tốc độ di động trong vùng phủ sóng

hiện nay khoảng 40 km/h Hệ thống CityPhone được các chuyên gia đánh giá là hệ

thống điện thoại “Bảo vệ môi trường xanh” với công suất máy thu phát, thiết bị đầu cuối nhỏ chỉ bằng 1⁄4 so với thiết bị đâu cuối mạng GSM nên không ảnh hưởng sức

khỏe con người và thiết bị điện, điện tử chuyên dùng trong gia đình

Bên cạnh dịch vụ ĐTDĐ, dịch vụ điện thọai vô tuyến nội thị còn cung cấp dịch vụ điện thoại vô tuyến cố định Cityphone Máy điện thoại vô tuyến cố định CityPhone được sử dụng như điện thoại cố định hữu tuyến và được đưa vào kinh

Chiến lược cạnh tranh của ĐT Cityphone Chương 1: Mở đầu

Trang 17

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -4- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

doanh khai thác thay thế điện thoại cố định hữu tuyến, đáp ứng được nhu câu khách hàng cân lắp điện thoại để bàn một cách nhanh chóng không phải chờ đợi cáp hay

những khu trong thành phố mà chưa thể kéo cáp của mạng điện thoại hữu tuyến Hiện nay mạng Cityphone là mạng nội thị, chỉ mới tập trung phát triển khai thác dịch vụ ở 2 thành phố lớn là TpHCM và Tp Hà Nội Ở 2 nơi đều có thể cung cấp hai loại hình thuê bao: cố định và di động

13 VẤN ĐỀ THỰC TẾ:

Ở thời điểm những năm 1990 đầu năm 2000, thị trường Viễn Thông Việt Nam

đã có những dấu hiệu phát triển mạnh dù giá cước không phải là rẻ ( minh họa ở

bảng 1.1 về số liệu một số đặc trưng viễn thông giai đọan 1999-2001 )

Chiếm ưu thế của điện thoại di động là hệ thống thông tin di động GSM Hiện

tượng gia tăng sử dụng điện thoại di động một phân do nhu cầu thông tin liên lạc di

động còn quá lớn một phan là hiệu ứng của các biện pháp kích cầu do giá có xu

hướng giảm và những thay đổi trong thủ tục giao dịch theo hướng đơn giản và thuận

tiện hóa cho người sử dụng

Tại Tp.HCM, góp phần vào nhu câu gia tăng của sử dụng điện thoại là có sự gia tăng dân nhập cư vào Tp HCM, kéo theo đó là sự mở rộng các khu dân cư mới,

quá trình đô thị hóa ổ ạt đã làm việc phát triển hạ tầng thông tin liên lạc cố định tại

các khu vực dân cư mới và các khu cũ không theo kịp, bị quá tải Điều này là làm trì

trệ việc phát triển thuê bao cố định, tổn đọng đơn xin lắp điện thoại của khách hàng Trong thời điểm này, bối cảnh được thể hiện thống kê 6 bang 1.1 sau:

Trang 18

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -5- Gvhướng dẫn : TS.Lô Thành Long È4.^— = ds ok \ \ ⁄ Bảng 1.1 Số liệu một số đặc trưng viễn thông giai đoan 1999.2001 ) ly

(Số thuê |(Giá cước | Hồ sơ tôn | Tốc a6 | | Số mạng di | Tốc độ tb bao/ 100 | cia VN)/ (bq | dong tai | phát triển | động tăng dân

dân — của|của SEA)(|TPHCM | mạng đô — thị ||

VN)(bq của | lần trong |( do thiếu | viễn hoá

SEA) nước) tuyến cáp) | thông TPHCM Di động( | 1/2,1 6,5 Không có | 30-40% 3 2,2%(5,1 GSM) (VMS,Vinaph | triệu one,Calllink) | dân) Cố định | 8/13 24 48.560 20-30% 1

( Số liệu thu thap & cdc nguén: Asean Statistics trén www.aseansec.org.com,théng tin

tit Mobifone, Vinaphone , )

Cũng trong chiến lược phát triển mạng thông tin viễn thông của ngành Bưu

Điện đến năm 2010 và định hướng đến 2020, đồng thời giải quyết các vấn để hiện trạng tại TpHCM, Hội đồng quản trị Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông đã thống nhất triển khai dự án mạng truy nhập vô tuyến di động tốc độ chậm tại biên bắn số

183/BB-HĐQT ngày 23/11/2001 với mục tiêu tâm nhìn kỳ vọng như sau:

e_ Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ viễn thông mới của Tổng Công ty tại TpHCM để phát triển và tăng cường sức mạnh kinh doanh, phục vụ trong môi trường cạnh tranh

e Tăng lưu lượng thông tin va tạo kích cầu các dịch vụ viễn thông e_ Thỏa mãn được hâu hết nhu cầu của các đối tượng khách hàng, góp

phần đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao dân trí

Chiến lược cạnh tranh của ĐT Ciqyphone Chương 1: Mở đầu

Trang 19

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -6- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

se Không gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh mạng GSM hiện hữu và tăng thêm hiệu quả kinh doanh trên mạng PSTN địa phương

e_ Chỉ phí đầu tư vừa phải, phát triển dịch vụ nhanh chóng và vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị hệ thống dễ dàng

Từ năm 2001 đến nay, theo đà phát triển của nền kinh tế cũng như qui mô phát triển thị trường, hiện trạng viễn thông cũng đã biến đổi và phát triển theo chiều

hướng có những tác động bất lợi cho sự ra đời và non yếu của mạng Cityphone

Theo đó có thể thấy những khó khăn đang ngày càng bộc lộ rõ nét và gay gắt đối với mạng Cityphone như sau:

e_ Có nhiêu đối thủ cạnh tranh mạnh: Di động là 4 và 1 là cố định e_ Tốc độ và quy mô của các mạng di động đã tăng cao

e Năng lực phục vụ mạng Cityphone yếu

e_ Sự thu hút khách hàng của mạng Cityphone còn hạn chế

Vì vậy hình thành những dấu hỏi lớn, trực diện Cityphone Tp.HCM hiện nay : e Hành động cạnh tranh ra sao để có và gia tăng thị phan ?

e Hanh dng như thế nào để đảm bảo sự tôn tại lâu dài và phát triển,

đáp ứng yêu câu thông tin di động của khách hàng ?

e Giải pháp thích hợp nào cải thiện sức cạnh tranh của Cityphone ?

ˆ ` +9

on [lew Cee (oe bude le,

1.4 MUC TIEU DE TAI: | £ > £ |

Trong hiện trạng vấn để liên quan, áp lực đáng quan tâm cho tình hình hiệ nay của mạng Cityphone TP.HCM thì việc xác định mục tiêu cần đạt được cho

Trang 20

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -7- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Dé tài tập trung 3 mục tiêu dội dung can đạt được như sau :

© Tim hiéu và xác định các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến Cityphone

e_ Tìm hiểu và xác định các yếu tố môi trường bên trong Cityphone đối với khả năng cạnh tranh

e_ Xác định chiến lược cạnh tranh phù hợp đảm bảo tổn tại, cạnh tranh

và phát triển mạng Cityphone Các hành động cẩn thiết triển khai Giải quyết mục tiêu của để tài này phần nào sẽ là cái nhìn khách quan làm rõ ràng hơn về các vấn để thời sự của Cityphone trong quá trình hình thành, nỗ lực

tôn tại và phát triển hiện nay

15 PHAM VIDE TAL

Hiện nay mạng Cityphone là mạng nội thi, tập trung phát triển ở 2 thành phố lớn là TpHCM và Tp Hà Nội 6 Tp Hà Nội, mạng Cityphone được phát triển trước Việc phát triển mạng Cityphone ở mỗi nơi có một đặc thù riêng Trong đó có những

vấn để về địa bàn, thu nhập và tâm lý tiêu dùng ở mỗi địa phương ảnh hưởng tác

động khác nhau đến sự phát triển và khả năng thích ứng hoạt động của mạng Cityphone Vì đặc thù này và cũng vì sự giới hạn về thời gian, khả năng tiếp cận, am hiểu thông tin của tác giả nên phạm vi đề tài chỉ được xem xét ở phạm vi TPHCM, tập trung vào dịch vụ chủ đạo là điện thoại di động của mạng điện thoại Cityphone,

một mắng kinh doanh viễn thông của Công ty Dịch Vụ Viễn Thông Sài Gòn

Giải quyết nội dung trong các mục tiêu được đặt ra không có ý nghĩa là sẽ bao

hàm tất cả vấn để hiện có của mạng Cityphone Ý nghĩa chính của mục tiêu để tài

này là nhằm định vị các vấn để của mạng Cityphone ở một góc nhìn cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh của ĐT Ciqyphone Chương 1: Mở đầu

Trang 21

Thực hiện: Huỳnh Ngoc Sang -8- Gvhuéng dan : TS.Lé Thanh Long

Liên quan những nội dung tổn tại và phát triển của mạng Cityphone, dé tai chi

quan tâm ở góc độ khía cạnh yếu tố sản phẩm hàng hoá dịch vụ, tính cạnh tranh, và thị trường của mạng Cityphone Không tập trung nhiều vào vấn dé đầu tư, phân tích

dự án đã thực hiện của mạng Cityphone, cũng như lượng giá các ý nghĩa của phúc lợi xã hội hay phục vụ công ích của ngành Bưu Điện

Do yếu tố kỹ thuật viễn thông là rất đặc thù và còn nhiều điều kiện liên quan

dén cdc ha ting kỹ thuật, công nghệ tại Việt Nam nên trong đề tài nếu có các phân tích và đưa ra một số giải pháp vấn dé kỹ thuật thì chỉ quan tâm ở mức độ ứng dụng và hiệu quả tác động Tác giả không thể dé cập hay xác định giải pháp, kha nang cai tiến kỹ thuật phục vụ cho việc cải thiện chất lượng hay hiệu quả kinh tế,

Vấn để của mạng Cityphone là thực tế sinh động và cân thiết đối với hoạt

động đầu tư sản xuất kinh doanh mạng viễn thông trong tình hình cạnh tranh hiện nay

của Bưu Điện Tp.HCM Vì vậy việc khảo sát và nghiên cứu vấn để được đặt ra trong

trạng thái hiện trạng hoạt động của mạng (từ lúc hình thành cho đến nay khoảng 2

năm) và thời gian tương lai gần sắp tới( khoảng 3-5 năm)

Những nhận định của tác giả về sự tổn tại của sản phẩm và hướng đi cho hoạt động đầu tư, phát triển là của riêng tác giả không có ý nghĩa khẳng định, hay gán ghép, kết luận áp đặt

Trang 22

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -9- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long 16 KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI: KH —— == n xem xét Vấn để c

Phân tích Phân tích Phân tích

môi trường vĩ mô ngành môi trường bên trong

Các chiến lược cạnh tranh

Trang 23

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -10- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

17 Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI:

Trong bối cảnh của thị trường viễn thông hiện nay đang mở đầu một giai đoạn cạnh tranh thật sự giữa nhiều doanh nghiệp, thì thực hiện đề tài này có ý nghĩa khơi gợi một quan điểm cạnh tranh trong hành vi và tâm nhìn của hoạt động kinh doanh mạng Cityphone

Ý nghĩa gần gủi hơn trong thực tế là đề tài cố gắng tiếp cận quan điểm chiến

lược theo hướng cụ thể hóa một số giải pháp kinh doanh và cũng phương án hành động có thể trong giải pháp tổng thể của vấn đề Cityphone

Ý nghĩa của đề tài này không những xác định vấn đề Cityphone mà còn mong

muốn ghi nhận một số hạn chế và yếu điểm của hiện trạng dịch vụ viễn thông để có thể cho thấy được sự nhìn nhận về bối cảnh chung trong quá trình cạnh tranh và hội nhập của hệ thống bưu chính viễn thông

Thiết thực nhất là dé tài có thể mang đến cho bản thân người thực hiện một cơ hội vận dụng kiến thức đã học để có thể kiểm nghiệm đánh giá và trau dôi thêm./

Trang 24

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -HI- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Đối tượng đề tài là một thực thể kinh tế hoạt động trong nền kinh tế hiện tại Thực thể chịu tác động và ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, các cơ sở lý luận đã rút

tỉa từ các hoạt động nghiên cứu và hoạt động kinh nghiệm của con người về đối

tượng kinh tế

Xét trên cơ sở những tác động đến thực thể nghiên cứu và ứng dụng vào vấn

để nội dung để tài đang quan tâm, tác giả sẽ vận dụng một vài cơ sở lý thuyết và mô

hình nghiên cứu cho dé tài của mình

2I- CÁC LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC- CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH: 2.1.1- CHIẾN LƯỢC:

Chiến lược là một khái niệm mở và có nhiều quan điểm diễn đạt ở nhiều góc độ khác nhau Có thể lướt qua các nhận dạng của các học giả về chiến lược như sau:

Theo Afred Chander: Chién lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của công ty, lựa chọn cách thức họăc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó

Theo Jœmes B Quinn: Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể

thống nhất

Theo WiHiam J Glueek: Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất,

tính toàn diện, và tính phối hợp, được thiết kế đắm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của

công ty sẽ được thực hiện

Trang 25

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -12- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng có thể thấy những khái niệm chính khi để cập đến chiến lược là để cập đến các hành động có kế hoạch, thống

nhất và có định hướng mục tiêu

Như vậy thì chiến lược và hành động có tính chiến lược là đều là những nội

dung có ý nghĩa bao hàm một định hướng hay hành động được thực hiện mà có thể đạt được mục tiêu lâu dài

Trong tiến trình của chiến lược, mục tiêu có thể là đựơc đặt ra rõ ràng, có định lượng hoặc mục tiêu đôi khi chỉ là một tình thế thuận lợi mới, một tình hình mới Mục

tiêu có thể thay đổi và điều chỉnh trong thay đổi của môi trường Chuỗi liên tiếp các mục tiêu, hành động chiến lược tạo thành một bức tranh của diễn biến chiến lược

sinh động mà con người khéo léo tô vẽ nên

Tư duy chiến lược thể hiện xuất phát điểm từ góc độ tầm nhìn chiến lược, khả năng tổng hợp yếu tố môi trường, sự nhạy bén tình hình và hiểu bản thân, đối thủ

Có thể thấy chiến lược là một phương án tổng hợp có định hướng giữa các yếu tố môi trường và chủ đích của con người Muốn nhận thức chiến lược và hình thành chiến lược phải hiểu và nắm bắt các yếu tố môi trường

Môi trường của một đối tượng bao gồm xung quanh đối tượng và chính bên trong của nó Theo lý thuyết chiến lược đó là môi trường bên ngồi và mơi trường

bên trong 6 đây, đối tượng ta đang xét là một sản phẩm kinh tế

Dễ thấy là thực thể kinh tế này không chỉ bị chỉ phối bởi các quy luật kinh tế mà còn bị ảnh hưởng bởi các biến động của các yếu tố pháp luật, xã hội và công nghệ và môi trường ngành nghề mà chính bản thân đối tượng tham gia Đấy cũng là 2

Trang 26

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -13- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Các yếu tố pháp luật Các yếu tố kinh tế Các yếu tố xã hội Các yếu tố công nghệ .Khách hàng .Nhà cung cấp .Các đối thủ tiềm ẩn Dich vu Marketing Nguồn nhân lực Tài chính Nén tang, gid tri

Hình 2.1- Mô hình tương quan các môi trường phân tích

(Nguôn :TS Lê Thành Long-Quản Lý Chiến Lược-sách bài giảng ĐH BK TPHCM)

2.1.2- CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH:

Theo Michael E.Porter, muc đích của chiến lược cạnh tranh của một đơn vị kinh doanh trong một ngành là tìm được một vị trí trong ngành nơi doanh nghiệp có

thể chống chọi lại với các lực lượng cạnh tranh một cách tốt nhất hoặc có thể tác động đến chúng theo cách có lợi cho mình

Cu thé hon, theo Michael E.Porter, thi qua trình phân tích yếu tố môi trường để xây dựng chiến lược, chiến lược cạnh tranh chủ yếu là xoay quanh phân tích 5 tác lực tác động đến đối tượng theo mô hình như sau:

Trang 27

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -14- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Các đối thủ tiềm năng Nguy cơ |_ đe dọa từ những người | mới vào cuộc Ầ, 3 Quyền lực [Các đối thủ cạnh tranh|| Quyển lực inane à thươn,

Người cung ứng : trong ngành § Người mua

lượng của lượng của

người người mua

Cung ứng Nguy cơ | đe dọa từ những

sản phẩm và | dịch vụ thay thế

Sản phẩm thay thế

Hình 2.2- Mô hình 5 tác lực của Michael E Porter

(Nguôn: Micheal E Porter, Chiến Lược Cạnh Tranh,Nhà XB Khoa Học Kỹ Thuật-bảng dịch in 1996- Hà Nội )

Cơ cấu 5 tác lực này có hiệu quả trong việc đánh giá tính hấp dẫn hiện tại và tương lai của các chiến lược đặc thù lựa chọn của đối tượng Đạt được và duy trì một lợi thế cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào việc làm gia tăng giá trị chung của đối tượng trong khi theo đuổi các hình thức chiến lược đặc thù

Cạnh tranh trong một ngành có gốc rễ ở chính cấu trúc kinh tế nền tảng của nó

và liên túc phát triển cùng với hành vi của các đối thủ cạnh tranh đang tổn tại Các

hình thức chiến lược cạnh tranh đặc thù có thể áp dụng đơn lẻ hay các phối hợp từ 3

hình thái chiến lược chính là: Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí, chiến lược khác biệt hoá,

chiến lược trọng tâm hoá Sơ lược xác định như sau:

Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí:quan tâm xuyên suốt và chủ yếu là vấn để kiểm sóat cắt giảm chỉ phí để có thể đạt được chỉ phí thấp hơn đối thủ Chỉ phí thấp

có thể làm giảm hay loại bỏ tác động của 5 tác lực cạnh tranh của Micheal E Porter

trong quá trình cạnh tranh và duy trì ưu thế Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí dựa trên quy mô sắn xuất, đường cong kinh nghiệm, thị phần cao, lợi thế nguyên vật liệu

Trang 28

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -15- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Chiến lược khác biệt hóa: quan tâm xuyên suốt và chủ yếu là làm khác biệt

hóa sản phẩm dưới nhiều hình thức Sự khác biệt hóa cũng làm giảm bớt các ảnh hưởng của 5 tác lực cạnh tranh Chiến lược này gia tăng các hoạt động nghiên cứu,

thiết kế cải tiến sản phẩm, sử dụng nguyên vật liệu chất lượng cao hoặc các hoạt

động có giá trị cao để phục vụ khách hàng

Chiến lược trọng tâm hóa: quan tâm xuyên suốt và chủ yếu là tập trung vào một nhóm khách hàng cụ thể, một bộ phận trong các lọai hàng hóa, hoặc một vùng

thị trường nào đó Trọng tâm hóa cũng nhằm né tránh tác động của 5 tác lực cạnh

tranh trên thương trường Trọng tâm hóa có nghĩa là với thị trường chiến lược của

mình, doanh nghiệp có lợi thế về chỉ phí hoặc khác biệt hóa sản phẩm hoặc cả hai Thực tế thì tình hình cạnh tranh có thể phối hợp các dạng chiến lược này, cũng như tuỳ từng thời điểm, tuỳ phản ứng của môi trường, đặc trưng bên trong mà có thể

chuyển hoá từ theo đuổi chiến lược này sang chiến lược khác

Đặc điểm của các chiến lược chung được mô tả ở tóm tắt như sau: LỢI THẾ CỦA CHIẾN LƯỢC Tính duy nhất được Mức chỉ phí thấp MỤC khách hàng nhận biết TIÊU Tòan bộ ngành = 5

CHIEN KHAC BIET HOA | NHAN MANH CHI PHI

LƯỢC Một phần ngành TRỌNG TÂM HÓA

Hình 2.3- Các chiến lược cạnh tranh đặc thù

(Nguồn: Micheal E Porter, Chiến Lược Cạnh Tranh,NXB Khoa Học Kỹ Thuật- bảng dịch in 1996- Hà Nội)

Cũng theo ấichael E.Porter, tính khốc liệt của cuộc cạnh tranh trong một

ngành chẳng phải là điều ngẫu nhiên cũng không phải là điểm xấu Các yếu tố tạo ra cường độ cho một cuộc cạnh tranh trong ngành là :

a Các đối thủ cạnh tranh đông đảo đều bằng vai phải lứa

Trang 29

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -16- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thanh Long

b/Tốc độ tăng trưởng chậm của ngành

c./ Chi phi cố định và chỉ phí lưu kho cao

d/Sy thiéu vắng về tính khác biệt sản phẩm và về các chỉ phí chuyển mới

e./Năng lực sản xuất tăng thêm với mức lớn

†/ Các đối thủ cạnh tranh đa dạng

g./ Đặt cược chiến lược cao h./ Các barie bỏ cuộc cao

Việc xây dựng và củng cố lợi thế cạnh tranh bển vững là một hành động và

cũng là mục tiêu của định hướng cạnh tranh A K h (Wy

t-te CW i Lit)

: _ hi & £ ( ˆ 7ỷ LGA

s2 *, A Ũ Pa Aine à Ụ Ly} 1

2.2 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CẠNH TRANH: tà fh i ir lp 44

Theo Œs.Ts Nguyễn Thiện Nhân, cạnh tranh kinh tế là quá trình đấu tranh |

|

giữa các doanh nghiệp khác nhau trên một thị trường chung nhằm đứng chân được ' À

trên thị trường và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế về giá trị sử | dụng,giá bán và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của họ

Phân tích yếu tố cạnh tranh, chuỗi giá trị, áp dụng quan điểm của kinh tế vi

mô có thể xem xét các doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh theo các hình thức sau: | i a./Cạnh tranh bằng giá trị sử dụng | / Ss % : / ///£ b./Cạnh tranh bằng giá c./Cạnh tranh bằng tổ chức tiêu thụ sản phẩm d./Cạnh tranh bằng cách phối hợp các yếu tố trên

Nhận dạng cạnh tranh trong một ngành xác định theo phân loại:

a./Cạnh tranh dọc :là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chỉ phí bình

quân thấp nhất khác nhau

b./ Cạnh tranh ngang:là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chỉ phí bình

Trang 30

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -17- Gvhuéng dén : TS.Lé Thanh Long

Cling theo Gs.Ts Nguyén Thién Nhén, tinh chất của quy luật vùng thị trường còn trống, có thể áp dụng 3 đúc kết quan trọng sau để nhận định và phân tích :

1 Thị trường một loại hàng hóa, dù đồng nhất, có thể được cân bằng bởi 2

hay nhiều giá, chứ không phải chỉ bởi một giá

2./Khi lượng bán của hàng có giá thấp nhất càng tăng bao nhiêu thì phần thị trường còn trống càng bị thu hẹp bấy nhiêu

3./ Một thị trường dù đã cân bằng, song nếu 1 doanh nghiệp bán sản phẩm của mình dưới giá các doanh nghiệp khác thì họ vẫn tự tạo ra được thị phần thị trường còn trống cho mình

2.3 -KHUNG PHÂN TÍCH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC:

Với các lý luận và bằng các công cụ ứng dụng được liệt kê trên, các giai đoạn quá trình phân tích, đánh giá và hình thành chiến lược có thể tóm lược bằng khung :

GIAI ĐỌAN 1: GIAI ĐỌAN NHẬP VÀO

Ma trận đánh giá các Ma trận hình ảnh Ma trận đánh giá các

yếu tố bên ngòai cạnh tranh yếu tố bên trong

GIAI ĐỌAN 2: GIAI ĐỌAN KẾT HỢP

Ma trận SWOT Các chiến lược cạnh tranh đặc thù

GIAI DOAN 3: GIAI DOAN QUYẾT ĐỊNH

Đánh giá và lựa chọn chiến lược

Hình 2.5_Khung phân tích hình thành chiến lược

(Nguôn: Fred R.David, Khái Luận về Quản Trị Chiến Lược, Nhà XB Thống Kê- bảng dịch in 1996- Hà Nội )

2.4- QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH:

Trang 31

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -18- Gvhuéng dan : TS.Lé Thanh Long |Cơ hội và những mối đe doa kủa nghành(về kinh tế và kỹ thuât) bai Các Các li,

nhân tế Chiến lược phan ie bén

trong canh tranh ie 271A ngoài nội bộ a as đối đối tương tương

iá trị cá nhân của những ngưới thực hiện chủ yếu

Hình 2.6- Khung cảnh trong đó một chiến lược cạnh tranh hình thành

(Nguôn: Micheal E Porter, Chiến Lược Cạnh Tranh,N XB Khoa Học Kỹ Thuật- bằng dịch in 1996- Ha Noi)

Thực hiện quá trình xây dựng chiến lược, bằng lý thuyết và thực tế ứng dụng

ngừơi ta đã xây dựng nên các công cụ để phân tích và hình thành chiến lược một

cách có hệ thống và chặc chẽ.Trong số nhiều công cụ cho các nội dung xây dựng

chiến lược đã có, trong để tài này, tác giả trích lượt lại một số biện pháp sẽ được vận

dụng trong quá trình xây dựng và đánh giá phương án chiến lược cần thiết Các công cụ bao gồm: ma trận bên ngòai EFE, ma trận bên trong IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận chiến lược chính, ma trận SWOT Sau đây là các tóm lược:

2.4.1-MA TRẬN BÊN NGOÀI EFE VÀ MA TRẬN BÊN TRONG IEFE: Để đánh giá các tương tác của các yếu tố mơi trường ngồi đến đối tượng có thể sử dụng công cụ ma trận bên ngoài EFE Khung mẫu của | ma tran EFE 1a:

Bảng 2.1 Ma trận đánh gia mơi trường bên ngồi EFE SIT YEU TO BEN NGOÀI CHỦ YẾU |MỨC QUAN|PHÂN |SO ĐIỂM QUAN TRỌNG LOẠI TRỌNG 1 2 3 4 5

(Nguôn: Fred R.David, Khái Luận về Quản Trị Chiến Lược, Nhà XB Thống Kê- bảng dich in 1996- Ha Nội )

Trang 32

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -19- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

G (2) la liệt kê các yếu tố bên ngoài chủ yếu gồm khoảng trên 10 yếu tố bao

gồm các yếu tố vĩ mô và các nội dung bên trong ngành ( tác nghiệp)

Ở (3) xác định hệ số cho các yếu tố thể hiện các vai trò của mỗi yếu tố đối với

nội bộ đối tượng.Tổng số các hệ số này là 1 Xác định các hệ số có thể xác định bằng

cách lấy theo đánh giá của chuyên gia theo phương pháp chuyên gia hoặc có thể theo các hệ số đã được vận dụng trong ngành

Ở (4) xác định phân loại đánh giá thức tế hay khả năng phản xạ lại của bản

thân đối tượng đối với các yếu tố môi trường mà đã liệt kê Cách đánh giá cho điểm là : 4 tương ứng với phản ứng rất tốt, 3 là phẩn ứng trên trung bình, 2 là phản ứng

trung bình, 1 là phản ứng ít

Ở (5) thực hiện phép nhân giữa (3) với (4) Tổng số của cột (5) thể hiện kha

năng phản xạ và thích ứng của đối tượng với các yếu tố môi trường Giá trị trung bình

có thể chấp nhận được là 2,5

Tương tự ở môi trường bên trong, có thể vận dụng cách thức và biểu mẫu trên

để đánh giá, đó là ma trận bên trong IFE Tuy nhiên ở mục (4), ý nghĩa của điểm số đánh giá các đặc trưng bên trong của đối tượng là :4 ứng với điểm mạnh nhất, 3 ứng với điểm mạnh nhỏ nhất, 2 ứng với điểm yếu nhỏ nhất, I ứng với điểm yếu lớn nhất

2.4.2-MA TRAN HINH ANH CẠNH TRANH:

Các phân tích và xác định điểm mạnh yếu bên trong đối tượng hay sự tương tác bên ngoài đối tượng, cho thấy được các tiểm năng cũng như khả năng thích ứng của đối tượng trong quá trình hoạt động của mình.Tuy nhiên các phản ánh này chỉ

cho thấy được góc nhìn về phía đối tượng, trong chính bản thân đối tượng mà không cho thấy được kết quả và hiệu quả của các năng lực đó so với các đối thủ xung quanh

Ngoài ra các phân tích EFE và IFE cũng không nêu lên được đặc trưng nào của đối

Trang 33

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -20- Gvhuéng dan : TS.Lé Thanh Long

thú là có thể tạo ra ưu thế hay bất lợi cho chính bản thân đối tượng trong quá trình cọ sát với các đối thủ khác Chính vì vậy với EFE hay IFE, đối tượng chưa thể rút tỉa

kinh nghiệm, cải thiện vị trí vai trò của mình trong tương quan với các đối thủ

Một sự sắp xếp đối chiếu giữa các đối tượng liên quan trong tương quan các điểm mạnh yếu, khả năng tận dụng cơ hội và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động được

xây dựng thông qua ma trận hình ảnh cạnh tranh

Kỹ thuật này thể hiện rõ nét các đặc điểm là:

1./ Xác định thực lực, tính hiệu quả của các đặc trưng đối tượng,

2./Tương quan các đặc trưng, nguồn lực với các đối thủ

3./Khẳng định khả năng cạnh tranh là một tiêu chí quan trọng mà đối

tượng phải xem xét đánh giá cải tiến các yếu tố cấu thành năng lực này Bảng 2.2 Ma trận đánh giá hình ảnh cạnh tranh ĐỐI TƯỢNG | ĐỐI TƯỢNG! | ĐỐI TƯỢNGn CHÍNH

STT YẾU TỔ | MỨC ĐIỂM HẠNG ĐIỂM HẠNG ĐIỂM HẠNG

CHỦ QUAN | QUAN QUAN QUAN YẾU TRỌNG _ | TRỌNG TRỌNG TRỌNG 1 2 3 4 5 4 5 4 3

Kia Fred R.David, Khái Luận về Quản Trị Chiến Lược, Nhà XB Thống Kê- bảng dịch in 1996- Hà Nội )

Ở @) là liệt kê các yếu tố bên trong và bên ngoài chủ yếu gồm khoảng trên 10 yếu tố bao gồm các yếu tố nổi bật và ảnh hưởng chủ đạo đến tất cả các đối tượng

bên trong nội bộ ngành Như vậy sẽ có một số điểm mới không có trong ma trận IFE

Ở (3) xác định hệ số cho các yếu tố thể hiện các vai trò của mỗi yếu tố đối với nội bộ đối tượng Tổng số các hệ số này là 1 Xác định các hệ số có thể xác định bằng

cách lấy theo đánh giá của chuyên gia theo phương pháp chuyên gia hoặc có thể theo các hệ số đã được vận dụng trong ngành Do có sự chênh lệch trong số các yếu tố

đưa vào xem xét cho nên cách phân bố hệ số trong cột này có thể khác với trong IFE

Trang 34

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -21- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

Ở (4) xác định phân loại đánh giá thức tế hay khả năng phần xạ lại của bản |

thân đối tượng đối với các yếu tố môi trường mà đã liệt kê Cách đánh giá cho điểm |

là : 4 tương ứng với phản ứng rất tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng

trung bình, 1 là phản ứng kém

6 (5) thực hiện phép nhân giữa (3) với (4) Tổng số của cột (5) thể hiện khả

năng phẩn xạ và năng lực của đối tượng Giá trị trung bình có thể chấp nhận được là |

2,5 Các điểm tổng kết này của các đối thủ có thể cho ta nhận thấy được thứ hạng của từng đối tượng

Rút ra nhận xét từ kết quả của ma trận hình ảnh cạnh tranh ta có thể quan tâm

đến một số đặc trưng sau:

e_ Ma trận cho thấy tương quan điểm mạnh yếu, khả năng phản xạ của mỗi đối tượng với các yếu tố môi trường Cho thấy được sự biến

động cũng như yêu cầu điều chính trong hành vi phản xạ và năng lực

của mỗi đối tượng trong tiến trình cạnh tranh

©_ Về sơ bộ điểm tổng kết của ma trận có thể cho ta thấy được hình ảnh

cạnh tranh hiện tại giữa các đối thủ chứ không khẳng định được vai

trò và thứ hạng cố định của đối tượng trên thương trường Điểm tổng kết này biến động và thay đổi tùy từng hành động chiến lược và các

thời kỳ hoạt động

©_ Điểm tổng kết của mỗi đối tượng có thể thấp dưới trung bình, nhưng điều quan trọng là dựa vào đó mà đánh giá xếp hạng vị trí

2.4.3 -MA TRAN SWOT( STRENGTH-WEAKNESS-OPPORTUNITIES-THREAT): Ma tran SWOT là toàn cảnh các tổ hợp của các yếu tố môi trường của đối tượng Khả năng tổ hợp phụ thuộc vào khả năng đồng hướng, cộng hưởng, thỏa mãn,

Trang 35

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -22- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long cùng giải quyết vấn đề của từng thành phần trong tổ hợp Một tổ hợp làm thỏa đáng một hay nhiều thành phần của S,W,O,T trong ma trận sẽ là một phương án chiến lược cần phải tìm kiếm Các phương án tổ hợp được lập thành các phương án chiến lược độc lập hay đồng dạng nhau € CƠ HỘI - O

liệt kê những cơ hội được đề cập

Bảng 2.3 Ma trận chiến lược SWOT

Từ các tổ hợp các yếu tố thành phần trong SWOT, lựa chọn 1 hay vài phương án khả thi nhất để xem là chiến lược thực thi Bảng biểu thị ma trận SWOT như sau:

NHUNG DIEM MANH -S ( Liệt kê những điểm mạnh được đề cập trong ma trận IFE) NHỮNG ĐIỂM YẾU- W ( Liệt kê những điểm yếu được đề cập trong ma trận IFE) Tổ hợp SO : Các chiến lược vuợt phát huy các điểm mạnh và tận dụng các cơ hội Tổ hợp WO : Các chiến lược vuợt qua những điểm yếu và tận dụng các cơ hội Tổ hợp ST: Các chiến lược phát

huy những điểm mạnh và khắc Tổ hợp WT : Các chiến lược

vuợt qua những điểm yếu và

i@t kê những điểm đe dọa được

tập trong ma trận EFE) phục các đe dọa khắc phục các mối đe dọa

(Nguồn: Fred R.David, Khái Luận về Quản Trị Chiến Lược, Nhà XB Thống Kê- bằng dịch in 1996- Hà Nội )

Sự lựa chọn phương án chiến lược là tầy ý có thể có được 1 phương án hay

nhiều phương án để kết hợp hoặc thực hiện tuân tự trong triển khai tùy theo sự biến

đổi của môi trường

Ma trận SWOT còn ghỉ nhận lại được tổng thể bối cảnh và hình ảnh của đối tượng một cách đầy đủ tại thời điểm phân tích để tạo nên một cái nhìn đánh giá toàn diện và đối chiếu trong thực tế vận dụng

2.5 - THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA:

Chuyên gia được mời tham gia ý kiến gồm các quản trị viên cấp trung và cao

của Trung Tâm Vô Tuyến Nội Thị Cityphone, Cty Dịch Vụ Viễn Thông Sài Gòn và

Bưu Điện thành phố Hồ Chí Minh Nhiều chuyên gia đã được thăm dò đặt vấn để về

Trang 36

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -23- Gvyhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

tham gia nhóm góp ý, tuy nhiên do đặc thù công tác cũng như mối quan hệ quen biết thì 10 chuyên gia đã xác định thái độ tận tình đóng góp ý kiến cho các vấn đề được

đặt ra với tỉnh thân trách nhiệm Lấy góp ý được thực hiện trực tiếp là trao đổi tay đôi, hỏi đáp và gián tiếp bằng cách gửi phiếu đánh giá Quá trình tiếp cận và lấy ý kiến chuyên gia cố gắng đầm bảo sự riêng rẽ độc lập giữa từng chuyên gia, khách quan và chính kiến rõ ràng, Trao đổi và làm rõ những nội dung, để mục lựa chọn, đánh giá cũng được phản hồi từ 2 phía lấy ý kiến và phía chuyên gia Các thông tin yếu tố và nội dung các phân liên quan của để tài được cung cấp và thuyết minh cho

các chuyên gia để quá trình đóng góp ý kiến được tập trung và có định hướng

Các mục lấy ý kiến là lựa chọn, đánh giá từng phần, từng giai đoạn trong việc

xây dựng các mô hình ma trận bên ngòai EFE, bên trong IFE và hình ảnh cạnh tranh

Tham khảo lại nội dung lý thuyết các công cụ ma trận ở chương 2, có thể

nhận thấy các chỉ số cân thu thập là các mức độ, tỳ lệ và phân loại, cho điểm đối với các yếu tố, các vấn để liên quan đến Cityphone Theo ý nghĩa thì các mức độ, tỷ lệ được để cập trong các ma trận là các chỉ số đánh giá đối với ngành, vì vậy các chỉ số

này sẽ được tập trung lấy ý kiến ở các chuyên gia quản lý có tầm vĩ mô, cấp cao đó

là các chuyên gia cấp Bưu Điện

Các yếu tố nào, vấn để nào liên quan đến Cityphone cần khái quát và đặc trưng hóa cũng là một yêu cầu được đặt ra khi xây dựng các ma trận Vì vậy lựa chọn rút ngắn danh sách các yếu tố, vấn để cân thiết để đưa vào xem xét trong các ma trận được tập trung định hướng tùy theo từng lọai yếu tố, tương ứng với từng cấp

chuyên gia Các yếu tố bên ngòai sẽ được các chuyên gia cấp Bưu Điện lựa chọn

Các yếu tố bên trong sẽ được các chuyên gia cấp công ty Dịch Vụ Viễn Thông Sài

Gòn lựa chọn thì hợp lý và thực tế hơn

Các số liệu, chỉ số được thực hiện tổng hợp, lấy trung bình, làm tròn và sắp

Trang 37

Thực hiện: Huynh Ngoc Sang - 24- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

xếp và xứ lý theo từng vòng, từng giai đoạn, theo từng danh mục lấy ý kiến Trên cơ

sở thu thập được, tác giả có thể có chính kiến riêng trong việc xác lập nội dung ma

trận ở từng danh mục để thực hiện việc xin ý kiến đánh giá các bước tiếp theo của

chuyên gia hay tổng hợp thành ma trận hoàn chỉnh

Việc tham gia phân loại và cho điểm trong các ma trận đều có sự tham gia của 10 chuyên gia đóng góp ý kiến

Bảng 2.5 thể hiện danh sách và các nội dung tham gia đóng góp ý kiến của các chuyên gia trong xây dựng các ma trận đánh giá

Bảng 2.5 - Danh sách chuyên gia tham gia đánh giá lựa chọn: HÌNH ẢNH

STT CHUYEN GIA CHUC DANH EFE IFE | CANH TRANH

1_| 6.Doan Hoàng Hải P.Gidm Doc BD TP

2 | Ba Doan Thi Kim Chi Trưởng phong KH KD BD TP

3_ | Ô Phùng Hưng Phó phòng Viễn Thông BĐ TP Lựa chọn, Lựa chọn,tỷ lệ,

4 O.Nguyén Thanh Liêm Giám Đốc Cty DVVTSG mức độ và điểm trong hình

5 | Ô.Trần Đăng Khoa P.Giám Đốc KD Cty DVVTSG phân loại Mức độ ảnh cạnh tranh

6_ | Ô.Hồng Văn Dũng P.phong KD Cty DVVTSG

7 | Ô Trần Văn Thanh Trưởng TT VTNT Cityphone

8 | Ô.Lê Văn Diệu Phé TT VINT Cityphone Lựa chọn

9| Bà Dương Vũ Cẩm Thuý | Phó TT VTNT Ciyphone và phân Điểm trong hình 10_ | Bà Trần Huỳnh Nhu Trưởng TT Vinaphone Phân loại loại ảnh cạnh tranh Ghỉ chú: - Tap trung ý kiến 05 chuyên gia đầu tiên (1-5) đảm trách xác định mức đô cho ma tran EFE , IFE,hinh anh cạnh tranh - Tap trung ý kiến 05 thành viên còn lại(6-10) đảm trách việc phân loại cho ma trận EFE, IFE và hình ảnh cạnh tranh

2.5.1- MA TRAN CAC YEU TO BEN NGOAI EFE:

Theo phương pháp tiến hành lấy ý kiến đánh giá trình bày trên, sẽ thực hiện

các giai đoạn đánh giá các danh mục như sau:

a Bước 1- Lựa chọn các yếu tố bên ngoài để đưa vào ma trận EFE từ các yếu tố đã được nhận diện trong phần chương 3 phân tích các yếu tố bên ngoài Bước này

Trang 38

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -25- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thanh Long

được thực hiện lấy ý kiến qua 2 vòng 6 vong 1, nim chuyén gia sẽ chọn quá bán từ

các yếu tố đã nhận diện Kết quả ở vòng 1 sẽ được đưa vào lựa chọn tiếp ở vòng 2,

năm chuyên gia sẽ chọn 1 yếu tố nào quan trọng nhất ở từng nội dung Việc chọn lựa này cho thấy được nhận định ưu tiên của các chuyên gia đối với các yếu tố trong từng

nội dung Từ kết quả của 2 vòng kết hợp với chính kiến riêng của tác giả, các yếu tố

sẽ được chọn ra để hình thành nên danh mục yếu tố bên ngoài trong ma trận EFE và

thực hiện các bước đánh giá tiếp theo

b Bước 2.- Thực hiện lấy ý kiến 5 chuyên gia Bưu Điện TP nhận định mức độ của các yếu tố lựa chọn đối với hoàn cảnh chung của ngành chiếm tỷ lệ là như thế nào Tổng 12 tỷ lệ ứng với các yếu tố này sẽ bằng 1 Trung bình cộng theo từng mức

độ sẽ được đưa vào ma trận EEE

c Bước 3- Thực hiện lấy ý kiến 10 chuyên gia về phân loại tương tác của Cityphone với các yếu tố bên ngoài này Gồm có 4 loại 1,2,3 và 4 đã được định nghĩa

ở phần trên Tròn số trung bình cộng của từng phân loại cho các yếu tố sẽ được đưa vào ma trận EEE

d.Bước 4- Ma tran EFE sé 1a tổng hợp đánh giá tương tác của Cityphone và các yếu tố bên ngoài Tổng điểm sẽ là tổng các tích mức độ và phân loại đã được tổng hợp ở bước 2 và bước 3 nói trên Kết quả ma trận EFE này được trình bày ở chương 3

2.5.2 - MA TRAN CAC YEU TO BEN TRONG IFE:

Tương tự cũng theo cách tiến hành lấy ý kiến đánh giá trình bày trên, sẽ thực

hiện các giai đoạn đánh giá các danh mục như sau:

a Bước ]- Lựa chọn các yếu tố bên trong để đưa vào ma trận IFE từ các yếu tố đã được nhận diện trong phần chương 4 phân tích các yếu tố bên trong Bước này

Trang 39

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -26- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

được thực hiện lấy ý kiến qua 2 vòng Ở vòng 1, năm chuyên gia sẽ chọn quá bán từ các yếu tố đã nhận diện Kết quả ở vòng 1 sẽ được đưa vào lựa chọn tiếp ở vòng 2, năm chuyên gia sẽ chọn 1 yếu tố nào quan trọng nhất ở từng nội dung Việc chọn lựa này cho thấy được nhận định ưu tiên của các chuyên gia đối với các yếu tố trong từng nội dung Từ kết quả của 2 vòng kết hợp với chính kiến riêng của tác giả, các yếu tố

sẽ được chọn ra để hình thành nên danh mục yếu tố bên trong đưa vào ma trận EFE và thực hiện các bước đánh giá tiếp theo

b Bước 2.- Thực hiện lấy ý kiến 5 chuyên gia Bưu Điện TP nhận định mức độ

của các yếu tố bên trong đối với đánh giá chung của ngành chiếm tỷ lệ là như thế nào Tổng các tỷ lệ ứng với các yếu tố bên trong này sẽ bằng 1 Trung bình cộng theo từng mức độ sẽ được đưa vào ma trận IFE

c Bước 3- Thực hiện lấy ý kiến 10 chuyên gia về phân loại tương tác của Cityphone với các yếu tố bên trong Gồm có 4 loại 1,2,3 và 4 đã được định nghĩa ở

phân trên Lấy tròn số trung,bình cộng của từng phân loại cho các yếu tố sẽ được đưa

vào ma trận IFE

d.Bước 4- Ma trận IFE sẽ là tổng hợp đánh giá hành vi của Cityphone vàcác hiện trạng bên trong của mình Tổng điểm sẽ là tổng các tích mức độ và phân loại đã được tổng hợp ở bước 2 và bước 3 nói trên Kết quả ma trận IFE này ở chương 4

2.5.3 - MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH:

Tương tự cũng theo cách tiến hành lấy ý kiến đánh giá trình bày trên, sẽ thực

hiện các giai đoạn đánh giá các danh mục như sau:

a Bước ]- Lựa chọn các yếu tố trong danh sách 16 yếu tố để cử để đưa vào ma trận hình ảnh cạnh (các yếu tố để cử được tổng hợp từ các nội dung được nhận diện

trong phần chương 4 và chương 5 phân tích các yếu tố bên ngòai và bên trong) Bước

Trang 40

Thực hiện: Huỳnh Ngọc Sang -27- Gvhướng dẫn : TS.Lê Thành Long

này được thực hiện lấy ý kiến qua 1 vòng Năm chuyên gia sẽ chọn hơn một nửa từ

các yếu tố đã nhận diện được đề cử Kết quả là năm chuyên gia sẽ chọn ra được các yếu tố nào quan trọng nhất cho các nội dung tổng hợp Việc chọn lựa này cho thấ

được nhận định ưu tiên của các chuyên gia đối với các yếu tố trong từng nội dung Từ by ) kết quả của ý kiến chuyên gia, kết hợp với chính kiến riêng của tác giả, các yếu tố

sẽ được chọn ra để hình thành nên danh mục yếu tố bên trong đưa vào ma trận ma

trận hình ảnh cạnh tranh và thực hiện các bước đánh giá tiếp theo

b Bước 2.- Thực hiện lấy ý kiến 5 chuyên gia Bưu Điện TP nhận định tỷ lệ

trọng số của các yếu tố được chọn ở trên đối với mặt bằng chung của ngành là như

thế nào Tổng các tỷ lệ ứng với các yếu tố nêu trên sé bang 1 Trung bình cộng theo từng các yếu tố sẽ được đưa vào ma trận hình ảnh cạnh tranh

c Bước 3- Thực hiện lấy ý kiến 10 chuyên gia về phân loại tương tác của

Cityphone với các yếu tố tổng hợp trên: Gồm có 4 loại 1,2,3 và 4 đã được định nghĩa ở phân trên Lấy tròn số trung bình cộng của từng phân loại cho các yếu tố sẽ được

đưa vào ma trận hình ảnh cạnh tranh

d.Bưóc 4- Ma trận hình ảnh cạnh tranh sẽ là tổng hợp đánh giá vị thế cạnh

tranh của Cityphone Tổng điểm sẽ là tổng các tích mức độ và phân loại đã được

tổng hợp ở bước 2 và bước 3 nói trên Kết quả ma trận hình ảnh cạnh tranh này ở

chương 5

\

2.6 « PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU: \ 0 / ef! [C

Để tài là một hoạt động nhận thức và nghiên cứu tng dụng thực tế nên quá

tình tiếp cận-cân có nhiều phương pháp và nhiều góc độ tùy yêu cầu vận dụng và

khả năng cho phép khác nhau Ở đây tác giả thực hiện tiếp cận các vấn để nghiên cứu bằng các phương pháp sau :

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w