ae ve vê Ta A ` pane aan O0 SANG 3 AS l2 3S Fra i an eRe eka) BS, SAE Nn Z5 ele C ch ole S rahe WO ee Tục o2 C/” A6, dc ai hpÍC ne oP pats /
Soe ee 8 4 2 1 la = ig es Tạ P Ps age Hass, P< `
BÓC SA XE ng i anes c đc, _— TM = pe ale Sa eee Vấn Hộ `) E, am £ 2 "BI “2c He Whe bay ate Ses: rm dee hoă” SE Se so vẻ TY i ^x RWI a TS BMS gees, ee : Say gh CA on VU ^ RUAN eC ere
ze zie eset ase yaar!
Trang 2
BO GIAO DUC VA ĐĂO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
LÍ HƯỜNG NGỌC BÍCH
CÂC GIẢI PHÂP NĐNG CAO KHẢ NĂNG
_|_ CANH TRANH CỦA NGĂNH DỆT MAY - M rr HỒ CHÍ MINH TRONG QUÂ TRÌNH
` HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chuyín ngănh : Kinh doanh ngoại thương Mê số : 5.02.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Trang 3
LOI CAM DOAN
TôL xin cam: đoan đđy lă công trình nghiín cứu của riíng tôi vă
chưa từng được công bố ở bất cứ nơi đđu cũng như ở bất cứ tăi liệu năo
Tôi xin chịu hoăn toăn trâch nhiệm về đề tăi nghiín cứu của mình
Tp Hồ Chí Minh, thâng 2 năm 2004 Tâc giả
Lí Hường Ngọc Bích
Trang 4MUC LUC
ih igor gph dasteaste dees Ace ncaclebosiacdoaessdcceiedie kha | Chuong 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh quốc tế của một sản phẩm 3 1.1 Khâi niệm, đặc điểm của cạnh tranh 221m 3
1.2 Cac nhđn tố ảnh hưởng đến cạnh tranh 22 2S ar 4
I.3 Câc chiến lược cạnh tranh Mp0 na t0: nổ Tă To Se carton ổ Ai sat: cả 5
I.3.1 Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí 2.555 225S125Ena 5 “— nd 7
1.3.3 Chin luge trọng tđm hóa TT li MP NA ¬
1.4 Tiíu thức đânh giâ năng lực cạnh tranh của một sản phẩm II
1.4.1 Tiíu thức về chất lượng sản phẩm 2 SE II 1.4.2 Tiíu thức về giâ cả sản phẩm S22 NT a1 guu, 12 1.4.3 Tiíu thức về câc biện phâp khuyến mêi aan, No 13
1.4.4 Tiíu thức về phđn phối sản phẩm Hee 13
|.5 Nghiín cứu khâi quât về thị trường hăng dệt may m "na." 14
`: | Khâi quât về thị trường hăng dệt may thế giới : : 14 1.5.2 Vai nĩt vĩ nganh dĩt may Viĩt Ba a ss cud ngs nally kia, c nu; 1T
Chuong 2: Phan tich kha năng cạnh tranh của ngănh dệt may 'Tp HCM trong
quâ trình hội nhận quốc tẾ 8 sesvcneecto c0 ni li 2766 22
2.1 Phđn tích tình hình xuất khẩu hăng dệt may của Tp HCM to, 22
2.1.1 Phđn tích chung tình hình xuất khẩu dệt may E2 22
2.1.2 Phđn tích tình hình xuất khẩu dệt may Tp HCM theo thị trường 24
2.1,2,1, Thị trường EÚJ‹'s.(¿.¡ nang 25 Z.1.2.2 Thị trường Nhật Bản ss 2s 2E 26
2.1.2.3 Thị trường Mỹ - 222221112 neo 27
Trang 52.2 Phđn tích những lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dệt may íp HỆM 30 2, 2 | Công nghệ ae Ln en ae 30 2.2.2 Nguồn nguyín vật liệu .ss 22212225 2e 34
3243, Mức lượng dũng Nơh , ( ì Í L (,/Xs.liifÐDL - 37
2.2.4 Giâ thănh sản phẩm - 2s 1nt E22 2n 41
2.3 Phan tich ma tran SWOT của ngănh dệt may Tp HCM 2n 43
PQ,1 Điểm Hiệnhh (Lộc uy -ese xâ: bon da no n7 43 F3 im Tiết ng KHI) nó 06 say u40 ke To 44
£913 CO RGi ds Whom eeinh ike uchuen MSE TSR Pogy OOTP conte diese rion arenes 45 2.3.4 Nguy cơ hes Wins hie ey ene ee 46 Chương 3 : Câc giải phâp nđng cao khả năng cạnh tranh của ngănh dệt may
Tp HCM trong quâ trình hội nhập quốc tế 2c 48
3.1 Mục tiíu vă cơ sở để xuất giải phap cite ann ý ane Loe 48
3.1.1 Mục tiíu của giải phâp 1a6.2/42.1 0ml VĂ ck.sz0e cổ ry fe 46 3.1.2 Co sd dĩ xudt gidi phap i cccccccccscsssssessssseedesssssssesetecceeecesecccccc 48 3.2 Câc giải phâp nđng cao kha năng cạnh tranh của ngănh dệt may Tp HCM trong quâ trình hội nhập quốc tẾ t2 St 212252211111E 1E c 48
3.2.1 Giải phâp về sản nhăn xâc định mặt hăng mũi nhọn 49
3.2.2 Giải phâp về marketing, hệ thống phđn phối vă bân hăng 52
3.2.2.1 Lựa chọn thị trường mục tiíu SE $2
3.2.2.2 Đẩy mạnh công tâc tiếp thị 22222 ae Ae
3.2.3 Giải phâp về việc hạ thấp chỉ phí 2 nen 56 3.2.4, Giải phâp về đổi mới công nghệ, trang thiết bị Tâ hy 58 3.2.5 Giải phâp về nguồn nhđn lực 522 2s SE 62
M+‹a(2- < 66 Phụ lục
Trang 6DANH MUC CAC BANG BIEU
Bảng I.I.: Năm âp lực chủ yếu của đuảnh RG ga cs s5 — 6
Bảng 1.2 : Vị trí ngănh dệt may trong nền kinh tế của mỘt số nước 16
Bang 1.3 : Thuế nhập khẩu hăng dệt may văo Mỹ ye as th Ta nh uớ 19
Bảng 2.1 : Giâ trị sản phẩm ngănh may công nghiệp Tp HCM “2, ".-~ AL Bảng 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may Tp HCM th, 23
Bang 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt Mey Sang BU eb eas aa
Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may sang Nhật Bản ¿ 26 Bảng 2.5 : Thời gian sử dụng câc thiết DY nema age i Een 30 Bang 2.6 :
Bang 2 -Bảng 2.8
Bảng 2.9 : : Chất lượng nguồn nhđn lực của câc XN dệt may tại Tp HCM
: Tiền lương công nhđn ngănh may Việt Nam vă câc nước chđu A 37 : Thu nhập bình quđn cửa lao động dệt may 2 Ennnnnc, 38 : Cấu trúc nguôn nhđn lực của câc XN dệt may tại Tp HCM 39
Trang 7
DANH MỤC CÂC TỪ VIẾT TẮT
MFA: Multi Fibre Agreement — Hiĩp dinh da sqi
MEN : Most Favoured Nation — Quy chế tối huệ quốc ._ Tp HCM : Thănh phố Hô Chí Minh
CMTT : cắt— may - hoăn thiện
JIS : Japan Industrial Standard — Tiếu chuẩn công nghiệp Nhật Bản
GSP : Generalised Systems Preference — Quy chế ưu đêi thuế quan phổ cập WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới
R&D : Research and Development — Nghiín cứu vă phât triển
KHKT : Khoa học kỹ thuật
Trang 8` 2 ^ LỠI Mở ĐAU 1 Lý do chọn dĩ tăi
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quâ trình hội nhập với khu vực vă thế giới, với phương chđm “đa dạng hóa thị trường, da phương hóa mốt quan hệ
kinh fế” thông qua con đường xuất khẩu để nđng cao tính cạnh tranh vă hiệu quả của sự phât triển Trong xu thế chung đó, ngănh dệt may Tp HCM cũng góp phần đâng kể văo tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đóng vai trò quan
trọng trong sự phât triển kinh tế chung của toăn ngănh cũ ng như toăn quốc Đẩy mạnh xuất khẩu vă nđng cao tính cạnh tranh cho hăng đệt may trín thương
trường quốc tế lă điều đâng được quan tđm nhằm đảm bảo:cho Tp, HCM có một
vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dđn, mở rộng g1ao thương quốc tẾ, thu
hút lao động, tạo ưu thế cạnh tranh cho sản phẩm, mang lại ngoại tệ cho đất nước
— Mục đích nghiín cứu
* Nghiín cứu câc chiến lược cạnh tranh để dưa ra được những băi học cho thực
trạng hiện nay của thănh phố,
Phđn tích câc khả năng cạnh tranh cửa ngănh dệt may Tp HCM trín thị trường quốc tế, | |
⁄' Để xuất câc giải phâp nhằm nđng cao khả năng cạnh tranh cho ngănh dệt
may Tp HCM hiện nay
3 Dốt trợ ng vă phạm vì nghiĩn ctu
3.1 Đối tượng nghiín cứu
Đề tăi chỉ nghiín cứu câc vấn đề có liín quan đến khả năng nđng cao tính
cạnh tranh cửa hăng dệt may Tp HCM trong quâ trình hội nhập quốc tế,
Trang 9
3.2 Pham vì nghiín cứu
* Nghiín cứu khâi quât về thị trường dệt may thế giới vă Việt Nam
* Nghiín cứu khả năng cạnh tranh của ngănh dệt may Tp HCM trong bối cảnh
kinh tế hiện nay
Tăi liệu thống kí chủ yếu lấy đến hết năm 2002 4 Kết cấu: đề tăi
Đề tăi gồm 66 trang được phđn bố thănh ba chương với câc nội dung như
sau;
Chương 1: Co sd lý luận về cạnh tranh quốc tế của một sản phẩm
Chương 2 : Phđn tích khả năng cạnh tranh của ngănh dệt may Tp HCM trong
quâ trình hội nhập quốc tế
Chương 3 : Câc giải phâp nđng cao khẩ năng cạnh tranh của ngănh dệt may Tp
HCM trong quâ trình hội nhập quốc tế
Để thực hiện nghiín cứu đề tăi, tâc giả đê sử dụng câc phương phâp cơ bản
sau đđy :
- _ Phương phâp phđn tích thống kí
-_ Phương phâp tổng hợp từ câc nguồn ăi liệu thu thập được
- Truy cap mang internet
Mặc dù đê có nhiều cố gắng song để tăi nghiín cứu sẽ không trânh khỏi
những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý bâu cửa câc thầy cô vă câc
bạn để tâc giả có thể hoăn thănh để tăi năy tốt hơn
Trang 10CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CANH TRANH QUỐC TẾ CỦA MỘT SAN PHAM
1.1 Khâi niệm, đặc điểm của cạnh tranh
Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngănh lă sự đối đầu giữa câc doanh nghiệp, giữa câc ngănh, câc quốc gia cùng sản xuất hay cung ứng một loại hăng
hóa hoặc dịch vụ trín cùng một thị trường, để giănh được nhiều khâch hăng nhằm tạo ra những điều kiện có lợi nhất trong việc sản xuất, tiíu thụ hăng hóa
hay dịch vụ cung ứng nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất
Cạnh tranh lă một trong những đặc trưng cơ bản vă lă động lực phât triển của nền kinh tế thị trường Không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trường Cạnh tranh trong nền kinh tế lă một cuộc đua không dứt, không bị giân đoạn về
thời gian Trong nền kinh tế thị trường, để tôn tại vă phât triển câc doanh nghiệp
phải nỗ lực đâp ứng nhu cầu của người tiíu dùng thông qua câc biện phâp như cải tiến chất lượng, phương thức bân hăng, đồng thời tiết kiệm chỉ phí nhằm đạt lợi nhuận cao Vì doanh nghiệp năo cũng muốn bân được nhiều hơn, thu lợi
nhiều hơn nín phải tranh dua với nhau Do đó, cạnh tranh lă tất yếu
Cạnh tranh có thể đưa lại lợi ích cho người năy vă thiệt hại cho người khâc
nhưng xĩt dưới góc độ toăn xê hội, cạnh tranh luôn có tâc động tích cực như sản
phẩm tốt hơn, giâ rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn Giống như quy luật sinh tổn vă đăo
thải trong tự nhiín, quy luật cạnh tranh loại những thănh viín yếu kĩm khỏi thi trường, duy trì vă phât triển những thănh viín tốt nhất Cạnh tranh còn giúp thị trường hoạt động có hiệu quả nhờ việc phđn bổ hợp lý câc nguồn lực có hạn
Đđy chính lă động lực của nín kinh tế vì nó buộc câc đối thủ tham gia cạnh
tranh phải cải tiến kỹ thuật, nđng cao chất lượng, hạ giâ thănh, tạo ra giâ trị lang
thím cho sản phẩm nhằm thu hút khâch hăng, chiếm lĩnh thi trường để đạt lợi
Trang 11
kiểm sôt, cạnh tranh khơng lănh mạnh dẫn đến phât triển sản xuất trăn lan, lộn
xôn, tình trạng “câ lớn nuốt câ bĩ” vă lăm thiệt hại quyền lợi người tiíu dùng
“ 2
1.2 Câc nhđn tố ảnh hưởng đến cạnh tranh
Chất lượng vă đặc tính của một sản phẩm (hay của nhiều loại sản phẩm) có
khuynh hướng ổn định theo mức độ mă thị trường cho lă phù hợp cùng với mức giâ, với việc phđn phối, việc bân hăng, vă chỉ phí quảng câo có chiíu hướng
giảm đến mức thấp nhất có thể được Với những điều kiện như thế cơ cấu của
cạnh tranh lă yếu tố chính mă nhă xuất khẩu cần quan tđm khi hoạch định chính
sâch marketing Tuy nhiín nhđn tố then chốt ở đđy lă giả định về câc sản phẩm
đồng nhất Đối với một số sản phẩm sự giả định năy lă đúng nhưng đối với sản
phẩm khâc thì không Quả thật, thế 81Ới SẼ trở nín đơn điệu nếu câc nhă sản xuất buộc phải sản xuất ra những sản phẩm giống nhau Vì vậy, trong thực tế
những nhă sản xuất thường mong muốn sản phẩm cửa mình có được sự khâc biệt
với sản phẩm của câc đối thủ cạnh tranh để người tiíu dùng có thể cảm nhận được dầy đủ ý nghĩa của từng sản phẩm ma họ sản xuất ra
Đôi khi những điều kiện cạnh tranh chỉ ra được nơi mă nhu cầu của người tiíu dùng được đâp ứng một câch đầy đủ, nhưng đôi khi nhu cđu vă lợi ích của người tiíu dùng lă lợi ích của người bân Tóm lại, sự cạnh tranh bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi câc nhđn tố sau :
+ Những điều kiện chung về ngănh nghề kinh doanh, văn hóa, kinh
tế vă xê hội
+ Chi phí
+ Luật phâp vă câc quy định
Bín cạnh đó, câc hoạt động vă chính sâch cửa chính những đối thủ cạnh
tranh cũng tâc động đến sự cạnh tranh Việc cạnh tranh luôn diễn ra rất mạnh
Trang 12
mẽ, đặc biệt lă ở những thị trường mă thu nhập vă cửa cải lă những yếu tố mă
người mua tìm kiếm chứ không phải lă những thứ bân chạy
1.3 Câc chiến lược cạnh tranh
Chiến lược lă sự xâc định câc mục đích vă mục tiíu lđu dăi của ngănh, xâc
dịnh câc hănh động vă phđn bổ câc nguồn lực cần thiết để thực hiện câc mục
tiíu đó Chiến lược cạnh tranh lă hệ thống câc giải phâp mang tính chất lđu dăi, nhằm tạo điểu kiện cho công ty đạt được thắng lợi trong cạnh tranh trín thị trường
Điểm cốt yếu của việc xđy dựng chiến lược cạnh tranh lă phải liín hệ doanh nghiệp với môi trường của nó, trong đó ngănh kinh tế — nơi diễn ra câc
hoạt động cạnh tranh cửa câc doanh nghiệp lă yếu tố quan trọng nhất Sự cạnh
tranh trong một ngănh thường phụ thuộc văo câc âp lực cạnh tranh cơ bản, nguy
cơ nhập cuộc cửa câc đối thủ mới, mối đc dọa của sản phẩm thay thế, quyền lực
của người mua, quyền lực cửa người cung ứng vă cạnh tranh của câc đối thú hiện
thời
Câc chiến lược cạnh tranh cơ bản
1.3.1 Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí
Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí yíu cầu việc xđy dựng mạnh mẽ câc điều
kiện kết hợp được giữa quy mô vă theo đuổi việc giảm chỉ phí từ kinh nghiệm
Chi phí thấp mang lại cho công ty tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quđn trong
ngănh bất chấp sự hiện diện của câc lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ, Chiến lược
năy giúp cho công ty có lợi thế về chỉ phí so với đối thủ cạnh tranh Trong cạnh tranh, xu hướng chung của công ty lă tìm mọi câch giảm giâ bân trong khi vẫn
Trang 13SG Bảng 1.1 : Năm âp lực chủ yếu của doanh nghiệp Câc đối thử tiĩm nang
Nguy cơ de dọa từ những người mới văo cuộc Quyền lực thương lượng Quyền lực : Câc dối thủ cạnh tranh thương C1 IpƯỜI » npant trong nganh 2 lượng của củng ứng ` , 3 Người cung người mua š í Người mua ứng
Cuộc cạnh tranh giữa câc
dối thủ hiện lại Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế Nguồn : Michael F Porter, Chiến lược cạnh tranh NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1996
Chiến lược nhấn mạnh chỉ phí thường có câc điều kiện chủ yếu như : ⁄ Sản xuất hăng hóa với quy mô lớn
Thị phần lớn
Nguồn cung cấp đầu văo ổn định, thường xuyín với số lượng cung ứng
lớn, giảm thiểu câc chỉ phí ẩn trong quâ trình sản xuất kinh doanh
Có khâch hăng tiíu thụ với số lượng lớn vă ổn định
Trang 14
Do đó chiến lược năy âp dụng dễ dăng đối với công ty lớn, dẫn đầu thị
trường Câc công ty mới văo cuộc hay sản phẩm thay thế sẽ khó khăn khi âp
dụng chiến lược năy
Chiến lược cạnh tranh bằng câch nhấn mạnh chi phí đê trở thănh một bộ
phận chủ yếu của nghệ thuật quản lý Nó lă bức tường che chắn chống lại mọi
sự ganh dua của câc đối thủ cạnh tranh, bảo vệ công ty khỏi sức ĩp của khâch
hăng lớn vă lă răo cản che chắn quyín lực của nhă cung ứng qua việc tạo nín
khả năng, năng động hơn trong đối phó với những biến động của chi phí đầu văo Như vậy, có thể nói chiến lược đê bảo vệ công ty khỏi lực lượng cạnh tranh
Tuy nhiín chiến lược nhấn mạnh chỉ phí có thể gặp một số mạo hiểm :
⁄ Những thay đổi về công nghệ lăm vô hiệu hóa những đầu tư văo kinh nghiệm quâ khứ
⁄ Khâ năng chỉ phí thấp cửa những công ty mới gia nhập hoặc đi sau thông qua việc bắt chước hay khả năng đầu tư văo những phương tiện kỹ xâo của họ
⁄ Thiếu khả năng để nhìn thấy những đòi hỏi về thay đổi sản phẩm hay
marketing do quâ chú trọng đến vấn để chỉ phí
N4 Lam phat trong chi phí lăm thu hẹp khả năng của công ty để đảm bảo
đủ mức chính lệch về giâ có thể bù lại những danh tiếng về nhên
hiệu hăng hóa của đối thủ cạnh tranh hoặc những câch tiếp cận khâc
ngoăi sự khâc biệt hóa 1.3.2 Chiến lược khâc biệt hóa
Chiến lược thứ hai lă lăm khâc biệt hóa câc sản phẩm vă dịch vụ của một công ty, tạo ra điểm độc đâo riíng được thừa nhận trong toăn ngănh Câc phương
phâp khâc biệt hóa sản phẩm được thể hiện dưới nhiều hình thức : sự điển hình
Trang 15
về thiết kế, hoặc danh tiếng của sản phẩm, đặc tính của câc sản phẩm, dịch vụ
khâch hăng, mạng lưới bân hăng vă những khía cạnh khâc
Chiến lược khâc biệt hóa tạo khâ năng cho công ty thu được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quđn, bởi vì nó tạo nền một vị trí chắc chắn cho công ty trong việc dối phó với năm lực lượng cạnh tranh, vì có niỀm tin văo khâch hăng, văo
nhên hiệu hăng hóa, tạo sự khâc biệt dối với đối thử cạnh tranh, điều năy sẽ tạo nín khả năng ít biến động hơn của giâ cả, tăng lợi nhuận mă không hạ giâ bân
sản phẩm
Chiến lược khâc biệt hóa có thể không đòi hỏi thị phần cao như hoạt động
nghiín cứu, thiết kế sản phẩm, sử dụng nguyín liệu có chất lượng cao, hoặc câc dịch vụ đắt đổ phục vụ khâch hăng Bín cạnh đó, khâch hăng vì danh tiếng vă chất lượng của sản phẩm sẵn săng trả giâ cao hơn những sản phẩm cùng loại Tuy nhiín khi âp dụng chiến lược cạnh tranh bằng khâc biệt hóa cần lưu ý câc
đặc điểm sau :
⁄ Ưu tiín vă chú trọng công tâc nghiín cứu, thiết kế sản phẩm vă dịch
vụ
x⁄ Không có khả năng chiếm lĩnh thị phần lớn
Cần nhấn mạnh công tâc quảng câo vă nghiín cứu marketing
Chiến lược khâc biệt hóa cũng kĩo thco những mạo hiểm sau :
⁄ Sự chính lệnh chi phí của câc đối thủ cạnh tranh có chỉ phí thấp vă cửa công ty thực hiện khâc biệt hóa nhằm tao ra long tin vĩ hang hóa
để tiết kiệm một khoảng tiín lớn, Vì vậy, người mua sẽ hy sinh một số đặc tính tốt về sản phẩm vă dịch vụ có được từ công ty thực hiện
khâc biệt hóa để tiết kiệm một khoảng tiín lớn
⁄ Nhu cầu của người mua về những điểm khâc biệt của sản phẩm giảm
xuống có thể xảy ra khi người mua trở nín tỉnh vi hơn
Trang 16
£9) =
⁄ Việc bắt chước lăm hạn chế sự nhận thức về khâc biệt hóa thường xảy
ra ở những ngănh đê bắt đầu bảo hòa
1.3.3 Chiến lược trọng tđm hóa
Chiến lược năy tập trung phục vụ một thị trường chiến lược hẹp của nhóm khâch hăng mục tiíu, phđn khúc thị trường hay những thị trường góc cạnh một câch tích cực vă có hiệu quả hơn câc đối thủ cạnh tranh đang phục vụ cho những thị tường rộng lớn
Chiến lược trọng tđm hóa tập trung văo những yếu tố sau : ⁄ Một nhóm người chuyín biệt
⁄ Một bộ phận khâch hăng chuyín biệt, ⁄ Một vùng thị trường nhất định
Như vậy, nếu chiến lược nhấn mạnh chỉ phí vă chiến lược khâc biệt hóa sản phẩm lă nhắm tới mục tiíu vă phục vụ hoạt động của ngănh thì chiến lược
trọng tđm hóa:được xđy dựng xung quanh việc phục vụ thật tốt một thị trường
mục tiíu đê lựa chọn với phạm vi hẹp
Qua chiến lược năy công ty có khi sẽ đạt dược sự khâc biệt hóa thông qua
việc đâp ứng tốt hơn nhu cầu của một đối tượng cụ thể, vă đạt được chỉ phí thấp
hơn khi chỉ trọng tđm phục vụ cho một nhóm khâch hăng năo đó, một bộ phận
khâch hăng của thị trường
Chiến lược trọng tđm hóa có những mạo hiểm sau :
⁄ Sự chính lệch về chi phí giữa câc đối thủ hoạt động trín diện rộng vă công ty thực hiện trọng tđm hóa ngăy căng lớn lăm triệt tiíu những lợi
thế về chỉ phí do việc phục vụ một thị trường hẹp, hoặc lăm mất sự
khâc biệt hóa có được do trọng tđm hóa
⁄ Sự khâc nhau về sản phẩm vă dịch vụ mong muốn giữa thị trường
Trang 17104
¥ Cac d6i tht’ canh tranh tìm ra những thị trường hẹp trong thị trường chiến lược cửa công ty
Theo quan diĩm cạnh tranh trong kinh doanh hiện đại, để tao lợi thế cạnh
tranh, câc nhă chiến lược còn quan tđm đến sự hợp tâc với câc đối thủ cạnh
tranh Để đạt được câc mục tiíu của mình, câc công ty đa quốc gia sẵn săng hợp
tâc với câc đối thủ cạnh tranh trước đđy của mình để trở thănh thănh viín của
nhóm cạnh tranh Điều năy cho phĩp giảm rủi ro trong kinh doanh, tiết kiệm
thím chỉ phí, học hỏi kinh nghiệm của người hợp tâc
Để xđy dựng được một chiến lược cạnh tranh thích hợp, doanh nghiệp cần Xâc định lợi thế cạnh tranh cửa mình nằm ở chỗ năo vă câc biện phâp chiến lược năo để nđng cao được lợi thế cạnh tranh Muốn vậy phải tìm hiểu kỹ câc vấn đề sau :
Phđn tích môi trường : dựa trín phđn tích năm lực lượng cạnh tranh của M Porter Sức mạnh tổng hợp của năm lực lượng năy ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của câc doanh nghiệp cũng như quyết định mức độ cạnh tranh vă mức lợi nhuận cửa ngănh Doanh nghiệp khai
thâc lợi thế cạnh tranh ở những yếu tố có âp lực cạnh tranh thấp nhất mă mình điều khiển được
Phđn tích vă khai thâc nội lực : so sânh chuỗi giâ trị của doanh nghiệp
với đối thủ vă của khâch hăng (tập hợp câc yíu cầu về sản phẩm) Trín cơ sở đó phât huy câc điểm mạnh, tạo nguồn lực mới, nđng cao
năng lực, khai thâc những điểm yếu của đối thủ để đâp ứng tốt hơn nhu cầu của khâch hăng so với đối thủ
Khai thâc câc cơ hội vă thị trường chưa được khai phâ : tạo ra vă đâp
ứng câc nhu cầu mới mă có thể chính khâch hăng cũng chưa biết hay
Trang 18Khai thâc sự thay đổi : tạo ra lợi thế cạnh tranh nhờ nhanh vă linh hoạt
hơn đối thủ trong việc chớp lấy câc cơ hội thị trường, đâp ứng câc nhu
cầu luôn thay đổi Câc công ty phải có nguồn lực đa dạng, dễ chuyển
đổi, độc đâo vă mang tính sâng tao
1.4 Câc tiíu thức đânh giâ năng lực cạnh tranh của một sản phẩm
Ngăy nay những đặc tính của sản phẩm đặc biệt lă sản phẩm dệt may ngăy căng được nđng cao vă phong phú hơn Lă sản phẩm dănh cho mọi người nhưng lại phục vụ nhu cầu câ nhđn nín nó vừa mang tính rất chung vă vừa có những tính rất riíng biệt, Căng ngăy sản phẩm may mặc căng chịu nhiều tâc động hơn
vă ngược lại nó cũng tâc động lín chính người tiíu dùng tạo nín mối quan hệ
chặt chẽ giữa sản phẩm vă người tiíu dùng Câc tiíu thức đânh giâ năng lực cạnh tranh cửa một sản phẩm có rất nhiều, nhưng tựu trung lại được tập hợp thănh bốn tiíu thức chính sau đđy :
1.4.1 Tiíu thức về chất lượng sẩn phẩm
Sản phẩm hăng dệt may được xếp văo loại hăng tiíu dùng được sử dụng
nhiều lần vă lă loại sản phẩm thông dụng Tuy nhiín, những thuộc tính của một
sản phẩm có vai trò quyết định đến việc tiíu thụ của sản phẩm đó trín thị trường Thuộc tính đầu tiín vă quan trọng nhất của sản phẩm dối với người tiíu
dùng đó lă phù hợp về hình thể, hợp về kiểu dâng, hợp với thời trang, phù hợp
với tuổi tâc vă những đặc điểm khâc mă người tiíu dùng cắm nhận rằng phù hợp với mình Do đó, tính phù hợp của sản phẩm dệt may đối với người tiíu dùng mang ứnh chủ quan, tuy nhiín loại sản phẩm được nhiều người ưa thích hơn sẽ lă loại sản phẩm được tiíu thụ nhiều hơn vă ngược lại, điều năy cũng có nghĩa lă
những loại sản phẩm dệt may căng có nhiều ưu điểm thì sẽ được tiíu thụ căng
nhiều
Trang 19
“ties
Tiíu thức cụ thể về thuộc tính của sản phẩm góp phần văo việc quyết định
mua một sản phẩm cửa người tiíu dùng lă : chất lượng của sản phẩm Tiíu thức năy được người mua quan tđm hăng đầu Chất lượng không chỉ đơn thuần lă câc
yếu tố vật chất như đẹp, bền, chất liệu tốt mă chất lượng còn bao gồm cả những yếu tố tỉnh thần của sản phẩm nói lín được câi hôn của sản phẩm đó lă kiểu
dang, phong câch của sản phẩm vă cả nhên hiệu sản phẩm
Sản phẩm năo căng có nhiều những ưu điểm về chất lượng thì căng được ưa
chuộng nhiều hơn vă căng có khuynh hướng được tiíu thụ nhiều hơn Do đó để cạnh tranh dănh thị phần câc doanh nghiệp ngănh dệt may phải tập trung chính yếu văo chiến lược sản phẩm tạo được những ưu thế riíng cho sản phẩm của
mình trín thị trường Trín thực tế thì những sản phẩm tín tuổi thường gắn liền với chất lượng sản phẩm của hêng đó sản xuất ra, câc nhên hiệu nổi tiếng hiện
nay như Calvin Klein, Valentino, Guess c6 chat lugng hăng đầu Đối với những
doanh nghiệp ngănh may trong nước cũng có một số đơn vị có được những uy tín
dâng kể về chất lượng sản phẩm như công ty may Việt Tiến, công ty may Thănh
Công, công ty may Thăng Long
1.4.2 Tiíu thức về giâ cả sản phẩm
Theo nguyín tắc cửa thị trường thì sản phẩm căng có giâ thấp thì cầu căng
cao, nùla lă mức tiíu thụ sản phẩm cũng tăng Nhưng thông thường thì những sản phẩm rẻ thì chất lượng lại không cao, do vậy có sự mđu thuẫn giữa chất lượng vă giâ cả Trong thực tế, câc doanh nghiệp dệt may phải giải quyết cùng
lúc hai chiến lược giâ câ vă chất lượng sao cho đạt được tối ưu nhất về lượng tiíu thụ vă lợi nhuận, chủ yếu lă định ra được giâ tối ưu đồng thời thực hiện chiến lược sản phẩm với chỉ phí thấp nhất Tuy nhiín cũng có một số trường hợp sự thay đổi về giâ cả không lăm thay đổi lượng tiíu thụ thậm chí căng giảm giâ
thì căng lăm sụt giảm lượng tiíu thụ Những trường hợp năy thường xảy ra đối
Trang 20
Las
với những sản phẩm nổi tiếng có chất lượng cao, chỉ phục vụ cho một bộ phận thị tường gồm những người giău có hoặc những sản phẩm thiết yếu không thể
thay thế được
1.4.3 Tiíu thức về câc biện phâp khuyến mêi
Khuyến mêi cũng góp phần quan trọng cho việc tiíu thụ sản phẩm may
mặc, đặc biệt lă biện phâp quảng câo, [lăng dệt may ngoăi yếu tố vật chất nó còn mang nặng yếu tố tỉnh thần Nó có thể tạo được những cảm giâc cho người
sứ dụng Khi mặc một bộ quần âo đẹp, lịch sự sẽ tạo cho người chủ của bộ quần âo thấy tự tin hơn, chững chạc hơn Do đó, bín cạnh việc thiết kế những kiểu dâng phù hợp cho từng đối tượng khâch hăng công tâc khuyến mêi cũng có vai trò rất lớn cho việc tiíu thụ sản phẩm Công tâc năy có ý nghĩa rất tích cực lă
hướng dẫn cho người tiíu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm để có hănh vi tiíu dùng
hợp lý, quảng câo trong ngănh dệt may có hiệu quả rất cao Câc cuộc trình diễn
thời trang lă một trong những câch tốt nhất để phât triển sản phẩm, qua đó tạo
được thị hiếu cho người tiíu dù ng đối với những loại sản phẩm năo đó Câc câch thức quảng cầ khâc cũng thường mang lại hiệu quả, thông thường đối tượng quảng câo cho ngănh dệt may lă những người có hình thức bín ngoăi đẹp hoặc
lă những người nổi tiếng sẽ gđy được niềm tin cho người tiíu dùng văo sản
phẩm được quảng câo vă lăm cho sản phẩm được chấp nhận dễ dăng hơn
1.4.4 Tiíu thức về phđn phối sản phẩm
Việc phđn phối sản phẩm cũng có một vai trò nhất định cho việc tiíu thụ sản phẩm Vì sản phẩm dệt may lă sản phẩm cho mọi người do đó phải lăm sao
cho nó đến tay người tiíu dùng một câch tốt nhất Câch thức bân hăng, hình thức
phđn phối hăng cho người tiíu dùng cũng rất quan trọng, phải tạo được những kính phđn phối sản phẩm phù hợp từ đó nang cao hiệu quả tiíu thụ Chẳng hạn
Trang 21
Plas
phđn phối sản phẩm phù hợp, không thể bân những sản phẩm cao cấp trong
những cửa hăng tồi tăn vă ngược lại những sản phẩm phục vụ cho giới tiíu dùng bình dđn thì việc bân hăng trong những cửa hăng sang trọng cũng không mang
lại hiệu quả cao được Câch thức bân hăng vă tổ chức mạng lưới phđn phối nếu | thực hiện tốt sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho tiíu thụ sản phẩm vă góp phần
văo việc nđng cao uy tín vă vị trí doanh nghiệp trín thị trường
Tóm lại có rất nhiều tiíu thức đânh giâ năng lực cạnh tranh của một sản
phẩm, mỗi khu vực thị trường, mỗi phđn khúc cửa thị trường đều có những nĩt
tiíng biệt Với riíng mặt hăng dệt may thì nh phù hợp vă mỹ thuật lă yếu tố
chung nhất không thể thiếu đối với mọi thị trường Câc doanh nghiệp có được lợi
nhuận thông qua việc tiíu thụ hăng hóa, do đó phải có những chính sâch vă
chiến lược về thị trường phù hợp để mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh
của mình
1.5 Nghiín cứu khâi quât về thị trường hăng dệt may
1.5.1 Khâi quât thị trường hăng dệt may thế giới
Với đặc điểm sản phẩm có hăm lượng sức lao động cao, vừa mang tính xê hội vừa mang tnh câ nhđn, ngănh dệt may lă ngănh thu hút một lực lượng lao
động xê hội lớn so với câc ngănh khâc, đặc biệt lă lao động nữ với nhiều loại
hình, nhiều quy mô sản xuất Bín cạnh đó sự phât triển cửa ngănh kĩo theo câc ngănh khâc phât triển như trồng trọt, chăn nuôi trong nông nghiệp, cơ khí chế tạo, giâo dục đăo tạo, thương mại dịch vu
Thực tế cho thay, qúâ trình công nghiệp hóa đất nước ban đầu ở câc nước tư
bản như Anh, Ý, Đức, Phâp đến câc nước công nghiệp mới, câc nước đang phât triển hiện nay ngănh dệt may luôn có một vai trò quan trọng Theo một bâo câo
tại diễn đăn dệt may chđu A — Thai Binh Dương lần thứ 5 tại Trung Quốc, đa số
câc nước nhất lă câc nước trong khu vực chđu  - Thâi Bình Dương (ASPAC)
Trang 22
ise
trong đó có Việt Nam vẫn xem ngănh dệt may lă ngănh kinh tế quan trọng trong
thế kỷ 21 vì khả năng đóng góp lớn văo thặng dư xuất khẩu vă sử dụng lao động
Tăng xuất khẩu hăng dệt may với tỷ lệ cao vẫn lă mục tiíu chiến lược trong I0
năm sắp đến của hầu hết câc nước ASPAC cụ thể một số nước như sau :
Hăn Quốc : mặc dù có khó khăn về lao động nhưng với chính sâch âp dụng
_ ky thuat cao, ngănh dệt may Hăn Quốc vẫn xuất khẩu được 22 tỷ USI) năm 2002
chiếm 14,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia, sử dụng 15,2% lao động
công nghiệp Mục tiíu đến năm 2005 xuất khẩu hăng dệt may dat 27 ty USD,
_ xếp thứ 4 trín thế giới
Pakistan : hăng dệt may chiếm 60% tổng xuất khẩu, 38% lao động công _ nghiệp, nằm trong top 5 nước xuất khẩu hăng dệt may hăng đầu chđu Â
Trung Quốc : ngănh dệt may sử dụng 13 triệu lao động, đóng góp 22,1% | kim ngạch xuất khẩu cả nước Năm 2000 xuất khẩu dệt may đạt 56 tỷ USI, năm
2002 đạt gần 60 tỷ USD Trung Quốc đê xđy dựng kế hoạch 10 năm đến năm
2010 với mục tiíu tăng gấp đôi GDP trong đó ngănh dệt may vẫn giữ vai trò
nòng cốt trong việc khai thâc lợi thế hội nhập WTO vă có tốc độ tăng trưởng sản
xuất hăng năm 6%, |
Ấn Độ : ngănh dệt may sử dụng 15 triệu lao động, xuất khẩu năm 2001 đạt
14 tỷ USD chiếm 30% tổng số xuất khẩu của cả nước vă 3% xuất khẩu hăng dệt may toăn thế giới Chương trình quốc gia về đệt may cửa Ấn Độ đặt mục tiíu đến năm 2010 xuất khẩu dệt may đạt 50 tỷ USD, trong đó may lă 25 tỷ USD, | chiếm 5% tổng xuất khẩu dệt may thế giới |
Đăi Loan : sản xuất vă xuất khẩu hăng dệt may xếp thứ hai về đóng góp
cho ngănh kinh tế, sau ngănh điện tử Năm 2001 xuất khẩu đạt 15,7 tỷ USD,
nhập khẩu 3,4 tỷ USD, thặng dư ngoại tệ 12,3 tỷ USD, ngănh dệt may dẫn đầu
Trang 23-16-
cả nước về hiệu quả xuất khẩu Hiện nay ngănh dệt may Đăi Loan đang tập trung hiện đại hóa vă tăng sức cạnh tranh để chuẩn bị gia nhập WTO,
Nhật Bản : ngănh dệt may lă một trong những ngănh chiến lược trong tiến
trình công nghiệp hóa của Nhật Bản Từ năm 1960 hoạt động sản xuất giảm dần, tuy nhiín cho đến nay vẫn còn lă một trong những ngănh công nghiệp cơ bản của nước Nhật vì vẫn còn sử dụng gần 1 triệu lao động với doanh số 80 tỷ USD,
Bude vao thĩ ky 21, Nhat Ban da xđy dựng chính sâch 5 điểm dĩ phât triển
ngănh công nghiệp năy theo hướng sâng tạo những giâ trị mới với biín giới sản
xuất vă tiíu thụ mở rộng toăn thế giới
Uc : công nghiệp dệt may tại Úc giữ VỊ trí quan trọng trong nền kinh tế vì
nó hỗ trợ cho ngănh trồng bông, xuất khẩu bông của Úc xếp thứ ba trín thế giới vă ngănh chế biến len lông cừu với sản lượng số một thế giỚI
Bảng 1.2 : Vị trí ngănh dệt may trong nền kinh tế của một số nước
ee 1 T may ws tý lệ ai Tỷ lệ lao động dệt may vă
Quốc gia | với xuất thấu lănh ee kinh tĩ lao động công nghiệp (%) _| Trị giâ xuất khẩu |_ Tỷ lệ (%) (triệu USD) Hăn Quốc 17.000 11,9 15,2 Pakistan 5.000 60 38 Bangladesh 5.000 VI 48 Ấn Độ 11.260 30 16 Philippine 3.000 8 24 Trung Quĩc 43.000 22,1 13,5 Thâi Lan 5.500 19 27,4 Việt Nam 1.700 14 , 25 Nguồn - 1U]UU,CXƯM-JƑO.COm 4 ~ 2: * a ae 4 si * a 2 4 * `
Có thể nói rằng, trong chiến lược phât triển kinh tế của câc nước, vai trò
Trang 24-17-
ng lă một băi học kinh nghiệm mă Việt Nam có thể vận dụng trong chiến lược
hât triển kinh tế của mình, nhất lă trong xu thế hội nhập kinh tế toăn cầu
5.2 Văi nĩt về ngănh dệt may Việt Nam
Tại Việt Nam, ngă nh dệt may đê có lịch sử phât triển hơn 100 năm từ công
\ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đê lăm ra những sản phẩm ang bản sắc văn hoâ Việt Nam Có thể nói, từ năm 1991 trở đi ngănh dệt may lệt Nam đê có những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, từ
thiết bị đến công nghệ sản phẩm Từ chỗ chỉ sản xuất để phục vụ nhu cầu tiíu
dùng nội địa, sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam đê bắt dầu từng bước thđm
nhập thị trường thế giới với mức tăng tương đối ổn định Ngănh dệt may đê
chứng tỏ lă một ngănh công nghiệp mũi nhọn trong nín kinh tẾ, cÓ những bước
tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quđn
Trang 25- 18 -
Thco số liệu thống kí đến nay cả nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt
may, trong đó doanh nghiệp quốc doanh lă 231, doanh nghiệp ngoăi quốc doanh lă 370 vă doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi lă 221 vă có năng lực như sau: Về thiết bị : có 1.050.000 cọc kĩo sợi, 14.000 mây dệt vải, 450 mây dệt kim
vă 190.000 mây may
Về lao động : thu hút khoảng 1.600.000 lao động, chiếm khoảng 25% lực lượng lao động công nghiệp
Về thu hút đầu tư nước ngoăi : tính đến nay có khoảng 180 dự ân sợi —- dệt —
nhuộm - đan len — may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ky dat gan 1,85 ty USD, trong dĩ c6 130 du an da di vao hoạt động, tạo việc lăm cho trín 50.000 lao động trực tiếp vă hăng ngăn lao động giân tiếp Câc doanh nghiệp
đầu tư nước ngoăi đê chiếm trín 30% giâ trị sẩn lượng hăng dệt vă trín 25%
giâ trị sản lượng hăng may mặc của cả nước
Về thị trường xuất khẩu : hăng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU chủ yếu theo phương thức gia công nín câc doanh nghiệp Việt Nam vẫn phụ
thuộc nhiều văo đơn đặt hăng của nước ngoăi hoặc xuất khẩu thông qua nước
thứ 3, hơn nữa do bị khống chế về hạn ngạch nín kim ngạch xuất khẩu trong
3 năm gần đđy cũng chỉ dao động ở mức 600 triệu USID/năm Việc EU tiến
tới bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hăng dệt may từ câc nước WTO văo cuối năm 2004 lă một bất lợi lớn đối với xuất khẩu hăng dệt may Việt Nam do nước ta vẫn còn chịu chế độ hạn ngạch do chưa gia nhập WTO Đối với thị
trường phi han ngạch như Nhật, chđu Úc, Nam Mỹ, Đông Đu, hăng dệt may Việt Nam khó cạnh tranh được với hăng Trung Quốc về giâ tại câc thị trường
truyền thống năy
Còn đối với thị trường Mỹ, thị trường nhập khẩu hăng dệt may lớn nhất thế
Trang 26-19- may Việt Nam vẫn còn chịu thuế suất nhập khẩu cao nín khó cạnh tranh được Với câc nước khâc Bảng 1.3 : Thuế nhập khẩu hăng dệt may văo Mỹ Thuế suất % Thuế MEN Thuế phi MEN Sản phẩm may mặc 13,4% 68,5% Sản phẩm dệt 10.3% 55,1%
Nguồn : Bộ thương mại Mỹ
Nhìn chung, xuất khẩu hăng dệt may Việt Nam văo cả 2 khu vực thị trường có sử dụng hạn ngạch vă phi hạn ngạch có tăng nhưng tăng chưa tương xứng với liệm năng, mặt khâc do mặt hăng dệt may nước ta tiếp tục chịu sự cạnh tranh
gay gắt cửa câc mặt hăng cùng loại của câc nước Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ,
Phillipines, Dai Loan vĩ gid thănh vă chất lượng sản phẩm Đặc biệt, Trung
Quốc vẫn lă đối thử cạnh tranh lớn của nước ta, hơn nữa Trung Quốc vừa mới trở
thănh thănh viín chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO nín hăng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đê khó khăn lại căng khó khăn hơn
VỀ mặt hăng sản xuất theo phương thức gia công vẫn chiếm chủ yếu vă giâ
gia công xuất khẩu thường có xu hướng biến động giảm từ 15-204/năm nín da lăm giảm sút đâng kể kim ngạch xuất khẩu của hăng dệt may Nguyín phụ liệu
phục vụ cho ngănh dệt may nước ta chủ yếu vẫn phụ thuộc văo nguồn nhập khẩu
nín luôn thiếu sự chủ động trong đầu văo Chất lượng của nguyín phụ liệu sản
xuất trong nước còn kĩm so với câc nước trong khu vực, giâ thănh lại cao vă số lượng không đâp ứng đủ nhu cầu ngănh may xuất khẩu, tỷ lệ vải (rong nước có chất lượng chỉ mới đâp ứng được I2,!15% nhu cầu của ngănh may, còn câc loại
nguyín phụ liệu dệt may như: xơ sợi, hóa chất thuốc nhuộm, phụ liệu may hầu
hết lă nhập khẩu
Trang 27- 20 -
Ngănh dệt may ngăy căng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam nói chung vă nó thể hiện ở những điểm sau :
Thứ nhất lă, ngănh dệt may lă ngănh có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam Dệt may được xếp trong nhóm 5 mặt hăng, sản phẩm có khâ năng cạnh tranh
của Việt Nam Điều năy xuất phât từ những lý do sau :
⁄ Ngănh dệt may Việt Nam có một lực lượng lao động trẻ, siíng năng ⁄ Giâ nhđn công thuộc loại thấp trong khu vực
* Những điều kiện khuyến khích xuất khẩu do nhă nước ưu đêi
N4 Một hệ thống khả thi cho việc nhập khẩu nguyín liệu chế biến hăng
xuất khẩu vă tâi xuất thănh phẩm
Thứ hai lă, ngănh dệt may lă ngănh tạo ra kim ngạch xuất khẩu cao cho
nền kinh tế quốc dđn Ngănh dệt may Việt Nam đê phât triển đầy ấn tượng trong những năm gần đđy về công suất cũng như kim ngạch xuất khẩu Hiện nay sản
phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam đê có mặt trín 100 quốc gia vă vùng
lênh thổ Ngănh có thể tự khẳng định mình lă một lĩnh vực quan trọng trong quâ trình phât triển công nghiệp của đất nước với tốc độ tăng trưởng bình quđn lă
20⁄năm
Thứ ba lă ngănh dệt may lă ngănh thu hút nguồn lao động lớn của xê hội,
đồng thời góp phần xđy dựng một đội ngũ công nhđn có tâc phong công nghiệp
cho nền kinh tế quốc dđn Đđy lă ngănh có những đóng góp lớn về ngđn sâch vă
còn tạo ra hăng triệu việc lăm cho cả nước, Hiện nay ngănh dệt may đang sử dụng khoảng 1,6 triệu lao động chiếm 25% lao động công nghiệp
Thứ tư lă, sự phât triển của ngănh dệt may kĩo thco câc ngănh khâc cùng phât triển Cùng với sự phât triển của ngănh dệt may trong nông nghiệp câc ngănh như trồng trọt vă chăn nuôi cung cấp nguyín liệu cho ngănh dệt, cơ khí
chế tạo cung cấp mây móc thiết bị, công cụ gâ lắp, phụ tùng thay thế, hóa chất
Trang 28
= il =
cơ bản cung cấp câc sản phẩm cho dệt nhuộm, câc trường đăo tạo cung cấp công nhđn, cân bộ kỹ thuật, cân bộ quản lý cùng với câc hoạt động thương mại dịch vụ khâc
Thứ năm lă, sự phât triển của ngănh dệt may tạo điều kiện đổi mới quy
trình công nghệ, mây móc thiết bị, nầng cao trình độ quản lý cho câc doanh
nghiệp
Thứ sâu lă, sự phât triển của ngănh dệt may góp phần thu hút đầu tư nước
ngoăi, góp phần phât triển về kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần theo định
hướng xê hội chủ nghĩa
‘TOM TAT CHUONG 1;
Nhìn chung, ngănh dệt may Việt Nam lă một ngănh kinh tế quan trọng trong
nền kinh tế quốc dđn, lă ngănh thu hút vă tạo ra nhiều công ăn việc lăm cho
người lao động Dín cạnh đó, ngănh dệt may còn lă ngănh có kim ngạch xuất - khẩu cao, tốc độ tăng trưởng khâ ổn định, lă một Irong những ngănh mă Việt Nam
có khâ năng cạnh tranh trong quâ trình hội nhập quốc 1ĩ
Trang 29-22-
CHUONG 2: PHAN TICH KHA NA NG CANH TRANH CUA NGA NH DET MAY TP HCM TRONG QUA TRINH HOI NHAP QUOC TE
2.1 Phan tich tinh hình xuất khẩu hăng dệt may của Tp HCM
2.1.1 Phđn tích chung tình hình xuất khẩu dệt may
Có thể thấy rằng giâ trị sản phẩm ngănh may công nghiệp của Tp Hô Chí Minh tăng rất nhanh, do đó ngănh may công nghiệp của thănh phố chiếm tỷ chiếm vị trí quan trọng trong khối sản xuất công nghiệp cửa thănh phố Sự phât
triển đó phù hợp với chử trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung vă cơ cấu hăng xuất khẩu nói riíng
Tình hình xuất khẩu hăng dệt may của Tp HCM có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định Điều đó được thể hiện qua giâ trị sản phẩm ngănh may công
nghiệp thănh phố đê tăng rõ rệt qua câc năm
Bảng 2.1 : Giâ trị sản phẩm ngănh may công nghiệp Tp HCM Năm 1995 2000 2001 2002 Vải thănh phẩm (triệu mĩt 94 192 219 230 Quần âo may sẵn (1.000 câi) | 52.444 | 111.227 | 110.317 | 135.487 Nguon : www hochiminhcity.gov.vn
Hang dệt may xuất khẩu của Tp HCM chủ yếu được thực hiện theo phương
phâp gia công gọi lă CMT (cắt - may - hoăn thiện) vă phần lớn xuất khẩu sang
thị tường EU vă Nhật Bản, gần đđy lă thị trường Hoa Kỳ Việc hoạt động xuất
khẩu chủ yếu đặt dưới sự kiểm sôt của câc cơng ty Hồng Kông, Hăn Quốc vă
Đăi Loan Câc công ty năy sử dụng Việt Nam lăm cơ sở gia công, họ cung cấp
toăn bộ vải, phụ kiện, kiểu câch vă mẫu mê cùng những thông tin về thời trang
cho câc công ty Việt Nam Câc công ty Việt Nam sẽ tiến hănh sản xuất vă người mua hăng cuối cùng lă câc công ty chđu Đu Vă phương thức sản xuất CMT có trọng căng lớn trong ngănh may cả nước vă ngănh may công nghiệp thănh phố
Trang 30
đặc điểm lă phụ thuộc rất lớn văo người mua vă phương thức năy trín thực tế lao ra il gid Wi gia Ling
VỀ kim ngạch xuất khẩu : hiện nay mặt hăng dệt may chiếm tỷ trọng từ 20-
25% trong cơ cấu câc mặt hăng xuất khẩu nói chung Chúng ta có thể tham khảo
kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may của Tp HCM qua bảng số liệu sau : Bang 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may Tp HCM Pvt: tiĩu USD Nam Viĩt Nam Tp HCM Tỷ lệ (%) 1995 850 325 38,23 1996 1.150 370 32,21 1997 1.503 455 30,28 1998 1.450 408 28,14 1999 1.747 569 32,51 2000 1.892 664 35,09 2001 1.975 556 28,15 2002 2.710 637 23,50
Nguồn : Kinh tế 2002-2003 Việt Nam & thế giới
Hiện nay, hăng dệt may cửa Việt Nam đê được xuất khẩu sang [74 quốc
gia vă vùng lênh thổ với kim ngạch đạt mức kỷ lục lă 2,7 ty USD trong năm 2002, trong đó Tp HCM chiếm 23,5% với trị giâ 637 triệu USI) Thco tổng cục
thống kí, xuất khẩu hăng dệt may trong I1 thâng năm 2003 tăng 34,7% Mấy
thâng cuối năm kim ngạch xuất khẩu mặt hăng năy liín tục tăng, riíng thâng II đạt 270 triệu USI Thị tường Mỹ cũng đê được mở rộng thím, kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may của Tp HCM văo thị trường năy đê tăng lín đâng kể Câc nước EU tang thím 25% hạn ngạch, trị giâ 150 triệu USD, cho hăng dệt may
xuất khẩu cửa Việt Nam trong năm 2002 Đó lă những nguyín nhđn quan trọng
góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may trong năm nay Đến nay,
nhiều doanh nghiệp lớn như câc công ty may Việt Tiến, may Nhă Bỉ, may
Trang 31- 24 -
0ạch Lần dầu tiín ngănh dệt may Việt Nam có hai doanh nghiệp lă công ty dệt
ong Phú vă công ty may Việt Tiến đạt doanh thu trín 1.000 tỷ đồng Với đă
ng trưởng xuất khẩu như hiện nay, cơ hội mở ra cho ngănh dệt may Tp HCM
ng tương lai lă rất khả quan
21.2 Phđn tích tình hình xuất khẩu dệt may của Tp HCM theo thị trường |)o mới tham gia thị trường thế giới, nhiều công ty dệt may Tp HCM chưa
u mê phù hợp Đặc biệt lă xđy dựng cho bản thđn mỗi công ty có nhên hiệu vă phong câch lđu dăi vă câc bộ sưu tập thco từng mùa như phương phâp kinh
doanh của câc tập đoăn phđn phối hăng dệt may lớn trín thế giới
Thực ra, thiết kế mẫu mê cho hăng dệt may xuất khẩu đòi hỏi những điều kiện mă sự phât triển thiếu cđn đối, thiếu đồng bộ của câc công ty dệt may Việt
Nam hiện nay chưa đâp ứng được Đó lă phải có nguồn nguyín liệu vă phụ liệu phong phú, đa dạng, phù hợp với thị hiếu người tiíu dùng ở thị trường nước
ngoăi mă nhă sản xuất hướng tới, phải nắm bắt kịp thời xu hướng thời trang của thế giới vă nhất lă cần có lực lượng câc nhă thiết kế thời trang chuyín nghiệp
Trong xu thế cạnh tranh hiện nay, vấn để đặt ra cho câc công ty dệt may lă phải xâc định đúng sản phẩm mũi nhọn để có thế mạnh để đầu tư gắn với thị
trường vă phải tạo ra được những sản phẩm có tính cạnh tranh về chất lượng, giâ
câ Mỗi công ty cần xâc dịnh sản phẩm vă thị phần chú lực mă công ty có ưu thế để từ đó tập trung mọi nguồn lực nhằm đâp ứng một câch tốt nhất yíu cầu cửa
“thị phần mục tiíu Nếu nhắm văo thị phần đại chứng thì vấn đí giâ cả lă quan
trọng nhất, còn nếu nhắm văo thị phần có nhên hiệu thì chất lượng vă uy tín của
thương hiệu phải lă mối quan tđm hăng đầu cửa công ty
Trang 32-25- 2.1.2.1 Thi trudng LU
Trong thời gian vừa qua, thị trường xuất khẩu chủ yếu của dệt may Tp HCM lă thị trường EU vă Nhật Bản, chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu
của ngănh Hăng năm EU nhập khẩu trín 63 tỷ USD quần âo câc loại Trong đó khoảng 10-15% lă tiíu dùng thông thường, còn 85-90% lă sử dụng thco mốt,
hiệp định buôn bân hăng dệt may giữa Việt Nam vă EU đê tạo ra một bước tiến
mới trong xuất khẩu hăng dệt may của Việt Nam EU lă thị trường dệt may có hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 40% hăng dệt may xuất khẩu của Việt Nam Khi ký hiệp định hăng dệt may Việt Nam-EU, phía EU coi đó lă một quyết định chính trị vă Việt Nam được hưởng mức thuế quan phổ cập chung
GSP, tạo điều kiện cho hăng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam từ chỗ bị cấm vận đê xuất văo thị trường EU vă xuất khẩu tăng nhanh với tốc độ I6-18%/năm
Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu hang dĩt may sang EU Pvt: ti€u USD Nam 1998 1999 2000 2001 2002 Tp HCM 158 162 207 221 216 Việt Nam 516 555 609 632 654 Nguồn : www.exim-pro.com
Hiệp định dệt may Việt Nam-EU đê mở ra một thị trường lớn cho hăng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam Trong câc mặt hăng dệt may xuất khẩu sang EU,
mặt hăng âo jacket luôn chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu sản phẩm xuất
khẩu Vă đđy cũng lă mặt hăng mă số lượng sản phẩm cửa chúng ta xuất khẩu
văo thị trường EU tương đương với câc nước trong khu vực
Về hệ thống phđn phối của EU cơ bản cũ ng giống như hệ thống phđn phối
của một quốc gia, gồm mạng lưới bân buôn vă mạng lưới bân lẻ Tham gia hệ
Trang 33~ 26 «
|, câc công ty bân lẻ độc lập Câc công ty xuyín quốc gia EU phât triển theo
lô hình gồm : ngđn hăng hoặc công ty tăi chính, nhă mây, công ty thương mại, la hăng Câc công ty xuyín quốc gia tổ chức mạng lưới tiíu thụ hăng của inh rất chặt chẽ, họ chú trọng từ khđu dầu tiín sản xuất hoặc khđu mua hăng
ến khđu phđn phối hăng cho mạng lưới bân lẻ Rất ít trường hợp siíu thị lớn hay câc công ty bân lẻ độc lập mua hăng trực tiếp từ câc nhă xuất khẩu nước
ngoăi Hệ thống phđn phối cửa EU đê hình thănh nín một tổ hợp rất chặt chẽ vă ó nguồn gốc lđu đời Do vậy câc doanh nghiệp Việt Nam nói chung vă Tp HCM nói riíng muốn xđm nhập thị trường năy phải có chiến lược hay những
bước đi thích hợp
2.1.2.2 Thị trường Nhật Bản
Từ những năm 1970, chính phủ Nhật tập trung hướng câc công ty sản xuất
vă xuất khẩu sản phẩm thuộc ngănh kỹ thuật cao, câc ngănh đòi hỏi nhiều vốn
đầu tư vă sản phẩm dệt may của Nhật Bản đê giảm đi một câch đâng kể Vì vậy nhu cầu hăng dệt may của quốc gia năy ngăy căng tăng Nhật Bản lă một trong hững nước đông dđn cúa chđu  Hiện nay, Nhật Bản lă khâch hăng quan trọng Ủa sản phẩm dệt may Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may của Tp HCM văo thị trường Nhật Bản tăng dđn theo từng năm
Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may sang Nhật Bản ĐvL: triệu USI Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tp HCM 93 129 180 216 263 Việt Nam 320 417 619 697 751
Nguồn : Tổng cục Hải quan
Hiện nay hăng dệt may xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản không chỉ tăng
Trang 345 Di
Câc loại âo gió, âo khoâc nam, quần âo cho người lâi xe tải, âo sơ mi, quần đu
lă những mặt hăng dệt may chủa yếu của ta xuất khẩu sang thị tường Nhật Bản
Đến nay Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản được hưởng thuế ưu đêi theo hệ thống GSP cửa Nhật Bản Đđy lă một thuận lợi cho sản phẩm dệt may xuất khẩu
của Việt Nam
Tuy nhiín, hăng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản của ta cũng phải đối đầu với những cạnh tranh gay gắt của nhiều nước, đặc biệt lă Trung Quốc vă câc nước Ascan khâc Nhật Bản cũng lă thị trường đòi hỏi rất khắc khe về tiíu
chuẩn chất lượng — từ nguyín phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuđn thủ
theo tiíu chuẩn chất lượng JIS cũng như câc điều luật, câc quy định ứng dụng
với sản xuất vă nhập khẩu hăng hóa Bín cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Nhật
Bản đang có yíu cầu với chính phủ âp đặt hạn ngạch với Việt Nam một khi xuất khẩu hăng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản tăng lín Điều năy có thể gđy trở ngại cho câc doanh nghiệp Việt Nam Ngănh dệt may của chúng ta vừa có
thuận lợi vừa có khó khăn trong việc xuất khẩu sản phẩm sang Nhật Bản Điều quan trọng để câc doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được cơ hội vă hạn chế những khó khăn lă chú trọng đến vai trò của thông tin thị trường vă thị hiếu người tiíu dùng Nhật Bản
2.1.2.3 Thị trường Mỹ
Thị trường Mỹ có tổng giâ trị buôn bân lớn nhất toăn cầu Đđy lă thị trường
tất quan trọng, mă qua đó câc doanh nghiệp có thể nhận diện được khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trín thị trường thế giới hay nói câch khâc VIỆC lạm nhập thănh công văo thị trường Mỹ sẽ tạo một sự thuận lợi rất lớn cho VIỆC thậm nhập văo câc thị trường khâc
Mỹ lă thị trường có nhu cầu hăng dệt may rấ lớn, mức tiíu thụ dệt may khoảng 27 kg/người/năm, gấp rưỡi EU Mỹ được xem lă thị trường đầy hứa hẹn
Trang 35
~ FR
cho câc nhă xuất khẩu hăng dệt may trín thế giới Với tính chất lă một hợp chủng quốc nín cơ cấu nhu cầu sản phẩm dệt may mang tính đa dạng vă phong phú, được đâp ứng phần lớn từ nhập khẩu cửa nhiều nước khâc nhau trín thế
giới như Trung Quốc, Hồng Kông, Đăi Loan, Thâi Lan, câc nước Nam Mỹ Khâch hăng của thị trường Mỹ được đânh giâ lă dễ tính, họ thích mua sắm hăng dệt may theo mùa với giâ rẻ, vì vậy câc doanh nghiệp Việt Nam có nhiều khả năng đâp ứng thị hiếu tiíu dùng
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may Việt Nam nói chung vă Tp HCM nói riíng văo thị trường Mỹ còn rất nhỏ, mang tính thăm dò,
nguyín nhđn do mức chính lệch về thuế suất đối với câc nước được hưởng GSP
vă NTR (Normal Trade Relations) cao cting nhu su khâc biệt trong tiíu chuẩn sợi đt vă quy trình râp sản phẩm Hiện nay với hiệp định dệt may được ký kết
giữa hai nước cũng mở ra khâ nhiều cơ hội cho ngănh dệt may Việt Nam Song bín cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn như :
⁄ Thị trường Mỹ có nhiều đối thủ cạnh tranh từ nhiều nước khâc nhau, danh sâch câc nước cung cấp hăng dệt may cho Mỹ khâ lớn trong đó
đâng chú ý lă Trung Quốc
Xu thế buôn bân, trao đổi mậu dịch nội khu vực đang gia tăng mạnh mẽ
ở câc nước chđu Mỹ launh, vì vị trí địa lý thuận lợi vă lợi ích của cả
nước xuất khẩu lẫn nước nhập khẩu
Thị hiếu người Mỹ về hăng dệt may đa dạng như đặc trưng đa chủng tộc, đa tính câch Họ thay đổi thị hiếu nhanh chóng vă không phụ thuộc
văo bất kỳ nhă cung cấp năo
` Hệ thống luật phâp của Mỹ khâ phức tạp
Sản phẩm dệt may xuất khẩu văo thị trường Mỹ được điều chỉnh bằng
Trang 36-29- âp đặt hạn ngạch bất kỳ lúc năo, trong trường hợp có khuyến câo về
việc bân phâ giâ hoặc gắn liỀn với câc vấn đề mang tính chính trị khâc 2.1.2.4 Thị trường Đông Đu
Khối thị trường câc nước Đông Đu trước đđy lă thị trường quen thuộc, có
mối quan hệ với Việt Nam trong một thời gian dăi nín dễ hiểu biết lẫn nhau
Nền kinh tế câc nước năy đang trong quâ trình phục hồi, giao thương kinh tế giữa
Việt Nam vă câc nước khối năy cũng được dần hôi phục Đđy lă một thị trường
_lổn, nhất lă Nga, có nhu cầu hăng dệt may nhiều, yíu cầu về tiíu chuẩn hăng
hóa còn chưa khắc khe, quy định về nhập khẩu còn dễ dăng, cho nín ngănh dệt
may Tp HCM có khả năng thđm nhập lại thị trường năy
Iù có nhiều thuận lợi song Đông Au vẫn lă thị trường còn nhiều khó khăn
đối với câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam :
* Mặc dù được coi lă thị trường dễ tính nhưng sức mua vă nhu cđu của câc
nước Đông Đu đang thay đổi, yíu cầu về chất lượng — nội dung vă hình
thức sản phẩm ở mức cao với giâ cả chấp nhận được Hăng có phẩm cấp
trung bình chỉ tiíu thụ được ở nông thôn
Cạnh tranh với hăng Trung Quốc ngăy cănh trở nín gay gắt Hăng dệt
may của Trung Quốc có giâ rẻ hơn, đa dạng hơn về mău sắc, mẫu mê sản phẩm, phí vận chuyển thấp
Ưu thế lớn nhất của Việt Nam ở Nga lă mạng lưới bân buôn, bân lẻ cửa người Việt nhưng hiện nay cũng dần đang bị vô hiệu hóa phần năo do câc mạng lưới năy dần chuyển sang bân hăng của Trung Quốc
Khó khăn về chuyín chở hăng hóa, chỉ phí cao
Trang 37- 30 -
Như vậy, thị trường xuất khẩu của hăng dệt may Tp HCM gồm nhiều quốc
la khâc nhau, trín đđy tâc giả chỉ níu một số thị trường tiíu biểu mang tính 0ng tđm mă ngănh dệt may Tp HCM đang nhắm tới,
2, Phan tích những lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dệt may Tp HCM
„1, Công nghệ thiết bị
Công nghệ, thiết bị trong câc công ty dệt may cửa ta cho đến năm 1992
hoăn toăn không được đổi mới Câc công ty phía Bắc chỉ có một số công nghệ cổ điển vă thiết bị lạc hậu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Đức Câc công ty phía
Nam có công nghệ, thiết bị từ Nhat Ban, Mỹ, Tđy Đức đầu tư từ trước năm 1975, cũng đê qua trín 20 năm sử dụng hiện đê trở nín lỗi thời vă xuống cấp quâ mức Văo những năm cửa thập niín 1990, thời gian sử dụng câc thiết bị ngănh dệt như sau : Bảng 2.5 : Thời gian sử dụng câc thiết bị ngănh dệt SttÌ Loại thiết bị Đê sử dụng trín | Đê sử dụng dưới 20 năm (%) 10 nim (%) 1 | Thiĩt bi kĩo soi 32,6 49,0 2 | May dĩt thoi 65,6 3,4 3 | May dĩt kim 39,5 30,5 4 | May nhuộm 63,3 17,5
Nguồn : Bâo câo của Hiệp hột dệt may
Sau khi mở cửa nền kinh tế, chúng ta nhập khẩu một số lượng khâ lớn thiết
bị từ câc nước trong khu vực, trong đó nhiều nhất lă Trung Quốc, Đăi Loan, Hăn
Quốc, Nhật Bản Dần dần câc công ty chuyển sang đầu tư một số trang thiết bị vă công nghệ từ câc nước phât triển như Đức, Ý, Nhật
Khi nền kinh tế khu vực bị khủng hoắng, nhiều nhă mây dệt ở Nhật, Hăn
Trang 38~ 3l
thủ cơ hội để đầu tư thiết bị second-hand song chất lượng còn tốt, giâ rẻ, cho
phĩp khấu hao, thu hồi vốn nhanh Để đảm bảo thiết bị còn tốt, không quâ lạc
hậu, câc công ty cố gắng lựa chọn câc thiết bị có nguồn gốc từ câc nước phât
triển, được chế lao sau 1990, dang van hanh hoặc mới ngừng hoạt động Khi
chuyển qua kinh tế thị trường sự cạnh tranh hết sức khắc nghiệt trín trường quốc
lẾ vă ngay cả trong nước, câc công ty dệt không còn câch năo khâc, muốn tồn tại
vă phât triển thì phải đầu tư, phải tự m kiếm khâch hăng, phải tự bươn chải để
vươn lín Trong thời gian 10 năm qua, việc đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị
tong câc công ty dệt may đạt một số kết quả như sau :
Đối với thiết bị kĩo sợi : câc công ty nỗ lực tăng sản lượng, nđng cao chất lượng sợi bằng câch đầu tư thay thế mây mới, thay thế đồng bộ, thay thế cục bộ với câc mây cửa Thụy Sĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, cải tạo nđng cấp tổng cộng với số vốn đầu tư khoảng 46 triệu USD, Câc công ty có nhiều nỗ lực trong lĩnh vực năy lă dệt Thắng Lợi, dệt Thănh Công, dệt Việt Thắng Câc công ty dệt phía
nam đê trang bị 85 mây chải, 193 mây ghĩp, 475 mây sợi con, 23 mây đânh ống
tự động, 9 mây se cao tốc Sợi sản xuất từ câc dđy chuyển mới đầu tư có nhiều chỉ tiíu chất lượng đạt tiíu chuẩn cao,
Đối với thiết bị dệt : câc công ty đê giải quyết được những vấn để như : đầu
tư mây dệt kim mới, khổ rộng để thay thế những mây dệt cũ, đổi mới công nghệ
cũ để tạo ra mặt hăng mới, nđng cao chất lượng khđu chuẩn bị dệt Câc công ly đê trang bị thím 485 mây dệt thoi, 4 mây dệt kẹp, 237 mây dệt kiếm, 82 mây
dệt khí, 77 mây dệt nước,
Đối với thiết bị dệt kim : được bổ sung nhiều mây mới, hiện đại của Nhật,
Hăn Quốc, Đăi Loan ở câc công ty dệt Thănh Công, dệt kim Đông Phương Câc
Trang 39
3 mây dệt kim dọc Tỷ trọng hăng dệt kim ở nước ta hiện nay chỉ chiếm khoảng liín 10% sản lượng ngănh dệt (thế giới khoảng 30%)
Dối với thiết bị in, nhuộm — hoăn tất : câc công ty đê nhập khoảng 200 loại mây với giâ tị khoâng 25 triệu USD bổ sung văo câc dđy chuyển sản xuất tẩy, nhuộm từ mây đốt lông, nấu, tẩy, nhuộm, in hoa vă đặc biệt tập trung văo khđu hoăn tất mây chống co cơ học, mây cân, mây hấp, mây căo bông, chải tuyết
Việc năy nhằm đồng bộ vă da dạng hóa dđy chuyền nhuộm — hoăn tất, có khả năng gia công nhiều mặt hăng Mây mới nhập đều ở trình độ tiín tiến, phần lớn của Đăi Loan, Hăn Quốc, Nhật Bản, Đức, một số của Hồng Kông, Phâp, Mỹ Câc công ty dệt phía Nam đê đầu tư 75 mây nhuộm cao âp, 23 mây sấy, 7 mây
cân, 5 mây lăm mềm, 4 mây in lưới phẳng, 2 mây in lưới quay
Theo bâo câo cửa Hiệp hội dệt may văo thâng 4 năm 2001, thiết bị công nghệ ngănh dệt mới đổi mới được 40 — 45%, trình độ tự động hóa ở mức trung
bình, không ít công đoạn còn có can thiệp trực tiếp của con người nín chất lượng sản phẩm chưa ổn định vă nhìn chung còn lạc hậu so với câc nước tiín tiến trong khu vực khoảng 10 -15 nam Còn ngănh may tuy đê có nhiều cố gắng đầu tư,
đổi mới thiết bị nhưng trình độ tự động hóa quâ trình sản xuất cũ ng chỉ ở mức
trung bình Công nghệ cắt vă may còn lạc hậu hơn câc nước tiín tiến trong khu
vực khoảng 5 năm Ví như đối với những mặt hăng như chăn, drap, gối thì với câc kích cỡ thiết bị của ta hiện chỉ sản xuất được câc khổ full vă twin, trong khi
ngănh thị trường Mỹ cần khổ quen thuộc lă queen vă king lă câc khổ rộng hơn Muốn lăm được câc khổ rộng năy phải có mây dệt khổ vải đến 3,6 m vă khổ ¡in
hoa 3,4 m Song hiện nay tất ít doanh nghiệp Việt Nam có câc loại mây năy Tính đến thời điểm cuối năm 2001, Việt Nam chỉ có duy nhất nhă mây dệt
Thắng Lợi lă có một mây In mău hiệu Intoma của Đăi Loan có thể in hoa khổ vải 3,4 m
Trang 40.3šL
Bín cạnh đó, hiệu suất sử dụng mây móc thiết bị của ngănh dệt may chưa cao Tổ chức sản xuất chưa hợp lý, mức độ sử dụng đồ, dụng cụ chuyín dùng
còn hạn chế, năng lực thiết kế mẫu mê, kỹ thuật may công nghiệp yếu, khđu cắt
chưa đảm bảo, còn dùng phương phâp thủ công nhất lă ở câc đơn vị tư nhđn Bình quđn câc doanh nghiệp thuộc tổng công ty dệt may đạt khoảng 60% công
suất thiết kế Câc công ty lớn có uy tín, có khâch hăng thường xuyín, hiệu suất sử dụng xấp xỉ 90% như Hữu Nghị, Đồng Nai, Việt Tiến, May 10, song tỷ lệ
doanh nghiệp năy chưa nhiễu Ngoăi ra việc sử dụng câc mây móc thiết bị của câc doanh nghiệp may không đều đặn giữa câc thâng trong năm Phần lớn câc
doanh nghiệp may xuất khẩu chỉ tận dụng được công suất văo 6 thâng cuối năm
Đặc biệt, khối doanh nghiệp may công nghiệp tư nhđn, công suất sử dụng mây
móc thiết bị còn thấp hơn mức trung bình vì khu vực năy thiếu việc lăm thường Xuyín
Trong thời gian gần đđy, do học hỏi kinh nghiệm nín một SỐ đơn vị đầu tư công nghệ, thiết bị sản xuất có hiệu quả Bản thđn câc đơn vị năy tự nghiín cứu,
tìm tòi vă đê tạo ra được câc hình thức, quy mô, biện phâp đầu tư thích hợp Một
số đơn vị vừa đầu tư chiều sđu nđng cao chất lượng sản phẩm vừa đầu tư mở
rộng vă đầu tư mới, từng bước hiện đại hóa như câc công ty dệt Thănh Công, Thâi Tuấn, dệt Phong Phú Câc đơn vị năy không ngừng có câc chỉ tiíu lang
tưởng rất cao Một số đơn vị khâc như dệt Việt Thắng, dệt Thắng Lợi, dệt
Phước Long, chăn Bình Lợi đê biết lượng sức mình trong đầu tư, tập trung chính
văo đầu tư chiều sđu nđng cấp thiết bị, nđng cao chất lượng sản phẩm vă đầu tư
chiều rộng, từng bước đi lín g1ữ vững nhịp độ sản xuất kinh doanh
Với ngănh may, do yíu cầu của xuất khẩu nín đê được liín tục đầu tư mở rộng sản xuất vă đổi mới thiết bị Câc mây may hiện đại có tốc độ cao (4.000 —
5.000 vòng/phúU, câc loại mây chuyín dùng như mây may 2 kim, mây vắt