1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận kết thúc học kỳ

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 301 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN THỰC TẾ THEO HƯỚNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ THỪA KẾ Người thực hiện: Nguyễn Đào Dạ Uyên MSSV: 2053801014302 Lớp: HC45B2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Án lệ 41 Bản án dân số 48 BLDS Luật HN&GĐ Nghị 02/1990 Nghị 35/2000 TANDTC Thông tư liên tịch 01/2001 Nxb TP HCM Diễn giải Án lệ số 41/2021/AL Bản án dân phúc thẩm số 48/2010/DSPT ngày 29/7/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế chia tài sản chung” Bộ luật Dân Luật Hôn nhân gia đình Nghị số 02 ngày 19/10/1990 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội việc thi hành luật hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP TAND Tối cao, VKSND Tối cao, Bộ Tư pháp ngày 3/1/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội việc “thi hành Luật Hơn nhân gia đình” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu: .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài: gồm chương: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÔN NHÂN THỰC TẾ VÀ ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL 1.1 Hôn nhân thực tế 1.1.1 Khái niệm Hôn nhân thực tế: 1.1.2 Hệ mà hôn nhân thực tế để lại 1.2 Án lệ số 41/2021/AL chấm dứt hôn nhân thực tế 1.2.1 Khái quát nội dung án lệ: 1.2.2 Những bất cập giải vụ án tương tự lúc chưa có án lệ: 1.2.3 Án lệ số 41/2021/AL – hành lang pháp lý cho vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế: .8 Kết luận Chương CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THỪA KẾ TRONG ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL 10 2.1 Vấn đề chung án lệ: 10 2.1.1 Vấn đề thứ nhất: Chấm dứt hôn nhân thực tế thứ nhất: 10 2.1.2 Vấn đề thứ hai: Công nhận hôn nhân thực tế thứ hai: 11 2.1.3 Tiểu kết: 12 2.2 Quan hệ thừa kế phát sinh từ vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế: 12 Kết luận Chương 14 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL 15 3.1 Điểm bất cập án lệ 41: .15 3.2 Những trường hợp liên quan: 16 Kết luận Chương 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Án lệ (hay gọi Tiền lệ pháp) nguồn phổ biến pháp luật giới nói chung với Việt Nam nói riêng “Án lệ dựa lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Tịa án nghiên cứu, áp dụng xét xử.”1 Mới đây, Chánh án TANDTC ban hành Quyết định công bố 04 án lệ, có án lệ số 41/2021/AL nói việc chấm dứt nhân thực tế Đây số vấn đề gây tranh cãi, nhận nhiều hướng giải khác Tòa án thụ lý vụ việc tương tự chưa có án lệ Giờ đây, án lệ 41 cơng bố giúp cho Tịa án thụ lý có sở để cứ, giải vụ án cách dễ dàng Nhưng việc chấm dứt mối quan hệ “đầu gối tay ấp” để lại nhiều hậu pháp lý, hôn nhân thực tế khơng nằm ngồi phạm vi Một số hậu cần giải quan hệ thừa kế Nhận tính cấp thiết vấn đề, tác giả dựa vào án lệ 41 để làm rõ việc chấm dứt hôn nhân thực tế theo hướng áp dụng quan hệ thừa kế Tình hình nghiên cứu: Một số tài liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: Án lệ số 41/2021/AL chấm dứt hôn nhân thực tế nằm đoạn 3, phần “Nhận định Tòa án” án dân phúc thẩm số 48/2010/DSPT ngày 29/7/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng Bản án nói vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế chia tài sản chung” tỉnh Kon Tum nguyên đơn chị Trần Thị Trọng P1 với bị đơn anh Trần Trọng P2 anh Trần Trọng P3, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 06 người Giáo trình “Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế” trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: nói vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật, cụ thể khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện thừa kế, hàng thừa kế mối quan hệ người để lại thừa kế người diện thừa kế, mà ta làm rõ mối quan hệ thừa kế vợ chồng Giáo trình “Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: làm rõ vấn đề liên quan đến hôn nhân thực tế, cụ thể quyền thừa kế vợ chồng, bên cạnh cịn đề cập đến hậu pháp lý sau chấm dứt hôn nhân thực tế Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành quy định quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Luận văn “Xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế Việt Nam” Trịnh Thọ Trường: nêu nguồn gốc hôn nhân thực tế khái quát hệ mà hôn nhân thực tế để lại Luận văn “Living together is the opposite of living apart: Why is this concept so important in family law?” Hanis Ezzatul Farahah Binti Abdul Hamid: đề cập đến vấn đề hôn nhân, đặc biệt hôn nhân không đăng ký kết hôn quy định luật pháp số quốc gia giới Và số tài liệu, văn pháp luật liên quan Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế - Phạm vi nghiên cứu: Trong quan hệ thừa kế, cụ thể thừa kế theo pháp luật Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử dụng chủ yếu luận phương pháp đối chiếu việc áp dụng pháp luật Tòa án so với pháp luật hành Bên cạnh đó, tác giả đưa so sánh với pháp luật số nước giới Thông qua phương pháp phân tích, bình luận án lệ tình huống, trường hợp liên quan, tác giả tập trung làm rõ vấn đề pháp lý đặt xung quanh án lệ, tính hợp lý, hợp tình, phù hợp với yêu cầu mà thực tiễn đặt Kết cấu đề tài: gồm chương: Chương 1: Khái quát Hôn nhân thực tế án lệ số 41/2021/AL Chương 2: Quan hệ thừa kế án lệ số 41/2021/AL Chương 3: Một số giả thuyết liên quan đến án lệ số 41/2021/AL Mỗi bình luận nêu luận quan điểm cá nhân, nên khơng thể tránh việc có nhiều góc nhìn khác Tác giả mong nhận góp ý để tiếp thu nhiều quan điểm khác nhau, phát triển, mở rộng tư việc nhìn nhận vấn đề pháp lý CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÔN NHÂN THỰC TẾ VÀ ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL 1.1 Hôn nhân thực tế 1.1.1 Khái niệm Hơn nhân thực tế: Kết bước đệm dẫn đến hôn nhân Trong pháp luật hành, có nhân đáp ứng đầy đủ mặt nội dung (các điều kiện kết hơn) mặt hình thức (đăng ký kết quan có thẩm quyền) “mới hợp pháp làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý hai bên nam nữ quan hệ vợ chồng” Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tồn nhiều hôn nhân không thỏa mãn yếu tố hình thức pháp luật cơng nhận Những nhân biết đến với tên “Hôn nhân thực tế” “Hôn nhân thực tế” thuật ngữ khơng cịn q xa lạ đề cập số văn Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ “việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2000”3, Chỉ thị 01/2003/CT-BTP Bộ Tư pháp “thực số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2003” 4, Nghị định 54/2006/NĐ-CP Chính phủ “việc hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng” 5.6 Nhưng sau, cụm từ khơng cịn sử dụng phổ biến văn pháp luật, mà thay “nam, nữ chung sống với vợ chồng” theo Luật HN&GĐ năm 2014 Về chất, hai cụm từ nhau, nên tóm lại đưa khái niệm sau: “Hôn nhân thực tế việc nam, nữ tổ chức sống chung, coi vợ chồng không vi phạm hành vi cấm không đăng ký kết hôn.”7 1.1.2 Hệ mà hôn nhân thực tế để lại Vấn đề “hôn nhân thực tế” tồn xã hội thực tế khách quan Việc kết hôn không đăng ký diễn phổ biến hầu khắp tỉnh, địa phương nước, “chiếm 60-80%”8 Nên việc công nhận hôn nhân thực tế giúp cho bên nam nữ tham gia vào quan hệ pháp luật đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ phát sinh Nguyễn Phương Lan (1995), “Cần hiểu hôn nhân thực tế nào”, Tạp chí Luật học, (3), tr 31 u cầu “giải tình trạng nhân thực tế địa phương theo Nghị Quốc hội thi hành Luật Hơn nhân gia đình” Chỉ thị đề cập đến việc “hoàn thành việc đăng ký kết hôn trường hợp nhân thực tế cịn tồn đọng” Ghi nhận “Vợ chồng liệt sĩ người có quan hệ hôn nhân hợp pháp hôn nhân thực tế pháp luật công nhận hưởng chế độ ưu đãi” Đỗ Văn Đại Lê Thị Mận, (2011), “Về khái niệm hệ pháp lý hôn nhân trực tiếp”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, (01), tr 55-63 Trịnh Thọ Trường, (2021), Xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế Việt Nam, tr 11 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm kiểm sát thực Luật HN&GĐ, Hà Nội 1.1.2.1 Về mặt xã hội: Công nhận “hôn nhân thực tế” cần thiết tốt: hai bên nam nữ thật lịng muốn chung sống với mục đích lấy cơng khai, muốn gắn bó gánh vác chung nghĩa vụ gia đình Họ thật yêu thương nhau, đề cao tình nghĩa dẫn đến coi trọng trách nhiệm với nhau, khơng mục đích xấu khác Vì vậy, đứa trẻ lớn lên từ mối quan hệ đảm bảo quyền nghĩa vụ mà chúng đáng hưởng Việc họ chung sống với không tốt khi: Hai người nam nữ đến với để thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý Có thể thời điểm đó, hai cần xét khoảng thời gian lâu dài, mối quan hệ khơng đủ sở để xác định bền vững ổn định Và mối quan hệ trở thành tảng cho gia đình Những đứa trẻ lớn lên mối quan hệ bị bỏ bê, thiếu tình yêu thương, thiếu giáo dưỡng từ gia đình thật thụ Điều khiến đứa trẻ sau gặp vấn đề tâm lý, chí vướng vào tệ nạn xã hội 1.1.2.2 Về mặt pháp lý: Pháp luật công nhận hôn nhân thực tế hai bên nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn, phải thỏa mãn điều kiện kết hôn điều kiện khác có liên quan Khi Nhà nước cơng nhận quan hệ nhân, “từ thấy Nhà nước ta tôn trọng quyền tự cá nhân, quyền tự yêu thương, tìm hiểu bên nam, nữ không điều chỉnh quan hệ pháp luật hợp lý, tạo ổn định quan điểm thống giải vấn đề “hôn nhân thực tế” áp dụng cho sau này”9 Nhưng bên cạnh đó, việc công nhận phát sinh mặt trái số người lợi dụng để khơng thực thực không quy định pháp luật Từ đó, gây hậu vi phạm pháp luật tảo hôn vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa khó khăn, vi phạm chế độ vợ, chồng,… Về vấn đề tài sản xem may mắn Luật HN&GĐ năm 1959 quy định tài sản vợ chồng dù trước hay sau cưới tài sản chung 10 Nhưng lại chuyện khác Tuy cặp nam, nữ chung sống với vợ chồng pháp luật thừa nhận họ hưởng quyền lợi ích cặp vợ chồng đăng ký kết hôn, việc điều tra, xác minh mối quan hệ nói có phải nhân thực tế hay khơng họ có phải chung khơng cịn gặp khó khăn, chí ảnh hưởng đến quyền lợi đứa trẻ Trịnh Thọ Trường, 7, tr 22 Điều 15 Luật HN&GD năm 1959: “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới.” 10 Vì vậy, pháp luật cần đưa hành lang pháp lý quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề liên quan đến “hôn nhân thực tế” để tránh ý đồ xấu số người lợi dụng lỗ hổng pháp luật Ta tham khảo pháp luật số quốc gia khác để xem xét chọn lọc, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam [Phụ lục 1] 1.2 Án lệ số 41/2021/AL chấm dứt hôn nhân thực tế 1.2.1 Khái quát nội dung án lệ: Nguồn án lệ: Bản án dân phúc thẩm số 48/2010/DSPT ngày 29/7/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế chia tài sản chung” tỉnh Kon Tum nguyên đơn chị Trần Thị Trọng P1 với bị đơn anh Trần Trọng P2 anh Trần Trọng P3; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 06 người Tình án lệ: Nam nữ chung sống với vợ chồng, khơng đăng ký kết sau họ khơng cịn chung sống với trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực, có người chung sống với vợ chồng với người khác Quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân thứ hai hôn nhân thực tế Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hôn nhân thực tế chấm 11 dứt 1.2.2 Những bất cập giải vụ án tương tự lúc chưa có án lệ: Hơn nhân vốn xem chuyện quan trọng đời Trước kia, người dân chưa quan tâm nhiều đến pháp luật, việc kết hôn không đạt đủ yêu cầu mà pháp luật đặt để xác nhận nhân hợp pháp Một cặp muốn trở thành vợ chồng nghĩ đến việc hai người cần phải tổ chức đám cưới mời họ hàng chung vui đủ, không thật để tâm đến vấn đề pháp lý ràng buộc Vì thế, trước Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực, tượng “hơn nhân thực tế” tồn đọng xã hội nhiều, vùng nông thôn, nơi vùng sâu, vùng xa tiếp cận đến pháp luật Từ đó, xuất vấn đề nam, nữ chung sống với khơng muốn chung sống lý đó, người bỏ đến vùng khác sinh sống, người lại “bén duyên” với người khác lại chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Cả hai mối quan hệ xác lập trước Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực 12 Khi hai 11 Tòa án nhân dân tối cao, (2021), Án lệ số 41/2021/AL chấm dứt hôn nhân thực tế, Hà Nội, tr.1 Khoảng thời gian đó, Luật HN&GĐ năm 1959 có hiệu lực Luật không đặt nghĩa vụ đăng ký kết hôn minh bạch, rõ ràng, thêm việc dân ta coi trọng “lễ” “luật”, quan tâm đến vấn đề cưới xin lễ nghĩa không bận tâm đến pháp luật, nên vấn đề “hôn nhân thực tế” xuất nhiều Mãi đến Luật HN&GĐ năm 2000 ban hành kèm với văn hướng dẫn khác thức đặt nghĩa vụ đăng ký kết Trong quy định, cặp nam, nữ chung sống vợ chồng trước 3/1/1987 (thời điểm Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực) khuyến khích làm thủ tục đăng ký kết Cịn cặp nam, nữ chung sống với vợ chồng khoảng thời gian 03/1/1987 đến 01/1/2001 có thời hạn 02 năm (từ 01/1/2001 đến 01/1/2003) để thủ tục đăng ký kết hôn, hết thời hạn 02 năm mà khơng đăng ký nhân khơng xem hợp pháp Những cặp nam, nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn từ ngày 01/1/2001 12 người chết, người vợ, người chồng dù không sống với gần chục năm, quay để xin hưởng phần tài sản mà người chồng, người vợ “trên danh nghĩa” để lại Trong trường hợp đó, có nhiều luồng quan điểm từ nhà nghiên cứu từ Tịa án có thẩm quyền xét xử, đưa để giải vụ việc Dựa vào vụ việc cóp nhặt, tác giả xin đưa để làm rõ ý mà tác giả đề cập bên trên: “Năm 1976 ông T.V.C bà Đ.T.S chung sống với vợ chồng, không đăng ký kết hôn Cả hai sống chung nhà bố mẹ ruột bà S Vũng Tàu có 02 chung sinh năm 1977 sinh năm 1980 Năm 1980, hai ly thân, khơng cịn sống chung với nữa, bà S tiếp tục nhà cha mẹ ruột bà S với người Cịn ơng C mang theo người chung Bà Rịa Khoảng vài tháng ông C gặp sống chung với bà T.T.N từ năm 1981 đến ông C năm 2002 Bà Rịa, không đăng ký kết hôn chung Việc cưới bà N gia đình ơng C biết Bà Đ.T.S sau ly thân với ông C cịn chung sống với hai người đàn ơng khác, khơng đăng ký kết Một người cịn có chung Khi ông C không để lại di chúc Vấn đề đặt ra: người vợ vợ hợp pháp ơng C?” 13 Vụ việc có ba luồng quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất: Công nhận bà Đ.T.S vợ hợp pháp ông T.V.C, cịn bà T.T.N sống chung khơng cơng nhận vợ ơng C Vì: theo Nghị 02/199014, Nghị 35/2000, điểm 1, mục d điểm Thông tư liên tịch số 01/2001 15 khơng pháp luật cơng nhận “hơn nhân thực tế” 13 http://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/1898 14 Quy định: “trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-1-1960, ngày cơng bố Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 miền Bắc; trước ngày 25-3-1977, ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ” 15 Quy định: “1 Theo quy định điểm a khoản Nghị số 35 Quốc hội, trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hơn, bên hai bên có yêu cầu ly hơn, Tồ án thụ lý vụ án áp dụng quy định ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để giải vụ án ly hôn theo thủ tục chung Cần ý trường hợp sau quan hệ vợ chồng xác lập họ thực việc đăng ký kết hơn, quan hệ vợ chồng họ công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với vợ chồng), công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn.” “2d Được coi nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện để kết theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 thuộc trường hợp sau đây: - Có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; - Việc họ chung sống với gia đình (một bên hai bên) chấp nhận; - Việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; - Họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình với Điều khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 16 bà S sống chung với ông C từ năm 1976, hai người không đăng ký kết hôn hai bên gia đình biết cơng nhận, nữa, họ cịn có với 02 người chung Đến năm 1980 hai người ly thân định ly nên bà S xem vợ hợp pháp ơng C Cịn bà N dù sống chung với ông C từ năm 1981 đến lúc ông chết mối quan hệ không xem hợp pháp việc sống chung ông C với bà S công nhận hôn nhân thực tế, bà S vợ hợp pháp ông C Quan điểm thứ hai: Công nhận bà Đ.T.S bà T.T.N vợ hợp pháp ông C Bên cạnh việc công nhận bà S vợ hợp pháp ơng C bà N cơng nhận Vì xét thấy bà N chung sống với ông C từ năm 1981, trước Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực Bên cạnh đó, bà N ông C không vi phạm điều kiện đăng ký kết hôn thuộc trường hợp quy định điểm d, mục Thông tư liên tịch số 01/2001: “việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình…” Vậy nên, bà N ơng C có đủ yếu tố nên bà T.T.N phải công nhận vợ hợp pháp ông C Quan điểm thứ ba: Chỉ công nhận bà T.T.N vợ hợp pháp ông T.V.C Vì bà S chung sống với ơng C trước bà N ông C chung sống với bà N ơng C khơng cịn chung sống với bà S Ngồi ra, sau khơng cịn sống chung với ông C, bà S chung sống với hai người đàn ơng khác, chí cịn có chung không đăng ký kết hôn Việc ông C bà N sống chung với có gia đình ơng C biết Bên cạnh đó, từ 1981 bà N ông C chung sống với nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình theo điểm d, mục Thơng tư liên tịch 01/2001 quy định Nếu khơng có kiện ơng C chết vào năm 2002 hai người sống chung với Vậy nên không công nhận bà T.T.N vợ hợp pháp ông T.V.C xâm hại đến quyền lợi bà N Thời điểm nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng ngày họ tổ chức lễ cưới ngày họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận ngày họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến ngày họ thực bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình.” 16 Quy định: “Điều Điều kiện kết hôn Nam nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Luật này.” “Điều 10 Những trường hợp cấm kết hôn Việc kết hôn bị cấm trường hợp sau đây: Người có vợ có chồng; ” 10 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THỪA KẾ TRONG ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL Theo ngun tắc chung, việc Tịa án cơng nhận “hơn nhân thực tế” có tồn hay khơng việc chung sống vợ chồng nam nữ với nhau, “là sở để giải quan hệ tài sản, cấp dưỡng, cái, thừa kế, nợ vợ chồng người khác, hủy việc kết hôn trái pháp luật…”17, đặc biệt vấn đề thừa kế 2.1 Vấn đề chung án lệ: 2.1.1 Vấn đề thứ nhất: Chấm dứt hôn nhân thực tế thứ nhất: Việc sống chung vợ chồng ông Trần Thế T1 bà Tô Thị T2 năm 1969 kết thúc vào năm 1982 xét hôn nhân thực tế Bởi khoảng thời gian hai ông bà chung sống với không xảy việc chia xa, chí cịn có hai người Trần Trọng P2 Trần Trọng P3 Trong án khơng đề cập đến việc hai ơng bà có đủ điều kiện kết hôn hay không, nên mặc định cho ơng T1 bà T2 có đủ điều kiện kết hôn theo Điều Luật HN&GĐ năm 2000 Những điều đáp ứng yếu tố quy định mục d, điểm Thông tư liên tịch số 01/2001 Tuy nhiên, kể từ năm 1982 đến lúc ông T1 chết, bà T2 mâu thuẫn vợ chồng với ông T1 nên bà bỏ vào Vũng Tàu Sau đó, bà cịn sinh sống với ơng Trần Sinh D có 03 người chung Vì việc sống chung vợ chồng bà T2 ông T1 khơng cịn đủ điều kiện để cơng nhận hôn nhân thực tế, cụ thể theo mục d, điểm Thông tư liên tịch số 01/2001 quy định: “…Họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình” Việc bà Tô Thị T2 vào Vũng Tàu, bắt đầu sinh sống với ông Trần Sinh D từ năm 1982 có 03 người chung, án không đề cập đến điều kiện kết hôn nên mặc định ông D bà T2 đủ điều kiện kết hôn, cho ta thấy việc chung sống vợ chồng hai ông bà pháp luật công nhận “hôn nhân thực tế” Luật HN&GĐ năm 1959 từ điều khoản quy định chế độ nhân “một vợ chồng”18, tiếp Điều Luật quy định: “Cấm người có vợ, có chồng kết với người khác.” thêm phần khẳng định quan hệ hôn nhân thực tế ông T1 bà T2 chấm dứt bà T2 làm điều pháp luật cấm Vậy nên, theo đoạn [3] phần “Nhận định Tòa án” cho rằng: “Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có chung từ đến quan hệ nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ với nên bà T2 không hưởng di sản ông T1 để lại án sơ 17 Nguyễn Văn Cừ, (2000), “Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5), tr 10 Điều Luật HN&GĐ năm 1959 quy định: “Nhà nước bảo đảm việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ hồ thuận, người đồn kết, thương u nhau, giúp đỡ tiến bộ.” 18 11 thẩm xử đúng” dựa pháp lý cụ thể để đưa kết luận Và đoạn dùng để xâu chuỗi cứ, đưa kết luận, trở thành nguồn để Tòa án giải vụ án tương tự sau Việc chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế ông Trần Thế T1 với bà Tô Thị T2 sở cần thiết để công nhận việc chung sống vợ chồng ông Trần Sinh D với bà Tơ Thị T2 Đồng thời, cịn biện pháp bảo đảm quyền lợi hợp pháp bà Trần Thị S – người vợ thứ hai ông Trần Thế T1 2.1.2 Vấn đề thứ hai: Công nhận hôn nhân thực tế thứ hai: Sau bà Tô Thị T2 bỏ vào Vũng Tàu sinh sống, đến năm 1985, ông Trần Thế T1 bà Trần Thị S chung sống với có 01 người chung tên Trần Thị Trọng P1 Tiếp đó, năm 1987, “Ủy ban nhân dân thị xã K cấp cho ơng T1 diện tích 8.500m đất vườn phường Q (nay phường D), thị xã K”19 Bên cạnh, thời gian sống chung với vợ chồng, hai ông bà tạo lập lượng tài sản khác “01 xe máy Trung Quốc, 02 máy bơm nước, 450kg cà ri, 05 heo, 70 gà, 22 thỏ, 01 hồ cá, 01 tủ trà” 20 Mảnh đất cấp số tài sản tạo dựng thời kỳ hôn nhân ông T1 bà S, mà thời điểm chưa có quy định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng, nên mảnh đất nói riêng tồn tài sản có thời kỳ này, xem tài sản chung ông T1 bà S 21 Xét thấy quan hệ hôn nhân thực tế ông Trần Thế T1 bà Trần Thị S (mặc định cho hai ông bà có đủ điều kiện kết hơn) đáp ứng đủ yếu tố theo quy định điểm d, mục Thông tư liên tịch số 01/2001, hai ông bà thực “chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình” Nếu khơng có kiện ơng T1 chết vào năm 2003, bà S ơng T1 chung sống với Về mặt tình nghĩa thế, cịn mặt pháp lý sao? Đoạn [4] phần “Nhận định Tòa án” án lệ đưa câu trả lời: “Xét sau bà T2 khơng cịn sống chung với ơng T1 năm 1985 ơng T1 sống chung với bà S ông T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ơng T1 có cứ.”22 Án lệ công nhận quan hệ hôn nhân thực tế ông Trần Thế T1 với bà Trần Thị S hợp pháp Theo tác giả dựa vào sau: Luật HN&GĐ năm 1959 thức đặt chế độ nhân “một vợ chồng”23, với việc chung sống vợ chồng ông Trần Thế T1 bà Tô Thị T2 – người vợ trước ông T1, chấm dứt, khơng cịn thỏa mãn yếu tố để công nhận “hôn nhân thực tế” Mà bà S, người vợ thứ hai 19 Tòa án nhân dân tối cao, (2021), 11, tr Tòa án nhân dân tối cao, (2021), 11, tr 21 Điều 15 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định: “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới.” 22 Tòa án nhân dân tối cao, (2021), 11, tr 23 Điều Luật HN&GĐ năm 1959 20 12 ơng T1 bà làm trịn bổn phận “làm vợ, làm mẹ” ông với 02 người chồng 01 người chung Vậy nên, việc công nhận quan hệ hôn nhân thực tế ông Trần Thế T1 bà Trần Thị S án lệ, trước tiên bảo đảm quyền lợi hợp pháp bà S 2.1.3 Tiểu kết: Án lệ 41 dựa quan điểm thứ ba mà tác giả đề cập tình mục 1.2.2 trên, công nhận quan hệ hôn nhân thực tế thứ hai hợp pháp chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế thứ Điều mở hướng thuận tiện cho việc xét xử dễ dàng cho quan hệ phát sinh, quan hệ thừa kế 2.2 Quan hệ thừa kế phát sinh từ vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế: Quan hệ thừa kế phát sinh có người chết người để lại tài sản Có hai loại thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trong luận này, tác giả đề cập đến quan hệ thừa kế theo pháp luật Theo BLDS năm 2015 quy định Điều 649 khái niệm thừa kế theo pháp luật sau: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.” Tiếp đến, điểm a khoản Điều 651 Luật quy định người thừa kế theo pháp luật là: “Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Thừa kế theo pháp luật chuyển dịch di sản người chết cho người sống theo mối quan hệ ràng buộc huyết thống, nhân, thân thuộc người có tài sản để lại sau họ chết với người nhận di sản Thừa kế theo pháp luật chất bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quan hệ huyết thống, quan hệ gia đình với chủ sở hữu tài sản người chết.24 Trong án lệ 41, có quan hệ gia đình, cụ thể quan hệ nhân đề cập đến Vì quan hệ huyết thống ni dưỡng đưa phân tích luận Thừa kế quan hệ hôn nhân thực tế thứ nhất: Quan hệ hôn nhân thực tế thứ việc chung sống vợ chồng ông Trần Thế T1 bà Tô Thị T2 Quan hệ nhân phân tích phía theo đoạn [3] phần “Nhận định Tòa án” án lệ bị chấm dứt Vì ơng T1 bà T2 khơng cịn quan hệ với nhau, mà việc thừa kế ông T1 chết không để lại di chúc phải “do luật định” “theo hàng thừa kế”, nên bà T2 đương nhiên không hưởng di sản từ tài sản ông Trần Thế T1, bà khơng cịn vợ hợp pháp ông Bên cạnh đó, khoản Điều 655 BLDS năm 2015, thời điểm ông T1 chết (năm 2003), bà T2 chung sống với ông Trần Sinh D từ năm 1982 Điều 24 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, (2019), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr 536 13 khẳng định bà T2 khơng vợ hợp pháp ông T1 đương nhiên không hưởng di sản ông.25 Thừa kế quan hệ hôn nhân thực tế thứ hai: Quan hệ hôn nhân thực tế thứ hai việc chung sống vợ chồng ông Trần Thế T2 bà Trần Thị S Quan hệ hôn nhân phân tích theo đoạn [4] phần “Nhận định Tịa án” án lệ cơng nhận Tuy bà S chung sống với ông T1 sau ông T1 chung sống với bà T2, xét thấy lúc hai ông bà sống chung với nhau, bà T2 vào Vũng Tàu sống với người khác 03 năm Trong án dân số 48 không đề cập đến tài sản chung bà T2 với ông T1, mà đề cập đến tài sản chung bà S với ông T1 Hơn nữa, thời gian bà S sống chung với ông T1 không xuất dấu hiệu chia xa, bên xây dựng gia đình đến ơng T1 chết Ngồi ra, dựa vào khoản Điều 655 BLDS năm 2015, thời điểm ông T1 chết, bà S chung sống với ông Những sở khẳng định, bà S người vợ hợp pháp ông T1 quan hệ hôn nhân thực tế, bà đương nhiên thuộc hàng thừa kế thứ hưởng di sản ông T1 để lại theo điểm a khoản Điều 651 BLDS năm 2015 (điểm a khoản Điều 676 BLDS năm 2005) 25 Khoản Điều 665 BLDS năm 2015 quy định: “Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản.” 14 Kết luận Chương Ở chương 2, tác giả đưa vấn đề việc chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế mà án lệ đặt thơng qua việc phân tích hai hôn nhân thực tế ông T1 với bà T2 ơng T1 với bà S Từ xác định hôn nhân ông T1 bà T2 bị chấm dứt, cịn nhân ông T1 bà S công nhận Dẫn đến việc dễ dàng xác định người có quyền hưởng di sản ông T1, ông chết mà không để lại di chúc theo điểm a khoản Điều 651 BLDS năm 2015, bà S khơng phải bà T2 Ở chương 3, tác giả muốn đề cập đến vấn đề mà tác giả án lệ 41 chưa giải cách triệt để Đồng thời tác giả muốn đưa số giả thuyết xoay quanh vấn đề với việc đề xuất giải pháp để giúp tốt 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL 3.1 Điểm bất cập án lệ 41: Án lệ 41 cơng bố, giúp Tòa án thụ lý vụ việc tương tự có hướng xử lý rõ ràng, đầy đủ pháp lý hơn, giảm thiểu tình trạng lúng túng, thiếu thống Tòa với Án lệ bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ hôn nhân thực tế - quan hệ gây nhiều tranh cãi phức tạp, khiến pháp luật ngày công bằng, bám sát thực tiễn Tuy nhiên, điểm hạn chế mà án lệ chưa giải triệt để: thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế Tại đoạn [3] phần “Nhận định Tòa án” án lệ có đề cập đến “…quan hệ nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu…” Câu hỏi đặt quan hệ hôn nhân thực tế hai ông bà “đã chấm dứt từ lâu” chấm dứt thời điểm nào? Tác giả xin đưa 03 luồng quan điểm: - Quan điểm thứ nhất: Thời điểm chấm dứt hôn nhân hai người bỏ đối phương Trong tình án lệ thời điểm bà T2 bỏ vào Vũng Tàu sinh sống (năm 1982) - Quan điểm thứ hai: Thời điểm chấm dứt hôn nhân hai người (hoặc hai) bắt đầu chung sống với người khác Thời điểm xác định theo thời điểm chung sống với người khác người Việc bắt đầu nhân dấu hiệu xác nhận khơng cịn muốn xây dựng, chăm sóc gia đình với người cũ Trong tình án lệ, ta thấy bà T2 chung sống với ông D từ năm 1982, cịn ơng T1 bắt đầu chung sống với bà S vào năm 1985 Vì thời điểm chấm dứt nhân thực tế ông T1 với bà T2 thời điểm bà T2 bắt đầu chung sống với ông D - Quan điểm thứ ba: Thời gian chấm dứt hôn nhân thực tế thời điểm kết thúc khoảng thời gian định (ví dụ: 02 năm, 03 năm, 05 năm,…) Để dẫn đến việc chấm dứt hôn nhân, hai người mối quan hệ phải nhiều có xảy mâu thuẫn với nhau, hai người lựa chọn việc rời Khoảng thời gian định giúp họ bình tĩnh để tự xem xét, nhìn nhận lại nhân họ Nếu hết khoảng thời gian mà họ không bên thức chấm dứt quan hệ nhân Tài sản có khoảng thời gian tạo lập riêng người, quan hệ hôn nhân họ chưa bị chấm dứt, nên xem tài sản chung.26 Tác giả cho việc xác định thời điểm chấm dứt hôn nhân thực tế vấn đề cần thiết mà án lệ chưa đề cập đến Theo tác giả, cần kết hợp hai quan điểm thứ hai thứ ba nêu để điều chỉnh vấn đề 26 Điều 15 Luật HN&GĐ năm 1959 16 3.2 Những trường hợp liên quan: Việc xác định thời điểm chấm dứt hôn nhân thực tế không ảnh hưởng đến vấn đề thừa kế mà liên quan trực tiếp đến vấn đề chia tài sản Mặc định thời điểm bắt đầu quan hệ hôn nhân thực tế ông T1 với bà T2 ông T1 với bà S diễn trước Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực Vậy nên, tác giả đặt 02 trường hợp sau: Trường hợp 1: Ông T1 bà T2 khoảng thời gian sống chung (từ năm 1969 đến năm 1982) có tạo lập tài sản chung tài sản giải sao? Theo tác giả, cần xác định thời gian chấm dứt hôn nhân hai ông bà để định lượng tài sản chung Tiếp đó, việc chia tài sản theo quy định pháp luật 27 Sau chia tài sản với bà T2 phần tài sản ông T1 tiếp tục trở thành tài sản chung hôn nhân với bà S Di sản để lại thừa kế phần tài sản ông T1 sau chia tài sản chung hôn nhân với bà S Tài sản chung có phần tài sản mà ông chia từ hôn nhân trước (chứ khơng phải tồn tài sản chung hôn nhân với bà T2), phần tài sản bà S (nếu có) phần tài sản có thời kỳ hôn nhân ông T1 bà S Trường hợp thay đổi lượng tài sản để chia thừa kế khơng thay đổi chất hôn nhân Cụ thể, pháp luật chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế ông T1 bà T2 bà T2 chuyển nơi khác chung sống với người Và pháp luật công nhận quan hệ hôn nhân thực tế ơng T1 với bà S, bà làm trịn nghĩa vụ với ơng T1 Đương nhiên, bà S vợ hợp pháp hưởng di sản mà ơng T1 để lại, cịn bà T2 khơng Trường hợp 2: Bà T2 mâu thuẫn với ông T1 nên vào Nam sinh sống Nhưng thương nên làm kiếm tiền gửi Sau bà khơng gửi tiền Trải qua khoảng thời gian định28 khơng có tăm tích bà T2, ông T1 bắt đầu chung sống với người khác Vấn đề tài sản giải nào? Theo tác giả trường hợp giải trường hợp 1, thời điểm chấm dứt hôn nhân thực tế ông T1 bà T2 xác định thời điểm sau kết thúc khoảng thời gian định Điều dẫn đến vấn đề mà lâu quan tâm đến – “ly thân” Dù “ly thân” đề cập đến nhiều pháp luật thời kỳ trước 29, lại chưa có văn pháp luật quy định vấn đề Bên cạnh có nhiều Dự luật đề 27 Điều 29 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định: “Khi ly hôn, việc chia tài sản vào đóng góp cơng sức bên, vào tình hình tài sản tình trạng cụ thể gia đình Lao động gia đình kể lao động sản xuất Khi chia phải bảo vệ quyền lợi người vợ, lợi ích việc sản xuất.” 28 đề cập quan điểm thứ ba mục 3.1 29 Chương II Sắc lệnh số 15/64; Tiết 3, Chương VII, Thiên thứ năm (Điều 202 đến Điều 206) quy định Ly thân 17 xuất luật hóa chế định ly thân dường “cơ quan Lập pháp nước ta e ngại, chưa chủ động để nhìn thẳng vào vận động thực tế xã hội ly thân, chưa đánh giá tác động thiếu hụt chế định ly thân để ghi nhận nội dung cách thức”30 Vì vậy, việc xác định thời điểm chấm dứt nhân thực tế nói riêng, án lệ 41 nói chung góp phần giúp chế định ly thân luật hóa tương lai 30 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/su-can-thiet-luat-hoa-che-dinh-ly-than-trong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh 18 Kết luận Chương Ở chương 3, tác giả phát điểm hạn chế mà án lệ chưa giải triệt để, thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế Với ba luồng quan điểm trường hợp kèm để làm rõ, tác giả cho muốn xác định thời điểm chấm dứt quan hệ cần kết hợp quan điểm thứ hai thứ ba: Thời điểm chấm dứt hôn nhân thực tế thời điểm kết thúc khoảng thời gian định (ví dụ: 02 năm, 03 năm, 05 năm,…), thời điểm thời điểm người hai người bắt đầu chung sống vợ chồng với người khác khoảng thời gian định nói Từ mở thêm vấn đề khác, vấn đề “ly thân”, góp phần giúp chế định luật hóa thời gian tới 19 KẾT LUẬN Án lệ số 41/2021/AL nói chấm dứt hôn nhân thực tế thực tốt nhiệm vụ nó, xây dựng sở pháp lý vững vàng, để Tịa án nghiên cứu tham khảo cho vụ án có tính chất tương tự sau này, tạo đồng hướng giải Tác giả phân tích “hơn nhân thực tế” với hệ mà để lại cịn âm ỉ lịng xã hội hai khía cạnh thực tiễn pháp lý Để từ đó, ta tìm hiểu sâu hậu pháp lý việc chấm dứt hôn nhân thực tế, mà cụ thể giải quan hệ thừa kế, thừa kế người chết không để lại di chúc Án lệ chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế ông Trần Thế T1 bà Tô Thị T2, dẫn đến việc bà T2 không vợ hợp pháp ông T1 không hưởng di sản mà ông để lại Tiếp theo, án lệ công nhận quan hệ hôn nhân thực tế ông Trần Thế T1 bà Trần Thị S, bà S vợ hợp pháp ông T1, đương nhiên người thừa kế theo pháp luật theo điểm a khoản Điều 651 BLDS năm 2015 (điểm a khoản Điều 676 BLDS năm 2005) Cuối , tác giả đưa điểm mà án lệ chưa giải triệt để, thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế Và đề vấn đề chế định ly thân Việc giúp làm tăng thêm tính rõ ràng, cụ thể việc lập pháp nước nhà Với nỗ lực thân, tiểu luận đưa bình luận án lệ số 41 vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế theo hướng áp dụng quan hệ thừa kế Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế nên việc tìm kiếm tài liệu phân tích vấn đề hạn hẹp, chưa đa dạng, nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong nhận ý kiến đóng góp để tiểu luận hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật: Bộ Tư pháp, (2003), Chỉ thị 01/2003/CT-BTP quy định thực số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp năm 2003, Hà Nội Chính phủ, (2006), Nghị định 54/2006/NĐ-CP quy định việc hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy định quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật nhân gia đình, Hà Nội; Quốc hội (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội; Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội; Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 10 Tòa án nhân dân tối cao, (1990), Nghị số 02 ngày 19/10/1990 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao, (2021), Án lệ số 41/2021/AL chấm dứt hôn nhân thực tế, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, (2001), Thông tư liên tịch số 01 ngày 3/1/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội việc “thi hành Luật Hôn nhân gia đình”, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ, (2000), Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg quy định việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội B Tài liệu tham khảo Đỗ Văn Đại Lê Thị Mận, (2011), “Về khái niệm hệ pháp lý nhân trực tiếp”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, (01), tr 55-63 Nguyễn Phương Lan (1995), “Cần hiểu hôn nhân thực tế nào”, Tạp chí Luật học, (3), tr 31-33 Nguyễn Văn Cừ, (2000), “Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5), tr 8-13 Trịnh Thọ Trường, (2021), Xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế Việt Nam, Hà Nội Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2019), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2020), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm kiểm sát thực Luật HN&GĐ, Hà Nội *Tài liệu nước ngoài: Islamic Family Law (Federal Territory) Act 1984, Malaysia Law Reform (Marriage and Divorce) Act 1976, Malaysia Syariah Criminal Offences (Federal Territories) Act 1997, Malaysia The French Civel Code Act 1804, French Hanis Ezzatul Farahah Binti Abdul Hamid, (2019), Living together is the opposite of living apart: Why is this concept so important in family law?, Malaysia *Tài liệu từ internet: http://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/1898 https://vov.vn/xa-hoi/bao-dong-rieng-benh-vien-phu-san-tu-moi-nam-co-5000-ca-nao-phathai-828404.vov https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/su-can-thiet-luat-hoa-che-dinh-ly-thantrong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh PHỤ LỤC Quan điểm lập pháp quốc gia giới thực trạng hôn nhân thực tế Việt Nam 1.1 Quan điểm lập pháp quốc gia giới: Ở Malaysia: vấn đề hôn nhân quy định đạo luật Đạo luật cải cách luật pháp hôn nhân ly hôn (Law Reform (Marriage and Divorce)) năm 197631 cho đảng không theo đạo Hồi Luật Gia đình Hồi giáo (Liên bang) (Islamic Family Law (Federal Territory)) năm 198432 cho đảng Hồi giáo Các đạo luật nói rõ nhân phải xuất phát từ mối quan hệ nam nữ luật pháp Malaysia khơng cơng nhận khái niệm “living together outside of marrige” (tạm dịch: “chung sống ngồi nhân”)33 Cặp nam nữ “chung sống ngồi nhân” khơng có bảo vệ luật pháp số quyền định tài sản, nhân thân Còn cặp vợ chồng Hồi giáo, “chung sống ngồi nhân” hành vi phạm tội theo luật hình Syariah34 Ở Anh: Theo số liệu cho thấy, năm 1970, tỉ lệ kết hôn giảm dần, tỉ lệ người trẻ sống chung nam nữ mà không đăng ký kết hôn tăng từ 8% (1981) đến 17% (1987)35 Điều cho ta thấy tượng nam nữ chung sống với vợ chồng vấn đề ngày phổ biến, chí xuất thuật ngữ “cohabitation”, “common law marrige” hay thơng dụng “living together” Chính điều đó, quy định ăn với vợ chồng (cohabitation rule) ban hành Nhìn chung, vấn đề tài sản điều chỉnh trường hợp kết bình thường khác Những quy định ban hành nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia vào mối quan hệ đứa trẻ sinh mối quan hệ Tuy nhiên, pháp luật Anh không công nhận bên chung sống với mà không kết hôn vợ chồng quy phạm áp dụng chủ thể cặp nam – nữ Nhưng đến ngày 17/07/2013, Anh công nhận hôn nhân đồng giới chờ quy tắc riêng dành cho chung sống vợ chồng (Cobihatant Rules) Thượng viện thông qua với quy định áp dụng đầy đủ nhóm chủ thể 31 Mục 7(1): “Bất kỳ người kết hôn hợp pháp đạo luật, tôn giáo, phong tục thời gian tiếp tục nhân có ý định ký kết hôn nhân theo đạo luật, tôn giáo, phong tục.” 32 Phần II Hôn nhân 33 Hanis Ezzatul Farahah Binti Abdul Hamid, (2019), Living together is the opposite of living apart: Why is this concept so important in family law?, tr 34 Mục 27 Đạo luật tội phạm hình Syariah (Lãnh thổ Liên bang) năm 1997: “Người đàn ơng người phụ nữ tìm thấy với nhiều người phụ nữ hay người đàn ông khác, vợ chồng mahram nơi hẻo lánh ngơi nhà, phịng nào, trường hợp làm tăng nghi ngờ họ tham gia vào hành vi vơ đạo đức, họ phạm tội.” 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ Việt Nam, tr 32 ... phúc, dân chủ hồ thuận, người đồn kết, thương u nhau, giúp đỡ tiến bộ.” 18 11 thẩm xử đúng” dựa pháp lý cụ thể để đưa kết luận Và đoạn dùng để xâu chuỗi cứ, đưa kết luận, trở thành nguồn để Tòa án... bất cập án lệ 41: .15 3.2 Những trường hợp liên quan: 16 Kết luận Chương 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Án lệ (hay gọi Tiền lệ pháp)... bên nào; không cưỡng ép cản trở; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Luật này.” “Điều 10 Những trường hợp cấm kết hôn Việc kết hôn bị cấm trường hợp sau đây: Người

Ngày đăng: 04/01/2022, 23:32

w