1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học luật tp hồ chí minh

194 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƢ VIỆN – THÔNG TIN HỌC  NGÔ NGUYỄN CẢNH THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƢ VIỆN – THÔNG TIN HỌC  NGÔ NGUYỄN CẢNH THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Khoa học Thông tin – Thƣ viện Mã ngành: 60.32.02.03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê Thị Nam Giang Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thị Nam Giang, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả Ngô Nguyễn Cảnh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên Q Thầy Cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè để tác giả hoàn thành tốt luận văn Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Lê Thị Nam Giang hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn; Quý Thầy Cô Khoa Thư viện – Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp HCM truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn; Thư viện trường Đại học Luật Tp HCM Quý Thầy Cô, đồng nghiệp hỗ trợ tác giả suốt thời gian nghiên cứu; Gia đình, bạn bè quan tâm, động viên để tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA BLDS Bộ luật Dân CSDL Cơ sở liệu ĐHL Đại học Luật QTG Quyền tác giả SHTT Sở hữu trí tuệ Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy định tỷ lệ photocopy thư viện Đại học Waseda (Nhật Bản) 41 Bảng 1.2: Quy định photocopy ấn phẩm định kỳ thư viện Đại học Waseda (Nhật Bản) 42 Bảng 2.1: Mức độ sử dụng dịch vụ thư viện 62 Bảng 2.2: Một số phần mềm (chương trình máy tính) sử dụng trường Đại học Luật Tp HCM 71 Bảng 2.3: Các hình thức tuyên truyền, giáo dục quyền tác giả thư viện 82 Bảng 3.1: Dự kiến phí quyền hoạt động chép sở giáo dục VIETRRO 116 Bảng 3.2: Một số nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền tác giả 124 Bảng 3.3: Một số quy định sản phẩm & dịch vụ thơng tin có liên quan đến quyền tác giả 128 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tài liệu nội sinh (luận văn, luận án, khoá luận, đề tài, kỷ yếu hội thảo) 55 Biểu đồ 2.2: Nguồn tài liệu bổ sung thư viện 56 Biểu đồ 2.3: Nguồn tài liệu bổ sung theo năm 57 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ chuyên viên thư viện biết quyền tác giả 80 Biểu đồ 2.5: Các nguồn thông tin chuyên viên thư viện tiếp cận 81 Biểu đồ 2.6: Tỉ lệ biết quyền tác giả người sử dụng 82 Biểu đồ 2.7: Lý người sử dụng quyền tác giả 82 Biểu đồ 2.8: Nguồn tiếp cận thông tin quyền tác giả 83 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Mơ hình giải pháp DRM truyền thống 101 Hình 3.2: Mơ hình giải pháp DRM tảng cơng nghệ điện tốn đám mây 102 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN 12 1.1 Khái quát quyền tác giả 12 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 Khái quát bảo hộ quyền tác giả 21 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm bảo hộ quyền tác giả .21 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 25 Hình thức bảo hộ quyền tác giả 27 Khái quát bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện 30 1.3.1 1.3.2 1.4 Khái niệm quyền tác giả 12 Chủ thể quyền tác giả .16 Nội dung quyền tác giả 18 Đối tƣợng bảo hộ quyền tác giả 20 Đặc thù việc bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện 30 Vai trò việc bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện 33 Bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện số quốc gia 34 1.4.1 Bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện Anh 34 1.4.2 Bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện Nhật Bản 39 1.4.3 Bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện Thuỵ Điển 43 1.4.4 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam thực thi bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Tổng quan thƣ viện Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Lịch sử hình thành phƣơng hƣớng phát triển 49 Chức – nhiệm vụ 50 Cơ sở vật chất – Vốn tài liệu 50 Hoạt động chuyên môn – Nghiệp vụ 51 2.2 Chủ thể đối tƣợng bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2.1 Chủ thể thực thi bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.2 Đối tƣợng bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.3 Cơ sở bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.3.1 2.3.2 Bảo hộ quyền tác giả theo pháp Luật Sở hữu trí tuệ 52 Bảo hộ quyền tác giả theo quy định trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.4 Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 53 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động xây dựng phát triển nguồn lực thông tin .54 2.4.2 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động khai thác chia sẻ nguồn lực thông tin 61 2.4.3 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thông tin – Thƣ viện .69 2.4.4 Những biện pháp thực thi bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện 72 2.4.1 2.5 Nhận xét, đánh giá thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 85 2.5.1 2.5.2 Ƣu điểm 85 Hạn chế .87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 92 3.1 viện Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ 92 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao thực thi bảo hộ quyền tác giả thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 98 3.2.1 3.2.2 Giải pháp thực thi bảo hộ quyền tác giả thƣ viện 98 Giải pháp thực thi bảo hộ quyền tác giả ngƣời sử dụng 117 TIỂU KẾT CHƢƠNG 132 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: CƠNG THỨC TÍNH MẪU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ DÀNH CHO NGƢỜI SỬ DỤNG PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ DÀNH CHO CÁN BỘ, CHUYÊN VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN THƢ VIỆN PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN, XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 5: BẢN CAM KẾT CHO PHÉP THƢ VIỆN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÁC PHẨM KHI NỘP LƢU CHIỂU KẾT QUẢ HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ BIỂU MẪU ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ CUNG CẤP BẢN SAO TÀI LIỆU TRONG THƢ VIỆN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, người với sáng tạo không ngừng tạo sản phẩm nhiều lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, kinh doanh, nhằm phục vụ, nâng cao chất lượng sống Những kết nỗ lực sáng tạo người trở thành tài sản quý giá, bước đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Ngày nay, quốc gia phát triển không đơn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có hay lao động bắp người, mà trí tuệ - nguồn vốn vơ hình yếu tố thể lợi cạnh tranh, đóng vai trò định phát triển Để thấy tầm quan trọng tài sản trí tuệ trách nhiệm bảo hộ Nhà nước, vòm Tiền sảnh Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ (SHTT) giới (WIPO) có khẳng định “Khả trí tuệ đặc biệt người nguồn gốc tất cơng trình nghệ thuật sáng chế Các cơng trình bảo đảm cho sống xứng đáng với người Trách nhiệm Nhà nước chăm lo bảo đảm cho bảo hộ nghệ thuật sáng chế” Với kinh tế tri thức, SHTT ngày coi trọng, đặc biệt nước phát triển Hiện nay, Việt Nam bước đường hội nhập quốc tế, kiện Việt Nam gia nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community – AEC), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership),… Do yêu cầu đặt lĩnh vực ngày đề cao Khi đề cập đến quyền SHTT, QTG nội dung khơng thể thiếu Về khía cạnh này, Việt Nam tham gia Điều ước quốc tế như: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật (có hiệu lực Việt Nam vào ngày 26/10/2004); Hiệp ước WIPO QTG; thỏa thuận TRIPS khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT nhiều Điều ước quốc tế khác Hiện quy định QTG pháp luật Việt Nam không điều chỉnh đạo luật riêng quốc gia khác (Hoa Kỳ có Luật QTG Hợp chủng Quốc Hoa kỳ, Nhật Bản có Luật QTG, ), mà quy định chung Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành Trong trình xây dựng thực thi pháp luật, công tác bảo hộ QTG định hình chưa thực hồn thiện Pháp luật QTG chưa có quy định phù hợp với lĩnh vực chuyên ngành, dẫn đến nhiều cách hiểu vận dụng khác nhau, có lĩnh vực Thông tin - Thư viện Ý thức trình độ bạn đọc cịn hạn chế 19 95 15 75 13 65 45 Thiếu hỗ trợ công nghệ 40 Thiếu tài liệu hướng dẫn QTG 25 Khó khăn khác 0 Chưa có văn Luật hướng dẫn QTG riêng thư viện Trình độ hiểu biết QTG đội ngũ chuyên viên thư viện viện Thiếu kinh phí xây dựng sách tổ chức tập huấn cán QTG N=20 22 Những biện pháp mà thƣ viện Quý Thầy/Cô thực để nâng cao hiểu biết QTG cho cán bộ? Câu trả lời Số câu trả lời Tần số (%) Tập huấn hướng dẫn QTG 13 65 Tổ chức hội thảo, hội nghị học tập, nghiên cứu QTG 13 65 Thư viện xây dựng sách sử dụng dịch vụ sản phẩm đảm bảo QTG 30 Phát cẩm nang QTG 20 Trang thiết bị hỗ trợ cần quan tâm 15 Phát động phong trào thi đua, tìm hiểu QTG (cuộc thi, đóng góp sáng kiến…) 10 Tăng cường ý thức tự học hỏi Biện pháp khác N=20 23 Theo Q Thầy/Cơ, thƣ viện cần có biện pháp để bạn đọc nắm rõ thực tốt QTG? Câu trả lời Số câu trả lời Tần số (%) Ghi rõ vào nội quy thư viện 18 90 Đăng tải lên Website, fanpage, blog quy định QTG 18 90 Thư viện có sách tun truyền giáo dục rộng 15 75 Có hình phạt xử lý nghiêm khắc 15 75 Tổ chức thi tìm hiểu QTG hoạt động thư viện 14 70 13 65 12 60 Phải có khóa học bắt buộc QTG bạn đọc 35 Biện pháp khác 0 rãi Thư viện cần tổ chức tập huấn nâng cao trình độ thủ thư Tổ chức buổi hội thảo, hội nghị khoa học QTG N=20 24 Đối với tài liệu số, theo Quý Thầy/Cô giải pháp góp phần đảm bảo thực thi QTG? Câu trả lời Số câu trả lời Tần số (%) Hoàn thiện hành lang pháp lý QTG số hóa cung cấp tài liệu số 17 85 Sử dụng file nén dạng đọc 16 80 Tăng cường phần mềm quản lý 11 55 Sử dụng biện pháp công nghệ 35 Giải pháp khác 0 N=20 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN, XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để thực đề tài luận văn mình, tác giả tiến hành vấn xin ý kiến, quan điểm chuyên gia vấn đề thực thi bảo hộ QTG Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tác giả thực thu thập ý kiến theo hai hình thức khác (phỏng vấn trực tiếp xin ý kiến thông qua email) với chuyên gia lĩnh vực pháp lý, thư viện công tác giảng dạy Trường Đại học Luật Tp Hồ chí Minh I Thơng tin ngƣời trả lời Chuyên gia Họ tên Phan Nhật Thanh Học hàm, học vị PGS TS Đơn vị cơng tác Khoa Luật Hành – Trường Đại học Luật Tp Hồ chí Minh Chức vụ Phó Trưởng khoa; giảng viên khoa Luật Hành chính; Ngun Phó giám đốc trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Hình thức vấn Phỏng vấn trực tiếp (xin phép phép ghi âm buổi vấn) Thời gian vấn Cuộc vấn kéo dài 23 phút ( từ 14h25’ đến 14h48’) vào ngày 12/04/2018 Địa điểm vấn Phòng A501, số Nguyễn Tất Thành, P.12, Quận 4, Tp Hồ Chí Minh Chun gia Họ tên Ngơ Kim Hồng Nguyên Học hàm, học vị Thạc sỹ Đơn vị công tác Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Chức vụ Phó Giám đốc trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; giảng viên Khoa Luật Quốc tế Hình thức vấn Phỏng vấn trực tiếp Thời gian vấn Cuộc vấn kéo dài 15 phút ( từ 15h00’ đến 15h15’) vào ngày 16/04/2018 Địa điểm vấn Phòng A501, số Nguyễn Tất Thành, P.12, Quận 4, Tp Hồ Chí Minh Chuyên gia Nguyễn Phƣơng Thảo Họ tên Học hàm, học vị Thạc sỹ, NCS Đơn vị công tác Giảng viên Khoa luật Dân Khơng Chức vụ Hình thức vấn Xin ý kiến qua Email Thời gian vấn Ngày 16/03/2018 (ngày trả lời 16/03/2018) Địa điểm vấn Không Chuyên gia Nguyễn Thái Cƣờng Họ tên Học hàm, học vị Tiến sĩ Đơn vị công tác Giảng viên Khoa luật Dân Khơng Chức vụ Hình thức vấn Xin ý kiến qua Email Thời gian vấn Ngày 16/03/2018 (ngày trả lời 03/05/2018) Địa điểm vấn Không II Câu hỏi vấn Câu 1: Thầy/cô có đánh vai trị việc bảo hộ QTG hoạt động thông tin – thư viện nay? Câu 2: Theo thầy/cô, việc thực thi bảo hộ QTG thư viện đại học luật có thuận lợi, khó khăn gì? Câu 3: Theo thầy/cơ khó khăn nêu xuất phát từ lý nào? Câu Thư viện có định hướng để nâng cao việc thực thi bảo hộ QTG thời gian tới? III Nội dung kết vấn Câu hỏi Tổng hợp phân tích kết vấn Câu 1: Thầy/cơ có QTG nói chung QTG hoạt động Thông tin - Thư viện đánh giá nhƣ vai trò việc bảo hộ QTG hoạt động thông tin – thƣ viện nay? nói riêng vấn đề nóng thời đại Trong việc thực thi bảo hộ QTG Trung tâm Thông tin - Thư viện đóng vai trị quan trọng, thư viện nơi có nhiều điều kiện đơn vị khác trường đại học để thực thi bảo hộ QTG nhằm mục đích như: - Thư viện nơi lưu trữ, tiếp nhận, cung cấp thông tin chuyển giao thơng tin nhiều phịng ban khác trường lẽ khoa, phòng ban khác có nguồn học liệu mục đích sử dụng nằm mục đích cá nhân đơn vị, ngược lại thư viện ngồi mục đích phục vụ cho mục đích đào tạo, giảng dạy nhà trường cịn có mục đích phục vụ cho hoạt động nghiên cứu - Thông tin lưu trữ thư viện thu thập từ nhiều nguồn khác với số lượng lớn việc thực thi bảo hộ QTG hoạt động Thơng tin - Thư viện đảm bảo lợi ích cho tác giả, chủ sở hữu QTG tác phẩm lưu trữ thư viện - Đối tượng người sử dụng thư viện đa dạng phong phú, không giới hạn phạm vi trường mà mở rộng phục vụ cho đối tượng khác trường, hoạt động bảo hộ QTG thư viện đóng vai trị quan trọng Việc quản lý tốt giúp ngăn chặn hành vi xâm phạm QTG, bảo vệ thúc đẩy khả nghiên cứu khoa học, nâng cao nguồn tri thức - Thư viện phải tiên phong để xây dựng thương hiệu, hình ảnh chuẩn mực môi trường nghiên cứu học thuật Tạo thói quen tuân thủ pháp luật QTG cho người sử dụng Việc thực thi bảo hộ QTG thư viện Đại học Luật có thuận lợi sau: Câu 2: Theo thầy/cô, việc thực thi bảo hộ QTG thƣ viện đại học luật có thuận lợi, khó khăn gì? - Đây mơi trường đào tạo luật Ban Giám hiệu, Đảng ủy, cán bộ, giảng viên sinh viên trường ý thức tinh thần thượng tơn pháp luật có nhận thức sâu sắc thực thi bảo hộ QTG mơi trường giáo dục nói chung thư viện nói riêng Trong thời gian khoảng 5-7 năm trở lại Ban Giám hiệu, Đảng ủy tích cực đầu tư phát triển thư viện mặt tài nhân Đây thật thuận lợi lớn để thư viện hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đồng thời tham gia vào hoạt động bảo hộ QTG cách hiệu - Trường ĐHL Tp HCM có tuyên truyền thông qua môn học, thông qua hành vi, xử lý vi phạm QTG để khơng sinh viên, học viên mà cịn cán bộ, giảng viên trường nhận thức vấn đề - Là sở đào tạo luật quan trọng nước, việc thực thi pháp luật nói chung pháp luật QTG nói riêng đề cao Ý thức tôn trọng pháp luật sinh viên người dùng thư viện tương đối cao, hành vi xâm phạm QTG hạn chế đáng kể - Sinh viên, học viên tiến hành học tập trung nên dễ kiểm sốt, sinh viên có học mơn Luật SHTT mơn học bắt buộc nên có kiến thức Luật SHTT - Trường có quy định quy chế QTG hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, khai thác, quản lý tài sản SHTT - Người sử dụng cung cấp thông tin qua hoạt động sinh hoạt trị, sinh hoạt tập huấn, lớp đào tạo người sử dụng thư viện, nhắc nhở từ giảng viên - Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng viên, sinh viên phải tuân thủ quy chế đạo văn, trích dẫn nhằm đảm bảo việc tuân thủ, nghiêm túc, đầy đủ QTG - Bộ phận tra, giám thị, bảo vệ trực tiếp tham gia giám sát, tuân thủ QTG học đường bên cạnh thư viện Việc thực thi bảo hộ QTG thư viện Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh có khó khăn sau: - Hiệu thực thi bảo hộ QTG chưa cao có trường hợp vi phạm đến từ nhiều đối tượng người sử dụng khác nhau, điều không giới hạn sinh viên, học viên mà chí việc vi phạm xảy cán bộ, giảng viên trường Điều khiến cho phải nhìn nhận lại xem cách thực tốt chưa? Và việc thực thi bảo hộ QTG trường ĐHL Tp HCM thật hiệu chưa? Đây khó khăn khơng nhà trường mà đặc biệt thư viện phải đối mặt tìm lời giải cho toán - Đối tượng vi phạm không nhận thức hành vi xâm phạm QTG phổ biến như: chép, khơng trích dẫn nguồn, đạo văn Hành vi người sử dụng xuất phát từ mục đích sử dụng nguồn thơng tin cách nhanh chóng có lợi cho họ Người sử dụng không nhận thức họ vi phạm QTG (quyền nhân thân quyền tài sản), chép cách vô ý chủ ý tác phẩm người khác đưa vào tác phẩm mà khơng dẫn chứng, trích dẫn nguồn, khơng xác định tác phẩm trích dẫn tác giả nghiên cứu, viết công bố đâu chưa - Bên cạnh cịn số trường hợp thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật ảnh hưởng yếu tố kinh tế làm cho hành vi xâm phạm QTG tồn Những khó khăn việc thực thi bảo hộ QTG thư viện Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh xuất phát từ lý sau: - Vấn đề quản lý người sử dụng lý đầu tiên, lẽ người sử dụng cố tình chép tác phẩm không dẫn nguồn nghiên cứu điều nằm ngồi phạm vi kiểm sốt thư viện Việc quản lý vấn đề vi phạm QTG, hoạt động chép đạo văn (không dẫn nguồn) hoạt động nghiên cứu, đào tạo, học tập thư viện cịn mang tính thủ cơng - Trang thiết bị phần mềm để đối chiếu người sử dụng có vi Câu 3: Theo phạm QTG hay khơng chưa thật hồn thiện Phần mềm nhỏ lẻ thầy/cơ khó khơng ổn định phục vụ cho mục đích thư viện, chưa có phần khăn nêu xuất mềm để nhà quản lý, giảng viên theo dõi người sử dụng có xâm phát từ lý phạm QTG hay khơng - Nhân thực kiểm soát hành vi vi phạm QTG thư nào? viện có chun mơn ngành luật, trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, gây khó khăn việc phát hành vi vi phạm, lẽ việc chép thông tin, người sử dụng không mặt câu chữ mà chép nguyên văn, chép mặt ý tưởng Việc chép mặt ý tưởng cần có nhân có chun mơn tác phẩm kiểm tra - Việc đối chiếu hành vi vi phạm QTG người sử dụng thư viện dừng lại việc đối chiếu tác phẩm với tác phẩm khác lưu trữ thư viện trường viết mạng internet Điều hạn chế chép khơng nằm kho tài liệu thư viện nắm giữ mà nằm thư viện quan thơng tin khác việc kiểm chứng khó khăn Chưa có liên thơng, kết hợp với thư viện phạm vi nước giới hạn thư viện trường đào tạo luật - Chế tài áp dụng cho hành vi xâm phạm QTG chưa đủ mạnh chưa có chế xử lý rõ ràng Các biện pháp bảo vệ quyền chưa triển khai tốt thực tế, chí tác giả, chủ sở hữu QTG khơng có biện pháp tự bảo vệ quyền - Ý thức pháp luật người sử dụng chưa cao (có thể từ nguyên nhân chủ quan khách quan, không nắm rõ quy định pháp luật biết cố tình vi phạm, đời sống cịn khó khăn việc tiếp cận tài liệu học tập) Khả hạn chế phận giảng viên, sinh viên việc đảm bảo tuân thủ quy định QTG nhận thức tư kiểu cũ Một số định hướng thư viện thời gian tới để nâng cao việc thực thi bảo hộ QTG: - Cần trọng đến nội lực bên thư viện (nhân lực, tài chính, trang thiết bị), đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chun mơn, trang thiết bị quản lý kiểm soát hành vi xâm phạm QTG Câu Thƣ viện có định hƣớng để nâng cao việc thực thi bảo hộ QTG thời gian tới? - Phải có trang thiết bị đại cụ thể phần mềm chống đạo văn để kiểm soát việc đạo văn chép tác phẩm không dẫn chứng, dẫn nguồn Phần mềm chống đạo văn phải giải vấn đề vừa đối chiếu tài liệu nội sinh, tài liệu thư viện khác, CSDL từ nhà xuất đặc biệt internet - Cần có liên thơng, hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện, phạm vi đơn vị đào tạo luật để mở rộng nguồn tin đối chiếu, kiểm tra đạo văn hết giúp cho người sử dụng nắm thông tin tác phẩm để dẫn nguồn - Nâng cao ý thức người sử dụng thông qua việc tuyên truyền cách thiết thực thông qua nhà trường, buổi tập huấn sử dụng thư viện nội quy thư viện, tổ chức buổi học quyền SHTT … để điều chỉnh hành vi người sử dụng - Đẩy mạnh chế hữu, tăng cường thêm chế tài tương thích để hạn chế hành vi xâm phạm QTG người sử dụng, chế tài cũ khơng cịn phù hợp với tình hình mới, cần phải nâng cấp chế tài đáp ứng tình hình thực tiễn quy định pháp luật Đa dạng hoá đảm bảo thực thi biện pháp xử lý hành vi xâm phạm: Biện pháp dân sự, hành chính, hình - Khuyến khích nâng cao việc tác giả tự bảo vệ quyền biện pháp khởi kiện Toà án, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền cho - Tăng cường trách nhiệm cố vấn học tập đặc biệt giáo viên phụ trách mơn học thư viện khơng thể đơn phương thực Thư viện nên giao lưu, hỗ trợ tư vấn thư viện trường đại học lẫn nhằm chia sẻ kinh nghiệm việc thực thi bảo hộ QTG - Thành lập Ủy ban chuyên môn SHTT trực thuộc hiệp hội thư viện - Luật QTG quản lý tài sản SHTT nên môn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành Thông tin - Thư viện PHỤ LỤC 5: BẢN CAM KẾT CHO PHÉP THƢ VIỆN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÁC PHẨM KHI NỘP LƢU CHIỂU KẾT QUẢ HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 201 … BẢN CAM KẾT CHO PHÉP THƢ VIỆN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÁC PHẨM KHI NỘP LƢU CHIỂU KẾT QUẢ HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU Hôm nay, ngày tháng năm 201 , Trung t m Thông tin – Thư viện, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, chúng tơi gồm: BÊN A (bên nộp lƣu chiểu): Họ tên người cam kết: …………………… Ngày/Tháng/Năm sinh: …… Tên tác phẩm nộp lưu chiểu: Tác phẩm là: Khóa luân [ ] / Luận văn [ ] /Luận án [ ] / Sách, giáo trình [ ] / Đề tài NCKH [ ] / Kỷ yếu hội thảo [ ] - Đánh dấu [ X ] vào nhóm đối tượng Đơn vị công tác/học tập: Đối tượng: Sinh viên [ ] | Học viên cao học/Nghiên cứu sinh [ ] | Cán bộ/Giảng viên [ ] - Đánh dấu [ X ] vào nhóm đối tượng Lớp: Khóa: Khoa: Chuyên ngành đào tạo:……………………………………………… Số CMND/HK/HC:……………………Nơi cấp: …… Ngày cấp: … Địa chỉ: …………………….…… …………….… ……… …….… Điện thoại: … Email/ Website: …………… ……… BÊN B (bên nhận lƣu chiểu): Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Tp HCM Người đại diện Ông/Bà: .Chức vụ: Địa chỉ: Số Nguyễn Tất Thành, phường 12, Quận 4, Tp HCM Điện thoại: 028 3940 0989 – 161 Email/ Website: library@hcmulaw.edu.vn Bằng văn bên A cho phép bên B đƣợc khai thác sử dụng tác phẩm nêu phục vụ cho mục đích đào tạo trƣờng Đại học Luật Tp HCM sở phù hợp với quy định pháp luật quyền tác giả cụ thể nhƣ sau:  Thư viện phép sử dụng khai thác tác phẩm đến với người sử dụng với mục đích học tập cá nhân, giảng dạy nghiên cứu;  Thư viện phép chép không tác phẩm dạng in kỹ thuật số phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giảng dạy cá nhân, lưu trữ, bảo quản, phục chế;  Thư viện phép cung cấp phần tác phẩm “Sử dụng hợp lý” đến với người sử dụng với mục đích học tập cá nhân, trích dẫn, bình luận Bản cam kết gồm 02(hai) trang, lập thành 02 (hai) bản, nội dung giống nhau, có hiệu lực vĩnh viễn kể từ ngày ký kết [ ] Tôi đọc đồng ý với điều khoản trên./ ĐẠI DIỆN BÊN A (ký ghi rõ ho tên) ĐẠI DIỆN BÊN B (ký ghi rõ ho tên) PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ BIỂU MẪU ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ CUNG CẤP BẢN SAO TÀI LIỆU TRONG THƢ VIỆN PHIẾU YÊU CẦU CUNG CẤP BẢN SAO TÀI LIỆU (Áp dụng cho dịch vụ cung cấp thơng tin trọn gói) Thơng tin ngƣời yêu cầu Họ tên người yêu cầu: Đối tượng: - Khác [ Sinh viên/HV/NCS [ ] ] - Cán bộ/Giảng viên/Nhà nghiên cứu [ Điện thoại: Email: Mã sinh viên / Mã cán bộ: Đơn vị: Số chứng minh thư: Ngày cấp: ] Nơi cấp: Địa nhận tài liệu qua bưu điện: Dạng tài liệu muốn nhận: Photocopy [ MS Word [ ] Hình thức nhận tài liệu: Gửi Email [ ] - Scan PDF ảnh [ Trực tiếp thƣ viện [ ] ] - PDF lớp [ – Gửi bƣu điện [ ] ]- – ] Cam kết QTG: [ ] Tôi cam kết sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu giảng dạy Nếu vi phạm tơi chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Nội quy thư viện Ngày tháng yêu cầu: Ký tên: Lƣu ý: Đánh dấu [ X ] vào đối tƣợng, dạng tài liệu, hình thức nhận tài liệu; Nếu yêu cầu toàn tài liệu ngƣời yêu cầu phải có minh chứng, chứng minh mục đích sử dụng tài liệu vào mục đích nghiên cứu, giảng dạy cá nhân Cách gửi phiếu yêu cầu địa liên hệ Địa liên hệ: Gửi phiếu yêu cầu cách sau đây:  Trực tiếp cho chuyên viên thư viện  Điệnthoại: 028 3940 0989 – 161  Email: library@hcmulaw.edu.vn  Trụ sở chính: số 2, Nguyễn Tất Thành, bạn đến thư viện;  Gửi thư qua đường bưu điện; P12 Q4, Tp HCM  Chụp ảnh scan gửi file qua Email Danh mục tài liệu yêu cầu Tác giả/đồng tác giả Tên tài liệu Thông tin xuất Loại tài liệu (Nơi/nhà/năm xuất bản) (luận văn, luận án, tạp chí…) Phần dành cho chun viên thƣ viện Phịng/Bộ phận: Mã số dịch vụ: Tiền dịch vụ: Tiền gửi bưu phẩm: Tiền công gửi bưu điện: Tiền công gửi email: Tiền dịch vụ nhanh: Tổng cộng: Bằng chữ: Ngày hoàn thành dịch vụ: Người thực hiện: Số trang chép PHIẾU YÊU CẦU CUNG CẤP BẢN SAO TÀI LIỆU (Áp dụng ngƣời sử dụng chỗ) Thông tin tài liệu yêu cầu Tên tài liệu / Bài báo: Tác giả / đồng tác giả: Tên tạp chí / Kỷ yếu: Trang yêu cầu: Tập/Số/Tháng: ISBN/ISSN: Nơi xuất bản: Nhà xuất bản: Năm xuất bản: Cam kết QTG: [ ] Tôi cam kết sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu giảng dạy Nếu vi phạm tơi chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Nội quy thư viện Tiền dịch vụ:…………………………………………………………………………… Ngƣời yêu cầu photocopy Ngƣời photocopy Nhân viên trực (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) PHIẾU YÊU CẦU CUNG CẤP 100% BẢN SAO TÀI LIỆU (Áp dụng cho ngƣời sử dụng thực khóa luận, luận văn, luận án, nghiên cứu khoa học) Thông tin ngƣời yêu cầu Họ tên người yêu cầu: Đối tượng: Khác [ ] Sinh viên/HV/NCS [ ] - Cánbộ/Giảngviên/Nhà nghiên cứu [ Đánh dấu [ X ] vào nhóm đối tượng Điện thoại: Email: Mã sinh viên / Mã cán bộ: Đơn vị: Số chứng minh thư: Ngày cấp: ] - Nơi cấp: Loại cơng trình thực hiện: Khóa luận [ ] | Luận văn [ | Đề tài NCKH [ ] Đánh dấu [ X ] vào nhóm đối tượng ] | Luận án [ ] Tên công trình thực hiện: Cam kết QTG: [ ] Tơi cam kết sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu giảng dạy Nếu vi phạm tơi chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Nội quy thư viện Lƣu ý: - Đánh dấu [ X ] vào đối tƣợng, loại cơng trình thực hiện; Nếu yêu cầu toàn tài liệu ngƣời yêu cầu phải có minh chứng, chứng minh mục đích sử dụng tài liệu vào mục đích nghiên cứu, giảng dạy cá nhân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 201 … Ngƣời yêu cầu (ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN ĐỒNG Ý CỦA TRUNG TÂM GIÁM ĐỐC ... lý luận bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thư viện; Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3: Giải pháp... cao thực thi bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin - Thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 11 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN. .. thi bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.2 Đối tƣợng bảo hộ quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Bùi Thu Hằng. (2010). Vấn đề thực hiện quyền tác giả trong hoạt động Thông tin-Thư viện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thực hiện quyền tác giả trong hoạt động Thông tin-Thư viện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Thu Hằng
Năm: 2010
28. Lê Văn Viết. (2014). Thực thi quyền tác giả và quyền liên quan trong hoạt động Thông tin – Thư viện ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi quyền tác giả và quyền liên quan trong hoạt động Thông tin – Thư viện ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2014
29. Võ Thị Hoàng Anh. (2007). Bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình máy tính. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình máy tính
Tác giả: Võ Thị Hoàng Anh
Năm: 2007
30. Hoàng Thị Thanh Hoa. (2011). Một số kinh nghiệm quản lý quyền sở hữu trí tuệ trong các trường đại học. Tài liệu hội thảo Thực thi luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan trong trường đại học. Tp. Hồ Chí Minh, tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Thực thi luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan trong trường đại học
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Hoa
Năm: 2011
31. Phạm Huy Hoàng. (2014). Ứng dụng điện toán đám mây trong việc quản lý bản quyền nội dung số. Tài liệu hội thảo Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số tại Việt Nam. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr. 30-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Huy Hoàng
Năm: 2014
32. Trần Hoàng Nga. (2016). Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật quyền tác giả trong hoạt động thư viện trường Đại học Luật Tp. HCM - Những vướng mắc và giải pháp. Tài liệu hội thảo Quyền tác giả trong hoạt động thư viện tại các trường đại học. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr. 72-79.1.5. Bài viết tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Quyền tác giả trong hoạt động thư viện tại các trường đại học
Tác giả: Trần Hoàng Nga
Năm: 2016
33. Đặng Công Tráng, Lâm Thành Sơn. (2017). Hoạt động sao chụp tác phẩm của tác giả trong hệ thống giáo dục – Thực trạng và một số kiến nghị. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 25, tr. 28-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh
Tác giả: Đặng Công Tráng, Lâm Thành Sơn
Năm: 2017
34. Hoàng Thế Liên. (2000). Một số vấn đề QTG trong Luật dân sự Việt Nam. Thông tin Khoa học pháp lý, số 6, tr 28, 30-31, 89-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Khoa học pháp lý
Tác giả: Hoàng Thế Liên
Năm: 2000
35. Lê Thị Nam Giang. (2015). Bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động thư viện. Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3 (88), tr. 39-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Lê Thị Nam Giang
Năm: 2015
36. Nguyễn Thanh Tùng. (2016). Một số vấn đề hạn chế, bất cập nảy sinh từ thực tiễn thực thi pháp luật về quyền tác giả ở Việt Nam. Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1, tr. 13-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 2016
15. Thụy Điển. (2000). Luật quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ thuật năm 1960, sửa đổi, bổ sung năm 2000 Khác
16. Ủy Ban thường vụ Quốc hội. (2000). Pháp lệnh Thư viện Việt Nam, số 31/2000/PL-UBTVQH10 Khác
17. Victor Hugo. (1886). Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật được ký lần đầu tại Berne, Thụy Sĩ vào năm 1886 Khác
18. Vương Quốc Anh. (1710). Đạo luật bảo hộ quyền lợi trong một thời gian nhất định cho tác giả có sách được in và đóng thành cuốn để bán nhằm khuyến khích sự sáng tạo (Statue of Anne) Khác
20. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2010). Nội quy Trung tâm Thông tin – Thư viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 1540/QĐ-ĐHL ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Hiệu trưởng trường Đại học Luật TP.HCM) Khác
21. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2012). Nội quy trường học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 306/QĐ-ĐHL ngày 13 tháng 03 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh) Khác
22. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. (2009). Quy chế tạm thời công tác sinh viên trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh trong đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ (kèm theo quyết định số 1194/2009/QĐ-ĐHL ngày 21/9/2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh) Khác
23. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. (2011). Quy định về công tác quản lý, thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hệ chính quy tại trường Đại học Luật Tp. HCM (Ban hành theo Quyết định số 1602/QĐ- ĐHL, ngày 26 tháng 9 năm 2011) Khác
24. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. (2015). Quyết định số 250/QĐ-ĐHL về việc ban hành quy định về trích dẫn và chống đạo văn của Trường ĐHL Tp. HCM ngày 03/03/2015, văn bản này quy định về trích dẫn, chống đạo văn và hình thức xử lý đạo văn trong hoạt động học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học tại Trường ĐHL Tp. HCM Khác
25. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. (2015). Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của người học được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BGDĐT Ngày 12 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w