1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam

197 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

  • HÀ NỘI - 2015

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết củađề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Cách tiếp cận

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những điểm mới của luận án

    • 6. Kết cấu của luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

    • 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến đề tài

      • 1.1.1.1. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

      • Nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân h àng nói chung và lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.

      • 1.1.1.2. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

      • Nghiên cứu trực tiếp về hiệu quả tín dụng của ngân hàng.

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

      • 1.1.2.1. Những nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung

      • 1.1.2.2. Những nghiên cứu về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam

      • 1.1.2.3. Những nghiên cứu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

    • 1.2.1. Những điểm đã thống nhất về hiệu quảtín dụng của ngân hàng thương mại

    • 1.2.2. Những nội dung tiếp tục nghiên cứu trong luận án

    • 1.3.1. Mô tả các biến liên quan

    • Bảng 1.1: Mô tả các biến liên quan

    • 1.3.2. Xây dựng các giả thuyết về mối tương quan giữa các biến số

    • Bảng 1.2: Các giả thuyết đánh giá hiệu quả tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • 1.3.3. Giới thiệu mô hình hồi quy mẫu

    • 1.3.4. Thu thập và xử lý số liệu

    • 1.3.5. Kiểm định các giả thuyết

      • 1.3.5.1. Kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mô hình

      • 1.3.5.2. Kiểm định biến không cần thiết

      • 1.3.5.3 Kiểm đị nh BG - Breush & Godfrey (kiểm định tương quan

      • 1.3.5.6. Kiểm định đa cộng tuyến bằng mô hình hồi quy phụ

      • 1.3.5.7. Kiểm định phương sai số thay đổi theo WH I TE (1980)

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 2.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại

    • 2.1.2. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại

      • 2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

      • 2.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng

      • 2.1.2.3. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại

    • 2.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng thương mại

    • 2.2.1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng ngân hàng thương mại

    • 2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

      • 2.2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chung

      • 2.2.2.3 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu quả tín dụng

      • 2.2.2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

    • 2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng

      • 2.2.3.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng thương mại

      • 2.2.3.2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng thương mại

    • 2.3.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng thương mạiở khu vực châu Á

    • 2.3.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng của một số ngân hàng trong nước

    • 2.3.3. Kinh nghiệm từ các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực miền Trung

      • 2.3.3.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

      • 2.3.3.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông

    • 2.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

  • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM

    • 3.1.1. Khái quát chung về Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

    • Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • 3.1.2. Quy mô huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

    • Bảng 3.1: Cơ cấu huy động vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • Bảng 3.2: Thị phần nguồn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

      • 3.2.1.4. Tình hình tổng tài sản có

    • Bảng 3.3: Tình hình tài sản có giai đoạn 2009-2013

    • Bảng 3.4: Số khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • 3.2.1. Thực trạng hiệu quả tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam qua các chỉ tiêuđánh giá chung

      • 3.2.1.1. Quy mô tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

    • Bảng 3.5: Quy mô, cơ cấu dư nợ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • Bảng 3.6: Dư nợ phân theo nhóm nợ

    • Bảng 3.7: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế

    • Bảng 3.8: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ qua các năm

    • Bảng 3.9: Thị phần cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trên địa bàn

      • 3.2.1.2. Tình hình doanh số cho vay

    • Bảng 3.10: Doanh số cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 2009-2013

    • 3.2.2. Thực trạng hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam qua đánh giá các chỉ tiêu trực tiếp

      • 3.2.2.1. Hệ số rủi ro tín dụng (CRF)

      • 3.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn

      • 3.2.2.3. Vòng quay vốn tín dụng

    • Bảng 3.11: Vòng quay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

      • 3.2.2.4. Hệ số thu nợ

      • 3.2.2.5. Tình hình nợ xấu (NPL)

      • 3.2.2.6. Kết quả chạy mô hình kinh tế lượng trong phân tích hiệu quảtín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam

    • Bảng 3.12: Thống kê các biến có ý nghĩa trong mô hình với biến phụ thuộc là hiệu quảtín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • Sử dụng Eview 6.0 ta có hàm hồi quy có dạng như sau:[Phụ lục 3]

    • Sơ đồ3.2: Tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc

    • 3.2.5. Đánh giá chung hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam.

      • 3.2.5.1. Những kết quả đạt được

    • Bảng 3.13: Kết quả hoạt động tín dụng qua các năm

    • Bảng 3.14: Thu nhập từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

      • Nguyên nhân đạt được kết quả trên

    • Bảng 3.15: Thực trạng khách hàng tổ chức theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • Bảng 3.16: Lãi suất huy động bình quân của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

    • Bảng 3.17: Chi phí hoạt động tín dụng giai đoạn 2009 - 2013

      • 3.2.5.2. Những hạn chế

      • Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên

    • Bảng 3.18: Tỷ lệ thu lãi tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

    • 4.1.1. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

      • * Định hướng đến năm 2020 của NH No& PTNT tỉnh Quảng Nam

    • 4.1.2. Mục tiêu phát triển tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

    • 4.2.1. Nhóm các giải pháp cải thiện các chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

      • 4.2.1.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một cách hợp lý

      • 4.2.1.2. Xác định vòng quay vốn tín dụng phù hợp

      • 4.2.1.3. Gia tăng tài sản có và giảm bớt rủi ro tín dụng

      • 4.2.1.4. Giảm tỷ lệ nợ xấu

    • 4.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy chế, thủ tục cho vay, các khâu trong quy trình cho vay

    • 4.2.3. Giải pháp về đa dạng hoá phương thức cho vay

    • 4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng

    • 4.2.5. Nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động tín dụng

    • 4.2.6. Tăng cườngđào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

    • 4.2.7. Giải pháp đa dạng hoá đối tượng cho vay

    • 4.2.8. Giải pháp bảo đảm tiền vay

    • 4.2.9. Nhóm các giải pháp hỗ trợ để tăng hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam

      • 4.2.9.1. Xây dựng thương hiệu

      • 4.2.9.2. Xây dựng chiến lược khách hàng (mở rộng tín dụng)

      • 4.2.9.3. Giải pháp kết hợp cho vay với phát triển các sản phẩm dịch vụ

      • 4.2.9.4. Giải pháp về công nghệ

    • 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

    • 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

    • 4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • Tài liệu tiếng Việt

      • Tài liệu tiếng Anh

    • PHỤ LỤC

      • Phụ lục 1

        • ĐỒ THỊ THỐNG K Ê MÔ TẢ CÁC NH ÂN TỐ

      • Phụ lục 3

        • KẾT QUẢ HỒI QU I

    • KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SỐ THAY ĐỔI

    • KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN

    • KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYỂN BẰNG HỒI QUY PHỤ

      • Kết quả hồi quy CRF

      • Kết quả hồi quy ROD

      • Kết quả hồi quy NPL

  • PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CBTD

  • PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH NH THY hiệu tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh quảng nam Chuyên ngành: Quản lý kinh tế M ã số 62 34 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ QUANG MINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận khoa học nêu luận án trung thực chưa công bố cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Như Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Những điểm thống điểm cần nghiên cứu luận án hiệu tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.3.Ứng dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng Thương mại 2.2 Hiệu tín dụng Ngân hàng Thương mại 2.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Thương mại nước 7 24 25 32 32 46 66 Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam 3.2 Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam 77 77 85 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam 4.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 123 123 126 148 155 157 158 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CCBs Các tổ chức tín dụng hợp tác CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CP Chi phí CRF Hệ số rủi ro tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro EUC Hiệu sử dụng vốn FEM Mơ hìnhảnh hưởng nhân tố cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares FSCỦy ban giám sát tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội HBRA Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng NHNo&PTNT Việt Nam Hội An HĐQT Hội đồng quản trị HQTD Hiệu tín dụng IRB Phương pháp dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội KTTT Kinh tế thị trường KTXH Kinh tế xã hội LNTD Lợi nhuận tín dụng LS Lãi suất LSCV Lãi suất cho vay NH Ngân hàng NHCS Ngân hàng sách NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMQD Ngân hàng Thương mại quốc doanh NHTW Ngân hàng Trung ương NPL Tỷ lệ nợ xấu NQH Nợ hạn OLS Phương pháp bình phương tối thiểu OPEV Vụ đánh giá hoạt động PG Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận PSSTĐPhương sai số thay đổi REM Mơ hìnhảnh hưởng nhân tố ngẫu nhiên SA Phương pháp chuẩn hóa SSA Phương pháp chuẩn hóa đơn giản SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang 27 Bảng 1.1:Mô tả biến liên quan Bảng 1.2:Các giả thuyết đánh giá hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 27 Bảng 3.1:Cơ cấu huy động vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 81 Bảng 3.2:Thị phần nguồn vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 83 Bảng 3.3:Tình hình tài sản có giai đoạn 2009-2013 84 Bảng 3.4:Số khách hàng vay vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 84 Bảng 3.5:Quy mô, cấu dư nợ NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 85 Bảng 3.6:Dư nợ phân theo nhóm nợ 87 Bảng 3.7:Dư nợ phân theo thành phần kinh tế87 Bảng 3.8:Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ qua năm 88 Bảng 3.9:Thị phần cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam địa bàn 90 Bảng 3.10:Doanh số cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 2009-2013 91 Bảng 3.11:Vịng quay vốn tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 95 Bảng 3.12:Thống kê biến có ý nghĩa mơ hình với biến phụ thuộc hiệu quảtín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 98 Bảng 3.13:Kết hoạt động tín dụng qua năm Bảng 3.14:Thu nhập từ hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Nam Bảng 3.15:Thực trạng khách hàng tổ chức theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộtại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Bảng 3.16:Lãi suất huy động bình quân NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Bảng 3.17:Chi phí hoạt động tín dụng giai đoạn 2009 - 2013 Bảng 3.18:Tỷ lệ thu lãi NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 100 101 105 107 108 118 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 3.1: Dư nợ qua năm 2009 - 2013 86 Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay giai đoạn 2009 - 2013 91 Biểu đồ 3.3: Hệ số rủi ro tín dụng năm 2009 - 2013 92 Biểu đồ 3.4: Hiệu sử dụng vốn qua năm 2009 - 2013 94 Biểu đồ 3.5: Hệ số thu hồi nợ qua năm 2009 - 2013 96 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009-2013 97 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Sơ đồ3.2: Tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc 79 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củađề tài Xu hướng tồn cầu hố giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) mở nhiều hội cho doanh nghiệp (DN), lĩnh vực kinh tế, khơng thểkhơng nói đến ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Việc thực cam kết mở cửa vừa tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại (NHTM) mở rộng thị trường nước ngoài, vừa buộc NHTM phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước Hơn nữa, bối cảnh tácđộng đáng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh DN, qua ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng NHTM nói chung, hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) nói riêng Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt NHTM địa bàn tỉnh Quảng Nam, hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam gặp khơng khó khăn Sự bùng nổ số lượng ngân hàng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt sựtăng lên nhanh chóng NHTM nước ngồi với lợi đội ngũ nhân viên trẻ, động, tiềm lực tài mạnh cơng nghệ đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng, làm thu hẹp thị phần NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, mà cònđặt NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trước yêu cầu phải cải cách thích ứng, đổi hoạt động đại hóa q trình tồn phát triển Trong năm qua, với tăng trưởng phát triển không ngừng lượng, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên, mở rộng mạng lưới hoạt động, động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay tín dụng khách hàng Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng mạnh dạn cho vay thành phần kinh tế, đặc biệt cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V), đồng thời mở rộng nhiều hình thức cho vay như: cho vay tiêu dùng, trả góp, thực chiết khấu, cho vay đồng tài trợ Với việc đa dạng hoá hoạt động tín dụng, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thuđược kết đáng kể, chất lượng tín dụng ngày mở rộng cải thiện Là NHTM thành lập địa bàn Quảng Nam, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam có nhiều mạnh hoạt động tín dụng, tốn quốc tế Hiện NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nỗ lực triển khai đồng nghiệp vụ tín dụng, gia tăng sản phẩm dịch vụ để hoàn thiện, vươn lên phát triển thời đầu hội nhập Là ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD), NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nơng thơn nước ta nói riêng, mở quan hệ tín dụng trực tiếp đápứng kịp thời nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế để không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân địa bàn Song hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng ln phải thay đổi theo mơi trường hoạt động để thích nghi với mơi trường, nên chế sách phải ln đổi Trên giác độ này, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nói chung cịn nhiều bất cập, như: chất lượng tín dụng cịn tiềm ẩn yếu tố không vững chiếm lĩnh thị trường khách hàng, cấu nguồn vốn, dư nợ tín dụng thành phần kinh tế, hiệu đầu tư tín dụng chưa cao, chưa bền vững so với khả năng, chênh lệch so với lãi suất đầu đầu vào thấp… nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh Trước bối cảnh hoạt động NHTM nói chung, vấn đề hiệu tín dụng đặt cấp thiết cần nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ sở lý luận, đề xuất tiêu chí để đánh giá từ tổng thể đến cụ thể để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, quán từ quan niệm nhận thức đến đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng Hiện nay, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đạt hiệu chưa cao Thực trạng không ảnh hưởng tới phát triển bền vững Ngân hàng mà tácđộng tới sựphát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực tiễn nói trên, địi hỏi phải triển khai nghiên cứu để tìm giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài nghiên cứu“Hi ệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam” chọn làm đối tượng nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án làm rõ sở lý thuyết thực trạng hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam năm tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Làm rõ chất hoạt động tín dụng, tiêu chí đo lường hiệu tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng NHTM - Phân tích, đánh giá hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 - 2013 Thơng qua mơ hình kinh tế lượng lựa chọn để phân tích chiều hướng tác động, mức độ ảnh hưởng tiêu đo lường hiệu tín dụng riêng biệt tới hiệu tín dụng tổng thể - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Hiệu thể thơng qua tiêu chí đo lường cụ thể tổng thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: - Thời gian khảo sát để đánh giá hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam xem xét giai đoạn 2009 - 2013 Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đề xuất đến năm 2020 * Không gian nghiên cứu: Hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng nghiên cứu NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam * Nội dung nghiên cứu: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức, cá nhân Xét theo nghĩa rộng, tín dụng ngân hàng bao gồm việc khách hàng cho ngân hàng vay ngân hàng cho khách hàng vay Xét theo nghĩa hẹp theo nghiệp vụ chuyên môn ngành ngân hàng, khâu khách hàng cho ngân hàng cho vay gọi huy động vốn, khâu ngân hàng cho khách hàng vay gọi tín dụng Luận án tiếp cận tín dụng ngân hàng theo nghĩa hẹp, nghĩa bao gồm hoạt động cho vay ngân hàng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Ở nhiều quốc gia, ngân hàng cung cấp tín dụng cho nông dân phát triển nông thôn giao gánh vác thêm phần sách xã hội, đóở mức độ đó, ngân hàng nhận hỗ trợ Nhà nước Theo đó, ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn coi công cụ Nhà nước sử dụng để tác động vào kinh tế Vì hiệu tín dụng ngân hàng tiếp cận góc độ hoạt động tín dụng ngân hàng cóảnh hưởng nào, có tác động phát triển nông nghiệp, nông thôn Cách tiếp cận tiếp cận vĩ mô, theo hướng đánh giá, phân tích tác động sách Mặt khác, hiệu tín dụng ngân hàng tiếp cận góc độ quản trị doanh nghiệp Tức là, hỗ trợ nhà nước cho ngân hàng để thực thi phần sách xã hội cho nhà nước coi thẩm thấu vào nội ngân hàng Những hỗ trợ Nhà nước đãđược chuyển hoá thành nguồn lực doanh nghiệp Để tồn được, ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn phải xem xét đo lường hiệu hoạt động tín dụng Đây cách tiếp cận vi mơ Luận án tiếp cận phân tích hiệu tín dụng ngân hàng theo cách này, tức nghiên Adjusted R-squared -0.088110 S.D dependent var 0.330441 S.E of regression 0.344692 Akaike info criterion 0.816947 Sum squared resid 6.297050 Schwarz criterion 1.061287 Hannan-Quinn criter 0.912522 Durbin-Watson stat 1.985947 Log likelihood -17.50841 F-statistic 0.203747 Prob(F-statistic) 0.974156 Phụ lục KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYỂN BẰNG HỒI QUY PHỤ (Trích từ Eviews 6.0) Kết hồi quy EUC Dependent Variable: EUC Method: Least Squares Date: 08/21/14 Time: 07:18 Sample: 2001 2060 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.563248 0.146731 3.838635 0.0003 CRF 0.155108 0.129688 1.196013 0.2368 ROD 0.009024 0.052353 0.172361 0.8638 TOC -0.104534 0.111255 -0.939593 0.3515 NPL 0.487824 3.091326 0.157804 0.8752 R-squared Adjusted R-squared 0.041188 Mean dependent var 0.648234 -0.028544 S.D dependent var 0.335233 S.E of regression 0.339984 Akaike info criterion 0.759818 Sum squared resid 6.357396 Schwarz criterion 0.934347 Hannan-Quinn criter 0.828086 Durbin-Watson stat 2.075731 Log likelihood -17.79454 F-statistic 0.590666 Prob(F-statistic) 0.670799 Kết hồi quy CRF Dependent Variable: CRF Method: Least Squares Date: 08/21/14 Time: 07:18 Sample: 2001 2060 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.720440 0.139016 5.182442 0.0000 EUC 0.163427 0.136643 1.196013 0.2368 ROD -0.049588 0.053336 -0.929743 0.3566 TOC 0.006516 0.115109 0.056604 0.9551 NPL -3.636521 3.135751 -1.159697 0.2512 R-squared 0.085686 Mean dependent var 0.675422 Adjusted R-squared 0.019190 S.D dependent var 0.352379 S.E of regression 0.348982 Akaike info criterion 0.812061 Sum squared resid 6.698355 Schwarz criterion 0.986590 Hannan-Quinn criter 0.880329 Durbin-Watson stat 1.770935 Log likelihood -19.36183 F-statistic 1.288590 Prob(F-statistic) 0.285756 Kết hồi quy TOC Dependent Variable: TOC Method: Least Squares Date: 08/21/14 Time: 07:19 Sample: 2001 2060 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Erro t-Statistic Prob C 0.474198 0.188089 2.521140 0.0146 EUC -0.151127 0.160844 -0.939593 0.3515 ROD -0.037089 0.062766 -0.590911 0.5570 CRF 0.008940 0.157944 0.056604 0.9551 NPL 3.001647 3.695702 0.812199 0.4202 R-squared 0.029566 Mean dependent var 0.414026 Adjusted R-squared -0.041011 S.D dependent var 0.400658 S.E of regression 0.408791 Akaike info criterion 1.128429 Sum squared resid 9.191046 Schwarz criterion 1.302958 Hannan-Quinn criter 1.196697 Durbin-Watson stat 1.927519 Log likelihood -28.85287 F-statistic 0.418923 Prob(F-statistic) 0.794285 Kết hồi quy ROD Dependent Variable: ROD Method: Least Squares Date: 08/21/14 Time: 07:19 Sample: 2001 2060 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.886871 0.408276 2.172233 0.0342 EUC 0.059827 0.347106 0.172361 0.8638 TOC -0.170092 0.287847 -0.590911 0.5570 CRF -0.312041 0.335620 -0.929743 0.3566 NPL 22.39390 7.366821 3.039833 0.0036 R-squared 0.179535 Mean dependent var 1.218573 Adjusted R-squared 0.119865 S.D dependent var 0.933134 S.E of regression 0.875425 Akaike info criterion 2.651440 Sum squared resid 42.15024 Schwarz criterion 2.825968 Hannan-Quinn criter 2.719707 Durbin-Watson stat 1.957362 Log likelihood -74.54319 F-statistic 3.008796 Prob(F-statistic) 0.025718 Kết hồi quy NPL Dependent Variable: NPL Method: Least Squares Date: 08/21/14 Time: 07:20 Sample: 2001 2060 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.020006 0.006681 2.994477 0.0041 EUC 0.000928 0.005879 0.157804 0.8752 TOC 0.003948 0.004861 0.812199 0.4202 CRF -0.006564 0.005660 -1.159697 0.2512 ROD 0.006423 0.002113 3.039833 0.0036 R-squared 0.190976 Mean dependent var 0.025637 Adjusted R-squared 0.132138 S.D dependent var 0.015915 S.E of regression 0.014826 Akaike info criterion -5.505168 Sum squared resid 0.012090 Schwarz criterion -5.330639 Log likelihood 170.1550 Hannan-Quinn criter -5.436900 F-statistic 3.245785 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.018406 CRF 0.15566 -0.020889 -0.196345 -0.21830 -0.2920032 EUC 0.15566 -0.12741 0.007524 -0.01291 0.158783 TOC -0.02088 -0.127414 -0.041038 0.084491 0.3462031 ROD -0.19634 0.00752 -0.04103 0.40121 0.2119857 NPL -0.21830 -0.01291 0.084491 0.4012156 -0.251379 1.789874 PGCS -0.29200 0.158783 0.346203 0.21198 -0.251379 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CBTD Kính chào anh (chị), chúng tơi tiến hành khảo sát tình hình cho vayđối với khách hang cán tín dụng Mục đích khảo sát tìm hiểu ý kiến cán tín dụng q trình cho vayđể từ xây dựng giải pháp có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu công việc CBTD mang lại kết khả quan cho ngân hàng Vì vậy, mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc cung cấp thông tin theo bảng sau: Xin vui lòng cho biết anh (chị) thuộc nhóm tuổi nào? □ Từ 18- 25□ Từ 26-30□ Từ 31-40□ Từ 41-60 Anh (chị) làm cơng tác tín dụng năm? □ Từ 1-5 năm□ Từ 6-10 năm□Trên 10 năm Anh (chị) phụ trách địa bàn nào? □ Nông thôn□ Thành thị Anh (chị) phụ trách nhóm khách hàng nào? □ Doanh nghiệp□ Hộ gia đình, cá nhân□ Cả DN HDG, CN Anh (chị) quản lý dư nợ? □ Dưới 10 tỷ □ Từ 10-20 tỷ □ Trên 20 tỷ Anh (chị) quản lý khách hàng? □ Dưới 300□ Từ 300-500□ Trên 500 Bạn có u thích cơng việc làm tín dụng khơng? □ Có□ Khơng Anh (chị) nhận thấy cơng việc có khó khăn, vất vả khơng? □ Có□ Khơng Cơng việc có phù hợp với lực, trìnhđộ, sở trường anh (chị) khơng? □ Rất phù hợp□ Phù hợp□ Chưa phù hợp 10 Theo anh (chị) chế cho vay NHNo&PTNT có phù hợp với thực tế không? □ Rất phù hợp□ Phù hợp□ Chưa phù hợp 11 Thủ tục, quy trình cho vay NHNo&PTNT nào? □ Đơn giản□ Phức tạp 12 Tính pháp lý mẫu biểu hồ sơ cho vay NHNo&PTNT nào? □ Đảm bảo□ Chưa đảm bảo 13 Những vướng mắc anh (chị) thường gặp giải cho vay? □ Yếu tố pháp lý□ Thủ tục hồ sơ □ Thông tin khách hàng 14 Những yếu tố anh (chị) thường lo lắng định cho vay? □ Rủi ro □ Hồ sơ không đảm bảo □ Thông tin khách hàng chưa xác□ Yếu tố khác 15 Văn hướng dẫn nghiệp vụ ngân hàng cấp nào? □ Rõ ràng□ Chưa rõ ràng 16 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tín dụng nào? □ Rất Tốt□ Tốt□ Chưa tốt 17 Chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ CBTD nào? □ Rất Tốt□ Tốt□ Chưa tốt 18 Anh (chị) có thường xuyên tham gia chương trìnhđào tạo nâng cao nghiệp vụ khơng? □ Thường xuyên□ ít□ Rất 19 Anh (chị) tự nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ cách nào? □ Tự nghiên cứu□ Thơng qua khóa tập huấn 20 Anh (chị) có muốn thay đổi cơng việc khác khơng? □ Có□ Không a 21 Số lượng CBTD chi nhánh anh (chị) công tác chiếm tỷ lệ bao nhiêu? □ >50%□

Ngày đăng: 06/01/2022, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:Mụ tả cỏc biến liờn quan - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 1.1 Mụ tả cỏc biến liờn quan (Trang 33)
Bảng 1.2:Cỏc giả thuyết đỏnh giỏ hiệu quảtớn dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 1.2 Cỏc giả thuyết đỏnh giỏ hiệu quảtớn dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam (Trang 33)
Bảng 3.1 cho thấy, đến cuối năm 2013, tổng nguồn vốn toàn Ngõn hàng đạt 6.142 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012, tăng gấp 4.405% lần so với ngày đầu mới  thành  lập  (năm  1997),  và  chiếm  35,47%  thị  phần  trong  hệ  thống cỏc ngõn hàng thương mại toà - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.1 cho thấy, đến cuối năm 2013, tổng nguồn vốn toàn Ngõn hàng đạt 6.142 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012, tăng gấp 4.405% lần so với ngày đầu mới thành lập (năm 1997), và chiếm 35,47% thị phần trong hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại toà (Trang 87)
Bảng 3.2:Thị phần nguồn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.2 Thị phần nguồn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam (Trang 89)
Bảng 3.5 cho thấy dưnợ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam qua cỏc năm đều tăng trưởng khỏ cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.5 cho thấy dưnợ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam qua cỏc năm đều tăng trưởng khỏ cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối (Trang 92)
Xột theo thành phần kinh tế, dưnợcủa NHNo&PTNT thể hiệ nở Bảng. - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
t theo thành phần kinh tế, dưnợcủa NHNo&PTNT thể hiệ nở Bảng (Trang 93)
Bảng 3.6:Dư nợphõn theo nhúm nợ - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.6 Dư nợphõn theo nhúm nợ (Trang 93)
Bảng 3.8:Tỷ lệ tăng trưởng dưnợ qua cỏc năm - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.8 Tỷ lệ tăng trưởng dưnợ qua cỏc năm (Trang 95)
Bảng 3.9:Thị phần cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trờnđịa bàn - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.9 Thị phần cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trờnđịa bàn (Trang 97)
Bảng 3.10:Doanh số cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 2009-2013 - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.10 Doanh số cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 2009-2013 (Trang 98)
Bảng 3.13:Kết quảhoạtđộng tớn dụng qua cỏc năm - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.13 Kết quảhoạtđộng tớn dụng qua cỏc năm (Trang 107)
Bảng 3.15:Thực trạng khỏch hàng tổchức theo hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.15 Thực trạng khỏch hàng tổchức theo hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam (Trang 112)
Bảng 3.16:Lói suất huyđộng bỡnh quõn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.16 Lói suất huyđộng bỡnh quõn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam (Trang 114)
Bảng 3.17:Chi phớ hoạtđộng tớn dụng giai đoạn 2009-2013 - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.17 Chi phớ hoạtđộng tớn dụng giai đoạn 2009-2013 (Trang 115)
Bảng 3.18:Tỷ lệ thu lói tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.18 Tỷ lệ thu lói tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam (Trang 125)
Bảng 3.18 cho thấy tỷlệ thu lói tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam tăng dần qua cỏc năm, cụ thể: năm 2009: 87,12%; năm 2010: 87,86%; năm 2011: 90,68%; năm 2012: 91,96% - Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.18 cho thấy tỷlệ thu lói tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam tăng dần qua cỏc năm, cụ thể: năm 2009: 87,12%; năm 2010: 87,86%; năm 2011: 90,68%; năm 2012: 91,96% (Trang 125)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w