CÂU hỏi ôn THI môn kỹ NĂNG tư vấn PHÁP LUẬT 37

64 122 2
CÂU hỏi ôn THI môn kỹ NĂNG tư vấn PHÁP LUẬT 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN THI MÔN KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT Contents Tư vấn pháp luật gì? Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động cung cấp thông tin pháp luật? 3 Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật? Phân tích rõ nguyên tắc Tuân thủ pháp luật hoạt động tư vấn? Nêu phân tích quy tắc ứng xử nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật? 12 Các hình thức tư vấn pháp luật? 13 Nêu rõ bước/quy trình tư vấn pháp luật? 16 Mục đích buổi tiếp xúc (lần đầu) với khách hàng? 17 Các vấn đề cần lưu ý tiếp xúc (lần đầu) với khách hàng? 20 10 Nêu rõ kỹ xác định nội dung việc khách hàng? 20 11 Những thông tin ban đầu mà Luật sư cần thu thập tiếp xúc với khách hàng? 21 12 Nêu rõ mục đích việc nghiên cứu hồ sơ khách hàng? 23 13 Nêu rõ bước q trình nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý? 24 14 Các văn thường dùng hoạt động tư vấn? 24 15 Các yêu cầu soạn thảo văn hoạt động tư vấn? 26 16 Nêu rõ nội dung thư chào phí vấn đề cần lưu ý soạn thảo thư chào phí 26 17 Nêu cấu trúc thư tư vấn chuyên nghiệp nội dung phần thư tư vấn? 30 18 Nêu rõ yêu cầu soạn thảo hợp đồng cho khách hàng? 30 19 Nêu rõ bước/quy trình soạn thảo hợp đồng? 32 20 Nêu rõ điều khoản hợp đồng? 36 21 Phân tích cho khách hàng ưu điểm hạn chế giải tranh chấp phương thức thương lượng? 37 22 Phân tích cho khách hàng ưu điểm hạn chế giải tranh chấp phương thức hoà giải? 42 23 Nêu vấn đề luật sư cần lưu ý tham gia thương lượng, hoà giải? 44 24 Phân tích cho khách hàng ưu điểm hạn chế giải tranh chấp phương thức trọng tài? 45 25 Phân tích cho khách hàng ưu điểm hạn chế giải tranh chấp án 47 26 Phân tích cho khách hàng điều kiện khởi kiện tranh chấp Trọng tài thương mại? 49 27 Thoả thuận trọng tài vô hiệu trường hợp nào? 51 28 Các vấn đề cần trao đổi với khách hàng trước khởi kiện tranh chấp đến Toà án? 56 29 Ngun tắc xác định Tồ án (theo lãnh thổ) có thẩm quyền giải tranh chấp? 60 30 Hồ sơ khởi kiện vụ tranh chấp dân (theo nghĩa rộng) đến Tồ án gồm tài liệu gì? 61 31 Nêu rõ phương thức gửi đơn khởi kiện đến Toà án? 64 Tư vấn pháp luật gì? Theo từ điển Luật học tư vấn pháp luật hiểu là: Người có chun mơn pháp luật hỏi ý kiến để tham khảo giải quyết định công việc; Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách cộng tác viên làm dịch vụ Như vậy, tư vấn pháp luật xem hoạt động mang tính chuyên nghiệp, giải thích hướng dẫn cá nhân, tổ chức xử pháp luật, giúp họ, cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều 28 Luật Luật sư định nghĩa: “Tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ họ” Như vậy, tư vấn pháp luật việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực bảo quyền, lợi ích hợp pháp họ Đứng bình diện tâm lý học: tư vấn pháp luật không trình cung cấp hướng dẫn pháp luật, mà cịn phải coi q trình xây dựng mối quan hệ tích cực người tư vấn với khách hàng Xét từ góc độ khoa học tâm lý: Tư vấn pháp luật trình trợ giúp tâm lý, người tư vấn thơng qua mối quan hệ tương tác tích cực với khách hàng, giúp họ tìm giải pháp tốt để thực bảo vệ quyền lợi phù hợp với pháp luật Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động cung cấp thông tin pháp luật? Tư vấn pháp luật xem hoạt động mang tính chuyên nghiệp, giải thích hướng dẫn cá nhân, tổ chức xử pháp luật, giúp họ, cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nên, Hoạt động tư vấn pháp luật không bao gồm việc chuyển tải nội dung điều luật, văn pháp luật, cung cấp thông tin quy định pháp luật có liên quan mà cịn việc sử dụng kiến thức pháp luật kinh nghiệm chuyên gia pháp luật Như vậy, người thực tư vấn phải sử dụng lao động trí óc để đưa lời khuyên, giúp khách hàng có hướng giải đắn - Người thực tư vấn pháp luật Tư vấn pháp luật hoạt động chun mơn địi hỏi người thực tư vấn pháp luật phải có đủ tiêu chuẩn định Luật sư, tư vấn viên pháp luật cộng tác viên pháp luật phải người có kiến thức pháp luật, kỹ kinh nghiệm tư vấn, đồng thời phải tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp, tận tâm, nhiệt tình chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động tư vấn pháp luật Hiện có hai mơ hình phổ biến, là: - Tư vấn pháp luật luật sư theo quy định Luật Luật sư năm 2006 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007): hoạt động mang tính chun nghiệp, có thu thù lao phí dịch vụ - Tư vấn pháp luật tổ chức đoàn thể xã hội thực theo quy định Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ tư vấn pháp luật Hoạt động thực thông qua Trung tâm tư vấn pháp luật, mang tính chất xã hội khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận, tổ chức đồn thể tự trang trải toàn nhà nước hỗ trợ phần kinh phí Khác với hoạt động trợ giúp pháp lý Nhà nước giúp đỡ pháp lý miễn phí, chi phí liên quan nhà nước chi trả - Người tư vấn pháp luật thường đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp khác xã hội, bao gồm: - Khách hàng luật sư: từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đến quan nhà nước luật sư cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật thông thường phải trả thù lao cho luật sư - Thành viên, hội viên tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (cơng đồn viên, người lao động, nông dân, phụ nữ, niên, cựu chiến binh…) chiếm phần đông dân cư xã hội, chủ yếu tư vấn pháp luật miễn phí - Người nghèo, đối tượng sách theo quy định pháp luật - Các doanh nghiệp, tổ chức đối tượng khác: ngồi đối tượng hưởng sách xã hội nói trên, Trung tâm tư vấn pháp luật tổ chức đồn thể cịn thực tư vấn pháp luật doanh nghiệp, cá nhân khác có u cầu thu phí thấp so với tổ chức hành nghề luật sư - Mục đích, ý nghĩa hoạt động tư vấn pháp luật - Tư vấn pháp luật cung cấp cho cá nhân, tổ chức hiểu biết pháp luật mức bản, phổ thông vấn đề định, giúp họ hiểu rõ vị thế, quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật cụ thể Kết hoạt động tư vấn pháp luật lời khuyên, ý kiến pháp lý miệng văn Đó giải pháp cụ thể, hữu ích giúp đối tượng tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Tư vấn pháp luật mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Bởi vì, tư vấn pháp luật giúp định hướng hành vi ứng xử cá nhân, tổ chức theo khuôn khổ pháp luật quy tắc đạo đức Đồng thời, cịn góp phần hịa giải, giải mâu thuẫn, xung đột liên quan đến quyền, lợi ích, góp phần giảm thiểu tranh chấp, giảm bớt tình trạng khiếu kiện tràn lan, kéo dài người dân hiểu pháp luật không không đầy đủ - Tư vấn pháp luật cịn góp phần giám sát việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước, tổ chức công dân; phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật kiến nghị sửa đổi, bổ sung, kịp thời hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Khi có nhu cầu giải đáp pháp luật, tháo gỡ vướng mắc pháp lý, người dân tin cậy thường xuyên tìm đến tổ chức giúp đỡ pháp lý sau đây: Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước, Trung tâm tư vấn pháp luật, Văn phịng luật sư/Cơng ty luật Ngoài Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước, người dân yên tâm tìm đến Trung tâm tư vấn pháp luật tổ chức đoàn thể Bởi lẽ, sở tư vấn pháp luật trực thuộc tổ chức quần chúng, nơi họ trình bày tường tận hồn cảnh, tâm tư, nguyện vọng mình, tin tưởng vào sách tổ chức mong đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ dù thành viên thành viên tổ chức Tư vấn pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật Tư vấn pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thơng qua q trình thực công việc cụ thể hoạt động tư vấn pháp luật, mục tiêu[1] nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật đồng thời triển khai, lồng ghép: - Cung cấp thông tin, văn pháp luật, tài liệu pháp lý cho cá nhân, tổ chức: Trước đưa lời khuyên hay giải pháp để khách hàng lựa chọn, người tư vấn thường phải đưa thông tin pháp lý bản, văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề nội dung sách, pháp luật khác có liên quan nhiều Nhờ vậy, đối tượng đến yêu cầu tư vấn không hiểu cụ thể sách, quy định pháp luật vấn đề cần mà cịn tham khảo thông tin liên quan cách tổng thể, rộng sâu vấn đề cần tìm hiểu - Giải đáp pháp luật cho cá nhân, tổ chức giúp cho đối tượng tư vấn hiểu quyền lợi ích hợp pháp quan hệ pháp luật sở quy định pháp luật: Việc tư vấn thường đòi hỏi phải đặt câu hỏi trả lời câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề cần giải Vì vậy, người tư vấn phải đưa lời giải thích, giải đáp cặn kẽ, bám sát vào tình thực tế để phân tích giúp cho khách hàng hiểu rõ vấn đề sở quy định pháp luật - Hướng dẫn cho đối tượng ứng xử pháp luật hoàn cảnh cụ thể để thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: Đây hoạt động mang lại kết trực tiếp, dễ nhận thấy đánh giá sau trình tư vấn, tuyên truyền pháp luật Điều quan trọng giúp đối tượng tư vấn pháp luật hiểu rõ hồn cảnh, vị mình, từ lựa chọn cách xử phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội - Giúp cho họ nâng cao hiểu biết pháp luật thông qua nhận thức, thái độ hành vi ứng xử, hình thành phát huy ý thức tôn trọng thi hành nghiêm chỉnh pháp luật: Hệ trình tư vấn, tuyên truyền pháp luật chuyển biến nhận thức, hiểu biết cá nhân, nhóm người, từ hình thành thái độ xử tích cực, tơn trọng tuân thủ pháp luật quan hệ đời sống xã hội có phản kháng, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Một cá nhân tổ chức tư vấn, phổ biến pháp luật chắn có hiểu biết mức độ định hành vi ứng xử khác với trước CHÉM GIĨ ĐỂ SUY RA SO SÁNH Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật? Hoạt động tư vấn pháp luật: xem câu Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật: + Khái niệm: Hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật việc sử dụng hình thức khác tác động cách có hệ thống thường xuyên đến ý thức người nhằm trang bị kiến thức pháp lý định để từ họ có nhận thức đắn pháp luật, tôn trọng pháp luật tự giác xử theo yêu cầu pháp luật + Mục đích việc phổ biến giáo dục pháp luật - Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tượng Pháp luật Nhà nước người xã hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ thực nghiêm chỉnh Tuy chất pháp luật Nhà nước ta tốt đẹp, phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn đông đảo quần chúng nhân dân xã hội Những quy định pháp luật dù tốt đẹp mà không nhân dân biết đến trang giấy "Ngủ n khơng làm rung động khơng khí" Pháp luật Nhà nước số người tìm hiểu, quan tâm nắm bắt xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay từ nhu cầu sản xuất kinh doanh họ Những người theo sát quy định pháp luật ban hành để phục vụ trực tiếp cho cơng việc mình, số lượng đối tượng nhiều Trong điều kiện trình độ dân trí cịn chưa cao, đời sống kinh tế đa số nhân dân gặp nhiều khó khăn đối tượng nằm điều chỉnh văn pháp luật, nghĩa số đông nhân dân lao động xã hội chưa có điều kiện tiếp cận với pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung quy định pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời mà không nhiều thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập Đó phương tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân - Hình thành lòng tin vào pháp luật đối tượng Pháp luật người thực nghiêm chỉnh họ tin tưởng vào quy định pháp luật Pháp luật xây dựng để bảo vệ cho quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng, đảm bảo cơng dân chủ xã hội Khi người dân nhận thức đầy đủ pháp luật khơng cần biện pháp cưỡng chế mà người tự giác thực Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho người cộng đồng đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố đóng vai trị quan trọng phổ biến, giáo dục pháp luật để người hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật, tuyên truyền mặt thuận lợi khó khăn phức tạp việc thực áp dụng pháp luật, mặt uư điểm hạn chế trình điều chỉnh pháp luật Pháp luật tượng khác xã hội có hai mặt, khơng phải lúc thoả mãn hết, phản ánh đầy đủ nguyện vọng, mong muốn tất người xã hội Quá trình điều chỉnh pháp luật lấy lợi ích đơng đảo nhân dân xã hội làm tiêu chí, thước đo, có số khơng thoả mãn Chính yếu tố hạn chế mặt trái quy định pháp luật tạo nên cần thiết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để người hiểu pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật Có hình thành lịng tin vào pháp luật đông đảo nhân dân xã hội - Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối tượng Ý thức pháp luật người dân hình thành từ hai yếu tố tri thức pháp luật tình cảm pháp luật Tri thức pháp luật hiểu biết pháp luật chủ thể có qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua q trình tích luỹ kiến thức hoạt động thực tiễn cơng tác Tình cảm pháp luật trạng thái tâm lý chủ thể thực áp dụng pháp luật, họ đồng tình ủng hộ với hành vi thực pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật Ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân nâng cao công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân tiến hành thường xuyên, kịp thời có tính thuyết phục Phổ biến, giáo dục pháp luật không đơn tuyên truyền văn pháp luật có hiệu lực mà cịn lên án hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ hành vi thực pháp luật, hình thành dư luận tâm lý đồng tình ủng hộ với hành vi hợp pháp, lên án hành vi phi pháp Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với pháp luật, đồng thời ngày nâng cao hiểu biết người văn pháp luật tượng pháp luật đời sống, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân + Yêu cầu người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (i) Có kiến thức pháp lý định (ii) Có nhiệt tình, tâm huyết, tận tuỵ với cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động mang tính chất xã hội, đối tượng phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật quảng đại quần chúng nhân dân, yêu cầu quan trọng người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có tinh thần nhiệt tình, tận tụy với cơng tác – Ngồi ra, ta cịn thấy thẩm quyền giải tồ án mở rộng đến tất ngành Chính thế, xảy tranh chấp, người ta thường nghĩ đến án nơi bao quát giải vấn đề – Với điều kiện thực tế Việt Nam nay, chi phí cho việc giải tranh chấp kinh tế án thấp nhiều so với việc nhờ đến tổ chức trọng tài thương mại hay trọng tài quốc tế Khuyết điể m: Tuy án quan tài phán có sức mạnh cưỡng chế giúp đơi bên giải tranh chấp cách triệt để, phương thức giải tranh chấp bộc lộ nhiều hạn chế: – Đầu tiên, lựa chọn phương thức giải tranh chấp án, bên phải nắm rõ đươc chất, việc giải tranh chấp án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng, đặc điểm đơi gây trở ngại cho bên tranh chấp tính chất động kinh doanh, thương mại đòi hỏi thủ tục phải linh hoạt mềm dẻo – Một điều bất lợi tồ án, nguyên tắc xét xử công khai Điều xuất phát từ chất hoạt động xét xử bảo vệ pháp chế trì cơng lý pháp luật quy định, xã hội thừa nhận Mặt khác, hoạt động xét xử cơng khai tồ án cịn có tác dụng răn đe, cảnh cáo hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, số trường hợp, để giữ bí mật nhà nước bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu đáng đương sư, tồ án xử kín phải tun án công khai Các doanh nghiệp làm ăn thương trường khơng muốn mang dấu đen phải tồ để giải tranh chấp, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh họ, khuyết điểm coi lớn – Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho định tồ án xác, cơng Tuy nhiên, nguyên tắc khiến cho vụ việc bị kéo dài, xử xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, tranh chấp kinh tế có giá trị lớn địi hỏi phải giải nhanh chóng, dứt điểm Việc dây dưa, kéo dài vụ việc gây căng thẳng tâm lý, làm thời giờ, tiền bạc doanh nghiệp có phải bỏ lỡ cách đáng tiếc hội kinh doanh – Khả tác động bên trình tố tụng hạn chế, đơi lúc khơng thể hết nguyện vọng bên tranh chấp 26 Phân tích cho khách hàng điều kiện khởi kiện tranh chấp Trọng tài thương mại? LUẬT Trọng tài thương mại Điều Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Theo quy định Pháp lệnh từ kết luận thực tế, Trọng tài có thẩm quyền xét xử bên tồn thỏa thuận chọn Trọng tài để giải tranh chấp, phải thỏa thuận trọng tài cụ thể, rõ ràng theo quy định Pháp luật Quy tắc tố tụng Trọng tài TTTT Về vấn đề thẩm quyền Trọng tài thương mại Việt Nam Để giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng, tổ chức cá nhân kinh doanh phải có thỏa thuận với điều khoản chọn Trọng tài, chọn TTTT Trọng tài viên TTTT để giải Tuy nhiên, có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý Trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết, Trọng tài (cụ thể TTTT/Trọng tài viên) tiến hành giải trường hợp này, định trọng tài bị hủy Một khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tồ án có quyền định hủy định trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng Trọng tài định trọng tài thuộc hai trường hợp Từ phân tích đó, khẳng định rằng, thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trò định việc áp dụng Trọng tài phương thức giải tranh chấp kinh doanh, hay nói cách khác khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp Trọng tài Thỏa thuận trọng tài (i) điều khoản giải tranh chấp ghi hợp đồng (ii) thỏa thuận riêng, Phụ lục đính kèm thời điểm ký Hợp đồng bên ký kết sau phát sinh tranh chấp Thời điểm thỏa thuận giải trọng tài vậy, theo tác giả, thoáng linh hoạt cho bên lực chọn, bên cần quan tâm vấn đề nội dung điều khoản cho quy định việc giải thực TTTT Thực tế, để tránh rắc rối phát sinh xảy tranh chấp, bên nên lập điều khoản trọng tài mà TTTT khuyến khích, tạm gọi Điều khoản mẫu (model clauses) mà Trung tâm Trọng tài thường ghi website hay giới thiệu Cụ thể hơn, bên thỏa thuận “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm [tên TTTT]” (All disputes originated from this contract shall be setted by [name of Arbitration Center]) Các bên liên quan cần ý đến hiệu lực Thỏa thuận trọng tài, để thỏa thuận ràng buộc bên ràng buộc quan tố tụng thời điểm có tranh chấp, thỏa thuận phải giá trị pháp lý Qua TTTT, tác giả biết có nhiều trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận khơng cịn giá trị có tranh chấp mà đến TTTT từ chối giải bên biết Có thể hình dung qua trường hợp cụ thể, bên có thỏa thuận Hợp Đồng Phụ lục lại lựa chọn Tòa án giải thời điểm bên ghi lời khai Tòa án thụ lý giải vụ kiện; chọn Tịa án, đó, theo quy định Bộ luật Tố Tụng Dân Sự hành, vụ kiện không thuộc thẩm quyền Trọng tài mà thuộc Tịa án Điều có nghĩa là, thỏa thuận Trọng tài nên quy định thật rõ ràng Các góc nhìn pháp lý Theo quy định Pháp lệnh thỏa thuận Trọng tài có giá trị pháp lý tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo thỏa thuận bên Theo đó, hoạt động thương mại bao gồm không giới hạn ngành nghề liệt kê sau theo quy định Pháp lệnh, hành vi thương mại mà bên cá nhân/tổ chức thực mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý, ký gửi, thuê, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật; li-xăng, đầu tư, tài – ngân hàng, bảo hiểm… Nó bao gồm khơng giới hạn lẽ Pháp lệnh gắn thêm câu mà xem việc liệt kê xem hành vi ý nghĩa, Trọng tài cịn giải “các hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” Điều có nghĩa rằng, hoạt động thương mại theo quy định pháp luật chung, bên bắt đầu định hướng việc giải tranh chấp việc ký kết hợp đồng có điều khoản thỏa thuận trọng tài Vấn đề lực thẩm quyền ký kết bên, pháp luật quy định bên ký kết thỏa thuận Trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ thỏa thuận trọng tài vô hiệu Cho dù quan tài phán Việt Nam có cách hiểu khác quy định “năng lực hành vi dân sự” “năng lực pháp luật dân sự” trường hợp Vấn đề đặt trường hợp bên khơng có lực dân sự, ví dụ xảy tranh chấp bên kiện không chứng minh tồn bên (có thể bị Trọng tài/Tịa án xem khơng tồn tại) thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu hay khơng, đây, pháp lệnh khơng nêu rõ Điều có nghĩa là, trường hợp TTTT/Tịa án xác định bên xác lập thỏa thuận không hữu nên thỏa thuận Trọng tài bị coi giá trị pháp lý Từ thực tế xét mối tương quan với quy định trên, tác giả muốn định hướng rằng, đối tác lớn, có uy tín thương trường thỏa thuận giải trọng tài thương mại; đối tác ban đầu, quy mô kinh doanh ổn định pháp lý chưa rõ ràng nên cần phải xem xét kỹ có nên thỏa thuận giải trọng tài hay không Người ký thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền ký kết theo quy định pháp luật dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu Hiện việc ký kết hợp đồng lúc người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, mà người đại diện theo ủy quyền chí trưởng phận nghiệp vụ thực việc ký kết Thế thỏa thuận Trọng tài theo Hợp đồng người ủy quyền có bị xem vơ hiệu hay khơng? Kết từ thực tế tùy vào quan điểm nhìn nhận TTTT/Tịa án Khi xác lập thỏa thuận Trọng tài, bên nên thỏa thuận rõ ràng đối tượng tranh chấp hay tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp, phát thấy có vấn đề chưa rõ ràng sai lệch phải thỏa thuận bổ sung khơng thỏa thuận bị xem vơ hiệu và/hoặc Trọng tài khơng có thẩm quyền xét xử Theo đó, bên khơng nên thỏa thuận chung chung “nếu có tranh chấp nhờ trọng tài Việt Nam giải quyết” ghi sai tên TTTT Cho dù, thực tế việc xác định thỏa thuận trọng tài tùy thuộc vào quan điểm TTTT/Tòa án Tuy nhiên theo định hướng tác giả viết, bên thỏa thuận điều khoản chọn TTTT không nên để rơi vào tình trạng ghi sai tên ghi khơng rõ ràng tên TTTT, để tránh rắc rối phát sinh (Vấn đề trình bày thêm Phần III viết này) Các bên liên quan cần biết quy định đặc thù giải trọng tài Việt Nam việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, vô hiệu hợp đồng khôngảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản trọng tài Tức là, thay đổi hợp đồng mà việc giải tranh chấp bên thỏa thuận phương thức trọng tài không làm ảnh hưởng đến thỏa thuận trọng tài, Trọng tài hoàn toàn giải quyền lợi bên hợp đồng vô hiệu điều khoản khác vô hiệu Để kết lại góc nhìn pháp lý thỏa thuận trọng tài, cần lưu ý việc Trọng tài có thẩm quyền khơng phủ nhận hồn tồn vai trò Tòa án dù Trọng tài là quan phi Chính phủ nên cần có trợ giúp Tịa án việc giải tranh chấp thương mại Điển hình việc đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền làm đơn đến Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, theo Pháp lệnh biện pháp tiến hành “trong trình Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp” Nếu Pháp lệnh khơng quy định Trọng tài chưa thụ lý bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không?! Hạn chế bên thực tế phát sinh vấn đề quyền lợi việc bên tẩu tán/cất giấu tài sản để tránh thi hành định Trong thỏa thuận ký kết ban đầu khó để bên lường trước quy định cụ thể Do vậy, chờ đợi Nhà nước có quy định cụ thể giải pháp này, bên bị xâm hại nên khởi kiện Trọng tài sớm hơn, chí tận dụng khoảng thời gian thương lượng thực đồng thời với việc yêu cầu Tòa án can thiệp Mỗi phương thức giải tranh chấp có thuận lợi hạn chế định, vấn đề đặt là, bạn bên giao dịch bạn làm để tối thiểu hóa hạn chế định giải pháp trường hợp có tranh chấp xảy giao thương?! 27 Thoả thuận trọng tài vô hiệu trường hợp nào? Luật Trọng Tài Thương Mại Điều 18 Thoả thuận trọng tài vô hiệu Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật (Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài.) Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật 28 Các vấn đề cần trao đổi với khách hàng trước khởi kiện tranh chấp đến Toà án? Bước 1: Xác định điều kiện khởi kiện: Xác định Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp: Việc xác định Tịa án có thẩm quyền xét xử việc quan trọng, vụ án việc xác định thẩm quyền theo quy định chung Bộ luật Tố tụng dân 2003 a/ Xác đinh vụ việc có thuộc loại việc quy định Điều 25, 27, 29, 31 BLTTDS; b/ Xác định vụ việc với cấp Tịa án có thẩm quyền giải theo quy định Điều 33, 34, 35, 36, 37 BLTTDS Xác định thời hiệu khởi kiện: Việc xác định thời hiệu khởi kiện quan trọng, đánh giá việc người khởi kiện đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật hay không Việc xác định thời hiệu khởi kiện dựa vào thời điểm phát sinh tranh chấp để tính thời hiệu: Tính th ời hi ệu đố i v ới vụ án dân s ự: - Nếu tranh chấp phát sinh trước ngày 1/1/2005 thời hiệu khởi kiện năm kể từ ngày 1/1/2005; - Nếu tranh chấp phát sinh kể từ ngày 1/1/2005 thời hiệu khởi kiện năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm Tính th ời hi ệu đố i v ới vụ vi ệ c dân s ự: - Nếu quyền yêu cầu phát sinh trước ngày 1/1/2005, thời hiệu yêu cầu năm kể từ ngày 1/1/2005; - Nếu quyền yêu cầu phát sinh từ ngày 1/1/2005 thời hiệu yêu cầu năm kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu Việc xác định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thời hiệu yêu cầu vụ việc dân pháp luật có quy định thời hiệu khác với quy định Điều 159 BLTTDS áp dụng theo thời hiệu luật chun ngành cịn khơng quy định áp dụng cách tính thời hiệu theo quy định BLTTDS Xác định điều kiện khác: Một số vụ án, vụ việc dân phải xác định điều kiện khác như: Điều kiện hào giải sở, yêu cầu giải án hay định có hiệu lực pháp luật hay chưa * Đối với vụ án mà theo yêu cầu pháp luật bắt buộc phải thơng qua hịa giải sở trước u cầu Tịa án giải phải tiến hành hịa giải có u cầu hịa giai sở Ví dụ: - Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất: tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định Điều 135, 136 Luật đất đai 2003 phải hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi xảy tranh chấp; * Đối với vụ án mà giải qná định có hiệu lực pháp luật khơng có quyền khởi kiện lại vụ án nữa, ngoại trừ trường hợp sau: +/ Yêu cầu xin thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, thay đổi ni ni; +/ Vụ án địi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu chưa đủ điều kiện khởi kiện; +/ Tạm đình vụ án người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tòa án chấp nhận người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện trường hợp nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Bước 2: Thu thập chứng cứ, tài liệu chuẩn bị khởi kiện: Thu thập chứng để xác định điều kiện khởi kiện để chứng minh quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích q trình tham gia tố tụng Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện: Hồ sơ khởi kiện hồ sơ mà nguyên đơn nộp cho Tòa án khởi kiện vụ án Hồ sơ khởi kiện giúp đưa thông tin đích nguyên đơn hội đồng xét xử Hồ sơ khởi kiện chứa đựng ý tưởng quan trọng mà qua nguyên đơn muốn làm sáng tỏ u cầu 29 Ngun tắc xác định Tồ án (theo lãnh thổ) có thẩm quyền giải tranh chấp? Tòa án quan nhà nước thực quyền tư pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Theo đó, Tịa án tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương phân cấp thực quyền tư pháp Đối với vụ án dân thẩm quyền Tịa án xác định theo nguyên tắc định Cụ thể Điều 35 Bộ lu ật tố tụng dân s ự năm 2004 quy định sau: "1 Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án theo lãnh thổ xác định sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; c) Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản" Theo đó, với ngun tắc này, Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án dân xác định theo nguyên tắc là: -Nếu vụ tranh chấp có bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền xét xử Nếu có nhiều bất động sản nguyên đơn chọn nơi có bất động sản - Nếu vụ tranh chấp khơng có bất động sản trước tiên Tịa án có thẩm quyền xét xử thỏa thuận lựa chọn đương Nếu đương khơng thỏa thuận Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc bị đơn cá nhân Tòa án nơi bị đơn có trụ sở bị đơn quan, tổ chức tranh chấp dân sự, nhân- gia đình, kinh doanh thương mại lao động quy định 30 Hồ sơ khởi kiện vụ tranh chấp dân (theo nghĩa rộng) đến Tồ án gồm tài liệu gì? Hồ sơ khởi kiện Tòa án bao gồm: - Đơn khởi kiện (theo mẫu); - Các tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu kh ởi kiện có c ứ hợp pháp (ví dụ: hồ sơ nhà đất, hợp đồng vay n ợ, giấy vay n ợ, di chúc…); - Chứng minh thư nhân dân, hộ gia đình (có ch ứng th ực cơng chứng), người khởi kiện cá nhân; - Hồ sơ pháp lý khác người khởi kiện, đương khác nh ư: gi phép kinh doanh, giấy chứng đăng ký kinh doanh, định thành l ập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, định bổ nhiệm cử người đại diện doanh nghiệp (bản có chứng thực), pháp nhân; - Bản kê tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số lượng chính, sao); * Lưu ý: Các tài liệu nêu tiếng nước ngồi phải dịch sang ti ếng Việt nam theo quy định trước nộp nộp kèm theo gốc để đối chiếu Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án cụ thể: a/ Đối v ới vụ án hôn nhân gia đình Hồ sơ khởi kiện cần giấy tờ sau: + Giấy chứng nhận kết hôn; + Giấy khai sinh con; + Các giấy tờ chứng nhận tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu riêng người; + Các giấy tờ khoản nợ chung riêng hai vợ chồng ( Nếu có); + Các giấy tờ tài liệu khác liên quan…; b/ Đối v i vụ án th ừa k ế Hồ sơ khởi kiện cần giấy tờ sau: + Các giấy tờ quan hệ người khởi kiện người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMTND, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi nuôi để xác định diện hàng thừa kế; + Di chúc ( có); + Giấy chứng tử cảu người để lại di sản thừa kế; + Bản kê khai di sản; + Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu người để lại di sản nguồn gốc di sản người để lại di sản; + Các giấy tờ khác: Biên giải họ tộc, biên giải UBND xã, phường, thị trấn ( có), tờ khai khước từ nhận di sản ( Nếu có) c/ Đối v ới vụ án tranh chấ p quyề n s d ụng đấ t Hồ sơ cần giấy tờ sau: + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ theo quy định khoản 1,2 Điều 50 Luật đất đai năm 2003; + Giấy tờ quyền sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 quan Nhà nước có thẩm quyền cấp q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan Nhà nước có thẩm quyền cấp có tên trogn sổ đăng ký ruộng đấy, sổ địa chính; + Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; + Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15/10/1993 ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận sử dụng đất trước ngày 15/10/2003; + Giấy tờ lý, hóa giá nhà gắn liền với đất thuộc chế độ cũ cấp cho ngưới sử dụng đất; + Bản án ssịnh Tòa án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án; ssịnh giải tranh chấp đất đai quan nhà nước cớ thẩm quyền thi hành; + Các giấy tờ xác nhận quan có thẩm quyền: Quyết định cấp đất án, định Tòa án… ( Trong trường hợp chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); + Các biên giải quan chức năng… + Biên hòa giải xã, phường d/ Đối v i vụ án tranh chấ p v ề nhà ở: Hồ sơ cần có giấy tờ sau: + Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà; + Các giấy tờ xác nhận chủ quyền nhà ( trường hợp chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà); + Các giấy tờ liên quan tới giao dịch nhà có chấp: Giấy tờ cho mượn, cho thuê, cho nhờ, mua bán… giấy tờ tài liệu thẻ có quan hệ này; + Các giấy tờ, tài liệu quan nhà nước có thẩm quyền việc giải nhà có tranh chấp ( có) 31 Nêu rõ phương thức gửi đơn khởi kiện đến Toà án? Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải giải vụ án phương thức sau đây: a) Nộp trực tiếp Tòa án; b) Gửi đến Tòa án qua đường bưu điện Ngày khởi kiện tính từ ngày đương nộp đơn Tịa án ngày có dấu bưu điện nơi gửi ... tư? ??ng tư vấn hiểu quyền lợi ích hợp pháp quan hệ pháp luật sở quy định pháp luật: Việc tư vấn thường đòi hỏi phải đặt câu hỏi trả lời câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề cần giải Vì vậy, người tư vấn. .. địi hỏi người thực tư vấn pháp luật phải có đủ tiêu chuẩn định Luật sư, tư vấn viên pháp luật cộng tác viên pháp luật phải người có kiến thức pháp luật, kỹ kinh nghiệm tư vấn, đồng thời phải... 64 Tư vấn pháp luật gì? Theo từ điển Luật học tư vấn pháp luật hiểu là: Người có chun mơn pháp luật hỏi ý kiến để tham khảo giải quyết định công việc; Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật

Ngày đăng: 04/01/2022, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan