1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cm nang c hi kinh doanh du t ti ma

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI MA-LAI-XI-A CẨM NANG CƠ HỘI KINH DOANH – ĐẦU TƯ TẠI MA-LAI-XI-A Kuala Lumpur, 2018 MỤC LỤC PHẦN THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ MA-LAI-XI-A PHẦN THƯƠNG MẠI CỦA MA-LAI-XI-A VỚI CÁC NƯỚC VÀ CÁC VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI 13 PHẦN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM - MALAI-XI-A 17 PHẦN ĐẦU TƯ VÀO MA-LAI-XI-A 39 PHẦN ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI MA-LAI-XI-A: MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN 42 PHẦN NỀN GIÁO DỤC TẠI MA-LAI-XI-A 63 PHẦN DU LỊCH MA-LAI-XI-A 69 PHẦN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI MA-LAI-XI-A 79 PHẦN THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ MA-LAI-XI-A Khái quát chung Tên nước: Malaysia (Ma-lai-xi-a) Quốc kỳ: Thủ đơ: Kuala Lumpua Thủ hành chính: Putrajaya Vị trí địa lý: Ma-lai-xi-a nằm vùng Đơng Nam Á, có diện tích 329.847 km2 Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 21-320C, độ ẩm cao Dân số: 31.089.000 người (2016) Dân tộc: người Malai (50,4%); người Hoa (23,7%); người Ấn Độ (7,1%); thổ dân (11%), dân tộc khác (7,8%) Tôn giáo: Đạo Hồi (60,4%); Phật giáo (19,2%); Thiên chúa giáo (9,1%), Hinđu (6,3%); tôn giáo khác (5,0%) Ngôn ngữ: Tiếng Mã-lai (quốc ngữ); tiếng Hoa; tiếng Anh (được sử dụng rộng rãi), tiếng Ta-min (Tamil) số ngôn ngữ địa phương khác Ngày Quốc khánh: 31/8/1957 Đơn vị tiền tệ: Ringgit Malaysia - RM Thu nhập bình quân đầu người: Hơn 10.800 USD (2016); phấn đấu đạt 15.000 USD vào năm 2020 Các lãnh đạo Nhà nước quan trọng: - Quốc vương Muhammad V (Mu-ha-mát đệ ngũ) Quốc vương thứ 15 Ma-lai-xi-a, nhậm chức ngày 13/12/2016, lễ lên ngơi thức tổ chức ngày 24/4/2017 - Thủ tướng Najib Rajak, nhậm chức ngày 03/4/2009; tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai vào tháng 5/2013 - Bộ trưởng Ngoại giao, ông Anifah Aman, nhậm chức ngày 10/4/2009 - Bộ trưởng Thương mại Quốc tế Công nghiệp, ông Mustapa Mohamed, nhậm chức ngày 10/4/2009 (Bộ trưởng Thương mại Quốc tế Công nghiệp thứ ông Ka Chuan, nhậm chức ngày 28/8/2015) - Chủ tịch Hạ viện, ông Pandikar Amin Mulia, nhậm chức ngày 28/4/2008 -Chủ tịch Thượng viện, ông Sanasee Vigneswaran nhậm chức ngày 26/4/2016 Lịch sử Trước kỷ 16, tiểu vương quốc bán đảo Mã Lai thường bị vương quốc nam Thái Lan In-đô-nê-xi-a hộ Sau đó, nước phương Tây Bồ Đầu Nha, Tây Ba Nha, Hà Lan, Anh chiếm vùng Malacca, Sabah, Xinh-ga-po, Năm 1986, Anh thành lập Liên hiệp quốc gia Mã Lai (Federated Malay States) Từ năm 1941 đến 1946, Nhật chiếm bán đảo Mã Lai Sau Nhật bại trận, Anh định lập lại chế độ thuộc địa gặp phải chống đối mạnh mẽ nhân dân Ma-lai-xi-a Năm 1948, Anh buộc phải ký với tiểu vương Hiệp ước thành lập Liên bang Mã Lai (Federation of Malaya), công nhận chủ quyền tiểu vương, trừ Penang Malacca trước lãnh thổ thuộc địa Anh (các bang có Thống đốc bang) Năm 1956, Hội nghị Luân đôn định trao trả độc lập cho Ma-laixi-a Ngày 31/8/1957, Liên bang Mã Lai trở thành quốc gia độc lập Ngày 16/9/1963, bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Mã Lai Đến năm 1965, quan hệ Chính phủ Liên bang với bang tự trị Singapore trở nên căng thẳng ngày 09/8/1965, bang tự trị Singapore tách khỏi Liên bang Mã Lai trở thành nước Cộng hòa Singapore (Xinh-ga-po) Thể chế nhà nước Nhà nước Malaysia nhà nước quân chủ lập hiến, đứng đầu Quốc Vương Hội đồng Tiểu vương bầu lựa chọn số chín Tiểu vương chín bang theo nhiệm kỳ năm năm Cơ cấu quyền lực Nhà nước: Quốc vương Nguyên thủ quốc gia song có tính chất biểu tượng Quyền lực thực thuộc Thủ tướng (là lãnh tụ phe đa số Hạ viện, nhiệm kỳ năm) Nghị viện Ma-lai-xi-a gồm có hai viện: Thượng viện (Dewan Negara) có 70 ghế 44 ghế Quốc vương bổ nhiệm, 26 ghế Viện lập pháp bang 13 bang bầu, nhiệm kỳ ba năm Hạ viện (Dewan Rakyat) có 222 ghế, hoàn toàn bầu cử với nhiệm kỳ năm năm Thủ tướng Phó Thủ tướng phải Hạ nghị sĩ, Bộ trưởng Thượng Hạ nghị sĩ Một dự luật cần hai viện thông qua, đệ trình lên Quốc vương để xin chấp thuận trước áp dụng cho toàn Liên bang Trong Nghị viện, Chủ tịch Hạ viện có quyền lớn Chủ tịch Thượng viện Phân chia địa phương, lãnh thổ địa giới hành chính: Lãnh thổ Ma-lai-xi-a chia thành 13 bang (Johor, Kedah, Kelantan, Malacca, Negeri Sembilan, Pahang, Penang, Perak, Perlis, Sabah, Sarawak, Selangor Terengganu) lãnh thổ Liên bang (Kuala Lumpur, Putrajaya, Labuan) Mỗi bang tương đương với cấp tỉnh Việt Nam, bang cấp quận (huyện), quận (huyện) cấp xã (thơn) Hiện Malai-xi-a có 116 quận (huyện) Các đảng phái trị Ma-lai-xi-a theo chế độ đa đảng Các đảng liên minh cầm quyền Mặt trận Quốc gia (Barisan Nasional – BN) gồm 14 đảng, có đảng là: - Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống (UMNO), đại diện cho người Mã Lai, thành lập năm 1946; đảng lớn nhất, liên tục cầm quyền từ Ma-lai-xi-a giành độc lập tới Theo truyền thống, Chủ tịch Phó Chủ tịch thứ UMNO giữ chức Thủ tướng Phó Thủ tướng - Hội người Mã gốc Hoa (MCA) Đảng lớn thứ hai, đại diện cho cộng đồng người Hoa, nắm giữ nhiều vị trí quan trọng kinh tế Ma-lai-xi-a - Hội người Mã gốc Ấn (MIC) Đảng lớn thứ ba, đại diện cho cộng đồng người Ấn Ma-lai-xi-a Ngồi có 20 đảng đối lập, phần lớn đảng nhỏ Tình hình trị Kể từ giành độc lập đến nay, tình hình trị nội Ma-lai-xi-a tương đối ổn định lãnh đạo UMNO trừ giai đoạn 1969 xảy xung đột người Mã Lai với người Hoa giai đoạn 1997 – 2000, xảy biểu tình lớn cựu Phó Thủ tướng Anwar chống lại Thủ tướng Mohamad Mahathir Sau Thủ tướng Badawi chuyển giao chức Thủ tướng cho Phó Thủ tướng Najib Razak Đại hội UMNO lần thứ 59 (3/2009) Ngày 09/2009, Thủ tướng Najib Razak thức nhậm chức thiết lập Nội mới, gồm 28 Bộ trưởng (với thành viên mới) 25 Bộ (so với 32 Bộ trưởng 27 Bộ trước đây) Ngày 06/5/2013, Thủ tướng Najib Razak tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thành lập Nội mới, gồm 30 Bộ trưởng phụ trách 24 Bộ Hiện tại, Ma-lai-xi-a chuẩn bị bước vào tổng tuyển cử lần thứ 14 Tình hình kinh tế Sau giành độc lập (31/8/1957), Ma-lai-xi-a nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Trong năm 1970, Ma-lai-xi-a thực sách hướng Tây nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật Đến đầu năm 1980, Ma-lai-xi-a chuyển sang sách hướng Đơng, chủ yếu tăng cường quan hệ với Nhật Bản số nước cơng nghiệp hóa (Newly Industrialized Countries - NICs), nhằm học tập tranh thủ vốn kinh nghiệm để đại hóa đất nước Những năm gần đây, tranh thủ vốn, kỹ thuật đầu tư nước Phương Tây nước NICs, Ma-laixi-a thực sách hướng Nam tăng cường hợp tác với nước phát triển để mở rộng thị trường Tốc độ tăng trưởng GDP Ma-lai-xi-a giai đoạn từ 1970 – 1996 liên tục tăng mức cao bình quân 6,7%/năm, cao năm 1990 với 9,8% Trong hai năm 1997 1998, kinh tế Ma-lai-xi-a rơi vào khủng hoảng trầm trọng Năm 1998, GDP tăng trưởng âm (- 6%) Đồng Ringit giá 65% Tuy nhiên, nhờ có biện pháp khắc phục khủng hoảng đắn có việc ấn định tỉ giá kiểm soát vốn, kinh tế Ma-lai-xi-a từ đầu năm 1999 đến phục hồi nhanh Năm 2010, phủ Ma-lai-xi-a thành công nỗ lực vực dậy kinh tế nhanh chóng chuyển hướng thị trường xuất từ nước truyền thống Liên minh Châu Âu Bắc Mỹ sang thị trường khác Châu Á, Trung Đơng đưa hai gói kích cầu trị giá khoảng 18 tỉ USD Nhờ đó, kinh tế Ma-lai-xi-a phục hồi đạt tăng trưởng cao vào năm gần Chính phủ Thủ tướng Najib Razak đẩy mạnh thực “Mơ hình kinh tế mới” nhằm đưa Ma-lai-xi-a trở thành nước có thu nhập trung bình đầu người tăng gấp đơi (đạt 15.000 USD/năm) vào năm 2020 Đối ngoại Mục tiêu sách đối ngoại Ma-lai-xi-a thúc đẩy quan hệ hữu nghị vững với nước Đông Nam Á, thiết lập mơi trường ổn định hịa bình khu vực, đảm bảo phát huy lợi ích kinh tế quốc tế Malai-xi-a thông qua việc thắt chặt quan hệ trực tiếp với nước khác thông qua diễn đàn đa phương, tăng cường hợp tác kinh tế với nước phát triển thông qua ủng hộ mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ Nam – Nam Trong q trình triển khai sách đối ngoại, Ma-lai-xia trọng quan hệ với nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc; coi trọng quan hệ với ASEAN nước Hồi giáo Năm 2015, chủ tịch ASEAN, Ma-lai-xi-a trọng vào mục tiêu “Người dân chúng ta, cộng đồng chúng ta, tầm nhìn chúng ta” theo đuổi mục tiêu: xây dựng Cộng đồng lấy người dân làm trung tâm; thúc đẩy hoàn thành xây dựng Cộng đồng theo lộ trình cụ thể hóa tầm nhìn sau 2015 An ninh – Quốc phịng Ma-lai-xi-a áp dụng sách phòng vệ độc lập kết hợp với hợp tác quân với bên ngoài, trọng bảo vệ khu vực có lợi ích chiến lược, đường bờ biển vùng đặc quyền kinh tế Ma-lai-xi-a thành viên Hiệp định phòng thủ FPDA (Five Power Defence Agreement) gồm năm quốc gia Anh, Ốt-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a Sau Mỹ rút quân khỏi Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a ký với Mỹ Hiệp định bảo đảm hậu cần, cung cấp cảng sửa chữa cho tàu quân Mỹ Quan hệ với Việt Nam Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 30/3/1973 Quan hệ trị: Quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp Hai bên thường xuyên trao đổi đoàn tiếp xúc cấp cao, gần chuyến thăm Việt Nam Quốc vương Ma-lai-xi-a (3/2009, 9/2013); Thủ tướng Najib Razak (4/2014); Chủ tịch nước (9/2011) Thủ tướng ta (8/2015) sang thăm thức Ma-lai-xia Hai nước ký “Tun bố chung khn khổ hợp tác tồn diện kỷ 21” nhân chuyến thăm Ma-lai-xi-a Thủ tướng Phan Văn Khải vào tháng 4/2004 “Tuyên bố chung khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược”nhân chuyến thăm thức Ma-lai-xi-a Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (8/2015); thơng qua Chương trình Hành động triển khai Đối tác Chiến lược (3/2017) Quan hệ Đảng ta UMNO phát triển ngày gắn bó Hai bên thường xuyên trao đổi kinh nghiệm hợp tác hai Đảng Nhân dịp Phó Chủ tịch Đảng cầm quyền UMNO (kiêm Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a) Ahmad Zahid Hamidi thăm Việt Nam (5/2014) hai bên ký MOU hợp tác hai Đảng Quan hệ kinh tế-thương mại : Về thương mại: Hai nước 10 đối tác thương mại lớn (Ma-lai-xi-a đối tác thương mại thứ Việt Nam năm 2016) Kim ngạch thương mại hai nước tăng trưởng (theo số liệu thống kê Việt Nam): năm 2010 đạt 5,5 tỷ USD; năm 2011 đạt 6,7 tỷ USD; năm 2012 đạt 7,9 tỷ USD; năm 2013 đạt tỷ USD, năm 2014 đạt 8,1 tỷ USD ; năm 2015 đạt 7,8 tỷ USD năm 2016 đạt 8,456 tỷ USD, tăng 8,3% so với 7,8 tỷ năm 2015 Trong tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch đạt gần 6,6 tỷ USD (ta xuất gần 2,9 tỷ USD, nhập gần 3.7 tỷ USD) Ta xuất chủ yếu sang Ma-laixi-a dầu thô, gạo, cà phê, hải sản; nhập chủ yếu sắt thép, xăng dầu, dầu mỡ động thực vật, chất dẻo ngun liệu, máy móc thiết bị, máy vi tính sản phẩm điện tử Hai nước tiến hành kỳ họp thứ UBHH thương mại Việt Nam - Ma-lai-xi-a bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN 26 (24-25/4/2015), kỳ dự kiến Việt Nam vào cuối năm 2017 Về đầu tư: tính đến hết tháng 9/2017, Ma-lai-xi-a có có 562 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 12,14 tỷ USD, đứng thứ 105 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam (chủ yếu dự án bất động sản cơng nghiệp chế biến) Ta có 18 dự án sang Ma-lai-xi-a với tổng vốn đầu tư đạt 1,53 tỷ USD (dầu khí, thơng tin - truyền thơng…) Việt Nam cấp phép cho Ngân hàng CIMB Ma-lai-xi-a 100% vốn nước Việt Nam (9/2016) Cộng đồng người Việt Ma-lai-xi-a: Hiện có khoảng 50.000 người Việt Nam, sinh sống rải rác 13 bang, phần lớn người lao động, ngồi cịn 5.000 dâu, 1200 sinh viên Hợp tác khu vực quốc tế: Hai nước thường xuyên phối hợp ủng hộ diễn đàn khu vực quốc tế ASEAN Liên hợp quốc (Ma-lai-xi-a ủng hộ Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021; Việt Nam ủng hộ Ma-lai-xi-a ứng cử Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2015-2016) Hai nước phối hợp tốt thúc đẩy Cộng đồng ASEAN phát triển Về hội nhập kinh tế: hai nước chia sẻ cần thiết tìm hướng cho TPP sau Mỹ tuyên bố rút thúc đẩy nước hoàn tất RCEP Trao đổi đoàn cấp cao: - Về phía ta có đồn cấp cao của: Tổng Bí thư Đỗ Mười (3/1994); Chủ tịch nước Trần Đức Lương (18-20/3/1998); Thủ tướng Võ Văn Kiệt (01/1992, 7/1992 5/1994); Thủ tướng Phan Văn Khải (11/1998 dự Hội nghị cấp cao APEC, 21-23/4/2004); Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (9/1996); Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (12/2002); Chủ tịch nước Trần Đức Lương (24-25/02/2003 dự Hội nghị Cấp cao Không liên kết); Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (30/8 - 01/9/2007) dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Độc lập Ma-lai-xia), thăm thức Ma-lai-xi-a (07-8/8/2015); Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (28-30/9/2011); Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức (0708/8/2015) - Về phía Ma-lai-xi-a có: Quốc vương Toan-ku Áp-đun Rát-man (12/1995); Thủ tướng Ma-ha-thia (4/1992, 3/1996, 12/1998 dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 6); Chủ tịch Thượng viện (11/1991); Tổng thư ký Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống UMNO (7/1995, 7/1996 dự Đại hội Đảng ta); Quốc vương Toan-ku Xi-ét Xi-ra-giu-đin (Tuanky Syed Sirajuddin) (1216/12/2002); Thủ tướng Ba-đa-uy (26/01/2004); Chủ tịch Thượng viện (57/01/2009), Quốc vương Toan-ku Mi-gian Giai-na Bi-la Sa (12-15/3/2009), Quốc vương Áp-đun Ha-lim Mu-a-giam Sa (05-08/9/2013); Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Giáo dục Ma-lai-xi-a thăm Việt Nam tháng (10/2013); Thủ tướng Ma-lai-xi-a Na-díp Tun Ra-dắc thăm thức Việt Nam (03-05/4/2014) Các chế hợp tác: - Ủy ban Hỗn hợp hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật: thành lập tháng 9/1995; họp phiên (lần vào tháng 9/1995 Ku-a-la Lăm-pơ, lần vào tháng 10/1996 Hà Nội, lần vào tháng 3/2002 Ku-a-la Lăm-pơ, lần vào tháng 3/2006 Hà Nội, lần vào tháng 7/2017 Hà Nội 10 - Ủy ban Thương mại Việt Nam- Ma-lai-xi-a (do Bộ Cơng thương chủ trì): Đã họp 03 lần (Ma-lai-xi-a tháng 11/2009; Hà Nội tháng 3/2013; Ma-lai-xi-a tháng 4/2015) - Ủy ban Hợp tác cấp cao Quốc phòng cấp Bộ trưởng: thỏa thuận thành lập nhân chuyến thăm Ma-lai-xi-a BTQP Ngô Xuân Lịch (11/2016), chưa họp lần - Nhóm cơng tác Hải quân cấp Tư lệnh Hải quân: Thành lập khn khổ Thỏa thuận hợp tác quốc phịng ký 2008, họp phiên 11/2010 Việt Nam phiên thứ hai vào tháng 7/2017 Ma-lai-xi-a - Nhóm làm việc chung hợp tác quốc phòng song phương cấp Cục trưởng Cục Đối ngoại: theo thỏa thuận hợp tác quốc phòng 2008, chưa họp lần - Đối thoại Chính sách Quốc phịng cấp Thứ trưởng: theo thỏa thuận hợp tác quốc phòng 2008, chưa họp lần - Nhóm cơng tác phịng chống tội phạm xun quốc gia cấp Thứ trưởng: khn khổ Hiệp định phịng chống tội phạm xuyên quốc gia ký 10/2015 Bộ Công an Bộ Nội vụ Ma-lai-xi-a, chưa họp lần Các Hiệp định, Thoả thuận ký: - Hiệp định chuyến bay qua lãnh thổ hai nước (15/10/1978); - Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư (21/01/1992); - Hiệp định Hàng hải (31/3/1992); - Hiệp định Hợp tác Kinh tế, Khoa học Kỹ thuật (20/4/1992); - Hiệp định Hợp tác Bưu điện Viễn thông (20/4/1992); - Hiệp định Thương mại (11/8/1992); - Hiệp định Thanh toán song phương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Quốc gia Ma-lai-xi-a (3/1993); - Hiệp định Hợp tác Khoa học, Công nghệ Môi trường (12/1993); - Hiệp định Hợp tác Du lịch (13/4/1994); - Hiệp định Hợp tác Văn hoá (4/1995); - Hiệp định tránh đánh thuế song trùng (7/9/1995); - Hiệp định Hợp tác Thanh niên Thể thao (14/6/1996); -Hiệp định Miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông (25/9/2001) - Tuyên bố chung Khn khổ Hợp tác tồn diện kỷ 21 Việt Nam Ma-lai-xi-a (22/4/2004); - Thỏa thuận hợp tác phịng chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ Việt Nam Ủy ban chống tham nhũng Ma-lai-xi-a (2/4/2010) - Hiệp định hợp tác giáo dục (10/2013) - Hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia (01/10/2015) 11 - Thỏa thuận hợp tác hàng khơng dân dụng (11/2015) Ngồi hai nước cịn ký số Bản ghi nhớ (MOU): - MOU việc Ma-lai-xi-a viện trợ cho Việt Nam 1,72 triệu RM (700.000 USD) để phát triển ngành cao su (1992); - MOU thăm dị khai thác dầu khí vùng chồng lấn hai nước (6/1992); - MOU hồi hương người tị nạn (24/01/1995); - MOU hợp tác thông tin (04/7/1995); - MOU lập Uỷ ban Hỗn hợp hai nước (9/1995); - MOU Tuyển dụng lao động Việt Nam (12/2003); - MOU Hợp tác giáo dục (4/2004); - MOU hợp tác quốc phòng (8/2008); - MOU Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nê-ga-ra Malai-xi-a việc trao đổi thông tin liên quan đến rửa tiền (7/10/2009); - MOU Hợp tác song phương NHNN Việt Nam Ngân hàng Trung ương Ma-lai-xi-a (4/12/2010); - MOU Hợp tác Công nghệ Thông tin Truyền thông (7/2011); - MOU hợp tác nông nghiệp (04/4/2014); - MOU trao đổi hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Tổ chức Dân tộc thống Mã lai (15/5/2014); - Ý định thư (Letter of Intent) hợp tác quốc phòng (25/2/2015) - MOU CP Việt Nam CP Ma-lai-xi-a việc tuyển chọn sử dụng lao động (07/8/2015); - MOU Petro Vietnam Petronas Ma-lai-xi-a liên quan đến hoạt động thăm dò khai thác dầu khí khu vực Lơ PM3-CAA (07/8/2015) Địa Đại sứ quán, Lãnh quán hai nước: Đại sứ quán Việt Nam Ma-lai-xi-a: No 4, Persiaran Stonor 50450 Kuala Lumpur, Ma-lai-xi-a Đại sứ quán Ma-lai-xi-a Hà Nội: Số 43-45 phố Điện Biên Phủ, Hà Nội Tổng Lãnh Ma-lai-xi-a thành phố Hồ Chí Minh: 1208, Me Linh Point Tower, Số phố Ngô Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh 12 Các địa điểm du lịch hấp dẫn khác Ma-lai-xi-a Ngoài địa danh tiếng Ma-lai-xi-a, theo đánh giá người dân khách du lịch giới, đến Ma-lai-xi-a không tới ba địa điểm du lịch sau thủ Kuala Lumpur, Langkawi Penang Thủ đô Kuala Lumpur Là thành phố động đại châu Á, thủ Kuala Lumpur hấp dẫn khách du lịch địa điểm thăm quan độc đáo, ẩm thực phong phú văn hóa đa sắc tộc Ma-lai-xi-a mang lại Điểm nhấn Kuala Lumpur tịa tháp đơi Petronas Twin Towers Với chiều cao 452 m có tất 88 tầng, tháp đôi Petronas kiến trúc đôi cao giới Nối với tháp đôi tổ hợp trung tâm thương mại lớn bậc Ma-lai-xi-a, với thủy cung Aquarium KLCC nhà hàng với ẩm thực đa dạng Ngồi ra, Ma-lai-xi-a cịn có tịa tháp khác nằm tóp tịa tháp cao giới, tháp Menara Kuala Lumpur cao 421 m Bên cạnh đó, Lake Garden điểm nhấn cơng viên với phong cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp hàng trăm loại bướm chim Vườn Bướm, Vườn Chim Vườn Nai Khách du lịch không dừng chân Động Batu Thánh đường Hồi giáo quốc gia Một cơng trình đạo Hindu, cơng trình đạo Hồi Đến bạn hiểu cách tín ngưỡng thờ thần phong tục tập quan người Ma-lai-xi-a Các địa điểm ưa chuộng khác khu China Town, Central Market, khu phố náo nhiệt Bukit Bintang với Pavilion, Starhill… Quần đảo Langkawi Langkawi biết đến không với bờ biển đẹp trải dài, cát trắng mịn, nước xanh lục bảo vắt rặng san hơ đẹp mê mẩn mà cịn biết đến với khu bảo tồn có giá trị sinh thái khảo cổ quan trọng núi Machincang Cambrian, công viên sinh thái Kilim hồ nước Tasik Dayang Bunting Điểm đặc biệt Langkawi khu vực mua sắm miễn thuế “taxfree island” mua rượu, bia, thuốc mặt hàng bị đánh thuế khác Penang Đảo ngọc Penang không địa điểm du lịch hấp dẫn, tiếng Ma-lai-xi-a, mà điểm dừng chân lý tưởng cho muốn thưởng thức ẩm thực gốc Ma-lai-xi-a, thăm quan di sản cổ kính tìm hiểu văn hóa, phong tục, tơn giáo Ma-lai-xi-a 74 Thủ phủ Penang thị trấn cổ George Town tiếng với khơng kiến trúc cổ mà cịn thiên đường ẩm thực với đặc sản địa tiếng như: Nasi Lemak, Iaksa, Char kuey toew Ở Penang có địa điểm thăm quan định bạn phải ghé qua là: Con đường di sản George Town: Địa điểm thăm quan thú vị cho thích xe đạp Trên đường này, bạn hồn tồn chiêm ngưỡng ghé thăm cơng trình kiến trúc kiểu Malay, Thái, Indo hay thực dân cũ…Đặc biệt, bạn ghé vào khu Tiểu Ấn, hay thăm quan nhà thờ Hồi Giáo nằm đường Đồi Penang: Đây địa điểm ngắm nhìn tồn cảnh đẹp Penang từ cao Khơng khí lành se lạnh đẹp điểm nhấn đồi Penang Quần thể đền đài, chùa: Ở Penang có nhiều đền đài chùa chiền, bạn khơng thể khơng ghé thăm quần thể chùa đẹp hoành tráng Ma-lai-xi-a – Kek Lok Si, hay Miếu Quan Âm Kuan Yin với tượng Quan Âm cao 30m, chùa Thái Lan Wat Chayamangkararam với tượng phật nằm mạ vàng chùa Miến Điện Dhammikarama… Thời điểm thích hợp du lịch Ma-lai-xi-a Là nước nhiệt đới, nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ ơn hịa, Ma-lai-xia thích hợp điểm đến du lịch cho hầu hết thời điểm năm Tuy nhiên tùy thuộc vào lịch trình mà khách du lịch tìm thời điểm để tận hưởng kỳ nghỉ trọn vẹn Mùa mưa bờ đông từ tháng 11 đến tháng 02, bờ tây có thời tiết nắng khơ Tháng mưa nhiều bờ tây từ tháng 04-10 thời điểm tháng khơ hạn bờ đông Là nước đa sắc tộc, đa tôn giáo, khách du lịch tới trải nghiệm lễ hội tôn giáo khắp đất nước Ma-lai-xi-a Với lễ hội tơn giáo, phủ Ma-lai-xi-a quy định ngày nghỉ năm cơng bố thức trang publicholidays.com.my Các lễ hội lớn cộng đồng tôn giáo tổ chức để đánh dấu kiện quan trọng ngày lịch tôn giáo họ Người Ma-lai-xi-a có phong tục hay mở buổi tiệc “Open House” trước sau kỳ nghỉ lớn năm ngày lễ Hari Raya, tết âm lịch… Các tụ hội vừa thể thiện chí vừa mang lại hội để nối lại mối quan hệ xã hội bầu khơng khí vui vẻ Đất nước lễ hội Có thể nói, Ma-lai-xi-a trung bình tháng có lễ hội tôn giáo cộng đồng người Ma-lai-xi-a Trong tháng một, cộng đồng 75 người Tamil kỷ niệm ngày Thaipusam Buổi lễ tổ chức lớn hang Batu Caves Selangor Penang Tháng hai đón tết âm lịch người Hoa với phong tục ăn mừng đặc trưng đốt pháo hoa, múa sư tử, họa tiết màu đỏ nét ẩm thực đặc trưng Tháng tư có ngày Good Friday người Thiên chúa, đánh dấu ngày buồn lịch Thiên chúa giáo, ngày chúa Giê-su bị đóng đinh chết Ngày Chủ nhật ngày thứ sau tuần thánh này, Chủ Nhật Phục Sinh cử hành để tưởng niệm hồi sinh chúa Kito Trong tháng tư cịn có hội nước Ma-lai-xi-a đặc tính có nhiều sơng, hồ, biển; vào dịp Ma-lai-xi-a thường tổ chức hoạt động thể thao liên quan đến nước chèo thuyền kayak, câu cá, bơi lội… Tháng năm kỷ niệm hai ngày lễ lớn ngày Wesak đạo Phật đánh dấu ba mốc quan trọng đời Đức Phật ngày sinh, giác ngộ thành tựu niết bàn; Hội Mùa (Harvest Festival) hay người Sabah gọi Pesta Ka’amatan để mừng vụ lúa mùa Vào dịp này, môn thể thao truyền thống tổ chức đua trâu, thi rượu gạo ngon Tháng sáu có lễ Gawai Dayak tổ chức Sarawak đánh dấu kết thúc vụ mùa, đồng thời bắt đầu vụ mùa Trong dịp này, người dân tổ chức hoạt động ca hát, uống rượu Trong tháng này, lễ hội Thuyền Rồng hay gọi Hội Chang Hội Duanwu, tưởng niệm nhà yêu nước nhà thơ Trung Quốc có tên Qu Yuan Lễ hội tổ chức thường niên Penang với tên gọi Lễ hội Thuyền Rồng Quốc tế với quy mô lớn Lễ hội Âm nhạc Thế giới Rừng nhiệt đới tổ chức vào tháng Làng Văn hóa Sarawak, kéo dài vịng ba ngày, kiện âm nhạc lớn Ma-lai-xi-a; nhằm ca ngợi đa dạng âm nhạc giới đồng thời nhấn mạnh việc sử dụng nhạc cụ truyền thống Tháng tám tháng có nhiều ngày kỷ niệm năm tháng vừa kỷ niệm ngày độc lập Liên bang Malaya khỏi người Anh (31/8) Ngày Quốc khánh tổ chức hàng năm quảng trường Merdeka Square, nên hay gọi Dataran Merdeka Sự kiện khác tháng ngày Hari Raya Aidilfitri hay gọi Hari Raya Puasa, đánh dấu việc kết thúc tháng Ramadan người Hồi giáo khắp giới không ăn, uống mặt trời lặn Vào dịp này, người Ma-lai-xi-a thường ăn ăn truyền thống rendang, ketupat, lemang…; thời gian để tha thứ quên cãi vã khứ, mà thành viên gia đình yêu cầu tha thứ từ bạn bè người thân gia đình Một ngày lễ quan trọng người Hoa tháng rằm 76 tháng bảy, cho dịp mở cửa địa ngục cho linh hồn lang thang vòng tháng Tháng chín kỷ niệm Ngày Malaysia (16/9), ngày thành lập liên bang Ma-lai-xi-a năm 1963 với hợp tỉnh Malaya, Bắc Borneo, Sarawak Singapore Trong tháng này, người Hoa thường hay kỷ niệm ngày rằm tháng tám âm lịch hay gọi Tết Trung thu, đánh dấu kết thúc vụ mùa Vào dịp này, bánh trung thu bày bán phổ biến nét ẩm thực độc đáo Ngày Hari Raya Haji tháng mười để kỷ niệm lễ hội Eid al-Adha người Hồi giáo dịp đánh dấu mốc quan trọng kết thúc hành hương thánh địa Mecca Tháng 11 tô điểm lễ hội Deepavali người Hindu hay gọi lễ Diwali Lễ hội ánh sáng, tượng trưng cho chiến thắng tốt trước xấu Người dân có phong tục đốt đèn dầu dịp để xua bóng tối điều ác mở buổi tiệc “open house” Cũng giống nơi khác giới, vào tháng mười hai, Ma-lai-xi-a tổ chức giáng sinh để đánh dấu đời Chúa Giê-su Tiềm hợp tác du lịch Việt Nam Ma-lai-xi-a Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xác định Ma-lai-xi-a nước khu vực ASEAN thị trường du lịch trọng điểm cần tập trung đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến nhằm tăng lượng khách du lịch từ thị trường đến Việt Nam Việt Nam Ma-lai-xi-a có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ lâu bền phát triển du lịch, với khoảng cách địa lý tương đối gần, sản phẩm du lịch Việt Nam đa dạng, phong phú hấp dẫn Ngồi ra, thị trường Ma-lai-xi-a có nhiều điều kiện thuận lợi du lịch Việt Nam lợi vị trí địa lý, tiếp cận đường không, đường đường biển lợi tăng cường du lịch nội khối ASEAN Trong khối Đông Nam Á, Ma-lai-xi-a đánh giá nước đứng đầu du lịch hai phương diện thu hút khách du lịch đến Ma-lai-xi-a người Ma-lai-xi-a du lịch nước Đối với Việt Nam, Ma-lai-xi-a nằm top 10 thị trường khách du lịch châu Á đến Việt Nam Năm 2016, Việt Nam đón khoảng 408.000 lượt khách du lịch Ma-lai-xi-a, tăng 17,6% so với năm 2015 Trong tháng đầu năm 2017, lượng khách du lịch Ma-lai-xi-a tới Việt Nam đạt 335.000 lượt, tăng 16,3% so với kỳ năm 2016 Đây xem hội để doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam đầu tư khai thác thị trường khách du lịch Ma-lai-xi-a Hàng năm, Tổng cục Du lịch Việt Nam Cục Xúc tiến Du lịch Ma-lai-xi-a văn phòng Cục Hà Nội thường xuyên tổ chức hội thảo, Roadshow 77 quảng bá, đưa hình ảnh Việt Nam tới đơng đảo người dân Ma-lai-xi-a quảng bá du lịch Ma-lai-xi-a tới người dân Việt Nam, tìm biện pháp để tăng cường lượt khách du lịch vào nước nữa, tìm nhu cầu, sở thích khách du lịch hai nước./ 78 PHẦN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI MA-LAI-XI-A Hệ thống luật pháp Ma-lai-xi-a chịu nhiều ảnh hưởng từ hệ thống luật pháp Anh Quốc nguyên tắc truyền thống luật pháp thơng luật (Common law) Văn pháp lý có giá trị cao Hiến pháp Ma-laixi-a, chứa đựng quy định thiết lập khuôn khổ pháp lý quốc gia quyền công dân Ma-lai-xi-a Dưới hiến pháp văn luật cáp độ Liên bang Nghị viện thông qua văn luật cấp độ Bang Hội đồng lập pháp Bang thông qua Hoạt động đầu tư Ma-lai-xi-a chịu quản lý quy định pháp luật lĩnh vực thiết lập quản lý doanh nghiệp, chứng khoán, cạnh tranh, kiểm soát giá, kiểm soát ngoại tệ, sở hữu trí tuệ, Năm 2016, Quốc hội Ma-lai-xi-a vừa ban hành Luật Doanh nghiệp 2016, thay cho Luật Doanh nghiệp 1965 có hiệu lực từ 01/01/2017 nhằm cải tổ khung pháp lý doanh nghiệp Ma-lai-xi-a, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khởi nghiệp giảm chi phí vận hành doanh nghiệp Phần Cẩm giới thiệu tổng quan quy định pháp luật Ma-lai-xi-a lĩnh vực liên quan; đồng thời giới thiệu hệ thống Tòa án Ma-lai-xi-a Thành lập doanh nghiệp Để tiến hành kinh doanh Ma-lai-xi-a, hình thức tổ chức sau thiết lập: i) Doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2016, ba loại doanh nghiệp thiết lập: doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn theo cổ phần (company limited by shares), doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn theo bão lãnh (company limited by garuantee) doanh nghiệp trách nhiệm không giới hạn (unlimited company) Trên thực tế, gần tất doanh nghiệp thiết lập hình thức trách nhiệm hữu hạn theo cổ phần Các doanh nghiệp Ma-lai-xi-a doanh nghiệp tư nhân (private company) doanh nghiệp công chúng (public company) Doanh nghiệp tư nhân cơng ty có điều khoản thiết lập cấm kêu gọi công chúng mua cổ phần giấy nợ cấm kêu gọi gọi cơng chúng gửi tiền vào công ty Các cổ đông/thành viên doanh nghiệp tư nhân không vượt số 50 người phải chịu nhiều hạn chế việc chuyển đổi cổ phần nắm giữ Các doanh nghiệp công cộng phép kêu gọi công chúng mua cổ phần, giấy nợ gửi tiền vào doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp Ma-lai-xi-a 2016, việc thành lập doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục nộp đơn xin thành lập doanh nghiệp 79 theo mẫu cho Tổng Đăng ký viên doanh nghiệp (Registrar of businesses), phải cung cấp thơng tin liên quan đến tên doanh nghiệp, loại hình (doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp công chúng), lĩnh vực hoạt động, địa đăng ký, thông tin liên quan đến thành viên, giám đốc doanh nghiệp, thư ký công ty,v.v Đơn phải gửi kèm tuyên bố giám đốc doanh nghiệp nói rõ việc đồng ý thành lập doanh nghiệp cá nhân đủ điều kiện tham gia thành lập doanh nghiệp Sau nhận đầy đủ hồ sơ, Tổng Đăng ký viên doanh nghiệp cấp Thông báo thành lập doanh nghiệp ngày doanh nghiệp đời thức ngày ghi Thông báo thành lập doanh nghiệp ii) Đối tác trách nhiệm hữu hạn (limited liability partnership) Đây hình thức tổ chức kinh doanh kết hợp đối tác doanh nghiệp Đối tác trách nhiệm hữu hạn thực thể pháp lý thiết lập cách biệt lập so với đối tác Trách nhiệm đối tác đối tác trách nhiệm hữu hạn có giới hạn trách nhiệm đối tác trách nhiệm hữu hạn không giới hạn việc hoạt động kinh doanh sở hữu tài sản Theo Luật đối tác trách nhiệm hữu hạn 2012, hai hay nhiều cá nhân tổ chức doanh nghiệp kết hợp thành đối tác trách nhiệm hữu hạn để thực hoạt động kinh doanh hợp pháp theo Thỏa thuận đối tác trách nhiệm hữu hạn Đối tác trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm thực cách dịch vụ chuyên nghiệp mà đó, đối tác cá nhân có ngành nghề có bảo hiểm chuyên nghiệp Tổng đăng ký viên doanh nghiệp thông qua Một Đối tác trách nhiệm hữu hạn có tiếp nối vơ hạn, theo đó, thay đổi liên quan đến đối tác không làm ảnh hưởng đến tồn các quyền nghĩa vụ Đối tác trách nhiệm hữu hạn iii) Đối tác doanh nghiệp cá thể Tất đối tác doanh nghiệp cá thể Ma-lai-xi-a phải đăng ký với Tổng đăng ký viên doanh nghiệp (Registrar of businesses) hoạt động quản lý Ủy ban Doanh nghiệp Ma-lai-xi-a (Companies Commission Malaysia) không coi một tổ chức doanh nghiệp thức (incorporated) Vì khơng coi tổ chức doanh nghiệp thức, doanh nghiệp cá thể đối tác có trách nhiệm khơng giới hạn Trong trường hợp đối tác, thành viên đối tác vừa có trách nhiệm chung vừa có trách nhiệm cá nhân khoản nợ trách nhiệm đối tác 80 iv) Chi nhánh doanh nghiệp nước Luật pháp Ma-lai-xi-a quy định doanh nghiệp nước doanh nghiệp thiết lập bên lãnh thổ Ma-lai-xi-a tổ chức kinh doanh không thành lập thức bị kiện sở hữu tài sản theo luật pháp nơi thiết lập danh nghĩa đại diện tổ chức đó; tổ chức khơng có trụ sở địa điểm kinh doanh Ma-lai-xi-a Theo Luật doanh nghiệp 2016, cơng ty nước ngồi muốn xây dựng địa điểm kinh doanh muốn hoạt động kinh doanh Ma-laixi-a đăng ký mở chi nhánh với Ủy ban Doanh nghiệp Ma-lai-xi-a Việc mở chi nhánh khơng khuyến khích cơng ty nước hoạt động lĩnh vực buôn bán sỉ lẻ v) Văn phòng đại diện/Văn phòng đại diện khu vực (representative/regional office) Một doanh nghiệp tổ chức nước ngồi khơng có ý định thực hoạt động thương mại Ma-lai-xi-a mà đại diện cho trụ sở thực chức cụ thể gửi đơn lên quan có thẩm quyền để mở văn phòng đại diện/văn phòng đại diện khu vực Ma-lai-xi-a Các hoạt động văn phòng đại diện/văn phịng đại diện khu vực hồn tồn chi trả từ nguồn nằm Ma-lai-xi-a Theo Luật doanh nghiệp 2016, văn phòng đại diện/Văn phòng đại diện khu vực khơng cần phải thiết lập cách thức phải thơng qua phủ Ma-lai-xi-a Cần phân biệt hai loại hình văn phịng đại diện: - Văn phòng đại diện: quan doanh nghiệp/tổ chức nước thiết lập nhằm thu thập thông tin hội đầu tư đất nước sở tại, đặc biệt lĩnh vực sản xuất cung cấp dịch vụ, thúc đẩy quan hệ thương mại, thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ thực hoạt động nghiên cứu phát triển - Văn phòng đại diện khu vực: văn phòng đại diện doanh nghiệp/tổ chức thực vai trò trung tâm điều phối chi nhánh, công ty con, đại lý doanh nghiệp/tổ chức phạm vi khu vực (như Châu Á hay Đơng Nam Á) Văn phịng đại diện khu vực chịu trách nhiệm hoạt động liên quan doanh nghiệp/tổ chức liên quan khu vực Trên thực tế, đa số doanh nghiệp nước muốn hoạt động kinh doanh Ma-lai-xi-a lựa chọn thiết lập thức hay nhiều doanh nghiệp Ma-lai-xi-a Một số công ty nước ngồi tới Ma-lai-xi-a với mục đích thực dự án xây dựng phát triển sở hạ tầng thường lựa chọn hình thức liên doanh với doanh nghiệp địa phương mà khơng thức thiết lập doanh nghiệp 81 Chính sách cạnh tranh Về phủ Ma-lai-xi-a khơng phản đối cạnh tranh Tuy nhiên, phủ Ma-lai-xi-a tham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh nhu cầu bảo hộ số ngành cơng nghiệp cịn non trẻ đất nước, số ngành cụ thể bảo hộ thông qua việc cấp giấy phép biện pháp thuế (như công nghiệp ô tô, nông nghiệp,v.v.) Năm 2010, Luật Cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh thơng qua nhằm thúc đẩy q trình cạnh tranh bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế Theo đó, doanh nghiệp bị cấm sử dụng số biện pháp tham gia thỏa thuận dọc ngang hay lợi dụng vị thống trị thị trường hàng hóa dịch vụ Nếu tham gia thỏa thuận coi nhằm chống lại, bóp méo hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp liên quan phải chịu trách nhiệm, trừ thỏa thuận nhằm chấp hành quy định pháp luật, hoạt động đàm phán tập thể Ủy ban Cạnh tranh thiết lập quan độc lập nhằm thực thi Luật Cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh có quyền điều tra đơn kiện hành vi chống cạnh tranh, tiến hành việc xem xét thị trường đưa biện pháp trừng phạt bên vi phạm Ma-lai-xi-a khơng có luật cụ thể chống độc quyền chống lũng đoạn thị trường (anti-trust) Các doanh nghiệp độc quyền không bị coi chống lại lợi ích cơng cộng hoạt động số lĩnh vực kinh tế (ví dụ Công ty Điện lực quốc gia Tenega Nasional Berhad, Telekom Malaysia lĩnh vực viễn thơng,v.v.) Kiểm sốt giá chống đầu trục lợi Sau Thuế hàng hóa dịch vụ (Good and Services Tax) Malai-xi-a có hiệu lực năm 2015, Luật Kiểm sốt giá chống đầu trục lợi thông qua nhằm không doanh nghiệp lợi dụng nâng giá lên mức “bất hợp lý” áp dụng thuế Sau Quy định kiểm sốt giá chống đầu trục lợi thông qua (cơ chế xác định mức lợi nhuận bất hợp lý việc bn bán hàng hóa) năm 2016 thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2017 Cơ chế nhằm mục đích chống việc tăng giá sản phẩm thực phẩm đồ gia dụng doanh nghiệp Theo đó, việc xác định giá có cao q hay khơng xác định tính phần trăm tăng giá phần trăm dôi dư sản phẩm bán Sát nhập doanh nghiệp 82 Hoạt động sát nhập doanh nghiệp Ma-lai-xi-a chịu điều tiết của Bộ Quy tắc tiếp quản sát nhập doanh nghiệp năm 2016 (Malaysian Code on Take-overs and Mergers), Bộ Tài ban hành Các quy định Tiếp quản, Sát nhập Mua bán bắt buộc doanh nghiệp (Rules on takeover, mergers, and compulsory acquisition) năm 2016, Ủy ban Chứng khoán ban hành năm 2016 nhằm thực Luật Thị trường dịch vụ tài Ma-lai-xi-a năm 2007 Bộ Quy tắc Tiếp quản sát nhập doanh nghiệp năm 2016 đưa 12 quy tắc chung mà tất bên tham gia hoạt động tiếp quản sát nhập doanh nghiệp phải chấp hành bên mua bán phải hành động sở thiện chí (good faith), khơng bắt cổ đông thiểu số phải chịu thiệt thòi, quy định phải định bên tư vấn độc lập ý kiến đề nghị tiếp quản,v.v Các quy định Tiếp quản, sát nhập mua bán bắt buộc doanh nghiệp đưa quy định thủ tục bước cần thiết việc tiếp quản, sát nhập mua bán bắt buộc doanh nghiệp quy định việc đưa đề nghị tiếp quản bắt buộc tự nguyện, quy định việc đưa đề nghị tiếp quản trường hợp có nhiều lớp cổ phần,v.v Kiểm sốt ngoại tệ Luật Dịch vụ tài 2013 Luật Dịch vụ tài Hồi giáo 2013 văn pháp lý quản lý việc sử dụng ngoại tệ Ma-lai-xi-a Cơ quan thực việc quản lý sử dụng ngoại tệ Ma-lai-xi-a Ngân hàng Trung ương (Bank Negara Malaysia) thông qua Thông tri Kiểm soát Tra đổi (Exchange Control Notice) Theo quy định, bên lưu trú Ma-lai-xi-a có thể: - Chi trả đồng RM (được chuyển đổi ngoại tệ chi trả nước ngoài) cho bên khác khơng lưu trú Ma-lai-xi-a để tốn khoản mua hàng sử dụng dịch vụ nội địa quốc tế với điều kiện việc chi trả thực phiếu chi nhận thông qua tài khoản bên ngồi bên khơng lưu trú - Chi trả chi trả ngoại tệ cho bên khác không lưu trú cho mục đích (trừ khoản phát sinh) cho việc toán mua hàng sử dụng dịch vụ - Mở tài khoản ngoại tệ ngân hàng nội địa được cấp phép tổ chức tài khơng lưu trú Đối với nhà xuất lưu trú Ma-lai-xi-a, thu nhập từ xuất ghi nhận vào tài khoản ngoại tệ ngân hàng nước Nếu hoạt động xuất hàng hóa, tối đa 25% thu nhập từ xuất lưu trữ tiền ngoại tệ với số cân đối chuyển sang RM 83 Một doanh nghiệp lưu trú Ma-lai-xi-a có thể: - vay mượn khoản tiền ngoại tệ từ tổ chức lưu trú khơng lưu trú Ma-lai-xi-a nhóm hoặc cổ đông trực tiếp từ ngân hàng cấp phép nước) Doanh nghiệp thực việc vay nợ từ cá nhân không thuộc tổ chức nhóm với hạn mức tổng có giá trị chuyển đổi không 100 triệu RM/năm - Mua ngoại tệ từ bên cung cấp ngoại tệ không lưu trú Các khoản đầu tư nước ngoại tệ bên lưu trú Malai-xi-a phải chịu quy định sau: - Bên lưu trú khơng có hỗ trợ tín dụng tiền RM nước tự đầu tư số tiền nước ngoài; - Một tổ chức lưu trú mượn tiền RM nước phép đầu tư nước số tiền chuyển đổi tương đương với mức tối đa 500 triệu RM/năm (dựa số tiền vay nợ tổng tất tổ chức nhóm tổ chức cổ đông trực tiếp) Tuy nhiên, doanh nghiệp nội địa đáp ứng số yêu cầu cụ thể Ngân hàng Trung ương Malai-xi-a cho phép văn đầu tư nước ngồi khơng hạn chế - Một cá nhân lưu trú hỗ trợ tín dụng tiền RM nước phép đầu tư nước ngồi số tiền chuyển đổi tương đương với mức tối đa triệu RM/năm Các bên không lưu trú Ma-lai-xi-a mượn tiền đồng RM từ bên lưu trú Ma-lai-xi-a để đầu tư tất lĩnh vực sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ Ma-lai-xi-a, trừ lĩnh vực dịch vụ tài Các bên khơng lưu trú Ma-lai-xi-a mở tài khoản khơng lưu trú (non-resident accounts) sở tài Ma-laixi-a không bị hạn chế số lượng tiền RM lưu trữ tài khoản Ngoài ra, khơng có hạn chế mặt trì tài khoản ngoại tệ bên khơng lưu trú Chống rửa tiền Ma-lai-xi-a có hệ thống pháp luật chống rửa tiền phát triển với khuôn khổ pháp lý chung quy định Luật Chống rửa tiền, chống cung cấp tài cho khủng bố thu nhập từ hoạt động bất hợp pháp (AntiMoney Laudering, Anti-Terrorism Financing and Proceeds from Unlawful Activities Act) năm 2001 Hoạt động “rửa tiền” Luật định nghĩa hành vi cá nhân thể nhân tham gia vào các giao dịch có nguồn thu từ hoạt động thương vụ bất hợp pháp thỏa thuận, che dấu, giả tạo, ngăn cản việc xác định nguồn gốc, chất thực thông tin chi tiết khác liên quan đến nguồn thu từ hoạt động bất hợp pháp 84 Theo quy định Luật này, tổ chức phải ghi lại giao dịch có liên quan đến tiền, sử dụng nội tệ hay ngoại tệ, vượt ngưỡng quan có thẩm quyền quy định phải thơng báo cho quan có thẩm quyền giao dịch Các tổ chức có nghĩa vụ phải thơng báo cho quan có thẩm quyền giao dịch có nghi vấn liên quan tới hoạt động bất hợp pháp liên quan tới tài trợ khủng bố Tất tổ chức tài có nghĩa vụ thơng báo cho quan có thẩm quyền tất giao dịch tiền mặt vượt 50.000 RM Các tổ chức liên quan gồm tất tổ chức tài số tổ chức, nghề nghiệp khác văn phòng luật sư, văn phòng kế tốn, doanh nghiệp đá q, sịng bạc,v.v Tổ chức, cá nhân không tuân thủ Luật Chống rửa tiền, chống cung cấp tài cho khủng bố thu nhập từ hoạt động bất hợp pháp bị phạt tiền với mức cao gấp năm lần số tiền thu nhập từ hoạt động bất hợp pháp và phạt từ với mức cao 15 năm Ngân hàng Trung ương quan có thẩm quyền thực thi Luật Chống rửa tiền, chống cung cấp tài cho khủng bố thu nhập từ hoạt động bất hợp pháp Cục Tình báo tài Thực thi pháp luật Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ tiếp nhận báo cáo giao dịch có nghi vấn giao dịch tiền mặt từ tổ chức có liên quan Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan chủ quản quyền sở hữu trí tuệ Ma-lai-xi-a Cơng ty Sở hữu trí tuệ Ma-lai-xi-a (Intellectual Property Corporation of Malaysia MyIPO), Luật Cơng ty Sở hữu trí tuệ Ma-lai-xi-a năm 2002 thiết lập đặt Bộ Thương mại nội địa, hợp tác xã tiêu dùng Cơ quan có nhiệm vụ thực quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, thúc đẩy xây dựng pháp luật sở hữu trí tuệ, cung cấp, truyền bá thơng tin tăng cường nhận thức sở hữu trí tuệ tư vấn sở hữu trí tuệ Hiện Ma-lai-xi-a thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ quốc tế (World Intellectual Property Organization); Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) khuôn khổ WTO; thành viên Công ước Paris sở hữu công nghiệp, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước hợp tác Bằng sáng chế (từ 16/8/2006, đơn xin cấp sáng chế quốc tế đệ trình MyIPO) Về mặt nội luật, Ma-lai-xi-a thông qua nhiều luật liên quan tất nội dung sở hữu trí tuệ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, quyền tác giả, dẫn địa phương, có nội dung quy định phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm bảo hộ doanh nghiệp địa phương nhà đầu tư quốc tế Cụ thể: 85 Các văn pháp luật Luật Bằng sở hữu sáng chế 1983 Quy định Bằng sở hữu sáng chế 1986 Luật thương hiệu 1976 Quy định thương hiệu 1997 Luật mô tả thương hiệu 2011 Luật kiểu dáng công nghiệp 1996 Quy định kiểu dáng công nghiệp 1999 Nội dung bảo vệ Bằng sở hữu sáng chế Thương hiệu Kiểu dáng công nghiệp Luật quyền tác giả 1999 (sửa đổi) Quyền tác giả Luật dẫn địa lý 2000 Quy định dẫn địa lý 2001 Chỉ dẫn địa lý Luật Kiểu dáng bố trí mạch tích hợp 2000 Kiểu dáng bố trí mạch tích hợp Bảo vệ liệu cá nhân Việc bảo vệ liệu cá nhân Ma-lai-xi-a thực khuôn khổ Luật Bảo vệ Dữ liệu cá nhân (Personal Data Protection Act) năm 2010 Luật định nghĩa liệu cá nhân thông tin giao dịch thương mại có liên quan trực tiếp gián tiếp đến chủ liệu giúp nhận dạng chủ liệu Các thơng tin liên quan tên, địa chỉ, giới tính, ngày sinh, số điện thoại Các thông tin nhạy cảm xác định tình trạng sức khỏe, quan điểm trị niềm tin tôn giáo Luật áp dụng cho tất tổ chức, cá nhân sử dụng liệu cá nhân giao dịch thương mại, trừ quan phủ Liên bang địa phương Luật quy định bên sử dụng liệu muốn sử dụng liệu cá nhân người phải có đồng ý người Đối với liệu cá nhân đồng ý ngầm đủ song liệu cá nhân nhạy cảm phải có đồng ý rõ ràng Bên cạnh đó, liệu cá nhân sử dụng cho mục đích hợp pháp Luật quy định tổ chức sau phải đăng ký sử dụng liệu cá nhân: tổ chức cung cấp dịch vụ liên lạc, tổ chức ngân hàng tài chính, bảo hiểm, du lịch lưu trú, chuyên trở, giáo dục, bán hàng trực tiếp, buôn bán bất động sản cung cấp tiện ích Pháp luật thuế 86 Một doanh nghiệp coi doanh nghiệp cư trú đóng thuế Malai-xi-a năm định vào khoảng thời gian năm đó, việc quản lý kiểm sốt cơng việc kinh doanh thực Ma-lai-xi-a Các doanh nghiệp nước phải chịu thuế khoản thu nhập dồn vào phát sinh từ Ma-lai-xi-a Một Các loại thuế mà doanh nghiệp hoạt động Ma-lai-xi-a phải chịu là: - Thuế thu nhập, bao gồm: thuế thu nhập thuế thu nhập dầu mỏ; - Thuế giao dịch, bao gồm: thuế hải quan, thuế hàng hóa dịch vụ, thuế giải trí, chi phí đóng tem chứng nhận, thuế lợi nhuận bất ngờ, thuế hợp đồng; - Thuế lợi nhuận từ bất động sản Về nguyên tắc, mức thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải chịu hoạt động Ma-lai-xi-a 24% Nếu doanh nghiệp doanh nghiệp cư trú đóng thuế Ma-lai-xi-a có mức vốn từ 2.5 triệu RM trở xuống phải chịu mức thuế 18% số tiền thu nhập 500.000 RM Hệ thống tòa án Hệ thống tòa án Ma-lai-xi-a gồm Tòa Cảnh sát (Magistrates Courts) cấp thấp nhất, Tòa cấp Quận (Session Courts), Tòa Thượng thẩm (High Courts), Tòa Phúc thẩm (Court of Appeal) tòa tối cao Tòa Liên bang (Federal Court) Các tòa có thẩm quyền vụ việc dân hình sự, cụ thể sau: Các Tịa Cảnh sát có thẩm quyền vụ việc dân hình u sách khơng vượt q 100.000 RM, cịn Tịa cấp Quận có thẩm quyền vụ việc dân hình u sách khơng vượt q 100.000 RM, trừ vụ việc lĩnh vực xe gắn máy, tai nạn, quan hệ người thuê/chủ hồn cảnh hiểm nghèo Tịa có thẩm quyền khơng giới hạn Có hai Tịa Thượng thẩm Ma-lai-xi-a: Tòa Thượng thẩm Malaya Tòa Thượng thẩm Sabah Sarawak Tịa Thượng thẩm Malaya có trụ sở lục Kuala Lumpur đồng thời có trụ sở lục tất Bang khác Tây Ma-lai-xi-a Tòa Thượng thẩm Sabah Sarawak có trụ sở lục Kuching trụ sở lục nơi khác hai bang Tổng cộng có 22 trụ sở lục Tịa Thượng thẩm tồn Ma-lai-xi-a Tịa Thượng thẩm tiến hành xét xử lưu động thành phổ nhỏ Tòa Thượng thẩm có thẩm quyền kiểm sốt xem xét lại tòa cấp thấp nơi nhận kháng án định tịa Ngồi ra, Tịa Thượng thẩm có thẩm quyền không giới hạn 87 vụ việc dân sự; nhiên, thực tế, Tòa Thượng thẩm thường xem xét vụ việc mà Tòa Cảnh sát Tịa cấp Quận khơng có thẩm quyền vụ kiện có giá trị vượt 1.000.000 RM hay vụ kiện liên quan đến hôn nhân – gia đình, phá sản giải thể doanh nghiệp, Đối với vụ việc hình sự, ngồi vai trị Tịa phúc thẩm, Tịa Thượng thẩm có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc có án phạt tử hình Tịa Phúc thẩm có thẩm quyền xem xét đơn kháng án dân chống lại phán Tịa Thượng thẩm Tịa Phúc thẩm có thẩm quyền xem xét đơn kháng án hình phán Tòa Thượng thẩm Đối với phán hình tịa cấp thấp (Tịa Cảnh sát Tịa cấp quận) Tịa Phúc thẩm mức xét xử cuối trường hợp kháng án Tịa Liên bang có thẩm quyền xem xét đơn kháng án chống lại phán Tòa Phúc thẩm trường hợp Tòa Liên bang cho phép kháng án Tịa Liên bang có thẩm quyền xem xét đơn kháng án chống lại phán mặt hình Tịa Phúc thẩm, trường hợp vụ việc xét xử sơ thẩm Tịa Thượng thẩm trước Ngồi Tịa có thẩm quyền chung cịn tồn tài số tịa án có thẩm quyền chun biệt Tịa Cơng nghiệp (Industrial Courts), Tịa Lao động (Labour Courts), Tòa Yêu sách người tiêu dùng (Tribunal for Consumer Claims), Ủy viên đặc biệt thuế thu nhập (Special Commissioners for Income Tax) Đây thực chất tổ chức có chức tư pháp (quasi-judiciary) thiết lập nhằm đưa thêm đường giải tranh chấp khác, nhanh chóng tốn hơn, cho bên có tranh chấp số lĩnh vực cụ thể lao động, tiêu dùng, thuế má,v.v Bên cạnh hệ thống tòa án chung Ma-lai-xi-a cịn có thống tịa án Luật Hồi giáo (Syariah Courts) có thẩm quyền thực thi Luật Hồi giáo Tịa có thẩm quyền tất vụ việc có liên quan tới người Hồi giáo Malai-xi-a 88 ... điện t? ?? Hóa ch? ?t sản phẩm hóa ch? ?t Máy m? ?c, thi? ?t bị phụ t? ?ng Xăng dầu C? ?c hàng chế t? ??o kim loại Thi? ?t bị vận t? ??i C? ?c sản phẩm s? ?t thép C? ?c thi? ?t bị khoa h? ?c quang h? ?c Th? ?c phẩm chế biến D? ?t, may... Hai nư? ?c phối hợp t? ? ?t th? ?c đẩy C? ??ng đồng ASEAN ph? ?t triển Về hội nhập kinh t? ??: hai nư? ?c chia sẻ c? ??n thi? ?t tìm hướng cho TPP sau Mỹ tuyên bố r? ?t th? ?c đẩy nư? ?c hoàn t? ? ?t RCEP Trao đổi đoàn c? ??p cao:... làm vi? ?c nư? ?c ngoài; 52 - T? ?? ch? ?c bồi dưỡng kiến th? ?c: Doanh nghiệp chịu trách nhiệm t? ?? ch? ?c bồi dưỡng kiến th? ?c cần thi? ?t, t? ?? ch? ?c liên k? ?t với sở dạy nghề, sở đào t? ??o để dạy nghề, bổ t? ?c tay nghề,

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình đầu tư của Ma-lai-xi-a năm 2017- 2016 (đơn vị tính triệu USD) - Cm nang c hi kinh doanh du t ti ma
nh hình đầu tư của Ma-lai-xi-a năm 2017- 2016 (đơn vị tính triệu USD) (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w