1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới

34 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới Báo cáo Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Lý chọn đề tài B Cơ sỏ lí luận, Giả thuyết khoa học, mục đích nghiên cứu I Cơ sở lí luận đề tài .9 1.1 Người Việt Nam nằm nhóm lười vận động thế giới 1.2 Lười vận động ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe tinh thần 1.3 Những nguyên nhân việc lười vận động 1.4 Giới trẻ ngày sống khép với thế giới xung quanh .4 1.5 Lợi ích trò chơi dân gian với học sinh II Giả thuyết khoa học III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu C Mô tả chi tiết I Thực trạng giải pháp Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tần suất vận động bạn học sinh trường THCS Thanh Nguyên Thời lượng sử dụng sản phẩm công nghệ học sinh THCS Thanh Nguyên .10 Những vấn đề sức khỏe học sinh THCS Thanh Nguyên gặp phải 10 Những vấn đề tâm lí giao tiếp với cộng đồng học sinh THCS Thanh Nguyên gặp phải 11 Giải quyết vấn đề đặt qua trò chơi dân gian 11 2.1 Tổ chức giải pháp 12 2.2 Nội dung hoạt động 12 2.3 Một số hình thức để tăng tính hấp dẫn hoạt động 12 2.4 Một số hình ảnh trò chơi tổ chức 13 II Kết quả nghiên cứu .14 Khả vận động, vấn đề sức khỏe bạn HS trường THCS Thanh Nguyên cải thiện 15 Học sinh THCS Thanh Nguyên cải thiện vấn đề tâm lí 15 Học sinh THCS Thanh Nguyên tương tác thực tế với bạn bè nhiều .16 HS THCS Thanh Nguyên quen nhiều bạn bè sau tham gia hoạt động trò chơi dân gian .17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 21 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa THCS Trung học sở HS Học sinh A Lý chọn đề tài Chúng em lựa chọn đề tài: “Nâng cao khả vận động hành vi tương tác cho học sinh THCS qua trò chơi dân gian” xuất phát từ lí sau: Thứ nhất, theo Tiến sỹ Tâm lý Howard Gardner: “Vận động tám loại hình trí thơng minh người”, hoạt động thể điều khiển não Đối với trẻ em, việc kích thích phát triển kỹ vận động quan trọng Bởi kỹ thiết yếu, cần trì đặn ngày Những hoạt động phát triển thể chất nhận thức giúp trẻ trở nên tự lập hơn, kích thích não bộ, cải thiện khả học tập, tăng khả nhạy bén nhận thức phát triển lực tương tác, gia tăng hội hòa nhập với bạn bè trang lứa Hình 1: Tám loại hình trí thơng minh người Thứ hai, đại dịch Covid 19 bùng phát khiến HS phải học trực tuyến thời gian dài, HS tiếp cận với máy tính, thiết bị điện tử kéo dài, vận động, khơng tiếp xúc với bạn bè người xung quanh Hệ quả là, phận không nhỏ bạn HS trở nên lười vận động, thị lực giảm sút, thiếu nhanh nhạy nhận thức tương tác giao tiếp (do đói tương tác người thực) với sống bên ngoài, trở nên thiếu động, sống khép Thứ ba, thực tế cho thấy, ngày, HS trường THCS phải học lớp trực tuyến từ tới tiết ngày, ngày tuần Điều dễ gây cho bạn căng thẳng, mệt mỏi Đây ngun nhân khiến số bạn tìm đến cơng nghệ để giải trí, làm cho bạn thiếu linh hoạt, trở nên lười vận động Việc lười vận động nhiều nghiên cứu có tác hại lớn với sức khỏe, tâm lí dẫn tới nhiều loại bệnh nguy hiểm phổ biến như: thừa cân béo phì, cận thị, trầm cảm Cuối cùng, Việt Nam đất nước có 4000 năm lịch sử với văn hóa đậm đà bản sắc Trong văn hóa, khơng thể khơng kể đến trò chơi dân gian, vừa rèn luyện cho người ta dẻo dai, sức khỏe, vừa giúp cho cộng đồng trở nên gắn kết Với lợi ích trò chơi dân gian, với mong muốn giúp bạn HS giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, giao tiếp với bạn bè nhiều hơn, chúng em quyết định thực đề tài: “Nâng cao khả vận động hành vi tương tác cho học sinh THCS qua trò chơi dân gian” B Cơ sở lí luận, giả thuyết khoa học, mục đích nghiên cứu I Cơ sở lí luận đề tài Người Việt Nam nằm nhóm lười vận động giới Vận động bao gồm: vận động thể chất vận động trí óc Vân động thể chất (physical activity) vận động xương thực địi hỏi lượng Nói cách khác chuyển động môt người vận động thể chất Vận động trí óc vận động trí tuệ, suy nghĩ, nhận thức đối tượng địi hỏi nhiều lượng Theo nghiên cứu khoa học gần đăng tải tạp chí The Lancet (Anh), có khoảng 1/3 người trưởng thành khắp thế giới mắc “bệnh” lười vận động, dẫn đến hậu quả 5,3 triệu người chết năm Báo cáo Qũy dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) cho thấy Việt Nam 10 nước lười vận động thế giới Con số cho thấy thói quen lười vận động nguyên nhân nhiều bệnh nguy hiểm ngày trở nên phổ biến http://dantri.com.vn/tu-van/hiem-hoa-tu-benh-luoi-van-dong-1354308628.htm 2 Lười vận động ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, tinh thần học tập Hình 2: Học sinh thừa cân, béo phì trường THCS Cũng theo thơng tin đăng tạp chí The Lancet, nếu người không vận động thể chất nhẹ nhàng đủ 30 phút/5 lần/tuần vận động thể lực mạnh 20 phút/3 lần/tuần kết hợp cả hai hình thức vận động trên, bị coi rơi vào tình trạng thiếu vận động Thiếu vận động dẫn tới hàng loạt bệnh nguy hiểm tim mạch, tiểu đường, béo phì, ung thư vú, ung thư đại tràng Các nhà nghiên cứu đánh giá mức độ nguy hiểm tình trạng thiếu vận động tương đương với bệnh béo phì nạn hút thuốc nếu thế giới giảm 10% tỷ lệ người thiếu vận động ngăn chặn chết 500.000 người/năm Đặc biệt, người thường xun làm cơng việc văn phịng, học sinh, lười vận động nguyên nhân chứng bệnh phổ biến đau khớp, đau vai gáy, stress thường xuyên…dẫn đến sức khỏe suy giảm, tinh thần căng thẳng Hoạt động thể lực ngày đi, người trở nên lười nhác PGS.TS Trần Thành Nam, giảng viên Đại học Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho biết, theo số nghiên cứu, học trực tuyến kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất (thị lực giảm, béo phì) sức khỏe tinh thần học sinh (tăng bực bội, cáu gắt, lo lắng, giảm khả tập trung ghi nhớ kiến thức) kỹ xã hội (do đói tương tác người thực) so với học trực tiếp, nguyên nhân HS thiếu vận động, thiếu tương tác phải dành nhiều thời gian trước hình.2 Những nguyên nhân việc lười vận động Lối sống vận động, dành thời gian nhiều cho xem tivi, đọc báo, làm việc máy vi tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống, ngồi lì phịng… ngày phổ biến đại phận người dân nước ta gây bệnh nguy hiểm Giáo sư Dương Nghiệp Chí, Viện khoa học thể dục thể thao Việt Nam người nhiều năm nghiên cứu nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt, cho người Việt thấp khu vực hệ quả việc thiếu vận động, coi nhẹ thể dục thể thao độ tuổi thiếu niên Giáo sư Dương Nghiệp Chí cho rằng, khơng lạ Việt Nam xếp vào nhóm nước lùn khu vực, lười vận động thế giới Thế hệ ông bà ta vận động sống (lao động chân tay) Đến thế hệ bố mẹ (những người 50 tuổi) thường lười vận động hơn, lo kiếm sống, hưởng thụ Trẻ học theo thế hệ trước, lại không giáo dục để biết vận động tốt thế nào, thói quen luyện tập rèn thể lực từ nhỏ nên lớn lên ù trệ Cũng theo giáo sư Chí, nay, giáo dục thể chất trường học, từ cấp mầm non đến phổ thông, đại học, Thể dục coi mơn phụ, lớp tuần có 1-2 tiết thể dục, với môn học nhàm chán không hấp dẫn học sinh, chưa biên soạn giáo trình nhắm vào mục đích giúp em tăng trưởng chiều cao3 https://vtc.vn/phu-huynh-dau-dau-vi-hoc-truc-tuyen-qua-lau-ar641402.html http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/nguoi-viet-lun-nhat-chau-a-do-luoi-van-dong- 3091157.html Hình 3: Học sinh sử dụng thiết bị công nghệ Giới trẻ ngày sống khép với giới xung quanh Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng công nghệ thường xuyên, phần thiếu Vào mạng để làm việc, học tập, tìm kiếm thơng tin; ngồi cịn trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến học hỏi kinh nghiệm tham gia diễn đàn… Hình 4: Giới trẻ say mê sống ảo Tuy nhiên nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại, ipad, máy vi tính để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi trị chơi trực tún Thay trước đây, giới trẻ dành nhiều thời gian cho việc gặp gỡ trực tiếp bạn bè để làm tập nhóm, trị chuyện, vui chơi… lại gặp cách khởi động máy tính trị chuyện với qua hình máy tính thông qua trang mạng xã hội – thế giới ảo Khơng trường hợp bạn trẻ mải mê sống với thế giới ảo đến tắt máy, đối mặt với thế giới thực lại thấy xa lạ, khó hịa nhập Đặc biệt, việc sử dụng nhiều thời gian mạng xã hội Facebook dẫn tới bất ổn tâm lý nêu tuổi teen (từ 12-19 tuổi).4 - Gia tăng tính tự kỷ thiếu niên thường xuyên dùng Facebook - Có biểu rối loạn tâm lý bao gồm gia tăng hành vi thù ghét xã hội, có khuynh hướng hăng, gây gổ em "nghiện" Facebook - Phải vắng mặt trường hay nơi tương gia tăng triệu chứng đau bụng, ngủ không ngon, lo âu, bồn chồn hay sa sút mặt sức khỏe thiếu niên sử dụng mức Facebook hay trò chơi điện tử hàng ngày - Các học sinh có kết quả học tập thường kiểm tra Facebook 15 phút lần trình học tập - Các học sinh có tỷ lệ lơ đễnh nghe giảng cao thường vào Facebook khoảng thời gian 15 phút học Những đứa trẻ cảm thấy thích thú với trị chơi, tiện ích chiếc điện thoại thơng minh, chúng khơng cịn hứng thú với trị chơi ngồi cơng viên, khơng hứng thú với sách, khơng cịn muốn tham gia môn thể thao, hoạt động phong trào… Những người trẻ ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè trang mạng lại dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cha mẹ, người thân gia đình, thành viên gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn Tình trạng bạo lực học đường, xâm hại tình dục, trộm cắp… xuất ngày nhiều phần có lý từ phim ảnh đồi trụy, kích động bạo lực internet, trị chơi khún khích người hóa giải mâu thuẫn việc “thanh tốn” lẫn nhau; chí có bạn trẻ ngất xỉu bên chiếc máy vi tính bỏ ăn, qn ngủ để chơi game… Lợi ích trị chơi dân gian với học sinh http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/song-va-congnghe/2011/08/1227469/luot-facebook-co-the-lam-roi-loan-tam-ly-tuoi-teen/ Thực tế cho thấy, việc đưa trò chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực Phần lớn trò chơi dân gian góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình khác sống, thói quen làm việc theo nhóm Ở đó, ta thấy trị địi hỏi thơng minh, trí tuệ, tài thao lược cờ vây, cờ người, ăn quan; trị cần đến khéo léo, nhanh nhẹn thi thổi cơm , gói bánh; có trị lại cần tài văn nghệ thi làm thơ, hát đối, vẽ tranh… Không tập trung phát triển trí tuệ, nhân dân ta cịn coi trọng việc vận động thể chất tính đồn kết trị chơi thể lực, tiêu biểu trò kéo co, bịt mắt bắt dê, nhảy lò cò, nhảy bao bố, đua thuyền, mèo đuổi chuột, trơng nụ, trồng hoa Phần lớn trị chơi dân gian thường đơn giản, khơng tốn kém, khơng địi hỏi nhiều kinh phí mua sắm dụng cụ HS lại hứng thú lúc chơi Đặc điểm chung trò chơi dân gian triển khai trường học đơn giản, dễ chơi, học sinh dễ hòa nhập vào chơi nên việc phổ biến rộng rãi trò chơi dân gian đến đối tượng HS khả thi Nhảy ngựa Trồng nụ, trồng hoa Hình 8: Tổ chức trị chơi kéo co Hình 9: Tổ chức trị chơi mèo đuổi chuột 17 Hình 10: Tổ chức trị chơi ăn quan Hình 11: Tổ chức trị chơi nhảy ngựa 18 Hình 12: Tổ chức trị chơi rồng rắn lên mây Hình 13: Tổ chức trị chơi tay dẻo, tay nhanh 19 20 21 Hình 14: Tổ chức HS vận động tương tác qua trò chơi dân gian học trực tuyến Tiểu kết: Từ kết quả điều tra được, chúng em nhận thấy vấn đề sức khỏe, tâm lí, tinh thần mà bạn HS trường THCS Thanh Nguyên gặp phải xuất phát từ thói quen lười vận động Những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến trình nhận thức phát triển thể chất bạn Khi tiến hành cho bạn tham gia trò chơi dân gian chúng em nhận thấy bạn tham gia tích cực vui vẻ IV Kết quả thực nghiệm Sau 12 tháng thực tổ chức hoạt động trò chơi dân gian vào chơi, chúng em khảo sát lại bạn HS trường THCS Thanh Nguyên có kết quả sau: Khả vận động, các vấn đề sức khỏe các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên cải thiện Kết quả khảo sát triệu chứng sức khỏe sau buổi học bạn HS trường THCS Thanh Nguyên: STT Triệu chứng Số lượng Tỉ lệ Đau bả vai 50 11.68% Đau cổ, gáy 56 13.09% Đau lưng 67 15.65% Đau hông 28 6.54% Đau, tê chi 44 10.28% Mỏi mắt 10 2.35% 22 Bảng 6: Kết quả khảo sát triệu chứng sức khỏe sau buổi học các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên sau 12 tháng tổ chức hoạt động 350 300 296 280 250 234 200 150 167 150 147 100 50 67 56 50 44 28 đau bả vai đau cổ, gáy đau lưng đau hông trước tổ chức hoạt động 10 đau,tê chi mỏi mắt Column1 Biểu đồ 2: So sánh kết quả khảo sát triệu chứng sức khỏe sau buổi học các các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên trước tổ chức hoạt động sau 12 tháng tổ chức hoạt động Nhận xét: Các triệu chứng tiêu cực sức khỏe giảm rõ rệt so với khảo sát 12 tháng trước Chứng tỏ rằng, trò chơi dân gian có tác động tích cực tới sức khỏe bạn HS trường THCS Thanh Nguyên Học sinh trường THCS Thanh Nguyên cải thiện vấn đề tâm lí Kết quả khảo sát vấn đề tâm lí các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên thể qua bảng sau: STT Vấn đề Số lượng Tỉ lệ Căng thẳng tâm lí 65 15.18% Buồn ngủ 34 7.94% Kém tập trung 80 18.69% 23 Bảng 7: Kết quả khảo sát các vấn đề tâm lí các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên sau 12 tháng tổ chức hoạt động 400 350 350 297 300 250 200 162 150 100 50 32 41 21 căng thẳng tâm lý buồn ngủ trước tổ chức hoạt động tập trung Column1 Biểu đồ 3: So sánh kết quả khảo sát các vấn đề tâm lí các các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên trước tổ chức hoạt động sau 12 tháng tổ chức hoạt động Nhận xét: Sau 12 tháng, tỉ lệ gặp phải vấn đề tâm lí căng thẳng, buồn ngủ, ké, tập trung bạn HS trường THCS Thanh Nguyên giảm đáng kể Học sinh trường THCS Thanh Nguyên tương tác thực tế với bạn bè nhiều Kết quả khảo sát việc chia sẻ có vấn đề tâm lí câu chuyện sống bạn HS trường THCS Thanh Nguyên thể qua bảng sau: STT Lựa chọn Số lượng Tỉ lệ Không chia sẻ 26 6.07% Chia sẻ Mạng xã hội 310 72.42% Chia sẻ với bạn bè, thầy cô, người thân… 300 70.09% Bảng 8: Kết quả khảo sát việc chia sẻ có các vấn đề tâm lí câu chuyện sống các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên 24 sau 12 tháng tổ chức hoạt động Có thể thấy, nhờ việc tham gia trò chơi dân gian, hợp sức, thi đấu giúp bạn HS trở nên gần gũi, hịa đồng Từ mà có nhu cầu chia sẻ nhiều với bạn bè, thầy cô người xung quanh 350 299 300 310 300 250 200 150 100 67 50 52 26 không chia sẻ chia sẻ Mạng xã hội trước tổ chức hoạt động chia sẻ với bạn bè, thầy cô… Column1 Biểu đồ 4: So sánh kết quả khảo sát việc chia sẻ có các vấn đề tâm lí câu chuyện sống các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên trước tổ chức hoạt động sau 12 tháng tổ chức hoạt động Nhận xét: Sau 12 tháng, tỉ lệ bạn HS trường THCS Thanh Ngun khơng cịn sống khép mình, chia sẻ vấn đề tâm lí câu chuyện sống với bạn bè, thầy cô, người thân,… tăng lên đáng kể Các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên nâng cao khả tương tác trực tiếp với cộng đồng Thay đổi tích cực tâm lý giúp bạn có thay đổi cả thành tích học tập HS trường THCS Thanh Nguyên quen nhiều bạn bè sau tham gia hoạt động trò chơi dân gian Các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên khảo sát gia tăng mối quan hệ trường học kết quả sau: STT Lựa chọn Số lượng Tỉ lệ Không làm quen thêm 40 9.33% Làm quen với số bạn khối 386 90.58% Làm quen với số bạn khác khối 25 322 75.23% Bảng 9: Kết quả khảo sát gia tăng các mối quan hệ trường học sau tháng tổ chức hoạt động Nhận xét: Các bạn HS trường THCS Thanh Nguyên sau tham gia hoạt động có thêm nhiều mối quan hệ Các bạn mà thấy rõ gắn kết với bạn bè, thầy cơ, trường lớp Thành tích học tập cải thiện đáng kể nâng cao thể chất thoải mái tâm lí mang lại Tiểu kết: Kết quả nghiên cứu sau thời gian thực nghiệm cho thấy hiệu ứng tích cực mà trò chơi dân gian mang lại cho bạn HS trường THCS cả thể chất tâm lí 26 V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Nâng cao khả vận động hành vi tương tác cho học sinh trường THCS qua trò chơi dân gian”, nhóm tác giả đạt kết quả sau: Trong thời đại công nghệ thông tin bùng song với giá trị truyền thống tính hấp dẫn đặc trưng trò chơi dân gian tạo nên hoạt động thu hút tham gia đông đảo bạn học sinh, giúp bạn HS nâng cao khả vận động, cải thiện số vấn đề sức khỏe liên quan đến “bệnh” lười vận động Tập thể HS lớp nói riêng tập thể học sinh trường THCS Thanh Nguyên có gắn kết Các bạn HS quen thêm nhiều bạn thông qua hoạt động cộng đồng Bên cạnh đó, hoạt động trò chơi dân gian giúp HS hiểu vẻ đẹp văn hóa dân tộc Từ đó, HS thêm yêu, thêm tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam với 4000 năm lịch sử Kiến nghị Dựa kết quả đạt để việc ứng dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu góp phần nâng cao khả vận động tương tác với xã hội HS, nhóm tác giả đề tài xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, phía nhà nước, chúng em mong muốn nhà nước có sách phù hợp, có chế độ ưu đãi xứng đáng nhằm động viên, tơn vinh cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật có tính ứng dụng cao, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực cho đất nước Đồng thời nâng cao nhận thức cho người dân tầm quan trọng việc rèn luyện thân thể để tầm vóc người Việt Nam ngày phát triển Như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mỗi người dân yếu ớt, tức cả nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức cả nước mạnh khỏe" Thứ hai, phía sở, ban ngành tỉnh Hà Nam huyện Thanh liêm, chúng em hi vọng, sở ban ngành tỉnh Hà Nam tuyên truyền cho giáo viên học sinh tỉnh vai trị việc rèn luyện thân thể, khún khích việc tương tác thực tế với cộng đồng Tiếp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho HS tham gia hoạt động tăng cường khả vận động tăng cường hành vi tương tác với bạn bè việc thực trò chơi dân gian chơi hoạt động ngoại khóa 27 Về phía trường THCS địa bàn tỉnh Hà Nam, chúng em mong nhà trường khuyến khích cho học sinh thường xuyên rèn luyện thân thể, tổ chức hoạt động cộng đồng trường học trò chơi dân gian để tăng cường thể lực, thêm gắn kết với bạn bè, thầy cô, trường lớp Để xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Để “mỗi ngày đến trường ngày vui” 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Dân Trí: http://dantri.com.vn/tu-van/hiem-hoa-tu-benh-luoi-vandong-1354308628.html Báo điện tử Vnexpress: http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/tuvan/nguoi-viet-lun-nhat-chau-a-do-luoi-van-dong-3091157.html Báo điện tử PCworld: http://www.pcworld.com.vn/articles/congnghe/song-va-cong-nghe/2011/08/1227469/luot-facebook-co-the-lam-roiloan-tam-ly-tuoi-teen/ Cổng thông tin Viện Dinh dưỡng Quốc gia: http://viendinhduong.vn/ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org Chuyên gia cảnh báo thực trạng trẻ em Việt thừa cân nhưng…thiếu chất http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/y-hoc-thuong-thuc-menuleft-32/5895chuyen-gia-canh-bao-thuc-trang-tre-em-viet-thua-can-nhungthieu-chat.html 29 Phụ lục (Các câu hỏi khảo sát bạn HS trường THCS Thanh Nguyên) Đánh dấu vào ô thể thời gian tần suất vận động bạn, đánh ô theo ưu tiên tần suất thời gian lớn nhất: a Vận động nhẹ (như chậm, tập thể dục nhẹ nhàng,…) Thời gian Tần suất Từ tới lần Trên lần Từ 10 tới 30 phút Từ 30 trở lên Tổng cộng b Vận động mạnh (như nhanh, chạy, đá bóng, bơi lội,…) Thời gian Tần suất Từ tới lần Trên lần Từ 10 tới 20 phút Từ 20 phút trở lên Tổng cộng Đánh dấu vào ô thể thời gian sử dụng thiết bị công nghệ hàng ngày bạn: Thời gian Lựa chọn Không sử dụng Sử dụng tiếng Sử dụng từ tới tiếng Sử dụng tiếng Đánh dấu triệu chứng sức khỏe bạn gặp phải sau buổi học STT Triệu chứng Lựa chọn Đau bả vai 30 Đau cổ, gáy Đau lưng Đau hông Đau, tê chi Mỏi mắt Đánh dấu vào vấn đề tâm lí bạn gặp phải sau buổi học STT Vấn đề Căng thẳng tâm lí (stress) Buồn ngủ Kém tập trung Lựa chọn Bạn thường chia sẻ vấn đề tâm lí, câu chuyện sống nào? Đánh dấu vào lựa chọn bạn STT Lựa chọn Lựa chọn Không chia sẻ Chia sẻ Mạng xã hội Chia sẻ với bạn bè, thầy cô, người thân… Sau tham gia hoạt động trò chơi dân gian, mối quan hệ bạn với bạn bè thế nào? Đánh dấu vào ô thể lựa chọn bạn STT Lựa chọn Lựa chọn Không làm quen thêm Làm quen với số bạn khối Làm quen với số bạn khác khối 31 ... 21 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VI? ??T TẮT Chữ vi? ??t tắt Ý nghĩa THCS Trung học sở HS Học sinh A Lý chọn đề tài Chúng em lựa chọn đề tài: “Nâng cao khả vận động hành vi tương tác cho học sinh THCS qua trò... Giáo sư Dương Nghiệp Chí, Vi? ??n khoa học thể dục thể thao Vi? ??t Nam người nhiều năm nghiên cứu nâng cao thể lực, tầm vóc người Vi? ??t, cho người Vi? ??t thấp khu vực hệ quả vi? ??c thiếu vận động, coi... “Nâng cao khả vận động hành vi tương tác cho học sinh THCS qua trị chơi dân gian” B Cơ sở lí luận, giả thuyết khoa học, mục đích nghiên cứu I Cơ sở lí luận đề tài Người Vi? ??t Nam nằm nhóm lười

Ngày đăng: 04/01/2022, 06:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tám loại hình trí thông minh của con người”, mọi hoạt động của cơ thể đều - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
t ám loại hình trí thông minh của con người”, mọi hoạt động của cơ thể đều (Trang 4)
Hình 2: Học sinh thừa cân, béo phì tại trường THCS - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 2 Học sinh thừa cân, béo phì tại trường THCS (Trang 6)
Hình 3: Học sinh sử dụng các thiết bị công nghệ - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 3 Học sinh sử dụng các thiết bị công nghệ (Trang 8)
Hình 4: Giới trẻ say mê cuộc sống ảo - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 4 Giới trẻ say mê cuộc sống ảo (Trang 8)
Hình 5: Một số trò chơi dân gian của Việt Nam - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 5 Một số trò chơi dân gian của Việt Nam (Trang 11)
Hình 7: Tổ chức trò chơi trồng nụ trồng hoa - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 7 Tổ chức trò chơi trồng nụ trồng hoa (Trang 19)
Hình 8: Tổ chức trò chơi kéo co - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 8 Tổ chức trò chơi kéo co (Trang 20)
Hình 9: Tổ chức trò chơi mèo đuổi chuột - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 9 Tổ chức trò chơi mèo đuổi chuột (Trang 20)
Hình 10: Tổ chức trò chơi ô ăn quan - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 10 Tổ chức trò chơi ô ăn quan (Trang 21)
Hình 11: Tổ chức trò chơi nhảy ngựa - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 11 Tổ chức trò chơi nhảy ngựa (Trang 21)
Hình 13: Tổ chức trò chơi tay dẻo, tay nhanh - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 13 Tổ chức trò chơi tay dẻo, tay nhanh (Trang 22)
Hình 14: Tổ chức HS vận động và tương tác qua các trò chơi dân gian khi học trực tuyến  - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
Hình 14 Tổ chức HS vận động và tương tác qua các trò chơi dân gian khi học trực tuyến (Trang 25)
IV. Kết quả thực nghiệm - Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi mới
t quả thực nghiệm (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w