1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Chống Bán Phá Giá Của WTO Và Thực Tiễn Áp Dụng Ở Việt Nam
Tác giả Bùi Xuân Ánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Nam Cần Thơ
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 599,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ TIỂU LUẬN Đề tài: HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hiền Môn học: Luật Thương mại quốc tế Học viên: Bùi Xuân Ánh (MSHV:2111184) Lớp: Thạc sĩ Luật Kinh tế - Khóa II (20LLM-1A) Cần Thơ, năm 2022 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hiệp định chống bán phá giá WTO 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân, tác động bán phá giá 1.1.3 Phân loại bán phá giá 10 1.1.4 Quá trình phát triển pháp luật chống bán phá giá 12 1.2 Khái quát chung pháp luật Việt Nam 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.2 Vai trò chống bán phá giá Việt Nam 16 1.2.3 Tác động chống bán phá giá Việt Nam 18 1.2.4 Quá trình phát triển pháp luật chống bán phá giá Việt Nam19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 17 2.1 Thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam 17 2.1.1 Vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam 17 2.1.2 Thực tiễn chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước 23 2.2 Những vấn đề từ thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam…… 26 2.2.1 Thực trạng pháp luật chống bán phá giá 26 2.2.2 Khả thi hành pháp luật chống bán phá giá 30 2.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 33 KẾT LUẬN 36 Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tự thương mại liên kết kinh tế thương mại trào lưu bật hội nhập kinh tế quốc tế khơng ngày trở thành xu khách quan mà cịn đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu để phát triển nhanh bền vững nắm bắt vận dụng cách tích cực Với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế, Việt Nam thực đạt thành tựu to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Tuy nhiên, nay, quan hệ ngoại thương ngày đa dạng mang tính cạnh tranh gay gắt, chiến lược xuất ta thường bị rào cản thương mại đặc biệt vụ kiện bán phá giá ngày tăng gây khơng thiệt hại vơ to lớn cho kinh tế đất nước Các chế giải lại không hữu hiệu chủ yếu thủ tục tư pháp phía thiệt hại ln chúng ta, chế song phương chưa phát triển việc đàm phán gia nhập chế đa phương lại chậm chạp Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường giới Hiện nay, WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu với quy tụ đông đảo thành viên chiếm số đông quốc gia giới Với ý nghĩa đó, luật lệ WTO đánh giá hệ thống luật điển hình, có vai trị quan trọng, điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Vì thế, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng, Việt Nam với vị trí thành viên cịn non trẻ, có đặc thù kinh tế phát triển thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện, việc nắm bắt từ lý luận đến quy định thực tiễn CBPG khuôn khổ WTO điều cần thiết, góp phần tích lũy học kinh nghiệm quý báu cho thực tiễn CBPG Việt Nam Xuất phát từ lý người viết chọn đề tài “Hiêp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam” làm đề tài tiểu luận GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hiệp định chống bán phá giá WTO 1.1.1 Các khái niệm Trong thương mại quốc tế bán phá giá tượng biết đến từ sớm Bán phá giá bát đầu xuất Châu Âu từ kỷ XVII sau nhanh chóng trở thành tượng phổ biến giới Theo khái niệm phổ biến pháp luật thương mại quốc tế bán phá giá tượng xảy loại hàng hóa xuất bán sang thị trường nước khác với giá thấp giá bán hàng hóa thị trường nước xuất khẩu1 Hay nói cách khác việc bán phá giá thực từ thị trường quốc gia sang quốc gia khác với hai mức giá chênh lệch nhau, trường hợp mà giá hàng hóa nước nhập thấp giá hàng hóa thị trường nước xuất mức giá lấy làm tiêu chuẩn Bán phá giá xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất/xuất nước ngành sản xuất nội địa nước nhập Để xác định việc bán phá giá, quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 đưa sở so sánh giá xuất giá thông thường sản phẩm bán phá giá: “Các bên ký kết nhận thấy bán phá giá, tức việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm (a) thấp giá so sánh điều kiện thương mại thông thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng nước xuất khẩu, hoặc: (b) trường hợp khơng có giá nội địa vậy, thấp hai mức: (i) giá so sánh cao sản phẩm tương tự dành cho xuất đến nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường, hoặc: (ii) giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ có cộng thêm mức hợp lý chi phí bán hàng lợi nhuận Trong trường hợp trên, có xem xét điều chỉnh cách thoả đáng khác biệt điều kiện điều khoản bán hàng, khác biệt chế độ thuế hay chênh lệch khác có tác động tới việc so sánh giá.”2 Và điều 2.1 hiệp định chống bán phá giá WTO, khái niệm bán phá giá ghi nhận tương tự: “ Trong phạm vi Hiệp định này, sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước Hỏi đáp luật chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, năm 2009, trang 25 Khoản điều Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường.” Dựa theo quy định WTO, Liên minh Châu Âu ban hành luật chống bán phá giá, quy định số 384/96 Hội đồng Châu Âu ngày 22/12/1995 quy định “ sản phẩm xem bị bán phá giá giá xuất vào khối cộng đồng thấp so với mức giá sản phẩm tương tự theo tiến trình thương mại thơng thường thiết lập nước xuất khẩu”3 Cịn theo quy định Việt Nam “Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy loại hàng hóa xuất (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nước xuất khẩu.”4 Các khái niệm có đề cập đến “điều kiện thương mại thông thường”, WTO không quy định bán hàng điều kiện thương mại thơng thường mà quy định hàng hóa bán không theo điều kiện thương mại thông thường: Thứ nhất: Hàng hóa bán giá thấp chi phí sản xuất Theo quy định điều 2.2.1 ADA việc bán sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước xuất bán sang nước thứ ba với giá thấp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm cộng với chi phá quản trị, chi phí bán hàng chi phí chung coi giá bán không theo điều kiện thương mại thông thường, việc bán hàng thực khoảng thời gian kéo dài (thông thường năm trường hợp khơng tháng ); với khối lượng đáng kể, khối lượng hàng hóa bán mức chi phí khơng nhỏ 20% khối lượng bán giao dịch xem xét để xác định giá trị thông thường; bán với mức giá không đủ bù đắp chi phí khoản thời gian hợp lý Thứ hai: Hai bên giao kết người bán người mua có mối quan hệ phụ thuộc, chi phối lẫn Đó bên xuất kiểm sốt bên nhập ngược lại bên nhập kiểm soát bên xuất bên xuất khẩu, nhập chịu kiểm soát bên thứ ba Thứ ba: Hàng hóa có xuất xứ từ nước có kinh tế phi thị trường Các nước thành viên WTO đưa tiêu chí khác để xác định kinh tế phi thị trường cho kinh tế phi thị trường kinh tế mà nhà nước có kiểm sốt, quản lý ấn định giá nên khơng phản ánh giá trị thơng thường hàng hóa Như vậy, khái niệm bán phá giá nêu cách khái quát sau: Bán phá giá tượng xảy hàng hóa thị trường quốc gia xuất vào thị trường quốc gia khác với mức giá xuất thấp giá trị thơng thường hàng hóa tương tự quốc gia xuất điều kiện thương mại thông thường Việc bán phá giá ngày xảy nhiều, gây thiệt hại không nhỏ cho ngành sản xuất nội địa nước nhập Đa số phủ nước cho cần phải Luật chống bán phá giá Liên Minh Châu Âu, năm 1995, điều Theo báo cáo phòng Thương Mại công nghiệp Việt Nam vào ngày 12/08/2018 GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam có hành động để chống lại việc bán phá giá thị trường nước nhập khẩu, nhằm ngăn cản thiệt hại cho ngành sản xuất nước, ta hiểu khái niệm chống bán phá sau: Chống bán phá giá việc mà quan nhà nước có thẩm quyền nước nhập áp dụng biện pháp phù hợp, tác động trực tiếp lên sản phẩm nhập bán phá giá để loại bỏ thiệt hại mà sản phẩm nhập bán phá giá gây cho nghành sản xuất hàng hóa tương tự nước nhập Mục tiêu chống bán phá giá để đảm bảo công bằng, bảo vệ ngành sản xuất nội địa Các biện pháp mà quan có thẩm quyền sử dụng tập hợp biện pháp ngăn chặn chống lại hành vi bán phá giá vào nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá tạm thời, thuế chống bán phá giá thức cam kết giá Để thực biện pháp chống bán phá giá cần có hỗ trợ pháp luật Hầu hết quốc gia giớ ban hành văn vi phạm pháp luật chế định riêng dựa vào quy định WTO để điều chỉnh vấn đề chống bán phá giá Khái niệm pháp luật chống bán phá giá khái quát sau: Pháp luật chống bán phá giá quốc gia pháp luật quan có thẩm quyền quốc gia ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bán phá giá chống bán phá giá với mục đích bảo hộ ngành sản xuất nội địa Hành vi bán phá giá sau quan có thẩm quyền nước nhập tiến hành điều tra có bán phá giá xảy ra, có thiệt hại cho nghành sản xuất nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp thuế chống bán phá giá, thuế chống bán phá giá sắc thuế mà nước nhập đánh vào mặt hàng nhập bán phá giá với mục đích nhằm ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá đó, tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước 1.1.2 Nguyên nhân, tác động bán phá giá * Nguyên nhân Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, có nhiều lý để doanh nghiệp xuất hàng hóa với mức giá thấp giá thị trường nước chí thấp mức chi phí định Có số ngun nhân điển sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có vị tốt thị trường nội địa muốn phát triển thị trường nước khác bị phân cách ranh giới địa lý, họ phải chịu thêm chi phí thuế nhập khẩu, chi phí chuyên trở,chi phí cho rào cản kỹ thuật Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn trì mức giá thấp cho hàng hố để tạo cạnh tranh thị trường Thứ hai, trường hợp mở rộng quy mô sản xuất để tối đa hố lợi nhuận, doanh nghiệp có nhu cầu bán hàng với mức giá thấp để khuếch trương hàng hoá thị trường mới, đặc biệt doanh nghiệp theo đuổi chương trình khuyến dài kỳ thị trường để chiếm lĩnh thị phần Thứ ba, trường hợp doanh nghiệp sản xuất tối đa cơng suất giá hàng hố thị trường nước bị khống chế Nhà nước tập đoàn GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam mà doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp có cách lựa chọn hạ giá hàng hoá thị trường khác để cắt giảm lỗ Thứ tư, có trường hợp doanh nghiệp đứng tiềm lực tốt nước muốn chiếm lĩnh thị trường nước cách loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước ngồi Trong trường hợp đó, doanh nghiệp lợi dụng vững thị phần nước để bán hàng hoá với mức giá thấp thị trường nước thời gian dài nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Khi đó, mục tiêu cuối mà doanh nghiệp hướng tới vị thống lĩnh thị trường để từ đó, chiếm độc quyền nâng giá bán để tối đa hoá Thứ năm, doanh nghiệp thử nghiệm dịng hàng hố thị trường mới, doanh nghiệp bán hàng hố thử nghiệm với mức giá chí thấp chi phí bỏ với mục đích dành ý chấp nhận người tiêu dùng hàng hố Thứ sáu, có số trường hợp, thiếu thông tin thị trường làm cho doanh nghiệp phải ký hợp đồng ấn định giá bán hàng hoá trước bắt đầu sản xuất hàng hoá Những biến động giá đầu vào với thiếu tính tốn trước làm cho mức giá ấn định trước thấp so với chi phí sản xuất thực tế sau Thứ bảy, cuối cùng, số ngành sản xuất có mức độ tập trung tư cao công nghiệp luyện thép thu hoạch theo mùa nông sản, luôn có thời kỳ hàng hố bị dư so với nhu cầu thị trường Khi đó, doanh nghiệp khơng có cách khác phải bán hàng hố dư mức thấp chi phí để cắt lỗ Đặc biệt, hàng nông sản đến kỳ thu hoạch để lâu hoa hay cá nuôi thương phẩm, việc bán với mức giá thấp chi phí sản xuất để bù đắp lỗ điều gần khơng thể tránh khỏi Như vậy, thấy kinh tế thị trường hội nhập kinh tế, có nhiều lý dẫn tới việc doanh nghiệp định bán hàng hoá với mức giá thấp thị trường nội địa chí thấp chi phí sản xuất, trường hợp mà từ góc độ kinh tế bị coi bán phá giá Tuy nhiên, tính hợp lý mặt kinh tế trường hợp đó, khó nói rằng, tất trường hợp bán phá giá có ý đồ xấu hay có hại mơi trường cạnh tranh kinh tế nước nhập khẩu.5 * Tác động Trong thương mại quốc tế, bán phá giá có ảnh hưởng định kinh tế nước xuất nước nhập Việc thực hành vi bán phá giá với mục đích tích cực hay tiêu cực tạo tác động tốt hay xấu tương ứng cho thị trường; chí có ảnh hưởng nằm ngồi mục đích mà doanh nghiệp hướng đến Nhìn chung ảnh hưởng hành vi bán phá giá thấy rõ hai góc độ sau: Bán phá giá thương mại quốc tế, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-coban/1-5_banphagia.pdf [truy cập ngày 12/002/2020] GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam Thứ nhất, thị trường nước xuất khẩu: Bán phá giá chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp xuất lựa chọn.Vì thế, dù hồn cảnh bắt đắt dĩ buộc phải thực bán phá giá như: bán chũng hàng củ để chuẩn bị thay mặc hàng tiên tiến hơn, bán hàng tồn kho…thì hành vi mang lại lợi định cho doanh nghiệp, điển hình, trường hợp bán phá giá xem biện pháp “cứu cánh” để bù lỗ cho doanh nghiệp Trong thương mại quốc tế nhiều doanh nghiệp tìm đến bán phá phương án cạnh tranh hữu hiệu nhằm xâm nhập thị trường nước , thử nghiệm mặt hàng mới, tạo lợi giá để chiếm lĩnh thị trường quốc tế,… vậy, bán phá giá mang lại hội để phát triển thị trường thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ góp phần gia tăng lực cho doanh nghiệp việc tái đầu tư đầu tư sang loại hình khác cách tốt Đây coi động lực thúc đẩy phát triển chung kinh tế, xã hội nước nhập Ở góc độ tiêu cực, tất nhiên doanh nghiệp phải đối mặt với bất lợi tài thời gian đầu thực hành vi bán phá giá Điều buộc doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp quyền lực thị trường Đẩy giá hàng nội địa lên cao để bù đắp lỗ từ bán phá giá, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Đồng thời tác hại nhìn thấy doanh nghiệp trì bán phá giá lâu dẫn tới vượt qua nội lực có khả phải đối mặt với thua lỗ, chí phá sản Thứ hai, thị trường nước nhập khẩu: Đối tượng chịu tác động từ hành vi bán phá giá thương mại quốc tế nước nhập người tiêu dùng Có thể thấy ngắn hạn, bán phá giá tạo động lực kích thích tiêu dùng thông qua việc cung cấp cho người tiêu dùng hội thụ hưởng mặt hàng giá rẻ Ngoài việc hàng hóa nhập phá giá với giá rẻ so với hàng hóa nội địa đẩy doanh nghiệp nội địa vào tình trạng tìm cách giảm chi phí để tăng khả cạnh tranh giá, khách hàng Áp lực cạnh tranh tăng có tác dụng làm giảm sức ỳ doanh nghiệp nội địa, làm giảm khả bóc lột khách hàng doanh nghiệp nội địa, đặc biệt doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay độc quyền thị trường Vì thế, lợi ích cuối thuộc người tiêu dùng họ mở rộng lựa chọn hàng hóa với giá rẻ mặt hàng nước hàng hóa nhập Với tư cách khách hàng, doanh nghiệp nội địa sử dụng hàng hóa nhập làm nguyên liệu sản xuất hưởng lợi tương tự người tiêu dùng Theo đó, nguồn đầu vào giá rẻ góp phần tiết kiệm chi phí thúc đẩy tăng trưởng cho ngành sản xuất mà họ hoạt động Ở góc độ tiêu cực, doanh nghiệp nước ngồi bán phá giá hàng hóa để thực chiến lược chiếm đoạt thị trường cách định giá hủy diệt nghành sản xuất nước sau loại bỏ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, doanh nghiệp nước ngồi có xu hướng tăng giá để bù đắp từ việc bán phá giá Người tiêu dùng có nguy trở thành nạn nhân mức giá độc quyền doanh nghiệp nước ấn định GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam Về phía ngành sản xuất nội địa, hàng hóa nhập bị bán phá giá với mức thấp chi phí sản xuất hàng hóa tương tự thị trường nội địa, doanh nghiệp nước phải đối mặt với tình trạng thua lỗ, chí phá sản dù có hay khơng lựa chọn theo đuổi cạnh tranh giá Trường hợp mức bán phá giá thấp giá bán tại, khơng thấp chi phí sản xuất hàng hóa nội địa ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu thiệt hại suy giảm lợi nhuận Có thể thấy, với khả làm giảm, triệt tiêu lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp nội địa, bán phá giá dẫn đến việc làm giảm tính hấp dẫn đầu tư ngành hàng tương tự thị trường nội địa Bán phá giá dẫn đến việc làm giảm tính hấp dẫn đầu tư ngành hàng tương tự thi trường nội địa, biến đổi cấu ngành sản xuất nước Đây mối lo ngại hầu hết kinh tế giới đối mặt với tình trạng bán phá giá Như vậy, ảnh hưởng bán phá giá, dù nước nhập hay nước xuất ln có tính hai mặt: Tích cực tiêu cực Tuy nhiên, môi trường trực tiếp diễn hành vi bán phá giá nên nước nhập chịu ảnh hưởng lớn từ hành vi Có thể nói lịch sử thương mại quốc tế, vấn đề bán phá giá đặt xuất phát từ mối quan tâm tác động bán phá giá kinh tế nước nhập khẩu, cụ thể lợi ích nhà sản xuất nội địa quyền lợi người tiêu dùng.6 1.1.3 Phân loại bán phá giá Bán phá giá gồm hai loại: Bán phá giá chớp nhống (bán phá giá độc quyền): Là hình thức bán giá xuất thời thấp giá nội địa để tăng sức cạnh tranh, loại trừ đối thủ Khi đạt mục đích mức giá tăng lên mức giá độc quyền Phá giá độc quyền hành vi viphạm thô bạo nguyên tắc cạnh tranh chất hành vi nhằm độc quyền hóa Phá giá độc quyền làm hủy hoại cạnh tranh nguyên nhân trực tiếp gây bất ổn kinh tế Phá giá độc quyền chia làm hai loại: Phá giá chiến lược: Là hành vi bán phá giá nằm chiến lược cạnh tranh tổng thể nước xuất Phá giá cướp đoạt: Là hành vi định giá thấp nhằm mục đích đẩy đối thủ cạnh tranh vào tình trạng phá sản để giành vị trí độc quyền nước nhập Bán phá giá khơng độc quyền: Biểu hai loại hình thức: Bán phá giá bền vững: Hay gọi sách phân biệt giá cả, bán phá giá bền vững xu hướng bán sản phẩm thị trường giới với giá thấp giá nội địa nhằm cực đại lợi nhuận nhà sản xuất, xuất Bán phá giá không thường xuyên (phá giá chu kỳ): Là bán giá xuất thấp để tránh rủi ro thị trường giới giải vấn đề khó khăn tài mà Tài liệu Pháp luật chống bán phá giá khuôn khổ wto học kinh nghiệm cho việt Nam, https://xemtailieu.com/tai-lieu/phap-luat-ve-chong-ban-pha-gia-trong-khuon-kho-wto-va-bai-hoc-kinh-nghiemcho-viet-nam-luan-van-thac-si-luat-hoc-1824247.html.[truy cập 20/02/2020] GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh 10 Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam doanh nghiệp cần giải gấp Đây hình thức phá nhiều doanh nghiệp sử dụng nhằm giải hậu việc sản xuất dư thừa loại hàng hóa Ngồi thực tế cịn có hai hình thức bán phá giá khác là: + Bán phá giá đảo ngược (bán phá giá mở rộng thị trường): Là định giá thị trường nước cao so với nước Đây việc nhà sản xuất bán hàng hóa với giá cao nước nhằm hỗ trợ cho giá thấp thị trường xuất + Bán phá giá qua lại: Bán phá giá qua lại tạo chênh lệch giá (khi hàng hóa nước nước ngồi khơng có khác biệt giá), từ thương mại quốc tế xảy ra.7 1.1.4 Quá trình phát triển pháp luật chống bán phá giá Pháp luật chống bán phá giá WTO kế thừa phát triển Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1947 (GATT 1947) Lĩnh vực pháp luật trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển khác với cột mốc quan trọng có ý nghĩa thương mại quốc tế, cụ thể chia thành bốn giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1948 đến 1964 Ngày 01/01/1948, GATT 1947 thức có hiệu lực Hiệp định thương mại đa phương phạm vi toàn cầu điều chỉnh lĩnh vực thương mại thuế quan, đặc biệt với vai trò thiết chế thương mại quốc tế, GATT 1947 tiền thân cho đời WTO Cơ sở pháp lý cho việc giải tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ GATT Điều VI GATT 1947- điều khoản tạo khn khổ pháp lý để bên kí kết GATT 1947 (sau gọi bên kí kết ), ứng phó với vụ việc bán phá giá Tuy nhiên bên cạnh thành công đạt được, thực tiễn áp dụng cho thấy hạn chế điều VI, bắt nguồn từ quy định cịn chung chung chưa cụ đó, dẫn đến tình trạng điều khoản giải thích áp dụng theo cách thức khơng phù hợp Trước thực trạng bên kí kết bắt đầu tính tới cần thiết phải cho đời Hiệp định riêng điều chỉnh lĩnh vực Tuy nhiên suốt khoảng thời gian sau đó, khơng có thay đổi điều VI, ngoại trừ số kết đạt đạt việc đưa giải thích thống nội dung chưa rõ ràng điều VI thể nghiên cứu Ban thư kí GATT 1958 pháp luật chống bán phá giá quốc gia kết hoạt động nhóm chuyên gia (Group of Experts thành lập năm 1960) Về quy tắc tố tụng việc giải tranh chấp khuôn khổ GATT 1947 tuân theo điều XXII điều XXIII GATT 1947, quy định quy định tham vấn vơ hiệu hóa hay vi phạm cam kết - vấn đề tảng cho hệ thống giải tranh chấp GATT 1947 sau WTO Tuy nhiên http://123doc.org/document/275296-phan-loai-ban-pha-gia-cac-bien-phap-chong-ban-pha-gia-cac-vu-kien - chong-ban-pha-gia-tren-the-gioi-va-viet-nam.htm [Truy cập 22/02/2020] GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh 24 Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam mà Việt Nam cung cấp, làm cho biên độ phá giá cao nhiều từ dẫn đến thuế chống bán phá giá tăng cao Đây điều bất lợi cho doanh nghiệp Việt nam bị kiện thị trường Các vụ kiện cộm liên quan đến hàng hóa Việt Nam Hoa Kỳ kể đến: vụ kiện basa năm 2002 vụ kiện tơm năm 2003 Vụ kiện sau có mức thuế thấp vụ kiện trước, sau nội dung diễn biến tóm tắt vụ kiện tơm: Ngày 31/12/2003, Liên minh Tơm miền nam Hoa Kỳ (SSA) thức nộp đơn khởi kiện chống bán phá giá tôm lên Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC) Ủy ban thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) doanh nghiệp xuất tôm vào thị trường số nước có doanh nghiệp Việt Nam Ngày 20/01/2004, DOC bắt đầu tiến hành điều tra vụ kiện bán phá giá tôm Mỹ Ngày 16/07/2004, DOC công bố định sơ mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam xuất tôm vào Mỹ Ngày 31/01/2015, ITC công bố phán cuối việc nhập tôm từ Việt Nam vào Hoa Kỳ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ, lệnh áp thuế có hiệu lực từ ngày 01/02/2004 Thuế chông bán phá giá định cuối áp dụng cho doang nghiệp Việt Nam từ 3,4% - 25,76%20 Gần đây, Hoa Kỳ kiện đúp chống bán phá giá chống bán trợ cấp giá đinh thép Việt Nam, vụ kiện khởi xướng ngày 19/06/2014 Ngày 14/05/2015, DOC công bố kết luận cuối phá giá trợ cấp, biên độ trợ cấp từ 288,56% - 313,97%, biên độ phá giá cuối 323,99%, với thời gian áp thuế năm, vụ kiện có biên độ phá giá cao21 Bên cạnh thị trường Hoa Kỳ, EU có số vụ kiện chống bán phá giá tương đương 11 vụ Ở thị trường bật vụ kiện giày Nội dung vụ kiện giày22 Ngày 30/05/2005, Liên đoàn sản xuất giày dép Châu Âu (CEC), đại diện cho nhà sản xuất chếm 40% tổng sản lượng giày mũ da Châu Âu nộp đơn lên Ủy ban Châu Âu yêu cầu quan tiến hành điều tra chống bán phá giá sản phẩm giày mũ da Việt Nam Trung Quốc Ngày 07/07/2005, Ủy ban Châu Âu thơng báo thức khởi xướng vụ điều tra sản phẩm giày mũ da xuất xứ từ Việt Nam Trung Quốc Ngày 23/03/2006, Ủy ban Châu Âu định áp thuế chống bán phá giá tạm thời Ngày 05/10/2006, Ủy ban Châu Âu thông báo định áp thuế chống bán phá giá thức sản phẩm giày mũ da Việt Nam Trung Quốc, với mức thuế xuất cho Việt Nam 10% Trung Quốc 16,8% 20 Diễn biến vụ kiện tôm Việt Nam Mỹ, http://chongbanphagia.vn/Uploaded/User/Admin/files/2015/6/tom%20tat%20vu%kien%20tom.pdf, [truy cập ngày 08/04/2020] Nguồn: Trung tâm WTO, Mỹ áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp với đinh thép Việt Nam, http://antidumping.vn/my-se-ap-thue-chong-ban-pha-gia-chong-tro-cap-voi-dinh-thep-viet-nam13794.html, [truy cập ngày 10/04/2020] 21 Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, nhìn lại vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam EU-bài học cho xuất Việt Nam http://www.trungtamwto.vn.node/3322, [truy cập ngày 13/04/2020] 22 GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh 25 Hiệp định chống bán phá giá WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam Vào ngày 26/06/2012, Ủy ban Châu Âu thức khởi xướng vụ điều tra hành lẫn tránh thuế chống bán phá giá sản phẩm bật lửa ga xuất xứ từ Trung Quốc, nhập từ Việt Nam Ngày 22/03/2013, Ủy ban Châu Âu áp thuế chống bán phá giá bật lửa ga nhập từ Việt Nam với mức thuế suất 0,065 Ero/chiếc (tương đương khoảng 1800 VNĐ/chiếc)23 Trong năm gần bên cạnh thị trường Hoa Kỳ EU, Thổ Nhĩ Kỳ thị trường kiện kiện chống bán phá giá hàng hóa nước ta tương đối nhiều Từ năm 2004-2012 có 06 vụ; vào tháng 12/2014, nước tiến hành hai điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá đá granite ống thép hàn không gỉ cuộn cán nguội nhập từ Việt Nam Cuối tháng 04/2015 tổng vụ nhập - Bộ kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ thông bán khởi xướng vụ điều tra chống bán phá giá mặt hàng sợi dún polyester nhập từ số nước có Việt Nam Vào ngày 27/05/2015, Thổ Nhĩ Kỳ khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá với sản phẩm gỗ dán nhập từ Việt Nam Bulgaria vào thị trường từ năm 2010 đến nay24 Các vụ kiện chống bán phá giá ngày phổ biến phức tạp với đặc điểm: hiệu ứng dây chuyền; thời gian áp thuế gần vô thời hạn liên tục gia hạn, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhỏ vừa, không doanh nghiệp lớn trước đây25 Các giải pháp nhằm tăng cường khả ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam nước ngoài: Mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao kiến thức pháp luật chống bán phá giá, nên xây dựng cho kế hoạch để ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá nước ngồi, ln tâm chuẩn bị đối phó vụ kiện xảy Trong hoạt động kinh doanh, sổ sách kế toán cần xây dựng theo chuẩn quốc tế; Đa dạng hóa thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm nên chuyển sang cạnh tranh chất lượng thay cạnh tranh trước Đồng thời không nên tập trung xuất nhiều sản lượng mặt hàng vào thị trường điều dẫn đến khả bị kiện cao; Doanh nghiệp nên sử dụng hệ thống cảnh báo sớm để kịp thời phát ứng phó với trường hợp xấu bị kiện chống bán phá giá26; Bộ Công thương Việt Nam, Ủy ban Châu Âu áp thuế chống bán phá giá bật lửa ga Việt Nam, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1616/uy-ban-chau-au-ap-thue-chong-ban-pha-gia-doi-voi-bat-lua-gacua-viet-nam.aspx, [truy cập ngày 15/04/2020] 23 T.Thu, Gỗ dán từ Việt Nam bị Thổ Nhĩ Kỳ điều tra lẩn tránh thuế, http://www.thesaigontimes.vn/130969/Go-dan-tu-viet-nam-bi-tho-nhi-ky-dieu-tra-lan-tranh-thue.html, [truy cập ngày 17/04/2020] 24 Hữu Bằng, Doanh nghiệp cần chủ động trước vụ kiện chống bán phá giá, http://cefef.vn/doanhnghiep/doanh-nghiep-can-chu-dong-truoc-cac-vu-kien-chong-ban-pha-gia-2015060417030285.chn, [truy cập ngày19/04/2020] 25 Theo ông Bạch Văn mừng - Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh, doanh nghiệp nên tận dụng mặt tích cực hệ thống cảnh báo sớm để phục vụ cho mục tiêu xuất Tuy nhiên hệ thống cảnh báo sớm mang tính chất cảnh báo, dự đốn nên chưa hẳn xác vi xảy tình trạng mã hàng có cảnh báo khơng bị kiện, ngược lại có mã hàng không đưa vào diện cảnh báo lại bị kiện chống bán 26 GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Xuân Ánh ... biện pháp ngăn chặn chống lại hành vi bán phá giá vào nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá tạm thời, thuế chống bán phá giá thức cam kết giá Để thực biện pháp chống bán phá giá cần có hỗ trợ pháp... biện pháp chống bán phá giá Biện pháp thuế chống bán phá giá, thuế chống bán phá giá sắc thuế mà nước nhập đánh vào mặt hàng nhập bán phá giá với mục đích nhằm ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá. .. vi phạm pháp luật chế định riêng dựa vào quy định WTO để điều chỉnh vấn đề chống bán phá giá Khái niệm pháp luật chống bán phá giá khái quát sau: Pháp luật chống bán phá giá quốc gia pháp luật

Ngày đăng: 05/01/2022, 21:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w