Luyện tập a Luyện đọc: * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS - Nhận xét và bổ sung * Luyện đọc câu ứng dụng Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng -[r]
Trang 1TUẦN 10
I Mục tiêu:
- Đọc được: au , âu, cây cau, cái cầu từ và câu ứng dụng
- Viết được: au , âu, cây cau, cái cầu
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu au âu
* Vần âu (Quy trình tương tự)
Vần âu được tạo nên từ âm â và u
So sánh vần âu với vần au
- Lên bảng thực hiện y/c
- Đọc đồng thanh theo
- Nêu sự giống và khác nhau
HS thao tác trên bảng cài
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "cau"
- Ghép tiếng "cau"đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
HS nêu điểm giống và khác nhau
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt Bài: au, âu
Trang 2trên vần âu để có tiếng mới
*Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
- Nhận xét và bổ sung
* Luyện đọc câu ứng dụng
Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Nêu câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ gi?
Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm
gì?
Trong gia đình em ai là người nhiều tuổi
nhất?
III Củng cố dặn dò
Cho HS đọc lại toàn bài
Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài
- Quan sát tranh và dựa vào thực tế
để trả lời câu hỏiMột số HS luyện nói trước lớp
Đọc cá nhân, đồng thanh
Trang 3I Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ
Bài tập 1 (cột 2,3 ) bài 2 , bài 3 (cột 2, 3)
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
- Theo dõi nhắc nhở thêm
- Kiểm tra bài và nhận xét
Bài 4:Viết phép tính thích hợp Hướng dẫn
HS quan sát tranh nêu bài toán và phép tính
III/ Củng cố dặn dò:
GV chốt lại nội dung chính của bài
- Về nhà học thuộc bảng trừ, xem bài sau
Nhận xét giờ học
- Lên bảng thực hiện
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi chữa bài
- Nhận xét phép tính 1+2, 3-1,3-2
để thấy mqh giữa phép cộng và phép trừ
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi đọc kết quả
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi đổi vở chữa bài
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp
- Đọc bảng trừ 3
Thứ ngày tháng năm
Toán Bài: Luyện tập
Trang 4I Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu từ và câu ứng dụng
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói theo chủ đề: “Ai chịu khó”
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu iu êu
* Vần êu (Quy trình tương tự)
Vần êu được tạo nên từ âm ê và u
So sánh vần êu với vần iu
Thêm âm ph vào trước vần êu và dấu ngã
trên vần êu để có tiếng mới
- Lên bảng thực hiện y/c
- Đọc ĐT theo
- Trả lời điểm giống và khác nhau
- Đánh vần, ghép vần
HS thao tác trên bảng cài
- Phân tích tiếng "rìu"
- Ghép tiếng "rìu"đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
HS chú ý theo dõi Thao tác trên bảng cài
Tiếng Việt Bài: iu, êu
Trang 5* Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
- Nhận xét và bổ sung
* Luyện đọc câu ứng dụng
Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là
con chịu khó không? Tại sao?
- người nông dân và con trâu ai chịu khó?
Tại sao?
- Con mèo có chịu khó không? Tại sao?
III/ Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
-Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau
- Quan sát tranh và nhận xét tranh
- Tự đọc và phát hiện tiếng mới
Trang 6I Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
III Các hoạt động dạy học:
I/ Bài cũ:
-Tính: 3 - 2 = 3 - 1 =
2 - 1 = 2 + 1 =
-Nhận xét bài cũ
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
2 Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong
Trang 7
Bài 2: Tính theo cột dọc.
-Viết kết quả thẳng cột với nhau
Bài 3: Cho HS quan sát tranh,nêu phép tính
thích hợp
* Ví dụ : Có 4 bạn đang chơi nhảy dây , 1
bạn chạy đi Hỏi còn lại mấy bạn ?
-Thực hiện phép tính theo cột dọc
4 4 3 4 2 3
2 1 2 3 1 1 .-HS phải viết các số thẳng cột với nhau
- Làm bài - nhận xét - chữa bài-HS quan sát tranh rồi viết phép tính thích hợp
4 - 1 = 3
-2 nhóm tham gia
Trang 8I Mục tiêu: - HS hiểu được :
+ Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn
+ Biết vì sao cần phải lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
GDHS: HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
II Các hoạt động dạy học:
I/Bài cũ:
- Anh chị em trong một gia đình thì cần đối
xử với nhau như thế nào?
-GV nhận xét-đánh giá
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu được
nội dung tranh sau đó biét được những việc
nào nên làm và những việc nào không nên
Là anh chị , cần phải nhường nhịn em nhỏ
Là em cần phải lễ phép , vâng lời anh chị
Hoạt động 3:
HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ
phép vơi anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Khen ngợi những HS có việc làm tốt
III/ Kết luận dặn dò
- Cho HS đọc câu ghi nhớ
- Dặn dò HS nhớ thực hiện theo bài học ,
chuẩn bị bài sau
Nhận xét giờ học
-HS trả lời
- Từng nhóm đôi trao đổi về nội dung , nhận biết được việc làm nào nên làm và việc làm nào khômg nênlàm để nối cho phù hợp
- Đọc hai câu cuối bài
Đạo đức Bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)
Trang 9I Mục tiêu:
- HS đọc được các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- HS viết được các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đã học
*HS Khá, giỏi: kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II Đồ dùng dạy học: Bảng ôn
III Các hoạt động dạy học:
I.Bài cũ :
Viết: cá sấu, kỳ diệu, ao bèo
GV nhận xét
Tiết 1:
II.Bài mới: Ôn các âm đã học:
- Yêu cầu HS đọc các âm đã học
GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc âm đã học
- a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o,
ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
* Ôn vần: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi,
uơi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- 2 đội
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt Bài: Ôn tập giữa học kì I
Trang 10III Các hoạt động dạy học:
Viết 2 vào sau dấu =
- Theo dõi nhắc nhở thêm
- Kiểm tra bài và nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà làm
Bài 5a: Viết phép tính thích hợp
HD học sinh quan sát tranh nêu bài toán và
viết phép tính thích hợp
Nhận xét bổ sung
III/ Củng cố, dặn dò
GV chốt lại nội dung chính của bài
Dặn dò:HS về nhà xem lại các bài tâp.học
thuộc bảng trừ 3 ,4
Nhận xét giờ học
- Lên bảng thực hiện
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi đọc kết quả
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi đổi vở chữa bài
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp
- Đọc bảng trừ 4
Toán Bài: Luyện tập
Trang 11I Mục tiêu:
- Biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản
- Xé,dán được hình con gà con,dán cân đối,phẳng Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ
- Bài mẫu về xé,dán hình con gà con,có trang trí cảnh vật
- Giấy thủ công màu vàng
- Hồ dán,giấy trắng làm nền,khăn lau tay
III Các hoạt động dạy học:
I Bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ
-Nhận xét bài cũ
II Bài mới:
1 Giới thiệu bài (ghi đề bài)
2.
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét:
-GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi
cho HS trả lời về đặc điểm hình dáng, màu
sắc của con gà Hỏi con gà con có khác gì
so với con gà lớn
-Khi xé con gà con, các em có thể chọn
giấy màu tuỳ ý
3 Giáo viên hướng dẫn mẫu
Trang 12-Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô tập
vẽ, xé hình thân gà và đầu gà-Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô tập
vẽ, xé hình đuôi gà,-Vẽ mỏ, mắt gà, chân
Trang 13I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhớ lại các vần đã học Biết đọc các tiếng ghép bởi các vần đó
HS khá giỏi đọc trơn được câu ứng dụng
- Giúp học sinh yếu củng có lại kiến thức đã học
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài tập mẫu
- HS: SGK, vở bài tập
III Hoạt động dạy học:
I Bài cũ
Đọc bài 35, 36 SGK
GV nhận xét
II Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài trực tiếp
Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS bài 31, 37 trong SGK
- Theo dõi và uốn nắn cho HS tư thế đọc,
- HS nêu yêu cầu của từng bài
- HS lắng nghe và làm từng bài vào
vở bài tập sau đó đọc kết quả củatừng bài
Trang 14Ia, au, ưa, oi, ai , ui
Na, gà, ngựa, vui chơi, gửi thư
mẹ đi chợ về cho Hà quả, Hà chia quả cho bé Nga và cái Tí
Trang 15I Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Làm bài tập 1 ,bài 2 ( cột 1), bài 3, bài 4a
II Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật
III Các hoạt động dạy học:
I/ Bài cũ:
4 - 3 = 2 - 1 =
3 - 2 = 4 - 1 =
- GV nhận xét
II/ Bài mới Giới thiệu bài
1 Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong
phạm vi 5
a) Giới thiệu phép trừ 5 -1= 4
GV đính lên bảng 5 con gà bằng bìa sau đó
bớt 1 con gà , yêu cầu HS dựa vào nhóm
đồ vật và nêu được bài toán
Có 5 con gà bớt 1 con gà còn mấy con gà?
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Trả lời câu hỏi
- Nhắc lại cá nhân đồng thanh
H S nêu bài toán và phép tính tươngứng
- Đọc lại phép tính
Đọc lại bảng trừ cá nhân, đồng thanh
HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi
Đọc lại các phép tính cá nhân, đồng thanh
Thứ ngày tháng năm
Toán Bài: Phép trừ trong phạm vi 5
Trang 16Bài 1:Tính
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2: Tính ( cột 1)
Cho HS làm vào bảng con
Nhận xét và sửa sai cho HS
- Nêu yêu cầu
- Làm bài và nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- Nêu yêu cầu
Trang 17I Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa haitay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữV
- Bước đầu làm quen với tu thế đứng kiểng gót, hai tay chống hông (thực hiện bắtchước theo giáo viên)
II Đồ dùng dạy học:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- 1 Cái còi
III Các hoạt động dạy học:
- Ôn đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa hai
tay dang ngang
- Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang
ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ
V
- Học: Đứng kiểng gót,hai tay chống hông
Hướng dẫn học sinh luyện tập
- HS lắng nghe và sửa lại trangphục
Trang 18III Hoạt động dạy học:
I Bài cũ
Đọc bài 38 SGK
GV nhận xét
II Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài trực tiếp
- HS nêu yêu cầu của từng bài
- HS lắng nghe và làm từng bài vào
vở bài tập sau đó đọc kết quả củatừng bài
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
Ôn luyện Bài: Rèn đọc au, âu, iu, êu
Trang 19I Mục tiêu:
Học sinh đọc được: iêu , yêu ,diều sáo ,yêu quý từ và câu ứng dụng
- Viết được: iêu , yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói theo chủ đề: “bé tự giới thiệu”
II Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài học
III Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu iêu yêu
Thêm âm d vào trước vần iêu và dấu \ trên
vần iêu để có tiếng mới
* Vần yêu (Quy trình tương tự)
Vần yêu giống vần iêu chỉ thay i bằng y
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết
- Lên bảng thực hiện y/c
- Đọc ĐT theo
HS thao tác trên bảng cài
- Trả lời điểm giống và khác nhau
- Đánh vần, ghép vần
- HS thao tác trên bảng cài
Phân tích tiếng "diều"
- Ghép tiếng "diều" đánh vần, đọc trơn
Trang 20* Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét và khen những em đọc tốt
*Luyện đọc câu ứng dụng
Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Nêu câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh
đang tự giớ thiệu?
Em đang học lớp nào?Cô giáo nào đang dạy
em?
Nhà em ở đâu ? nhà em có mấy anh em?
III Củng cố dặn dò
-Cho HS đọc lại toàn bài
Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài
HS quan sát tranh và dựa vào thực
tế để trả lời câu hỏi
Một số HS luyện nói trước lớp
Cả lớp theo dõi nhận xétĐọc bài trong sách
Trang 21I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- GDKNS: Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày
- GDMT: Có ý thức bỏ rác đúng nơi quy định
*HS khá giỏi: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong môt ngày như:
- Buổi sáng; đánh răng , rửa mặt
- Buổi trưa ; ngủ trưa, chiều tắm gội.
- Buổi tối: đánh răng,.
II Đồ dùng dạy học: - các tranh trong SGK.
III Các hoạt động dạy học:
I Khởi động: Hát vui
II Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1 : Thảo luận
- Em hãy kể tên bộ phận bên ngoài da
-Cơ thể người có mấy phần
-Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng
những bộ phận nào của cơ thể (màu sắc, hình
dáng, mùi vị)
*HĐ2 : Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân
trong một ngày
- Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ?
- Buổi trưa em thường ăn gì ? Có đủ no không?
- Em đánh răng rửa mặt khi đi ngủ không?
- Vỏ xà phòng, kem đánh răng sau khi sử dụng
hết chúng ta nên làm gì?
GV kết luận : Nhớ lại việc vệ sinh cá nhân nên
làm hằng ngày để HS khắc sâu và có ý thức
thực hiện Không nên vức rác bừa bãi để giữ
gìn vệ sinh môi trường.
*HĐ3 : Trò chơi
GV hướng dẫn cách chơi (Sắm vai) để HS khắc
sâu ý thức
-Nhớ lại các hoạt đông trong ngày của mọi
người trong gia đình để đưa vào vai diễn
- Khen ngợi HS và chốt lại nội dung nên làm
III Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
HS hát
-Thảo luận nhóm 2 -Đại diện trình bày -Trả lời theo hiểu biết
- HS tham gia chơi
Thứ ngày tháng năm
Tự nhiên xã hội Bài: Ôn tập con người và sức khoẻ
Trang 22I Mục tiêu:
- GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học
- HS thấy được ưu khuyết điểm chính để khắc phục và phát huy
- GV phổ biến kế hoạch tuần 11
III Các hoạt động dạy học:
I/ Khởi động
II/ Nội dung
1 Nhận xét đánh giá các hoạt động trong
tuần:
- Phổ biến nội dung yêu cầu
- Theo dõi phần nhận xét của các tổ
- Đi học đầy đủ, đúng giờ giấc quy định
- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ,
- Mang đúng trang phục đã quy định