6S§.J5 ĐI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THAC SĨ
CA CAI PHAD TH CHK NAN HO TRO CH
CACDOAH NED VA AND CHAD HOC
TRONG QUA TRA HOI HAP KNHTE QUOC
NGUYEN THANH HONG
Trang 3Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh ‘CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Đôc lập - Tudo - Hanh phiic
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYÊN THANH HỒNG Phái : Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1977 Nơi sinh:Vĩnh Long
Chuyên ngành: QUẦN TRỊ DOANH NGHIỆP Mãsốế : 12.00.00
I-TEN DE TAT
Các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành Phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
H-NH HỏM VỤ VÀ NỘI DUNG
—Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển và hỗ trợ các I3NVVN các nước Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Từ đó rút kinh nphiệm cho các DNVVN VN nói chung, DNVVN TP.HCM nói riêng
Nghiên cứu thực trạng hoạt động, phát triển các DNVVN TP HCM
—Từ đó kiến nghị các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải quyết khó khăn mà các DNVVN TP HCM đang phải đối đầu
II-NGAY GIAO NHIEM VU :
IV-NGA Y HOAN THANH NHIEM VU:
V-HO VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS-TS NGUYEN THIEN NHAN
VI- HQ VA TEN CAN BOCHAM NHAN XET 1 :
VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘCHẤM NHẬN XÉT 2:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUAN LY NGANH - BO MON QUAN LY NGANH
G818 NGUYÊN THIỆN NHÂN
-Nội dung và.để cương luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua
Ngày thang nam 2004
TRUGNG PHONG QLKH-SPH CHU NHIEM NGANH
Trang 4
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: _
Giáo sư - Tiến sỹ NGUYÊN THIỆN NHÂN
Cán bộ chấm nhận xét 1: Cán bộ chấm nhận xét 2:
Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 5
Lời cảm ơn
ros
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi
luôn nhận được sự giúp đỡ quý báu và sự động viên tận tình của
thây hướng dẫn, các thay cô, các cơ quan và cùng tập thể anh chị em đồng nghiệp và bạn bè
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy: GS-TS Nguyễn Thiện
Nhân đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện thành công bản luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan: Cục Thống Kê TP Hồ
Chí Minh, Viện Kinh Tế Tp, Khoa Quản Lý Công Nghiệp Đại Học
Bách Khoa là những nơi tôi đã nhận được sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn Đã tạo điều kiện cũng như cung cấp các số liệu thống kê, tài liệu tham khảo,,
Một lần nữa, xin chân thành cẩm ơn tất cả sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2004
Học viên thực hiện luận án
Trang 6TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Luận án cao học này được thực hiện với mục tiêu là tìm các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải quyết khó khăn mà các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP HCM đang phải đối đâu khi tham gia vào hội nhập kinh tế Quốc
tế
Luận án cao học đã thực hiện thu thập số Hệu qua nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê của Cục thống kê TP.HCM, Tổng cục thống kê, và các bài viết đăng tải trên các báo như: tạp chí kinh tế, kinh tế phát triển, dự báo kinh tế, để tìm hiểu
thực trạng hoạt động, phát triển các DNVVN TP HCM Luận án cũng nghiên cứu
kinh nghiệm phát triển và hỗ trợ các DNVVN các nước Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan Từ đó rút kinh nghiệm cho các DNVVN VN nói chung,
DNVVN TP.HCM nói riêng, và từ cơ sở nghiên cứu này kiến nghị các giải pháp
tài chính nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải quyết khó khăn mà các DNVVN
TP HCM đang gặp phải
Kết cấu của luận án: “CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ
CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” gỗm có 5 chương như sau:
® Chương 1 _: Mở đầu
$ Chương 2_: Cơ sở lý thuyết về dn vừa và nhỏ và vai trò chính sách tài chính Chương 3 : Phân tích thực trạng hoạt động các DNVVN TP Hỗ Chí Minh
hiện nay
Chương 4 : Các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ các DNVVN TP Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế
$ Chương 5 : Kết luận Tài liệu tham khảo
Trang 7I0r 10c ae - TO mhiém Vu LUA VAN II EC ti Noivi Tom tat ludin Var thac Si oc "01001 1 0.1011 Tạng ¡i8 8 i,ii IB11i6,0000v 1e 0 111,1V,V Danh muc CAc DIEU G6 ooo ốaa vi, Vii Lời mở đầu - - - C00500 0095 5 68 cọ KH gư vii CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU 1.1- SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . 55-52 1 1.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . - 2 + k2 E*£t+E+E£E£E+ErEersrerrered 2 Ic 03:7, 0 140/6)20028960007 5 2
1.4- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . - 2 22+ S2 SE+3 S22 S£SEEEsEErrerereerserrsrre 3 1.5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2 52 + Sz SS S22 *S2.ES.EEESErseereerssee 4 CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 2.1- TONG QUAN VE DOANH NGHIEP VUA VÀ NHỎ . 5- 4 2.1.1- Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ - sàn, 4 2.1.2 -Nhận diện Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 4
a/ Khái niệm về Doanh nghiệp . - -SĂ Series 5 b/ Khái niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 6
c/ Cac tiéu thifc xdc dinh DNVVN ccc eee cece eee eeeeeceneeceeeneaees 6 c1/ Theo các tổ chức tài chính quốc tế và các nước 6
c2/.Theo tiêu chí xác định của Việt Nam 7
2.1.3- Đặc điểm của các DN vừa và nhỏ Việt Nam . - - 10
Trang 8Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế - 2-52 s+s+cz=xzss2 11
2.1.5- Cơ sở pháp lý cho việc tôn tại và phát triển DNVVN 14
2.2- CAC YEU TO CHI PHOI SU PHAT TRIEN CỬA DNVVN 16
2.2.1 - Mô hình tổng quát các yếu tố chi phối sự phát triển của DN 16
2.2.2 - Vai trò của CS tài chính đối với Doanh nghiệp - 19
2.2.2.1 -Nội dung CS tài chính . - 5c << se crxe 19 a Khái niệm . + + CC S3 S3 HH va 19 b Chính sách tài chính -G << SE +2 + ee 19 2.2.2.2 - Ảnh hưởng của chính sách tài chinh-kinh té 19
2.2.2.3 - Hướng tới một hệ thống CS tài chính phù hợp 20
a Tính linh hoạt - - - .-< Ăn n1 20 b.Tính nhất quán - << <<- << =+ +22 sseeerxs 21 lười) i0 22
2.3- CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG ANH HƯỚNG SỰ PHAT TRIEN DOANH NGHIỆP VUA VÀ NHỎ 23 2.3.1 -Chính sách về sở hữu - - - n1 HY ng 23 2.3.2- Chính sách về tài chính . - < + << kkE4 SE K23 E2 2y cư 24 — Chính sách VỀ VỐN _ - - -L SH S3 SE KH v22 25 — Chính sách thuế: - << kg gyngynrec 26 2.3.3 - Chính sách về đất đai - -G < + HS v SH vn tre, 26 2.3.4 - Chính sách về lao động . - 5S seSSserersrsse 27 2.3.5 - Chính sách về xuất-nhập khẩu 55555 s+*+*s 29 a.Chính sách xuất khẩu . - 5< SSS+S+ S3 ssererrsee 29 b.Chính sách nhập khẩu . G5 5< <5 SS+S + Sveersserse 31 2.3.6 Chính sách về Khoa học-Công nghệ . -<<52 32 2.3.7 Chính sách đầu tư _ - - - - Gv HS SE ng cee 33 2.4- KINH NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở MỘT SỐ NƯỚC TREN THẾ GIỚI . 2 5: 34 2.4.1 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN của Nhật Bản 34
2.4.2 - Kính nghiệm phát triển DNVVN của Hàn Quốc 38
2.4.3 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN của Đài Loan 40
2.4.4 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN của Trung Quốc 43
Trang 92.4.5 - Nhận xét sự khác biệt DNVVN VN với các nước 46
2.4.6 - Bài học kinh nghiệm của các nƯỚC_ - - «+ 46
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC DNVVN
TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
: 3.1- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN Ở TP HCM TỪ KHI
CÓ LUẬT KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC CHO ĐẾN NAY 50 3.1.1-ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở TP.HCM
TRONG 10 NĂM QUA (1994-2003) ĂS se e 50
3.1.2-CƠ CẤU DNVVN TP.HCM 72 ccSe+texrrererervee 55
— Về quy mô và số lượng . - - - «+ «+ Sen ng 55
Na 0i c8 an 56
Về cơ cấu ngành nghề . - -ĂĂĂ Sàn 58
—Về khả năng sinh lợi .- SH he re 60
3.1.3 -KET QUA SXKD CUA DNVVN TP.HCM TRONG S7.\00/e7 0:04:17 v0 64 3.1.3.1-Ngành chế biến thực phẩm . - 55c 64 a/Tình hình sản xuất ( E2 + xxx x2 64 b/Lao động . . -SĂSS nen nhe 65 271181 00111100 ẺẼẺ70707Ẻ7 66
d/Thị trường tiêu thụ .-. -< {nhe nheeeke 67
e/Thuận lợi và khó khăn các DNVVN ngành chế biến thực phẩm . - 68 el.Thuận lợi .- - << Ằsve 68 e2.Khó khăn - << 69 3.1.3.2- Ngành cơ khí . - s91 nh nh 69 3.1.3.3- Ngành dệt may - sành khe 71 a.Thuận lợi .- -.-. Sex 72 0 n 72
3.1.3.4- Ngành nhựa-cao sSU - - nhe em 73 3.1.3.5- Ngành Da giày . .ằằ Ăn HH nhe 74
Trang 103.1.3.6 - Ngành điện tỬ -S- CS nSnsieeeterrrree 75 3.1.3.7- Sự chuyền dịch cơ cấu trong nội bộ
ngành công nghiệp TP.HCM . . - 76
3.2- ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA CAC CS CUA NHA NUGC VA TP.HCM ĐỐI VỚI CÁC DNVVN Ở TP.HCM cọ Hi TK Ki ni Ki Ki ni 78 " * Những mặt thuận lợi ©2-=©2+222EEE2EEEEEErkerErkrtrrkrrrrrkreed 78 * Những mặt khó khăn - Ă SH nỲ 9 nh nh 9, 79 3.2.1 - Tác động của chính sách về sở hữu . - 55 s<<<S2 79 3.2.2 - Tác động của chính sách về tài chính «c<c+ee+ 81 3.2.3 - Tác động của chính sách về đất đai . - 81 3.2.4 - Tác động của chính sách về lao động . - 82
3.2.5 - Tác động của chính sách về xuất-nhập khẩu 82
3.2.6 - Tác động của chính sách về khoa học-Công nghệ _ 82
3.2.7 -Tác động của chính sAch au tu .ceccecsceesececeeeeereceeeeaeesneneees 84 3.3 - ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VỀ PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DNVVN Ở TP HỒ CHÍ MINH . -2- 5© ©2+©2s2cc+zxc+rerrrsrreet 84 3.3.1- Điểm mạnh của các DNVVN TP.HCM . + 84
3.3.2 - Điểm yếu của các DNVVN TP.HCM -+ cSss+ees 84 3.3.3 - Những nhu cầu cần hỗ trợ của DNVVN TP.HCM và khả năng sự đáp ứng từ phía nhà nước . . -<- 85 3.3.3.1 - Những nhu cầu cần hỗ trợ của DNVVẶN TP . - Sun vn 1H ng kh 85 3.3.3.2 - Khả năng sự đáp ứng từ phía nhà nước 92 CHƯƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ CÁC DNVVNỞ TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNVÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN TP HCM ĐẾN 2010 95
4.1.1-Bối cảnh trong nước và hội nhập kinh tế tác động đến
các DNVVN TP.HCM . 22k E258 SE3255E2E SE E2EZEEErErxeveexsrsea 95
4.1.2- Mục tiêu phát triển các DNVVN TP HCM đến năm 2010 trong
Trang 11quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế 96
4.1.3- Thời cơ và nguy cơ của DNVVN TP HCM
khi hội nhập kinh tế quốc tế, - - 5< + se eerrree 97
"c5: na ĂÃĂĂ 97
4.1.3.2- Nguy CƠ -S Ăn HH nh km ve 98 4.2- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC . 100
4.2.1- CHÍNH SÁCH THUẾ + - +<+S£E+z+zEeteEeseeervesrrrsrrrrd 93
a/ Hạ thấp — điều chỉnh thuế suất thuế môn bài, thuế GTGT,
thuế TNDN nhằm thúc đẩy đầu tư, kinh doanh 100 S⁄/:ì 90.0 8 na 100 +» Về thuế thu nhập DN - se e+eereere 102 s* Về thuế giá trị gia tăng .- Ăn nhe 104
b/ Tăng mức và mở rộng diện ưu đãi thuế đối với các DNVVN mới thành lập .- - - == << 105 4.2.2- CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG - 5-5 + sereeeerrrrrrrrke 106 4.2.2.1- Hoàn thiện khung pháp lý và mở rộng cho vay hi ƒ8⁄:;809)0 1À 07 106 4.2.2.2- Mở rộng hình thức thuê tài chính . - - 107
4.2.2.3- Đẩy mạnh và phát triển thị trường vốn 109
4.2.2.4- Chính sách tạo vốn thông qua thị trường chứng khoán 109
4.2.2.5- Chương trình tín dụng do nước ngoài hỗ trợ
(các quỹ theo mục tiÊUu) . «se eeeee 109
4 2.2.6- Các chương trình hỗ trợ vốn - c-«~- 110
4.2.3- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VĨ MƠ KHÁC 110 a/ Các ngân hàng nên mở rộng cho vay đối với các DNVVN 110
b/ Nâng cao hiệu quả hỗ trợ của các định chế tín dụng
nhà nước cho các DNVWVN . Ăn ung vn 110
4.3- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỬA DN .-. -c-cc<c<cSe 116
4.3.1- Tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính
lý; v.v Bì À0 oui 116
4.3.2- Giải pháp về quần lý tài sản cố định . . -<<+- 117
Trang 12
4.3.3- Giải pháp về quản lý vốn lưu động . -< 117
4.3.4- Giải pháp về các phương thức huy động vốn 118
4.3.5- Huy động các nguồn tài trợ khác . - 5< << << x2 118 4.3.5.1-Huy động từ các nguồn vốn tín dụng khác 118
4.3.5.2- Huy động vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm 118
4.3.6- Nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn tài chính của DNVVN 120
4.4- CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHUONG!21 4.4.1- Tăng cường năng lực cạnh tranh của DNVVN - 121
4.4.2- Vai trò của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 010 1⁄‹0.19)0 1À'+ 0 121
4.4.3- Thành lập các tổ chức, hiệp hội hỗ trợ các DNVVN 124
4.4.4- Hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh 124
4.4.5- Đào tạo nguồn nhân lực cho các DNVVN 125
CHƯƠNG 5- KẾT LUẬN . -2- 2 S+S++EE+Ex+zeerxerxerxerrerree 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
Trang 13ili DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT OW APNNAMNEYWNE oom dy 27 28 | 29 31 32 DNVVN DN TNHH DNNN cP DNTN HTX NN VUDN SXKD PP QD GTGT TNDN NSNN TSCD NHTM NH QPTMH TTCK KHKT SXCN TMDV VAT OTC ASEAN AFTA APEC WTO FDI ODA EU : Doanh nghiệp vừa và nhỏ : Doanh nghiệp : Trách nhiệm hữu hạn : Doanh nghiệp nhà nước : Chính phủ : Doanh nghiệp tư nhân : Hợp tác xã : Nước ngoài
: Vườn ươm doanh nghiệp
: Sản xuất kinh doanh
: Địa phương
: Quốc doanh
: Giá trị g1a tăng
: Thu nhập doanh nghiệp : Ngân sách Nhà nước : Tài sản cố định : Ngân hàng thương mại : Ngan hang : Quỹ đầu tư mạo hiểm : Thị trường chứng khoán : Khoa học kỹ thuật : Sản xuất công nghiệp : Thương mại dịch vụ
: Value add tax (Thuế giá trị gia tăng)
: Over the couter market (Thị trường phi tập trung)
: Association of South-East Asian Nation (Hiép hdi các nước Đông Nam Á)
: Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do Asean) : Asia Pacific Economic Corperation (Tổ chức hợp tác kinh tế
Châu Á - Thái Bình Dương)
: World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) : Foreign of Direct Investement (Sự đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài)
: Official Development Assistant : Europe (Khu vuc chau Au)
Trang 14
1/1 35 CNH-HĐH : 36 ĐKKD 37 KTTN 39.CN 40 KTQD 41 KKĐT 42 XK 43 NK 45.DA 46 KH-CN 47.TTHC 48 SDĐĐ 49 SXKD 50 TP 51.GTSXCN 52 DTNN 53.CS 55 QBLTD
Công nghiệp hóa-hiện dai hoa : Đăng ký kinh doanh
: Kinh tế tư nhân
: Công nghệ
: Kinh tế quốc dân : khuyến khích đầu tư : Xuất khẩu : Nhập khẩu : Dự án : Khoa học công nghệ : Thủ tục hành chính : Sử dụng đất đai : Sản xuất kinh doanh : Thành Phố
: Giá trị sản xuất công nghiệp
: Đầu tư nước ngoài
: Chính sách
: Quỹ bảo lãnh tín dụng
Trang 15
ili, IV DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU 1.Bảng 2.1 : Bảng tóm tắt định nghĩa DNVVN VN và các nước
2.Bảng 2.2 : Mô hình tổng quát các yếu tố ảnh hưởng đến DN
3.Bảng2.3 : Phân loại những cẩn trở tới sự phát triển kinh doanh của các DNVVN theo hình thức sở hữu
4 Bảng 2.4 : Cuộc điều tra về các cơ sở kinh doanh
5.Bảng 2.5 : Đánh giá mức độ tăng trưởng XK của Việt Nam 1990-2002 6 Bang 2.6 : So sánh kim ngạch XK và NK năm 1990-2002
7.Bảng2.7 : So sánh kim ngạch XK của Việt Nam với một số nước Châu Á năm 2000
8.Bảng 2.8 : Cơ cấu hàng XK của Việt Nam năm 2001-2002
9.Bảng 2.9 : Tiêu chí xác định DNVVN theo Luật cơ bản về DNVVN năm 1963
10 Bảng 2.10 : Tiêu chí xác định DNVVN theo Luật cơ bản về DNVVN sửa đổi, ban hành năm 1999 11 Bảng 2.11 : Những vướng mắc của DNVVN trong quá trình hoạt động ở Đài Loan 12 Bắng 2.12: Tóm tắt các chính sách tài chính hỗ trợ các DNVVN ở các nước 13 Bảng 3.1 : Sự phân bố các DNVVN theo tiêu chí vốn trong các khu vực kinh tế đến ngày 31/12/2003.5
14 Bang 3.2 : Sự phân bố các DNVVN theo tiêu chí vốn trong các khu vực kinh tế
TP HCM khảo sát các DN hoạt động không kể kinh doanh cá thể
15 Bảng 3.3 : Số lượng cơ sở SXKD vào thời điểm 31/12/2003 của TP HCM
16 Bảng 3.4 : số cơ sở SXKD trên địa bàn TP.HCM
17 Bảng 3.5 : Các DNVVN chọn làm mẫu phân theo ngành và hình thức sở hữu:
18 Bảng 3.6 :Khảo sát theo đặc điểm kinh doanh của các DNVVN làm mẫu
19 Bảng 3.8 : Tương quan giữa khả năng sinh lợi và qui mô DN
20 Bảng 3.9 : Số lượng DN ngoài QD đăng ký thành lập giai đoạn 1992 — 2003
21 Bảng 3.10: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế
22 Bảng 3.11: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM
23 Bảng 3.12 : Số lượng DN theo tiêu chí lao động ngành chế biến thực phẩm 24.Bảng 3.13 : Sự phân bố DNVVN ngành chế biến thực phẩm
25.Bảng 3.14 : Trình độ lao động ngành chế biến thực phẩm TP theo thống kê tính
đến 31/12/2000:
26.Bảng 3.15 : Công suất và năng lực thiết bị của ngành chế biến thực phẩm
27 Bảng 3.16: Khả năng hội nhập 41 doanh nghiệp trong ngành CB TP TP
Trang 16ili, iv
29 Bảng 3.18: Số lượng DNVVN phân theo quy mô lao động năm 2003
30.Bang 3.19: Số lượng DN ngành da giày từ năm 1996 đến nay
31.Bảng 3.20: Cơ cấu DN ngành điện tử theo vốn, lao động
32.Bang 3.21: Các cơ cấu nguồn vốn tín dụng mà DNVVN thường vay vốn
33 Bảng 3.22 : Cơ cấu trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động trong DNVVN
34 Bang 3.29 : Cơ cấu thực trạng về trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của các
DNVVN
35 Bảng 3.30 : Nguồn nguyên liệu sản xuất của các DNVVN công nghiệp
36 Bảng 3.31: Nhu cầu cần hỗ trợ của các DNVVN và các giải pháp để nghị hỗ trợ
37 Bang 2.30 : Nguồn nguyên liệu sản xuất của các DNVVN công nghiệp 38 Bảng 4.1 : Biểu thuế môn bài căn cứ vào vốn đăng ký kinh doanh
* 39 Bảng 4.2 : Cơ cấu cho vay vốn tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển Tp.HCM
Trang 174 TPHCM, 5 6 vi,vi DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đô 3.1 : Tốc độ tăng trưởng GDP cả nước với VKTTĐPN
Biểu đô 3.2 : Cơ cấu các khu vực kinh tế trong GDP của TPHCM,
VKTTĐPN và cả nước
Biểu đồ 3.3 : Tỷ trọng GDP của Thành phố, VKTTĐPN so với cả nước
vào năm 2005
Biểu đô 3.4 : Tốc độ tăng trưởng GDP, công nghiệp và dịch vụ của VKTTTĐPN và cả nước giai đoạn 2001 — 2010
Biểu đồ 3.5 : Các chỉ tiêu so với cả nước các năm 1990, 1995, 2002
Biểu đổ3.7 : TP.HCM tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong VKTTĐPN
trong giai đoạn 2001-2010 7 8 9 10 11 12 TP.HCM 13 14 15 16 17 18
Biểu đô 3.8 : Cơ cấu doanh nghiệp theo tiêu thức lao động Biểu đô 3.9 : Cơ cấu doanh nghiệp theo tiêu thức vốn
Biểu đồ 3.10 : Tỷ trọng % các ngành nghề SXKD của DNVVN thuộc
thành phần KTTN qua các giai đoạn
Biểu đồ 3.11 : Tỷ trọng % GDP phân theo ngành của DNVVN năm 1998
Biểu đồ 3.12 : Tình hình biến động về số lượng DN và vốn đầu tư
bq/1DN của DN ngoài quốc doanh giai đoạn 1991 - 2000 Biểu đô 3.13 : Tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp chủ lực Biểu đồ 3.14 : Mục đích cần vốn của các DNVVN
Biểu đô 3.15 : Sử dụng vốn vay ngân hàng của DNVVN
Biểu đồ 3.16 : Các hình thức tài trợ DNVVN quan tâm
Biểu đô 3.17 : Cơ cấu trình độ kỹ thuật của lao động trong ngành công
nghiệp của các DNVVN
Biểu đồ 3.18 : Nguồn thông tin phục vụ DNVYVN
Biểu đô 4.1 : Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển DNVVN từ 2000 và dự báo đến năm 2010
Trang 18Trang 1 CHƯƠNG l -
MỞ ĐẦU
I.I- SỰ CẨN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Trong lịch sử phát triển kinh tế, nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát
triển và các nước đang phát triển trong đó có: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung
Quốc, Mỹ luôn kiên trì đường lối khuyến khích phát triển các DNVVN, vì các DN
này có tính năng động và sáng tạo ngay cả trong thời kỳ mà nền kinh tế các nước
phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới, khu vực thì nó vẫn tiếp tục thể hiện vai trò then chốt trong đời sống kinh tế-Xã hội của các Quốc
gia
Trong nền kinh tế thị trường, DNVVN với ưu thế về tính năng động, linh hoạt dễ chuyển đổi, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của một Quốc gia Hiện nay, với số lượng DNVVN chiếm khoảng 90% tổng số
các DN trong cả nước thì việc nghiên cứu hỗ trợ, thúc đẩy mạnh hơn nữa việc phát
triển các DNVVN của Việt Nam cả vỀ quy mô, chất lượng, lẫn sức cạnh tranh là hết sức cần thiết và có ý nghĩá về lý luận cũng như thực tiễn đối với việc phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng Xã hội chũ nghĩa và hội nhập kinh tế Quốc tế ở Việt
Nam
Hiện tại, nước ta cũng rất quan tâm đến phát triển loại hình DN mới này, đặc
biệt là từ khi có Luật KKĐT trong nước, Luật DN được ban hành Tại một cuộc gap
gỡ các DN năm 2001, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định: “C”ưng ta cẩn phải
thay rang DNVVN là loại hình rất dễ phà hợp để phát huy mọi tiêm năng cho việc phát triển kinh tế, kể cả ở những nước phát triển Đối với nước ta, việc phát triển thật nhiều
DNVVN trong giai đoạn đầu thực hién CNH- HPH lai càng phà hợp Vì vậy, trong chi trương phát triển kinh tế của Đảng cần phải quan tâm đầy đủ và tạo „mọi thuận lợi cho DN quy mô vừa và nhỏ, kể cả hộ gia đình phát triển ”
Để cụ thể hóa đường lối hỗ trợ các DNVVN phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội và thúc đẩy nhanh CNH-HĐH đất nước, ngày 23/11/2001, CP đã
ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP VỀ trợ giúp phát triển các DNVVN Nghị định này đã quy định các CS trợ giúp và tổ chức xúc tiến phát triển DNVVN, trong đó đặc biệt CP thành lập một số tổ chức mới như: Quỹ bảo lãnh tín dụng, Cục phát triển
DNVVN, Hội đồng Khuyến Khích phát triển DNVVN, Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế, Việt Nam đã gia nhập
ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), khai thông được mối quan hệ với các
Trang 19Trang 2
tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: IME, WB, ADB, ký hiệp định thương mại Việt-
Mỹ (2001), đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO-2005)
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, song là một quá trình hai mặt
tích cực và tiêu cực, thời cơ và thách thức Các nước đều hoạch định chiến lược quốc
gia để tranh thủ những lợi ích và hạn chế những thua thiệt do hội nhập kinh tế quốc tế
đem lại
Lý thuyết và thực tiễn phát triển kinh tế của tất cả các nước đã chứng minh vai
trò quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết thị trường, đặc biệt trong các nước
chậm phát triển Theo nghĩa rộng nhất, các chính sách kinh tế điều tiết sự vận động
của các dòng vốn và tiền tệ có thể gọi chung là chính sách tài chính
Chính sách tài chính liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế
thị trường Đó là một công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm điều tiết và quản lý
hoạt động của lĩnh vực tài chính nói riêng, và nền kinh tế nói chung, và trong đó có
đối tượng điều chỉnh là các DNVVN Một chính sách tài chính cởi mở, linh hoạt, phù
hợp với trình độ phát triển kinh tế và thể chế tài chính của đất nước sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh kế, đưa nước ta nói chung hay các DNVVN nói riêng hội nhập với sự phát triển chung kinh tế của khu vực và thế giới
Với sự nhận thức tầm quan trọng những đóng góp to lớn của các DNVVN đối
với sự phát triển kinh tế-xã hội, và thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước, cũng như
những khó khăn cúa các DNVVN khi hội nhập kinh tế, và việc vận dụng một cách có hiệu
quả Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, học viên đã mạnh dạn chọn đề tài: “Các giải pháp tài
chính nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế”, với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc để xuất các
giải pháp tài chính nhằm tháo gỡ những khó khăn mà các DNVVN TP đang đối đầu
1.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu xu thế phát triển, vai trò và những mặt khó khăn hiện nay của
các DNVVN ở TP.Hồ Chí Minh
-Bài học phát triển DNVVN ở một số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan
- Trên cơ sở nghiên cứu đó, kiến nghị các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của các DNVVN ở TP HCM
1.3- PHAM VI NGHIEN CỨU
—Đề tài khảo sát các DNVVN thuộc thành phần kinh tế TP.HCM, trong đó chú ý nhiều hơn các DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong một số
Trang 20
Trang 3
ngành công nghiệp chế biến ở Thành phố Hồ Chí Minh là: Chế biến thực phẩm; Cơ khí; Dệt may; Da giày; Nhựa -cao su; và Điện tử
- Về thời gian: Đề tài khảo sát sự phát triển của các DNVVN ở TP HCM sáu
ngành ở trên từ khi có Luật KKĐT trong nước (1994) đến nay 1.4- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển và chính sách tài chính hỗ trợ các
DNVVN các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Từ đó rút kinh
nghiệm cho các DNÑVVN VN nói chung, DNÑVVN TP.HCM nói riêng
Nghiên cứu thực trạng hoạt động, phát triển các DNVVN TP HCM trên các
mặt:
+Các yếu tố ảnh hưởng, các CS phát triển DNVVN TP HCM
+Cơ cấu DN VVN theo ngành nghề, theo hình thức sở hữu nói chung và riêng
của sáu ngành công nghiệp chế biến: Thực phẩm chế biến; Cơ khí; Dệt may; Da
giày; Nhựa -cao su; và Điện tử
+Cơ cấu, nguồn vốn của DN
+ Kết quả hoạt động kinh doanh, xu thế phát triển của DNVVN TP HCM +Tình hình tài chính của DNVVN TP HCM
-Kiến nghị các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải quyết
khó khăn mà các DNVVN TP HCM đang phải đối đầu
1.5 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Về tong thé: Dé tài sử dụng phương pháp phân tích số liệu kết hợp với
phương pháp lịch sử để khảo sát sự tổn tại và phát triển các DNVVN ở TP HCM
Đề tài cũng chú trọng phương pháp phân tích hệ thống để xem xét, phân tích
các vấn đề, từ đó xây dựng các chương, mục nhằm đảm bảo tính chỉnh thể thống nhất
-Đề tài sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, quy nạp, diễn
giải, mô hình hóa, để làm rõ những luận điểm được dé cập trong đề tài
-Thu thập số liệu qua nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê của Cục thống kê
TP.HCM, Tổng cục thống kê, và các bài viết đăng tải trên các báo như: tạp chí kinh
tế, kinh tế phát triển, dự báo kinh tế,
Trang 21
Trang 4 CHƯƠNG 2 - ‹ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
2.1- TONG QUAN VE DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
2.1.1 - Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhồ
Trong những năm gần đây, trong nền kinh tế thị trường trên thế giới xuất hiện
và phát triển rất mạnh một loại hình DN được gọi là DN NHỎ VÀ VỪA (Small and
Medium Enterprise — SME) để đối cực với các công ty hay tập đoàn đa quốc gia Day là một xu thế mới được tất cả mọi người trong tất cả các nền kinh tế quan tâm, nhất là
các nhà DN, nhà đầu tư ở các quốc gia phát triển lẫn đang phát triển vì loại hình DN
này có một vai trò và quy mô khá thiết thực đối với nền kinh tế, hơn nữa các loại hình DN này dễ nhạy cảm và dễ ứng phó với những biến động của thị trường
Theo từ điển kinh tế thì DN là đơn vị kinh tế làm các công việc kinh doanh,
sản xuất, dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận Trong cơ chế cũ, đơn vị kinh doanh được gọi
là xí nghiệp, nhà máy, nông trường, lâm trường và kèm sau đó là ngành nghề hoặc sản phẩm kinh doanh, ví dụ như: xí nghiệp khai thác cát, nhà máy cơ khí giao thơng, „ ngồi các đơn vị kinh doanh độc lập, còn có các xí nghiệp liên hợp theo ngành dọc
hoặc theo khu vực Trong cơ chế thị trường, các đơn vị kinh doanh nói trên có tên
chung là DN DN kinh doanh đa dạng và tổng hợp, có quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh, thực hiện cạnh tranh trên thị trường một cách năng động và linh hoạt Trong
cơ chế này, các DN sẽ tự nguyện liên kết lại thành các tập đoàn sản xuất (Theo Từ
điển thuật ngữ -Tài chính tín dụng của Viện Tài chính — Bộ Tài chính, NXH Tài chính)
Tùy theo quy mô về hoạt động: tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động sử dụng,
giá trị TSCĐ, doanh thu, lợi nhuận hàng năm của DN mà phân chia các DN theo thứ bậc hay mức độ lớn nhỏ: DN lớn, DN vừa, DN nhỏ hoặc DNVVN
2.1.2 - Nhận diện Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Ở nước ta, loại hình DNVVN đã và đang được Đảng và Nhà nước xác định:
“Phát triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội, dẩy mạnh CNH-HDH đất nước” (Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001 của Chính Phú), các tổ chức tài chính, kinh tế - xã hội và các nhà đầu tư
kinh doanh trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm Muốn nhận diện nó, chúng ta cần phải xem xét, nghiên cứu ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh
Trang 22
Trang 5
a/ Khái niệm về Doanh nghiệp:
Theo điều 3 của Luật DN: DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh
Như vậy theo khái niệm nói trên thì DN là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp
nhân, có con dấu, có tài sản, có quyền và nghĩá vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế
độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh tế trong
phạm vi vốn đầu tư do DN đầu tư, quản lý và chịu sự quản lý của Nhà nước bằng hệ thống luật và các văn bản dưới luật DN là một tổ chức SXKD không kể thuộc sở hữu
thành phần kinh tế và quy mô lớn hay nhỏ
Theo hình thức sở hữu, thì hiện nay ở Việt Nam có các loại hình DN sau:
* DNNN- được điều chỉnh theo Luật DNNN (được Quốc hội thông qua ngày 20/04/1995 và sửa đổi năm 1999) và các văn bản dưới luật liên quan
+ Hợp tác xã - được điều chỉnh theo Luật Hợp tác xã (được Quốc hội thông
qua ngày 20/03/1996) và Nghị định 66/HĐÐBT
+ Các DN có vốn đầu tư nước ngoài được điều chỉnh theo Luật Đầu tư nước
ngoài, bao gồm các hình thức sau:
+ DN 100% vốn nước ngoài
+ DN liên doanh
+ DN hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
s Các DN được điều chỉnh theo Luật DN (được Quốc hội thông qua ngày 12/06/1999), bao gồm các hình thức sau: + Công ty cổ phần + Công ty TNHH hai thành viên trở lên + Công ty TNHH một thành viên +DNTN + Công ty hợp danh
Theo quy mô hoạt động, thì ở Việt Nam các DN được phân chia theo thứ bậc
hay mức độ lớn nhỏ như sau:
* DN có quy mô lớn
* DN có quy mô vừa (hay trung bình)
Trang 23Trang 6
b/ Khái niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngày 23/11/2001, Thủ tướng CP ký ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp các DNVVN Trong đó có định nghĩa về DNVVN: “DNVVN là cơ sở sản
xuất, kinh doanh độc lập, đã ĐKKD theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người ”
Nghị định này áp dụng đối với các DNVVN bao gồm:
+ Các DN thành lập và hoạt động theo Luật DN + Các DN thành lập và hoạt động theo Luật DNNN
+ Các Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật HTX
+ Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của CP về ĐKKD
c/ Các tiêu thức xác định DNVVN: Để có được tiêu thức xác định chính
xác về DNVVN - kinh nghiệm cho thấy đây là một vấn để phức tạp không những ở
nước ta mà ngay cả các nước có nền kinh tế phát triển
Việc xác định DNVVN có xu hướng thay đổi theo bản chất hoạt động của nó,
theo mục đích xác định và theo mức độ phát triển của DN Các tiêu chuẩn có thể xác định là: + Tổng vốn đầu tư + Giá trị tài sản cố định + Số người lao động làm việc trong DN + DT bình quân hàng năm
+ Lợi nhuận bình quân hàng năm
Tùy theo điều kiện, quan niệm, mối quan tâm mà mỗi nước có các tiêu thức để
xác định DNVVN khác nhau
c1/ Theo các tổ chức tài chính quốc tế và các nước:
- Theo các tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới (WB) và Công ty Tài chính
Quốc tế (IEC) thì các DNVVN được định nghĩa và phân chia theo quy mô như sau:
+ DN vô cùng nhỏ (Micro-enterprise): là DN có đến 10 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 100.000 USD và tổng DT hàng năm không quá 100.000 USD
+ DN nhỏ (Small enterprise): là DN có không quá 50 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 3.000.000 USD và tổng DT hàng năm không quá 3.000.000 USD
+ DN vừa (Medium enterprise): là DN có không quá 300 lao động, tổng tài sản không quá 15.000.000 USD và tổng DT hàng năm không quá 15.000.000 USD
- Theo Tổ chức tài chính quốc tế UNIDO (của Liên Hợp Quốc) hỗ trợ cho
các DA của các DNVVN ở Việt Nam, xác định:
+ DN nhỏ là DN có lao động dưới 30 người, vốn đăng ký dưới 1 triệu USD
Trang 24Trang 7 + DN vừa là DN có lao động từ 31 người đến 200 người, vốn đăng ký dưới 4 triệu USD — Nhat Bản: Tiêu chí xác định DNNYVV theo Luật cơ bản về DNVVN sửa đổi ban hành năm 1999, xác định:
+ Đối với các ngành sản xuất thì DN có dưới 300 lao động, số vốn tối đa dưới 300 triệu Yên (tương đương 2,3 triệu USD, theo tỷ giá 130 JPY = 1USD) là
DNVVN
+ Đối với các ngành dịch vụ, thương mại thì các DN có số lao động dưới 100 người, số vốn tối đa dưới 100 triệu Yên (tương đương 770.000 USD, theo tỷ giá
130 JPY = IUSD) là DNVVN
- Hàn Quốc: Trong lĩnh vực khai thác, chế tạo và xây dựng thì DN có dưới
300 lao động, tổng vốn đầu tư dưới 600.000 USD thì được coi là DNVVN Còn trong lĩnh vực thương mại thì các DN có dưới 20 lao động và DT dưới 250.000 USD (bán
lẻ), dưới 500.000 USD (bán buôn) thì được coi là DNVVN
— Đài Loan: Theo qui định của CP thì các DNVVN là các DN có số lao động
thường xuyên ít hơn 200 người và số vốn thấp hơn 6 triệu NT$ (tương đương 2,4 triệu USD) (đối với các DN sản xuất và khai khoáng); số lao động thường xuyên ít hơn 50 người và số vốn thấp hơn 8 triệu NT$ (tương đương 3,2 triệu USD) (đối với DN
thương mại và dịch vụ)
Nếu theo các tiêu thức xác định trên thì ở Việt Nam có khoảng 80% các
DNNN thuộc nhóm các DNVVN; nếu xét theo tiêu chuẩn phân loại của WB và IFC thì ngay cả một số tổng công ty cũng nằm trong diện DNVVN Còn trong khu vực
KTTN, DNVVN chiếm khoảng 97% về vốn và khoảng 99% về lao động
c2/.Theo tiêu chí xác định của Việt Nam
Ở Việt Nam, tạm thời xác định quy mô DNVVN theo ba tiêu thức:
+ Vốn
+ Doanh thu + Lao động
— Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của CP thì DNVVN là các DN có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm
không quá 300 người
Mặc dù theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP thì các DN có số vốn đăng ký không quá10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người là
DNVVN, nhưng mỗi bộ, ngành có các quan điểm khác nhau để phân biệt DNVVN
— Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCT) căn cứ vào hai tiêu thức lao
động và vốn của ngành để phân biệt:
Trang 25
Trang 8 + Ngành công nghiệp: * DN vừa: Vốn : 5-10 tỷ đồng VN Lao động : 200-300 người * DN nhỏ: Vốn : < 5tỷ đồng VN Lao động : < 200 người + Ngành thương mại, dịch vụ, du lịch: * DN vita: Vốn : 5-10 tỷ đồng VN Lao động : 50-100 người * DN nhỏ: Vốn :< 5 tỷ đồng VN Lao động : < 5O người
(Nguồn: sách DNVVN — thực trạng và giải pháp, tr.89— Nhà Xuất bản Thống kê) — Liên Bộ Tài chính - Thương binh Xã hội có Thông tư số 21/LĐTT ngày 17/06/1993 quy định: DN có ba tiêu chuẩn sau đây là DN nhỏ:
+ Vốn :< 1 tỷ đồng VN
+ Lao động : < 100 người
+ Doanh thu/năm :< 10 tỷ đồng VN
— Theo Quyết định số 1177/TC-QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính
thì tất cả các DNTN; Công ty TNHH; Công ty CP; các HTX; các tổ chức kinh tế tập
thể có sản xuất, kinh doanh của các cơ quan đoàn thể và các đơn vị hành chính sự
nghiệp được xếp vào loại hình DNVVN
— Theo Ngân hàng Công thương Việt Nam thì DNVVN là các DN có dưới 50
lao động, vốn cố định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và DT hàng tháng
dưới 20 tỷ đồng
-Theo Quỹ phát triển nông thôn (thuộc Ngân hàng Nhà nước) xác định các DNVVN là các DNVVN có giá trị tài sản không quá 2 triệu USD, lao động không quá 500 người
Nhận xét: Xét theo tiêu thức phân loại của Nghị định 90/2001/NĐ-CP, văn
bản chính thức của CP xác định các DNVVN nhằm hỗ trợ phát triển các DN này, thì
trên 87% các DN là DNVVN (theo tiêu chí vốn), còn theo tiêu chí lao động thì các
DNVVN cũng chiếm trên 96% trong tổng số các DN (Mguồn:CIEM- Sách Phát triển
DNVVN trang 89) Từ đó cho thấy, các DNVVN ở Việt Nam chiếm đại đa số trong
tổng số các DN của nên kinh tế Do đó, nó có vai trò và vị trí quan trọng trong việc
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, giải quyết việc làm
cho người lao động Ngoài ra, qua hoạt động của các DNVVN còn cho phép nên kinh tế tận dụng triệt để và có hiệu quả các nguồn lực xã hội cũng như góp phẫn thực hiện
Trang 26Trang 9 Bảng 2.0: Bảng tóm tắt định nghĩa DNVVN VN và các nước Nước Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu Việt Nam Tất cả các ngành < 10 tỷ VNĐ Không —NÐ 90/2001 <300 -Phòng công nghiệp và thương mại +Ngành công nghiệp DNV 200-300 5- 10 tỷ VNĐ Không DNN <200 <5ty VND Không +Ngành TM DNV 50-100 5- 10 tỷ VNĐ Không DNN <50 <5tỷ VNĐ Không —NH công thương <50 —VCĐ < l0tỷ |< 20 tỷ —VLĐ < 8 tỷ VND/ thang Nhật Bản -Chế tác 1-300 300 triệu Yên —Bán buôn 1-100 0-100 Không —Bán lẻ 1-50 0-50 —Dịch vụ 1-100 0-50 Hàn Quốc —Chế tác 0-300 20-80 Tỷ Won —Khai mỏ và vậntải |O-300 Không —Xây dựng 0-200 Không —TM và DV 0-20 Không
Đài Loan —Clhế tác 0-200 80 triệu NT$ Không
Trang 27
Trang 10
2.1.3 - Đặc điểm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
— DNVVN ở nước ta tồn tại và phát triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế: từ công nghiệp, nông nghiệp đến thương mại, dịch vụ; từ KTNNđến KTTN, hợp tác xã và các DN có vốn đầu tư nước ngoài Đây chính là khả năng phát triển tổng hợp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Theo thống kê, cho tới tháng 31/12/2003, số công ty trong cả nước đã được đăng ký như sau: DNNN là 5.364; Hợp tác xã là 4.104; DN tư nhân là 24 794; Công ty TNHH là 23.485; Công ty cổ phần là 2.829, Trong số những DN này thì loại hình DNVVN chiếm tỉ lệ khá cao trên 90% đối với các hợp tác xã, DNTN, Công ty TNHH, Công ty cổ phần
— Các DNVVN có tính năng động và linh hoạt cao trước những thay đổi của thị trường, có khả năng chuyển hướng kinh doanh, chuyển hướng mặt hàng nhanh vì vốn đầu tư ít, quay vòng nhanh, dễ thu hồi, hiệu qua cao va it xay ra rủi ro Đây cũng là một khả năng thu hút vốn đầu tư của dân chúng và mọi thành phần kinh tế
— Các DNVVN có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, có hiệu quả, các quyết định quản lý được đưa ra và thực hiện nhanh chóng, không ách tắc, phiền hà, từ đó tiết kiệm được tối đa chi phí quản lý
- Các DNVVN có thể phát triển ở khắp mọi nơi, mọi vùng của đất nước, lấp vào các khoảng trống thiếu vắng các DN lớn, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế trong nước Do đó, có khả năng thu hút nhiều lao động trong một thời gian ngắn, giải quyết tốt nạn thất nghiệp tiềm tàng ở nhiều địa phương
— Các DNVVN thường có địa điểm hoạt động, kinh doanh không ổn định, cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật yếu kém, lạc hậu, không đồng bộ, do vậy mà khó khăn trong việc ứng dụng CN và kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh
— Nguồn tài chính hạn hẹp, điều kiện và khả năng huy động vốn thấp, không nhận được sự hỗ trợ nhiều từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư nên trong DNVVN quá trình tích tụ và tập trung vốn để tái đầu tư phát triển, mở rộng SXKD diễn ra chậm chạm Và cũng chính lý do này mà khi rơi vào tình trạng suy thoái thì các DNVVN dễ dẫn tới phá sản
— Trình độ quản lý của các DNVVN trong SXKD con nhiều hạn chế, thiếu các thông tin về thị trường trong và ngoài nước Do vậy mà các DNVVN khó có khả năng thâm nhập, mở rộng thị phần vào kể cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế
— Các DNVVN phần lớn sử dụng CN lạc hậu So với các DNNN có quy mô lớn thì các DNVVN rất khó tiếp cận với thị trường công nghệ, máy móc và trang thiết bị tiên tiến, hiện đại do thiếu những thông tin về thị trường này, họ cũng khó tiếp cận các dịch vụ tư vấn hỗ trợ trong việc xác định CN thích hợp và hiệu quả, gI1úp họ cải : tiến sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Chính những sự yếu kém về CN, thiếu
Trang 28
Trang 11
thông tin về các dịch vụ hỗ trợ mà năng suất lao động nói chung còn thấp, sản phẩm làm ra có chất lượng thấp, hàm lượng chất xám ít nên chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, chưa đủ sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường kể cả trong nước lẫn quốc tế
— Các DNVVN thường không đủ điều kiện hoặc chưa quan tâm đúng mức đến các chương trình kinh doanh có tính chiến lược lâu dài mà thường là theo ngắn hạn Đồng thời các DNVVN rất thiếu thông tin về thị trường, do đó các DNVVN Việt
Nam tham gia vào thị trường không mang tính định hướng chiến lược, không xây dựng phát triển sản phẩm mang tính cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường Các
DNVVN chưa quan tâm hoặc chưa đủ khả năng để có thể xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm của mình
— Các DNVVN thường gặp khó khăn khi tuyển chọn lao động có trình độ tay
nghề cao, vì lương thấp và các chế độ về bảo hiểm, điều kiện lao động cũng không được tốt như các DN lớn
2.1.4 - Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
a) DNVVN đã cung cấp một khối lượng lớn đa dạng và phong phú về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đóng góp vào sự tăng trưởng nền kinh tế
Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 1995 - 2001, bình quân hàng năm khu vực DNVVN thuộc các thành phần kinh tế đã đóng góp hơn 45% GDP (riêng khu vực KTTN và kinh tế cá thể trong nước đóng góp khoảng 36% GDP); nếu xét riêng trong
ngành công nghiệp chế biến, các DNVVN chiếm khoảng 81% tổng giá trị sản lượng
tồn ngành cơng nghiệp chế biến Trong giai đoạn này tỷ lệ đóng góp vào GDP của khu vực DNVVN ngày càng tăng qua các năm
Sự tăng trưởng GDP có sự đóng góp to lớn của các DNVVN thuộc khu vuc
KTTN va kinh tế cá thể Tốc độ phát triển bình quân của khu vực KTTN giai đoạn
1995 - 2001 (theo giá so sánh năm 1994) là 10%/năm và của kinh tế cá thể là trên
7%/năm Tốc độ tăng trưởng của cả hai khu vực kinh tế này tạo ra GDP hàng năm
Trang 29SỐ
Với tỷ lệ các DNVVN chiếm đại đa số trong thành phần KTTN, thì mức tăng trưởng cao của khu vực này đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng chung của nền
kinh tế
b) DNVVN góp phần tạo việc làm, giải quyết thất nghiệp
Các DNVVN cũng là khu vực tạo ra việc làm chủ yếu cho nền kinh tế, chiếm 49% lực lượng lao động trong tất cả các loại hình DN Ở vùng duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các DNVVN so với tổng số lao động làm việc ở tất cả các DN chiếm tỷ lệ cao nhất là 67%; Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất là 44%
Xem xét về mặt giải quyết việc làm của các DNVVN thuộc khu vực KTTN, có
thể thấy tác dụng thu hút lao động của các DNVVN thuộc thành phần KTTN qua các số liệu sau: Bình quân một DNTN có thể thu hút 37 lao động Một công ty cổ phần có
quy mô vừa thu hút 155 lao động Một cơ sở ngành nghề ở nông thôn có thể thu hút
25 lao động Năm 2002, số lượng lao động trong khu vực KTTN là 4.643.844 người,
chiếm 12% trong tổng lao động xã hội, bằng 1,36 lần tổng số lao động làm việc trong
khu vực nhà nước Lực lượng lao động trong khu vực KTTN đã góp phần đáng kể vào
việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân ở khu vực thành thị và nông
thôn
Trong 5 năm 1996 — 2002, lao động trong khu vực KTTN tăng thêm 778.681 người, số lao động ở khu vực kinh doanh cá thể tăng 292.222 người Riêng số lao
động trong hộ kinh doanh cá thể qua khảo sát thực tế lớn hơn nhiều so với số đăng ký vì hộ gia đình chủ yếu sử dụng lao động trong dòng họ, lao động mang tính thời vụ và
lao động nông nhàn, hoặc thuê nhiều lao động nhưng kê khai ít, nên không thể hiện
trong báo cáo thống kê Nếu gộp tất cả các thành phần kinh tế: kinh tế tư bản tư
nhân, cá thể, tiểu chủ thì hiện nay trong tổng lao động trong khu vực KTTN chiếm
trên 90% tổng lao động toàn xã hội (khu vực KTNN chiếm khoảng 9%, khu vực kinh
tế tập thể khoảng 0,37% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 0,67% tổng lao động
xã hội)
Như vậy trong thời điểm hiện nay và sắp tới các DNVVN thuộc các thành phần kinh tế nói chung và các DNVVN thuộc khu vực KTTN nói riêng thực sự có vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn, việc làm cho lao động xã hội, nhất là trong thời
điểm Nhà nước đang tiến hành sắp xếp lại các DNNN làm ăn không hiệu quả
Trang 12
c) Góp phần khai thác tiềm năng đầu tư rất phong phú trong dân chúng, tận
dụng mọi nguồn lực xã hội, tạo động lực cho tất cả mọi người dân cùng tham gia đưa
nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Dựa vào ưu thế và đặc điểm của các DNVVN, các DNVVN khởi sự thành lập
với số vốn nhỏ nhưng lại thu hổi vốn nhanh, làm ăn có hiệu quả, đặc biệt trong thời
Trang 30
Trang 13
kỳ mới cải cách, Luật DN mới được ban hành, mọi thứ đều thuận lợi dễ đàng nên đã có khả năng huy động vốn từ mọi nguồn trong dân cư, sử dụng các tiểm năng về nguồn vốn, lao động và nguyên vật liệu có sẵn
Về tiền vốn: Theo kết quả điều tra mức sống của người dân gần đây do Bộ Kế
hoạch - Đầu tư và Tổng cục Thống kê thực hiện cho thấy:”44% tiên để dành của
nhân dân được dùng để mua vàng và ngoại tệ, 20% mua nhà đất và cải thiện điều
kiện sinh hoạt, chỉ có 17% gửi tiết kiệm mà phần lớn là tiết kiệm ngắn hạn và 19%
dùng trực tiếp cho các DA đầu tư nhưng phần lớn là đầu tư ngắn hạn” (Nguồn: TS.Phạm Thu Hằng- Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển DNVVN) Tâm lý
của người dân là ít tin cậy NH và các tổ chức tín dụng khác do đã từng xảy ra nhiều vụ đổ bể các tổ chức tín dụng mà việc xử lý các hậu quả của nó cho tới nay vẫn chưa kết thúc và không rõ ràng vừa gây thiệt hại cho dân chúng vừa gây tâm lý thiếu tin
tưởng cho họ rất nhiều Hơn nữa, các CS của Nhà nước về NH và các tổ chức tín dụng thường xuyên thay đổi ra tâm lý không yên tâm về đồng vốn mà họ gửi vào các tổ
chức này Chính những tâm lý đó ảnh hưởng không ít tới việc huy động vốn của NH
và các tổ chức tín dụng, việc mua bán trái phiếu hay cổ phiếu trên thị trường tài
chính
Về nguôn nguyên liệu: Các DNVVN do vốn ít, quản lý đơn giản, linh hoạt và
dễ thích nghi với điều kiện biến động của thị trường nên thường được thành lập và hoạt động tại những địa phương có nguồn nguyên liệu tại chỗ hay vùng phụ cận để dễ dàng sử dụng chúng, tận dụng chúng với giá rẻ, dễ được cung cấp, đỡ tốn chỉ phí vận chuyển Hàng hóa sản phẩm chế biến của DNVVN thường căn cứ vào nguyên vật liệu tại địa phương với các lý do trên và cũng có khi là loại sản phẩm truyền thống được phát triển và tổn tại lâu đời ở một vùng, một khu vực Đó là thế mạnh và vận dụng đúng quy luật định vị cho cơ sở sản xuất của mình
Về nhà xưởng, thiết bị, một bằng: Cũng vì ít vốn, sản xuất nhỏ nên trong bước đầu thành lập các nhà DN thường tận dụng các thiết bị cũ có sẵn tại địa phương hoặc sửa chữa lại hoặc được sản xuất mang tính chất cơ khí nhỏ bé nhưng rẻ tiền và có hiệu quả cao Đây cũng chính là điều mà có thể tận dụng mọi nguồn lực trong dân cư
để phát triển kinh tế
d) Đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta từ kế hoạch hóa
tập trung sang nền kinh tế thị trường, tiến tới CNH -HĐH đất nước
Qua thực tế nhiều năm phát triển cho thấy các DNVVN nhạy bén và linh hoạt đối với thị trường Sau một thời gian thành lập và hoạt động chúng đều có xu hướng phát triển bằng cách nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Từ sản xuất nhỏ có thể tiến lên sản xuất lớn và tận dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết
Trang 31
Trang 14
bị cũ sửa chữa lại, những người chủ DN đều nhận thấy tới lúc phải nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm hàng hóa nên nhất thiết phải đổi mới trang thiết bị, cải
tiến hệ thống dây chuyền sản xuất, đào tạo lại tay nghề hoặc tuyển dụng công nhân kỹ thuật cao kể cả năng lực, trình độ quản lý,
Sự thay đổi tới mức độ nào đó thì nhất định sẽ dẫn đến đổi mới CN, làm cho quá trình CNH -HĐH đất nước không chỉ ở chiều sâu mà còn ở cả chiều rộng
Như vậy, để tồn tại và phát triển, các DNVVN phải áp dụng việc tổ chức sản
xuất theo khoa học dựa trên sự phân công hợp tác lao động phù hợp với từng loại ngành nghề Những DN này sẽ từng bước trang bị máy móc thiết bị hiện đại hơn như cơ giới hóa các công cụ để thay thế một phần lao động thủ công với quy trình CN
mới Đó là các DNVVN phát triển theo hướng CNH-HĐH vừa phù hợp với tiêu chí
phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước lại vừa phù hợp với quy luật của quá trình
CNH -HĐH theo xu thế chung của khu vực và thế giới
e) Góp phần đáng kể vào việc thực hiện đô thị hóa phi tập trung, tạo lập sự
cân đối về trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội giữa thành thị với nông thôn,
giữa các vùng lãnh thổ, các ngành kinh tế khi mà các DN lớn thường tập trung ở các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp, đầu tư vào các ngành trọng điểm
Ở các nước cũng như Việt Nam, các DN quy mô lớn thường tập trung ở các
thành phố, các trung tâm công nghiệp Chiểu hướng đó đã gây trạng thái mất cân đối
nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa giữa thành thị với nông thôn và giữa các vùng trong một quốc gia Chính sự phát triển các DNVVN là phương tiện quan trọng trong việc tạo sự cân đối giữa các vùng, giữa thành thị và nồng thôn;
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế; giữa các ngành và
các vùng lãnh thổ và có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện CNH -HĐH ở nông thôn
f) Góp phần tăng nguồn hàng XK, tăng tỷ trọng XK trong nền KTQD:
Việc phát triển các DNVVN tao khả năng thúc đẩy các ngành nghề truyền
thống ở các địa phương, tạo ra nhiều sản phẩm mà Việt Nam có thế mạnh có khả
năng XK và cạnh tranh trên thị trường thế giới Ngoài ra, các DNVVN với ưu thế năng động đã tham gia vào các ngành sản xuất kỹ thuật cao, một số DN đã mạnh dạn
đầu tư mua sắm máy móc thiết bị CN tiên tiến để sản xuất hàng XK, vì vậy tỷ trọng XK trong nền kinh tế của các DNVVN đã tăng trong những năm gần đây
2.1.5 - Cơ sở pháp lý cho việc tồn tại và phát triển DNVVN
Với sự nhận thức tầm quan trọng những đóng góp to lớn của các DNVVN đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy CNH - HĐH đất nước Để hoàn thiện
các văn bản pháp luật nhằm mục đích khuyến khích hỗ trợ các DNVVN ngày càng
Trang 32Trang 15
CP quy định về việc trợ giúp phát triển DNVVN Theo đó, DNVVN là cơ sở SXKD độc lập, đã ĐKKD theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người DN được xác định theo hai tiêu chí trên bao gồm: các DN thành lập và hoạt động theo Luật DN, các DN thành lập và hoạt động theo Luật DNNN, các HTX thành lập và hoạt động theo Luật HTX, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định 109/2004/NĐ-CP/NĐ-CP ngày 02/04/2004 quy định rõ, chương trình trợ giúp các DNVVN của Nhà nước căn cứ vào định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các ngành và các địa bàn
cần khuyến khích Chương trình trợ giúp bao gồm: mục tiêu, đối tượng DNVVN cụ thể theo ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn hoạt động, nội dung trợ giúp, nguồn lực, kế
hoạch và biện pháp về cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện Chú trọng ưu tiên
chương trình trợ giúp các DNVVN do doanh nhân nữ quản lý Cụ thể:
Thứ nhất, các chính sách trợ giúp:
+ Chính sách KKĐT: CP trợ giúp đầu tư thông qua biện pháp về tài chính, tín dụng áp đụng trong một thời gian nhất định đối với các DNVVN đầu tư vào một số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống và tại các địa bàn cần khuyến khích CP khuyến khích các tổ chức tài chính, các DN và thể nhân góp vốn đầu tư vào các
DNVVN
+ Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN: CP giao cho Bộ tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng để án tổ chức và quy chế hoạt động
của QBLTD DNVVN để bảo lãnh cho các DNVVN khi không đủ tài sản thế chấp,
cầm cố vay vốn của các tổ chức tín dụng
+ Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất: trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh, thành phố đã được phê duyệt, CP yêu cầu các tỉnh, thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN có mặt bằng sản xuất phù hợp, dành quỹ đất và thực hiện các CS khuyến khích xây dựng
các khu, cụm công nghiệp cho các DNVVN, nhằm giúp đỡ các DNVVN trong việc
giải quyết mặt bằng để ổn định sản xuất, kinh doanh lâu dài Phải cho các DNVVN hưởng các CS ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp và các quyển khác về sử dụng đất đai
+ Hỗ trợ về tìm kiếm thị trường và tăng khả năng cạnh tranh: Các Bộ,
ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tạo mọi điều kiện để giúp các DNVVN tiếp cận các thông tin về thị trường, giá cả hàng hóa, mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm; trợ giúp các DNVVN trưng bày, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm có tiểm năng Thông qua các chương trình trợ giúp, CP tạo mọi điều
kiện để các DNVVN liên kết với nhau nhằm chuyển giao công nghệ, đối mới công
Trang 33Trang 16
nghệ, máy móc trang thiết bị, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất
lượng sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường
+ Hỗ trợ về xúc tiến XK: CP khuyến khích các DNVVN liên kết hợp tác
với nước ngoài, mở rộng thị trường XK hàng hóa, dịch vụ; tạo mọi điều kiện để các
DNVVN tham gia các chương trình XK của Nhà nước Thông qua Quỹ hỗ trợ XK, giúp một phần chi phí cho các DNVVN khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác và tham dự
hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường ở nước ngồi
+ Hỗ trợ về thơng tin, tư vấn và đào tạo nhân lực: CP cung cấp các thông tin cần thiết qua các ấn phẩm, mạng internet cho các DNVVN; trợ giúp kinh phí để tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho các DNVVN, cũng như khuyến khích các tổ chức
khác trong và ngoài nước tham gia trợ giúp các DNVVN trong việc cung cấp thông
tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực
Thứ hai, thành lập các tổ chức, hiệp hội trợ giúp các DNVVN:
+ Thành lập Cục phát triển DNVVN nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xúc tiến phát triển DNVVN: xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về xúc tiến DNVVN, tổng hợp xây dựng các chương trình trợ giúp DNVVN theo ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn hoạt động,
+ Thành lập Hội đồng Khuyến khích phát triển DNVVN: hội đồng này làm
nhiệm vụ tư vấn cho CP về cơ chế, CS khuyến khích phát triển DNVVN
+ Thành lập Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN: trung tâm có nhiệm vụ tư
vấn cho Cục phát triển DNVVN, tư vấn về CN và kỹ thuật, cải tiến trang thiết bị, hướng dẫn quản lý kỹ thuật và bảo dưỡng trang thiết bị, tạo điều kiện tiếp cận CN trang thiết bị mới cho các DNVVN
+ CP khuyến khích việc thành lập các “Vườn ươm DN vừa và nhỏ” để hướng dẫn, trợ giúp và đào tạo doanh nhân bước đầu thành lap DN
2.2- CAC YEU TO CHI PHOI SU PHAT TRIEN CUA DNVVN
2.2.1 - Mô hình tổng quát các yếu tố chỉ phối sự phát triển cia DN
Hoạt động của DN phụ thuộc vào mục đích của chủ DN Đối với các DNTN thì mục tiêu hàng đầu của chủ DN là tạo ra thu nhập cho họ-đó chính là lợi nhuận sau
thuế lợi tức của DN Vì mục tiêu tổn tại lâu dài của DN hay vì các nhu cầu khác của
bản thân chủ DN, chủ DN có thể dùng một phần lợi nhuận để tài trợ cho các hoạt
động mang tính xã hội, nhân đạo hay chính trị Bên cạnh đó, để được Nhà nước chấp nhận DN phải thực hiện nghĩa vụ của mình do luật pháp quy định, như nộp thuế doanh thu, thuế trị giá gia tăng, thuế lợi tức, báo cáo tài chính hàng năm, tuân thủ các
tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm Như vậy ngoài hai hoạt động chức năng là sản
Trang 34Trang 17
t và tiêu thụ sản phẩm DN còn có loại hoạt động thứ ba là thực hiện nghĩa vụ theo pháp và các hoạt động tự nguyện của DN Ba loại hoạt động nói trên phải được bị, triển khai, phối hợp với nhau sao cho đạt mục tiêu của chủ DN với hiệu quả
0 D6 là nhiệm vụ của hoạt động quản lý Để có thể tiến hành được bốn loại hoạt chức năng này thì DN phải cần đến bẩy yếu tố cơ sở là: Lao động kỹ thuật-
lệp vụ; Lao động quản lý; Vật tư-năng lượng; Trang thiết bị (khoa học cộng
Ê); Nguồn vốn; Thông tin (về môi trường bên ngoài DN): Bảo hiểm DN
2.1: Mô hình tổng quát các yếu tố ảnh hưởng đến Doanh nghiệp ANH NGHIỆP : ` —— CácDN | | Xa Quan ly | Cạnh | | hội - tranh 4 > OG 2 Y 3 Thực hiện nghĩa vụ Pope ¬ Đóng góp tự nguyệ Nhà nxuất Tiêu thụ & gop hi nguyen — nước Sản phẩm Thị | CỐ 1 trường | ˆ ˆ a Cung ng các yếu tố cơ sở cho hoạt động doanh nghiệp ` ị A A a fA A | 2 3 4 5 6 7 |
ng Lao déng Vật tư Thiết Tiền Thông Bảo Y
ật Quan ly Năng lượng bị (N.Vốn tin hiểm | ị A A A A _À AA AA | Chi nguén Nguồn vốn Ăn cắp vốn Chú DN Thénetin Các thị trường các yếu tố cơ sở cho hoạt động Doanh nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Thiện Nhân-Giáo trình Kinh tế học-ĐHOOGTP.HCM 2003)
Để làm ra và tiêu thụ được một sản phẩm nhất định với khối lượng nhất định, N phải tiêu hao hoặc sử dụng các yếu tố nói trên Sự tiêu hao hoặc sử dụng bảy yếu
cơ sở cho hoạt động được đánh giá bằng tiên là chi phi cia DN
Trang 35Trang 18 Bảng 2.2: Phân loại những cản trở tới sự phát triển kinh doanh của các DNVVN theo hình thức sở hữu Thành thị Nông thôn Ð Ct ˆ Các Những trở ngại của DNVVN gia Hệ |DN | DN tư hợp HTX TNHH Hộ [DN Tài và cổ gia tư hình đình | nhân | doanh phan dinh | nhan khác 1 Thiếu vốn 25,5 | 31,8 | 22,5 32,1 | 32,5 35,4 | 41,7 | 63,6 2 Thiếu lao động lành nghề - - - -
3 Thiếu bí quyết kỹ thuật 1,0 | - 7,5 1,8 - - - 4,5
4 Thiếu nhu cầu đầu ra 30,6 | 13,6 | 22,5 19,6 | 13,0 28,1 | 14,6 | 18,2
5 Canh tranh gay gat 24,5 | 34,8 | 25,0 26,8 | 31,2 20,8 | 18,8 | 9,1
6 Thiếu tiếp thị/ vận tải - 3,0 - 5,4 1,3 1,0 | - -
7 Thiếu máy móc thiết bị - - - 3,6 3,9 42 | 4,2 -
8 Thiếu nguyên liệu 1,0 |- - - 2,6 - 6,3 -
9 Thiếu năng lượng - 1,5 - - - - - -
10 Quan chức địa phương sách | - - - nhiéu 11 Chính sáchCP không ổn định | 1,0 1,5 7,5 1,8 5,2 1,0 | 2,1 4,5 12 Thiếu nhà xưởng _ 5,1 6,1 7,5 1,8 1,3 3,1 2,1 - 13 Xin giấy phép khó khăn - - - - 1,3 - - - 14 Các nhân tố khác 2,0 13,0 5,0 1,8 1,3 3,1 4,2 - 15 Khong có van dé gi 9,2 3,0 2,5 5,4 5,2 3,1 6,3 -
(Nguén: DA Mé Kong — DNVVN: Trén duong tién toi phén vinh — MPDF)
Trong một cuộc điều tra về các cơ sở kinh doanh do Viện nghiên cứu lao động và các vấn để xã hội cùng với Trường Đại học Stockholm tổ chức vào năm 1999 Cuộc điều tra này tiếp xúc trên 1000 DN tư nhân, tất cả các DN đều trong lĩnh vực sản xuất và có dưới 100 nhân viên Theo bảng 2.3, vấn để mà các DN gặp phải tập trung trong bốn mảng chính: không có khả năng tiếp cận vốn đầu tư, thiếu thông tin, thiếu vốn lưu động, và các chính sách của CP không rõ ràng
Bảng 2.3: Cuộc điều tra về các cơ sở kinh doanh Không có khả | Thiếu thông tin | Thiếu vốn lưu Các Chính Các yếu tố năng tiếp cận động sách CP khác vốn đầu tư không rõ ràng 53% 41% 39% 19% 16%
(Nguồn: 7zo việc làm tốt bằng cách phát triển DNVVN —MNXBC7TOG 2002)
Theo cuộc điều tra về thái độ của xã hội đối với kinh doanh (do Khoa Quản lý Kinh Tế Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành giữa năm 1998), qua tổng số 3.267 phiếu trả lời, khi được hỏi “kinh doanh ở Việt Nam hiện nay yếu tố nào
Trang 36Trang 19
là trở ngại nhất”, kết quả cho thấy hai trở ngại lớn nhất là đối với kinh doanh là vốn (35,3% số phiếu) và chính sách là 22%
2.2.2 - Vai trò của Chính sách tài chính đối với Doanh nghiệp
2.2.2.1- Nội dung Chính sách tài chính
a Khái niệm
Tài chính là những quan hệ thu chỉ tiền tệ, qua đó hình thành nên những quỹ tiền tệ tập trung (như ngân sách nhà nước) và không tập trung (vốn của các DN, quỹ gia đình, ), và sử dụng những quỹ tiền tệ đó đó để thực hiện những mục tiêu nhất
định (mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, tích lũy và tiêu dùng, )
Tài chính là phạm trừu kinh tế lịch sử khách quan, bởi nó ra đời gắn liền với sự ra đời, tồn tại và hoạt động của nhà nước
b Chính sách tài chính
Chính sách tài chính là những CS có liên quan đến việc điều hành ngân sách
nhà nước nhằm góp phần đạt những mục tiêu kinh tế chung của nên kinh tế Tuy nhiên, mỗi CS tài chính đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động ảnh hưởng đến DN
CS tài chính là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của hệ thống CS
kinh tế, là một trong những công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu nhất của nhà nước trong việc thực hiện những đường lối phát triển kinh tế — xã hội của đất nước CS tài chính
có hai chức năng cơ bản là:
-Chức năng phân phối: Phân phối lần đầu và phân phối lại các nguồn của cải
xã hội và năng lực sản xuất của tồn xã hội trong mơi trường kinh tế theo định hướng
phát triển của nhà nước
-Chức năng giám sát: giám sát bằng tiền tệ đối với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế
Hai chức năng này tất yếu làm nảy sinh vai trò chủ động và tích cực của CS tài chính trong việc khuyến khích (hay kiểm chế) đối với các hoạt động kinh tế xã hội của tất cả các ngành, lĩnh vực, lãnh thổ, tổ chức và cá nhân theo những mục tiêu, định
hướng và hoạch định của nhà nước
CS tài chính mở rộng bao gồm các chính sách: CS về sở hữu, CS về tài chính- tn dụng, CS về đất đai, CS về lao động, CS về xuất-nhập khẩu, CS về khoa học-công
nghệ
2.2.2.2 - Ảnh hưởng của chính sách tài chính-kinh tế
Phát triển kinh tế của tất cả các nước đã chứng minh vai trò quan trọng của
Nhà nước trong việc điều tiết thị trường, đặc biệt trong các nước chậm phát triển
Trang 37
Trang 20
Theo nghĩa rộng nhất, các CS kinh tế điều tiết sự vận động của các dòng vốn và tiền tệ có thể gọi chung là CS tài chính
CS tài chính liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế thị trường
Đó là một công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm điều tiết và quản lý hoạt động của
lĩnh vực tài chính nói riêng, nền kinh tế nói chung, và trong đó có đối tượng điều
chỉnh là các DNVVN Một CS tài chính cởi mở, linh hoạt, phù hợp với trình độ phát
triển kinh tế và thể chế tài chính của đất nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh kế, đưa nước ta nói chung hay các DNVVN nói riêng hội nhập với sự phát triển
chung kinh tế của khu vực và thế giới
Trong quá trình hội nhập, CS tài chính, một mặt có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và thúc đẩy quá trình này, mặt khác quá trình hội nhập theo lịch trình đã thoả thuận với các tổ chức quốc tế đòi hỏi CS tài chính liên tục đổi mới và không
ngừng điều chỉnh cho phù hợp với những điều kiện trong nước và quốc tế
2.2.2.3 - Hướng tới một hệ thống chính sách tài chính phù hợp và có hiệu quả
Chính sách tài chính bao gồm nhiều mảng, nhiều lĩnh vực phức tạp liên quan đến toàn bộ dòng chu chuyển vốn và tiên tệ của nền kinh tế Những yêu cầu đặt ra
đối với hệ thống CS tài chính cần rất cụ thể, mang đặc thù của từng mảng, từng lĩnh
vực Tuy vậy, để hướng tới một hệ thống CS tài chính phù hợp và có hiệu quả thì CS
tài chính phải: linh hoạt, nhất quán, đồng bộ
a.Tính linh hoạt
Tính linh hoạt thể hiện trước tiên trong việc sử dụng các công cụ CS nhạy bén,
phù hợp với yêu câu điều tiết kinh tế thị trường, phù hợp với một nên kinh tế nhỏ và
mở cửa với bên ngoài Tính linh hoạt còn thể hiện ở chỗ không rập khuôn kinh
nghiệm nước ngoài hay rập khuôn lý thuyết cứng nhắc, mà phải phù hợp với trình độ,
diễn biến, hành vi kinh tế của các tác nhân trong nước; đồng thời đảm bảo các mục
tiêu chính trị trong từng thời kỳ
Nếu xét về các công cụ kinh tế vĩ mô có liên quan đến lĩnh vực tài chính thì công cụ nhạy cảm nhất lãi suất Trong những năm qua, lãi suất được sử dụng theo
hướng thị trường nhiều hơn Xu hướng tự do hoá dần dần rõ nét và dần dần được
khẳng định Tuy vậy có những thời gian lãi suất chậm được thay đổi theo diễn biến
kinh tế và việc điều hành còn mang tính hành chính
Công cuộc hội nhập kinh tế đòi hồi phải đẩy mạnh quá trình tự do hoá lãi suất
Nhà nước cần chuẩn bị những điều kiện cần thiết và xác định rõ mục tiêu điều chỉnh
lãi suất (bao nhiêu là hợp lý), để có những can thiệp đúng lúc khi xuất hiện nguy cơ biến động quá lớn so với mục tiêu
Trang 38
Trang 21
Hiện nay, mức lãi suất còn quá cao so với lãi suất thực tế cân bằng cung cầu Điều đó đồi hỏi phải có những bước cải cách mạnh dạn hơn để có thể xác định được mức lãi suất hợp lý
b.Tính nhất quán
Tính nhất quán trong CS tài chính cân được nhấn mạnh bởi các CS này do nhiều cơ quan chức năng khác nhau tiến hành
Những CS tài chính giải quyết những vấn đề cụ thể khác nhau, chúng cần được thống nhất theo những phương châm nhất định là:
— Thứ nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc
Quá trình đàm phán, tiến trình hội nhập cũng như xây dựng các CS tài chính
đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Điều này cần quán triệt sâu sắc bởi Việt
Nam tham gia hội nhập từ một thế “yếu”, cơ chế thị trường chưa hoàn chỉnh, các thể chế kinh tế còn thiếu nhiều lại chưa có quá trình chuẩn bị lâu dài thì mọi cam kết quốc tế đều phải dựa trên phương châm đảm bảo lợi ích dân tộc, giảm tới mức tối
thiểu chi phí, thua thiệt, khai thác đến mức tối đa lợi thế trong quá trình hội nhập Cần quán triệt mục tiêu của hội nhập không phải là tự do hoá, mà là mở cửa hội nhập để thực hiện CNH - HĐH thành công, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế-xã
hội
—Thứ hai, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, khả năng cạnh tranh và vị thế kinh tế của đất nước
Các quá trình đàm phán, tiến trình hội nhập và xây dựng CS tài chính cần dựa
trên mục tiêu nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, khả năng cạnh tranh và vị thế kinh tế của đất nước Trong đó mục tiêu tiên quyết là nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và khả năng cạnh tranh của các DNVVN Do vậy, CS kinh tế cần
hướng tới việc gíup đỡ DN nói chung và DNVVN nói riêng trang bị kỹ thuật mới, cải tiến quy trình CN, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thế đứng mới cho
DN ở trong nước cũng như ở nước ngoài
—Thứ ba, đổi mới trong nước phù hợp với tiến trình hội nhập bên ngoài
Việc đổi mới cơ chế CS tài chính phải phù hợp với tiến trình hội nhập Trong đó, các chuẩn mực trong nước phải tiến hành trước một bước, không nên để xảy ra - tình trạng cam kết quốc tế đi trước rồi ép sản xuất trong nước điều chỉnh cho phù hợp với thông lệ luật pháp và tập quán pháp quốc tế để kịp thời điểu chỉnh cho phù hợp Đồng thời trong quá trình xây đựng CS cần vận dụng tối đa những điều kiện ưu tiên dành cho những nước đang phát triển để tranh thủ ưu đãi về thời gian và mức độ
cam kết mở cửa phù hợp với sự chuẩn bị của nước ta
Trang 39
|
Trang 22
—Thứ tư, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của DN-ngành-lợi ích quốc gia, kết hợp
lợi ích trước mắt và lợi ích lâu đài trong quá trình hội nhập
Trong các lợi ích này, cần ưu tiên lợi ích quốc gia, lợi ích lâu dài song cần có
những mũi nhọn, những khâu đi trước, khâu đi sau Trong từng giai đoạn cụ thể cần
có thứ tự ưu tiên nhằm đạt mục đích của quốc gia, dân tộc
—Thứ năm, vận dụng tối đa các quan hệ quốc tế, các tổ chức đa phương, song
phương, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, tránh mọi sức ép từ một
phía, tạo thế đàm phán thuận lợi và hợp tác có hiệu quả
—Thứ sáu, cải cách CS tài chính cần thể hiện xu hướng thị trướng hoá, có sự điều tiết của Nhà nước, song tránh những can thiệp hành chính quá mức gây nên méo mó trong việc huy động các nguồn lực kinh tế
c.Tính đồng bộ
Việc sử dụng đồng bộ các CS kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải phối hợp các CS theo
những mục tiêu thống nhất Trong sự phối hợp đó cần xác định rõ CS nào là CS chủ đạo, C5 nào được sử dụng theo hướng hỗ trợ cho CS chủ đạo nhằm tăng cường sức
mạnh cho nó, C5 nào sử dụng theo hướng bổ sung nhằm trung hòa tác động phụ của CS chủ đạo
Trong thời gian qua, nhìn tổng thể có thể thấy ở nước ta đã hình thành một sự
phối hợp CS theo hướng giảm thuế, giảm lải suất và giảm giá trị quốc tế của đồng
Việt Nam Phối hợp đó là hợp lý nhằm khuyến khích XK, đầm bdo NK kích thích
phát triển kinh tế, vừa có tác dụng ứng phó với sự suy giảm kinh tế sau khủng hoảng,
vừa tạo điều kiện để nước ta hội nhập tồn diện hơn với mơi trường kinh tế khu vực
Tuy vậy nếu xem xét kỹ những vấn để như liễu lương phối hợp, thời gian phối hợp,
cơ chế phối hợp thì vẫn còn nhiều tổn tại
Nổi bật là vấn để liều lượng hay giảm mức thuế, giảm lãi suất Theo đánh giá
của một số chuyên gia, tỷ lệ động viên thuế /GDP của Việt Nam hiện nay còn cao so với thế giới Lãi suất tuy có giảm nhưng thực chất vẫn chưa đủ “độ”.Tất cả những
yếu tố đó khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam chỉ còn ở mức thấp Các
DN Việt Nam đã yếu kém về quản lý, về trình độ CN, về nghệ thuật marketing, phải gánh chịu mức thuế cao, trả lãi ngân hàng nặng, nhất định sẽ không thể nhanh chóng tự cường để hội nhập quốc tế
Tóm lại, những yêu cầu đặt ra với hệ thống CS tài chính là rất cao, đòi hỏi các nhà hoạch định CS của Nhà nước cân nhắc thận trọng trong một tầm nhìn xa và rộng
Trang 40Trang 23
2.3- CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HUGNG SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
2.3.1 - Chính sách về sở hữu
Từ năm 1986 đến nay, với CS đổi mới kinh tế của Đẳng và Nhà nước, các
thành phần kinh tế được chính thức được thừa nhận tổn tại lâu dài Tiếp đó một loạt các văn kiện được ban hành, Nghị quyết 16 của Bộ chính trị (1988), các Nghị định số 27, 28, 29 của Hội đồng Bộ trưởng (1988) và nhóm kinh doanh dưới vốn pháp định và
các Luật: Luật DN, Luật tư nhân, Luật công ty, Luật hợp tác xã, Luật DNNN, Luật
KKĐT trong nước, Đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khích các DN thuộc mọi thành
phần kinh tế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, các DNVVN thực sự được
quan tâm và khuyến khích phát triển
Nghị quyết đại hội IX của Đảng đã xác định: “7hực hiện nhất quán CS phát triển nên kinh tế nhiều thành phân Các thành phân kinh tế kinh doanh theo pháp luật
déu là bộ phận cấu thành quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩá, phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh”
Xét về mặt sở hữu, DNVVN ngoài quốc doanh thuộc thành phần KTTN, khác
với hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể
Bên cạnh việc công nhận nền KTTN là một thành phần kinh tế, Nhà nước còn ban hành các văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ:
+Trong bộ Luật dân sự của nước ta có hiệu lực từ ngày 01/07/1976
+Nghị định của CP số 63/Cp (ngày 24/10/1996) về quyển sở hữu công nghiệp ND 76/CP (29/10/96) vé quyén tac giả;
+B6 Luat hinh su 1999 (diéu 131 va diéu 171);
+ND 54/2000/ND/CP -(03/10/2000) ctia CP vé bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp về bi mật kinh doanh, vị trí địa lý tên thương mại và quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp
+Nước ta tham gia vào Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Công ước Paries về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, thoả ước Marid về đăng ký nhãn
hiệu hàng hoá, công ước thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ và Hiệp ước hợp tác Paten;
Các đối tượng được bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ phù hợp với quy định Điều ước quốc tế, bao gồm: quyển tác giả, quyển sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu
hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, xuất xứ hàng hoá, thương hiệu, bí mật kinh
doanh, địa điểm
—Sỡ hữu quyền sử dụng đất được giao: các DNVVN được cấp quyên sử dụng đất lâu đài theo Luật đất đai