1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 338,73 KB

Nội dung

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 9310101 Nghiên cứu sinh: Hoàng Thanh Huyền Mã NCS: NCS36.014TK Người hướng dẫn 1: PGS. TS. Trần Thị Kim Thu; Người hướng dẫn 2: TS. Bùi Hồng Quang Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận (1) Luận án làm sáng tỏ và phát triển quan điểm về chia sẻ chi phí đào tạo đại học (ĐTĐH). Chia sẻ chi phí ĐTĐH được hiểu là tỷ trọng phần trăm (%) đóng góp giữa các bên liên quan, gồm chính phủ (thông qua NSNN hay người đóng thuế), phụ huynh và/ hoặc sinh viên (thông qua học phí, lệ phí), nhà trường (thông qua các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu từ dịch vụ khoa học công nghệ, và các khoản cho biếu tặng) trong chi phí đào tạo bình quân một sinh viên. (2) Luận án đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam, gồm 13 chỉ tiêu được chia thành 4 nhóm: (1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của Nhà nước; (2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của nhà trường; (3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của người học; (4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học. (3) Luận án đề xuất các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam. Các nhân tố ảnh hưởng gồm: (1) Xu thế phát triển của GDĐH trên thế giới; (2) Cơ chế tài chính cho GDĐH; (3) Đặc điểm của trường đại học; (4) Đặc điểm của người học và gia đình. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án (1) Từ số liệu khảo sát thực tế ở các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT, luận án nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH giữa các bên liên quan, gồm Nhà nước - Người học - Nhà trường. Kết quả cho thấy, chia sẻ chi phí chủ yếu được thực hiện ở các trường thuộc nhóm ngành có khả năng xã hội hoá cao như kinh tế, ngân hàng tài chính, luật; đối với các ngành khác như sư phạm, một số ngành khoa học cơ bản, hay một số ngành có chi phí đào tạo lớn thì mức độ thực hiện chia sẻ chi phí còn khá hạn chế. (2) Kết quả phân tích mối liên hệ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam cho thấy, cả 4 nhân tố (“Xu thế phát triển”, “Cơ chế tài chính”, “Đặc điểm của nhà trường”, “Đặc điểm của người học”) có ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam hiện nay; trong đó, nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến chia sẻ chi phí là “Đặc điểm của người học và gia đình”. - (3) Từ kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất mức chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam giữa các bên liên quan, gồm Nhà nước - Người học - Nhà trường trong thời gian tới; Kiến nghị lộ trình và điều kiện thực hiện chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề tài chính cho GDĐH và giảm áp lực lên NSNN. Bên cạnh đó, để khắc phục những vấn đề còn tồn tại khi thực hiện chia sẻ chi phí ĐTĐH, luận án đề xuất một số kiến nghị với các chủ thể liên quan, gồm: (1) Các cấp quản lý nhà nước; (2) Các trường đại học; (3) Các doanh nghiệp, tổ chức, lực lượng xã hội khác.

1 PHẦN MỞ ĐẦU trường đại học Tuy nhiên, chủ đề chia sẻ chi phí đào tạo đại học bối cảnh tự chủ tài Việt Nam cịn hạn chế Các nghiên cứu chủ yếu mang tính đơn lẻ, đa số nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng hạn chế, đồng thời chưa có cơng trình mang tính tồn diện Lí lựa chọn đề tài Giáo dục đại học bậc học cao hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển nguồn lực người, đào tạo cung cấp lực lượng lao động chủ yếu tương lai, tiền đề cho tăng trưởng kinh tế phát triển mặt đời sống xã hội Phát triển GDĐH phát triển chất lượng nguồn nhân lực, làm tăng suất lao động xã hội, đồng thời làm tăng thu nhập cho thân người lao động đào tạo Vì vậy, GDĐH cịn coi thị trường hàng hóa, dịch vụ đặc biệt học phí “giá cả” có tác động đến lợi ích nhà trường Đây lí cốt lõi khiến nhà nước, doanh nghiệp, sở đào tạo, gia đình người học ngày sẵn sàng đầu tư nguồn lực nhiều cho GDĐH Đầu kỷ 21 đánh dấu gia tăng đột biến nhu cầu GDĐH, xuất nước Tây - Âu, sau lan tỏa dần sang nước Châu Á Mỹ La tinh, tạo dịch chuyển GDĐH từ mơ hình đào tạo “tinh hoa” dành cho số sang mơ hình đào tạo “đại chúng” dành cho số đơng (Johnstone, 2004) Chính điều gây áp lực lớn đến NSNN việc cung cấp nguồn tài cho GDĐH Bởi lẽ, phủ lúc phải đáp ứng nhiều yêu cầu mang tính cấp bách xã hội GDĐH, phổ cập giáo dục tiểu học trung học, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng, phát triển hệ thống giao thông công cộng, bảo vệ môi trường sinh thái Trong bối cảnh đó, chuyển dịch phần gánh nặng tài từ phủ sang phía sinh viên gia đình xem cần thiết Ở Việt Nam, giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm, xác định quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Điều thể rõ văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước, nhiều tham luận, báo khoa học số đề tài nghiên cứu cấp Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhận định: “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo”, GDĐH cần đổi mạnh mẽ “theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành việc phân tầng hệ thống GDĐH”, “từng bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới” Xu hướng qui mô Ngân sách Nhà nước cấp cho GDĐH tăng lên hàng năm mà thể xu hướng tăng qui mô tỷ trọng chi tiêu cho GDĐH tổng thu nhập hàng năm hộ gia đình Tuy nhiên, nghiên cứu gần rằng, mức học phí sở GDĐH công lập Việt Nam cịn q thấp so với chi phí đào tạo thực tế Hơn nữa, theo Nghiên cứu UNDP (2007) trích Phạm Phụ (2012) cho thấy với mức học phí thấp Việt Nam có đến 35% NSNN trợ cấp cho giáo dục chảy vào em lớp 20% dân cư giàu nhất, có 15% chảy vào em lớp 20% dân cư nghèo Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tài chính, đồng thời đảm bảo chất lượng GDĐH ngày nâng lên, cần tăng cường chia sẻ nhà nước với gia đình người học, đặc biệt đặt bối cảnh đổi chế tự chủ tài Từ phân tích đây, vấn đề “Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam” lựa chọn làm chủ đề cho nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu luận án đánh giá thực trạng thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam; Từ đó, kiến nghị lộ trình điều kiện thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam thời gian tới; Kiến nghị hệ thống tiêu thống kê, phương pháp thống kê, nguồn liệu phục vụ thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận án thực mục tiêu cụ thể sau: - Hoàn thiện sở lý luận chia sẻ chi phí ĐTĐH, làm sáng tỏ quan điểm, nội dung phương thức chia sẻ chi phí ĐTĐH; - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam; Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam; Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam; - Phân tích thực trạng chia sẻ chi phí ĐTĐH theo nhóm ngành đào tạo trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT; Xác định vấn đề bất cập, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đó; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam nay; - Kiến nghị lộ trình điều kiện thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam thời gian tới; Kiến nghị hệ thống tiêu thống kê, phương pháp thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: (1) Chia sẻ chi phí đào tạo đại học gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam nay? (2) Những tiêu thống kê phù hợp để phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam? Các phương pháp thống kê sử dụng để phân tích chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam? (3) Mức độ chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam nào? Lộ trình điều kiện thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam thời gian tới nào? Hình Khung phân tích luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Cụ thể, nghiên cứu trình bày vấn đề liên quan đến chia sẻ chi phí đào tạo đại học, hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH, phương pháp thu thập liệu, phương pháp phân tích thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH, nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn nội dung nghiên cứu, không gian thời gian nghiên cứu sau: - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Về cấu chia sẻ chi phí ĐTĐH hình thành từ ba nguồn đầu tư chính, là: (1) Ngân sách Nhà nước; (2) Đầu tư người học; (3) Nguồn tự huy động tự tạo nhà trường - Giới hạn không gian nghiên cứu (về phạm vi loại hình GDĐH): luận án tập trung phân tích chia sẻ chi phí đào tạo với trình độ đào tạo đại học quy trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ GD&ĐT - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Chia sẻ chi phí ĐTĐH theo nhóm ngành tính tốn dựa số liệu Báo cáo tốn thu chi trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT giai đoạn từ 2011 đến 2017 Khung phân tích luận án Đầu tư Nhà nước Phương pháp nghiên cứu Bám sát mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án sử dụng số phương pháp sau đây: (1)Nhóm phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin thứ cấp: luận án thu thập, tổng hợp tổng quan tài liệu, nghiên cứu, qui định Nhà nước có liên quan đến nội dung luận án Các số liệu thứ cấp dùng để tính tốn, phân tích, đánh giá chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Thu thập thông tin sơ cấp: luận án tiến hành vấn sâu 12 chuyên gia am hiểu vấn đề nghiên cứu Phỏng vấn thực nhằm xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam, từ hồn thiện bảng hỏi để tiến hành điều tra (2) Nhóm phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý, trình bày thơng tin kết nghiên cứu Trên sở tiến hành thu thập thông tin chia sẻ chi phí đào tạo trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT, luận án tiến hành xử lý thông tin, tổng hợp kết điều tra sử dụng phương pháp thống kê mô tả Phương pháp phân tích thống kê sử dụng việc phân tích, đánh giá chi phí ĐTĐH, chia sẻ chi phí ĐTĐH theo nhóm ngành trường đại học cơng lập Việt Nam (3) Nhóm phương pháp kiểm định thang đo đánh giá phù hợp biến số Đầu tư người học Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm chọn lọc nhóm nhân tố, biến quan sát, xác định thành phần, xác định độ giá trị độ tin cậy biến số Các biến số kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA Sau xác định thành phần, luận án sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Đầu tư nhà trường Những đóng góp luận án Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Nguồn: NCS Thực trạng chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Đề xuất lộ trình, điều kiện giải pháp thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam thời gian tới Phương pháp thống kê nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH 6.1 Về mặt lý luận - Luận án làm sáng tỏ phát triển quan điểm chia sẻ chi phí đào tạo đại học (ĐTĐH) Chia sẻ chi phí ĐTĐH hiểu tỷ trọng phần trăm (%) đóng góp bên liên quan, gồm phủ (thơng qua NSNN hay người đóng thuế), phụ huynh và/ sinh viên (thơng qua học phí, lệ phí), nhà trường (thơng qua khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu từ dịch vụ khoa học công nghệ, khoản cho biếu tặng) chi phí đào tạo bình qn sinh viên - Luận án đề xuất hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam, gồm 13 tiêu chia thành nhóm: (1) Nhóm tiêu phản ánh chi phí Nhà nước; (2) Nhóm tiêu phản ánh chi phí nhà trường; (3) Nhóm tiêu phản ánh chi phí người học; (4) Nhóm tiêu phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học - Luận án đề xuất nhân tố ảnh hưởng xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng gồm: (1) Xu phát triển ĐTĐH giới; (2) Cơ chế tài cho ĐTĐH; (3) Đặc điểm trường đại học; (4) Đặc điểm người học gia đình 6.2 Về mặt thực tiễn - Từ số liệu khảo sát thực tế trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT, luận án nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH bên liên quan, gồm Nhà nước - Người học - Nhà trường Kết cho thấy, chia sẻ chi phí chủ yếu thực trường thuộc nhóm ngành có khả xã hội hố cao kinh tế, ngân hàng tài chính, luật; ngành khác sư phạm, số ngành khoa học bản, hay số ngành có chi phí đào tạo lớn mức độ thực chia sẻ chi phí cịn hạn chế - Kết phân tích mối liên hệ đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam cho thấy, nhân tố (“Xu phát triển ĐTĐH giới”, “Cơ chế tài cho ĐTĐH”, “Đặc điểm trường đại học”, “Đặc điểm người học gia đình”) có ảnh hưởng đến “Chia sẻ chi phí ĐTĐH” Việt Nam nay; đó, nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến chia sẻ chi phí “Đặc điểm người học gia đình” - Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất mức chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam bên liên quan, gồm Nhà nước - Người học - Nhà trường thời gian tới; Kiến nghị lộ trình điều kiện thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam nhằm giải vấn đề tài cho ĐTĐH giảm áp lực lên NSNN Bên cạnh đó, để khắc phục vấn đề tồn thực chia sẻ chi phí ĐTĐH, luận án đề xuất số kiến nghị với chủ thể liên quan, gồm: (1) Các cấp quản lý nhà nước; (2) Các trường đại học; (3) Các doanh nghiệp, tổ chức, lực lượng xã hội khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu chia sẻ chi phí đào tạo đại học Chương 2: Phương pháp thống kê nghiên cứu chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Chương 3: Thực trạng thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Chương 4: Kiến nghị giải pháp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHIA SẺ CHI PHÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Một số vấn đề lý luận chung chia sẻ chi phí đào tạo đại học 1.1.1 Chi phí đào tạo đại học 1.1.1.1 Khái niệm chi phí đào tạo đại học Khái niệm chi phí đào tạo theo nhà nghiên cứu xác định thống nhất, tổng chi phí nhà trường bỏ để đào tạo sinh viên năm Khi xác định chi phí đào tạo, thơng thường, sử dụng tiêu chi phí đào tạo bình qn sinh viên Chỉ tiêu xác định cách lấy tổng chi phí đào tạo năm chia cho số sinh viên năm 1.1.1.2 Phân loại chi phí đào tạo đại học Chi phí ĐTĐH phân chia sau: - Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp; - Chi phí đơn vị chi phí bình qn năm học cá nhân hồn thành chương trình đào tạo; - Chi phí đào tạo thực tế chi phí đào tạo cần thiết 1.1.2 Chia sẻ chi phí đào tạo đại học 1.1.2.1 Sự cần thiết chia sẻ chi phí đào tạo đại học Giáo dục đại học bậc học cao hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò cung cấp lực lượng lao động chất lượng cao, đóng góp vào giàu mạnh dân tộc Phát triển GDĐH giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ làm tăng NSLĐ xã hội tổng thu nhập quốc dân Đứng bình diện cá nhân, GDĐH cải thiện sống cá nhân, hội cho người học đạt mục tiêu nghề nghiệp thu nhập tương lai Như vậy, so với giáo dục phổ thơng GDĐH mang lại lợi ích cho quốc gia, đồng thời mang lại lợi ích cho thân cá nhân tham gia vào q trình đào tạo Đó lí cốt lõi khiến quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân ngày sẵn sàng đầu tư nhiều nguồn lực tài cho GDĐH Đối với cá nhân người học, lợi ích việc đầu tư cho GDĐH thể khía cạnh sau đây: Một là, đầu tư cho GDĐH coi khoản đầu tư cho tương lai người GDĐH loại dịch vụ đặc thù, tiêu thụ q trình tác động thẳng từ nhà cung cấp (người dạy) đến người tiêu dùng (người học) Có thể thấy rằng, GDĐH phương tiện nâng cao suất, hiệu người lao động tương lai Tri thức bồi đắp qua nhiều năm tháng thơng qua q trình tích lũy, cho phép người phát triển thêm lực cá nhân sử dụng Sự khác biệt khả tích lũy thân người học tạo nên giá trị riêng giáo dục Hai là, GDĐH coi hàng hóa cá nhân Dịch vụ GDĐH có hai thuộc tính: tính loại trừ tính ganh đua, nghĩa hồn tồn thu tiền dịch vụ GDĐH cung cấp Mặt khác, sinh viên giành chỗ học trường đại học đương nhiên loại trừ ảnh hưởng đến việc sử dụng sinh viên khác Như vậy, GDĐH có đầy đủ thuộc tính hàng hóa cá nhân, thụ hưởng trực tiếp từ người tiêu dùng thu tiền từ người sử dụng nên GDĐH hồn tồn cung cấp khu vực tư nhân Hơn nữa, hàng hóa cá nhân nên cung cấp theo chế thị trường sở cung cầu chế giá Nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH nhánh nghiên cứu lớn, luận án chia thành nhóm cơng trình nghiên cứu sau: (1) Các cơng trình nghiên cứu xác định chi phí ĐTĐH; (2) Các cơng trình nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH; (3) Các cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH Ba là, GDĐH bậc học có khả thu hồi vốn đầu tư nhanh Bởi lẽ người học sau tốt nghiệp đại học có khả tìm việc làm với mức thu nhập cao dễ dàng so với cấp học khác Bốn là, đầu tư cho GDĐH đem lại mức sinh lời cao Một số nghiên cứu giới rằng, cá nhân đầu tư cho GDĐH có mức sinh lời cao nhiều (khoảng 15% đến 20%/năm) so với đầu tư vào nhà cửa, bất động sản (chỉ khoảng 1%) (Robert F Bruner, 2012) 1.1.2.2 Khái niệm chia sẻ chi phí đào tạo đại học Có nhiều quan điểm liên quan đến chia sẻ chi phí ĐTĐH, nhìn chung nhà khoa học thống rằng: Chia sẻ chi phí đào tạo đại học tỷ lệ phần trăm (%) đóng góp bên liên quan, gồm phủ (thơng qua NSNN hay người đóng thuế), phụ huynh và/ sinh viên (thơng qua học phí, lệ phí), nhà trường (thơng qua khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu từ dịch vụ khoa học công nghệ, khoản cho biếu tặng) 1.1.2.3 Nội dung chia sẻ chi phí đào tạo đại học Ở Việt Nam, chia sẻ chi phí ĐTĐH chủ yếu dựa nguồn tài cho GDĐH là: (1) Ngân sách Nhà nước, (2) Đầu tư người học gia đình, (3) Nguồn tự huy động, tự tạo nhà trường 1.1.2.4 Phương thức chia sẻ chi phí đào tạo đại học Như phân tích mục 1.1.2.2, GDĐH, đặc biệt GDĐH cơng lập, nguồn tài cho sở giáo dục chủ yếu dựa ba nguồn kinh phí chủ yếu kinh phí NSNN cấp, đóng góp người học, khoản tự tạo từ nguồn thu nhà trường Theo đó, chia sẻ chi phí ĐTĐH cơng lập biểu qua bảy hình thức chủ yếu (Johnstone, 1986) sau đây: (i) Triển khai thu học phí, sở GDĐH trước miễn phí; (ii) Đưa thêm vào khoản học phí phải trả đặc biệt trì tình trạng GDĐH miễn phí; (iii) Tăng học phí cách rõ rệt; (iv) Bắt buộc phải nộp phí sử dụng hay loại phí để phục hồi khoản chi phí sinh hoạt sinh viên; (v) Giảm bớt khoản tài trợ học bổng sinh viên; (vi) Tăng khơi phục chi phí hiệu khoản tín dụng sinh viên; (vii) Phát triển khu vực GDĐH tư nhân Ở Việt Nam áp dụng hình thức chia sẻ chi phí ĐTĐH thứ ba theo cách phân loại Johnstone, việc tăng học phí cách rõ rệt, chủ yếu nơi mà học phí áp dụng với khu vực giáo dục công nhằm giúp giảm phần gánh nặng tài lên phủ 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu chia sẻ chi phí đào tạo đại học 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu xác định chi phí đào tạo đại học Luận án tổng quan nghiên cứu trước nước nước xác định chi phí đào tạo đại học Từ kết nghiên cứu cho thấy, Việt Nam nay, nghiên cứu phương pháp xác định chi phí đào tạo bình quân sinh viên trường đại học cơng lập cịn hạn chế chưa có thống cách xác định chi phí đào tạo trường Một số nghiên cứu tính tốn chi phí đơn vị số trường đại học cụ thể, chưa mang tính đại diện cho trường đại học nhóm ngành khác (Asep Kurniawan, Tjutju Yuniarsih, Sumarto (2016), Nguyễn Văn Áng (2009)) Một số nghiên cứu đề cập đến tính tốn chi phí đơn vị cho nhóm ngành chưa tính tốn phần chi phí đối tượng khác (nhà nước, nhà trường, người học) chi phí đơn vị đào tạo đại học (Hayden cộng (2010), Phạm Vũ Thắng (2012) Đồng thời, đa số nghiên cứu chưa xác định chi phí khấu hao tài sản cố định nhà trường chi phí bình quân sinh viên 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu chia sẻ chi phí đào tạo đại học Luận án thực tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan đến chủ đề chia sẻ chi phí đào tạo đại học Kết nghiên cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu chia sẻ chi phí đào tạo đại học có nhiều giới, Việt Nam cịn hạn chế Hơn nữa, vắng bóng nghiên cứu mang tính đầy đủ, tồn diện để đánh giá, phân tích thực trạng chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Một số nghiên cứu tiêu biểu chia sẻ chi phí đào tạo đại học tác giả: Johnstone cộng với cơng trình (1986, 2003, 2004, 2006, 2007); Xin Wang (2001), Maureen Woodhall (2006); Pamela N Marcucci cộng (2007); Dominic S Dadzie (2009); Phạm Phụ (2012, 2013); Phạm Hoàng Hiệp Trần Ngọc Anh (2014), v.v… 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí đào tạo đại học Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nhân tố ảnh hướng tới chia sẻ chi phí đào tạo đại học, NCS nhận thấy Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chia sẻ chi phí đào tạo đại học giác độ định lượng đề xuất để xác định mức chia sẻ chi phí cụ thể Một số nghiên cứu cần thiết xu hướng giới việc chia sẻ gánh nặng chi phí đào tạo đại học cách thức giảm bớt áp lực lên ngân sách nhà nước Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể vấn đề chia sẻ chi phí bối cảnh tự chủ tài trường đại học Việt Nam nay, việc xác định chi phí đào tạo đại học để từ tính tốn mức chia sẻ chi phí ĐTĐH đối tượng khác xã hội vấn đề cần nhiều nghiên 10 cứu đứng nhiều góc độ khác Đồng thời, với tốc độ tăng học phí tính tốn tác giả cần đa dạng hình thức hỗ trợ tài cho sinh viên nhằm đảm bảo công xã hội tiếp cận GDĐH quả, tính thích nghi Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu đây, NCS thấy số vấn đề chưa giải triệt để sau: Các tiêu phản ánh chi phí ĐTĐH gồm tiêu phản ánh cho tổng chi phí nhà trường năm; Chi phí nhà trường theo khoản mục (Chi cho người; Chi cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; Chi cho mua sắm sở vật chất, sửa chữa tài sản cố định…) Đứng góc độ sử dụng nguồn tài sở GDĐH, tiêu phản ánh chi phí gồm chi thường xuyên chi không thường xuyên 2.1.2.2 Các tiêu phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học Chia sẻ chi phí ĐTĐH thực dựa nguồn tài là: (1) Ngân sách nhà nước, (2) Đầu tư người học gia đình, (3) Nguồn tự tạo, tự huy động sở GDĐH công lập Các tiêu sử dụng để phản ánh nguồn kinh phí đầu tư cho GDĐH bao gồm tiêu phản ánh kinh phí NSNN cấp như: Kinh phí NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên; Kinh phí NSNN cấp để thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ; Kinh phí NSNN cấp để thực chương trình mục tiêu quốc gia; Kinh phí NSNN cấp để thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; Vốn đầu tư xây dựng bản; Và tiêu phản ánh học phí, lệ phí Các tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam bao gồm tiêu phản ánh chi phí nhà nước (thơng qua cấp phát NSNN), chi phí người học thơng qua học phí, lệ phí, khoản đóng góp khác Tuy vậy, tiêu phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam rời rạc, chưa xếp thành hệ thống tiêu hồn chỉnh Bên cạnh đó, cịn thiếu tiêu phân tích chia sẻ chi phí ĐTĐH, tiêu phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo bình quân sinh viên, chẳng hạn tỷ lệ đóng góp nhà nước chi phí đào tạo bình qn sinh viên… 2.1.3 Xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Để phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH sở GDĐH công lập, dựa nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu nêu mục 2.1.1, đồng thời phân tích thực trạng tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH có Việt Nam, hệ thống tiêu thống kê giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT, báo cáo tài trường đại học, vào nguồn kinh phí đầu tư cho GDĐH, NCS đề xuất xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt nam nay, chia thành bốn nhóm: (1) Nhóm tiêu phản ánh chi phí Nhà nước; (2) Nhóm tiêu phản ánh chi phí nhà trường; (3) Nhóm tiêu phản ánh chi phí người học; (4) Nhóm tiêu phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH 2.2 Lựa chọn phương pháp thống kê nghiên cứu chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 2.2.1 Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu nghiên cứu chia sẻ chi phí đào Một là, nghiên cứu có mang tính đơn lẻ vấn đề, thiếu vắng nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, mang tính tổng thể từ việc xác định chi phí đơn vị đào tạo, việc xác định mức chia sẻ chi phí ĐTĐH nhà nước, nhà trường, người học Hai là, nghiên cứu trước chưa đưa tỷ lệ đóng góp cụ thể bên chi phí ĐTĐH bình qn sinh viên chia theo nhóm ngành Việt Nam Ba là, chưa có nghiên cứu đo lường định lượng, đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng nhân tố tới chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam, đặc biệt đặt bối cảnh tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm thực chia sẻ chi phí đào tạo đại học số nước giới Luận án thực xem xét kinh nghiệm chia sẻ chi phí đào tạo đại học số nước phát triển giới, Mỹ, Anh, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản Bên cạnh đó, NCS xem xét kinh nghiệm số nước khu vực, có trình độ phát triển hệ thống GDĐH tương tự Việt Nam, gồm Trung Quốc, Thái Lan Từ kinh nghiệm nước việc thực chia sẻ chi phí GDĐH huy động nguồn tài cho GDĐH, rút số kiến nghị Việt Nam thực chia sẻ chi phí GDĐH, đặc biệt đặt bối cảnh tự chủ trường đại học công lập sau: (1) Giảm dần đầu tư Nhà nước cho sở GDĐH, đồng thời, tăng cường đóng góp người học gia đình cho GDĐH thơng qua sách tăng học phí (2) Ở số nước, mức học phí trường đại học tự định Điều tạo chủ động việc quản lý tài trường thực cách có hiệu có điều chỉnh nguồn thu, khoản chi gắn với đặc thù bối cảnh trường (3) Cùng với sách tăng học phí, Chính phủ nước đưa nhiều chương trình tín dụng, cho vay dành cho sinh viên, hay gói hỗ trợ, tài trợ học bổng cho sinh viên để đảm bảo việc triển khai thu học phí GDĐH đạt hiệu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU CHIA SẺ CHI PHÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 2.1 Xây dựng hệ thống tiêu thống kê phân tích chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu thống kê Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH phải đảm bảo nguyên tắc sau: tính hướng đích, tính hệ thống, tính khả thi, tính hiệu 2.1.2 Thực trạng tiêu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 2.1.2.1 Các tiêu phản ánh chi phí đào tạo đại học 11 12 tạo đại học Việt Nam 2.2.1.1 Nguồn liệu Nguồn liệu để thực nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH bao gồm nguồn liệu sẵn có nguồn liệu cần thu thập Nguồn liệu sẵn có gồm liệu Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Tổng cục Thơng kê, trường đại học công lập, Ngân hàng giới… Luận án thực thu thập liệu sơ cấp thông qua vấn Cuộc vấn thứ thực với chuyên gia lĩnh vực tài GDĐH làm việc Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Tổng cục Thống kê trường ĐH, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Thương mại, Đại học Sư phạm Hà Nội Cuộc vấn thứ hai thực với Ban giám hiệu, trưởng phịng Kế hoạch tài chính, phó trưởng phịng, cán làm việc phòng Kế hoạch tài 53 trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ GD&ĐT trung chỉnh lý, hệ thống hóa số liệu riêng biệt trường đại học, thấy đặc điểm chung chia sẻ chi phí ĐTĐH sở GDĐH cơng lập nước 2.2.2.3 Phương pháp thống kê suy luận Để thực nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH, luận án sử dụng số phương pháp thống kê suy luận sau đây: phương pháp phân tích nhân tố khám phá, phương pháp phân tích hồi quy đa biến Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha, đánh giá độ giá trị thang đo Phương pháp phân tích hồi quy đa biến MVR sử dụng để đánh giá mối liên hệ tương quan nhân tố ảnh hưởng với biến phụ thuộc Chia sẻ chi phí ĐTĐH, đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Hơn nữa, phương pháp phân tích hồi quy đa biến cịn cho phép đánh giá trình độ chặt chẽ chiều hướng mối liên hệ biến phụ thuộc “chia sẻ chi phí ĐTĐH” với nhân tố ảnh hưởng 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 2.3.1 Cơ sở hình thành nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí đào tạo đại học Để có sở hình thành nhân tố tác động đến chia sẻ chi phí ĐTĐH, luận án dựa sô sau: - Xem xét, tham khảo kết số nghiên cứu trước nước trình bày phần tổng quan nghiên cứu - Tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực tài cho GDĐH Q trình tham vấn ý kiến chuyên gia chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Trên sở nghiên cứu trước tài chính, đầu tư cho GDĐH, NCS lựa chọn tiêu, kết hợp lấy ý kiến thông qua trao đổi, vấn sâu với 12 chuyên gia am hiểu lĩnh vực tài cho GDĐH trường đại học công lập, Bộ liên quan Kết giai đoạn tiêu chí cụ thể khía cạnh thể bảng hỏi nhằm thực khảo sát giai đoạn Giai đoạn 2: Tiến hành khảo sát, vấn chuyên gia lĩnh vực tài GDĐH trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Trên sở tổng quan kết số cơng trình nghiên cứu trước đây, kết hợp ý kiến chuyên gia, NCS nhận thấy phân chia nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí cho GDĐH thành bốn nhóm, (1) Xu phát triển ĐTĐH giới; (2) Cơ chế tài cho ĐTĐH; (3) Đặc điểm trường đại học; (4) Đặc điểm người học gia đình Từ đó, NCS đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết phản ánh ảnh hưởng nhân tố đến mức độ chia sẻ chi phí đào tạo trường đại học công lập Việt Nam sau: 2.2.1.2 Phương pháp thu thập liệu Có phương pháp thu thập liệu sử dụng luận án phương pháp thu thập liệu thứ cấp phương pháp thu thập liệu sơ cấp Phương pháp thu thập liệu thứ cấp thông qua việc tra cứu thông tin, tài liệu từ nguồn liệu thứ cấp, Bộ GD&ĐT, Bộ KH&ĐT, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới, Báo cáo trường đại học công lập, nguồn thông tin khác Phương pháp thu thập liệu sơ cấp thực thông qua phương pháp vấn trực tiếp, phòng vấn qua bảng hỏi 2.2.2 Các phương pháp thống kê phân tích chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 2.2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp thống kê phân tích Các phương pháp thống kê lựa chọn để phân tích chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam dựa số nguyên tắc sau: (1) việc lựa chọn phương pháp phân tích thích hợp nhằm so sánh chia sẻ chi phí ĐTĐH đối tượng khác nhau, so sánh loại hình trường ĐH, nhóm ngành đào tạo, mức độ tự chủ trường đại học; (2) Phân tích thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH phải coi trọng thông tin thống kê phản ánh biến động chi phí ĐTĐH chia sẻ chi phí ĐTĐH thời gian khác nhằm thấy tranh đầy đủ thực trạng chia sẻ chi phí ĐTĐH q trình phát triển; (3) Một nội dung quan trọng phân tích thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH cơng lập mối quan hệ chia sẻ chi phí ĐTĐH với chất lượng đào tạo; (4) Cần có phương pháp dự đốn thơng tin phản ánh tình hình phát triển, biến động chia sẻ chi phí ĐTĐH tương lai 2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả Trong nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH, luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả (thu thập liệu, phân tổ thống kê, trình bày liệu thống kê, tính tốn tham số…) để phản ánh đặc trưng riêng nhóm ngành, loại hình trường, mức độ tự chủ… Đồng thời, dựa thông tin thu sau điều tra thống kê, sở tập Xu phát triển ĐTĐH giới Cơ chế tài cho ĐTĐH Chia sẻ chi phí đào tạo đại học 13 14 VHLSS Tổng cục thống kê cho thấy: không thu nhập mà chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục, hay sẵn sàng đầu tư hộ gia đình cho GDĐH có tác động tới chia sẻ chi phí ĐTĐH Các nghiên cứu nước có thu nhập cao, gia đình có đầu tư cao cho giáo dục so với quốc gia khác Bên cạnh đó, yếu tố di truyền từ gia đình có tác động tới đầu tư cho GDĐH Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Nguồn: NCS 2.3.2 Nhóm nhân tố xu phát triển đào tạo đại học giới Quá trình đại chúng hóa GDĐH giới làm thay đổi quan niệm coi GDĐH loại dịch vụ cơng cộng túy sang loại hàng hóa cơng khơng túy, theo q trình cung cấp dịch vụ ngồi hướng đến lợi ích xã hội, cịn phải xét đến lợi ích trường đại học Vì vậy, hành vi trường đại học dần tiến gần với hành vi thị trường Chính phủ nước giảm dần vai trị quản lý Nhà nước sang kiểm soát, đồng thời tăng cường tính tự chủ cho trường đại học 2.3.3 Nhóm nhân tố chế tài cho đào tạo đại học Những đổi chế tài cho ĐTĐH nhân tố tác động tới chia sẻ chi phí ĐTĐH Điều khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu văn Nhà nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định hướng phát triển giáo dục đào tạo: “Đổi chế tài giáo dục đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy học, chia sẻ chi phí hợp lý trách nhiệm chi trả Nhà nước, nhà trường, người học” 2.3.4 Nhóm nhân tố đặc điểm trường đại học Theo trường phái Kinh tế tự mới, việc thu học phí người học giúp thúc đẩy tính cạnh tranh hiệu sở GDĐH Bên cạnh đó, nghiên cứu George Psacharopoulos (1994) khác biệt lợi ích giáo dục ngành nghề giáo dục, y tế, khoa học, máy tính tốn,… có khác biệt chia sẻ chi phí đào tạo nhóm ngành khác Quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo, trình độ giảng viên, vùng, miền, khu vực, sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện dạy học, … có ảnh hưởng đến chi phí ĐTĐH, ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí ĐTĐH sở GDĐH cơng lập 2.3.5 Nhóm nhân tố đặc điểm người học gia đình Nghiên cứu Worldbank (2012) hay số nghiên cứu dựa số liệu Từ phân tích nêu trên, NCS đề xuất nhóm nhân tố đại diện cho 23 biến quan sát, phản ánh ảnh hưởng nhân tố đến chia sẻ chi phí ĐTĐH trường đại học cơng lập Việt Nam, trình bày bảng sau: 15 16 Bảng 2.1 Tóm tắt biến mơ hình nghiên cứu DDNT1 Tuổi trường DDNT2 Uy tín, thương hiệu nhà trường DDNT3 Quy mô sinh viên Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, DDNT4 giảng viên DDNT5 Trường thuộc nhóm ưu tiên cấp NSNN DDNT6 Khối ngành trường Thu nhập kỳ vọng tương lai DDNH1 người học Chỉ báo Biến số CSCP1 CSCP2 Chia sẻ chi phí đào tạo đại học (CSCP) CSCP3 CSCP4 CSCP5 Cơ chế tài cho đào tạo đại học (CCTC) Tỷ lệ đầu tư Nhà nước chi thường xuyên cho ĐTĐH John C Tỷ lệ đóng góp người học cho Weidman (1995), ĐTĐH Xin Wang Tỷ lệ khoản đầu tư khác ngân (2001), sách cho ĐTĐH Johnstone Mức học phí đào tạo đại học cơng lập cộng (2003, 2004, 2007) Đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức, lực lượng khác xã hội cho ĐTĐH XTPT1 ĐTĐH không đem lại lợi ích cho xã hội, mà cịn đem lại lợi ích cho cá nhân người học XTPT2 Đầu tư cho ĐTĐH không khoản đầu tư nhà nước Xu phát triển XTPT3 đào tạo đại học giới XTPT4 (XTPT) Nguồn Nhà nước giữ vai trò chủ đạo định hướng phát triển GDĐH Nhà nước giữ vai trò quản lý, giám sát trường đại học XTPT5 Giao quyền tự chủ cho trường đại học để nâng cao chất lượng đào tạo XTPT6 Chia sẻ chi phí điều kiện cần để nâng cao chất lượng ĐTĐH XTPT7 Xu hướng phát triển hợp tác cơng tư ĐTĐH CCTC1 Lộ trình đổi sách học phí CCTC2 Cơ chế hỗ trợ tài chính, học bổng cho sinh viên CCTC3 Cơ chế tín dụng cho sinh viên CCTC4 Cơ chế khuyến khích tài trợ từ doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội CCTC5 Cơ chế khuyến khích hợp tác cơng tư Đặc điểm trường đại học (DDNT) Đặc điểm người học gia đình (DDNH) DDNH2 DDNH3 DDNH4 DDNH5 George Psacharopoulos (1994), Disraeli M Hutton (2013), Nguyễn Văn Áng (2009) Johnstone Cơ hội nghề nghiệp người học Wilkins (2002), tương lai Masayuki Điều kiện kinh tế gia đình Kobayashi (2013), Phụ huynh gia đình người học sẵn Đặng Thị Minh sàng đầu tư cho ĐTĐH Hiền (2016) Truyền thống đầu tư cho ĐTĐH gia đình Nguồn: Tổng hợp NCS dựa kết khảo sát Bowen, Howard R (1980), Pamela N Marcucci cộng (2007) CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỐNG KÊ CHIA SẺ CHI PHÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 3.1.1 Thực trạng chi phí đào tạo đại học Việt Nam Bảng 3.1 Cơ cấu trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT phân theo nhóm ngành STT Dominic Orr (2015), Lê Thị Minh Ngọc (2017) Nhóm ngành Số trường Tỷ trọng (%) Tần suất tích lũy (%) Kỹ thuật công nghệ 13,2 13,2 Khoa học tự nhiên 5,7 18,9 Khoa học xã hội nhân văn 3,8 22,6 Sư phạm quản lý giáo dục 21 39,6 62,3 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 5,7 67,9 Y dược 3,8 71,7 Kinh tế, tài chính, ngân hàng, pháp lý 14 26,4 98,1 Nghệ thuật 1,9 100 53 100 Tổng số 17 18 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu khảo sát Khi phân tích thực trạng chi phí ĐTĐH Việt Nam, luận án tính tốn chi phí dựa tám nhóm ngành phân chia theo nghiên cứu World Bank (2012) ước tính chi phí ĐTĐH Việt Nam, gồm: (i) Kỹ thuật công nghệ (chiếm 13,2%); (ii) Khoa học tự nhiên (chiếm 5,7%); (iii) Khoa học xã hội nhân văn (chiếm 3,8%); (iv) Sư phạm quản lý giáo dục (39,6%); (v) Nông, lâm, ngư (5,7%); (vi) Y dược (3,8%); (vii) Kinh tế, tài chính, ngân hàng, pháp lý (26,4%), (viii) Nghệ thuật (chỉ chiếm 1,9%) Việc tính tốn chi phí đào tạo đại học NCS đề cập đến mục 2.1.3 Kết tính tốn cho thấy, chi phí thực tế sinh viên trường đại học công lập lĩnh vực Y dược cao nhất, nhóm ngành Nghệ thuật, Kỹ thuật công nghệ, Sư phạm quản lý giáo dục, Kinh tế, tài chính, ngân hàng pháp lý Nhóm ngành Khoa học xã hội nhân văn có chi phí đào tạo thấp Chi phí đơn vị thực tế trường đại học cơng lập phân theo nhóm ngành thể qua bảng sau đây: Bảng 3.2 Chi phí thực tế sinh viên trường đại học cơng lập phân theo nhóm ngành năm 2017 Đơn vị: triệu đồng STT Nhóm ngành Giá trị nhỏ Giá trị lớn Đánh giá chung giáo dục, Nghệ thuật Bảng 3.5 Chia sẻ chi phí đào tạo phân theo nhóm ngành trường đại học công lập Việt Nam năm 2010, 2013, 2017 Đơn vị: % Năm Nhóm ngành 2010 2013 2017 Nhà Người Nhà Nhà Người Nhà Nhà Người Nhà nước học trường nước học trường nước học trường Kỹ thuật công nghệ 37,46 43,45 19,09 36,18 42,95 20,88 19,69 68,89 11,42 Khoa học tự nhiên 52,67 33,84 13,49 53,18 31,31 15,51 66,21 28,33 5,46 Khoa học xã hội nhân văn 35,31 59,93 0,59 Sư phạm quản lý giáo dục 65,30 22,58 12,12 67,23 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 46,86 40,74 Y dược 17 72 4,76 12,4 11 34 48 17 8,55 24,22 41,27 58,14 63,2 20,2 39,88 39,51 20,61 27,75 62,69 11 73 17 79 16,53 9,56 16 18,28 63,93 17,79 12,6 14,02 Kinh tế, tài chính, ngân hàng, pháp lý 14,49 11,80 Nghệ thuật 75,35 12,12 12,53 78 30,09 5,61 7,82 18,26 14,09 Chung 42,28 43,57 14,15 40,89 45,80 13,31 36,87 53,82 9,31 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 11,94 15,88 13,30 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo trường đại học công lập năm 2010, 2013, 2017 Y dược 15,67 40,51 22,09 Kinh tế, tài chính, ngân hàng, pháp lý 8,90 29,65 13,98 Nghệ thuật 19,52 20,31 19,91 Kết cho thấy, nhìn chung, đa số trường đại học cơng lập Việt Nam, thu từ nguồn tự huy động, tự tạo thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hay thông qua tài trợ, cho tặng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân xã hội đầu tư bình quân sinh viên nhỏ Kỹ thuật công nghệ 9,14 20,02 15,51 Khoa học tự nhiên 10,64 14,91 Khoa học xã hội nhân văn 8,63 Sư phạm quản lý giáo dục Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo trường đại học công lập 3.1.2 Thực trạng chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Số liệu thực tế cho thấy khác mức độ chia sẻ chi phí ĐTĐH Nhà nước, người học nhà trường nhóm ngành khác hệ thống GDĐH Việt Nam Các ngành có đầu tư cao người học nhóm ngành Y dược, Kỹ thuật cơng nghệ, Kinh tế, tài chính, ngân hàng pháp lý Nhóm ngành dựa chủ yếu vào đầu tư NSNN Khoa học tự nhiên, Sư phạm quản lý 67,85 19,55 11,16 72,18 12 10 64,3 16,66 Chia sẻ chi phí thực số trường thuộc nhóm ngành Kinh tế, ngân hàng, tài chính, luật ngành có khả xã hội hóa cao, đồng thời dễ thu hút đầu tư người học khả có việc làm cao, chi phí đào tạo tương đối thấp Tuy nhiên với ngành khác Sư phạm hay số ngành Khoa học bản, khả xin việc khó, hay số ngành có chi phí đào tạo lớn Nghệ thuật khả thực chia sẻ chi phí đào tạo khó khăn Chính vậy, ngành việc thực chia sẻ chi phí Nhà nước – Người học nhiều hạn chế, chi phí đào tạo chủ yếu 19 dựa vào đầu tư nhà nước 3.1.3 Thực trạng thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 3.1.3.1 Về hệ thống biểu mẫu, tiêu thống kê GD&ĐT Đối với GDĐH, biểu mẫu thống kê bao gồm tiêu thống kê quy mô sinh viên, đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, số phòng học – phòng chức năng… Biểu mẫu thống kê quy mô sinh viên đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh chia theo hệ đào tạo, theo độ tuổi, theo khối/nhóm/ngành đào tạo, thống kê sinh viên nước thống kê sinh viên, học viên cao học, NCS theo số lượng, dân tộc, giới tính năm học tốt nghiệp Ngồi ra, cịn có biểu mẫu thống kê đội ngũ thiết kế để thống kê CBQL; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thống kê theo trình độ đào tạo, học hàm; thống kê giảng viên theo trình độ, học hàm, chức danh nghề nghiệp, nhân viên cán bộ hành nghiệp vụ Đội ngũ thống kê theo loại hình trường công lập, tư thục đội ngũ giảng viên trường công lập thống kê theo hợp đồng lao động Ngoài ra, biểu mẫu thống kê ngân sách nhà nước thiết kế để thống kê ngân sách chi đầu tư, chi thường xuyên 3.1.3.2 Về thu thập thông tin, liệu thống kê giáo dục Đối với GDĐH, từ năm học 2018-2019, triển khai thực báo cáo hệ thống sở liệu với sở giáo dục đại học, cao đẳng trung cấp có đào tạo giáo viên, thực thu thập nhập đầy đủ liệu chi tiết nhà trường để báo cáo lên Bộ Giáo dục Đào tạo năm kỳ, gồm: Thông tin Trường, Giảng viên, Sinh viên số liệu báo cáo thống kê Phòng học, Chi ngân sách nhà nước 3.1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn Trong thời gian qua, cơng tác thống kê GD&ĐT Bộ đạt kết đáng khích lệ số thuận lợi sau đây: - Đã thành lập đơn vị chuyên trách thống kê; - Đã thành lập đơn vị phân tích dự báo thống kê; - Có phối hợp chặt chẽ với bên liên quan - Có hỗ trợ công nghệ thông tin để kịp thời thu thập thông tin phục vụ báo cáo Bên cạnh thuận lợi, cơng tác thống kê GD&ĐT Bộ cịn gặp số khó khăn cần khắc phục như: + Các công cụ sử dụng để phục vụ phân tích số liệu, nguồn liệu thơng tin chưa tập trung chia sẻ kịp thời; + Thông tin báo cáo số liệu thống kê từ cấp lên cấp chưa kịp thời, độ xác chưa cao + Cơng tác rà sốt số liệu phận liên quan cịn mang tính hình thức, chưa khoa học; + Tuy có đơn vị độc lập phụ trách công tác thống kê GD&ĐT số lượng 20 người cịn mỏng; + Cơng tác thực phân tích dự báo thống kê xây dựng mơ hình phân tích liệu dự báo thống kê GD&ĐT hạn chế 3.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 3.2.1 Mô tả đặc điểm đối tượng điều tra Luận án thực điều tra toàn bộ, với quy mô khảo sát 53 trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT Đối tượng khảo sát hiệu phó phụ trách tài chính, trưởng phịng, phó trưởng phịng Kế hoạch tài chính, cán phụ trách tài kế tốn trường đại học cơng lập Ngồi ra, tác giả cịn tham vấn ý kiến Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Tổng cục Thống kê, số trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT Cơ cấu trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT thể qua biểu đồ sau đây: [CATEGORY NAME] 15,09% [CATEGORY NAME] 5,67% [CATEGORY NAME] 15,1% [CATEGORY NAME] 3,77% [CATEGORY NAME] 30,19% [CATEGORY NAME] 13,20% [CATEGORY NAME] 16,98% Nguồn: Tính tốn NCS dựa số liệu khảo sát Biểu đồ 3.4 Cơ cấu trường đại học công lập phân theo vùng kinh tế 3.2.2 Kết nghiên cứu 3.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Luận án sử dụng số liệu từ khảo sát để tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha phần mềm SPSS 22 Kết cho thấy, thành phần “Chia sẻ chi phí ĐTĐH” có hệ số Cronbach’s Alpha 0,873, thang đo lường tốt Đồng thời, biến quan sát thuộc thành phần có hệ số tương quan biếntổng từ 0,545 đến 0,699 (đều > 0,3), nghĩa thang đo đạt yêu cầu Kiểm định thang đo nhóm nhân tố đại diện cho 23 biến quan sát tác động đến “Chia sẻ chi phí ĐTĐH” Việt Nam xác định chương 1, gồm: (1) Xu phát triển ĐTĐH giới; (2) Cơ chế tài cho ĐTĐH; (3) Đặc điểm trường đại học; (4) Đặc điểm người học gia đình cho kết quả, nhóm nhân tố có hệ 21 22 số Cronbach’s Alpha > 0,63, cho thấy thang đo đạt yêu cầu theo tiêu chí nêu phần lý thuyết Tuy nhiên, sâu nghiên cứu nhóm nhân tố, thấy số nhóm biến có hệ số Cronbach Alpha toàn tổng thể lớn 0,63 (đạt yêu cầu), nhóm đó, lại có số biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ 0,3 hệ số loại biến lớn Cronbach Alpha toàn thang đo, nên cần loại biến khỏi nhân tố Sau loại bỏ biến XTPT3, XTPT4, CCTC5, DDNT5 khỏi mơ hình, 19 biến quan sát lại tiếp tục đưa vào thực phân tích nhân tố khám phá EFA Từ kết mơ hình hồi quy vị trí quan trọng nhân tố, kết luận rằng: mức độ ảnh hưởng nhân tố đến “Chia sẻ chi phí ĐTĐH” là: (1) Đặc điểm người học gia đình (30,77%); (2) Cơ chế tài cho ĐTĐH (28,92%); (3) Xu phát triển ĐTĐH giới (21,54%); (4) Đặc điểm nhà trường (18,77%) 3.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích EFA lần thứ cho thấy có bốn nhân tố rút trích xếp theo thứ tự quan trọng, (1) Cơ chế tài cho ĐTĐH; (2) Xu phát triển ĐTĐH giới; (3) Đặc điểm trường đại học; (4) Đặc điểm người học gia đình Tuy nhiên, kết cho thấy biến CCTC3 DDNT3 tải chéo nhân tố 4; biến DDNH2 có hệ số tải lên tất nhân tố nhỏ 0,5, nên loại bỏ ba biến CCTC3, DDNT3, DDNH2 khỏi tập biến Kết phân tích EFA lần thứ hai cho thấy có nhân tố rút trích với phương sai trích đạt 67,103% (đạt yêu cầu) Tuy nhiên, biến DDNT1 thuộc nhóm biến “Đặc điểm trường đại học” tải nhân tố Do đó, tác giả loại biến khỏi mơ hình tiếp tục thực phân tích nhân tố khám phá lần thứ ba Kết phân tích EFA lần thứ ba cho thấy có nhân tố rút trích, đại diện cho 15 biến quan sát, tất biến có hệ số tải nhân tố > 0,5 (đạt mức yêu cầu) Giá trị tổng phương sai trích đạt 68,163%, thang đo rút chấp nhận Hệ số KMO = 0,843 > 0,05, kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0,00 < 0,05 Điểm dừng rút trích nhân tố thứ tư có Eigenvalue = 1,054, đạt mức yêu cầu Từ kết ma trận xoay nhân tố, có nhân tố rút trích đại diện cho 15 biến quan sát, xếp theo mức độ quan trọng là: (1) Cơ chế tài cho ĐTĐH (FAC1_4); (2) Xu phát triển ĐTĐH giới (FAC2_4); (3) Đặc điểm trường đại học (FAC3_4); (4) Đặc điểm người học gia đình (FAC4_4) 3.2.2.3 Phân tích hồi quy đa biến kiểm định phù hợp mơ hình Kết phân tích tương quan cho thấy, biến có hệ số tương quan r > 0,6, nghĩa biến độc lập có tương quan mạnh với biến phụ thuộc Phân tích hồi quy đa biến cho kết sau: (1) R2 = 0,896 với mức ý nghĩa 1%, nghĩa nhân tố mơ hình nghiên cứu giải thích 89,6% thay đổi biến “Chia sẻ chi phí ĐTĐH”; (2) Kiểm định F có giá trị Sig = 0,00 < 0,05 với độ tin cậy 99%, nghĩa mơ hình hồi quy lý thuyết xây dựng phù hợp với liệu thực tế Kiểm định t biến độc lập có giá trị Sig < 0,05, nghĩa mối liên hệ biến “Chia sẻ chi phí ĐTĐH” với biến độc lập có ý nghĩa thống kê; Giá trị VIF biến độc lập mơ hình < 10, nên khơng có tượng đa cộng tuyến CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Định hướng thực chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 4.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo nói chung, GDĐH nói riêng cần tập trung xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực Để thực mục tiêu trên, chiến lược phát triển GDĐH Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định: “Đào tạo sinh viên sau tốt nghiệp có kiến thức đại, vững chắc, có khả lao động sáng tạo, có tư độc lập, phê phán lực giải vấn đề, có khả thích ứng cao với biến động, có khả sử dụng tiếng Anh học tập, nghiên cứu làm việc sau tốt nghiệp, 80% số sinh viên tốt nghiệp đạt mức theo lực chuẩn ngoại ngữ quốc tế” Về nguồn tài cho giáo dục đào tạo, đảm bảo trì tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tổng chi ngân sách nhà nước 20%, tập trung ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ tài cho học sinh, sinh viên thuộc nhóm thiệt thịi nhóm hưởng sách ưu tiên Ngồi ngân sách nhà nước, nguồn lực cho giáo dục huy động từ tổ chức kinh tế - xã hội, chia sẻ với người học hộ gia đình để đảm bảo có đủ nguồn tài thực giáo dục có chất lượng 4.1.2 Định hướng thực chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Thực quan điểm, chủ trương Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt Để thực mục tiêu nêu trên, Chính phủ Việt Nam có đổi cấp phát ngân sách, chế tài cho GDĐH, thể qua văn ban hành như: + Thông báo số 37-TB/TW ngày 26 tháng năm 2011 Bộ Chính trị kết luận đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công” + Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 23 24 + Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH cơng lập giai đoạn 2014-2017 nhằm khuyến khích sở GDĐH công lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo đại học giảm chi cho Ngân sách nhà nước đồng thời không làm giảm hội tiếp cận GDĐH sinh viên nghèo, sinh viên đối tượng sách, sở Đề án thí điểm đổi chế hoạt động giai đoạn 2014-2017 trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT Trên sở mức chia sẻ chi phí ĐTĐH, luận án đề xuất lộ trình thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam thời gian tới sau: + Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Giai đoạn (từ năm 2025 đến năm 2030): Phát triển khoản vay, hỗ trợ cho sinh viên để đảm bảo công xã hội tiếp cận GDĐH thực chia sẻ chi phí đào tạo + Nghị định số 86/2015/NĐ-CP, thay Nghị định số 49/2010/NĐ-CP trước đây, quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập - Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2015 định hướng đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 2161/QĐBGDĐT ngày 26 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Kết luận số 51-KL/TW ngày 30 tháng 05 năm 2019 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.2 Lộ trình điều kiện thực chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam 4.2.1 Đề xuất mức chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Căn Nghị định 86/2015 NĐ-CP Chính phủ chế thu, quản lý học phí đồi với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, sở phương hướng đổi chế tài cho GDĐH trình bày phần đồng thời dựa quan điểm, ý kiến tham vấn chuyên gia am hiểu lĩnh vực tài cho GDĐH, NCS đề xuất mức chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam thời gian tới sau: Bảng 4.1 Đề xuất mức chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam % chia sẻ chi phí đào tạo đại học Học phí Các nguồn đầu tư khác 60 10 Trong vòng năm Đầu tư từ NSNN 30 Trong vòng năm 20 70 10 Trong vòng 10 năm 70 30 Thời gian Nguồn: Tính tốn NCS dựa số liệu khảo sát 4.2.2 Kiến nghị lộ trình thực chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Giai đoạn (từ năm 2020 đến năm 2023): Xác định chi phí đơn vị đào tạo đại học (suất đào tạo), chia sẻ chi phí GDĐH định mức kinh tế kỹ thuật cho nhóm ngành Giai đoạn (từ năm 2023 đến năm 2025): Xác định mức học phí phù hợp theo ngành đào tạo chất lượng đào tạo 4.2.3 Kiến nghị điều kiện thực chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam Thứ nhất, thực chia sẻ chi phí sở phù hợp với q trình tồn cầu hóa xu hướng phát triển giới Thứ hai, tăng cường chia sẻ chi phí ĐTĐH cơng cần có nỗ lực, chung tay góp sức từ tất bên liên quan, gồm: Nhà nước - Nhà trường - Người học - Doanh nghiệp Thứ ba, chia sẻ chi phí ĐTĐH cần thực đồng với sách đổi chế tài chính, sách tăng học phí, sách hỗ trợ tài cho sinh viên Thứ tư, chia sẻ chi phí ĐTĐH cần thực dựa tảng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GDĐH Thứ năm, để tăng cường thực chia sẻ chi phí ĐTĐH, cần xếp cấu lại hệ thống GDĐH, phát triển ngành nghề, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động Với nguyên tắc vậy, NCS đưa số kiến nghị cụ thể chủ thể liên quan, bao gồm cấp quản lý nhà nước, sở GDĐH, doanh nghiệp, tổ chức, lực lượng xã hội sau: - Đối với cấp quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ Chủ Quản,…) cần thực hiện: (1) Hồn thiện chế sách cho GDĐH, gồm chế cấp phát NSNN, chế tài chính, sách học phí, sách hỗ trợ tài cho SV… (2) Tăng cường vai trò định hướng quản lý nhà nước; (3) Có phối hợp đồng quan quản lý (Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ Chủ quản) - Đối với trường đại học, cần thực hiện: (1) Thực việc phân tầng xếp hạng sở GDĐH; (2) Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật xác định giá dịch vụ cho sở GDĐH; (3) Nâng cao lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GDĐH; (4) Chú trọng đẩy mạnh giải pháp Marketing truyền thông - Đối với doanh nghiệp, tổ chức, lực lượng xã hội khác cần thực biện pháp hỗ trợ tài cho GDĐH, tín dụng thương mại, trợ cấp tài chính, 25 26 cấp học bổng, việc làm thêm cho sinh viên, đồng thời tài trợ cho hoạt động trường đại học, tăng cường hợp tác doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên cứu… phân tầng xếp hạng sở GDĐH; (2) Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật xác định giá dịch vụ cho sở GDĐH; (3) Nâng cao lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GDĐH; (4) Chú trọng đẩy mạnh giải pháp Marketing truyền thông Đối với doanh nghiệp, tổ chức, lực lượng xã hội khác cần thực hỗ trợ tài cho GDĐH, tăng cường hợp tác doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên cứu… Luận án đề xuất số kiến nghị hệ thống tiêu, phương pháp thống kê nguồn liệu phục vụ thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Trong trình thực luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, như: (1) Hạn chế phạm vi điều tra; (2) Hạn chế đối tượng nội dung điều tra; (3) Hạn chế số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập; (4) Hạn chế hệ số quy đổi tổng số sinh viên; (5) Hạn chế đối tượng khảo sát Những hạn chế gợi ý cho nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam vấn đề khác có liên quan 4.3 Kiến nghị hệ thống tiêu phương pháp thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học - Kiến nghị xây dựng hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH; - Kiến nghị phương pháp thống kê nguồn liệu phục vụ thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH; - Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống sở liệu đại học KẾT LUẬN Luận án hoàn thành giải vấn đề sau: (1) Làm rõ vấn đề lý luận chia sẻ chi phí đào tạo đại học; Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước chia sẻ chi phí đào tạo đại học; Xem xét, đánh giá tình hình thực chia sẻ chi phí ĐTĐH số nước giới, so sánh với điều kiện thực tế Việt Nam, từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam (2) Xây dựng hệ thống tiêu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo trường đại học công lập Việt Nam, gồm 13 tiêu chia thành nhóm: (1) Nhóm tiêu phản ánh chi phí Nhà nước; (2) Nhóm tiêu phản ánh chi phí Nhà trường; (3) Nhóm tiêu phản ánh chi phí Người học; (4) Nhóm tiêu phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học (3) Lựa chọn nguồn liệu phương pháp thu thập liệu phục vụ nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam Trên sở nghiên cứu chia sẻ chi phí ĐTĐH, kế thừa có chọn lọc tiếp thu ý kiến chun gia, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến chia sẻ chi phí đào tạo trường đại học cơng lập Việt Nam (4) Phân tích thực trạng chia sẻ chi phí đào tạo đại học Việt Nam; Phân tích đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ chi phí đào tạo trường đại học công lập Việt Nam Từ kết nghiên cứu, có nhóm nhân tố chính, là: (1) Cơ chế tài cho ĐTĐH; (2) Xu phát triển ĐTĐH giới; (3) Đặc điểm người học gia đình; (4) Đặc điểm trường đại học (5) Trên sở phân tích thực trạng chia sẻ chi phí đào tạo đại học trường đại học công lập Việt Nam, dựa ý kiến khảo sát chuyên gia, NCS đề xuất mức chia sẻ chi phí ĐTĐH, đề xuất lộ trình thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam, đồng thời kiến nghị điều kiện thực chia sẻ chi phí ĐTĐH Việt Nam thời gian tới NCS đưa số kiến nghị cụ thể chủ thể liên quan sau: Đối với cấp quản lý nhà nước: (1) Hồn thiện chế sách cho GDĐH; (2) Tăng cường vai trò định hướng quản lý nhà nước; (3) Có phối hợp đồng quan quản lý Đối với trường đại học: (1) Thực việc

Ngày đăng: 04/01/2022, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Về cơ cấu chia sẻ chi phí ĐTĐH được hình thành từ ba nguồn đầu tư chính, đó là: (1) Ngân sách Nhà nước; (2) Đầu tư của người  học; (3) Nguồn tự huy động và tự tạo của nhà trường - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
i ới hạn nội dung nghiên cứu: Về cơ cấu chia sẻ chi phí ĐTĐH được hình thành từ ba nguồn đầu tư chính, đó là: (1) Ngân sách Nhà nước; (2) Đầu tư của người học; (3) Nguồn tự huy động và tự tạo của nhà trường (Trang 2)
Bảng 2.1. Tóm tắt các biến trong mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
Bảng 2.1. Tóm tắt các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 8)
3.1. Thực trạng thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
3.1. Thực trạng thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam (Trang 8)
THỰC TRẠNG THỐNG KÊ CHIA SẺ CHI PHÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY  - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
THỰC TRẠNG THỐNG KÊ CHIA SẺ CHI PHÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 8)
2004, 2007).CSCP2  Tỷ  lệ  đóng  góp  của  người  học  cho  - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
2004 2007).CSCP2 Tỷ lệ đóng góp của người học cho (Trang 8)
3.1.2. Thực trạng chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
3.1.2. Thực trạng chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam (Trang 9)
Bảng 3.2. Chi phí thực tế trên một sinh viên ở các trường đại học công lập phân theo nhóm ngành năm 2017  - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
Bảng 3.2. Chi phí thực tế trên một sinh viên ở các trường đại học công lập phân theo nhóm ngành năm 2017 (Trang 9)
+ Công tác rà soát số liệu giữa các bộ phận liên quan còn mang tính hình thức, chưa khoa học;  - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
ng tác rà soát số liệu giữa các bộ phận liên quan còn mang tính hình thức, chưa khoa học; (Trang 10)
Bảng 4.1. Đề xuất mức chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam - Nghiên cứu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
Bảng 4.1. Đề xuất mức chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w