BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH
LuậN áN TIẾN SĨ KINH TẾ Ri | ch cao,
| es ga ul we) mee adel TC
| ee cid PHAP NHAM THU HOT!
quả ãu Tư TRựC TIẾP Nước NGÒ&
nts VIET NaM
GVHD 1: Tién Si Khoa Học Ngô Công Thành
GVHD 2: Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Bùi Lê Hà
NGHIÊN CỨU SINH
'Fhrg€Sï Triệu Hồng Cẩm
Trang 2-BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
LuậN áN TIẾN Si KINH TẾ
các Giải PHáP NHAM THO HUT CÓ HIỆU
QUA DAU TU TRUC TIẾP Nước NGÒ§đI
Tái VIỆT NãM
GVHD I: Tiến Sĩ Khoa Học Ngô Công Thành
GVHD 2: Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Bùi Lê Hà
Trang 3-Triệu Hong Cam
Dé tặng
Luận án này dành tặng cho hai con: Lê Triệu Hải Nam và Lê Triệu
Hồng Cẩm, niềm vui, niềm hạnh phúc và nguồn động viên tỉnh thân
Trang 4Triệu Hông Cảm
Loi cam ta
Với tất cả tắm lòng trân trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo viên hướng dẫn: Tiền sĩ khoa học
Ngô Công Thành, Phó giáo sư Tiến sĩ Bùi Lê Hà, Giáo sư Tiền sĩ Võ Thanh Thu, Phó Giáo sư Tiền
sĩ Đoàn Thi Hong Van, Gido sw Tiến sĩ Nguyễn Thị Cành, Tiến sĩ Nguyễn Đông Phong, Tiến sĩ
Nguyễn Tan Bửu, Tiến sĩ Nguyễn Văn Son và Giáo sư Tién st Suiwah Leung
Tôi cũng mong muốn được bày tỏ lòng biết ơn đến Phó giáo.sư Đào Công Tiến, Giáo sư Tiền sĩ
Nguyễn Than: qT ‘uyén, Tiến Sĩ Phạm Văn Năng, những người đã tạo điểu kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này
Xin tran trọng cảm ơn các đồng nghiệp: Tiến sĩ Ngô Thị Ngọc Huye ên, Tiền sĩ Nguyễn Đức Trí, Ti
sĩ Tạ Thị Mỹ Linh và các anh chị em trong khoa Thương Mại, trường Đại Hoc Kinh Té Thanh Phi
Hà Chí Minh đã luôn dành cho tôi những giúp đỡ tận tình
Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ, chồng con, anh chị em và bạn bè, những người luôn mang lại cho
tôi muôn vàn sự tru ái, giúp cho tôi có đủ khả năng và ý chí hoàn tất luận án này Xin cam on
Canberra ngày 29 tháng 8 năm 2002
T2, À a
Trang 5Triệu Hồng Cảm
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
AFTA = (ASEAN Free Trade Agreement) Khu Vite Mau Dich Tu Do Cong Đồng Các Nước Đông Nam A
AID/I = (Foreign Capital Inflows as a Ratio to Domestic Capital Formation) Hé Số Dòng Vốn
Nước Ngoài Trên Dầu Tư Quốc Nội
AID/Y = (Foreign Capital Inflows as a Ratio to GDP) Hé sé Dong Vốn Nước Ngoài Trên Tổng Sản Phẩm Quốc Nội
APEC = (Asia-Pacific Economie Co-operation) Tỏ Chức Hợp Tác Kinh Tế Châu Á - THit Bình
Dương
ASEAN = (Asociation of South East Asian Country) Cộng Đồng Các Nước Đông Nam A BOP = (Balance OF Payment) Can Can Thanh Toán
BOT = (Buiding — Operating — Transfering) Xay Dung - Digu Hanh — Chuyén Giao Br = (Buiding — Transfering) X4y Dung — Chuyén Giao
CEPT == (The Common Effective Preferential Tariff) Chuong Trinh Uu Dai Thuế Quan Có Iliệu
Lực Chung
COR = (Capital Output Ratio) Hệ Số Vốn Trên Sản Phẩm
EU = (European Union) Cong Đồng ( Châu Âu
FDI = (Foreign Direct Investment) Dau Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
FDI/L = (FDI as a Ratio to Domestic Capital Formation) Hé Số Dầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Trên Đầu Tư Quốc Nội
FDUY =(FDI as a Ratio to GDP) Hé Số Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Trên Tổng sản Phẩm
Quốc Nội
GDP = (Gross Domestic Producr) Tong San Pham Quốc Nội
GNP = (Gross National Product) Téng Sản Phẩm Quốc Dân
IMF = (Internatinal Moneytary Fund) Qui Tiền Tệ
LDCs — = (Less Developing Countries) Các Nước Kém Phát T riển
MNCs _— =(Multinational Corporation) Công Ty Da Quốc Gia
NICs =(Newly Industrialized Countries) Các Nước Công Nghiệp Mới Phát Tì riển OLI = (Ownership - Location — Internalization) Sở Hữu - Vị Trí - Nội Bộ Hóa
PEs = (Private Enterprises) Doanh Nghiệp Tư Nhân
R&D =(Research & Development) Nghién Ctru Va Phat trién RER = (Real Exchange Rate) Ty Gia H Hồi Đoái Thực Tế Yr = (Real Growth Rate) Mức Tăng Trưởng Thực ré
WB = (Worl Bank) Ngan Hang Thé Giới
WTO = (Worl Trade Organization) To ổ Chức Thương Mại Thế Giới DNNN_ = Doanh Nghiệp Nhà Nước
Trang 6Triệu Hỏng Cảm
MỤC LỤC
Giải Pháp Thu Hút Có Hiệu Quả Dau Tu True Tiếp Nước Ngoài Tại Việt nam / 1 Ý Nghĩa Của Đề Tài Nghiên Cứu
2 Mục Đích Nghiên Cứu 5c 2c 2122112112211 2112111221 22121211 11111110 rey 3 Phạm Vi Nghiên Cứu 4 Phương Pháp Nghiên Cứu 4.1 Phương pháp phân tích 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp tổng hợp 4.4 Phương pháp toán học
5 Tính Mới Của Luận Án
6 Nội Dung Và Bố Cục Của Luận Ar
Chương một: Cơ Sở Lý Luận Là Thu THút Có Hiệu Qué Dau I
1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2 Hiệu quả của thu hút vẫn đầu tư trực tiệp nước ngoài
1.2.1 Hiệu quả thu được từ khả năng tạo ra lợi nhuận của dòng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài
1.2.2 Hiệu quả thu được từ những lợi ích mà động + vôn đầu tư trực tiêp nước ngoài
có thể mang lại cho nước nhận đầu tư
1.2.3 Những tổn thất mà FDI có thể pay ra acho nước re nh đâu tư nang 4 1.2.4 Vai trò quản lý của chính phủ trong thu hút có hiệu quả dòng vốn đầu tư trực
tIÊP HưỚC ngOÀI - các St ch 2111 1111211211211111111111 1111 10 1.2.4.1 Những chính sách khuyến khích để có thể thu hút có hiệu quả dòng vốn dầu
tư trực tiếp nước ngoài
1.2.4.2 Những chính sách hạn chế: trong thu hút đầu tư trực tiếp nude ngo: 1.2.4.3 Quản lý quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3 Cơ sở khoa học: về thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngo
1.3.1 Lý thuyết về thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngoài của Dunning, J lI 14 1.3.2 Các học thuyết về thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngoài theo lý
thuyết lựa chọn về FDL
1.3.2.1 Hoe thuyết thu hút vốn FDI có liên quan đên lợi thé về vị trí 1.3.2.2 Học thuyết thu hút vốn FDI liên quan đến lợi thé về quyền sở hữu
1.3.2.3 Học thuyết thu hút vốn FDI liên quan để lợi thế về nội bộ hóa 1.3.3 Kinh nghiệm về thu hút đầu tư tr uc tiép nude ngoài tại tiệt số nước,
1.3.3.1 Những chính sách khuyến khích đạt hiệu quả
trực tiếp nước ngoài tại một số quốc gia
1: 3 3 2 Những kinh nghiệm về chính sách hạn chế trong thu hút vốn FDI tại một số quốc gia
Tóm tắt chương một
Chương hai: Phân Tích Hiệu Quả Của Hoạt Động Thu Hút Vốn Đầu Tư Tr
Tại Việt nam
2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2.2 Quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam
2.21: Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1975-1985
2.2.2 Nền kinh tế Việt Nam từ năm 1986
2.2.2.1 Đội mới trong nông nghiệp
32:22 Đổi mới giá cả
Trang 7Triệu Hồng Cam
Đổi mới lãi suất
Dồi mới chính sách thuê
Đổi mới quản lý các công ty DNNN
Khuyén khích khu vực kinh tế tư nhân 2.2.2.7 Đổi mới trong thương mại và dầu tu 2.2.3 Kết quả của công cuộc đổi m
2.2.4 Những vấn để tồn tại
2.3 Chính sách đầu tư nước ngoài tại Việt Nan:
2.3.1 Đặc điểm của chính sách đầu tư nước ngo:
2.3.2 So sánh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam với các nước khác
2.3.2.1 Các chính sách hạn ch ực tiếp nước ngo 2.3.2.2 Các chính sách khuyến khích dối với dầu tư trực tiếp nước ng 2.4 Tinh hinh thu hat dong von dau tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
2.4.1 Khái quát về tình hình thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việ
2.4.2 Tình hình thu hút dòng vôn đậu tư trực tiếp nước ngoài theo co cau ngành
2.4.3 Tình hình thu hút dòng vốn dầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ các quốc gia
2.4.4 Tình hình thu hut dong von dau tư trực tiệp nước c ngoài theo loại hình đầu tư
2.4.5 Tinh hình thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam theo khu vực 61 2.5 Các nhân tố quyết định đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nan .62
2.5.1 Xây dựng mô hình
2.5.1.1 Tốc độ tăng trưởng thực(Y,)
2.5.1.2 Đầu tư quốc nội (⁄V) 2.5.1.3 Tỷ giá hối đoái thực (Ren)
2.5.1.4 _ Viện trợ nước ngoài (AID/Y)
2.5.2 Kết quả khảo sát
2.6 Hiệu quả của hoạt động thu hút dòng vôn FDI
2.6.1.Hiệu quả kinh doanh của các dự án FDI
2.6.1.1 Khả năng tăng doanh thu, tăng vốn và nộp ngân sách của các dự á án 2.6.1.2 Khả năng tạo ra nhiều sản phẩm tốt cho xã hội 2.6.1.3 Hiệu quả kinh doanh của các dự án FDI dượe chuyên thành lương và thu nhập của nhân công bản dịa
2.6.2 Những lợi ích mà dòng vốn FDI có 5H mang lai cho nên kinh é Việ
2.6.2.1 Đóng góp của FDI dồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.6.2.2 Đóng góp của FDI đối với phát 6 lên nguồn vốn 2.6.2.3 Dong gop của FDI déi voi phat trién công nghệ mới
2.6.2.4 Dóng góp của FDI déi với việc tạo công ăn việc làm, phát triển, đào tạo nguồn nhân:lựo «
2.6.2.5 Đóng góp của FDI đôi với phát tri
2.6.2.6 Gop phan làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường bản dịa
2.6.2.7 Góp phần đây nhanh tiến trình hội nhập
2.6.2 _ tổn that ma FDI có thể đã mang lại cho Việ Nam
2.6.3 Tác động "âm" của FDI đối với cán cân thanh toán
2.0.3 7 Ganh nang tra ng cho cac lién doanh lam an thua lỗ hoặc khả tính các công ty bản địa
2.6.3.3 Khả năng tham gia vào vi dau tư nước ngoài
Trang 8
Trigu Hong Cam
2.6.3.4 Ảnh hưởng của FDI đến tỷ giá hối doái
2.6.3.5 Ton that về phân hóa thu nhập, bắt bình đăng trong phát triên 9 2.7 Đánh giá những tồn tại chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả thu hút và quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
2.7.1 Các thành tựu
Dude Cac tồn tại và NAUY SO MUA, svoiseicrcernsnsiereassovenvarsoanaenesetveneneenenenenverenesreseneenensnenranoneee Tom tat chuong hai
Chương ba: Giải Pháp Nhằm Thu Hút Có Hiệu Quả Đâu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam
1, Định hướng phat tri ién kinh tế Việt Nam .c._ g2 dàng 0g ieg 3.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam
3.1.2 Những định hướng mục tiêu trong mất triển kinh tê
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Chiến lược xóa đói giảm nghề
Tăng tr rong xuất khẩu
Cải cách thương mại
Cải tổ doanh nghiệp nhà nướ
Cải cách khu vực tư nhân Cải thiện cơ sở hạ tầng
3.2.1.4 Cai cach chi tiêu công
3.2.2 Giải pháp xây dựng tỷ giá hồi doái hợp lý
3.2.2.1 Cải tổ hệ thông g ngân hang 3.2.2.2 Xây dựng tỷ giá héi đoái hợp |
3.2.3 Giải pháp về cơ cầu các ngành kinh téd khắc phục tổn tại về bất bình đẳng trong phát triển
3.2.3.1 Phát triển nông, lâm, ngư nghigp
3.2.3.2 Phat trién nganh céng nghiép va xây 'dụấp 3.2.3.3 Pháttr lên ngành dịch vụ
3.2.4 Giải pháp về phát triển cân dé
3.2.4.1 Khu vực đô thị 3.2.4.2 Khu vực nông thôi
3.2.4.3 Khu vực ven biển và hải đảo
3.2.5 Giải pháp về chính sách thuế
3.2.6 Giải pháp cải thiện môi trường
3.2.7 Giải pháp khuyến khích đầu tư
Tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh t
.2.9 Đa dạng hóa các dòng von đầu tư nước ngoài
3.2.10 Mar keting cơ hội đầu tư tại Việt Nam đến các quốc gia trên thế g
3.3 Kién nghị
3.3.1 Kiên nghị đôi với luật dâu tư nước ngoà
3.3.2 Kiến nghị với chính sách chống tham những
Trang 9Triệu H- lông Cam DANH SÁCH BẢNG BIÊU .25 27 36 50 32 Bang I-1: Chính sách khuyến khích đối với FDI tại các nước APEC khu vực Châu Á
Bảng I-2: Chính sách hạn chế đối với FDI tai các nước APEC khu vực Châu Á
Bảng II-I: Thống Kê Dân Số Và Việc Làm, 1989-1996
Bảng II-2 : Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài tại Việt Nam va ASEAN
Bảng II-3 :Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1988-2000
Bảng II-4 :Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành giai đoạn 1988-2001 399
Bảng II-5 : 20 quốc gia dẫn đầu trong đầu tư vào Việt Nam tinh dén thang 5, 2002 57
Bảng II-6 : Các loại hình dau tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, thời kỳ 1988 — 30/06/2001 59
Bảng II-7 :Phân bộ đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa các khu vực 6] Bảng II-§ :Giá trị của các biến số giải thích - 06
Bảng II-9 :Kết quả khảo sát ‘ 67 BanglI-10:Hiéu quả của dong vẫn F DI giải doan 1988-2001 69
BảngII-11: Sản phẩm công nghiệp chủ yêu giai đoạn 1988-2000 70
BanglI-12: Đóng góp cua FDI đối với tốc độ tăng {UOT 01 71 Bang II-13 : Mức độ hiện đại của máy móc thiết bị sử dung trong các khu vực kinh tế trên
địa bàn TP Hồ Chí Minh so với tiêu chuẩn thế giới -222222222cvcvvvvvvvvvccccccrrrrrrrrrrree
Bảng II-14 : Số lượng việc làm do khu vực FDI tạo ra Bảng II-15 : Xuât khâu của khu vực FDI
Bang III-1 : Qui hoạch phát triển chiến lược tăng trưởng 2001-201
Bang III-2 : Chiến lược tăng trưởng xuất khẩu 2001-2010
Bang III-3 : Dự báo cán cân vãng lai giai đoạn 2001-2010
Bảng HII-4 : Thời hạn xoá bỏ hạn ngạch các mặt hàng nhập khâ
Bảng III-ŠS: Doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ: 1998-2000 SƠ ĐỒ
Sơ đồ II.1: So sánh giá nhân công của Việt Nam và một số nước trên thế giới - 37 Sơ đồ II.2: Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thâm thủng ngân sáêh so với GDP
Sơ đồ II.3: Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá trên thị trường Sơ đồ II.4: Tốc độ tăng trưởng thực tế và tỷ trọng của các ngành
Sơ đồ II.5 Tốc độ tăng trưởng của FDI so với GDP trong công nghiệp Sơ đồ II.6; Xuất khẩu của khu vực FDI PHỤ LỤC
Phụ lục 1: So sánh giá nhân công của Việt Nam và một số nước trên thế giới Phụ lục 2: Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thâm thủng ngân sách so với GDP
Phụ lục 3: Tốc độ tăng trưởng của FDI so với GDP trong công nghiệp - Phụ lục 4: Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá trên thị trường,
Phụ lục 5: Tốc độ tăng trưởng thực tế và tỷ trọng của các ngành
Phụ lục 6: Tính số liệu mô hình
Trang 10Triệu Hỏng Cảm 4
GIẢI PHÁP THU HÚT CÓ HIỆU QUÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI TẠI VIỆT NAM
Loi Mo Dau
1 Ý nghĩa của để tài nghiên cứu
Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) Trong hai loại này, cho đến nay FDI vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn mặc dù dầu tư gián tiếp cũng đang có xu hướng tăng lên Nếu như trong giai đoạn 1983-1987, dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang, phát trién (LDCs) trung binh trong chỉ có 18 tỷ USD thì đến năm 1998, con số này dã lên dến 165 tỷ USD, tăng hơn sáu lần (Kinh Doanh Toàn Cầu Ngày Nay, 2001) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vàc các nước đang phát triển cũng tăng từ vài tỷ USD năm 1987 lên khoảng 60 ty nam 1998
Đầu tư trực tiếp nước ngoài dược đặc trưng bởi sự tập trung về mặt vị trí, các lĩnh vực kinh tế và các hãng đầu tư Hầu hết đầu tư trực tiếp nước ngoài đều tập trung ở các nước Đông Nam Á (Malaysia Thai lan, Singapore, Hồng Kông, Trung Quốc và Việt Nam)
trong những năm gân day, và trong các ngành công nghiệp chế tạo, diện tử, hóa chất và
thiết bị vận chuyền Một số các hãng lớn ở các nước Công Nghiệp Phát Triển chiếm hầu hết khối lượng dầu tư (Báo cáo phát triển Thế giới 1985 ước tinh rằng năm 1980, có 380
công ty da quốc gia lớn nhất với tổng số vốn dau tư lên đến 1000 tỷ USD thuộc loại hình dau tu FDI
Tam quan trọng ngày càng tăng của dầu tư trực tiếp nước ngoài phát sinh từ nhận thức rằng nó có thể dóng góp mạnh mẽ cho sự tăng trưởng, kinh tế bằng cách cung cấp vốn,
công nghệ và kỹ năng quản lý hiện dại cho các nước nhận dầu tư F DỊ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố cụ thể ở các nước nhận dầu tư chăng hạn, sự dồi dào về nguồn nhân lực và tài nguyên khoáng sản (ví dụ: dầu hỏa ở Indonesia hoặc lao động rẻ tiền ở Trung Quốc) có thể tạo ra những, kích thích mạnh mẽ đối với FDI Su tỒn tại của những thị
trường rộng lớn hoặc đang phát triển (ví dụ: Trung Quốc, Malaysia, và Việt Nam trong
những năm gần đây) là những yêu tố mang tính chất quyết định, đặc biệt khi mà ở những thị trường này sự thay thế nhập khẩu sẽ đem lại cơ hội thật sự cho các nhà dầu tư Hơn
nữa dễ thu hút dầu tư, Chính Phủ có thể dành những ưu đãi đặc biệt như giảm thuế,
thành lập các đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, các chế độ ưu đãi xuất khẩu Ngoài những yếu tố trên FDI duge nhìn nhận là hấp dẫn đặc biệt bởi các nước có môi trường chính trị tốt
Ở Việt Nam kể từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành tháng 12 nam 1987 dén nay, dau tư trực tiếp nước ngoài đã tăng mạnh, nếu như vào năm 1988 tổng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam chỉ đạt khoảng 60 triệu USD, thi dén nam 2002 , tong số dự án đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là 3.900 với vốn dăng ký dã lên tới 42 tỷ USD, trong dó có 3.200 dự án dang hoạt dộng (Diễn Đàn Thương Mại - Đầu Tư Việt Nam, 2002) Các dự án này đến từ các công ty của trên 62 quốc gia ở các khu vực trên thế giới Nhìn chung, đầu tư trực tiếp nước ngoài dã tăng trưởng nhanh kể cả về mặt số lượng dự án và
qui mô của các dự án, và đầu tư nước ngoài đã phần nào đóng một vai trò quan trọng
Trang 11Triệu Hỏng Cảm 2
với đầu tư nước ngoài tại các nước đang phát tr ién trong vung (Malaysia, Thai lan, Trung Quéc ) thi dầu tư nước ngoài ở Việt Nam còn rất khiêm tốn Các nhà đầu tư nước ngoài
từ các siêu cường quôc như Mỹ chẳng hạn chỉ mới bắt đầu thực sự đặt chân lên thị
trường Việt Nam Nguyên nhân thì có nhiều, chủ quan có, khách quan cũng có Nhưng nguyên nhân chủ quan, nội lực của bản thân quốc gia là diều cần thiết phải bàn dến, bởi vì kinh nghiệm thực tế từ nhiều quốc gia như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc cho thấy: “sẽ không có ai có thể lo cho mình bằng chính bản thân mình” Vậy thì, những nhân tố nào mang tính chất quyết định đối với dầu tư nước ngoài? Nhân tố nào là chủ yếu, nhân tố nào là thứ yếu? Nhân tố nào chúng ta đã có? Nhân tố nào chúng ta chưa có? Nhân tố nào chúng ta sẽ có nếu biết cách tạo ra? Các nhà đầu tư nước ngoài khác nhau thì có chịu tác động bởi những nhân tố khác nhau không? Những câu hỏi này kích thích niềm say mê nghiên cứu trong tôi Từ trước đến nay cũng có nhiều đề tài,
nhiều công trình khoa học với qui mô lớn nhỏ về vấn dề dầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam, các đề tài này thường phân tích chung về tỉnh hình dầu tư nước ngoài tại Việt nam, phân tích một sô yêu tô ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn đầu tư nước ngoài nhưng đa số, các phân tích chưa toàn diện, chưa thực sự chú
trọng đến một trong những vấn dề mấu chốt “trong thu hút đầu tư la aha dau tw chit
không phải aude chit nha sé 1a người ra quyét định mang vốn đến dé dau tu, chưa xét đến hiệu quả của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài dối với nền kinh tế Việt Nam,
chưa thực sự nhân mạnh đến hai mặt của một vấn đề là lợi ích và thiệt hại, hoặc có dé tai thì đã đề cập đến vần đề lợi ich và tổn thất của FDI nhưng phần phân tích về tốn thất
chưa phân tích sâu Ngoài ra hầu hết các dễ tài đều chưa kết hợp giữa việc phân tích các yêu tô ảnh hưởng với các mô hình khảo sát toán học để làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngoài Bởi vậy, nghiên cứu các nhân tố quyết định đối với dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam một cách day du, toan diện cả ở tâm vĩ mô và vi mô, có xét đến hiệu quả của dầu tư và thu hút đầu tư có hiệu
quả, kết hợp chặt chẽ giữa phân tích các nhân tố ảnh hưởng và mơ hình khảo sát tốn học
dễ xây dựng giải pháp thu hút dầu tư có hiệu quả là mong muốn thực sự của tôi khi bắt tay vào thực hiện luận án tiến sĩ kinh tẾ của mình
Bên cạnh đó, sau khi phân tích những lợi ích và thiệt hại do dầu tư trực tiếp, nước ngoài
mang lại cho nước chủ nhà, làm thé nào để tối đa hóa những lợi ích và tối thiểu hóa những thiệt hại trên cơ sở đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư để thu hút đầu tư có hiệu quả là điều quốc gia nào cũng mong muon Kinh nghiệm thành công trong thu hút, kiểm
soát và quan ly dau tư nước ngoài ở một số nước Đông Á đã cho thay vai trò chủ lực của
chính phủ những nước này Cho nên ngoài việc nghiên cứu những dễ xuất cho việc củng cố, phát huy và tạo các nhân tố quyết định đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc dưa
ra những giải pháp nhằm kiểm soát và quản lý quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam, góp phần củng có vai trò của chính phủ và hoàn thiện quá trình thu hút dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cũng là một phần của luận án này
Trang 12Triệu Hàng Cẩm
s« Tập trung "nghiên bị cứu éơ-sở lý luận về các nhân tố mang tính chất quyết định
trong việc thu hút và mang lại hiệu quả cho các nhà dầu tư trực tiếp nước ngoài,
vận dụng vào tình hình thực tế tại Việt Nam —
® Làm rõ cơ sở lý luận về thu hút dau tư có hiệu quả để làm cơ sở cho việc nhận „
dạng các tiêu chí trong thu hút dầu tư trực tiếp có hiệu quả tại Việt Nam 1 Wi def ¢ Xay dyng mot mé hinh todn hoc va ding số liệu thu thập được để khảo sát mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố có thể thu hút nhờ khả năng mang lại hiệu quả cho các nhà dầu tư nước ngoài, rút ra những nét đặc trưng về FDI tại Việt Nam _ J4 e Phân tích một cách có hệ thống tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
thoi ky 1988 — 2001
¢ Dựa trên định hướng phát triển kinh tế của chính phủ để trình bày những quan điểm rõ ràng trong việc thu hút dong vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
s Dễ xuất những giải pháp nhằm thu hút FDI có hiệu quả bao gôm các giải pháp kinh tế vĩ mô: giải pháp thay đổi cơ cầu ngành, giải pháp phát triên kinh tê cân dồi giữa các vùng, giải pháp về chính sách thuế, giải pháp về chính sách tài chính tiền tệ và các giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI có hiệu quả
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sẽ liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khoa học xã hội như kinh tế đối ngoại, tài chính, pháp luật, cải tổ doanh nghiệp Tuy nhiên, dễ tập trung, phạm vi
nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ đi sâu vào các vấn đề liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài, các lợi ích và tổn thất dói với nước chủ nhà trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các giải pháp đề xuất chỉ mang tính chất định hướng và dịnh tính, tuy nhiên những giải pháp này được xây dựng trên cơ sở dúc kết từ thực tiễn và hiện tr: ang cụ thể của nền kinh tế Việt Nam nên có tính kha thi trong việc áp dụng z
Các số liệu minh họa cho tình hình thu pst và thực hiện, dầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam được thu thập đến năm 200k: Wy \
4 Phương Pháp Nghiên Cứu
4.1.Pluuương pháp phân tích
Dược sử dụng dé phan tích các nhân tố quyết định trong thu hút FDI va higu qua ctia FDI
về mặt co sở lý luận và vận dụng vào tình hình thực tế tại Việt Nam
4.2.Phuong phdp thong ké
Trên cơ sở các số liệu đã thu thập được, phương pháp thống kê được SỬ dụng để thống kê lại các dữ liệu một cách hệ thông nhằm minh họa các nội dung chủ yêu của luận án
4.3.Phuong phap tong hop
Trong qua trinh thống, kê, phân tích các nội dung của luân án, phương pháp tổng hợp được sử dụng để có thể rút ra được những đánh giá, những nhận xét mang tính tổng quát,
Trang 13Triệu Hồng Cẩm 4
4.4.Phwong phap todn hoe
Phương pháp toán học chủ yếu dược sử dụng trong luận án này là “Regression” ~ Hồi qui tuyến tính Nhờ ưu thể của phương pháp toán học này để khảo sát mức độ ảnh hưởng của các nhân tô quyết dinh đối với FDI tai Việt Nam, từ đó có cơ sở để dề xuất các giải pháp thu hút dầu tư có hiệu quả
5 Tinh moi của luận án e Vẻ lý luận:
Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này nhưng chưa có tác giả nao xem xét một cách toàn diện đến cơ sở lý luận về thu hút có hiệu quả dau tư trực tiếp nước ngoài, hoặc có tác giả dã dé cập dén vấn dễ lợi ích và tổn thất của dầu tư nước ngoài tại Việt Nam như luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị NhưÝ, nhưng chưa dịnh lượng được những tổn thất và phân tích chưa sâu Trong nghiên cứu này, luận án đã làm rõ được những tiêu chí về thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngoài Điều này có ý nghĩa rất lớn, giúp cho việc nhận dạng những thành tựu đã đạt được và hoàn thiện hơn nữa hoạt dộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam,
© Vé thue tid
+ Luận án đã xây dựng được quan điểm rõ ràng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
+ Kết quả khảo sát của mô hình toán học đã cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tô quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua những khả năng tôi đa hóa hiệu quả dầu tư của họ trên thị trường bản
địa
+ Việc dịnh lượng dược các tốn thất đã tạo diều kiện cho việc dề xuất các giải pháp
kinh tế nhằm giảm thiểu thiệt hại, tối đa hóa hiệu quả của họat dộng thu hút dầu tư
trực tiếp nước ngoài, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và nguyện vọng của con
người Việt Nam
Tuy nhiên, do những khó khăn trong việc thu thập số liệu đẻ thực hiện mô hình toán học đã dược xây dựng luận án này sẽ có một số hạn chế nhất dịnh Cụ thể, các số liệu dược sử dụn | g dé phan tich trong luan dn nay chi thu thập dược từ năm 1988 đến năm 2001 Sự giới hạn cũng thể hiện ở việc lựa chọn các biến số kinh tế vĩ mô Ngoài các nhân tố về tốc dộ tăng trưởng thực tế, đầu tư quốc nội, tỷ giá hối đoái, dòng viện trợ nước ngoài, dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố về chính sách tài chính, thuế quan, việc sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, và các rào cản thương mại khác Tuy nhiên, việc ước lượng mức bảo hộ cũng như ảnh hưởng của việc thay đổi lãi suất chỉ mang tinh | > chất gần đúng, và các số liệu cũng không đầy đủ, không có hệ thống Bên cạnh đó chính
sách bảo hộ của Việt Nam sẽ thay đổi sau khi ra nhập AFTA và thực hiện lộ trình CEPT
Trang 14Triệu Hỗng Cẩm 2
cũng không được khảo sát băng mơ hình tốn học
Luận án gồm có 113 trang, 22 bảng biểu, 4 phụ lục, 6 sơ đồ, 1 mơ hình Ngồi phần mở dau và kết luận, nội dung chính được trình bày trong phạm vi 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Phân tích hiệu quả của họat động thu hút vốn FDI tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Chương một của luận án được mở đầu bằng những phần trình bày về khái niệm và hiệu
quả của họat động thu hút dầu tư trực tiếp nước ngoài Sau đó, lý thuyết lựa chọn về dầu
tư trực tiếp nước ngoài của Dunning, J.HH được trình bày vừa kết hợp, vừa so sánh với lý
thuyết dầu tư của Kojima Trên cơ Sở của những lý thuyết về ầu tư trực tiếp nước ngoài này, các nhân tố quyết định đối trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng sẽ dược trình bày trong chương này Và phần cuối của chương một là phần trình bày kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngoài của một số quốc gia trên thế giới
Phân tích hiệu quả của hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sẽ được trình bày ở chương thứ hai Mở đầu là các phân tích về quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam Sau đó chính sách đầu tư nước ngoài sẽ được phân tích trên cơ sở đối chiếu và so sánh với chính sách dầu tư nước ngoài tại một số quốc gia trên thế giới Tiếp theo, tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sẽ được phân tích một cách chỉ tiết và cụ thể theo từng giai đoạn, theo qui mô, theo ngành, theo khu vực và theo các nguồn dầu tư Dựa vào những phân tích này, kết hợp với cơ sở lý luận đã được trình bày ở chương một, mơ hình tốn học thể hiện các nhân tố quyết định trong việc hấp dẫn các nhà dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sẽ dược xây dựng, các biến số bao gồm: tốc độ tăng trưởng thực tế, dầu tư quốc nội, (ỷ giá hồi đoái và dòng viện trợ nước ngồi Mơ hình này sẽ được khảo sát bằng số liệu thực tẾ sử dụng, phương pháp hồi qui tuyến tính Kết quả khảo sát sẽ được đánh giá và giải thích ở phần cuối của chương này Trong phần
cuỗi cùng của chương hai, hiệu quả thực chất của dầu tư trực tiêp nước ngoài tại Việt
Nam trong những năm qua sẽ dược phân tích, đánh giá; sau 6 1a phan dúc kết các thành tựu đã đạt được, những, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong thu hút và quản lý dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sẽ được trình bày để làm cơ sở cho chương tiếp theo
Chương ba sẽ tiễn hành dưa ra những giải pháp kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả dầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Trước hết, trên cơ sở định hướng chính sách phát
triển kinh tế Việt Nam, các giải pháp về cải tổ cơ cấu kinh tế, về phát triển cân đói giữa các ngành và các vùng kinh tê, về các chính sách thuế, tài chính, tiên tệ sẽ: được dễ xuất kèm theo các biện pháp thực hiện dẻ tạo ra các yếu tố thu hút sự chú ý của các nhà dầu tư nước ngoài Sau đó là những kiến nghị giúp cho việc hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu quả hơn Cuối cùng là phần tóm tắt những nội dung
Trang 15Triệu Hồng Cẩm 0
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT CÓ HIỆU QUÁ
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI
Trong chương mở dầu của luận án này, sau khi trình bày khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, hiệu quả của họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ được trình trước hết dưới khía cạnh vi mô hay xét về mặt tài chính là những lợi nhuận mà các dự án đầu tư nước ngoài có thể gặt hái được, bên cạnh đó dưới khía cạnh vĩ mô, hiệu quả của việc thu hút von dầu tư sẽ đề cập đến khía cạnh kinh tế là những lợi ích và những thiệt hại mà dòng vốn dầu tư nước ngoài có thể mang lại cho nước nhận dầu tư Tiếp theo, dé
có thé thu hút được vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả, các nước nhận đầu tư cần phải
Xem xét dén những động lực lôi cuốn sự quan tâm của các nhà đầu tư, có tác động dén việc ra quyết định nên hay không nên mang vốn dén dễ dầu tư, vì thế lý thuyết lựa chọn của Dunning J.H sẽ được trình bày trên cơ sở kết hợp và so sánh với lý thuyết dau tư của Kojima Sau đó, dựa trên cơ sở của các lý thuyết này, các giả thuyết lựa chọn sẽ được phân loại dễ dưa ra những căn cứ phân tích các nhân tố quyết định mang tính chất hấp dẫn đối với các nhà dầu tư, tạo ra tiền đề cho việc thu hút có hiệu quả dầu tư trực
tiếp nước ngoài
1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Như đã đề cập ở phần trên, đầu tư nước ngoài có hai dạng: dau tu ' gián tiếp và đầu tư trực tiếp Đối với đầu tư gián tiếp, các nhà dau tu nước ngoài có thể mua cô phần của một
công ty để kiếm lợi nhuận hoặc để được hưởng lãi tư bản Trong khi đó, “đầu tư nước
ngoài được coi như trực tiếp khi nhà dầu tư có cổ phần trong một công ty nước ngoài dủ để họ có thẻ kiểm soát hoặc có quyền ra quyết định đối với công ty đó” (Dunning 1994: 62) Theo các số liệu thống kê, dể có dược quyền kiểm soát hoặc giữ vai trò chủ dạo trong việc ra quyết định ở một công ty, một nhà dầu tư phải nắm khoảng trên 30 phần trăm cổ phần của công ty đó
Hiện tượng đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể được tiếp cận dựa trên ba khía cạnh lý thuyết (Kinh Doanh Toàn Cau, 2001) Một nhóm: lý thuyết tìm cách giải thích tại sao các quéc gia thường ưu đãi dầu tư trực tiếp nước ngoài như là một phương tiện để thâm nhập
thị trường nước ngoài hơn là xuất khâu hoặc licensing Một lý thuyết khác tìm cách giải
thích mô hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (dựa trên quan điểm về lý thuyết dầu tư của giáo sư kinh tế người Nhật Kojima Lý thuyết thứ ba được bảo vệ bởi nhà kinh tế người Anh Dunning J H trên cơ Sở phối hợp những khía cạnh tốt nhất của hai nhóm lý thyết trên để có một giải thích hoàn thiện về đầu tư trực tiếp nước ngoài Vì vậy, lý thuyết của ông còn được gọi là lý thuyết lựa chọn Dunning J H và sẽ được trình bày ở phần cơ sở khoa học của việc thu hút FDI cho một quốc gia dang phát triển trong chương này A » 2 4, A ;Ả, , Ae 1.2 Hiệu quả của thu lút vẫn đầu tư trực tiép nước ngoài xế - : 2 3k 1.2.1 Hiệu quả thu được từ khả năng tạo ra lợi nhuận của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 16Triệu Hồng Cẩm 7
phải thu được lợi nhuận sau một thời gian hoạt động nhất dịnh Và lợi nhuận thu dược
này sẽ trực tiếp đóng góp một phần vào lợi ích của nước nhận dầu tư dưới những dạng sau:
« Đóng góp thứ nhất là lợi nhuận sẽ dược chuyển sang lực lượng nhân công bản xứ
dưới dạng mức lương thực tế cao hơn
e Dong góp thứ hai là người tiêu dùng sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất
lượng cao với giá rẻ hơn
e - Dóng góp thứ ba là chính phủ có thể tăng nguồn thu thông qua thuế doanh thu và lợi nhuận
e — Và cuối cùng là các khu vực khác của nền kinh tế có thể được hưởng lợi nhờ ảnh hưởng của yêu tố “demonstration effects”
Khả năng tạo ra lợi nhuận trước hết phụ thuộc chủ yếu vào các quyết định của nhà dầu tư Quyết định đầu tiên là nên hay không nên dầu tư vào quốc gia một quốc gia nào đó Quyết định này thường dược, các nhà kinh tế nghiên cứu dựa trên lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó nổi bật là lý thuyết lựa chọn của Dunning J H mà theo lý thuyết này, các MNCs đứng trên giác độ lợi nhuận, sẽ phân tán hoạt động sản xuất đến những nơi họ cho rằng có thể thực hiện một cách hiệu quả nhất Sau đó, khi đã quyết định đầu tư, bằng cách tận dụng những lợi thế so sánh của mình các nhà đầu tư nước
ngoài sẽ có những quyết định chiến lược dé tối đa hóa lợi nhuận thu được từ những dồng vốn mình đã đầu tư
Ngoài ra, những diều kiện cụ thể của môi trường dầu tư tại nước chủ nhà cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Vì thế, một môi trường dầu tư an tồn và ơn định bao giờ cũng rat hap dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài
tA * ` “ tự ` 4 À wk ˆ SéÉ xử
1.2.2 Hiệu quả thu được (ừ những lợi ích mà dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có thé
⁄, a À _
mang lại cho nước nhận đầu tư
Xét trên phương diện vĩ mô, FDI có thể mang lại cho nước nhận đầu tư nhiều lợi ích Những lợi ích này được chia thành 3 nhóm (Kinh Doanh Toàn Cầu, 2001): lợi ích chuyền tải nguyên, tác động về việc làm và tác động lên cán cân thanh toán |
1) Hiệu quả mà nước nhận đầu tư thu được thông qua lợi ích chuyển tài n guyên (Resource — transfer) là nhờ có sự đóng gop của FDI vào việc cung câp vốn, „ công nghệ và kỹ năng quản lý Đây là những yêu tố thường khan hiểm ở các quốc gia
đang phát triển và được bù dip thông qua việc tiếp nhận FDI
« Về khía cạnh cung cấp vốn, các MNCs với sức mạnh tài chính và qui mô của mình, đã thâm nhập vào nguồn tài chính không sẵn có của các nước đang phát triển muốn thu hút FDI Các MNCs hoặc có thể cung cấp vốn cho nước chủ nhà bằng nguồn tự có, hoặc có thể sử dụng uy tín và các môi quan hệ của mình để di
vay tiền ở các thị trường vốn dễ dàng hơn các công ty của nước nhận đầu tư
Chính vì vậy mà FDI đã chiếm một y trong dang ké trong tổng vốn đầu tư ở các nước đang phát triển dang theo duổi chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
©ˆ Về khía cạnh cung cấp công nghệ hiện dại và kỹ năng quản lý, bên cạnh dòng von
Trang 17triệu Hồng Cẩm 8 2) marketing hiện đại mà các nhà dầu tư trong nước không có hoặc thiếu kinh nghiệm
+ Hiệu quả của lợi ích về kỹ thuật công nghệ mà nước chủ nhà có thể nhận dược bao gồm sự hiểu biết của nhà đầu tư về công nghệ và mức độ hiện đại của công nghệ Một trong những lợi ích lớn nhất mà nước nhận đầu tư thu được là cơ hội tiếp dn với sự hiệu biết mà các nhà đầu tư nước ngoài có thể cung cáp Như nhà
kinh tế Romer đã nhận dịnh, dể có thể phát triển đối với các nước LDCs, hiểu biết
về công nghệ cũng quan trọng không kém các nhân tố dau vao (inputs) khác Và EDI được ví như cỗ máy có khả năng chuyển giao ý tưởng công nghệ cho c
nước nhận dầu tư mà thiêu những cỗ máy này, các nước kém phát triển khó có thể
đạt được tốc độ tăng trưởng bền vững Bên cạnh đó, mức độ hiện đại của công nghệ cũng phụ thuộc vào mức độ dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào các nước
nhận dau tr, cong nghệ mới luôn luôn di cùng với dòng FDI và các cơng-(y nước ngồi đóng vai trò quan trọng trong việc thúc dây sự phát triển công nghệ hiện dại
tại các nước chủ nhà
+ Hiệu quả từ lợi ích do kỹ năng quản lý hiện đại mang dến cho nước nhận dầu tư
thông qua FDI là rất to lớn Đặc biệt, lợi ích này sẽ được nhân lên nhiều lần khi các nhân viên bản địa được huấn luyện các kỹ năng quản lý tài chính, marketing hiện đại và duy trì kỹ thuật trong công ty con do cic MNCs dé lai và các nhân viên này lại được trưng dụng dễ điều hành các công ty ban địa Hiệu quả tương tự
cũng có thể tăng lên nếu các kỹ năng quản lý hiện đại của ban quan ly cap cao của
các MNCS có tác dụng khuyến khích các nhà cung cấp phân phối trong nước,
đồng thời mang lại những ảnh hudéng “demonstration effects” cho cac đối thủ
cạnh tranh bản địa trong việc cải thiện kỹ năng quản lý của mình
Hiệu quả thu được về vấn đề việc làm là nhờ tác động có lợi của FDI dối với thị
trường lao động (employment cffccts) tại nước nhận dâu tư Trước hết, tác dong
trực tiếp của FDI là khả năng tạo ra công ăn việc làm của các MNCs bằng cách tuyển dụng nhân công bản địa vào làm việc tại các cơ sở sản xuất và trụ sở của họ Thực tế tại nhiều nước dang theo duối chính sách mở cửa dé thu hat FDI cho thấy các doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài đã trực tiếp tạo ra một khối lượng việc làm đáng kể cho nước chủ nhà (ví dụ ở Anh, hãng xe hơi Nissan dã
trực tiếp tạo ra 4.250 việc làm thông qua hình thức dau tư trực tiếp vào nước
này) Bên cạnh đó, tác động có lợi của EDI đối với việc làm tại nước bản dịa còn được hình thành một cách gián tiếp thông qua khả năng tuyển dụng lao động của các nhà cung cấp bản địa cho các MNCs và các nhà kinh doanh loại hình dịch vụ phục vụ cho các nhân viên có thu nhập cao của các MNCs; ( cũng ví dụ như ở Anh, hãng Nissan đã tạo ra 4.000 việc làm khác trong các ngành công nghiệp gắn
liền với họ - Kinh Doanh Toàn Cầu, 2002)
Hiệu quả thu được nhờ những tác động tích cực đối với cán cân thanh toán: Hầu
hết ở các quốc gia theo đuổi chính sách mở cửa để thu hút dầu tư nước ngoài, ảnh hưởng của FDI đối với cán cân thanh toán là một vấn đề rất được chú trọng Chính phủ của các quốc gia này muốn có cán cân thanh toán, trong đó bao gôm cán cân thương mại thặng dư hơn là thâm hụt Cán cân thương mại của một quốc
gia bị thâm hụt xuất hiện khi quốc gia này nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ nhiều
Trang 18Triệu Hồng Cẩm Ụ
Khi thu hút dau tu nước ngoài, nếu FDI có xu hướng * "chống thương mại” (anti- trade, Kojima 1977) tức là tập trung vào các lĩnh vực sản xuât thay thế sản phẩm và dịch vụ nhập khẩu Như vậy, những dòng FDI này sẽ có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho nền kinh tế nước nhận đầu tư nhờ khả năng cải thiện cán cân thương mại Chẳng hạn, ở Việt Nam, rất nhiều hãng sãn xuất nước ngoài dang cung cập các sản phẩm và dịch vụ mà trước đây chúng ta phải nhập khẩu như các sản phẩm của Uniliver, Pepsi Cola, Coca Cola, xe hơi Toyota, Ford và góp phần làm giảm như cầu tài trợ thâm hụt cán cân thương mại
Một lợi ích nữa mà FDI có thê mang lại cho nên kinh tế các nước nhận đầu tư nhờ khả năng cải thiện cán cân thanh tốn thơng qua các MNCs băng cách sử dụng các tai trợ nước ngoài để xuất khâu sản phẩm và dịch vụ tới các quốc gia khác
1.2.3 Những tốn thất mà FDI có thể gây ra cho nước nhận đầu tư
Bên cạnh lợi ích mà dầu tư trực tiếp nước ngoài có thể mang lại cho nước nhận đầu tư, cũng có những tôn thât do những tác động bât lợi đôi với nên kinh tê Những tác dộng này được thê hiện ở những khía cạnh sau đây
1) Céng nghệ lạc hậu hoặc không phù hợp với tình trạng dư thừa lao động ở các nước nhận đầu tư
Các công ty đa quốc gia khi quyết định sử dụng vốn và công nghệ thường ít quan tâm dến
tình trạng dư thừa lao động, đặc biệt là lao động phổ, thông ở các quốc gia đang phát triển, vì
thé cho nén FDI thudng dan dén tinh trang nhap khau von theo chiéu sâu và công nghệ tiên tiễn Điều này gây ra những bất lợi cho các nước dang phát triển khi tiếp nhận dầu tư, bởi vì lực lượng lao động ở các nước này vốn dĩ rất dư thừa, thiếu kỹ năng và trình độ văn hóa
thấp Và như vậy, trong một chừng mực nhất định; hiệu' quả về khả năng tạo ra nhiêu việc
làm cia dong von FDI da bi han ché
Mot kha nang khac nifa 1a voi muc dich tan dung cac may móc thiết bị đã quá cũ
hoặc lạc hậu, các MNCs lại có xu hướng chuyển giao vào nước nhận dầu tư những
công nghệ đã lỗi thời, nguy cơ này cũng làm giảm hiệu quả của hoạt động thu hút vốn FDI vì khả năng gây tốn hại lớn cho nền kinh tế của các nước nhận dầu tư do sử
dụng công nghệ quá lạc hậu
2) Su tham gia của các MNCs vao việc “chuyển giá”
Giao dịch ngoại thương của các công ty do nước ngồi kiểm sốt có thể ít chịu trách nhiệm hơn đối với những thay đổi trong cạnh tranh tương đối giữa nước nhận đầu tư với các nước có quan hệ thương mại, vì hầu hết những giao dịch này là giao dịch trong nội bộ công ty Và cũng xuất phát từ đặc điểm này, các giao dịch trong nội bộ các công ty Đa quốc gia đã tạo điều kiện cho họ có thé định giá quá thấp hoặc quá cao sản lượng sản phẩm do mình sản xuất ra hoặc các nguồn đầu vào để trốn thuế hoặc né tránh sự kiểm soát ngoại hối của chính phủ sở tại Vì thế các công ty dược tạo nên từ FDI cũng thường bị qui cho là tham gia vào việc ' “chuyển giao gid ca *
dẫn đến thất thu cho chính phủ chủ nhà và gây khó khăn cho việc kiểm soát “BOA
Trang 19Triệu Hồng Cẩm 10
3) Tac dong tiêu cực lên cán cân thanh toán
Tác động bất lợi của FDI lên cán cân thanh toán của nước nhận đầu tư có thé dẫn dến từ hai khía cạnh Khía cạnh thứ nhất là việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, hoạt động này sẽ được thể hiện là tài sản nợ trong tài khoản vãng lai Khía cạnh thứ hai là việc nhập khẩu một số nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị và hàng trung gian từ nước ngoài của các MNCs cũng tạo ra tài sản nợ trong tài khoản vãng lai Và những hoạt động này sẽ làm giảm những tác động tích cực của FDI lên cán cân thanh toán của š nước chủ nhà
4) Tác động ngược lên cạnh tranh và khả năng thôn tính các công ty bản dịa -
Bên cạnh việc khuyến khích cạnh tranh thông qua hiện tượng “demonstration effects”, FDI cũng có thể có những tác động ngược lên cạnh tranh bởi vì các MNCs tạo nên từ FDI thường có tiềm lực kinh tế rất lớn, kỹ năng quản lý cao và kinh nghiệm dồi dào hơn so với các công ty bản địa Sự hùng mạnh của các công ty nước ngoài có thể dẫn đến sự tự triệt tiêu khỏi thị trường của các công ty đầu tư trong nước không đủ khả năng cạnh tranh và không đủ sức đề trụ lại trong một thời gian dài dé rồi bị thơn tính Ngồi ra, còn cần phải xem xét đến mục đích thôn tính các công ty của các đối tác đầu tư bản địa của các MNCs để có thể giành được vị thế độc quyền (Monopoly), hoặc gần như độc quyền (Oligopoly) Điều này sẽ làm giảm hiệu quả thu hút FDI, đặc biệt ở các quốc gia còn theo duỗi chính sách bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ (Infant industry), bởi vì nếu các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vao
những ngành công nghiệp dược xem là có tiềm năng (potential industry) nhưng còn non trẻ (infanU này, các công ty bản địa sẽ khó cö cơ hội phát triển
5) Ảnh hưởng của FDI đối với vấn đề chủ quyền quốc gia và tự trị (National soverfeignty and autonomy)
Nhiều nước dang theo đuổi chính sách thu hút dầu tư nước ngoài có thể lo ngại rằng EDI sẽ dẫn đến sự phụ thuộc về kinh tế Lo ngại từ những nhận định rằng nếu các : nhà đầu tư nước ngoài sở hữu quá nhiều tài sản của nước nhận dầu tư, họ sẽ có
khuynh hướng khống chế và mua chuộc kinh té (Economic random) Tuy nhiên,
nhiều nhà kinh tế đã cho rằng những mồi quan tâm như vậy không còn phù hợp nữa, trong xu thế toàn cầu hóa, sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế là rất cần thiết, cho nên không thể có sự khống chế hoặc mua chuộc khi mà các công ty từ các quốc gia muốn tăng dầu tư lẫn nhau dé cùng phát triển
1.2.4 Vai trò của chính phủ trong thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ỷ Hầu hết chính phủ các nước chủ nhà đóng vai trò trực tiếp về mặt tạo ra những khuyến khích và hạn chế đối với thu hút đầu tư nước ngoài, quản lý quá trình đầu tư nước ngoài
Trang 20Triệu Hồng Cấm uu
1.2.4.1.Những chính sách khuyến khích để thu hút có hiệu quả đâu tự trực tiếp nuúc ngoài
Nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng một cách tổng hợp các khuyến khích trực tiếp và
gián tiếp để thu hút có hiệu quả đầu tư nước ngoài Phần lớn các khuyến khích được thiết
kế trước hết nhằm tăng hiệu quả của các doanh nghiệp có dầu tư trực tiếp nước ngoài đồng thời phát huy lợi ích và giảm thiểu tổn thất của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế bản địa Những khuyến khích này bao gồm chính sách “bảo hộ hàng hoá” dé lam thay đổi giá cả hàng hóa do công ty có vốn dầu tư nước ngoài bán hoặc mua (chăng hạn như dánh thuế nhập khẩu và sử dụng hạn ngạch đối với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại
miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu dầu vào), hoặc chính sách “bảo hộ yếu tế à
dé làm thay đổi giá cả của nguyên liệu sản xuất (inputs) của công ty do nước ngoài dầu tư Ngoài ra, chính phủ các nước chủ nhà còn khuyến khích các nhà đầu tư trực tiếp nước
ngoài bằng cách tạo ra một cơ sở hạ tầng đồng bộ, thường giới hạn trong một khu chế
xuất hoặc trong một đặc khu kinh tế “mở” Một số nước chủ nhà còn tìm cách giảm rủi ro phi kinh tế cho các nhà dầu tư trực tiếp nước ngồi bằng cách thơng qua các dạo luật bảo hộ chống lại các yếu tố bất thường Ngoài ra, các nước đầu tư cũng có thể ký kết hiệp dịnh song phương với một số nước chủ nhà về bảo hộ đầu tư, hoặc thiết lập các chương trình bảo hiểm đầu tư để bảo hiểm rủi ro về chính trị, dòng tiền không chuyển dỗi được, chiến tranh, nội chiến và các trường hợp vi phạm hợp đồng
1.2.4.2.Những chính sách hạn chế (rong thu hit đẫu tư trực tiếp nước ngoài
Những chính sách hạn chế bao gồm việc không cho phép đầu tư trực tiếp nước ngoài dược phép đầu tư vào một số ngành nhất định, thường là những ngành có công nghệ thấp mà các doanh nghiệp trong nước có thể làm được hoặc vào những ngành dược gọi là chiến lược, những hạn chế về tỷ lệ sở hữu tối đa của nước ngoài trong một doanh nghiệp yêu cầu chuyên lại sở hữu cho các doanh nghiệp trong nước sau một số năm hoạt dộng
nhất định, những hạn chế về chuyển lợi nhuận hoặc lợi tức về nước, yêu cầu về kết quả
kinh doanh, ví dụ phải đạt được một tỷ lệ phần trăm xuất khẩu nhất định, hay phải sử dụng bao nhiêu phần trăm nguyên liệu trong nước Chính phủ các nước nhận dầu tư cũng có thể hạn chế khả năng tiếp cận thị trường trong nước của doanh nghiệp nước ngoài hoặc hạn chế việc bán sản phẩm của các doanh nghiệp này trên thị trường trong
nước
1.2.4.3 Quản lý quá trình đâu tư
Trang 21Triệu Hồng Cẩm 12
trong nước Ngoài ¡ ra, nột số chính phủ còn tìm cách kiểm soát ảnh hưởng của dầu tư trực tiếp nước ngoài dối với cán cân thanh toán Khả ning bị lạc hậu do tiến bộ công nghệ, những thay đổi trên thị trường và độ dài của hợp đồng dầu tư nước ngoài cũng cần dược giám sát, tái thỏa thuận và điều chỉnh
Hoạt động quản lý quá trình dầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ có hiệu quả hơn khi có các thể chế mạnh ở các nước đang phát triển, sự tăng cường thể chế là cần thiết trong hai lĩnh vực đặc biệt: năng lực chuyên môn và ra các quyết định liên quan đến việc thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài Đối với phương diện thứ nhất, sự yếu kém trong công tác phân tích đầu tư của các cơ quan có trách nhiệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài thường dẫn đến những thỏa hiệp để chấp nhận khuyến nghị dau tu trực tiếp nước ngoài đem lại lợi ích ròng cho đất nước mà không có sự phân tích và cân nhắc cụ thể các dự án
dầu tư có thể mang lại nhiều lợi ích và ít thiệt hại cho nền kinh tế Nhiều khi, ngay cả
những người có năng lực chuyên môn cũng không thực hiện phân tích dầu tư một cách hệ thống bởi vì chính phủ chưa có những thể chế hữu hiệu để khuyến khích họ thực hiện về phương diện ra quyết định liên quan đến việc thu hút vá quản lý dầu tư nước ngoài (các quyết định này thường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các dự án đầu tư, đến những lợi ích và thiệt hại mà dòng đầu tư nước ngoài có thê mang lại cho nước nhận dầu
tu), sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý
nghĩa rat quan trong Sy phan cap quan ly dối với quá trình ra quyết định thường tạo ra sự thiếu nhất quán trong quá trình vận dụng chính sách của chính phủ ở những nước thành công trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thường có những cơ quan chính phủ mạnh (họ thường báo cáo trực tiệp lên thủ tướng) chịu trách niệm về đầu tư
trực tiếp nước ngoài Cho nên, các quốc gia muốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
một cách có hiệu quả, cần nhận thức được rằng chức năng điều tiết và khuyến khích FDI phải được xử lý bởi các cơ quan độc lập
1.3 Cơ sở khoa học về thu lút có liệu qwä dầu ju trực tiếp nước ngoài
3.1 Lý thuyết về thú hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài của Dunning, J H Lý thuyết về thương mại giải thích cầu trúc của thương mại và sản xuất dựa trên cơ sở của thuyết *yếu tố thâm dụng” (factor intensity) Theo đó, một quốc gia có xu hướng
xuất khẩu những mặt hàng dược sản xuất từ những yếu tố mà quốc gia này “dư thừa” và
nhập khẩu những mặt hàng được sản xuất từ những yếu tố quốc gia này bị “khan hiểm” , Tuy nhiên trong thực tê, những phân tích dược sử dụng để kiểm chứng xem một quốc gia có thực hiện chun mơn hố trong sản xuất giống như dược giả định trong lý thuyết về
lợi thế so sánh không thì thường là chưa đủ, bởi vì chúng thường bỏ qua yêu tố độ lớn
của thương mại Hơn nữa, ở những nước đang phát triển như Việt Nam chẳng hạn, sự hiện hữu của các công ty đa quốc gia cũng đáng được lưu tâm Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty da quốc gia, đặc biệt vào những thập niên 90 thẻ hiện rõ nét sự “phân bỏ nhân lực” trong nền kinh tế thế giới thông qua sự “phân bổ nhân lực nội bộ” trong phạm vi các công ty đa quốc gia
Trang 22Triệu Hồng Cẩm 13
thương mại quốc tế cho trường hợp Việt Nam cần phải dược diều chỉnh Trước hết, giả thuyết về “cạnh tranh hoàn hảo” không được sử dụng một cách trực tiếp trong thực tê Ngoài ra, Vernon ( 1974) cũng đã chỉ ra những giới hạn của việc vận dụng lý thuyết
thương mại đối với các công ty đa quốc gia trên ba khía cạnh: piả thuyết về các yếu tó *
không di chuyển được” trong sản xuất (mặc dù thuyết này dã dược tác giả khác điều chỉnh); thiếu những thông tin được xem như là công cụ để khám phá các cơ hội trong thương mại quốc tê, và một thị trường cứng nhắc với giả thiết rằng | mỗi đơn vị kinh tế đều có thể phản ứng lại những biến động của thị trường mà không, cần xem xét đến ảnh hưởng của những phản ứng của các đơn vị khác
Để tránh được những, hạn chế trên đây của lý thuyết thương mại, Dunning (1977) dã dưa
ra lý thuyết lựa chọn về thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơ ging tap
hop va điều chỉnh lý thuyết thương mai O, L, va I la ba yeu tố quyêt dịnh một công ty, một ngành công nghiệp hay một quốc gia có thể trở thành nguồn dầu tư có hiệu quả hay trở thành nước chủ nhà của đầu tư trực tiếp nước ngồi hay khơng Ba yếu tô này là: ï) quyền s6 hitu (ownership — 0), ii) vi tri (location — L) và iii) nội bộ hóa (internalization — D
Theo lý thuyết này, một quốc gia có thể thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài
khi:
1) Cac cơng ty nước ngồi có thể có một lợi thế về quyền sở hữu so với các đối thủ cạnh tranh của nước chủ nhà để có thể bù dap lai yéu tố bất lợi mình là người nước ngoài Lợi thế về quyền sở hữu có thể có được từ những lợi thế về công nghệ, về kỹ năng tổ chức và quản lý Và còn những yếu tô khác như qui mô, và khả năng da dạng hóa, khả năng khai thác và kiểm soát nguyên vật
liệu, khả năng thương thyết dé có được những ủng hộ về mặt chính trị từ phía
chính phủ, khả năng tiếp cận các diều kiện thuận lợi về tài chính trên cả thị trường nước ngoài và thị trường của nước chủ nhà, và khả năng dé dang dich chuyển sản xuất giữa các quốc gia So với lý thuyết đầu tư nước ngoài của Kojima, lợi thế này cũng phù hợp với động lực của những dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài có xu thé “hướng về thương mại” Những dòng dầu tư hướng về thương mại thường có lợi thê về công nghệ hiện dại và kỹ năng quản lý trong khi những dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài “chống thương mại” lại thường có lợi thế về kỹ năng marketing Và bởi vì việc dịch chuyển công nghệ sản xuất thì thường dễ dàng hơn so với việc dịch chuyển k¥ nang marketing, nên những nhà đầu tư theo xu thế ° “chống thương mại” thường cho phép các đối tác ban dia chia sé quyền kiểm soát quá trình hoạt động của họ, dẫn dén tình trạng là các nhà dầu tư này thích loại hình dau tu lién doanh hon, va chi có một phần nhỏ là hình thức đầu tư 100 phần trăm vốn nước ngoài Ngược lại, những nhà đầu tư theo xu thế “hướng thương mại” thường bị hấp dẫn hơn bởi hình thức đầu tư mà tỷ lệ sở hữu tối đa thuộc về các nhà đầu tư nước ngoài (100 phần trăm vốn nước ngoài chẳng hạn)
Với những lợi thế về quyền sở hữu này cộng với những chính sách ưu đãi của chính phủ các nước chủ nhà trong thu hút đầu tư, các nhà đầu tư có thể thực
hiện các dự án dầu tư của mình một cách có hiệu quả, tối da hóa lợi nhuận cho
Trang 23Triệu Hồng Cẩm 14
2) Các nước chủ nhà nhất định phải có lợi thé về vị trí, hoặc là nhờ vào độ lớn của thị trường nội dia, hoặc là nhờ vào khả năng có thẻ phục vụ cho xuất khẩu Nếu không có lợi thế về vị trí, các nhà dầu tư nước ngoài sẽ chỉ chọn FDI như là một phương tiện dé tan dụng lợi thế về quyền sở hữu của họ trên thị trường, nước ngồi mà thơi Lợi thế về vị trí có thể có được nhờ những lợi thế so sánh về chỉ phí vận chuyển rẻ, sự dư thừa nhân công, những lợi thế nảy sinh từ việc áp dụng những biện pháp rào cản thương mại, bảo hộ lao động, và các chính a sách khuyến khích cũng như hạn chế thương mại khác Lợi thế này khá phù | hop voi cdc nha đầu tư có xu thế “chống thương mại” dược đề cập trong lý thuyết của Kojima, họ thường là các nhà đầu tư hướng về thị trường có giá th công rẻ, hoặc thị trường có bảo hộ mậu dịch
a, 2 Những lợi thế về mặt vị trí, có thể xuất hiện một cách tự nhiên ( nhờ khí hậu l 7 thời tiết thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú ) hoặc được tạo ra bởi VMÏÌÌ ˆ chính phủ các nước chủ nhà (trên cơ sở bảo đảm tính hiệu quả của các dự án IM đầu tư cũng như tính hiệu quả của hoạt động thu hút đầu tư) bao giờ cũng, h đóng vai trò quan trọng, mang tính chất quyết định trong thu hút đầu tư trực Z⁄ nước ngoài, đặc biệt tại những nước dang phat triển
3) Các doanh nghiệp nước ngoài thường sở hữu những tài sản dược xem như sẽ
có lợi nhuận hơn khi được giao dịch trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp thay
vì bán cho các doanh nghiệp khác Điều này được xem như là lợi thé về nội bộ hóa và nó hấp dẫn các nha dầu tư nước ngoài lựa chọn IDI để dầu tư hơn là bán bản quyên sản xuất Lợi thế này có thể nảy sinh từ xu thế muốn tránh những sự không hoàn hảo của thị trường (sự bất ô ôn, qui mô kinh tế, có van dé trong kiểm sốt, thơng tin không dược cung cấp dầy đủ, ) Sự hiện hữu của lợi thé về nội bộ hóa, trong một chừng mực nhất dịnh, phụ thuộc vào lợi thé về quyền sở hữu (Sodersten và Red, 1994: 476) Lợi thé nay phù hợp với các nha dầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thế “chống thương mại”, bị hấp dẫn bởi yếu tổ tài nguyên thiên nhiên đổi dào của nước chủ nhà, hoặc thị trường bản địa rộng lớn
Lý thuyết OLI của Dunning (1977) đã từng được sang lọc liên tục, trở nên rõ ràng và dễ hiểu hơn nhờ các dẫn chứng thực tế (1980a, 1980b, va 1981) Dua trén nguyén tắc của lý thuyết này, các yếu tố quyết định dối với đầu tư trực tiếp, nước ngoài sẽ được phan tích bằng cách tổng hợp các giả thuyết lựa chọn về các yêu tố hap dé dan FDI trong phan tiếp theo của luận án này để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình các nhân tô quyỗ định trong thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3.2 Các học thuyết nghiên cứu về nhân tố quyết định trong thu hút có điệu ays dong, Z vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lý thuyết lựa chọn về FDI _ J tz„ /
Trong phần này, lý thuyết lựa chọn sẽ được sắp xếp lại trên cơ sở các nhân tố khuyến 7 khích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ba yếu tố lợi thế Thứ nhất, lợi thế -⁄ về vị trí có nguồn gốc từ lý thuyêt về lợi thế và lý thuyết về tài chính; theo những lý ý thuyết này, chúng ta có năm giả thuyết về các yếu tố quyết định đối với đầu tư trực tiếp “⁄⁄“ nước ngoài Thứ hai, lợi thế về quyền sở hữu có nguồn gốc từ lý thuyết về độc quyên va lý thuyết về tổ chức công nghiệp, mà theo đó sẽ có hai giả thuyết, giả thuyết về cạnh
irk, %,
Trang 24Triệu Hồng Cấm là
tranh độc quyền và giả thuyết về vòng đời của sản phẩm Cuối cùng, lợi thế về sử dụng
nội bộ được bắt nguồn từ lý thuyết về doanh nghiệp, ly thuyết về chỉ phí giao dịch và
thông tin mà theo đó, chúng ta sẽ kiểm định một giả thuyết về sử dụng nội bộ
1.3.2.1 Học thuyết thu hút vốn FDI có liên quan đến lợi thể về vị trí
1) Nội dung của học thuyết thụ hút FDI liên quan đến lợi thế vẻ vị trí
Học thuyết này bao g gồm 4 giả thuyết về các nhân tố mang tính chất quyết định trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Các giả thuyết này bao gôm: Giả thuyết về độ lớn và sự tăng trưởng của thị trường; Giả thuyết về biến số của dong tiền; Giả thuyết về các nhân tế cụ thể của một quốc gia; và Giả thuyết liên quan đến những chính sách về rào cản thương mại Nội dung của những giả thuyé này được trình bày như sau
a)— Giả thuyết về độ lớn và sự lăng trưởng của thị trường trong thu hát von FDI
Giả thuyết về độ lớn của thị trường nhắn mạnh tầm quan trọng của một thị trường đủ lớn để tận dụng một cách hiệu quả nguôn nguyên liệu và vận hành hết công suất của công ty Khi độ lớn của thị trường tăng lên, mà thường tang theo tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân (GDP), các nhà đầu tư nước ngoài có thé bat đầu dau tu va tang thém
vốn đầu tư cùng với sự mở rộng của thị trường Như vậy, giả thuyết về độ lớn của thị
trường dự đoán một mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa FDI, độ lớn của thị trường và tốc độ tăng trưởng của nó Giả thuyết về độ lớn của thị trường được kết hợp với giả thuyết về sự tăng trưởng để giải thích hiện tượng tăng lên của FDI ở các nước đang phát triển Giả thuyết về tốc độ tăng trưởng của thị trường cũng dự đoán một mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tốc độ tăng trưởng hàng năm của GDP và tốc độ tăng trưởng hàng năm của dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước chủ nhà Bằng các thử nghiệm thực tế, Scaperlanda va Mauer (1969), Schneider va Frey (1 985), Torrisi (1985), va Pio va Vannini (1992) da tim thay dau duong (+) cla biến § so tốc dộ tăng trưởng của GDP Tuy nhiên, Reuber et al (1973) đã không thể nhận được mối quan hệ rõ rệt theo phương pháp thống kê giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thế “hướng thương mại” vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo và sự thay dỗi của GDP ở một số quốc gia vào thời kỳ 1961-1969, nhưng họ đã phát hiện được hệ số tương quan cho tổng sản phẩm quốc dân bình quân cho một dầu người là rõ ràng Mặt khác, ca (1993) trong phân tích của ông từ số liệu của bảy nước Đông và Đông - Nam A (Indonesia, Nam Triều Tiên, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan và Thailand) đã kết luận rằng * * Đầu tt trực tiếp nước ngoài chịu chỉ phổi bởi sự thay đổi của thị trường xuất khẩu mạnh hơn so với thị trường trong nước” Kết luận này có thể do những nước được sử dụng trong phân tích của Lucas thường là những nước có nền kinh tế theo xu thế hướng về xuất khẩu
Trang 25Triệu Hồng Cẩm : : i
Nhìn chung, giả thuyết về thị trường và sự tăng trưởng của thị trường sẽ được củng có bằng các dẫn chứng cụ thể mà chúng ta sẽ xem xét tới trong phân thực tế của luận án khi tiến hành phân tích và xây dựng mô hình các nhân tố quyết định trong thu hút có hiệu
quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
b)_ Giả thuyết về biến số đông tiên trong thu hút vốn FDI
Aliber (1970) nhận định rằng sự phá giá đồng tiền của các nước chủ nhà sẽ hấp dẫn các
nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hơn Năm 1977 Kohlhagen đã xây dựng một mô hình
đơn giản về khả năng sinh lợi tương đối của một số vị trí sản xuất khác nhau, và đã kiểm
định giả thuyết tằng sự phá giá đồng tiền ở Châu Âu vào thập niên 1960 đã ảnh hưởng
dén đầu tư trực tiếp của Mỹ Ông đã kết luận rằng sự phá giá đồng tiền Châu Âu dối với
dồng đô la Mỹ đã hấp dẫn các nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào Châu Âu nhiều hơn vì họ mong đợi rằng các dự án đầu tư sẽ mang lại hiệu quả cao hơn; cho dù sự phá giá của đông tiên
có thể khiến “cho khả năng sinh lợi của đầu tư trực tiếp của Mỹ giảm bởi vì việc nhập
- khẩu nguyên vật liệu và linh kiện sẽ bị đắt hơn khi tính theo tiền Châu Âu, nhưng sự ảnh hưởng này xem chừng yếu hơn
Giả thuyết về biến số đồng tiền đã được ủng hộ vào những thập niên 1950 và 1960 khi
sự tăng trưởng liên tục của đầu tư trực tiếp của Mỹ xảy ra cùng với sự mạnh lên của đồng đô la Giả thuyết này cũng được Alexander và Murphey (1975) ủng hộ Họ đã kết luận rằng sự phá giá dồng tiền của một quốc gia khuyến khích dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào quốc gia đó Nhưng giả thuyết này không đuợc nhấn mạnh trong lý thuyết của Kojima Tuy nhiên, vai trò của tỷ giá hối đoái trong thu hút có hiệu quả dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất quan trọng và cần được xem xét Trong luận án này, tỷ giá hối đoái sẽ được sử dụng như một biến số giải thích trong mô hình thu hút đầu tư dầu tu truc tiép nước ngoài được xây dựng để thực hiện những phân tích thực tế về các nhân
tố quyết định đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
e)_ Giả thuyết về các nhân tố cụ thể tại một quốc gia trong thu hút von FDI
Những nhân tố khác có thé ảnh hưởng đến việc ra quyết định đối với FDI của các cơng ty nước ngồi là những nhân tố về quốc gia bao gôm ba giả thuyết: giả thuyết về các nhân tố liên quan đến các chính sách khuyên khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, giả thuyết về các nhân tố có thể dẫn đến rủi ro cho các nhà dau tu tại một quốc gia và giả thuyết về nhân cơng rẻ
©— Giả thuyết về nhân tố liên quan đến các chính sách khuyến khích dau tư
Các nhân tố khuyến khích do nước chủ nhà tạo ra được chia thành ba nhóm: hỗ trợ và
chế độ khuyến khích về thuế trực tiếp đối với các nhà đầu tư nước ngoài; hỗ trợ và chế
Trang 26Triệu Hong Cam 1
khẩu ảnh hưởng mạnh hơn đối với những dự án theo hướng xuất khẩu và chính phủ thiết
lập so với những dự án thay thế nhập khẩu Những phân tích này cho thấy rằng các khuyến khích dễ thu hút dầu tư nước ngoài dễ thực hiện dối với các dự án theo hướng, xuất khẩu và chính phủ thiết lập, trong khi đối với những dự án thay thế nhập khẩu,
chính phủ chủ nhà sẽ ở thế mạnh hơn trong thương lượng với các nhà dầu tư nước ngoài bị hấp dẫn bởi thị trường trong nước
Như vậy, các khuyến khích xem chừng tương đối hữu hiệu dối với FDI và cũng được đề cập đến trong lý thuyết của Kojima khi xem xét đến đầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thế “hướng thương mại” Và “ ° chống thương mại” Khi hạn ngạch nhập khẩu được sử dụng, nó được xem như yếu tố khuyến khích đối với các dòng dầu tư “chống thương mại” trong khi sự giảm thuế xuất nhập khẩu hoặc những khu vực miễn thuế xuất nhập khẩu trở nên hấp dẫn hơn đối với các dòng đầu tư “hướng:mậu dịch”
©— Giả thuyết về nhân tố có thể dẫn đến rủi ro cho nhà đâu tư tại một quốc gia Mặc dù giả thuyết về nhân tố rủi ro quốc gia không dược: đề cập đến trong lý thuyết của Kojima, nhưng theo Dunning và các lý thuyết về FDI, gia thuyét nay rat quan trong đối với các nước chủ nhà Nó dược quyết định bởi một số các nhân tố được chia thành ba nhóm: những nhân tố chính trị, những nhân tố kinh tế, và những nhân tố mang tính dân tộc Những nhân tố về chính trị bao gồm chiến tranh, cách mạng, tịch thu tài sản của
doanh nghiệp Các nhân tố về kinh tế bao gồm: lạm phát, phá gid đồng tiền hoặc déng
tiền không thể chuyển đồi Các nhân tố mang tính dân tộc có thể được xem xét dưới khía cạnh như sự mat dan quyén quan lý do các chính sách của quốc gia như nhhững hạn chế về xuất nhậ khẩu, sự kiểm soát về giá, những hạn chế về nhân công, những chính sách phân biệt đôi xử vé thué,.v.v
Basi (1963) va Aharoni (1966, 1967) đã nhận định rằng, dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài là một hàm tỷ lệ nghịch với nhân tố rủi rơ quốc gia Trong khi đó, Bennet và Green (1972) da cho rang không có mối liên quan rõ rệt giữa sự bất ồn về chính trị và sự phân bồ thực tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài Sự khác nhau giữa những phân tích này có thể được giải thích như sau Thứ nhất, định nghĩa về sự Bất ôn về chính trị chưa phải là duy nhất và sự bất ồn về chính trị không luôn luôn bể trợ cho rủi ro chính trị dối với FDI Thứ hai, dường như có sự không đầy đủ về số liệu trong những nghiên cứu về FDI Nhìn chung, nhân t6 rủi ro quốc gia có, thể xem như một biến số tỷ lệ nghịch của các nhân tố quyết định đối với đầu tư trực tiếp nuớc ngoài bởi vì Sự bất én sé khong dam bao cho tính hiệu quả của các dự án đầu tư nước ngoài, và vì thế cũng không thể đảm bảo
mang lại lợi ích cho nước nhận đầu tư trong thu hút đầu tư TRƯỜNG ĐH BÌNH DƯƠNG
eo THU VIEN
e Giả thuyết về nhân công rẻ LV: 0 0 0 143
Có rất nhiều nghiên cứu chẳng hạn như Agarwal (1980) và Goldbrough đã chỉ ra rằng sự tăng lên của giá nhân công tại nước chủ nhà so với các nước khác trên thế giới sẽ dẫn đến sự giảm đi của dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước này Nhân tố giá nhân công rẻ cũng được lý thuyết của Kojima xem như một động lực quan trọng thu hút dầu tư trực tiếp nước ngoài Mức độ ảnh hưởng của giá nhân công rẻ đối với hiệu quả của EDI tùy thuộc vào ngành công nghiệp mà các nhà dầu tư nước ngoài đổ vốn vào dầu tư
Trang 27Triệu Hồng Cẩm lò
tổng hợp không thể quyết định một cách chính xác tầm quan trọng của yếu tố nhân công
rẻ đối với FDI Tuy nhiên, yếu tố nhân công rẻ vẫn là một động lực quan trong trong thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, điều này dã dược chứng minh bằng những dẫn chứng thực tế là dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài đã chảy một cách đáng kể vào những quốc gia có giá nhân công rẻ
d) Giả thuyết về các chính sách liên quan đến rào cản thương mại trong thu hút von FDI Trong ly thuyét về đầu tư trực tiếp nước ugoai cla Dunning va Kojima, rảo cản thương
mại được xem như là một động lực quan trọng đối với FDI, đặc biệt đối với những dòng dầu tư hướng vào thị trường bản địa Sự ban hành những chính sách về hạn chế nhập, khẩu chẳng hạn như thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, thường kéo theo-sự tăng lên của dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài Và một câu hỏi đã được đặt ra là có thể sử dụng chính sách bảo hộ để thu hút dòng đầu tư trực tiếp nước ngồi được khơng?
Rào cản nhập khẩu thường dẫn đến một số khuyến khích đối với dầu tư trực tiếp nước
ngoài Thứ nhất, rào cản nhập khẩu thường làm tăng giá những mặt hàng trong phạm vỉ thị trường được bảo hộ, vì thế sẽ làm tăng lợi nhuận cho những công ty đang sản xuất những mặt hàng cung cấp cho thị trường này Rõ ràng sự bảo hộ này đã rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài trong việc tham gia vào thị trường đang được bảo hộ này Các nghiên cứu của Sakurai (1975) và Pongpissanupichit (1985) đã cho thấy rằng thuế nhập khẩu đánh vào những mặt hàng thành phẩm ở Thailand đã thu hút các cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất ngay tại Thái Lan thay vì xuất khẩu vào nước này, nhưng đương
nhiên điều này chỉ xảy ra đối với các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu, chứ íL có
tác động đến các nhà dầu tư hướng về xuất khẩu
Tuy nhiên, cũng có một số lý do dé tin rằng trong một vài trường hợp, sự ban hành các chính sách hạn chế nhập khẩu lại có tác động ngược lại đối với FDI Corden (1974) dã chỉ ra ba lý do Thứ nhất, nếu sự bảo hộ được áp dụng đối vi những ngành công nghiệp sản xuất linh kiện tới một mức độ làm giảm sự bảo hộ hữu hiệu của các ngành công nghiệp sản xuất mặt hàng thành phẩm, thì thường sẽ dẫn đến sự giảm đi của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng thành phẩm Thứ hai, một số
mặt hàng nhập khẩu được bảo hộ lại là những mặt hàng “bd trg” (complementary) của
một số dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất định, sự hạn chế nhập khẩu những mặt hàng này sẽ dẫn đến tình trạng những dòng dầu tư này sẽ bị giảm di Thứ ba, sự bảo hộ
đối với một số ngành đang cạnh tranh với nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho những ngành
này giành hết một số nguyên phụ liệu sản xuất, khiến cho các ngành công nghiệp khác
cùng sử dụng những nguyên phụ liệu này bị giảm khả năng sinh lợi, và do đó trở nên kém hấp dẫn đối với các nhà dau tu trực tiếp nước ngoài vào những ngành này
Như vậy, rào cản nhập khẩu cũng là những yếu tố quan trọng có thể ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhưng do sự khó khăn trong việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của rào cản thương mại đối với dòng FDI, cho nên nhân tố mức độ bảo hộ
Trang 28Triệu Hồng Cẩm 19 2) Ý nghĩa và tru nÏrợc điểm của học thuyết thu hút dòng von EDI có liên quan đến loi thé vé vi tri
+Ý nghĩa: Việc nghiên cứu học thuyết về thu hút dòng FDI liên quan đến lợi thế về vị trí có
ý nghĩa rất quan trọng, nó là cơ sở khoa học cho các nước đang theo duổi chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc xác định các nhân tố mang tính chất quyết định đối với
dong chảy FDI vào quốc gia mình Cụ thể hơn, đối với để tài này, học thuyết thu hút vốn FDI
liên quan đến lợi thế về vị trí sẽ được sử dụng làm cơ sở khoa học để xây dựng mơ hình tốn học để khảo sát các nhân tố mang tính chất quyết định trong thu hút có hiệu quả dầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam
+ Ưu điểm: Học thuyết thu hút FDI liên quan đến lợi thế vị trí có ưu điểm đã giải thích được
hiện tượng dầu tư trực tiếp nước ngoài của các MNCs nhằm khai thác “sự cách biệt về bầu khí quyển” giữa các quốc gia mà lý thuyét Heckscher-Ohlin và những ly thuyét thuong mai khác đã không đề cập dén hoặc đã không giải thích được Vì thế, học thuyết này có tính thuyết phục hơn cả so với tất cả các học thuyết khác về hiện tượng dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài
3) Kết luận rút ra từ học thuyết thụ hút dòng vốn FDI liên quan đến lợi thế về vị trí e Học thuyết thu hút vốn FDI liên quan dén loi thé vé vi tri cho thay độ lớn
và sự tăng trưởng của thị trường bản địa là một trong những nhân tố quan trọng mang tính chất quyết định đối voi dong đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào các quốc gia dang phát triển Kết luận này sẽ được kiểm chứng bằng mơ hình tốn học sử dụng số liệu thực tế của Việt Nam để khảo sát
trong chương hai
« Bên cạnh nhân tố tốc độ tăng trưởng, biến số đồng tiền cũng được học
thuyết này nhấn mạnh là một nhân tô đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút có hiệu quả dong von FDI Vai trò của nhân tô này cũng sẽ được khảo sát trong mô hình toán học trình bày trong chương hai
e Gia nhân công rẻ cũng được xem như là một động lực quan trọng trong thu
hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Kết luận này được minh chứng
bằng hiện tượng thực tế là dòng FDI tiếp tục chảy vào những quốc gia dang phát triển có thị trường nhân lực dối đào và rẻ tiền (như Trung Quốc, Việt Nam )
«Các chính sách khuyến khích trong ưu đãi dầu tư nước ngoài, sự ồn định về chính trị tại quốc gia sở tại, các biện pháp hạn chế rủi ro, bảo đảm hiệu quả kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài cũng là những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong thu hút có hiệu quả dau tư trực tiếp nước
ngồi tại các qc gia đang phát triển
1.3.2.2 Học thuyết thu hút vốn FDI liên quan đến lợi thế về quyền sở hữu
1) Nội dung của học thuyết thu hút vốn FDỊ liên quan đến lợi thế về quyên sở hữu a)_ Giả thuyết về vòng đời của sản phẩm trong thu hút vốn FDI
Trang 29Triệu Hồng Cẩm 20
đoạn” nhất định Trong ° "giai đoạn” thứ nhất, công ty thường tìm cách mở rộng ra thị trường nước ngoài bằng cách xuất khẩu Bởi vì các quốc gia thì thường khác nhau về
mức độ phát triển kinh tế, được phân định bằng “khoảng cách công nghệ”, nên một sản
phẩm mới sẽ rat dé ban trên thị trường nước ngoài Ỷ
Tuy nhiên, một khi sản phẩm mới này đã được tiêu chuẩn hóa và những sản phẩm mang tính cạnh tranh đã xuất hiện, các công ty có thể phải tính đến chuyện tìm kiếm những nơi có nhân công rẻ và thị trường mới ở nước ngoài Ngoài lý do là giá cả các yếu tố đầu vào sẽ rẻ hơn trên thị trường nước ngoài, các công ty còn xem xét đến qui mô kinh tẾ và một quá trình sản xuất lâu dài bằng cách phan bé tiến trình sản xuất linh kiện và lắp ráp thành phẩm tại các nhà máy được xây dựng ở nhiều nước khác nhau Xét về yếu tố cầu, các thị trường mới có thể được hình thành bằng cách thực hiện các biện pháp giảm giá hoặc cải tiến sản phẩm để gianh được vị trí độc quyền trên thị trường mới Như vậy, giả thuyết về “vòng đời của sản phẩm” có thể được giải thích dựa trên cơ sở của lý thuyết về vị trí và nó nhân mạnh đến cơ hội chiếm lĩnh thị trường độc quyên của các công ty đa quốc gia và mong muốn duy trì vị thế độc quyền trên các thị trường họ đã chiếm lĩnh bằng cách xây dựng các rào cản để đối thủ cạnh tranh không thể đặt chân vào Như vậy, học thuyết này giải thích động thái của các nhà dầu tư trong việc tối đa hóa lợi nhuận bằng cách di chuyển “ “quyên sở hữu sản xuất” của mình thông qua hình thức FDI dén những quốc gia
có lợi thế về mặt vị trí
Giả thuyết này cũng đã được các nghiên cứu của nhiều tác giả khác ủng hộ, chẳng hạn như Gruber et al (1967), Wells (1968) Những nghiên cứu này cho rằng “vòng đời sản phẩm” đã có tác động một cách hệ thống lên quá trình phát triển của sản xuất quốc tế, và trong phạm vi phát triển của một “vòng đời sản phẩm”, các công ty đa quốc gia đã chiếm lĩnh được thị phần trên thị trường bản địa bằng cách triệt để sử dụng một số lợi thế nhất
định
Trong lý thuyết của Kojima (1978), khi mà đầu fr trực tiếp nước ngoài được chia thành hai loại: “đầu tư theo xu thế “chống thương mại” và “hướng về thương mại ”, theo ông ‘cdc dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thế “hướng về thương mại” có thể được giải thích tại giai đoạn “trưởng thành” của một “vòng: đời sản phẩm” dựa trên cơ sở của lý thuyết về vị trí, trong khi các dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thé “ ‘chong thương mại” lại có thể được giải thích bằng lợi thế của vị trí độc quyền đã được nhấn mạnh trong lý thuyết “vòng đời của sản phẩm” của Vernon
b)_ Giả thuyết về độc quyên trong thu hút vốn IDI
Trang 30Trigu Hong Cam ot
dưới hình thức dầu tư trực tiếp “quyền sở hữu” sản xuất những ngành công nghiệp mà họ
có khả năng “độc quyện”
2) Ý nghĩa và ưu điểm của học thuyết
« Ý nghĩa: Học thuyết thu hút vốn FDI liên quan: dén quyén sở hữu đã giải thích động cơ thúc đẩy các nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư trực tiếp nhằm bang “ quyền sở hữu” của mình đối với những ngành công nghiệp sản xuất nhất định để tận dụng các lợi thế về vị trí của các nước đang thu hút đầu tư kết hợp với ý đề duy trì vị thế độc quyền trong những lĩnh vực này Học thuyết này được sử dụng làm cơ sở khoa học cho các nhà họach định chính sách trong việc xây dựng các giải pháp thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi
«Ưu điểm: thơng qua giả thuyết về “vòng đời sản phẩm” và “ độc quyển” P hoc thuyét được trình bày ngắn gọn, súc tích, mang tính thuyết phục cao ® Nhược điểm: học thuyết mới chỉ nhắn mạnh đến lợi thế của các nhà đầu tư
nhờ quyền sở hữu những công nghệ sản xuất mang tính độc quyền, nhưng chưa xét tới những bất lợi khi mang vốn và công nghệ đến sản xuất dén đầu tư ở những môi trường mới vốn dĩ chứa đụng nhiều rủi ro và bất ổn Bởi vậy, có những MNCs đã thành công trên thị trường này mà không thành công trên thị trường khác (Ví dụ: Pesi Cola đã gặt hái nhiều thành công ở Việt nam nhưng lại rất hạn chế ở Singapore; Toyota và Mecedes đã thành công ở thị trường Việt Nam, nhưng BMW lại không đạt được những thành công như mong đợi )
3)_ Kết luận rút ra từ học thuyết liên quan đến quyên sở hữu
Để duy trì “quyền sở hữu” độc quyền đối với quá trình sản xuất một sản phẩm nhất định, các nhà sản xuất sẽ sử dụng FDI để làm phương tiện chiếm lĩnh thị trường mới trên cả hai phương diện: đầu vào (tận dụng lợi thế vị trí của các nước đang thu hút đầu tư như giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu phong phú ) và đầu ra ( bao gồm thị trường bản địa và cả các nước trong khu vực) Với lợi thế về “quyền sở hữu” mà cụ thể là khoảng cách công nghệ, kỹ năng quản lý các MNCs sẽ dé dàng vược trội các nhà sản xuất bản địa và nhanh chóng xây dựng các “rào cản” đối với các đối thủ cạnh tranh để tối đa hóa hiệu quả kinh doanh nhờ vị trí dộc quyền
1.3.2.3 Học thuyết thu hút vốn FDI liên quan đến lợi thế về nội bộ hóa
1) Nội dung của học thuyết thu hút vốn FDI liên quan đến lợi thế “nội bộ hóa ”
Đã có rất nhiều nghiên cứu về giả thuyết nội bộ hóa nhưng trong số đó nghiên cứu của
Buckey va Cassion 1a rd rang va dễ hiểu hơn cả Trong nghiên cứu của mình, Buckey và Cassion đã nhận định rằng việc nội bộ hóa quá trình sản xuất các sản phẩm là linh kiện có thể mang lại bốn dạng thiệt hại và năm dạng lợi ích sau đây Các thiệt hại bao gồm:
(1) Thiệt hại về việc chia nhỏ thị trường dẫn đến tình trạng giảm hiệu quả của san xuat
Trang 31Triệu Hồng Cấm 46
(3) Thiệt hại do sự phân biệt dối xử mang tính chất chính trị đối với các cơng, ty nước ngồi của chính phủ các nước bản dịa
(4) Tùy thuộc vào mức độ chuyên nghiệp hóa trong quản ly, chi phí diều hành thị trường nội bộ có thể sẽ phát sinh
Các lợi ích bao gôm:
(1) Lợi ích có thể được mang lại từ sự tạo ra thị trường nội bộ trong tương lai (2) Lợi ích có thể được nảy sinh từ khả năng áp dụng hệ thống giá có phân biệt
đối xử
(3) Lợi ích do hạn chế được Sự bat 6 ổn định của người mua
(4) Lợi ích do tránh được thuế xuất nhập khẩu
(5) Lợi ích nhờ khả năng tối thiểu hóa được ảnh hưởng của sự can thiệp của chính phủ thông qua việc chuyển đổi giá cả
Theo lý thuyết này, các nhân tố có thể khuyến khích hành động nội bộ hóa của các công, ty phụ thuộc vào: 1) vai trò của các yếu tô trong một ngành công nghiệp cụ thể, ví dụ như bản chất của sản phẩm, cầu trúc của hệ thống thị trường bên ngồi cơng ty, và qui mô kinh tế; 2) những yêu tố mang tính chất khu vực bao gôm khoảng cách địa lý và sự khác biệt về văn hóa; 3) những, yêu tố mang tính chất quốc gia như yếu tố chính trị và tài chính chẳng hạn; và 4) những yếu tố liên quan đến bản thân công ty ví dụ như khả năng chuyên nghiệp hóa trong quản trị
Liên hệ với lý thuyết của Kojima, những lợi ích của việc nội bộ hóa có thể được xem như là động lực khuyến khích cho cả hai dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài, “chống thương mại” và “hướng về thương mại” Cụ thể, lợi ích về giảm sự bất Ổn của người mua là mong muốn của các nhà dầu tư theo xu thế “chống thương mại” trong việc nhập khẩu các mặt hàng không sẵn có trên thị trường nội địa, trong khi lợi ích từ sự tạo ra thị trường nội bộ trong tương lai, hoặc tránh được thuế xuất nhập khâu sẽ là động lực thu hút các nha dau tu theo xu thể “hướng về thương mại”
2) Ý nghĩa và tru nhược điểm của học thuyết thu hút vốn FDI liên quan đến lợi thế
“nội bộ hóa ”
e Ý nghĩa: học thuyết đã cung cấp những cơ sở khoa học dé giải thích hiện
tượng các công ty đa quôc gia, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất linh kiện
thường chọn giải pháp mở rộng sản xuất thông qua hình thức FDI dựa trên những lợi ích của “lợi thế nội bộ hóa” Những cơ sở khoa học này cũng sẽ được sử dụng trong giải thích động thái của các nhà dầu tư khi xây dựng các giải pháp thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ¢ Uudiém: hoc thuyết đã trình bay được những lợi ích và thiệt hại của hiện
tượng “nội bộ hóa” quá trình sản xuất của các MNCs, qua đó lý giải được
hiện tượng này trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty
đa quôc gia
Trang 32Triệu Hồng Cẩm 23
3) Kết luận quan trọng rút ra từ học thuyết thu hút FDI liên quan đến lợi thế vẻ “nôi
bộ hóa ”
Các MNGs lớn, có kế hoạch đầu tư lâu dài, có lĩnh vực hoạt động ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới thường dựa trên lợi thế “nội bộ hóa” để có thể tạo ra một thị trường nội
bộ, tận dụng các cơ hội “giao dịch nội bộ” để tránh thuế xuất nhập khẩu, tránh được
những can thiệp của chính phủ bản địa trong việc thực hiện các hoạt động “ “chuyền giá” nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Dựa trên những lý thuyết căn bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên, chúng ta sẽ tiến
hành phân tích các nhân tố quyết định đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ở chương sau Cuối cùng, qua phần trình bày các giả thuyết dựa trên cơ sở lý thuyết ba lợi thế của Dunning kết hợp với lý thuyết đầu tư nước ngoài của Kojima, chúng ta có thể rút ra những kết luận sau đây
Độ lớn của thị trường nội địa là động lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và có mồi liên hệ tỷ lệ thuận với dòng FDI Tuy nhiên, mire độ quan trọng của biến sô này đối với dong đầu tư theo xu thé “hướng về thương mại” vốn dĩ chỉ nhằm vào nguồn tài nguyên phong phú của nước nhận đầu tư thì khác với dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thế “chống thương mại” ` vốn chủ yếu nhằm phục vụ cho thị trường bản địa Sự khác nhau về động lực có thể dẫn đến sự khác nhau về sự lựa chọn loại hình công nghiệp để đầu tư: các nhà đầu tư theo xu thế “chống thương mại” thì thường lựa chọn những ngành công nghiệp mang tính chất đặc trưng trong khi các nhà đầu tư theo xu thế “hướng về thương mại” thi lại lựa chọn các ngành công nghiệp phức tạp
Sự phá giá đồng tiền tại một quốc gia cũng có thể được xem như yếu tố thu hút dòng dầu tư trực tiếp nước ngoài, cho dù nhân tổ này không được nhấn mạnh trong lý thuyết dầu tư của Kojima
Các chính sách khuyến khích có vẻ tương đối hữu hiệu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Lý thuyết của Kojima đã cho thấy rằng, khi hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng, nó sẽ là dộnglực thu hút các dong đầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thé ‘ “chống thương mại” trong khi việc giảm thuế xuất nhập khẩu hay xây dựng các khu vực miễn thuế xuất nhập khẩu sẽ thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài theo xu thế “hướng về thương mại”
Yếu tô nhân công rẻ cũng là động lực rất quan trọng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng mức độ có khác nhau giữa hai loại hình đầu tư
Khi xét đến giả thuyết về “vòng đời sản phẩm”, các dòng đầu tư theo xu thế “chống thương mại” có thể được giải thích dựa trên cơ sở lý thuyết về vị trí tại giai đoạn ‘ “trưởng thành” của một “vòng đời sản phẩm”, trong khi các dòng, dầu tư theo xu thế “hướng về
thương mại” lại được giải thích dựa trên cơ sở lợi thế của vị trí độc quyền
Trang 33Triệu Hồng Cấm 24
lớn trong tổng số vốn dầu tư hoặc 100 phần trăm vốn đầu tư trong khi các nhà đầu tư “chống thương mại” thì lại thích hình thức dầu tư liên doanh hơn
Phần cuối cùng của chương này, kinh nghiệm thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước
ngoài tại một sô nước trên thế giới và các nước APEC khu vực A Chau sẽ được tiên hành
phân tích Trong chương tiếp theo, các nhân tố quyết định đối với đầu tư trực tiếp nước
ngoài và mức độ khác nhau của hai dòng đầu tự sẽ được kiểm nghiệm thực tế sử dụng
Việt nam làm nghiên cứu điền
1.3.2 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả thu lút von dau tw truc tiép nước ngoài tại một số nước
Để thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách có hiệu quả, tăng cường lợi ích và giảm thiểu thiệt hại, các quốc gia trên thế giới thường sử dụng một cách tổng hợp các chính sách khuyến khích và hạn chế đối với dau tư trực tiếp nước ngoài Vào những thập niên 60 và 70, xu hướng chung là hạn chế đối vối đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều hơn khuyến khích và vân đề giữ gìn bản sắc dân tộc đã được nhiều quốc gia đặt lên hàng dau Một sô quốc gia còn thực hiện cả những biện pháp hạn: chế đối với đầu tư gián tiếp Và rồi, nhiều nước đã thất vọng vì kết quả của dầu tư trực tiếp nước ngoài Điều này gián tiếp khẳng định sự thất bại của nhiều quốc gia trong thu hút đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên, trong những thập niên gần đây, các quốc gia đã áp dụng những chính sách uyên chuyển hơn, có rất nhiều chính sách khuyến khích đã được thực hiện để hấp dẫn các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong phần này, chúng ta sẽ tiến hành khảo sát các chính sách này trên cơ sở phân tích tác động của những khuyến khích và hạn chế đối với
FDI
1.3.2.1.Những chính sách: khuyến khích đạt hiệu quả tr: cong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại một số quốc gia
Như phần cơ sở lý luận da dé cập, để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các quốc gia thường sử dụng các chính sách khuyến khích trực tiếp và bián tiếp Những chính sách
này có thể được “phân chia thành hai loại: khuyến khích “bảo hộ hàng hóa” và khuyến
khích “bảo hộ yếu tố” Chính sách bảo hộ hàng hóa làm thay đổi giá cả của những mặt hàng do các công ty đầu tư nước ngoài bán hoặc mua Chẳng hạn việc áp dụng thuế và hạn ngạch nhập khẩu đối với những mặt hàng cạnh tranh, và miễn thuế nhập khẩu dối với những mặt hàng nguyên vật liệu Còn bảo hộ yếu tố làm thay đổi giá cả đầu vào của quá trình sản xuât của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, ví dụ như việc áp dụng các
chính sách miễn giảm thuế doanh thu, thuế lợi nhuận, hỗ trợ dau tư, tài trợ chỉ phí huấn luyện nhân công Những khuyến khích liên quan dén bảo hộ yếu tố rất quan trọng đối
với những nước có chính sách kinh tế hướng về xuất khẩu, trong khi bảo hộ hàng hóa thì được quan tâm bởi các nước có chính sách thu hút dầu tư trực tiếp nước ngoài để thay thế nhập khẩu Chẳng hạn, người ta đã thống kê được rằng đối với các quốc gia theo duéi chính sách kinh tế tập trung dau tư phục vụ thị trường nội địa, bảo hộ hàng hóa chiếm tỷ trọng hơn 80 phan tram trong tổng số các chính sách khuyến khích của những, nước này Cụ thể, dưới đây là bảng tổng hợp các chính sách khuyến khích đầu tư tại một số quốc gia đang phát triển khu vực châu Á
Trang 34Triệu Hồng Cảm Quốc Gia Chính Sách Khuyên Khích “Tiêu Chuẩn Thực Hiện
Brunei Miễn thuế dối với các ngành công
nghiệp ưu tiên, tùy thuộc vào tổng
vôn cô định
Tat ca cdc céng ty ndi dia va
công ty nước ngoài
Trung Quốc
Giảm thuê đôi với các công ty nước ngoài được xây dựng tại một số khu vực nhất định (đặc biệt ở những vùng kinh tế) và những công ty nước ngoài tham gia vào một số ngành nhất định (công nghiệp chế tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng) Cải tổ hệ thống hành chính một cách triệt để, áp dụng chính sách một cửa trong việc câp phép dầu Tihs Chính sách thuê được áp
dụng đối với các công ty
nước ngồi và cơng ty trong
nước không giống nhau
Hồng Kông
Có: thực hiện một sô chính sách khuyên khích về thuê
Thực hiện như nhau đôi với các công ty trong nước và các công ty do nước ngoài dầu tư Indonesia Miễn thuế, giảm thuê nhập khâu đôi vối các mặt hàng vốn tư bản và nguyên vật liệu, có thêm một số chính sách khuyến khích đối với những công ty xuất khẩu hơn 65 phần trăm sản phẩm
Thực hiện như nhau đôi với các công ty trong nước và các cơng ty do nước ngồi đầu tư Cộng hòa “Triệu Tiên Chính sách khuyên khích về thuê được thực hiện đối với một số ngành công nghiệp nhất dịnh, chủ yếu là những ngành công nghệ cao
Malaysia
Chính sách khuyên khích doi voi FDI
tr ong cac nganh sản xuất và xuất khẩu các sản phan céng nghiệp chế tạo Bao gồm giảm thuế doanh thu, lãi
suất thấp, và miễn thuế đối với các
khoản chỉ tiêu cho R & D Miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu
Chỉ thực hiện dôi với các
nhà đầu tư nước ngoài '
Philippines
Chính sách thuê ưu tiên được áp dụng, với các doanh nghiệp nước ngoài dầu
tư vào các ngành ưu tiên Ưu tiên
thêm về thuế đối với các dự án đầu tư vào các vùng kém phát triển Miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị Xây dựng, nhiều khu chế xuất
Chỉ thực hiện đôi với các
nhà đâu tư nước ngoài
Singapore Giảm thuê doanh thu cho các dự án
dầu tư vào các ngành dịch vụ và công nghiệp chế tạo Gần như miễn thuế nhập khẩu cho tất cả các sản phẩm
của dự án FDI Xây dựng nhiều vùng Thực hiện đôi với các công ty trong nước và các công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 35
Triệu Hông Cẩm 20
tự do mậu dịch Giảm thuê dôi với các
khoản chỉ tiêu cho R & Ð
Chính sách khuyến khích về thuê đôi | Thực hiện dôi với các công với các hoạt động R&D, đào tạo nhân | ty trong nước và các công ty Đài Loan công, phát triển thương hiệu quốc tế | có vốn đầu tư nước ngoài, Khuyến khích thêm đối với các ngành | nhưng mức độ có khác nhau công nghiệp công nghệ cao
Rất nhiêu chính sách khuyên khích Khuyên khích cả đôi với các
bao gồm miễn thuế nhập khẩu đối với | nhà dau tu trong nước và các
nguyên liệu và máy móc thiệt bị nhà đầu tư nước ngoài
Thái lan | Khuyến khích thêm đối với những dự án đầu tư vào vùng sâu vùng xa và có nhiều chính sách ủng hộ các dực án FDI lớn Nguôn: APEC (2001)
Việc đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng của các chính sách khuyến khích đối với dầu tư trực tiếp nước ngoài tương đối phức tạp Tuy vậy, một cách tổng quát, kinh nghiệm thành công trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách có hiệu quả nhờ các chính sách khuyến khích đầu tư tại các nước APEC khu vực châu Á có thể đúc kết những bài học cụ thể sau đây cho Việt Nam
1) Các chính sách miễn thuế đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài cần phải
được thực hiện trong một thời gian tương đối dài để bảo đảm các dự án đầu tư đạt được hiệu quả cao Như ở Singapore các dự án FDI được miễn thuế từ 5 dén 10 năm và quốc gia này đã thực sự gặt hái thành công trong thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài, dòng vốn FDI đổ vào quốc gia này trong những thập niên 70 và 80 đã liên tục tăng lên, dầu tư trực tiếp nước ngoài đã dóng góp một phần quan trọng, biến Singapore trở thành một trorig những con Rồng khu vực Á châu; trong khi đó những quốc gia không mấy thành công trong thu hút dầu tư trực tiếp
nước ngoài là Indonesia đã không áp dụng những chính sách miễn thuế này Ở
Việt Nam các chính sách miễn thuế mới chỉ được thực hiện trong 2 năm và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo, kinh nghiệm thành công từ các quốc gia dang phát triển cho thấy chíng sách miễn thuế cần phải được nới rộng thời hạn hơn nữa dé tăng tính hấp dẫn va tính hiệu quả trong thu hút dong FDI
2) Chính phủ cần tài trợ cho các ngân hàng dé thực hiện chính sách lãi suất ưu đãi đối với các nhà dầu tư nước ngoài Ở Singapore và Malaysia, các chính sách liên
quan đến tính dụng lãi suất thấp được áp dụng cho hầu hết các dự án đầu tư nước
ngoài đã góp phần phát triển thị trường vốn bản địa và tăng hiệu quả của các dự
án đầu tư nhờ giảm được chỉ phí do tác động của lãi suất ưu đãi Ở Việt Nam, các
chính sách này chưa được thực sự được quan tâm nên chính phủ cần phải chú trọng vào hai khía cạnh: 1) Thứ nhất là hoàn thiện chương trình cải tổ hệ thong ngân hàng để cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho các dự án đầu tư nước ngoài;
2) Hai là thiết lập các chính sách lãi suất ưu đãi cho các dự án đầu tư nước ngoải
trong các ngành công nghiệp then chốt và các khu vực ưu tiên
Trang 36Triệu Hồng Cẩm z7
rất chú trọng đến các hoạt động nghiên cứu sáng tạo, đầu tư phát triển nhân tố con
người và nâng cao vai trò của nền kinh tế trí thức Kết quả là những dự án dâu tư
nước ngoài có hoạt động lR & D mạnh đã mang lại nhiêu lợi ích cho nước nhận dau tư, đặc biệt là lợi ích nâng cao trình độ và kỹ năng của lực lượng nhân công, bản địa Trong khi đó, ở Việt Nam, các chính sách khuyến khích doi với hoạt động R & D tuy đã được đề cập đến, nhưng cụ thể các ưu đãi về thuê cho hoạt động R & D của các dự án đầu tư nước ngoài chưa được xây dựng; vì vậy khi xây dựng các chính sách khuyến khích trong thu hút vốn FDI, các nhà chức trách cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến những chính sách này nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả của họat động thu hút vốn đầu tư nước ngoài
4) Một kinh nghiệm cả thành công lẫn thất bại diễn ra ở hầu hết các quốc gia đang phát triển trong thu hút đầu tư nước ngoài là việc cải tổ cơ cầu hành chính, bài trừ tệ nạn quan liêu và tham những vốn dĩ là một trong những chính sách rất nhạy
cảm đối với các nhà đầu tư Ở những quốc gia mà thủ tục hành chính còn rườm rà
như Indonesia, hay tệ nạn tham nhũng còn hoành hành như Philippines, hoạt thu hút dòng vốn FDI và tăng cường hiệu quả của các dự án đầu tư đã bị giảm đi rất nhiều Ngược lại, ở những quốc gia có các chương trình cải tố cớ cầu hành chính một cách triệt để và áp dụng các giải pháp về hành chính nhằm tạo ra những diều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư trong việc xin phép và thực hiện các dự án dầu tư như Hàn Quốc và Trung Quốc, họ đã gặt hái được rất nhiều thành công trong thu hút và quản lý dòng vốn FDI (ở Trung Quốc dòng vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng tăng lên và đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế của quốc gia này) Đây là một bài học quí báu mà Việt Nam cần phải học tập để cải thiện hơn nữa môi trương đầu tư, nâng cao hiệu quả của các dự án dầu tư, phát huy lợi ích và giảm thiểu thiệt hại mà các dự án đầu tư nước ngoài có thể mang lại cho nền kinh tế Việt Nam
1.3.2.2 Những kinh nghiệm về chính sách hạn chế trong thu hút vốn IˆDI tại một số quốc gia Bên cạnh các chính sách khuyến khích nhằm thu hút có hiệu quả dầu tư trực tiếp nước ngoài, hầu hết tại các quốc gia đang phát triển, vì mục đích này hay mục đích khác, déu áp dụng các chính sách hạn chế đối với dầu tư trực tiếp nước ngoài Để có được một khái niệm tổng hợp về kinh nghiệm thực hiện các chính sách hạn chế đối với đầu tư nước ngoài tại các quốc gia trên thế giới, chúng ta có thể nghiên cứu bảng thống kê 1.2 dưới day
Bảng 1.2: Chính sách hạn chế đối voi FDI lai các nước APEC khu vực Châu A
Tham Gia và| Quyên Sở | Hạn Chê về
Quốc Gia | Thiết Lập |Hữu và Kiểm| Hoạt Động | Thủ Tục
Đầu Tư Sốt Kinh Doanh :
Khơng có Các công ty Những đâu tư |FDI phải Hâu hệt các công ty nước |tham gia dau lliên quan đến |được chính |hạn chế chỉ
Tiêu Chuẩn Thực Hiện
ngoài nào tư sản xuất để |dự trữ lương |phủ chấp ap dung dối nồi được quyền _ |xuất khâu thực quốc gia |thuận tùy với các nhà sở hữu đất |được phép sở |và tài nguyên |trường hợp dau tu nước
hiu 100% |thiênnhiên |Thời hạn xin |ngoai phải có sự giấy phép đầu
tham gia của |tư là 6 tháng,
Trang 37
Trigu Hong Cam 28
nước chủ nhà _
FDI không |100% vôn Su tham gia [Tât cả FDI tại |Các hạn chê được tham |nước ngoài |của dầu tư [Trung Quốc |chỉ áp dụng
gia vào các _ |được cho trong nước |phải được sự [đôi với các ngành công |phép với tùy thuộc vào chấp thuận |nhà dau tư Inghiệp do các|những, diều |từng trường l|của chính nước ngoài nhà đầu tư _ |kiện nhất hợp Yêu cầu |phủ
Trung trong nước đã|định, ví dụ tỷ |về cân đối
Quốc thực hiện va llệ xuất khẩu |ngoại tệ cũng
công nghiệp nhất định được áp dụng lap rap linh kién nhap khẩu cho tiêu dùng trong nước
Không hạn |Tỷ lệ giới hạn|Không giới |FDI trong lĩnh|Qui tắc về
chế dối với các |hạn vực ngân ngân hàng
nhà đầu tư hàng phải được áp
nước ngoài là tuân thủ dụng khác
49% những qui tắc |nhau giữa
Hồng của nhà nước |các nhà dầu Z đề bảo đảm - |tư trong Kông kha nang Am nude va ae
thanh toan nước ngoài của hệ thống
ngân hàng và
lãi suất của
ie Ingười gửi tiền
FDI không |100% vôn Yêu câu có sự [Tât cả FDI (Các hạn chê được tham |nước ngoài |tham gia của đều phải do |chỉ áp dụng
gia vào các |được áp dụng |đầu tưtrong |Tổng thống - |đối với các
ngành công |đối với:các |nước được áp |phêchuẩn |nhà đầutư
nghiệp: đầu tư sản |dụng đối với Inước ngoài phương tiện |xuất để xuất |một số hoạt Không có Indonesia |vận chuyển, |khẩu, các động kinh hạn chế đối
máy bay, công tycó |doanh nhất với việc
mậu dịch bán |vốn đầu tư |dịnh chuyền lợi
lẻ, Truyền ltrên $50 triệu, nhuận thông và một |và FDI tại
loạt các sản |một số vùng
phẩm gỗ ưu tiên
Các ngành |FDIkhông |FDI trong Tat cả các nhà|Tiên trình
công nghiệp |được phép |mậu dịch bán |đầu tưđều lcấp phép dầu
FDIkhông |tham gia vào [lẻ chỉ được |phải thông {tư không Cộng Hòa |được tham |mộtsôlĩnh |phép khi các |báo với chính |hoàn chỉnh Triều Tiên |gia bao gồm: |vực trừ khi [nhà đầu tư có |phủ.FDIở |và rõ ràng,
phát thanh, thiết lập hình |giới hạn số - |những vùng _ |hời gian chờ truyền thông, |thức đầu tư lượng kho và |bị hạn chê đợi rât lâu và ngũ cốc lliên doanh |gian hàng phải tuân thủ
Trang 38
Triệu Hồng Cẩm với các công |nhât dịnh theo quá trình ty bản dịa cấp phép dầu tư | FDI khéng |FDIcothé |Yêucâuvê [Tất cả các Các hạn chê được tham — |tham gia vào |xuất khẩu đối |FDI đều phải |chỉ áp dụng gia vào nhiều ngành |với tất cả các |xin giấy phép đối với các ngành thông |tùy thuộcc |ngành.Yêu_ nha dau tư tin đại chúng |vào khả năng |câu vê chuyền nước ngoài
và đề nghị |giao công Không có của các nhà |nghệ Hạn chế hạn chế đối Malaysia đầu tư trong sử dụng với việc /
nhân viên chuyên lợi nước ngoài, nhuận - lvà yêu cầu có sự tham gia của các nhà dau tu trong nước trong một số ngành
Han ché FDI |Hanchésé |Yéucduvé |Không có Khuyén đối với một |hữu nước xuất khẩu chính sách khích và hạn số ngành ngoài tùy thường là điều |hạn chế trong |chế chỉ áp
thuộc vào yêu|kiện để nhận |việc cấp phép |dụng dối với
cầu về xuất |được một số |cho các dự án |đầu tư nước
Philippines khẩu, sự tham|các khuyến _ |FDI ngoài
gia của đầu tư|khích Không có
ban dia, do hạn chế dối
lớn của dự 3 với việc
án, và độ : chuyển lợi phức tạp của nhuận công nghệ :
FDI bicdm |Sở hữu nước |Không có hạn |Không có các |Hạn chê chỉ tham gia vào |ngoài bị hạn chế chính sách — lấp dụng đối
một số ngành |chế trong các hạn chế trong |với các nhà
Singapore vì lý do an h ngành: ngân việc cấp phép dầu tu nude toàn quốc gia |hàng, sử dụng cho các dự án |ngoài
công cộng và FDI phát hành báo
chí
EDI bị cấm |Liên doanh |Có một số qui |Tât cả các nhà|Hạn chê và
tham gia vào |đầu tư được |định bắt buộc |đầu tư nước |khuyến
một số ngành |quan tâm đối với các - [ngoài đều khích chỉ áp nhất, Hạn chế |ngành: tài phải xin giấy |dụng đối với Đài ài loan cổ phần trong |chính, bảo cacnganh: : x |hiêm và Ai i phép của chính phủ i ‘ các nhà đầu tư nước ‘
khai khống, |truyền thơng ngồi ngân hàng và |Yêu cầu có sự
hàng không _ |tham gia của
đầu tư trong
Trang 39Triệu Hồng Cẩm ou nước đôi với ngành ô tô
Các nhà dầu |Yêu cầu hình |Một số yêu _ [Tất cả các nhà|Khuyên
tư nước ngoài |thức liên cầu về hoạt |dầutưnước |khích dược
nhìn chung |doanh đầu tư lđộngkinh |ngồidều lấp dụng đối
khơng được đối với một |doanh xuất |phải xin giấy |với cả các
phép sở hữu số lĩnhvực |khẩuvàsự |phép kinh nhà đầu tư
dat nông nghiệp |tham gia của |doanh Alien |nước ngoài và khai dau tu trong va trong khoáng Giới |nước đối với nước Hạn
5 hạn quyền sở |một số dự án chế chỉ áp
Thái lan hữu nước a P được hưởng, : dụng đôi với hee ies
ngoài được nhiều khuyến các nhà dầu áp dụng với |khích tư nước các dầu tư có ngồi it hon 80% Khơng có sản phẩm hạn chế đối xuất khẩu với việc chyén lợi nhuận Nguồn: APEC (2001)
Từ bảng thống kê trên đây, chúng ta có thể rút ra được những kinh nghiệm trong việc áp dụng các chính sách hạn chế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một số quốc gia
1) Các chính sách hạn chế đối với một số ngành công nghiệp nhất định vì mục dích “bảo hộ” sản xuất rong nước hoặc an toàn quốc gia: Trước hết, những chính sách
hạn chế đối với dau tư trực tiếp nước ngoài cũng tương tự với chính sách kinh tế
“bảo hộ những ngành công nghiệp non trẻ” Chính sách bảo hộ này có thể kích
thích các công ty nội địa phát triển, để rồi cuối cùng; sẽ trở nên “trưởng thành”, dủ khả năng cạnh tranh ngang ngửa với các cơng ty nước ngồi, với một số chỉ phí xã hội do giá cao và chất lượng hàng hóa thấp Những chính sách này được thực hiện ở hầu hết các quốc gia như Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia Những chính sách này đã phan nào kìm hãm sự phát triển của những ngành công nghiệp không có sự tham gia của các nhà dầu tư nước ngồi (như cơng nghiệp tư: thông ở Indonesia, Hàn Quốc .chẳng hạn)
nhưng lại góp phần bảo vệ các ngành công nghiệp cho các nhà dầu tư trong nước
như công nghiệp lắp ráp điện tử tại Trung Quốc Trong khi đó, những quốc gia như Singapore thì chỉ hạn chế đối với các ngành liên quan đến an toàn quốc gia, và Hồng Kông thì hầu như không áp dụng chính sách hạn chế này và thực tế cho thấy FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào quá trình phát triển các nhành công nghiệp của hai quéc gia này Áp dụng cho trường hợp của Việt Nam, chính phủ cũng đã và dang thực hiện rât nhiều chính sách hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài đối với một số ngành như bưu chính viễn thông, hàng không dẫn đến kìm hãm tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp này Trong bồi cảnh kinh tế thế giới ngày này, tự do thương mại và hội nhập toàn cầu là xu thế dang được nhiều quốc gia ủng hộ, chính phủ Việt nam cũng cân phải hết
Trang 40triệu Hồng Cấm ot
2)
3)
sức chú trọng, trong việc thiết lập các chính sách hạn chế trong thu hút vốn FDI
liên quan dén van dé “bao hộ”
Những chính sách hạn chế liên quan đến quyền sở hữu nước ngoài: Mức độ cho phép dối với sở hữu nước ngồi của các cơng ty cũng bị giới hạn ở nhiều quốc gia trên thế giới và sự thôn tính các công (y bản địa thường bị cấm, chỉ trừ một số trường hợp đặc biệt Có một số quốc gia (bao gồm ấn độ, Mexixo, Philippines, Yugoslavia và hầu hết các nước theo đã từng theo duổi chính sách kinh tế kế hoạch tập trung) thường dưa ra các yêu cầu cho phép các nhà đầu tư nước ngoài chỉ năm giữ một tỷ trọng nhỏ về vốn đầu tư trong các công ty, trong khi hầu hết các quốc gia khác như Trung Quốc, Hong Kông Singapore, Đài Loan, Thái
Lan cho phép một tỷ lệ lớn hơn nhiều, hoặc thậin chí một trăm phần trăm sở
hữu nước ngoài trong một số ngành công nghiệp ưu tiên hoặc trong những ngành sản xuất để xuất khẩu như ở Trung Quốc, Brunei, và Indonesia, và những quốc gia này đã gặt hái được nhiều thành công trong thu hút dầu tư trực tiếp nước
ngoài Trong một số trường hợp khác, các công ty nước ngoài được yêu cau giảm
dan tỷ lệ sở hữu và quyền kiểm soát quản lý thông qua việc bán cô phiếu cho công chúng qua những thời kỳ nhất định Những chính sách như thế đã được thực hiện ở các nước Andean Pact và cũng đã là yếu tố chính trong hoạch định chính sách đầu tư nước ngoài ở ấn Độ và Nigeria Những chính sách hạn chế này có thẻ dẫn đến sự giảm thiểu của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những ngành công nghiệp công nghệ cao, đó là những ngành mà các công ty nước ngoài thường
quan tâm đến việc giữ gìn và bảo vệ thông tin, có một số cơng ty nước ngồi đã phải rút lui khi gặp phải những hoàn cảnh như vậy (ví dụ ở ân Ðộ) Tuy nhiên, có
một vài nước (chẳng hạn như Mexico) cũng có những chính sách tương đối khắt khe về vấn đề sở hữu nước ngoài, nhưng vẫn thành công trong việc thu hút FDI Việc hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong một số ngành công nghiệp cụ thể, sẽ
có thể làm giảm F DI nhiều hơn là sự hạn chế bằng biện pháp không cho phép
tham gia vào một số ngành Nhưng có lẽ nguy hiểm hơn cả là nỗ lực của một số quốc gia nhằm thôn tính các công ty nước ngoài trước khi các công ty bản dịa có đủ khả năng thực hiện được điều này Ví dụ chương trình khuyến khích các công ty bản địa thôn tính các công ty nước ngoài ở Zaire v vào dầu thập niên 1970 dã dẫn đến tình trạng khủng hoảng về năng suât và tổn thất về dòng đầu tư nước ngồi, dẫn đến suy thối nặng nê cho nên kinh tế của quốc gia này Tóm lại, việc áp dụng chính sách hạn chế quyền sở hữu nước ngoài trong thu hút vốn FDI là cần thiết, nhưng tỷ lệ hạn chế phải phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam và cũng phải cân nhắc đến hiệu quả của các dự án dầu tư, cân nhắc đến lợi thé về quyên sở hữu của các nhà dầu tư nước ngoài thì mới có thể thu hút được dòng vốn
FDI một cách có hiệu quả Đặc biệt đối với những dự án dau tư để xuất khẩu hoặc có vốn đầu tư lớn (trên 50 triệu USD) thì không nên hạn chế tỷ lệ sở hữu Chính sách hạn chế liên quan đến tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc hoặc tỷ lệ nội dịa hóa: