1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGUYỄN THỊ NHƯ THỦY

    • Hµ NéI - 2015

    • tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Cách tiếp cận

      • 4.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những điểm mới của luận án

    • 6. Kết cấu của luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.2. Ứng dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

      • Trình tự ứng dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích hiệu quảtín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thực hiện như sau:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 2.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại

    • 2.1.2. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại

      • 2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

      • 2.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng

      • 2.1.2.3. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại

    • 2.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng thương mại

    • 2.2.1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

    • 2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

      • 2.2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chung

      • 2.2.2.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu quả tín dụng

      • 2.2.2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

    • 2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng

      • 2.2.3.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng thương mại

      • 2.2.3.2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng thương mại

  • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM

    • 3.2.1. Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam qua các chỉ tiêu đánh giá chung

    • 3.2.2. Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam qua đánh giá các chỉ tiêu trực tiếp.

      • 3.2.2.1. Hệ số rủi ro tín dụng (CRF)

      • 3.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn (EUC)

      • 3.2.2.3. Vòng quay vốn tín dụng (TOC)

      • 3.2.2.4. Hệ số thu nợ (ROD)

      • 3.2.2.5. Tình hình nợ xấu (NPLR)

      • 3.2.2.6. Kết quả chạy mô hình kinh tế lượng trong phân tích hiệu quả tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • 3.2.5. Đánh giá chung hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

      • 3.2.5.1. Những kết quả đạt được

      • 3.2.5.2. Những hạn chế

      • Nguyên nhân của những hạn chế

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

    • 4.1.1. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

    • 4.1.2. Mục tiêu phát triển tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

    • 4.2.1. Nhóm các giải pháp cải thiện các chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

      • 4.2.1.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một cách hợp lý

      • 4.2.1.2. Xác định vòng quay vốn tín dụng phù hợp

      • 4.2.1.3. Gia tăng tài sản có và giảm bớt rủi ro tín dụng

      • 4.2.1.4. Giảm tỷ lệ nợ xấu

    • 4.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy chế, thủ tục cho vay, các khâu trong quy trình cho vay

    • 4.2.3. Giải pháp về đa dạng hoá phương thức cho vay

    • 4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng

    • 4.2.5. Nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động tín dụng

    • 4.2.6. Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

    • 4.2.7. Giải pháp đa dạng hoá đối tượng cho vay

    • 4.2.8. Giải pháp bảo đảm tiền vay

    • 4.2.9. Nhóm các giải pháp hỗ trợ để tăng hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam

      • 4.2.9.1. Xây dựng thương hiệu

      • 4.2.9.2. Xây dựng chiến lược khách hàng (mở rộng tín dụng)

      • 4.2.9.3 Giải pháp kết hợp cho vay với phát triển các sản phẩm dịch vụ.

      • 4.2.9.4. Giải pháp về công nghệ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH NH THY hiệu tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh quảng nam Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hµ NéI - 2015 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG MINH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế tạo điều kiện thuận lợi tăng cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại (NHTM) địa bàn tỉnh Quảng Nam, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Quảng Nam gặp khơng khó khăn Sự bùng nổ số lượng ngân hàng (NH) dịch vụ NH, đặc biệt tăng lên nhanh chóng NHTM nước với lợi đội ngũ nhân viên trẻ, động, tiềm lực tài mạnh cơng nghệ đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng, làm thu hẹp thị phần NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, mà đặt NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trước yêu cầu phải cải cách thích ứng, đổi hoạt động đại hóa q trình tồn phát triển Trong năm qua, với tăng trưởng phát triển không ngừng lượng, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên, mở rộng mạng lưới hoạt động, động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay tín dụng khách hàng Trong hoạt động tín dụng, NH mạnh dạn cho vay thành phần kinh tế, đặc biệt cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời mở rộng nhiều hình thức cho vay như: cho vay tiêu dùng, trả góp, thực chiết khấu, cho vay đồng tài trợ Với việc đa dạng hố hoạt động tín dụng, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thu kết đáng kể, chất lượng tín dụng ngày mở rộng cải thiện Là NHTM thành lập địa bàn tỉnh Quảng Nam, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam có nhiều mạnh hoạt động tín dụng, tốn quốc tế Hiện NHNo&PTNT Quảng Nam nỗ lực triển khai đồng nghiệp vụ tín dụng, gia tăng sản phẩm dịch vụ để hoàn thiện, vươn lên phát triển thời đầu hội nhập Là NHTM quốc doanh, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nơng thơn nước ta nói riêng, mở quan hệ tín dụng trực tiếp đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế để không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân địa bàn Song hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng ln phải thay đổi theo mơi trường hoạt động để thích nghi với mơi trường, nên chế sách phải ln đổi Trên giác độ này, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nói chung cịn nhiều bất cập, như: chất lượng tín dụng cịn tiềm ẩn yếu tố không vững chiếm lĩnh thị trường khách hàng, cấu nguồn vốn, dư nợ tín dụng thành phần kinh tế, hiệu đầu tư tín dụng chưa cao, chưa bền vững so với khả năng, chênh lệch so với lãi suất đầu đầu vào thấp… nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh Trước bối cảnh hoạt động NHTM nói chung, vấn đề hiệu tín dụng đặt cấp thiết cần nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ sở lý luận, đề xuất tiêu chí để đánh giá từ tổng thể đến cụ thể để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, quán từ quan niệm nhận thức đến đánh giá hiệu tín dụng NH Hiện nay, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đạt hiệu chưa cao Thực trạng không ảnh hưởng tới phát triển bền vững NH mà tác động tới phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực tiễn nói trên, địi hỏi phải triển khai nghiên cứu đểtìm giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài nghiên cứu “Hiệu tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” chọn làm đối tượng nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý thuyết thực trạng hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam năm tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ chất hoạt động tín dụng, tiêu chí đo lường hiệu tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng NHTM - Phân tích, đánh giá hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 - 2013 Thông qua mơ hình kinh tế lượng lựa chọn đểphân tích chiều hướng tác động, mức độ ảnh hưởng tiêu đo lường hiệu tín dụng riêng biệt tới hiệu tín dụng tổng thể - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thể thơng qua tiêu chí đo lường cụ thể tổng thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: Được xem xét giai đoạn 2009- 2013 Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đề xuất đến năm 2020 * Không gian nghiên cứu: Hiệu tín dụng nghiên cứu NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam * Nội dung nghiên cứu: Luận án tiếp cận tín dụng ngân hàng theo nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động từ phía ngân hàng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận phân tích hiệu tín dụng ngân hàng theo cách tiếp cận từ phía Ngân hàng, khơng nghiên cứu tác động, ảnh hưởng hiệu tín dụng ngân hàng khách hàng, người vay 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng thuật tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài vấn đề lý luận chương phần đánh giá khái quát chương - Phương pháp phân tích, kết hợp phân tích với tổng hợp dựa số liệu thống kê, báo cáo NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, tài liệu tham khảo ấn phẩm xuất cơng trình nghiên cứu nghiệm thu sử dụng để đánh giá thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng ởchương - Phương pháp so sánh hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam với NHTM khác địa bàn sử dụng chương - Phương pháp quy nạp diễn dịch, ngoại suy để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam chương - Sử dụng chương trình Excel EVIEW 6.0 để tiến hành phân tích định lượng ảnh hưởng tiêu hiệu tín dụng riêng biệt tới hiệu tín dụng tổng thể Sử dụng mơ hình hồi quy để phân tích giải thích dựa số liệu thống kê NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Phương pháp điều tra xã hội học khảo sát thực địa số chi nhánh ngân hàng để củng cố thêm kết luận đề xuất giải pháp có tính thực tiễn, khả thi Phương pháp sử dụng chương chương Những điểm luận án - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tiêu chí đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảtín dụng NHTM nhằm đưa hệ thống tiêu chí đo lường hiệu tín dụng cho chi nhánh cấp tỉnh hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam - Trên sở áp dụng hệ thống tiêu chí đo lường, nhân tố ảnh hưởng giai đoạn 2009 - 2013 Thơng qua mơ hình kinh tế lượng để hướng tác động mức độ ảnh hưởng tiêu phản ánh hiệu quảtín dụng đến hiệu quảtín dụng tổng thể Ngân hàng Tác giả tìm thuận lợi khó khăn ngân hàng nhưnhững tồn quản lý, điều hành dẫn đến hiệu tín dụng chưa cao - Đềxuất hệthống giải pháp nâng cao hiệu quảtín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Mục tiêu chương nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài nhằm xác định vấn đề lý luận thực tiễn tiêu chí đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng nhằm vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để đảm bảo tính kế thừa khẳng định đóng góp luận án, luận án chia cơng trình nghiên cứu liên quan thành nhóm: nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài Trên sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học trước, việc bổ sung vào khoảng trống vấn đề lý luận thực tiễn hiệu tín dụng ngân hàng cá biệt điểm NHTM Trong nghiên cứu cần đảm bảo thực số vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tiêu chí đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng NHTM nhằm đưa hệthống tiêu chí đo lường hiệu tín dụng cho chi nhánh cấp tỉnh hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Thứ hai, sở áp dụng hệ thống tiêu chí đo lường, nhân tố ảnh hưởng Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 - 2013, tìm thuận lợi khó khăn ngân hàng tồn quản lý, điều hành dẫn đến hiệu tín dụng chưa cao Thứ ba, đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới góp phần lựa chọn sách, đưa định phù hợp 1.2 Ứng dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam Trình tự ứng dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích hiệu quảtín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thực sau: Một là, mô tả biến liên quan Hai là, xây dựng giả thuyết mối quan hệ biến liên quan với hiệu tín dụng tổng thể Ba là, giới thiệu mơ hình hồi quy mẫu Bốn là, giới thiệu phương pháp thu thập xử lý số liệu Năm là, kiểm định giả thuyết mối quan hệ biến số với hiệu tín dụng tổng thể NH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn hiệu tín dụng NHTM Để đạt mục tiêu này, chương đề cập tới vấn đề sau: 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại NHTM tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Hoạt động kinh doanh NHTM nhận tiền gửi, sử dụng tiền huy động để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng tổ chức cá nhân 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Từnhững phân tích nêu trên, hiểu tín dụng hoạt động cho vay thông qua việc chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ NHTM sang người vay - khách hàng sở hợp đồng tín dụng với cam kết bảo đảm tài sản uy tín người vay, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu NHTM chấp nhận theo kỳ hạn lãi suất thỏa thuận NHTM người vay 2.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Sự mở rộng quy mơ, độ phức tạp kinh tế thị trường làm cho hình thức kinh doanh ngân hàng nói chung, hình thức tín dụng nói riêng phát triển đa dạng phong phú Có thể phân loại hình thức tín dụng ngân hàng theo số cách khác Phân loại dựa nghiệp vụngân hàng; phân loại theo thời hạn tín dụng; phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay; phân loại theo mục đích sử dụng vốn; phân loại theo hình thái giá trị tín dụng; phân loại theo phương thức hồn trả nợ vay; phân loại tín dụng theo xuất xứ 2.1.2.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại Thứ nhất, tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Hàng hóa mà NH bán thị trường tiền có thời hạn cho khách hàng Thứ hai, tín dụng ngân hàng chịu điều tiết sách tiền tệ quốc gia Thứ ba, tín dụng ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Thứ năm, tín dụng ngân hàng phải tuân thủ quy định pháp lý chặt chẽ cảnhà nước lẫn cam kết hợp đồng Đối với NHTM hoạt động lĩnh vực nơng nghiêp, nơng thơn, hoạt động tín dụng ngồi đặc điểm chung NHTM, cịn có đặc điểm riêng Một là, đối tượng khách hàng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chủ yếu vay vay có giá trị nhỏ so với lĩnh vực khác Hai là, rủi ro hoạt động tín dụng dành cho nơng nghiệp, nơng thôn thường cao khu vực khác 2.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng thương mại Trong kinh tế thịtrường, tín dụng ngân hàng có năm vai trị sau: nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu tín dụng khác Và NHTM biết vận dụng sáng tạo ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh thực tế, tìm biện pháp quản lý có hiệu để củng cố nâng cao hiệu tín dụng hạn chế đến mức thấp rủi ro, cuối dễ dàng mang lại HQTD cho NHTM 2.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Trong luận án phân tích kinh nghiệm từ NHNo&PTNT Quảng Ngãi, NHNo&PTNT Bình Định, kinh nghiệm số NHTM ngồi nước Từ rút học kinh nghiệm cho NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Một là, ngân hàng cần thực chặt chẽquy trình cho vay Hai là, ngân hàng không quan tâm đến khả trả nợ khách hàng thông qua phân tích, đánh giá phương án kinh doanh, hiệu dự án cần tài trợ vốn, dòng tiền Ba là, cần phân loại khách hàng thông qua kỹ thuật cho điểm tín dụng Bốn là, cần xác định cụ thể, rõ ràng thẩm quyền định hợp đồng tín dụng Năm là, ngân hàng cần xây dựng danh mục khoản vay Sáu là, liên tục giám sát khoản vay sau cho vay Bảy là, nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, thực nghiêm túc văn quy định đạo ngân hàng cấp Tám là, trọng công tác phục vụ khách hàng, tổ chức tốt khâu tiếp thịphục vụkhách hàng Mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh Chín là, trọng công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh đầu tư công nghệ ngân hàng đại Việc đầu tư thiết bị công nghệ thơng tin đại giúp ngân hàng phát nhanh chóng kịp thời khoản nợ xấu Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM Mục tiêu chương phân tích thực trạng hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Qua đó, vận dụng kết chạy mơ hình kinh tế lượng chỉra kết đạt được, hạn chế nguyên nhân nhằm luận chứng tính cần thiết tìm giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Chương tập trung giải nội dung sau: 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thành lập theo Quyết định số 515/NHNo-02 ngày 16/12/1996 Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Với chức nhiệm vụ giao trực tiếp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh khác mục tiêu lợi nhuận Tốc độ tăng huy động vốn bình quân hàng năm giai đoạn 2009-2013 đạt mức từ20% - 25% Đến cuối năm 2013, tổng nguồn vốn toàn Ngân hàng đạt 6.142 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012, tăng gấp 4.405% lần so với ngày đầu thành lập (năm 1997), chiếm 35,47% thị phần hệ thống NHTM tồn tỉnh Tổng tài sản có NHNo&PTNT Quảng Nam ln tăng Mức tăng bình qn đạt khoảng 22,5% Năm 2013, tổng giá trị tài sản có Ngân hàng tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2009 Tổng số khách hàng vay vốn NHNo&PTNT Quảng Nam đến năm 2013 44.037 khách hàng, đó: 863 khách hàng tổ chức, 43.147 khách hàng hộ sản xuất cá nhân có quan hệ vay vốn NHNo&PTNT Quảng Nam So với năm trước số khách hàng tổ chức có xu hướng tăng lên, số khách hàng hộ sản xuất cá nhân có xu hướng giảm xuống 3.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam qua tiêu đánh giá chung Tổng dư nợ đến cuối năm 2013 NHNo & PTNT Quảng Nam đạt 4.840 tỷ đồng, tăng 1.376 tỷ đồng, tỷ lệ tăng gần lần so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 18% Trong tổng dư nợ ngân hàng, có gần 99% số nợ nợ nhóm 1, Nợ nhóm chiếm 0,89% Số liệu cho thấy nợ Ngân hàng chủ yếu nợ có khả tốn, độ rủi ro thấp Dư nợ tín dụng loại hình doanh nghiệp dân doanh tăng từ 1.008 tỷ đồng năm 2009 lên 2.013 tỷ đồng năm 2013, tăng gần lần so với năm 2009, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 42% tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước tăng dần qua năm Năm 2009, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước 317 tỷ đồng Đến năm 2013 dư nợ tăng lên 735 tỷ đồng, chiếm 15% tổng dư nợ cho vay Ngân hàng Dư nợ cho vay hộ kinh doanh, cá nhân năm 2013 đạt 2.092 tỷ đồng, tăng 409 tỷ đồng so với năm 2009 Mức tăng trưởng cho vay hộ kinh doanh, cá nhân đạt cao số thành phần kinh tế Tỷ trọng đạt 43% tổng dư nợ cho vay So sánh với NHTM khác hoạt động địa bàn tỉnh, quy mô tổng dư nợ NHNo & PTNT Quảng Nam lớn Năm 2013 dư nợ địa bàn tỉnh Quảng Nam đạt 23.887 tỷ đồng tăng 11.311 tỷ đồng so năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng xấp xỉ 90% Trong dư nợ khối NHTM Nhà Nước chiếm tỷ trọng xấp xỉ 32% tổng dư nợ NHNo&PTNT Quảng Nam đạt mức dư nợ 4.840 tỷ đồng chiếm 20% tổng dư nợ toàn tỉnh Doanh số cho vay NHNo&PTNT Quảng Nam tăng trưởng liên tục từ năm 2009 - 2013 (tăng 2.920 tỷ đồng) với mức tăng năm sau cao năm trước 3.2.2 Hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam qua đánh giá tiêu trực tiếp 3.2.2.1 Hệ số rủi ro tín dụng (CRF) Hệ số rủi ro tín dụng thể tỷ lệ dư nợ/ tổng tài sản ngân hàng CRF có biến động qua năm 2009 – 2012, cụ thể CRF năm 2009 giảm 2% so với năm 2010, có thểlý giải điều tăng trưởng tài sản ngân hàng nhanh so với tăng trưởng dư nợ cho vay ngân hàng Nhưng năm sau, CRF lại tăng trở lại năm 2012 tăng 4% so với năm 2010 ngân hàng đưa biện pháp nâng cao dư nợ nhằm nhanh chóng cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Những năm trước tiêu CRF NHNo&PTNT Quảng Nam đạt 90% cao so với mức hợp lý 60-80% Năm 2012, tiêu CRF giảm xuống 75% 76% vào năm 2013 nằm giới hạn mức hợp lý (60-80%) Qua phân tích định lượng, tác giả nhận thấy PGCS NHNo& PTNT Quảng Nam có biến động ngược chiều so với CRF giai đoạn Nếu muốn cải thiện hiệu tín dụng phải có sách phù hợp để giảm hệ số CRF xuống thấp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thời gian tới 3.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn (EUC) Chỉ tiêu EUC- thể hiệu sử dụng đồng vốn huy động tổng nguồn vốn Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt Chỉ tiêu EUC NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 – 2011 ln mức cao 90% có xu hướng tăng qua năm Điều thể giai đoạn ngân hàng sử dụng triệt để nguồn vốn huy động vay, không nguồn vốn huy động bị ứ đọng Ngược lại, từ năm 2011 đến 2013 số lại sụt giảm giữ mức 80% Năm 2010 số 97%, cho biết, bình quân đồng vốn huy động đem cho vay 0,97 đồng Từ năm 2010 đến năm 2013, tỷ số giảm xuống, cho thấy thời gian ngân hàng có khả huy động vốn cao so với cho vay Mặc dù lượng vốn dư thừa ngân hàng điều chuyển bên hệ thống NHNo&PTNT Tuy nhiên mức phí điều chuyển nhỏ nhiều so với lãi suất cho vay 3.2.2.3 Vòng quay vốn tín dụng (TOC) Chỉ tiêu TOC NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 đến năm 2013 tương đối nhanh, tiêu năm 2009 đạt xấp xỉ lần, lại năm từ 2010 đến 2013 đạt lần, điều phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tương đối tốt an toàn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian qua đồng thời cho thấy chi nhánh làm tốt công tác thu hồi nợ thể qua doanh số thu hồi nợ tăng Tuy nhiên so sánh tốc độ tăng trưởng số vịng quay vốn tín dụng từ năm 2010 đến năm 2013, tốc độ giảm Đặc biệt năm 2012 tốc độ tăng trưởng vịng quay tín dụng giảm gần 8% so với năm 2011 Năm 2013, tỷ lệ tiếp tục giảm 4% so với năm 2012 3.2.2.4 Hệ số thu nợ (ROD) Với doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng dần qua năm, chênh lệch doanh số cho vay doanh số thu nợ ln ln dương, phản ảnh tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam từ năm 2009 đến năm 2013 hiệu Hệ số thu nợ hàng năm đạt mức bình quân xấp xỉ 87% Đây tỷ lệ tương đối hợp lý 3.2.2.5 Tình hình nợ xấu (NPLR) Tình hình nợ xấu NHNo&PTNT Quảng Nam năm 2009 5,57%, năm 2010 giảm xuống 2,75%, năm 2011 1,31% năm 2012 1,07%, năm 2013 nhích lên 1,86% 3.2.2.6 Kết chạy mơ hình kinh tế lượng phân tích hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Trên sở phương pháp nghiên cứu định lượng, dựa kết phân tích hồi quy, sử dụng Eview 6.0 ta có hàm hồi quy có dạng sau: PG = 0.338502 + 0.363856 EUC - 0.482811 CRF + 0.501275 TOC + 0.180434 ROD - 14.93047 NPLR Theo kết chạy mơ hình định lượng cho thấy nhân tố vịng quay vốn tín dụng TOC có tác động chiều (+) tác động nhiều đến hiệu tín dụng (HQTD) ngân hàng (0.501275), nhân tố NPL với tương quan nghịch (-14.93047), nhân tố CRF có tương quan nghịch tác động ít, cuối nhân tốEUC, ROD tác động chiều đến HQTD 0.363856, 0.180434 3.2.5 Đánh giá chung hiệu tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 3.2.5.1 Những kết đạt Một là, thu nhập từ hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 2013 cao gấp hai lần năm 2009 So với ngân hàng khác, thu nhập từ tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cao nhiều lần Hai là, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm mạnh qua năm Năm 2009, tỷ lệ nợ xấu 5,57% tổng dư nợ, đến 2012 chiếm 1,07% tổng dư nợ Ba là, tốc độ tăng doanh số thu nợ nhanh tốc độ tăng dư nợ bình quân nên số vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2009 – 2013 đạt gần 1,3 vòng năm 3.2.5.2 Những hạn chế Thứ nhất, tổng dư nợ có xu hướng bị giảm xuống phải đối mặt với nguy bị cạnh tranh từ 13 tổ chức tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động địa bàn Thứ hai, sử dụng nguồn dự phòng cao để xử lý nợ xấu làm ảnh hưởng phần đến lợi nhuận Nợ xấu tiềm ẩn nguy rủi ro nợ nhóm tương đối lớn Thứ ba, từ năm 2010 đến nay, hiệu sử dụng vốn Ngân hàng giảm xuống thể lãng phí sử dụng vốn Thứ tư, hệ số rủi ro tín dụng có xu hướng gia tăng Năm 2010, hệ số khoảng 95%, năm 2012 tăng lên 98% Hệ số cao dễn dẫn đến nguy khoản thiếu dự trữ toán Thứ năm, hệ số thu nợ có xu hướng giảm cho thấy doanh số cho vay tăng nhanh doanh sốthu nợ Nguyên nhân hạn chế Một là, ngân hàng chưa có đầy đủ thông tin khách hàng vay vốn Hai là, lực cán tín dụng cịn hạn chế định Việc phân cơng bố trí cán làm công tác thẩm định chưa phù hợp Ba là, quy trình tín dụng áp dụng Ngân hàng lỏng lẻo, tạo nhiều kẽ hở cho cán tín dụng khách hàng Bốn là, NH cịn thụ động, trơng chờ khách hàng tìm đến NH Ngồi ngun nhân từ phía ngân hàng, cịn có ngun nhân từ phía khách hàng vay vốn chế sách nguyên nhân khách quan khác nhưmơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng cịn nhiều bất cập Một số chế sách NHNN chưa phù hợp với thực tiễn Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM Mục tiêu chương sở hạn chế, yếu nguyên nhân mà luận án nêu ra, dựa vào định hướng phát triển tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Luận án nêu quan điểm, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 4.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG NAM 4.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam Trong phần luận án phân tích định hướng phát triển tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 4.1.2 Mục tiêu phát triển tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam - Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 15%/năm - Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm 10% - 15% Trong dư nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng tối đa 40%/tổng dư nợ - Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bình quân hàng năm từ 15% - 20% - Tỷ lệ thu ngồi tín dụng: tăng trưởng bình qn hàng năm từ 10-15% - Tỷ lệ nợ xấu: Dưới 5% - Lợi nhuận: Tăng trưởng bình quân hàng năm 10% Đảm bảo đủ hệ số tiền lương theo chế khoán ngành 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH QUẢNG NAM 4.2.1 Nhóm giải pháp cải thiện tiêu hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 4.2.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cách hợp lý Tuỳ theo thời kỳ mà ngân hàng cần ưu tiên sử dụng nợ ngắn hạn hay trung dài hạn cho phù hợp 4.2.1.2 Xác định vịng quay vốn tín dụng phù hợp NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cần đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ có sách đãi ngộ nhằm tăng trưởng doanh số cho vay 4.2.1.3 Gia tăng tài sản có giảm bớt rủi ro tín dụng Muốn tăng hiệu tín dụng, ngân hàng cần phải cân đối tỉ số này, phải đảm bảo chất lượng dịch vụ rủi ro hoạt động tín dụng 4.2.1.4 Giảm tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng cần phải có nhiều giải pháp tích cực để giảm nợ xấu, luận án phân tích kỹ giải pháp cụ thể lĩnh vực 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy chế, thủ tục cho vay, khâu quy trình cho vay Để cải tiến quy trình, thủ tục cấp tín dụng Ngân hàng cần nghiên cứu rút gọn trình thiết lập hồ sơ vay vốn cho khách hàng, đơn giản hoá thủ tục Xây dựng sổ tay tín dụng làm chuẩn mực nhằm giúp cán bộtín dụng thuận tiện việc tra cứu quy định cụ thể ngân hàng cấp tín dụng Nới lỏng quy định cho vay tín chấp với khách hàng truyền thống có uy tín 4.2.3 Giải pháp đa dạng hoá phương thức cho vay Ngoài phương thức cho vay áp dụng, Ngân hàng cần áp dụng thêm phương thức cho vay khác cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, theo hạn mức thấu chi, đồng tài trợ, qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng 4.2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng Để đưa định cho vay đắn, NH cần phải nắm đầy đủ, xác thơng tin vềkhách hàng 4.2.5 Nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động tín dụng Đối với hệ thống NH, cơng tác kiểm tra kiểm sốt cơng tác thường xun có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng - Kiểm tra việc chấp hành chế độ sách hoạt động tín dụng - Khơng ngừng hồn thiện áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào tình hình thực tế, đối tượng kiểm tra, mục tiêu kiểm tra… Công tác, kiểm tra kiểm soát phải thực nghiêm túc theo quy định ngành NH, không tạo kẽ hở cho cán tín dụng làm trái quy định cho vay Thơng qua kiểm tra kiểm sốt phải phát sai sót, yếu tồn để từ có biện pháp xử lý, ngăn chặn, hạn chế kịp thời sai sót phát sinh, đặc biệt khơng để lặp lại sai sót phát Đồng thời, xử lý nghiêm đơn vị cá nhân có sai phạm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng mang lại hiệu NH 4.2.6 Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng cán tín dụng Cán tín dụng yếu tố quan trọng chất lượng hiệu cơng tác tín dụng ngân hàng Vì vậy, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam cần phải quan tâm trước tiên tới trình độ cán tín dụng cách thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, chế độ thưởng phạt cán tín dụng 4.2.7 Giải pháp đa dạng hoá đối tượng cho vay NHNo&PTNT cần đa dạng hoá đối tượng cho vay, tránh tập trung mức vào số nhóm đối tượng Giải pháp vừa góp phần mở rộng tín dụng vừa giảm thiểu nguy rủi ro 4.2.8 Giải pháp bảo đảm tiền vay Ngân hàng cần xây dựng sách rõ ràng tài sản bảo đảm, tiêu chuẩn tài sản bảo đảm, phương pháp định giá…Ngân hàng vào xếp hạng tín dụng lịch sử giao dịch khách hàng để đưa yêu cầu tài sản bảo đảm 4.2.9 Nhóm giải pháp hỗ trợ để tăng hiệu tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Nam 4.2.9.1 Xây dựng thương hiệu Để đạt hiệu phát triển thương hiệu, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cần phải: Hiểu tâm lý, mong muốn nhận định đối tượng sử dụng dịch vụ (khách hàng); Tuyên truyền sản phẩm dịch vụ NH thông qua báo đài, phương tiện truyền thông, ấn phẩm quảng cáo; Khơng ngừng hồn thiện nâng cao trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch 4.2.9.2 Xây dựng chiến lược khách hàng (mở rộng tín dụng) Từthực tiễn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian qua, để xây dựng chiến lược phát triển khách hàng cách bền vững lâu dài cần phải thực số nội dung sau: - Phân loại khách hàng nhằm mục tiêu quản lý khai thác khách hàng có hiệu - Thiết lập mối quan hệ tốt bền vững với khách hàng nhằm đánh giá chất lượng khách hàng, tiết kiệm chi phí tiếp thị, chi phí thẩm định, chi phí kiểm tra, giám sát - Có sách chăm sóc khách hàng như: áp dụng lãi suất ưu đãi, đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng khách hàng 4.2.9.3 Giải pháp kết hợp cho vay với phát triển sản phẩm dịch vụ Đối với khách hàng vay vốn ngân hàng, đặc biệt doanh nghiệp, Ngân hàng cần xây dựng sách phát triển sản phẩm dịch vụ, khuyến khích doanh nghiệp, người vay sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông qua sách giá, phí dịch vụ phù hợp, ưu đãi, chất lượng dịch vụ tốt nhất, tiện lợi nhất, nhanh Sự phát triển dịch vụ tạo chu trình khép kín, gắn dịch vụ tín dụng với trả lương qua tài khoản, dịch vụ thẻ, thu nợ qua tài khoản, toán với khách hàng qua tài khoản… Giải pháp vừa góp phần tăng tỷ trọng thu cho hoạt động ngồi hoạt động tín dụng đồng thời giúp ngân hàng nắm bắt hoạt động doanh nghiệp, kiểm sốt dịng tiền khách hàng, dễ thu nợ, giảm rủi ro 4.2.9.4 Giải pháp công nghệ Để đáp ứng với xu hướng phát triển ngành ngân hàng theo hướng “ngân hàng điện tử”, thời gian tới Agribank Việt Nam nói chung Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam nói riêng cần phải thực giải pháp sau: Ưu tiên trang bị thiết bị phục vụ cho cơng tác thẩm định từ việc tìm kiếm, thu thập, phân tích thơng tin đến việc phân tích số tài chủ đầu tư dự án Phịng Điện tốn Hội sở hỗ trợ xây dựng chương trình thẩm định xếp loại khách hàng tự động sở cập nhật thơng tin có sẵn từ chương trình hệ thống thơng tin cán tín dụng thu thập từ bên ngồi kết xếp loại khách hàng chuẩn xác nhanh trước định cho vay Đây cách để cán tín dụng rút ngắn thời gian thẩm định để giành thời gian cho công tác đơn đốc thu hồi nợ Ngồi ra, cần phải chuẩn hóa chương trình thơng báo nợ đến hạn qua tin nhắn để khách hàng trả nợ thời hạn không bị phạt chậm trả nợ KẾT LUẬN HQTD ngân hàng vấn đề quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM Thời gian qua, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam có nhiều biện pháp nâng cao HQTD, so với yêu cầu ngày cao kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng thời gian qua nhiều hạn chế Luận án “Hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam từ giai đoạn 2009 – 2013 Đây giai đoạn hệ thống NH gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế giới bất ổn kinh tế vĩ mô nước Trên sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng việc đánh giá hiệu xác định nhân tố ảnh hưởng đến HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, luận án đưa số kiến nghị nhằm nâng cao HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Các nội dung cụ thể mà luận án thực hiện: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề tín dụng, HQTD, nhân tố tác động, tiêu đo lường HQTD Luận án giới thiệu phương pháp đánh giá hiệu theo cách truyền thống đến phương pháp định lượng đại mà nhà kinh tế sử dụng phổ biến để đo lường xác hiệu hoạt động kinh doanh Thứ hai, việc đánh giá thực trạng HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, luận án không dừng lại phân tích định tính mà mạnh dạn sử dụng phương pháp phân tích định lượng vào nghiên cứu Luận án ứng dụng mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển, sử dụng chương trình Eviews 6.0 để ước lượng hệ số mơ hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS đểkiểm định HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, luận án cịn rút kết đạt hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Thứ ba, sở định hướng mục tiêu đề NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, với quan điểm quán vấn đề hiệu quả, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao HQTD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đồng thời, để giải pháp thực hiện, luận án đề xuất số kiến nghị Chính phủ, NHNN NHNo&PTNT Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Như Thủy (2010), “Một số giải pháp cho vay vốn hộ nông dân”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, (16) Nguyễn Thị Như Thủy (2013), "Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam với việc đầu tư tín dụng phục vụ cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung, (6) Nguyễn Thị Như Thủy (2013), "Vai trò ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam", Sinh hoạt lý luận, (6) Nguyễn Thị Như Thủy (2014), "Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam đầu tư tín dụng hướng hiệu quả", Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), (85)

Ngày đăng: 04/01/2022, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w