1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tác giả trong hoạt động thư viện tại trường đại học

19 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Người thực hiện: Mai Thị Cẩm Hà MSSV: 1853401020054 Lớp: QTL43A1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm chung Quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm Quyền tác giả 1.1.2 Nội dung Quyền tác giả 1.2 Một số nội dung Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam 1.2.1 Khái quát Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học 1.2.2 Các Quyền tác giả liên quan đến hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam Kết luận Chương CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM, MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Những quy định hành thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt nam 2.1.1 Đối tượng chủ thể đươc bảo hộ Quyền tác giả 2.1.2 Quy định cụ thể số Quyền tác giả thực trạng bảo hộ Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học 12 Kết luận Chương 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QTG Quyền tác giả QNT Quyền nhân thân QTS Quyền tài sản SHTT Sở hữu trí tuệ QTĐ Quyền truyền đạt QPP Quyền phân phối LỜI MỞ ĐẦU Thư viện có chức năng, nhiệm vụ vơ quan trọng thu thập, lưu giữ, xử lý, tổ chức, bảo quản tài liệu để bảo tồn phổ biến vốn tài liệu, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thông tin văn hóa tầng lớp nhân dân, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài lĩnh vực, ngành nghề Xuất phát từ chức này, hoạt động thư viện gắn liền với vấn đề khai thác quyền tác giả Điều đòi hỏi, hệ thống pháp luật quyền tác giả bên cạnh việc bảo hộ tôn trọng sáng tạo tác giả, cần tạo điều kiện để thư viện thực chức năng, nhiệm vụ mình, bảo đảm cơng chúng khai thác hiệu nguồn tài nguyên thư viện Đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lý luận, quy định hành thực tiễn quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam, từ đề xuất số biện pháp khắc phục thực trạng 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm chung Quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm Quyền tác giả “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu” Chủ thể QTG bao gồm tác giả chủ sở hữu QTG Trong đó, chủ thể cá nhân tác giả chủ sở hữu QTG, hai; chủ thể tổ chức có tư cách chủ sở hữu QTG QTG tác phẩm nói chung có đặc điểm là: Thứ nhất, pháp luật QTG bảo hộ hình thức sáng tạo, khơng bảo hộ nội dung, ý tưởng sáng tạo Pháp luật bảo hộ cho hình thức thể tác phẩm không bảo hộ cho nội dung thể tác phẩm Các ý tưởng, nội dung tác phẩm khác tương tự nhau, hình thức, cách thức thể hiện, xếp ngơn từ khác tất tác phẩm bảo hộ QTG Điều bắt nguồn từ việc, bảo hộ cho nội dung sáng tạo tác phẩm xảy việc độc quyền nội dung, làm hạn chế sáng tạo người cịn lại Do đó, QTG tập trung bảo hộ hình thức sáng tạo mà khơng bảo hộ ý tưởng nội dung sáng tạo Thứ hai, QTG bảo hộ tác phẩm không phân biệt nội dung chất lượng tác phẩm QTG bảo hộ tác phẩm mà không cần thiết xem xét tới nội dung chất lượng tác phẩm Tuy nhiên, theo khoản Điều Luật SHTT quy định khơng phải tác phẩm bảo hộ QTG, Nhà nước khơng bảo hộ tác phẩm có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội hay ngược lại với lợi ích Nhà nước, chung cộng đồng Thứ ba, tác phẩm cần phải thể hình thức vật chất định Theo Luật SHTT quy định QTG bắt đầu phát sinh “được sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký” Việc thể tác phẩm hình thức vật chất định điều kiện tiên để tác phẩm bảo hộ QTG Thứ tư, tính nguyên gốc tác phẩm Tính nguyên gốc thể trực tiếp sáng tạo tác giả mà khơng phải chép người khác Có thể nói “tính ngun góc dấu ấn cá nhân tác giả tác phẩm” 3, thể qua cách xếp bố cục, cách sử dụng ngôn từ để biểu đạt thông diệp nội dung mà tác giả muốn truyền tải Đây khơng tiêu chí để xem xét Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật số 50/2005/QH11, sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 (Sau gọi tắt Luật Sở hữu trí tuệ) Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức, tr 67 3 chấp nhận hay từ chối bảo hộ tác phẩm, mà yếu tố quan trọng để định nghĩa tác phẩm.4 Thứ năm, QTG bảo hộ theo chế tự động Nghĩa là, QTG phát sinh sau tác phẩm hình thành thể hình thức vật chất định, tác phẩm công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Tóm lại, QTG tổng hợp tất QNT QTS pháp luật quy định bảo hộ cho tác giả, chủ sở hữu QTG tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sáng tạo sở hữu 1.1.2 Nội dung Quyền tác giả Hiện nay, QTG phân thành hai nhóm quyền lớn: QNT QTS * Quyền nhân thân QNT bao gồm QNT không gắn với tài sản QNT gắn với tài sản Các QNT không gắn với tài sản quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác giả chuyển giao, bao gồm ba quyền: quyền đặt tên tác phẩm, đứng tên tác phẩm bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm Do QNT không chuyển giao nên dành cho tác giả (cho dù đồng thời hay không đồng thời chủ sở hữu QTG) Các quyền ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín danh dự tác giả, tồn cách độc lập QTS, gắn liền với tác giả kể quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm chuyển giao Các QNT không gắn với tài sản bảo hộ vô thời hạn Mặc dù QNT không gắn với tài sản quyền quan trọng, quyền quan trọng tất nội dung QTG QNT gắn với tài sản Đó quyền cho hay khơng cho người khác sử dụng tác phẩm * Quyền tài sản Theo pháp luật Việt Nam, QTS bao gồm quyền sử dụng quyền khai thác tác phẩm hình thức pháp luật quy định chuyển giao quyền cho người khác Quyền sử dụng bao gồm quyền làm tác phẩm phái sinh biên, chuyển thể; biểu diễn tác phẩm trước công chúng, công bố, phổ biến, trình diễn; chép; truyền đạt phương tiện hữu tuyến vô tuyến, mạng thông tin điện tử cách ghi âm, ghi hình, phát truyền hình, cho thuê tác phẩm Các quyền tác giả, chủ sở hữu QTG độc quyền thực cho phép người khác thực Về nguyên tắc, hành vi khai thác, sử dụng một, số toàn quyền nêu phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu QTG Michel Vivant, Jean-Michel Brugière (2013), Droit d’auteur et droits voisins, Dalloz, 2e éd., tr.232 4 1.2 Một số nội dung Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam 1.2.1 Khái quát Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Thư viện hình thành hoạt động với chức năng, nhiệm vụ “giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”5 Để thực chức năng, nhiệm vụ trên, hoạt động thư viện tách rời vấn đề liên quan đến QTG, “bản thân nguồn tài nguyên thông tin thư viện đối tượng bảo hộ quyền tác giả”6, đồng thời hoạt động thu thập, cung cấp thông tin thư viện gắn với vấn đề khai thác QTG Bên cạnh khái niệm sở giáo dục đại học giải thích là: “Cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực chức đào tạo trình độ giáo dục đại học, hoạt động khoa học công nghệ, phục vụ cộng đồng” Như vậy, hiểu trường đại học nơi cung cấp kiến thức cho sinh viên mức độ cao, có sứ mệnh đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng phục vụ phát triển xã hội Chính hiểu bảo hộ QTG hoạt động thư viện trường đại học tổng hợp chế định pháp lí nhằm bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu QTG tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sở giáo dục đại học cấu tổ chức theo Luật Giáo dục đại học Nhằm mục đích tạo điều kiện cần thiết chủ thể QTG hưởng đầy đủ quyền lợi vật chất, đồng thời giúp cho chủ thể quyền tránh khỏi hành vi xâm phạm xảy sở giáo dục, tạo động lực để thực sứ mệnh phát triển kinh tế tri thức 1.2.2 Các Quyền tác giả liên quan đến hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam * Quyền chép tác phẩm Theo khoản 10 Điều Luật SHTT, “sao chép" hiểu việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử Việc chép tiến hành cách trực tiếp tạo từ tác phẩm, ghi âm, ghi hình, gián tiếp tạo khác khơng từ tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chép từ mạng thơng tin điện tử, chương trình phát sóng, dịch vụ mạng bưu viễn thơng liên quan hình thức tương tự khác QSC QTS quan trọng chủ sở hữu QTG, pháp luật thừa nhận bảo vệ suốt thời hạn tác phẩm bảo hộ Xuất phát từ tính vơ hình tài sản Điều Pháp lệnh Thư viện Số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 (Sau gọi tắt Pháp lệnh Thư viện Việt Nam) Lê Thị Nam Giang (2015), Bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2015, tr 14 5 trí tuệ, tác phẩm tài sản trí tuệ khác có khả cho phép nhiều người khai thác thời điểm nhiều địa điểm khác mà không làm hay giảm giá trị tài sản Cũng xuất phát từ tính vơ hình này, tác phẩm bị cơng bố bị truyền đạt, bị chép, phân phối cách dễ dàng với số lượng lớn mà chủ sở hữu khó kiểm sốt hiệu Việc cho phép chép tác phẩm thu lợi ích kinh tế từ hành vi hình thức khai thác tác phẩm phổ biến nhất, mang lại cho tác giả, chủ sở hữu QTG lợi ích kinh tế to lớn Do đó, việc chép trái phép tác phẩm làm chủ thể QTG bị thiệt hại Vì vậy, quyền chép coi QTS quan trọng chủ sở hữu QTG, độc quyền cho phép hay ngăn cấm người khác chép tác phẩm * Quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm Theo pháp luật Việt Nam, QTĐ tác phẩm tới công chúng hiểu quyền độc quyền chủ sở hữu QTG thực cho phép người khác thực để đưa tác phẩm tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác mà công chúng tiếp cận QPP gốc, tác phẩm độc quyền chủ sở hữu QTG chủ sở hữu thực cho người khác thực việc sử dụng hình thức, phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận để bán, cho thuê hình thức chuyển nhượng khác Kết luận Chương Trong Chương tác giả tập trung vào vấn đề lý luận làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng đưa giải pháp Chương Trong đó, tác giả chủ yếu đưa khái niệm lý thuyết QTG hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam Bên cạnh đó, chương đưa số lý luận nội dung số quyền, nhằm làm sở cho việc phân tích quy định pháp luật phần sau 6 CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM, MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Những quy định hành thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt nam 2.1.1 Đối tượng chủ thể đươc bảo hộ Quyền tác giả * Tác phẩm khoa học Tác phẩm “sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào.” Tác phẩm khoa học hiểu kết hoạt động sáng tạo nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học xã hội, trị… bao gồm viết, cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, giảng, sách tham khảo, sách chuyên khảo… Theo Nghị định số 22/2018/NĐ-CP, tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, đồng tác giả tác giả trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Trong trường hợp này, tác giả nhóm đối tượng giảng viên, sinh viên * Khóa luận, đồ án, luận văn, luận án Khóa luận, đồ án, luận văn, luận án hiểu nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài cụ thể, bên cạnh đó, mức độ chun sâu loại hình nghiên cứu phụ thuộc vào cấp học chủ thể sáng tạo mục đích việc thực nghiên cứu Hiện nay, dựa quy định cụ thể trường đại học, thấy tác giả khóa luận, đồ án, luận văn, luận án sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh cở giáo dục Người hướng dẫn khoa học giảng viên sở giáo dục người có trình độ chun mơn ngồi sở đào tạo mời hướng dẫn cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh thực khóa luận, luận văn, luận án Tuy nhiên, theo khoản Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chủ thể kể khơng công nhận tác giả hay đồng tác giả khóa luận, luận văn, luận án mà họ hỗ trợ, góp ý hay cung cấp tư liệu * Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Nghiên cứu khoa học hoạt động, bao gồm việc tìm kiếm, xem xét, điều tra thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu… đạt từ hoạt động trên, từ phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, đồng thời sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật tiên tiến hơn, phục vụ cho sống Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 7 Khoản Điều Luật Khoa học Công nghệ định nghĩa sau “Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tương tự nhiên xã hội tư duy, sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn” Theo quy định Khoản Điều 14 Luật SHTT Khoản Điều Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, nội dung kết nghiên cứu không bảo hộ theo pháp luật sáng chế, viết lại tác phẩm khoa học bảo hộ Cụ thể: Điểm a Khoản Điều 14 Luật SHTT quy định “Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học” bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác Khoản Điều Công ước Berne quy định thuật ngữ “Các tác phẩm văn học nghệ thuật” bao gồm tất sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật biểu theo phương thức hay hình thức nào, chẳng hạn sách, tập in nhỏ viết khác, giảng phát biểu, thuyết giáo tác phẩm loại Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, việc xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu ý nghĩa việc thương mại hóa kết nghiên cứu mà cịn có ý nghĩa danh dự uy tín tác giả - người sáng tạo kết nghiên cứu Theo quy định Điều 41, Điều 42 Luật Khoa học Công nghệ quy định nguyên tắc, tổ chức cá nhân đầu tư tài chính, sở vật chất cá nhân tạo kết nghiên cứu khoa học chủ sở hữu QTG Việc phân định tác giả chủ sở hữu QTG khơng có ý nghĩa quan trọng việc xác định QNT nghiên cứu mà cịn có ý nghĩa danh dự uy tín tác giả - người sáng tạo kết nghiên cứu 2.1.2 Quy định cụ thể số Quyền tác giả thực trạng bảo hộ Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học 2.1.2.1 Quyền chép tác phẩm QSC quy định nhiều điều ước quốc tế QTG mà điển hình Cơng ước Berne pháp luật quốc gia Tại Việt Nam, QSC quy định Điều 20 Luật SHTT khoản Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Cung cấp dịch vụ chép hoạt động phổ biến thư viện Việt Nam nước giới Như phân tích trên, pháp luật QTG Việt Nam quy định QSC tác phẩm QTS mang tính độc quyền chủ sở hữu QTG Do đó, nguyên tắc, hoạt động chép tác phẩm, dù thực hình thức nào, toàn hay phần tác phẩm, phải cho phép chủ sở hữu QTG phải trả thù lao * Một số trường hợp chép tác phẩm xin phép, trả thù lao Thứ nhất, chép không nhằm mục đích nghiên cứu, giảng dạy 8 Bên cạnh việc bảo hộ QTG, bảo vệ chủ sở hữu QTG giữ độc quyền việc chép tác phẩm, pháp luật SHTT Việt Nam pháp luật nước cho phép sử dụng tác phẩm, bao gồm chép tác phẩm trường hợp định mà xin phép, trả thù Một số quy định điểm a khoản Điều 25 Luật SHTT Việt Nam “Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân” Theo đó, việc chép tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút thù lao tiến hành đáp ứng điều kiện sau: (i) tự thực hành vi chép; (ii) số lượng chép không bản; (iii) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học giảng dạy; (iv) việc chép phải không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu QTG8 Quy định đưa sở quy định Công ước Berne 1886 cho phép quốc gia thành viên quyền quy định trường hợp sử dụng ngoại lệ QTG với ba điều kiện: (i) trường hợp phải quy định pháp luật quốc gia; (ii) không phương hại đến quyền tác giả; (iii) không ảnh hưởng đến khai thác bình thường tác phẩm Xét thấy, Luật SHTT Việt Nam thu hẹp trường hợp chép tác phẩm không cần xin phép, không cần trả thù lao, ảnh hưởng việc khai thác tác phẩm công chúng Một là, quy định pháp luật hành vi “tự chép” chưa hướng dẫn, giải thích cụ thể, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Phải hiểu “tự chép” người phải tự thực hành vi chép in ấn, chép tay… hay người chép tự mang tác phẩm đến sở photocopy, yêu cầu photocopy tác phẩm hiểu hành vi “tự chép” Nếu hiểu theo quan điểm thứ thư viện cung cấp dịch vụ cung cấp tác phẩm dù phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giảng dạy, chưa cho phép chủ sở hữu QTG Hai là, mục đích chép giới hạn mục đích nghiên cứu giảng dạy Như vậy, mục đích nằm ngồi mục đích nghiên cứu khoa học giảng dạy, ví dụ mục đích học tập, mục đích giải trí … khơng thuộc trường hợp khơng cần xin phép, không cần trả thù lao Trong điều kiện nay, mà việc quản lý nhà nước hoạt động photocopy chưa thắt chặt quy định chưa thực gây trở ngại tới việc sử dụng tác phẩm công chúng Tuy nhiên, tương lai gần, mà hoạt động nhằm đảm bảo thực thi QTG đẩy mạnh, hoạt động chép phải thực thi theo quy định pháp luật QTG quy định trở thành rào cản việc sử dụng tác phẩm xa mục đích pháp luật QTG nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo, phổ biến tác phẩm có giá trị phục vụ cho mục đích phát triển văn hóa, giáo dục Thứ hai, chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Điểm đ khoản Điều 25 Luật SHTT quy định trường hợp chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu khơng phải xin phép, khơng phải trả tiền nhuận bút, trả thù lao Khoản Điều 22 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định “Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu quy định điểm đ khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ việc chép không Thư viện không chép phân phối Lê Thị Nam Giang (2015), Bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2015, tr 17 9 tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số” Tuy nhiên, trường hợp thư viện phép chép để lưu trữ vấn đề tranh cãi Pháp luật Việt Nam quy định nguyên tắc chung thư viện quyền chép tác phẩm để lưu trữ nhằm mục đích nghiên cứu mà không quy định cụ thể, chi tiết vấn đề Trong phiên họp Ủy ban Quyền tác giả 19 quyền liên quan WIPO vào tháng 12/2013, vấn đề đưa thảo luận nhận nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho quyền phép gốc lưu trữ được, đa số ý kiến cho thư viện quyền lưu trữ nhằm mục đích cơng cộng, phi lợi nhuận, nhằm bảo tồn di sản văn hóa Với quy định pháp luật Việt Nam hành, hoạt động chép tác phẩm theo yêu cầu người đọc thư viện trường đại học Việt Nam phải cho phép chủ sở hữu QTG Thực tế, nhiều trường hợp độc giả có nhu cầu sử dụng phần tác phẩm đa số trường hợp yêu cầu photocopy tài liệu thư viện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học mục đích học tập, giảng dạy khơng phải mục đích thương mại Do đó, điều thực gây khó khăn cho hoạt động thư viện việc thực chức năng, nhiệm vụ Điều địi hỏi pháp luật Việt Nam phải hồn thiện quy định quản lý hoạt động tổ chức thân tổ chức phải tự hồn thiện Tóm lại, quy định hành pháp luật cho thấy, tuân thủ quy định pháp luật QTG, thư viện không phép cung cấp dịch vụ chép chưa có cho phép chủ sở hữu quyền tác giả, dù có thu phí hay khơng thu phí Nhằm giải vấn đề này, nhiều thư viện tự đưa quy định cho phép photocopy 10% 15% tác phẩm tiến hành thu phí dịch vụ Tuy nhiên giải pháp mang tính chất tạm thời, khơng phù hợp với pháp luật SHTT VIệt Nam hành 2.1.2.2 Quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm Trong thư viện nay, kho tác phẩm thư viện bao gồm nguồn sách thư viện đặt mua, nguồn sách tặng cho từ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu QTG, khơng phải chủ sở hữu QTG, sách nộp lưu chiểu Các tác phẩm lưu giữ nhất, nhiều Các độc giả đến thư viện quyền tự đọc chỗ, chí số trường hợp, có nhiều đầu sách tác phẩm, độc giả mượn mang nhà mà khơng bị tính phí Thực chất trường hợp này, hành vi cần xem xét góc độ pháp luật QTG Tuy nhiên, thực tế nay, xem hoạt động bình thường thư viện truyền thống nhằm thực chức mà khơng có phản đối từ phía chủ sở hữu QTG hay từ cá nhân, tổ chức khác Tuy nhiên thư viện số hóa nguồn sách này, lưu trữ cho phép truy cập phân phối Internet hành vi xâm phạm quyền Vấn đề đặt việc cho thuê, cho mượn tác phẩm thư viện có nằm quyền tác giả pháp luật bảo hộ không? 10 Theo quy định Điều 20 Luật SHTT QTS chủ sở hữu QTG cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính mà khơng quy định việc cho thuê tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học khác Tuy nhiên, theo Điểm đ Khoản Điều 20 LSHTT QTS QTG tác phẩm bảo hộ quyền phân phối, nhập gốc tác phẩm Theo hướng dẫn Nghị định 22/2018/NĐ-CP quyền phân phối gốc tác phẩm quyền chủ sở hữu QTG độc quyền thực cho phép người khác thực hình thức, phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận để bán, cho thuê hình thức chuyển nhượng khác gốc tác phẩm Như vậy, theo quy định này, việc cho thuê tác phẩm hình thức phân phối tác phẩm thuộc QTS bảo hộ QTG Do đó, việc cho thuê gốc tác phẩm phải đồng ý chủ sở hữu QTG Ngược lại, việc cho mượn tác phẩm sử dụng khoảng thời gian không thuộc trường hợp phân phối tác phẩm, chất quan hệ cho mượn không dẫn đến hành vi chuyển nhượng gốc, tác phẩm cho công chúng, khơng coi hành vi vi phạm quyền tác giả Như vậy, hành vi cho thuê tác phẩm với chất khai thác lợi ích thương mại tác phẩm coi hành vi phân phối tác phẩm bảo hộ, hành vi cho mượn tác phẩm hành vi vi phạm QTG Tuy nhiên, Khoản Điều 28 Luật SHTT quy định, hành vi cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu QTG hành vi vi phạm QTG Quy định dẫn đến cách hiểu khác: việc cho thuê tác phẩm có trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu QTG hành vi hợp pháp Hay nói cách khác, việc cho thuê tác phẩm hành vi xin phép tác giả phải trả tiền nhuận bút, thù lao Quy định làm cho pháp luật bảo vệ QTG thiếu quán Bên cạnh đó, khác biệt giao dịch cho thuê cho mượn theo pháp luật dân nghĩa vụ trả tiền Theo Điều 472 BLDS 2015 hợp đồng thuê tài sản, bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn phải trả tiền thuê, hợp đồng mượn tài sản bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt (Điều 494 BLDS 2015) Hiện nay, đa số thư viện có dịch vụ cho mượn sách có thu phí ví dụ Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh9 Đối với nước giới Hoa Kỳ, Nga, Singapore, thư viện lớn trường đại học dù nguồn vốn đầu tư có hỗ trợ từ ngân sách thu phí cho hoạt động mượn sách, khơng thế, mức phí cao 10 Đối chiếu với quy định BLDS 2015, việc mượn sách có trả phí mà thư viện thực giao dịch mượn tài sản mà chất giao dịch thuê tài sản phí mượn sách thực chất tiền thuê tài sản Do đó, nhập “Dịch vụ mượn về”, [https://thuvientphcm.gov.vn/phuc-vu-ban-doc/dich-vu-muon-tra-tai-lieu] (Truy cập ngày 08/1/2022) 10 Vũ Văn Sơn (2014), “Dịch vụ thư viện có thu phí”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 6, [https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thuvien/dich-vu-thu-vien-co-thu-phi.html] (Truy cập ngày 08/1/2022) 11 nhằng việc phân biệt dịch vụ cho mượn cho thuê tác phẩm thư viện làm quan quản lý thư viện gặp khó khăn việc xác định triển khai hoạt động để đảm bảo tuân thủ pháp luật thư viện SHTT Hiện nay, đa số thư viện không thực xin phép chủ sở hữu quyền tác giả hoạt động cho thuê, cho mượn tác phẩm, hay nói cách khác, hoạt động thư viện không tuân thủ quy định bảo hộ quyền tác giả theo Luật SHTT 2.1.2.3 Một số hành vi xâm phạm phổ biến Quyền tác giả sở giáo dục đại học * Hành vi chép tác phẩm không quy định Theo số liệu thống kê từ liên minh quốc tế SHTT, mức độ vi phạm tác phẩm ngôn ngữ nước ta chiếm tới 85-90% Việt Nam xếp vào nước có mức vi phạm cao giới11 Bên cạnh đó, số liệu khảo sát Hiệp hội Quyền chép Việt Nam VIETPRO 60 sở giáo dục nước cho thấy tình trạng xâm phạm quyền tác giả ngày gia tăng mà hành vi xâm phạm phổ biến chép tác phẩm Mức độ chép có xu hướng gia tăng từ bậc trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đến đại học Theo quy định Luật SHTT, tổ chức hay cá nhân truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác,… phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả theo Điều 20 Luật SHTT Cụ thể: “Hành vi truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả bị phạt tiền từ 15 - 30 triệu đồng buộc phải dỡ bỏ tác phẩm vi phạm”12 Thực tế, số trường đại học đặt số biến pháp để nhằm bảo vệ tốt QTG thành sáng tạo nhà trường nghiêm cấm sinh viên sử dụng phát hành tài liệu học tập photocopy in lậu nhà trường biên soạn, xuất bản, in ấn phát hành giáo trình, tập giảng, sách chuyên khảo,… Đồng thời, trường có biện pháp xử lí nhằm răn đe hành vi xâm phạm QTG vụ việc sinh viên tàng trữ đưa vào trường trái phép giáo trình photo vi phạm quyền điển hình cho hành vi xâm phạm quyền tác giả việc chép tác phẩm môi trường giáo dục Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đình học năm với nữ sinh sử dụng tài liệu photo từ giáo trình Trường theo quy định Luật Giáo dục, Luật SHTT quy chế riêng Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh13 * Hành vi trích dẫn khơng hợp lý hành vi đạo văn 11 Bùi Loan Thùy (2014), “Hướng giải vấn đề chép tài liệu thư viện để thực thi quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 6, tr 12 Điều 17 Nghị định số 131/2013/NĐ/CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 13 Lê Phương: “Quyết định đình học nữ sinh mang tài liệu photo vào trường gây nhiều tranh cãi”, Trang thông tin điện tử Báo Dân trí https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/quyet-dinh-dinh-chi-hoc-nu-sinh-mang-tai-lieu-photo-vao-truong-gay-nhieutranh-cai-20170214163225257.htm [Truy cập ngày 6/1/2022] 12 Hành vi trích dẫn đạo văn vấn nạn xảy hầu hết trường đại học trường có sách riêng trích dẫn đạo văn để ngăn chặn sinh viên xâm phạm QTG luận văn tài liệu học thuật khác Tuy nhiên, việc trích dẫn trái phép đạo văn tồn có chiều hướng gia tăng Thực tế nay, số trường chưa có quy định cụ thể trích dẫn chống đạo văn Quy định trích dẫn đạo văn tìm thấy số văn trường, cụ thể Hiệu trưởng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh có Quyết định số 250/QĐ-ĐHL ngày 03/03/2015 ban hành Quy định trích dẫn chống đạo văn, giao Trung tâm Thông tin – Thư viện trách nhiệm thẩm định tác phẩm cán - viên chức người học nhằm xác định hành vi đạo văn Nếu kết thẩm định cho thấy có hành vi đạo văn, tùy theo hình thức mức độ, người vi phạm bị xử lý biện pháp khiển trách, trừ điểm từ 25% đến 50%, đình có thời hạn việc bảo vệ, đánh giá nghiệm thu tác phẩm, không cho bảo vệ, nghiệm thu tác phẩm, hủy bỏ kết bảo vệ, nghiệm thu tác phẩm 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Từ lập luận ví dụ nêu trên, đồng thời qua q trình phân tích quy định pháp luật Việt Nam số quy định pháp luật giới bảo hộ QTG hoạt động thư viện cho thấy, thư viện thiết chế đặc biệt thiết lập nhằm mục tiêu xã hội nhiều lợi ích kinh tế, nhiên hệ thống pháp luật QTG chưa rõ ràng, minh bạch chưa tạo điều kiện thuận lợi cho thư viện thực chức năng, nhiệm vụ Tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định sau: Thứ nhất, quy định pháp luật Điều 28 LSHTT chưa hợp lý Hiện nay, việc cho thuê tác phẩm quyền phân phối tác phẩm pháp luật quy định Tuy nhiên, Điều 28 chia hai hoạt động thành hoạt động phân phối Khoản hoạt động cho thuê tác phẩm Khoản có trùng lặp, làm cho pháp luật thiếu tính thống Đồng thời, việc quy định Khoản nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất cho chủ sở hữu quyền tác giả trường hợp cho thuê tác phẩm mà không đề cập đến nghĩa vụ xin phép sử dụng làm cho điều luật trở nên đa nghĩa mâu thuẫn với quy định Điều 20 Do đó, cần bỏ quy định Khoản Điều 28 Luật SHTT hành vi điều chỉnh quy định Khoản Điều 28 Bên cạnh đó, cần xem hoạt động cho thuê, cho mượn tác phẩm thư viện trường hợp ngoại lệ thư viện thực mà không cần xin phép tác giả chủ sở hữu QTG Vì người sử dụng thư viện chủ yếu người học tập nghiên cứu khoa học, lợi ích xã hội mà thư viện mang lại có vai trị lớn lợi ích thương mại, kinh tế Hơn nữa, việc cho thuê, cho mượn phải trả tiền quyền cho tác giả cách thức bù đắp lợi ích kinh tế cho tác giả Thứ hai, cần quy định cụ thể trường hợp trường đại học sử dụng luận văn, luận án học viên thực trường để cung ứng dịch vụ thư viện cho mượn, cho thuê 13 trường hợp không cần xin phép không cần trả tiền quyền Điều xuất phát sở luận văn, luận án thực kết trình đào tạo đơn vị giáo dục, cần thừa nhận đóng góp định đơn vị đào tạo Bên cạnh đó, luận văn, luận án nêu nguồn tham khảo có giá trị, tránh việc chọn đề tài trùng lặp, nghiên cứu lại vấn đề người khác nghiên cứu nguồn tài liệu để người học tự học, tự nghiên cứu Thứ ba, cần sửa đổi quy định Điểm a Khoản Điều 25 Luật SHTT Theo đó, Luật cần quy định hành vi phép hành vi “sao chép khơng q nhằm mục đích nghiên cứu giảng dạy” Đồng thời với quy định này, pháp luật cần xác định chủ thể có hành vi chép người chép người có yêu cầu thực chép Còn thư viện với tư cách chủ thể cung ứng dịch vụ chép khơng có trách nhiệm việc sử dụng tác phẩm khơng với mục đích mà pháp luật cho phép, kể trường hợp thư viện cung cấp phương tiện kỹ thuật để chép tác phẩm việc chép tác phẩm thư viện không xâm phạm đến quyền khác tác giả chủ sở hữu QTG Thứ tư, pháp luật cần quy định cụ thể việc cung cấp dịch vụ thư viện số trường hợp mà thư viện muốn thực phải xin phép chủ sở hữu quyền tác giả Ngày nay, dịch vụ thiết thực phù hợp với nhu cầu đa dạng người sử dụng thời đại phát triển vượt bậc công nghệ thông tin Tuy nhiên, hoạt động khơng có cho phép chủ sở hữu QTG dù việc cung cấp dịch vụ thư viện khơng nhằm mục đích thương mại ảnh hưởng lớn đến việc khai thác tác giả tác phẩm Do đó, cần thiết quy định trường hợp ngoại lệ thư viện cung cấp phần không đáng kể tác phẩm đến người sử dụng, khoảng từ 10% đến 15% dung lượng tác phẩm, nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận thông tin, đồng thời không ảnh hưởng đến quyền chủ sở hữu quyền tác giả Cuối cùng, cần phát triển biện pháp công nghệ để chủ thể tự bảo vệ QTG cách hiệu Để giải vấn nạn này, cần có hệ thống thư viện điện tử chung cho trường đại học Việt Nam, theo đó, báo, cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận văn đưa vào phần mềm này, nhằm kiểm tra, đánh giá so sánh tương đồng viết với viết cơng bố thức trước nguồn liệu, từ đưa kết tương đồng Phần mềm rõ phần tương đồng trích tài liệu Tùy vào đặc thù mình, trường quy định tỉ lệ phần trăm bị xem đạo văn Điều nhằm răn đe người sử dụng tài liệu cần cẩn trọng có ý thức việc tham khảo sử dụng tài liệu Kết luận Chương Trong Chương 2, tác giả chủ yếu trình bày quy định pháp luật Việt Nam QTG hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam, từ số bất cập tồn thực tế liên quan đến Luật SHTT, đưa số hướng giải phù hợp cho vấn đề 14 KẾT LUẬN Thư viện trường Đại học có vị trí, vai trị nhiệm vụ vơ quan trọng việc lưu trữ, phục vụ, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thông tin nhằm phục vụ cho nhu cầu bạn đọc với tài liệu Ngày nay, xã hội Nhà nước pháp quyền, Thư viện có trách nhiệm phải bảo vệ thực thi QTG hoạt động Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ, cụ thể Luật Sở hữu trí tuệ bên cạnh điểm tiến bộ, bộc lộ số thiếu sót quy định Quyền tác giả nói chung Quyền tác giả hoạt động thư viện nói riêng Nhằm mục đích hỗ trợ thư viện thực tốt hoạt động, đảm bảo chức năng, vai trị mình, địi hỏi pháp luật sở hữu trí tuệ khơng ngừng hồn thiện để khắc phục điểm hạn chế nêu Đồng thời, chủ thể xã hội tham gia vào hoạt động thư viện cần ý thức việc bảo hộ Quyền tác giả cho cho chủ thể khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật dân Luật số 46/2019/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2019 Luật Thư viện Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 131/2013/NĐ/CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 31/2000/PL-UBTVQH ngày 28 tháng 12 năm 2000 thư viện B Tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân Đỗ Mai Phương Anh (2019), Bảo hộ quyền tác giả việc xây dựng thư viện mở dùng chung trường đại học, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm Thị Kim Oanh, “Giới hạn ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan hoạt động lưu trữ thư viện”, kỷ yếu hội thảo Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Lê Văn Viết (2014), “Vấn đề quyền tác giả hoạt động thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số Lê Thị Nam Giang (2015), “Bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, Số 88 Ngô Nguyễn Cảnh, Dương Thị Mỹ Ngọc, “Pháp luật quyền tác giả hoạt động thư viện số đánh giá kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam Bùi Loan Thùy (2014), “Hướng giải vấn đề chép tài liệu thư viện để thực thi quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số * Tài liệu internet Chuyên đề “Vấn đề quyền tác giả hoạt động thư viện” (2006), Tạp chí Kỷ yếu hội thảo Tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa hoạt động Thơng tin - tư liệu Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, “Bảo hộ quyền tác giả sở giáo dục đại học - Thực tiễn số trường đại học”, Tạp chí Cơng thương, [https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bao-ho-quyentac-gia-trong-co-so-giao-duc-dai-hoc-thuc-tien-tai-mot-so-truong-dai-hoc-64993.htm] (truy cập ngày 07/1/2022) Vũ Dương Thúy Ngà, “Một số vấn đề đặt xây dựng sách, quy định quyền tác giả, quyền liên quan hoạt động thư viện”, Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, thể thao du lịch [https://bvhttdl.gov.vn/mot-so-van-de-dat-ra-trong-xay-dung-chinh-sach-quy-dinh-ve-quyentac-gia-quyen-lien-quan-trong-hoat-dong-thu-vien-20190926154357828.htm] (truy cập ngày 07/1/2022) Lê Phương, “Quyết định đình học nữ sinh mang tài liệu photo vào trường gây nhiều tranh cãi”, Trang thơng tin điện tử Báo Dân trí [https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/quyet-dinhdinh-chi-hoc-nu-sinh-mang-tai-lieu-photo-vao-truong-gay-nhieu-tranh-cai20170214163225257.htm] (truy cập ngày 09/1/2022) [https://thuvientphcm.gov.vn/phuc-vu-ban-doc/dich-vu-muon-tra-tai-lieu] (truy cập ngày 10/1/2022) *Tài liệu nước Michel Vivant, Jean-Michel Brugière (2013), Droit d’auteur et droits voisins, Dalloz, 2e éd., tr.232 ... dung Quyền tác giả 1.2 Một số nội dung Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam 1.2.1 Khái quát Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học 1.2.2 Các Quyền tác. .. VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm chung Quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm Quyền tác giả ? ?Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác. .. quan hoạt động lưu trữ thư viện? ??, kỷ yếu hội thảo Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Lê Văn Viết (2014), “Vấn đề quyền tác giả hoạt động thư viện? ??, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số Lê

Ngày đăng: 04/01/2022, 19:28

Xem thêm:

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

    MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM

    1.1. Một số khái niệm chung về Quyền tác giả

    1.1.1. Khái niệm Quyền tác giả

    1.1.2. Nội dung Quyền tác giả

    1.2. Một số nội dung về Quyền tác giả trong hoạt động thư viện tại các trường đại học tại Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w